gau

Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975 công chức
Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.

Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]

Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
liên lạc
email
Cần ghi rõ xuất xứ
[nguồn] khi sử dụng.


anh_em_gau
Anh em nhà Gấu @ Đền Hùng, Tháng Sáu, 2000
[Gấu em nghiêm túc hơn, lúc nào cũng bỏ áo vô thùng, nhưng cái dây nịt Gấu anh mang về]

Album: Jen @ School

Hỏi Nát Lương Tâm, Hề, Nhân Loại!
Thế chiến sang trang hề, ta đứng,
ngậm ngùi xem thế kỷ đầu thai.
Những trái tim không người bảo chứng,
sống vì ai? Chết bởi vì ai?

Ôi chao, thật nguy nan, cái việc sửa thơ, và thật vô cùng nguy nan, cái việc sửa thơ của người khác!

Gấu và e-VHNT

Những rừng đèn chai đứng dậy trong đêm khuya
"Tui đoán chừng trận vừa rồi mình bị lọt ổ phục kích là tại thằng này đưa tin cho địch đây".
"Thằng này nó câm đồng chí à!"
"Gì chớ gặp tay tui khỉ cũng phải biết nói huống hồ người ta. Đồng chí khỏi lo."
Làm sao nhớ, một kỷ niệm quá nhỏ, về một lần suýt ăn đòn, sau khi viết giùm lời khai cho Bẩy Câm?
"Cuộc trấn nước bắt đầu..."

Tin Văn khai trương
Trang Thiếu Nhi
Rất mong độc giả gửi bài
Người đập đá

Con Ngựa Già Của Chúa Trịnh
Mặc dù không "được" đem ra xử như Nguyễn Hữu Đang, Thụy An và Trần Thiếu Bảo, nhưng Phùng Cung đã bị đầy hơn 12 năm trong các trại tù khét tiếng độc ác của chế độ Cộng Sản như Hoả Lò, Bất Bạt, Phong Quang.. Chính ở Phong Quang, thi sĩ Nguyễn Chí Thiện đã gặp nhà thơ Phùng Cung, và có lần, hỏi ông, "Anh có hối hận vì theo Đảng, kháng chiến chống Pháp không?", và nghe trả lời liền tù tì, "Theo Đảng, hối hận, kháng chiến chống Pháp, không!"

Trân trọng mời độc giả Tin Văn "đọc lại" câu chuyện viết cho nhi đồng của ông, trên TV trong những ngày tới.

"Chủ trì cuộc đấu tố [bố tôi, Phùng Cung], gồm các ông Võ Hồng Cương, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Hoài Thanh... Ngày hôm đó, ông Trần Dần là người đứng lên tố, để hai ông Lê Đạt và Hoàng Cầm làm chứng dối.... khi mới vào trại, mặc dù là đối tượng bị kiên giam biệt lập, nhưng khi biết bố tôi là tác giả của "Con ngựa già..." thì rất nhiều trại viên tới thăm hỏi, xem mặt."
Giỗ đầu bố tôi. Hà Nội, 9 tháng Năm 1998. Phùng Hà Phủ.

"Cung ơi, dù có thế nào thì tao vẫn là bạn mày, tao có lỗi với mày. Có gì, mày cứ gọi tao ra mà mắng". Lê Đạt
Trên Tin Văn sẽ giới thiệu một số bài trong Trăng Ngục, thơ Phùng Cung, sáng tác trong tù 1961-1972

Hi, Thiên Thai! 
Nhưng ly kỳ nhất, có lẽ là trường hợp Hans Christian Andersen, tác giả những câu chuyện thần tiên. Nhân kỷ niệm hai trăm năm, tờ TLS điểm một số sách mới xb, để tưởng niệm một con người, viết, bằng sức mạnh của những cơn ác mộng, những câu chuyện thần tiên, trước khi Freud thiết lập một số lý thuyết về "tính ưu việt" của kinh nghiệm trẻ thơ [the primacy of childish experience]. Xin giới thiệu bạn đọc trang web nhân dịp kỷ niệm ông: Hans Christian Andersen 2005
andersen

Fake
Người viết còn nhớ, ngay sau khi nhà Ngô sụp đổ, tại một phòng triển lãm ở đường Tự Do, một ông làm phòng thông tin đã cho chơi một bản nhạc chế nhạo miền Bắc, đúng ra là chế nhạo ông Hồ, nhại theo điệu “son son son, mì son đố mì, son son son mình yêu nhau đi, nhờ Bác Hồ mà ta mê ly”, nhưng chỉ được một hai bữa, là có lệnh dẹp, vì người dân không có thói quen sỉ nhục đối phương.

