*
*
Đại Lộ Nguyễn Huệ, Sài Gòn

&
*

Chúc Mừng Năm Mới.
Richie Hiếu & Jennifer Thảo


Grand Arabian nights

Truly a work of world literature, The Arabian (or 1,001) Nights has been fully translated into English for the first time in over a century
Ngàn lẻ một đêm lần đầu tiên được dịch đầy đủ qua tiếng Anh.
Tác phẩm thứ thiệt của văn học thế giới. Văn học thế giới, lập lại, không phải văn học quốc tế.
Làm đếch gì có thứ văn học quốc tế, mà giả như có, nó bằng tiếng gì?
Cũng thế, làm gì có văn học không biên giới.


Quê hương tưởng tượng
*
Dùi Cui  vs Bút Lông

Lễ nhậm chức của Tân Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama diễn ra êm đẹp. Cuộc triển lãm F.O.B. II: Nghệ Thuật Lên Tiếng – Giao Điểm Giữa Nghệ Thuật + Chính Trị + Cộng Đồng ở Orange County, California, Hoa Kỳ không có được cái may mắn đó.
Da Mầu
Thú thực tôi không hiểu được, cái sự so sánh ở đây, giữa hai sự kiện. Liệu, mấy ông bà Da Mầu muốn nói: Lễ nhậm chức của me-xừ Obama may quá, không bị tụi khủng bố phá hoại. Cuộc triển lãm… không được cái may mắn đó, và bị tụi Chống Cộng điên cuồng phá hỏng?
*
Khoan nói, ý nghĩa của cuộc triển lãm. Giả như cuộc triển lãm đó có một mục đích tốt đẹp, thì cái kiểu ví von này cũng làm hỏng nó.
So sánh kiểu này, thì đám Chống Cộng điên cuồng còn khốn kiếp hơn cả khủng bố quốc tế!
NQT
*
The golden trumpet
No inaugural address has so thoroughly rejected the political philosophy and legislative record of the previous administration. Jonathan Raban takes a close look at Barack Obama's speech
*
President Obama's brave and surprising inaugural address was the 56th of its kind since George Washington delivered the first one in New York on 20 April 1789. Over the last two centuries, these speeches have become as thickly encrusted with conventions as the limerick, the sonnet or the Times crossword: they are a bizarre literary form, unique to the United States, with a tiny handful of acknowledged classics (Lincoln's two inaugurals, Franklin Roosevelt's first, and John F Kennedy's solitaire) that stand proud of the generally depressing mass of mediocre and bombastic writing, most of which now reads like cold porridge.
Bản tiếng Việt trên BBC
Giấu tên
Tôi cũng thấy bài diễn văn này hay và có sự hùng biện tốt. Tuy nhiên với một luật sư, hoặc với 1 người có nhiệt huyết thì ngay như tôi (có trình độ Đại học) cũng có thể viết và đọc ra được.
Quan trọng là sự thực hiện và có kết quả mới là tốt. Còn bây giờ những ngưòi Lãnh Đạo VN có tâm huyết thì họ vẫn âm thầm cố gắng đem lại nhiều Lợi ích cho Dân tộc mà không hề nói cho người khác biết.
*
Bài diễn văn đang được cả thế giới, và nhất là văn giới trầm trồ mà ông giấu tên này dám phán, ngay như tớ đây, cũng viết và đọc ra được. Thế mới ghê! Nhưng ghê hơn nữa, là Obama này thua xa mấy ông quan VC, "luôn đem lại… mà không hề nói cho người khác biết"!
Có lẽ vì ông ta thấy, toàn bài diễn văn chẳng có câu nào nổi cộm cả. Và đây cũng là điều mấy tay báo chí nhận ra: journalists grumbled that Obama's oration, though predictably well delivered, was short of specifics, fire and memorability. They searched the text for phrases to stand beside "the only thing we have to fear . . ." or "Ask not what your country . . .", and came away empty-handed.
*

