*

Old Index
I
II
III
IV
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12 13 14 15
16 17 18 19
21 22 23 24
25 26 27 28 29
30 31 32 33 34
35
36


Anna nửa thế kỷ
Anna Swir
April Poems
Ardor Defence
I



Liên Đêm TTT

Một góc của Nina …








NYRB 12 May 2016

Chiêm ngưỡng nội:
Chân Dung Rilke đang nằm ngủ do người yêu của ông vẽ.


WILD ROSES ARE BLOOMING
(FROM A BURNED NOTEBOOK)

And thou art distant in humanity ...
Keats

No normal greeting on a holiday,
But this wind comes, rough and dry, to bring you
A rich aroma of decay,
The taste of smoke and some verses too,
A few poems written in my hand.

4. FIRST LITTLE SONG

Triumphs, vacant and shuttered,
The mysterious non tryst,
Speeches never uttered,
Words that don't exist.
Looks that do not see
Don't know where to go,
And only tears are happy
That they at length may flow.
The clawing wild roses, alas!
Go with this, hand in glove,
And it will come to pass
They'll call this undying love.

Earthly fame's like smoke, I guess-
It's not what I asked for from those above.
I brought so much luck and happiness
To all the men I blessed with love.
One's alive even at this date,
Mad for a girlfriend he met somewhere.
The other turned bronze and stands in wait
Covered with snow, in the village square.

1914


Anna Akhmatova

Lyn Coffin


Thơ Mỗi Ngày

Marina Tsvetaeva 

Penguin Russian Poetry

Akhmatova: Nửa Thế Kỷ Của Tôi

*

PAGES FROM A DIARY

The Hut

I WAS BORN IN THE same year as Charlie Chaplin, Tolstoy's Kreutzer Sonata, the Eiffel Tower, and, it seems, T. S. Eliot.' That summer Paris celebrated the one-hundredth anniversary of the fall of the Bastille-1889. The ancient festival of St. John's Eve (Midsummer Night) was-and is still-celebrated on the night of my birth, June 23rd. I was named Anna in honor of my grandmother, Anna Yegorovna Motovilova.? Her mother, a descendant of Genghis Khan, was the Tatar princess Akhmatova, whose name I took for my literary name, not realizing that I was about to become a Russian poet. I was born in Sara kina's dacha (Bolshoi Fontan, the 11th railroad stop) near Odessa. This little dacha (more like a hut) was situated at the bottom of a very narrow and steep tract of land next to the post office. The seashore there is steep and the railroad tracks went along the very brink. When I was fifteen years old and we were living in the dacha at Lustdorf, we were traveling through this area for some reason, and my mother suggested that we go and see Sarakina's dacha, which I had never seen. At the hut's entrance I said, "Some day they'll put up a memorial plaque here." I wasn't being vain. It was just a silly joke. My mother was distressed. "My God," she said, "how badly I've brought you up."

1957
    Túp Lều

Tôi sinh cùng năm với hề Charlot, “Kreutzer Sonata” của Tolstoy Tháp Eiffel, và có thể, T.S. Eliot.
Mùa Hè năm
đó Paris kỷ niệm lần thứ 100 phá ngục Bastille – 1889.
Lễ hội cổ xưa St. John’s Eve thì vào đêm tôi sinh ra đời, và vẫn là như thế, 23 Tháng Sáu.
Tên tôi, là để vinh danh bà ngoại tôi
, Anna Yegorovna Motovilova. Mẹ của bà, dòng dõi Hốt Tất Liệt, công chúa Hung Nô, Akhmatova. Tên của bà, tôi lấy làm bút hiệu, không biết rằng thì là mình sẽ trở thành thi sĩ Nga [bà  khiêm tốn, đúng ra, trở thành nữ thần thi ca Nga, một nữ thần sầu muộn, như Brodsky vinh danh bà.]
Tôi sinh ra tại dacha Sarakina, gần Odessa. Cái dacha này thì cũng chẳng khác chi một túp lều ở cuối 1 dải đất hẹp chạm biển. Bãi biển có bực đi xuống. 
Khi tôi 15 tuổi, có lần dạo chơi, tới túp lều. Tới lối vô, tôi nói bâng quơ, sau này người ta sẽ khắc 1 tấm biển, ghi lại cái ngày mà tôi tới đây.
Mẹ tôi, nhìn tôi, lắc đầu, không biết tao nuôi nấng mi tệ hại ra sao, mà nên nông nỗi này!


PRAYER

Give me illness for years on end,
Shortness of breath, insomnia, fever.
Take away my child and friend,
The gift of song, my last believer.
I pray according to Your rite,
After many wearisome days,-
That the storm cloud over Russia might
Turn white and bask in a glory of rays.

1915

Translated by Lyn Coffin

SONG ABOUT SONGS

It will burn you at the start,
As if to breezes you were bare,
Then drop deep into your heart
Like a single salty tear.

And a heart full of spite
Will come to know regret.
And this sorrow, although light,
It will not forget.

Others will reap. I only sow.
Of course! When the triumphant horde
Of scythers lays the grain low,
Bless them, O Lord!

And so that I may lift
My eyes in thanks to You above,
Let me give the world a gift
More incorruptible than love.
                                  

1916

Akhmatova

Bài Ca về Những Bài Ca

Nó sẽ đốt cháy bạn lúc thoạt đầu
Như thể bạn trần truồng trước những làn gió
Rồi thọi 1 cú thật sâu, ngay tim bạn
Như 1 giọt nước, mặn, cực mặn, chỉ 1 giọt

Và trái tim đầy thù oán
Sẽ biết như thế nào là, chưa đi mưa chưa biết lạnh
Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ,
Nghĩa là, biết, ân hận
Và nỗi ân hận, mặc dù nhẹ nhàng
Sẽ chẳng thể nào quên

Những kẻ khác, thu hoạch
Tôi, chỉ gieo.
Lẽ tất nhiên! Khi bầy người cầm hái chiến thắng
Để hạt xuống
Hãy chúc phúc cho họ, ôi Chúa

Và như thế, tôi có thể ngước mắt
Cám ơn Người ở trên cao
Hãy để cho tôi ban cho đời
Một món quà
Không thối rữa, hơn nhiều
So với tình yêu.


It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.

1917

Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc


*

Anna Akhmatova

Strong words


Caucasus

And Pushkin's exile had begun here,
And Lermontov's expulsion ended here.
Amidst the easeful scent of highland grass.
And only once did I happen to pass
By the lake, where plane trees shadow
Each star-crossed hour in the shank of the evening-
A dazzling light in the lustful eyes
Of Tamara's undying lover.

Kavkaz

Nơi đây Pushkin bắt đầu chuyến đi đày
Còn Lermontov thì kết thúc nơi đây
Nơi cỏ núi tỏa hương thơm dịu nhẹ
Và chỉ có một lần tôi nhìn thấy
Bên hồ, trong bóng mát cây tiêu huyền
Vào cái giờ trước tối đầy nghiệt ngã
Có đôi mắt đói khát đang lấp lánh
Đó là người tình vĩnh cửu của Tamara

Kavkaz

Một ấn bản khác

Kavkaz

Pushkin bắt đầu lưu đày từ đây
Còn Lermontov thì là nơi kết thúc
Nơi cỏ núi tỏa hương thơm man mác
Và chỉ có một lần tôi nhìn được
Trong bóng tiêu huyền râm mát bên hồ
Giờ trước bóng đêm và rất đắng cay
Đôi mắt đói khát kia đang lấp lánh
Người tình vĩnh cửu của Tamara!

