*

VN, Hà Nội
Chuyện vặt vãnh mà cũng phải chính trị hóa nó lên, bệnh thật.
Thư độc giả đài BBC

Sài Gòn đang trở lại với Hà Nội

Chuyện vặt vãnh ở đây, là chuyện Sài Gòn đang có khuynh hướng trở lại với cái tên của nó.
Còn bệnh, hay không bệnh, thì có lẽ phải mượn Brodsky, khi ông nói về thành phố quê hương của ông, St. Petersburg. 

Thi sĩ Joseph Brodsky, đứa con của St. Petersburg, khi được hỏi, ông cảm thấy thế nào, khi biết tin thành phố trở lại với cái tên lịch sử của nó; ông trả lời: tôi hạnh phúc quá chừng, quá đỗi! Tôi nói điều này với tất cả hân hoan, và không cần một chút dè dặt, mặc dù hoàn cảnh trớ trêu, có một thành phố St. Petersburg ở trong một Leningrad Region...
Nhưng đừng nghĩ tới chúng ta, mà hãy nghĩ tới những cư dân hiện thời, tới những người sẽ sinh ra tại đó. Họ sống trong một thành phố mang tên thánh, như vậy chẳng hơn là với một cái tên của quỉ. (Better they live in a city that bears the name of a saint than a devil.)
*
Ui chao, hãy nghĩ đến những đứa trẻ của Sài Gòn!
Chúng sinh ra ở Sài Gòn chẳng sướng hơn sinh tại thành phố mang tên Bác?
*
Note: Cái tít, của tay viết bài này, được, được! [Mô phỏng giọng Mai Thảo. NQT]


Nguyễn Du giữa chúng ta

Gấu có nhớ nhà không?

PASTERNAK AUTOBIOGRAPHIQUE 

PAR HÉLÈNE HENRY 

Tout sera là: ma propre histoire
Et ce qui vit encore en moi,
Tous mes élans et mes amarres,
Ce que j'ai vu, ce que je vois.

«Les Vagues ", Seconde naissance, 1932 

Pour être conséquent, il faudrait parler, dans cette suite d'années et de circonstances, de gens et de destinées que réunit le cadre de la révolution. [ ... ] II faudrait [les] décrire de telle façon que le cœur se serre et que les cheveux se dressent sur la tête. Postface à Hommes et positions, 1957

Phải viết làm sao cho trái tim quặn xoắn lại, và tóc thì dựng đứng hết cả lên!
*
Ui chao làm sao viết được như thế, về quê hương, những ngày sau 1975?
Những ngày ở Phạm văn Cội, Củ Chi?
Những ngày ở Đỗ Hải, Nhà Bè?

Tout sera là: ma propre histoire
Et ce qui vit encore en moi,
Tất cả câu chuyện của riêng Gấu,
Vẫn còn sống trong Gấu.
NQT
*

As a theme, death is a good litmus test for a poet's ethics. The "in memoriam" genre is frequently used to excercise self-pity or for metaphysical trips that denote the subconscious superiority of survivor over victim, of majority (of the alive) over minority (of the dead). Akhmatova would have none of that. She particularizes her fallen instead of generalizing about them since she writes for a minority with which it's easier for her to identify in any case. She simply continues to treat them as individuals whom she knew and who she senses wouldn't like to be used as the point of departure for no matter how spectacular a destination.
Joseph Brodsky:  Anna Akhmatova Poems' Introduction.

[Như một đề tài, cái chết đúng là một thứ lửa thử vàng, vàng ở đây là đạo hạnh của một nhà thơ.... Cái giọng 'tưởng niệm' rất dễ có mùi trên cao gió lộng (1) của kẻ sống sót ngó xuống cõi tối tăm mịt mùng của kẻ nạn nhân, của đa số người sống đối với thiểu số ngưòi chết...]

(1) Cái tít Trên Cao Gió Lộng cũng đã từng được dùng, để dịch Wuthering Heights [Mỏm Gió Hú], của Emily Bronte, từ cái thời còn Tây, trên tuần báo Tiểu Thuyết Thứ Bẩy. NQT


Morrison: 10 Questions


"Si je t'oublie, Jerusalem"

…. "But why tell me about it" he said to his father that evening, when he returned home, after she had dismissed him at last with his promise to return for her in the buggy; “why tell me about it. What is it to me that the land of the earth or whatever it was got tired of him at last and turned and destroyed him? What if it did destroy her family too? It's going to turn and destroy us all some day, whether our name happens to be Sutpen or Coldfield or not." 