Could Obama's speech be called poetry?
Yes, it could.
The new president's inaugural address showed a master of 'common speech heightened' at work
Bài diễn văn nhậm chức của Obama có thể coi là thơ không?
Được, được! [Mai Thảo phán!]
*
For poet Elizabeth Alexander, Barack Obama's inaugural speech must have felt like a hard act to follow. I'm a great admirer of Alexander's work - she has a delicate touch, and her poems cut deep. In the circumstances, I think she did a fine job. Yet it was Obama's speech that rang in the world's ear, as only the purest poetry can.
But could it truly be termed "poetry"? If, as Gerard Manley Hopkins once suggested, poetry is "the common language heightened", then President Obama (how I loved typing that phrase for the first time) became a poet in his speech. He made the language itself resonate; and he did so not by fancy writing or superficially elevated diction or self-conscious parallelism in the syntax. Anyone who rereads the speech closely will see that he used only the simplest of words: "new", "nation", "now", "generation", "common", "courage", "world". And he spoke these words in
straightforward cadences that have already become familiar, drawing them out to exactly the right length.
*
Với nữ thi sĩ
Elizabeth Alexander, bài diễn văn nhậm chức của Obama hẳn là khó nhá. Tôi là một người mê thơ của bà, mê cách bà sờ vô thơ, thật mềm mại, thật thanh nhã, trong khi những bài thơ của bà chém thật đau, thật sâu, thật đậm, "thơ ở đâu về như vết thương" [nhại thơ Du Tử Lê, hà, hà!]. Trong hoàn cảnh như ở đây, bài thơ "thổi" Obama của bà như vậy là OK.
Tuy nhiên bài diễn văn của Obama mới thật bảnh, nó réo rắt thổi vào tai thế giới, như thứ thơ tinh khiết nhất có thể làm được!
Nhưng ‘thơ’, cái từ này muốn nói cái gì cơ chứ? Nó thực sự nghĩa là gì?
Nếu, như
Gerard Manley Hopkins có lần đề nghị, thơ là ‘ngôn ngữ đời thuờng được đẩy lên đỉnh cao chót vót của nó', và, như vậy thì, Obàmà quả là một thi sĩ, qua bài diễn văn của ông.
Ông ta làm cho ngôn ngữ, tự nó, chính nó, réo rắt. Ông làm được điều này không phải bằng cách viết hoa hoè hoa sói, sử dụng từ thùng rỗng kêu to, hay vận dụng tới chỉ tu từ. Bất cứ người nào đọc lại bài diễn văn một cách kỹ càng, thì sẽ nhận ra, ông chỉ dùng những từ thật giản dị, giản dị nhất:
"new", "nation", "now", "generation", "common", "courage", "world". Và ông xổ chúng ra thẳng một lèo, khiến chúng trở thành tự nhiên, quen thuộc.
Until now, Americans have had only two great presidential orators: Lincoln and Kennedy. Lincoln was incomparable, a unique combination of man and times. Kennedy struck one or two famous phrases, perhaps the best-known being his own inauguration speech in which he called on his countrymen to "Ask not what your country can do for you – ask what you can do for your country". For his part, Kennedy had nothing like Obama's problems, which include the catastrophe of two illegal wars and a crumbling economy.