Nina [Hà Lê] dịch, từ nguyên tác.

Một góc của Nina …



ALONG THE BYWAYS OF NIMES

Like those roads back home
which stand out in my memory,
this tree-lined way in Provence
draws its simple Roman straightness
through Nimes' broad suburbs
full of space and a generosity of plain.
The water intones in a ditch
the sorrow that suits its restless journey,
and its murmuring is a first awakening,
and night comes on kindly as a tree,
and the loneliness urges me along on my walk.
This place is much like happiness,
yet I myself am not happy.
The sky is living out a full moon,
and from a doorway a music reaches me
that dies in love
and with pained relief comes back.
My own dark worries mortify the calm.
I am deeply wrought
by the shame of being sad among so much beauty
and the disgrace of unfulfilled hopes.

Borges: Selected Poems 1923-1967

Edited and translated by Norman Thomas di Giovanni

Đi qua vùng Nimes

Như những con đường trở về nhà
Chắn ngang hồi ức
Con đường với bóng cây Provence
Có cái thẳng một nét của La Mã
Xuyên qua vùng ngoại ô rộng lớn của Nimes
Đầy không gian và sự rộng lượng của đồng bằng.
Tiếng nước ngâm nga ở 1 con mương
Y chang tiếng ngâm nga của nỗi sầu dài ngoằng của chuyến đi không ngừng nghỉ
Và tiếng thì thầm của nó thì đúng là tiếng đánh thức đầu tiên
Và đêm tới nhẹ nhàng như cây
Và sự cô đơn khiến tôi rảo bước
Nơi này còn quá cả hạnh phúc
Vậy mà tôi chẳng cảm thấy hạnh phúc
Trời đầy như trăng đầy
Và từ một căn nhà bên đường tiếng nhạc vẳng đến tôi
Và nhạc chết như tình yêu chết
Và nỗi khuây khoả đau thương trở về
Những phiền não của riêng tôi làm xấu xa cái êm ả
Tôi quá tã tệ
Bởi nỗi tủi hổ:
Buồn bã trong 1 khung cảnh đẹp đẽ như vầy
Và ô nhục vì những hy vọng không hoàn tất


In Wonder
By Charles Simic   

I cursed someone or something
Tossing and turning all night—
Or so I was told, though I had no memory
Who it could be, so I stared
At the world out there in wonder.
The frost on the bushes lay pretty
Like tinsel over a Christmas tree
When a limo as black as a hearse
Crept into view, stopping at each
Mailbox as if in search of a name,
And not finding it sped away,
Its tires squealing like a piglet
Lifted into the air by a butcher.

Ngạc nhiên

Tớ trù ẻo, một tên nào đó, hay một điều gì đó
Trằn trọc suốt đêm –
Tớ nghe kể lại.
Tuy nhiên tớ không nhớ
Tên đó là tên nào
Thế là tớ bèn nhìn ra bên ngoài
Ngạc nhiên
Băng giá phủ lên bụi cây mới đẹp làm sao
Như kim tuyến trên cây Giáng Sinh
Một chiếc xế hộp, đen như cái xe tang
Bò vô tầm nhìn
Chiếc xế ngưng
Ở từng hộp thư
Như kiếm 1 cái tên
Chẳng thấy
Bèn tếch
Bánh xe ré
Như con heo con
Bị tên đồ tể nhấc bổng lên trời




Poems April 18, 2016 Issue

In Wonder

By Charles Simic   

http://www.newyorker.com/magazine/2016/04/18/in-wonder-by-charles-simic

I cursed someone or something
Tossing and turning all night—
Or so I was told, though I had no memory
Who it could be, so I stared
At the world out there in wonder.
The frost on the bushes lay pretty
Like tinsel over a Christmas tree
When a limo as black as a hearse
Crept into view, stopping at each
Mailbox as if in search of a name,
And not finding it sped away,
Its tires squealing like a piglet
Lifted into the air by a butcher.
Trần Hồng Tiệm

thơ mandelshtam

đã tước đoạt của ta biển cả, lấy đà và cất cánh
buộc chân ta trên mặt đất bị cưỡng bức này
các người đạt được gì? tuyệt vời toan tính:
những đôi môi mấp máy các người chẳng thể cướp đi

tháng năm 1935
osip mandelshtam

Лишив меня морей, разбега и разлета
И дав стопе упор насильственной земли,
Чего добились вы? Блестящего расчета:
Губ шевелящихся отнять вы не могли.
Май 1935
Осип Мандельштам
‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga

http://www.tanvien.net/Tribute_1/Mandelstam.html

You took away my seas and running jumps and sky
And propped my foot against the violent earth.
Where could this brilliant calculation get you?
You couldn't take away my muttering lips.

(307) May1935

En me privant des mers, de l'élan, de l'envol
Pour donner à mon pied l'appui forcé du sol:
Quel brillant résultat avez-vous obtenu?
Vous ne m'avez pas pris mes lèvres qui remuent! 

Mi lấy của ta Biển -Trời - Nhịp Đời
Cùm chân ta vào đất:
Làm sao mi cấm môi ta run?

My country conversed with me,
Spoiled me, scolded, didn't listen.
She only noticed me when,
Grown-up, I became an eye-witness.
Then suddenly, like a lens, she set me on fire
With a beam from the Admiralty spire.

(part 6 of 312) May-June 1935

Xứ sở của ta nói với ta,
Nuông chiều ta, gắt gỏng với ta, không nghe ta nói.
Nó chỉ để ý đến ta khi,
Trưởng thành, ta trở thành một chứng nhân bằng mắt.
Và thế là bất thình lình, như thấu kính hội tụ
Nó chiếu vào ta, và làm bật cháy
Với ngọn lửa từ Ngọn Đỉnh Trời
 

I shall not return my borrowed dust
To the earth,
Like a white floury butterfly.
I will this thinking body
This charred, bony flesh,
Alive to its own span -
To turn into a street, a country.

 (from 320) 21 July 1935

 Ta không muốn, như một cánh bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã tư, ngã năm, ngã bẩy,
Thành phố, thành đường....

Osip Mandelstam: Selected Poems

30.4.2016 Memo


MICHAEL HERR IN A BLOODSWARM

(The only Vietnamese many of us knew was the words "Bao Chi! Bao Chi!" - Journalist! Journalist!- or even "Bao Chi Fap!"- French journalist!- which was the same as crying, Don't shoot! Don't shoot!)

From Dispatches. The conflict in Vietnam between the communist North and anticommunist South began after the North defeated the French colonial administration in 1954. By 1965 President Johnson had committed over 180,000 US. troops to the country. Herr served six months of active duty in the Army Reserve in 1963 and 1964 and was in Vietnam in the late 1960s as a correspondent for Esquire. In 1977 he published his memoir, Dispatches, which John le Carré called ''the best book I have ever read on men and war in our time. "

Mấy từ tiếng Mít độc nhất mà đa số chúng tôi biết, là "Báo chí! Báo chí!", hay, "Báo Chí Pháp", và nó có nghĩa, “Đừng bắn! Đừng bắn!” “Tha mạng cho tôi!”