Ngày xưa có một goá phụ có một đứa con trai tên là Jack. Khi Jack được muời ba tuổi, cậu muốn rời nhà kiếm vận may. Bà mẹ nói, “Nhỏ như con ra đời làm gì được? Khi nào con đá một cái mà cái cây ở sau nhà té nhào xuống, thì mới ra đời được”.
To die for others is difficult enough.
To live for others is even harder.
G. Steiner: Errata
Chết vì người, khó.
Sống vì người, quá khó.

Tâm Khúc
Hoa đuối mộng tay đời ôm tiếng vọng
Dẫu một lần lặng lẽ cũng đành thôi
Đời se thắt cũng nồng nàn như sóng
Lãng quên rồi sao mộng cũng mềm môi?
[To THH: Sao mộng vưỡn  mềm môi? How? Gấu.]

Họa
Bây giờ
Vứt mẩu thuốc cuối cùng xuống giòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá…
(Bao Giờ- Thanh Tâm Tuyền)
Bây giờ mẩu thuốc cuối cùng đã thành sông...
Bây giờ đáy ly trầm Strauss
Denver tuyết rơi trời tháng Tư
Lang thang tìm một hạt nắng chiều
Sài Gòn ơi! Em đang làm gì

Nguồn Sáng
Đêm đen
Kìm kẹp ngọn đèn
Gãy lửa
Vẫn Vinh Danh Nguồn Sáng
Phùng Cung

Nên em buồn như mây chiều trôi?
1, 2

The Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên Thươn[g] Chúng Ta.
1 2 3 4
Thành phố Hồ Chí Minh, Sài Gòn như tên thường gọi của nó, đúng là một thành phố thương mại. Dọc theo hè đường, là những xe, những sạp, những quầy, bầy bán đủ thứ, từ tô phở, tô cháo tới những chiếc dĩa CD; dưới lòng đường, là những dòng, những luồng xe gắn máy Trung Quốc gầm rú, chen chúc, luồn lách. Khói xe, bụi đường dầy đặc, đến nỗi mấy bà mấy cô phải đeo khẩu trang. "Chúng tôi bây giờ là người Hồi Giáo", Việt, tay chạy xe ôm chở tôi, nói. Ngồi đằng sau những chiếc xe ôm như thế, tôi du ngoạn Sài Gòn.
Tới gần nhà Ẩn, thuộc quận ba, trong một khu đông đúc gần ga xe lửa, chúng tôi đi qua một ngã tư gồm toàn những tiệm sửa xe, rồi qua một khu phố chuyên bán cá nhiệt đới, có thứ cá Xiêm chuyên đánh lộn mà Ẩn rất thích. Tôi bấm chuông nơi cửa sắt. Có tiếng chó sủa, và tôi, nghé qua cửa, thấy Ẩn đang bước ra cổng.

W. Faulkner: Tại sao tui?
[Đây chính là điều mà Gấu cái ca cẩm thường ngày: “Tài” của mi đâu phải để làm trang nhện! Tài của mi, là để viết “tỉu thết”, thứ để đời, nhờ đó mà ta được thơm lây!]

Con Bọ của Kafka và chiến tranh Việt Nam
To be a colonial was to know a kind of security; it was to inhabit a fixed world.
Naipaul: Cái Bóng Tối của Conrad và  Cái Của Tôi [Conrad's Darkness and Mine]
Là một tên thuộc địa, là biết được một thứ an toàn nào đó.
Gấu tui sợ rằng, cái sự khám phá ra, cứu tinh, hoá ra là quỉ sứ, rồi ở lì, cố bám vào nó, chủ nghĩa Cộng Sản, đến rứt ra không nổi, vẫn chỉ là mong muốn đời đời, được là một tên cô lô nhần, cho nó chắc ăn!
Độc giả Tin Văn
đón đọc
bia
Bìa Khánh Trường
Văn Mới phát hành
Tháng Sáu, 2005
200 trang
14 Mỹ Kim

Thơ Joseph Huỳnh Văn
&
Nhân lần giỗ thứ mười

Thơ Nguyễn Lương Vỵ

Thơ Trần Hữu Hoàng

Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay


Khoảnh Vườn
Thảo Trường


Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi


eva
Email

Cali Tháng Tư, 05
1  2  3  4  5
Mexico 1


Nguyễn Ngọc Tư
2

Thơ văn độc giả Tin Văn

  Giới Thiệu Sách Mới