Thơ chính là ngôn ngữ đời thường đạt tới đỉnh cao chói lọi của nó, "the common language heightened", định nghĩa này làm nhớ đến một định nghĩa của triết gia Mạc xịt, Henri Lefèbvre, thơ là phần mặt của đời sống, theo nghĩa, những băn khoăn, những thắc mắc siêu hình phải ngoi lên đó, để mà thở.
Cho tới nay, Mẽo chỉ có hai tay tông tông ăn nói giỏi, đó là Lincoln and Kennedy. Lanh Cồn [đừng nói lái nhé!], khỏi nói, một kết hợp độc nhất giữa con người và thời của mình. K. thì nổi cộm với câu phán, [chẳng thua gì câu của Bác Hồ, tôi nói đồng bào nghe rõ không?]: Đừng đòi hỏi Đảng làm gì cho anh, mà anh làm gì cho Đảng!
Nhưng K đâu có gặp những vấn đề như Obama, trong đó có hai cuộc chiến bất hợp pháp, và một nền kinh tế sập tiệm.
*
Đánh thức hy vọng
Lê Quỳnh chứng kiến nước Mỹ bị diễn văn của Obama chinh phục.
BBC
Gấu này tự hỏi, không biết Lê Quỳnh là ai. Hay là dân gay, bởi vì dân gay hay xưng tên theo kiểu trên, mình Lê Quỳnh thế này, Lê Quỳnh thế kia. Hoá ra là một nhạc sĩ trẻ, Trần Lê Quỳnh, thần tượng đẹp trai, có mấy bản nhạc ăn khách lằm. Có blog, vô đọc, thì thấy tay này ở Anh. Trí thức lắm, nhưng đọc thì thấy đúng như Steiner phán, những thứ này đang đi qua địa ngục mà đếch biết.
Chắc cũng thứ con ông cháu cha, nhờ chiến thắng Miền Nam, Bi Bi Xèo đổi policy, nhận toàn đám Yankee mũi tẹt, thế là qua Anh, thế là quên mẹ nỗi đau Mít.
Cũng một thứ "cà rem của cà rem"  giả thử có về nước, thì cũng lại ngồi lên đầu nhân dân, chẳng hy vọng gì ở đám này. NQT
*
“For someone rather private, for someone who all his life has preferred his private condition to any role of social significance, and who went in this preference rather far - far from his motherland to say the least, for it is better to be a total failure in democracy than a martyr or the crème de la crème in tyranny - for such a person to find himself all of a sudden on this rostrum is a somewhat uncomfortable and trying experience.”
(Bản in trong On Grief sửa lại là: la crème de la crème.)
Brodsky: Diễn từ Nobel

“Quả là khiên cưỡng và cũng là một thử thách lớn khi đột nhiên hiện diện trên diễn đàn này, đối với một con người mà suốt cả cuộc đời rất đỗi xa lạ với một vai trò xã hội nào đó, ví dụ như đối với Tổ quốc. Làm một kẻ cà chớn trong chế độ dân chủ là số dách, không được như vậy, thì đành làm kẻ tuẫn đạo, hoặc khốn nạn hơn, làm kẻ ngồi trên đầu nhân dân.”
*
Note: Bữa nay 30, dọn hết rác, mai mở cửa sớm, đón mừng Xuân. NQT


Trân trọng giới thiệu
Cư sĩ Nguyên Giác Phan Tấn Hải


Hữu Thể và Hư Vô
Phong thần bảng
Phi lý của Camus ở đâu mà ra?

A little later, standing before the window of the classroom, the schoolmaster was watching the clear light bathing the whole surface of the plateau, but he hardly saw it. Behind him on the blackboard, among the winding French rivers, sprawled the clumsily chalked-up words he had just read: "You handed over our brother. You will pay for this." Daru looked at the sky, the plateau, and, beyond, the invisible lands stretching all the way to the sea. In this vast landscape he had loved so much, he was alone.
Camus: The Guest
"You handed over our brother. You will pay for this." Daru looked at the sky, the plateau, and, beyond, the invisible lands stretching all the way to the sea. In this vast landscape he had loved so much, he was alone.
"
Mi vừa giao người anh em của chúng tao cho tụi nó. Chúng tao sẽ không tha mi." Daru [ông thầy giáo làng] nhìn bầu trời, nhìn cao nguyên, và nhìn quá nữa, tới những miền đất vô hình kiếm đường ra biển. Ôi chao, trong mảnh đất rộng lớn mà ông quá yêu nó, ông thì đơn độc.
Đọc đoạn trên, là Gấu nhớ ra hình ảnh một ông xã trưởng, bị VC chặt đầu, để cái đầu lên bụng cái tử thi không đầu, dằn bản án. Bức hình đăng trên tờ Time ngày nào làm cả thế giới mất ly cà phê điểm tâm.
Nhưng câu văn sau cùng lại làm Gấu nhớ đến hình ảnh "Cúi Xuống Là Đất" của Cô Tư.