John le Carré phán, số dách! Tớ chưa từng đọc cái nào bảnh hơn nó, viết về đờn ông và chiến tranh, trong cái thời của chúng ta!

Ui chao, giá mà xừ luý đọc “Tứ Tấu Khúc”, hay “Cõi Khác”, của Gấu Cà Chớn, nhỉ!

Đau khổ nhất là những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết. Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố, chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.


… Người ta hay ví một tác-phẩm-được-đọc với dòng sông của Heraclites, nơi không ai có thể tắm hai lần là vì vậy.”

Ts Nguyễn Ngọc Tuấn (Nguyễn Hưng Quốc)

Cái này, vớ được trên Blog Bà Tám.

Thú thực, Gấu chưa từng thấy ai ví một "tác phẩm được đọc" với dòng sông Heraclites, nơi không thể tắm hai lần!
Nhưng mà người ta nói, 1 tác phẩm, nếu nó hay, là chịu được sự đọc lại. Một tác phẩm, là tác phẩm, khi được đọc lại.
Cái “đọc lại”, đếch giống cái "tắm hai lần trong 1 dòng sông”, mà là nó biến tác phẩm thành... cổ điển, nghĩa là, tác phẩm đó có chỗ của nó ở trong dòng sông… văn chương!
Bởi thế, 1 tay điểm sách, khen 1 cuốn sách "vừa mới ra lò", một tác phẩm "cổ điển", là bạn phải đi kếm nó đọc liền tù tì!

Đúng là phán loạn cào cào!

“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”

Hãy thử bắt đầu bằng một định nghĩa:

Tác phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang đọc lại nó”, không hề nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa đám “đọc rộng”, không thể áp dụng cho tuổi trẻ, vào tuổi đó, cái gì gì thì cũng là nụ hôn đầu, tình đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm cho một độc giả nào đó, đỏ mặt, nhất là những đấng nghĩ rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và Trừng Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói, ngay cả thằng cha Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ, thực sự, cái đọc của hắn ta thì cũng chỉ quanh quẩn nơi lò thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ, hay Phạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng, là cùng!
Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Bọ Lập Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay cả những bộ sách lãng mạn trứ danh, thì cũng chỉ nghe người đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp, người ta bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái bản cho thấy, Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn mài đít quần trên ghế nhà trường. Ở Ý, đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm, và mỗi lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là thằng nào cũng quá rành Oliver Twist!
Cách đây vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán vì cứ nghe lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực, ông chưa từng đọc, và thế là một ngày đẹp trời, bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám phá ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart: Một phả hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau đó ông chỉ ra trong một tiểu luận thật đẹp.
*
Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt.
Bài này độc giả Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng ta, khi đọc một cổ điển.

Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn Du ra đọc!
[Gấu sẽ đi luôn cả hai bài, trong khi chờ... , en attendant M mail!]

Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch, mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng gió mùa”… đều là… cổ điển: Chúng dám đối đầu với man rợ.
*
Câu trả lời của Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”: Cổ điển là cái sống sót, … that the classic is what survives…. the classic defines itself by surviving… what survives the worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford to let go of it and therefore hold on to it at all costs – that is the classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man rợ, sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng thế, cái đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít, chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!

Ba cái thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết về một số tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông, trong bài “Pasternak và cách mạng”, thật là tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng, chẳng phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của truyện kể, récit, của tiểu thuyết ngắn [roman court, không phải sử thi], của những chứng từ có tính tiểu sử, tự thuật [témoignage autobiographique]. Calvino viết câu sau đây - có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của… Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái phần đời đó mới đáng kể", hay câu "Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái đám bỏ chạy làm sao viết nổi những câu như thế, và đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs, khi viết]: de nos jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….

Cái gọi là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm sao có?

Source

Những Bếp Lửa, Một Chủ Nhật Khác đã trở thành những tác phẩm cổ điển.
Chúng chống lại Man Rợ, Cái Ác VC Bắc Kít,
Có thể TTT muờng tượng ra điều này, và…  ngưng viết?

de nos jours, une prose narrative véritablement moderne ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….

Vào những ngày Mậu Thân, dòng thơ xuôi tự sự, thứ thiệt, [như được GCC sử dụng, để tả nỗi nhớ cô bạn], thì chỉ có thể mang chất thơ trên cái khoảnh khắc, và đó là cái khoảnh khắc “nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề với cái chết….”

Ui chao thổi tới quá!

 'And so we write of the war, of homecoming, of what we had seen in the war and what we found on returning home: we write of ruins.' 

Heinrich Boll

[Sebald trích dẫn, trong Giữa Lịch sử và Lịch sử Tự nhiên, Between History and Natural History, trong Campo Santo.]

"Và chúng ta viết về cuộc chiến, về trở về nhà, về những gì chúng ta nhìn thấy trong chiến tranh và những gì chúng ta tìm thấy khi về nhà: chúng ta viết về điêu tàn."


*   *

Cái tít cuốn sách của GCC là chôm từ thơ Anna Akhmatova. Bài viết Nơi Người Chết Mỉm Cười, 1 bạn văn ra đi từ miền Bắc, 1 lần mail, nhận xét, anh viết về Hà Nội. Bài viết nào của anh cũng có ẩn ý chính trị hết.
Một bạn văn, cũng ra đi từ Miền Bắc, ở Đông Đức, trong 1 lần phôn viễn liên chúc Tết tờ Văn Học và NMG, khen Gấu, tay này làm được cuộc hôn nhân giữa văn chương và
chính trị.
 NMG phải phôn liền cho GCC chúc mừng!
Lại xeo phi!

Đọc "Nơi Người Chết Mỉm Cười"

 Phạm Xuân Đài

 (trích báo Thế Kỷ 21, số tháng Chạp 1999).

 Trong thập niên 60, bút hiệu Sơ Dạ Hương đã xuất hiện trên báo văn học ở Sài Gòn. Đó là Nguyễn Quốc Trụ, người từ thời ấy ngoài sáng tác, đã viết phê bình sách, và sau 1975 đã ở lại Việt Nam rất lâu, mãi đến gần giữa thập niên 1990 mới chịu ra đi.... NNCMC là cuốn thứ nhì ông xuất bản ở hải ngoại, sau Lần Cuối, Sài Gòn ông xuất bản năm ngoái.

 Sách này gồm các tạp ghi văn học, những bài mà tác giả cho rằng "Gọi Tạp Ghi thực không đúng, nhưng cũng chẳng biết gọi là gì." Trong một mức độ nào đó, các tạp ghi này cũng có thể gọi là các bài nhận xét và phê bình văn học, với một cung cách tự do thoáng đãng không bám chặt vào một cái khung có sẵn của trường phái hay chủ thuyết. Tác giả là một kẻ khổ công đọc tài liệu văn học Việt Nam và thế giới, đặc biệt là văn học tây phương, bài viết của ông tràn ngập sự kiện, dẫn chứng (dĩ nhiên thuộc văn học). Các bài tạp ghi thường cảm hứng từ một vấn đề, một tác giả, một tác phẩm mà tác giả gặp thấy trên con đường lặn lội mênh mông vào thế giới yêu thích của ông, đem lại cho người đọc rất nhiều suy nghĩ cũng như tài liệu về các sự kiện ấy. Không phải người Việt Nam nào, ngay trong giới cầm bút, cũng có điều kiện, khả năng và lòng ham thích tìm hiểu, cập nhật tình hình văn học khắp nơi như Nguyễn Quốc Trụ đang làm, vì thế những tạp ghi của ông, mà xen lẫn là các mẩu dịch của những tác giả nước ngoài, giúp ích cho chúng ta rõ được một phần các khuynh hướng đang diễn tiến.

 Ngoài những vấn đề văn học, một số bài viết về các kỷ niệm với bạn bè, các kỷ niệm của chính mình về thời đã qua. Tất cả đều nằm trong một không khí chung, là sinh hoạt văn học. Đọc Nguyễn Quốc Trụ để hình dung ra con người của ông, hình như đối với người này, không có gì khác, ngoài văn học.

 PXĐ

Akhmatova đã nhìn Petersburg như Nữ Thần Thi Ca của bà, "được yêu bởi tình yêu cay đắng". Bà đã nhìn ra sự huỷ diệt văn hóa của nó sẽ dẫn tới sự man rợ. Tuy nhiên bà không chấp nhận chạy ra nước ngoài sau cách mạng, và đã có những lời lẽ thật cứng rắn đối với những người ra đi: "Tôi không về phía những người đã rời bỏ đất này/ để cho kẻ thù tàn phá/ Tôi không thèm để ý đến những lời ca ngợi giả dối nham nhúa của họ/ những bài ca của tôi không phải để cho họ". Nhưng không như Mayakovsky, bà cũng chẳng hề ngợi ca những người cầm quyền mới của nước Nga. Những Năm của Chúa, Anno Domini, tập thơ của thời kỳ 1917-1921, ngoài những bài nói về những biến cố lớn lao, còn đề cập tới những tình cảm riêng tư - thảm kịch tình yêu, ghen tuông, và phản bội - được phô bầy trong khi cả thành phố xôn xao vì những tin đồn ghê rợn, và thần chết có thể gõ cửa từng nhà bất cứ lúc nào. Bị hằn học chỉ trích là thiếu niềm "lạc quan xã hội chủ nghĩa", Akhmatova đã rút lui vào im lặng trong nhiều năm. Theo đám phê bình gia độc miệng, bà sinh ra quá trễ, và chưa (đủ) chết sớm. Nhưng bà cảm nhận, thời của bà chưa tới. Và bài thơ đầu của "thời của bà" gửi cho Những Công Dân Bạn Bè Của Tôi đã tận cùng bằng những dòng: Một Thời Gian Khác đang tới gần/ trận gió của cái chết làm lạnh tim/ nhưng thành phố thiêng liêng của Peter/ sẽ là đài tưởng niệm không mong muốn của chúng ta. Mười năm sau đó, bà phá vỡ sự im lặng bằng những dòng Kinh Cầu Hồn. Đây là một tác phẩm nghệ thuật lớn lao vĩ đại nhất về Khủng Bố. Đề tài của nó là những năm tháng Leningrad "treo như một vật thừa thãi quanh nhà tù của nó", bên ngoài những bức tường nhà tù, đàn bà xếp hàng dài mỗi ngày, hy vọng gửi đồ hoặc nhận được tin về số phận của thân nhân. Akhmatova đã từng đứng đó, trong 17 tháng trời khi con trai của bà bị bắt giữ và sau bị đầy đi trại cưỡng bức lao động. Như một thi sĩ, qua cái miệng bị tra tấn của người đó, hàng trăm triệu con người than khóc, bà đã ghi nhận chuyện từng ngày của những năm tháng khủng khiếp. Thật nguy hiểm khi viết ra bài thơ. Trên 5 năm trời, bài thơ được ghi vội vào những mẩu giấy nhỏ, được ghi vào ký ức của những người bạn tin cẩn, rồi đốt bỏ những mẩu giấy. Trở thành mục tiêu chiến dịch khủng bố mang tính ý thức hệ, do Stalin đề xướng vào năm 1946, bà bị đối xử tàn tệ đến khi Stalin chết.

Như tất cả những tác phẩm lớn của văn hóa Petersburg, Kinh Cầu là sáng tạo của một nghệ sĩ mà sự đồng nhất với thành phố là tổng hợp của rất nhiều tình cảm hỗn độn. Joseph Brodsky, một đứa con khác của thành phố, đã có lần đưa ra nhận xét, Petersburg đẻ ra một nền văn chương được đánh dấu bởi sự "âu lo, như thể nó được viết ra từ mép bờ trái đất. Và nếu có thể đưa ra một quan niệm chung, một âm điệu nào đó, thì đó là sự vong thân".

Tôi trở lại thành phố của tôi, thân quen với những dòng lệ,
với cơn đau thịt thừa trong cổ họng thuở ấu thơ, và chứng chướng tĩnh mạch
Bạn đã trở về đây - vậy thì hãy nuốt
dầu đèn phố Leningrad
Hãy nhận ra bây giờ ngày tháng Chạp mù sương...
Petersburg, tôi chưa muốn chết
Tôi có số điện thoại của bạn ở trong đầu
Petersburg, tôi vẫn có những địa chỉ, tại đó, tôi sẽ tìm ra tiếng nói của những người đã chết...

(Osip Mandelstam, Leningrad)

Một góc của Nina …


https://ninablog2008.wordpress.com/category/van-hoa/thi-ca-nga/akhmatova-anna/

Poèmes inédits

'J' AI RÊVÉ QUE J'ALLAIS.... '

J'ai rêvé que j'allais à mon enterrement
Tu n'étais pas venue et j'entendais ton rire
Mais ta bouche était là ses sucons de vampire
Cerceaux rouges roulaient sous mon regard dément
Et je mourais encore en entendant ton rire

Unpublished Poems

'I DREAMT I WAS GOING ... '

I dreamt I was going to my funeral
You hadn't come I heard you laugh
But your mouth was there its vampire suck
Rolled red hoops beneath my wild gaze
And when you laughed I died again

Apollinaire

Gấu mơ thấy mình đi đám tang của mình
Em chưa tới nhưng Gấu đã nghe tiếng cười của em
Cái miệng của em thì đã có ở đó rồi
Những cú hôn của em thì chẳng khác gì của ma cà rồng
Dưới cái nhìn hoang dại của GCC
Và thế là GCC chết thêm một lần nữa!

THE MIRABEAU BRIDGE
http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/Pont_Mirabeau.html

Under the Mirabeau Bridge flows the Seine
And our loves
Must I recall
Joy ever followed pain

Come night strike the hour
Days go I remain

Face to face hands entwined let's stay
While under our arch
Of arms there pass
Tides of slow eternal faces

Come night strike the hour
Days go I remain

Love leaves like those waters moving
Love leaves
How slow life is
How violent Hope

Come night strike the hour
Days go I remain

Days pass and weeks
Time past
Nor love return
Under the Mirabeau Bridge flows the Seine

Come night strike the hour
Days go I remain
Dưới cầu Mirabeau, sông Seine chảy
Và tình đôi ta
Liệu anh phải nhớ
Niềm vui luôn tới, sau nỗi đau

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Tay trong tay mặt nhìn mặt
Dưới cầu đôi tay
Sóng uể oải lập đi lập lại
Nhân lên mãi mãi
Ánh mắt thiên thu hoài hoài của đôi ta

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Tình đi, như nước chảy
Tình đi
Ôi, đời sao chậm lụt
Hy vọng sao hung bạo đến như vầy

Đêm tới giờ đổ
Ngày đi, ta ở

Ngày đi, tháng đi
Thời gian đi
Tình không bao giờ trở lại
Dưới cầu Mirabeau sông Seine chảy

Đêm tới, giờ đổ
Ngày đi, ta ở

GCC dịch



*  

LA TZIGANE

La tzigane savait d'avance
Nos deux vies barrées par les nuits
Nous lui dimes adieu et puis
De ce puits sortit l'Espérance

L'amour lourd comme un ours privé
Dansa debout quand nous voulumes
Et l'oiseau bleu perdit ses plumes
Et les mendiants leurs Ave

On sait trè
s bien que 1'on se damne
Mais l'espoir d'aimer en chemin
Nous fait penser main dans la main
A ce qu'a prédit la tzigane

THE GIPSY

The gipsy foretold
Night would darken our two lives
We bade her farewell and then
From that gloom Hope welled up

Love heavy as a bear
Danced at our command
The bluebird shed its plumage
Beggars their Aves

We know we're on our way to Hell
But the hope of love en route
Makes us muse hand in hand
On what the gypsy knew

Apollinaire
Nàng Di-gan
Nàng Di-gan biết trước
Đêm đen ngòm đôi ta
Đôi ta bye bye nàng, và tếch
Từ đen ngòm Hi Vọng vọt ra

Tình nặng như…  Gấu
Nhảy lăng quăng khi đôi ta búng tay
Và con chim xanh bèn mất bộ lông
Những người ăn mày, bản Ave của họ

Biết rồi khổ lắm nói mãi, tình là trầm luân, đọa đầy
Những hi vọng yêu thì cùng bèn lên đường
Khiến đôi ta lầm bầm, tay trong tay
Về cái điều nàng Di-gan tiên đoán
30.4.2016 Elegy

'O MA JEUNESSE ABANDONNÉE'

O ma jeunesse abandonnée
Comme une guirlande fanée
Voici que s'en vient la saison
Et des dédains et du soupcon

Le paysage est fait de toiles
II coule un faux fleuve de sang
Et sous l'arbre fleuri d'étoiles
Un clown est l'unique passant

Un froid rayon poudroie et joue
Sur les décors et sur ta joue
Un coup de revolver un cri
Dans l'ombre un portrait a souri

La vitre du cadre est brisée
Un air qu'on ne peut definir
Hésite entre son et pensée
Entre avenir et souvenir

O ma jeunesse abandonnée
Comme une guirlande fanée
Voici que s'en vient la saison
Des regrets et de la raison


'O MY YOUTH ABANDONED'

O my youth abandoned
Like a withered garland
Here comes the season
Of scorn and suspicion

The landscape's formed of paintings
An unreal river of blood flows
And beneath the star-covered tree
A solitary clown walks by

A powdery cold light plays
On the scene on your cheek
A gunshot a cry
In the shade a portrait has smiled

The frame's glass has burst
An elusive breath hovers
Between sound and thought
Between memory and future

O my youth abandoned
Like a withered garland
Here comes the season
Of regret and reason

Ôi tuổi trẻ hoang phế của ta ơi
Ôi tuổi trẻ hoang phế của ta ơi
Như bông hồng tàn hôn lên môi
Và bây giờ mùa tới
Với khinh khi và ngờ vực

Phong cảnh thì là những bức tranh
Con sông máu, dởm, lượn lờ
Dưới cái cây, nở rực những vì sao
Kẻ qua đường độc nhất là một anh hề 

Một tia sáng lạnh tung bụi, và chơi
Trên sàn diễn, trên má anh
Một phát súng, một tiếng rú
Trong bóng râm, một chân dung mỉm cười

Cái khung kính bể
Một âm điệu không làm sao định nghĩa
Ngập ngừng giữa âm thanh và tư tưởng
Giữa tương lai và hồi nhớ

Ôi tuổi trẻ,
Thần tiên, hoang đường, hoang phế,
Tan hoang, rã rời, trụy lạc của Gấu ơi
Như bông hồng tàn quên trong tay
Như bông hồng tàn hôn lên môi
Và bây giờ mùa tới
Của ân hận
Của lý trí



EXERCICE

Vers un village de l'arrière
S'en allaient quatre bombardiers
Ils étaient couverts de poussière
Depuis la tête jusqu'aux pieds

Ils regardaient la vaste plaine
En parlant entre eux du passé
Et ne se retournaient qu'à peine
Quand un obus avait toussé

Tous quatre de la classe seize
Parlaient d'antan non d'avenir
Ainsi se prolongeait l'ascèse
Qui les exercait à mourir

EXERCISE

Four bombardiers were heading to
A village behind the lines
They were covered
Head to toe in dust

They surveyed the vast plain
As they reminisced
And when a shell coughed
They hardly paid attention

All belonged to Unit 16
They talked not of the future but the past
And thus their ascesis continued
The training for death

Buổi thực tập
Bốn pháo thủ
Nhắm ngôi làng đằng sau trận tuyến
Ngôi làng phủ bụi
Từ đầu tới chân

Họ quan sát cánh đồng rộng
Chuyện râm ran quá khứ
Và chẳng để ý đến
Tiếng đạn nổ

Cả bốn thì cùng phi đội 16
Họ nói chuyện ngày xưa,
Không phải chuyện tương lai
Và buổi tập chết của họ
Là như thế đó


*
 

Epigram

Here the loveliest of young women fight
for the honor of marrying the hangmen;
here the righteous are tortured at night
and the resolute worn down by hunger.

(1928)
Robert Chandler
Anna Akhmatova

Thơ trào phúng

Đây là trận đấu đáng yêu nhất của những bà nội trợ trẻ
Cho niềm vinh dự có ông chồng là đao phủ
Đây là kẻ trung trực bị tra tấn hàng đêm
Và sự kiên quyết tả tơi, bởi cơn đói


Trần Hồng Tiệm

March 8 at 6:55pm

ngữ lục

ở nơi này những cô gái xinh nhất ganh nhau
lấy danh giá làm vợ những tên đao phủ
ở nơi này tra tấn những người công chính mỗi đêm thâu
và bỏ đói những ai kiên cường không khuất phục
1924 anna akhmatova

Эпиграмма

Здесь девушки прекраснейшие спорят
За честь достаться в жены палачам.
Здесь праведных пытают по ночам,
И голодом неутомимых морят.
1924 Анна Ахматова

https://www.facebook.com/donga01?fref=nf

*  


At Pasternak's funeral. Chukovskaya overheard a conversation between two young people: "Now the last great Russian poet has died:' "No, there's still one left-Anna Akhmatova:" The speakers' admiration of Pasternak and Akhmatova, members of their grandparents' generation, was common among the young. In contrast to the many comfortable middle-aged people who found de-Stalinization disorienting, for those in their teens and twenties it was like a breath of fresh air. In their opinion, their parents' generation was discredited by its craven surrender to dictatorship. The most intelligent and sensitive among them hoped to root themselves in an alternate past, a more humane one, and found it in the achievements of Russian culture. To them, Akhmatova was a living link to that past, and they eagerly sought her out. She became the mentor of four young poets, Josef Brodsky, Anatoly Nayman, Dmitry Bobyshev, and Yevgeny Rein. Her status as the matriarch of Russian literature was tacitly acknowledged even by the regime, which in 1961 allowed a new collection of her poetry to be published under the title Poems, 1909-1960. Like all her previous books, this one sold out immediately. As Akhmatova proudly noted, "From 1940 to 1961 95,000 copies of my books were printed in the USSR and it was still impossible to buy a collection of my poetry'?

Anna Akhmatova: The Word That Causes Death’s Defeat, Poems of Memory

Ở đám tang của Pasternak, Chukoskaya thoáng nghe hai anh chàng trẻ tuổi than thở, nhà thơ lớn lao của Nga đã chết, không, còn 1 người.
Anna Akhmatova.
Cái sự ngưỡng mộ của đám trẻ đối với Pat và Anna Akhmatova, thì là hiển nhiên. Chúng tởm bố mẹ chúng, quá sợ Đảng, và nhìn quá cha mẹ, tới quá khứ của nước Nga.
Với chúng, Anna Akhmatova là cái "living link" đ
ó.

Cái sự chịu ơn Tẫu của Bắc Kít, xóa sạch quá khứ của xứ Mít, khủng khiếp đến như thế, không phải đơn giản.
Bắc Kít mất sạch bốn ngàn năm văn hiến, vì thờ Tẫu làm Thầy.
Cái sự khủng khiếp sẽ còn kéo dài mãi mãi, vì cái tương lai không còn nơ
i bấu víu. Thử đọc văn chương Bắc Kít. Đám tiền chiến, chúng chê, trưởng giả, sa đọa, chúng đâu đọc được Nguyễn Tuân một phần là vậy, và chính Nguyễn Tuân sau 1945, cũng quy hàng Đảng.
Quá khứ chống Tẫu mất sạch.
Cái sự đào bới văn học Miền Nam trước 1975, là còn do lý do này: Chỉ còn có nó!
Không chỉ văn chương Miền Nam.
Trong nó, còn niềm tự hào của toàn xứ Mít, điều này mới quan trọng.

Cinque

3.
It’s true I always hated it
When people pitied me.
But you felt pity, stated it –
The sun is new in my body
That why dawn is everywhere.
I can do miracles here and there,
That’s why!

1945-1946

Anna Akhmatova

Đúng là tôi luôn ghét
Khi thiên hạ thương hại tôi
Nhưng khi anh cảm thấy thương hại, thì nói mẹ ra đi!
Mặt trời, mới, trong tôi
Đâu đâu cũng có màu bình minh, là thế.
Tôi có thể tạo phép lạ, đây và đó,
Đó là lý do tại sao
!

Cinque: The number five in cards or dice.


*  

The luxury of tears
Nước mắt cũng có hạn. Bữa nay đổ ra nhiều, thì bữa khác dè sẻn lại.
Càng khóc nhiều, thì xã hội càng giầu thêm
The old idea that people in developed countries suppress their emotions is being overturned. As Matthew Sweet discovers, we cry more as our societies get richer
Matthew Sweet | April/May 2016
https://www.1843magazine.com/features/the-luxury-of-tears


Trong số những người tưởng niệm TCS khi anh vừa nằm xuống, GCC là thằng đầu tiên.
Một bài viết, thoạt đầu ngắn, sau đây, sau, phát triển thành 1 bài dài thòng.
Liền sau đó, GCC nhận được 1 cái mail, của 1 người bạn, kèm một đoạn trong bài viết của DT, về TCS, khi bài chưa được post, "xoa đầu" GCC tới chỉ!

Giữa một rừng than khóc ki khu, thì bài Nguyễn Quốc Trụ, nhanh, ngắn nhưng giá trị. Vì chính xác và dũng cảm. DT

Đoạn ngắn này, sau GCC được biết, bạn Lý Kiến Cắn [Lý Kiến Trúc] chơi liền, trong 1 số báo Văn Hoá của anh, ở Tiểu Saigon, tưởng niệm TCS.
Tờ Văn của NXH, liền sau đó, cũng lấy đăng.
Cái tít bài viết, thuổng Sơ Dạ Hương, Những ngày ở Saigon.
Tks all. NQT

Tôi biết Trịnh Công Sơn khi anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Đình Toàn, tại một bàn cà phê ở quán Cái Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếng, là đối với đa số công chúng thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền nam ngày càng thấm nhạc của anh.
Anh ngồi chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ nào đó, từ một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và thường là về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa chúng tôi, anh dùng giọng bắc.
Toàn lúc đó phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai người hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy. Thời gian này, tôi chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn. Nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.
Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
Và cũng như cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn mới hiểu. Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ người, đã kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian Trịnh Công Sơn bị Cộng Sản địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn văn kể trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu mang Trịnh Công Sơn không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết, những ngày cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm Ba, Trịnh Công Sơn may mắn đã được đại tá không quân Lưu Kim Cương che chở. Trong số những quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được Trịnh Công Sơn!
Đại tá Lưu Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi trường Tân Sơn Nhất.

Riêng tôi, tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.

Xin vĩnh biệt.


*  
manhhai
SAIGON, 7 May 1968 - Đại tá Lưu Kim Cương tại vành đai phía Tây Nam sân bay TSN
Location: RVN, Tan Son Nhut. Photographer: SP5 J.F. Fitzpatrick, Jr. A Vietnamese Air Force Col, and the Tan Son Nhut CO, (right), fire a 50 cal. machine gun into enemy positions in the Old French Cemetery from atop a tank on the southwestern perimeter of Tan Son Nhut Air Base.

Một Đại tá Không quân VN Chỉ huy trưởng căn cứ TSN (bên phải), bắn đại liên .50 vào vị trí địch tại Nghĩa trang QĐ Pháp từ trên một xe tăng tại vành đai phía tây nam Căn cứ KQ Tân Sơn Nhứt, [đó là Đại tá Lưu Kim Cương]
7 May 1968


Thơ Tháng Tư
http://tanvien.net/new_daily_poetry/April_Poems.html

*   *

Số báo tuyệt vời, Tháng Tư 1975

"Tôi mang cái chết đến cho những người thân của tôi
Hết người này tới người kia gục xuống.
Ôi đau đớn làm sao! Những nấm mồ
Đã được tôi báo trước bằng lời."

"I brought on death to my dear ones
And they died one after another.
O my grief! Those graves
Were foretold by my word."

Anna Akhmatova

Saigon, qui meurt…

Khi người ta chôn một thời đại
Chẳng lời hát tang chế nào cất lên.
Để trang trí cho mộ phần kia
Chỉ thấy cúc gai với tầm ma
Và chỉ có bọn đào huyệt hối hả
Ra tay nhanh gọn vùi lấp nó.
Giữa niềm im lặng sâu không đáy
Khiến ta nghe được thời gian đi qua.
Rồi thời đại nổi lên như thi thể
Lênh đênh sông nước lúc xuân về.
Nhưng đứa con chẳng còn nhìn ra mẹ
Và thằng cháu quay lưng vì quá chán.
Nhựng các cái đầu càng cúi thấp hơn
Dưới đòn cân chậm chạp của vầng trăng .

Niềm im lặng ấy trị vì
Trên Paris đang chờ chết.

Chân Phương dịch

Tháng Tư 1975! Ban Mê Thuộc, Đà Nẵng, Nha Trang mất…Dân tình nhốn nháo, một số tìm cách ra đi, bạo lực chiến tranh trùm phủ bầu khí Sàigòn, ngoại ô xa đã bị pháo kích…

Một buổi trưa rời đại học Văn Khoa và đám sinh viên đang hoảng loạn, tôi phóng mô tô qua Institut – viện Văn Hóa Pháp ở Đồn Đất – tìm chút tĩnh lặng trong mấy trang sách báo, cố duy trì thói quen trầm tư với chữ nghĩa dù binh lửa cận kề. Cầm trên tay LA NOUVELLE REVUE FRANCAISE , Avril 1975 – nguyệt san từ Paris vừa gửi đến – tôi mở ra trang đầu và gặp phải bài L’année quarante của nữ thi hào Anna Akhmatova. Đây là bài thơ khóc Paris vào năm 1940 khi nước Pháp thua trận và thủ đô bị quân Đức chiếm đóng. Tại sao nhà Gallimard lại cho đăng bài thơ này khi Sài gòn đang hấp hối từng ngày? Ban biên tập của NRF có chủ ý gì chăng? Dân Pháp làm gì không biết là Nam Việt Nam sắp mất!
http://damau.org/archives/36641


V/v Câu hỏi của CP, có câu trả lời của 1 blogger dưới đây:

* đề từ lấy từ bài thơ khu latin của nhà thơ vyacheslav ivanov

* tháng 6 năm 1940 paris đầu hàng phát xít đức. bài thơ này được làm trong bối cảnh đó.

Bài thơ làm năm 1940, tức là cùng thời với Kinh Cầu.

Bản tiếng Anh, của Lyn Coffin:

1.

When they bury an epoch,
No psalms are read while the coffin settles,
The grave will be adorned with a rock,
With bristly thistles and nettles.
Only the gravediggers dig and fill,
Working with zest. Business to do!
And it's so still, my God, so still,
You can hear time passing by you.
And later, like a corpse, it will rise
Ride the river in spring like a leaf,-
But the son doesn't recognize
His mother, the grandson turns away in grief,
Bowed heads do not embarrass,
Like a pendulum goes the moon.

Well, this is the sort of silent tune
That plays in fallen Paris.

Khi họ chôn một thời kỳ
Không tụng ca được đọc khi hạ huyệt
Ngôi mộ sẽ được điểm trang bằng 1 cục đá.
Với cây kế tua tủa và tầm ma
Chỉ mấy đấng thợ, đào, và sau đó lấp, mồ.
Họ háo hức, hăm hở. Công việc mà!
Và thật câm lặng, Chúa ơi, thật câm lặng!
Bạn có thể nghe thời gian qua đi.
Và sau đó, như 1 cái thây ma, nó trỗi dậy
Bay trên mặt sông vào mùa xuân như 1 chiếc lá –
Nhưng ông con trai không nhận mẹ
Đứa cháu trai bỏ đi trong đau khổ
Những cái đầu cúi xuống đâu làm phiền ai
Như con lắc, mảnh trăng đong đưa
Đúng rồi, đúng điệu nhạc âm thầm đó
Dân Sài Gòn chơi, ngày mất Sài Gòn.

[Bản của GCC]

Trần Hồng Tiệm FB

Yesterday at 3:36pm ·
tháng 8 năm 1940

thành phố của người, julian
vyach. ivanov

khi người ta chôn thời đại
trước huyệt không hát thánh ca
cúc gai cùng với tầm ma
sẽ phải tô điểm cho mộ
chỉ có phu huyệt hối hả
chôn cất. đợi chờ được sao
lặng im, chúa ơi, im quá
nghe thấy mỗi thời gian đi
sau khi thời đại nổi lên
giống thây trên dòng sông xuân
nhưng con không nhận ra mẹ
còn cháu quay lưng trong buồn
đầu người cúi xuống thấp nữa
như con lắc ở mặt trăng
và thế - trên paris đã chết
lặng im hiện đang bao trùm

ngày 5 tháng 8 năm 1940
tại nhà sheremetevsky
anna akhmatova

* đề từ lấy từ bài thơ khu latin của nhà thơ vyacheslav ivanov
* tháng 6 năm 1940 paris đầu hàng phát xít đức. bài thơ này được làm trong bối cảnh đó.

Август 1940
То град твой, Юлиан!
Вяч. Иванов
Когда погребают эпоху,
Надгробный псалом не звучит,
Крапиве, чертополоху
Украсить ее предстоит.
И только могильщики лихо
Работают. Дело не ждет!
И тихо, так, Господи, тихо,
Что слышно, как время идет.
А после она выплывает,
Как труп на весенней реке,-
Но матери сын не узнает,
И внук отвернется в тоске.
И клонятся головы ниже,
Как маятник, ходит луна.
Так вот - над погибшим Парижем
Такая теперь тишина.
5 августа 1940
Шереметевский Дом
Анна Ахматова
‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga‬

https://www.facebook.com/donga01?fref=nf


Note: Tks. NQT

*  

LE HIBOU

Mon pauvre coeur est un hibou
Qu'on cloue, qu'on décloue, qu'on ré
cloue.
De sang, d'ardeur, il est à bout.
Tous ceux qui m'aiment, je les loue.

Trái tim đáng thương của Gấu là con cú
Người ta đóng đính, nhổ đinh, rồi lại đóng đinh
Máu me, yếu xìu, mệt nhoài
Tất cả những kẻ yêu tôi, tôi đều mướn họ


THE OWL

My poor heart is like an owl,
Nailed, un-nailed, and nailed again.
Gutless, weak, exsanguinate.
Loyal friends I ululate.

LA PUCE

Puces, amis, amantes mê
me,
Qu'ils sont cruels ceux qui nous aiment!
Tout notre sang coule pour eux.
Les bien-aimé
s sont malheureux.

Chấy rận, bạn quí, và ngay cả người yêu
Tàn nhẫn làm sao, những kẻ yêu chúng ta
Máu của chúng ta chảy là vì họ
Những kẻ yêu thương thì mới bất hạnh làm sao


THE FLEA

Fleas, friends, even lovers,
How cruel are those who love us!
They empty us of all our blood.
Unhappy are the well-beloved.


*  


OCEAN VUONG

Toy Boat

For Tamir Rice

yellow plastic
black sea

eye-shaped shard
on a darkened map

no shores now
to arrive - or
depart
no wind but
this waiting which
moves you

as if the seconds
could be entered
& never left

toy boat - oarless
each wave

a green lamp
outlasted

toy boat
toy leaf dropped
from a toy tree
waiting
 
waiting
as if the sp-
arrows
thinning above you
are not
already pierced
by their own names

*  

Note: Trên Tin Văn đã giới thiệu Ocean Vuong, qua bài thơ xử VC.
Bài thơ mới, trên số báo Thơ, cũng hợp với Tháng Tư, thay vì thuyền nhân, thì chúng ta có thuyền đồ chơi con nít


Ocean Vuong

The Photo
http://www.tanvien.net/TV_Diary_New/6.html

After the infamous 1968 photograph of a Viet Cong officer executed by South Vietnam's national police chief.

What hurts the most
is not how death
is made permanent
by the cameras flash
the irony of sunlight
on gunmetal
but the hand gripping the pistol
is a yellow hand,
and the face squinting
behind the barrel
a yellow face.

Like all photographs this one fails
to reveal the picture.
Like where the bullet
entered his skull
the phantom of a rose
leapt into light, or how
after smoke cleared
from behind the fool
with blood on his cheek
and the dead dog by his feet

a white man
was lighting a cigarette.

ASIA LITERARY REVIEW
SUMMER 2010


Thơ Tháng Tư
http://tanvien.net/new_daily_poetry/April_Poems.html

Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs

To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block

Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Granta: Summer 2013: Travel

Vĩnh Cửu

Đứa bé níu tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.

Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?
Người đàn bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S

Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm tối thui, bão tố đầy trời.


Live at Club Revolution

Our nation's future's coming into view
With a muffled drumroll
In a slow, absentminded striptease.
Her shoulders are already undraped,
And so is one of her sagging breasts.
The kisses she blows to us
Are as cold as prison walls.

Once we were a large wedding party.
It was a sunny weekend in June.
Women wore flowers on their straw hats
And white gloves over their hands.
Now we run dodging cars on the highway.
The groom, someone points out, looks like
President Lincoln on a death notice.

It's time to burn witches again,
The minister shouts to the congregation
Tossing the Bible to the ceiling.
Are those Corinna Brown's red panties
We see flying through the dark winter trees,
Or merely a lone crow taking home
His portion of the day's roadkill?
Charles Simic

Nhạc sống tại Câu Lạc Bộ Cách Mạng Thành Hồ

Tương lai xứ Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống tắc nghẹn
Trong một xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ để trần
Cũng thế, là một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em ban cho chúng ta
Lạnh như tường nhà tù Phan Đăng Lưu

Một lần tụi này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một tay nào chỉ ra,
Sao giống y chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân, aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ giấy báo tử.
Đã đến giờ lại thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1 chú quạ
đem về nhà
phần chia những xác chết vì xe cán trong ngày?

Mother Tongue

That's the one the butcher
Wraps in a newspaper
And throws on the rusty scale
Before you take it home

Where a black cat will leap
Off the cold stove
Licking its whiskers
At the sound of her name

Charles Simic

 

Tôi êu tiếng nước tôi

Đó là thứ tiếng mà tay đồ tể
Gói trong tờ báo chợ Người Vịt,
Của băng Cờ Lăng,
Rồi thẩy lên cái bàn cân gỉ sét
Rồi bạn trả tiền
Và mang về

Nơi con mèo đen nhảy qua cái bếp lò lạnh tanh
Liếm liếm mấy sợi ria mép của nó
Khi nghe bạn kêu “Miu Miu”

Bữa rượu nhỏ


Nàng không tin nàng còn xinh
Cười đưa hoa ấu chồng mình ngắm chơi
Rót ly rượu nhỏ cùng soi
Chân mày môi má hồng thôi là hồng (1)

Đặng Lệ Khánh

(1)

http://www.art2all.net/tho/laiquangnam/lqn_caobaquat_tieuchuoc.htm

Note: Bắc Kít nói, Hồng ơi là Hồng!
Đen ơi là Đen!

Tks
NQT

Người Huế cũng nói "hồng ơi là hồng!", nhưng nói như vậy thì hơi "liếng" .
Để nghiêm chỉnh hơn một tí thì dùng chữ "thôi" !!
Anh Trụ dịch và viết nhiều quá, K đọc không kịp !!!

Tôi tính chỉ dịch thơ, và dịch 1 số truyện ngắn, và bỏ hết những mục khác, nhưng chưa được.
Tôi cũng định chuyển 1 số bài viết cho a2a, nhưng phải là những bài nhẹ nhàng, và “hoàn tất”!

Tks again
NQT

Hoài Khanh - thơ trên VĂN & tập TRÍ NHỚ HOANG VU & KHÓI

http://huyvespa.blogspot.com/2016/03/hoai-khanh-thoi-nuoc-mat-ghi-loi-tren.html

*  


The Waste Land
Hoang Địa
1922

1   

The Burial of the Dead
April is the cruellest month, breeding
Lilacs out of the dead land, mixing
Memory and desire, stirring
Dull roots with spring rain.
Winter kept us warm, covering
Earth in forgetful snow, feeding
A little life with dried tubers.
Summer surprised us, coming over the Starnbergersee
With a shower of rain; we stopped in the colonnade,
And went on in sunlight, into the Hofgarten,
And drank coffee, and talked for an hour.
Bin gar keine Russin, stamm' aus Litauen, echr deutsch.
And when we were children, staying at the archduke's,
My cousin's, he took me out on a sled,
And I was frightened. He said, Marie,
Marie, hold on tight. And down we went.
In the mountains, there you feel free.
I read, much of the night, and go south in the winter.

What are the roots that clutch, what branches grow
Out of this stony rubbish? Son of man,
You cannot say, or guess, for you know only
A heap of broken images, where the sun beats,
And the dead tree gives no shelter, the cricket no relief,
And the dry stone no sound of water. Only
There is shadow under this red rock,
(Come in under the shadow of this red rock),
And I will show you something different from either
Your shadow at morning striding behind you
Or your shadow at evening rising to meet you;
I will show you fear in a handful of dust.
            Frisch weht der Wind
            Der Heimat zu
            Mein frisch Kind,
Wo weilest du?
'You gave me hyacinths first a year ago;
'They called me the hyacinth girl.'
-Yet when we came back, late, from the hyacinth garden,
Your arms full, and your hair wet, I could not
Speak, and my eyes failed, I was neither
Living nor dead, and I knew nothing,
Looking into the heart of light, the silence.
Oed' und leer das Meer.

Madame Sosostris, famous clairvoyante,
Had a bad cold, nevertheless
Is known to be the wisest woman in Europe,
With a wicked pack of cards. Here, said she,
Is your card, the drowned Phoenician Sailor,
(Those are pearls that were his eyes. Look!)
Here is Belladonna, the Lady of the Rocks,
The lady of situations.
Here is the man with three staves, and here the Wheel,
And here is the one-eyed merchant, and this card,
Which is blank, is something he carries on his back,
Which I am forbidden to see. I do not find
The Hanged Man. Fear death by water.
[ see crowds of people, walking round in a ring.
Thank you. If you see dear Mrs. Equitone,
Tell her I bring the horoscope myself:
One must be so careful these days.

Unreal City,
Under the brown fog of a winter dawn,
A crowd flowed over London Bridge, so many,
I had not thought death had undone so many.
Sighs, short and infrequent, were exhaled,
And each man fixed his eyes before his feet.
Flowed up the hill and down King William Street,
To where Saint Mary Woolnoth kept the hours
With a dead sound on the final stroke of nine.
There I saw one I knew, and stopped him, crying: 'Stetson!
'You who were with me in the ships at Mylae!   
'That corpse you planted last year in your garden,
'Has it begun to sprout? Will it bloom this year?
'Or has the sudden frost disturbed its bed?
'0 keep the Dog far hence, that's friend to men,
'Or with his nails he'll dig it up again!
'You! hypocrite lecteur! - mon semblable, - mon Frère!'

T.S. Eliot
Marina Tsvetaeva
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Marina_Tsvetaeva.html

Penguin Russian Poetry
http://www.tanvien.net/Sach_Moi_Xuat_Ban/Russian_Penguin_Poetry.html