"Ah," Mr. Compson said. "Years ago we in the South made our women into ladies. Then the War came and made the ladies into ghosts. So what else can we do, being gentlemen, but listen to them being ghosts"

William Faulkner: Absalom, Absalom!
[Nhưng tại sao bà ta lại nói cho con về chuyện đó, anh ta nói với ông bố buổi chiều hôm đó.... ]
*

Sau này, Gấu vẫn thường tự hỏi chính mình, giả như không vớ đúng cuốn "Absalon, Absalon!", mà là một cuốn khác, của Faulkner, liệu Gấu có khám phá ra ông Thầy của mình hay không?
Bởi vì ngoài cái giọng văn ra, còn cả một gia tài Miền Nam, một Miền Nam tàn tạ sau chiến tranh, cùng với nó, là một "Khung Rêu", mà cô gái già miệt vườn, cho gọi anh chàng thanh niên lại nhà, để kể, để trao lại, đúng hơn, trước khi anh chàng này đi xa, vô Đại Học.
Liệu cũng đúng bà già đó, đã cho người gọi Gấu tới, để bà kể cho nghe về một miền đất, và sau này, được cô bạn lập lại, cũng những câu chuyện như vậy, những ngày tháng Mậu Thân, lấy đi tính mạng thằng em?....

*

Voided from history?
It is my ambition to be, as a private individual, abolished and voided from history, leaving it markless, no refuse save the printed books.
Faulkner to Malcolm Cowley, Feb 11, 1949

Faulkner mong muốn, chỉ là một người bị huỷ bỏ (annulé), được lịch sử gạch đi (supprimé par l'histoire), chẳng để lại bất cứ một vết tích, ngoại trừ những cuốn sách đã được in. (Milan Kundera khi nhắc lại, đã gạch dưới hai chữ sách, in).

*

Hay những lần gặp sau đó, những buổi tối ngồi trò chuyện ở phòng khách trong khi mấy đứa em, mấy cô bạn ở chung nhà đã lui vào phía trong. Kể cô nghe những chuyện lặt vặt ở sở, cuốn phim vừa coi, cuốn sách vừa đọc, xứ Bắc Kỳ xa xôi, và Hà-nội. Nghe cô kể những năm học trường quận lỵ, trung học Mỹ Tho, đại học Đà Lạt. Nghe cô giảng giải về một miền đất không hoàn toàn giản dị. Phải nhạy cảm lắm mới nhận ra chút dấu hiệu thật mơ hồ, mong manh của sự chuyển mùa: Mối tình lúc đầu giống như chớm thay đổi thời tiết. Tự nhủ thầm cô bạn chắc không nhận ra, và sẽ chẳng bao giờ dám thú nhận. Sau này nhớ lại, đã thực sự yêu thương, không phải lần vì quá cô đơn, lén viết lên trang tiểu thuyết Tô Hoài cô đang đọc, trong lúc cô lui vào trong, Je vous aime, nhưng khi tới báo tin đứa em trai tử trận, không gặp, đành nhờ một cô bạn ở chung nhà nói giùm, tin chắc cô sẽ hiểu.
Cõi khác
*

Một tác phẩm chứa toàn một lũ mất gốc.

"There is not one of Faulkner's characters who properly speaking has a soul"
"Nói thẳng ra, chẳng có một nhân vật nào của Faulkner có được một linh hồn"
André Gide

Nghệ sĩ là thứ bị quỉ tóm.
Un artiste, disait-il peu avant sa mort, est une créature dominée par ses démons

Nghệ thuật chẳng mắc mớ gì tới sự bình an, hài lòng
L'art n'a rien à voir avec la paix et la satisfaction.


Không phải "niềm vui lớn"

Yêu nói yêu, ghét nói ghét, người nào không cảm thấy trái tim mình đập vì vui, hay vì buồn, thì không thể coi là người. Thành thử, Gấu chẳng hề giấu, Gấu rất tởm mấy anh VC nằm vùng, đám bỏ chạy bợ đít VC.
Mặc dù là Ngụy, nhưng ngày 30 Tháng Tư, có ai mà không mừng vì hết chiến tranh, và Ngụy cũng có phần hùn trong cái việc xây dựng cái nhà Việt Nam cho nó lớn lao, cho nó bằng 10 trước, sau khi trả xong cái nợ 10 ngày cải tạo, vì là Ngụy.
Và Ngụy thì Ngụy chúng cũng đau, vì không được nhìn thấy cái nhà Việt Nam to lớn hơn, đàng hoàng hơn chứ?
Vậy mà đám VC nằm vùng khốn kiếp này chẳng hề nói đến cái đau, cái nhục đó. Trái tim của chúng không đập vì nỗi buồn đó. Chúng đâu phải là người!
*
Tởm lợm, thù nghịch?
Đó là cách đọc Kafka của Georges Bataille, trong Văn Chương và Cái Ác, đoạn viết về 
The Justification of Communist Hostility

Far from being incongruous, Communist hostility is essentially connected with an understanding of Kafka.