Những con thú ăn mồi sống

Văn chương là một thứ nghệ thuật xé xác, ăn sống nuốt tươi con mồi. Nó huỷ diệt cõi thực với những biểu tượng, xây dựng một thế giới giả, a mock world, và mang nó vào cuộc đời giả, fictitious life, với sự kỳ quái, fantasy, và những chữ, một kỷ xảo được xây dựng bằng những vật liệu chôm chĩa từ đời sống. Nhưng tiến trình xây dựng thường kín đáo, thường xuyên vô thức, kể từ khi nhà văn chôm chĩa – và nhào nặn, làm biến dạng, cái gì đã được sống, cái gì là thực, what is lived and what is real, bằng bản năng, và bằng trực giác nhiều hơn là bằng sự vô tư thoải mái, luôn luôn ý thức đuợc cái việc mà mình đang chôm chĩa đó, và sau đó, nghệ thuật, ma thuật, trò khéo tay về ngôn từ của anh ta phủ một tấm màn không thể nào lọt qua được, lên những gì đã được chôm chĩa từ đời sống. Và nếu anh ta có tài, tội ác của anh ta không bị phát hiện.
Trong trường hợp cuốn sách của Theroux, không phải như vậy. Tác giả chẳng hề cố gắng giấu diếm hay biện minh: Ông ta có một cú cần phải thanh toán với một người bạn cũ, một người mà ông rất kính mến. Người này đã chơi ông một cú thật đau. Vì vậy, ông giết ông ta, viết một cuốn sách đáp lễ, thật dữ dằn, miếng đất ném đi, hòn chì ném lại là vậy.
May mắn thay, những người bị giết kiểu này, thì thường sống sót, và mạnh khoẻ. Tôi, Llosa, hy vọng, ông Naipaul sống sót liều độc dược. Ông ta là nhà văn bảnh nhất hiện đang còn sống của dòng văn chương viết bằng tiếng Anh, một trong những nhà văn vĩ đại mà thời đại chúng ta đã sản xuất ra được. Trong những tiểu thuyết, tiểu luận, sách du lịch, hồi ký được xuất bản trên toàn thế giới, độc giả thưởng thức một thứ văn xuôi cực kỳ chính xác và thông minh, tác giả sẵn sàng gạt bỏ không tiếc thương những chi tiết rườm rà, vô bổ. Tính châm biếm của chúng thì thực là tế nhị, đôi khi đểu giả, cay độc, thường xuyên làm toé máu, và từ đó, sự thực lộ ra, những sự thực phản bác hay chọc quê những ý nghĩ, tư tuởng đã được đóng hộp của thời đại chúng ta. Không ai đập phá tan tành những ngụy biện, những dối trá của trò ngoan đạo của Thế Giới Thứ Ba, không ai phạng một cách chi li, tới nơi tới chốn, và thật là diệu vợi, thái độ khệnh khạng, tầm phào, lãng nhách của đám trí thức hãnh tiến Âu Châu, như Naipaul đã làm, trong những cuốn tiểu thuyết của ông, hay là với một sức mạnh trí thức, mà ông đem lại cho những bài tiểu luận của mình, hay chứng minh một cách đầy dẫn dụ tính ma mị, xảo quyệt, và tính cơ hội thường được ẩn giấu ở bên dưới những lý thuyết hay những thái độ như vậy. Chính vì thế mà ông muốn trở thành hơi bị ghét một cách phổ cập, đại chúng, that is why he tends to be universally detested, mặc dù bất cứ một nhà phê bình cũng phải cúi chào tài năng của ông.


Cher ennemi . . .
What Michel Houellebecq, apathetic misanthrope, said to Bernard-Henri Lévy, philosopher without ideas
Henri Astier
Thư gửi bạn quí của ta, kẻ thù thân yêu của ta.


Du danger de la prophétie

Thế giới mang họa vì lời tiên tri của tay này.
Mít mang họa vì lời tiên tri của Bác: Thắng trận này, sẽ xây nhà Mít bảnh bằng 10, bằng 100 trước đó!

Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn