*

Đặng Tiến đọc
Nguyễn Xuân Thiệp

Tôi Cùng Gió Mùa

*
Giao lưu hội luận như kỳ vương này mới bảnh chứ!
Bobby Fischer, an unsettling chess-player, died on January 17th aged 64
Người hùng Chiến Tranh Lạnh, kẻ đã từng cho kỳ vương Nga đo ván, đã mất.
Người đã từng yêu nước Mẽo, và bị Xịa và FBI săn đuổi!
Ai điếu Bobby Fischer
Đứa nào cũng muốn làm thịt kỳ vương, "Đả biến thiên hạ vô địch thủ, Kim Diện Phật, Miêu Nhân Phượng" [Đánh khắp thiên hạ, chẳng kiếm ra địch thủ, ông Phật mặt vàng, Miêu Nhân Phượng]. Và kỳ vương thì lúc nào cũng sẵn sàng chờ đám khốn kiếp. Trong chiếc cà tạp có khóa, là đủ thứ kỳ hoa dị thảo, được Độc Thủ Dược Vương, sư phụ Trình Linh Tố ban cho, dùng để trị độc, phòng khi tụi khốn bỏ vô đồ ăn. Riêng về bộ cẩm nang kỳ, thư từ, hình ảnh, trong có cả của Tổng Thống Nixon, được cất giữ trong một cái két sắt hai lần khoá, tại California.
Và ngay cả khi kỳ vương toan tính xuất hiện, trong những chương trình radio, tại Hungary, hay tại Phi Luật Tân, vô ích, chẳng có gì đem lại an toàn cho kỳ vương, đối với đám Nga xô, hay Do Thái, hay "chuột Xịa làm việc cho Do Thái".
Nhưng, kỳ vương vẫn cố thử thời vận của mình.
Chúng cố phá hoại luôn cả cuộc chơi. Và trong lần tranh chức vô địch,
với địch thủ Nga xô, Boris Spassky, tại cuộc Hoa Sơn luận kỳ, 1972, tại Reykjavik, chúng kiếm đủ mọi cách làm nhiễu, chia trí kỳ vương, nào camera TV để ngay kế bên vai, nào bàn chơi sáng quá, nào trò phản chiếu ánh sáng, nào ho, nào hắng, khiến ông phải yêu cầu bỏ trống 7 hàng ghế đầu, khán thính giả. Và trong khi địch thủ Nga phải cầu cứu tới 35 đại sư phụ, trong lịch sử cờ vua của nước này, ông vẫn chỉ trông cậy, vào cái đầu độc nhất của mình, một cái đầu thê thảm và thông minh [his own long, lugubrious, clever head], và cuốn sổ ghi.
Và ông thắng.
Đúng như thế đấy. Anh hùng Cuộc Chiến Lạnh. Một anh chàng kỳ kỳ, the quirky individual, cho cả một guồng máy nhà nước, đi chỗ khác chơi. Mẽo làm thịt [thrash: nện] Liên Xô, ngay trong trò chơi "quốc hồn quốc túy", niềm tự hào, của nó!

Nhưng Mr. Fischer, trong những bộ đồ lịch sự, và thiên tài trẻ thơ của mình, đả biến thiên hạ vô địch thủ, quán quân cờ từ khi 15 tuổi, và trận thắng kinh thiên động địa, 20-game, đợt 1968-71, vẫn luôn chỉ là một cậu bé ngờ ngệch, do dự, chẳng có gì là dứt khoát, trên tấm biển quảng cáo, an unsettling poster-boy.
Mục đích của tôi, ông nói với mọi người, không chỉ là, thắng, nhưng mà là, quần cho cái đầu của địch thủ mê tơi, rồi, "em" đã biết tay anh chưa? [It was to crush the other man's mind until he squirned].
Và, trong cái phong cách hơi bị tư bản hoá, trở thành giầu có. Chính ông đã nài nỉ, đòi cho bằng được, và thế là giải thưởng vô địch được tăng lên, từ $1,400 thành $250,000. Tuyệt! Và, trong trận tái đấu với me-xừ Nga xô, Mr. Spassky, vào năm 1992, ông bỏ túi $3.5m. Tuyệt!
*
Kỳ vương Nga tưởng niệm kỳ vương Mẽo
The Chessman
At Fischer's peak, even his adversaries had to admire his game.
Khi mà Fischer ở trên đỉnh, thì địch thủ cũng phải cúi đầu ngưỡng mộ ngón đòn của ông!
[Time, 4 Tháng Hai 2008]
Hình như Steiner đi cả một cuốn sách về kỳ vương Fischer và cuộc Hoa Sơn luận cờ giữa hai phe Đông Tà - Tây Độc? (1)
*
(1) FIELDS OF FORCE [Những trường của lực], by GEORGE STEINER 86 pages. Viking Press. $8.95.
Time
có bài điểm:
Critic's Gambit
To be sure, Steiner admits, Bobby inoculated the world with chess fever singlehanded. Piling demands upon tantrums, he elevated the first prize from $3,000 to $2 million and transformed a board game into a blood sport. But Steiner, a literary critic first and a chess patzer second, is appalled by Fischer's xenophobic rancor, his avarice and below all, his literary taste (Fu Manchu, Tarzan and Playboy).
*
Fields of Force: Fischer and Spassky at Reykjavik (1974)

*

Đừng nói, vụ thảm sát đó không xẩy ra.
Vụ tàn sát tại Katyn, và cùng với nó, sử thi Ba Lan, đã được lên phim, ở trong đó, có một tội ác, và một lời dối trá. Mật vụ Nga tàn sát 20 ngàn sĩ quan Ba Lan, và đổ tội cho Nazi. Hoặc: Làm gì có chuyện đó.
An Oscar would be good answer for that: Cho nó Oscar là một cách trả lời tốt nhất.

Camus @ Combat

Sự khủng hoảng của con người

Nhật Ký Anne Frank