*
Day dreamer, Richie

OLD MARX

I try to envision his last winter,
London, cold and damp, the snow's curt kisses on empty streets, the Thames' black water. Chilled prostitutes lit bonfires in the park.
Vast locomotives sobbed somewhere in the night. The workers spoke so quickly in the pub
that he couldn't catch a single word.
Perhaps Europe was richer and at peace,
but the Belgians still tormented the Congo.
And Russia? Its tyranny? Siberia?
He spent evenings staring at the shutters. He couldn't concentrate, rewrote old work, reread young Marx for days on end,
and secretly admired that ambitious author. He still had faith in his fantastic vision,
but in moments of doubt
he worried that he'd given the world only a new version of despair;
then he'd close his eyes and see nothing but the scarlet darkness of his lids.

-Adam Zagajewski (Translated,from the Polish, by Clare Cavanagh.)
[The New Yorker, Jan 21, 2008]
Trang thơ

Adam Zagajewski
 From Wikipedia, the free encyclopedia
Adam Zagajewski, left, with Wisława Szymborska.
Wisława Szymborska & Adam Zagajewski (b. 21 June 1945 in Lwów, Soviet Union (now Lviv, Ukraine)) is a Polish poet, novelist, and essayist.
He had lived in Paris since 1981. In 2002 he has moved to Kraków. His poem Try To Praise The Mutilated World, printed in The New Yorker, became famous after 9/11. He currently is a faculty member on the University of Chicago's Committee on Social Thought, and teaches two classes, one on fellow Polish poet Czeslaw Milosz.


* 

In the second volume of her autobioography, La Force de l'âge (1960), Simone de Beauvoir describes the evening in the early 1930s during the course of which Jean-Paul Sartre first became passionate about the philosophical method known as phenomenology. Raymond Aron, the young French philosopher, had been in Berlin studying the new philosophical method of Edmund Husserl (1859-1938). On his return he joined Sartre and de Beauvoir for a drink at the Bec de Gaz in the rue Montpamasse. Beauvoir:
    We ordered the specialty of the house - apricot cocktails. Aron pointed to his glass: "You see, mon petit camarade, if you are a phenomenologist, you can talk about this cocktail and make philosophy out of it!" Sartre turned pale with emotion; this was precisely what he had been longing to achieve for years - to describe objects just as he experienced them, and for that to be philosophy.
TLS April 25, 2008
Trong Tự Thuật, tập 2, de Beauvoir kể về một buổi tối, đầu thập niên 1930, Aron, từ Berlin, về khoe um lên, mới thụ giáo Husserl, giáo chủ một môn phái mới ra lò: hiện tượng luận.
Aron giơ ly rượu, phán: "Nếu bạn là đệ tử môn phái này, bạn có thể nói về ly cốc tay tôi đang cầm trên tay, và đẻ ra một môn triết học mới, từ ly rượu". Sartre tái mặt. Chàng bao năm mê mải tìm tòi kinh nghiệm, nhìn tới đâu, là ra triết tới đó!


30.4.2008: Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
« Au goulag, il se trouvait que les gens ne mouraient pas comme des mouches.
C'étaient plutôt les mouches qui mouraient comme des gens. »
"Ở Lò Cải Tạo, không phải những con người chết như ruồi,
nhưng mà là những con ruồi chết như người."
Với bất cứ một con người có lương tri, Mít hay không Mít, điều làm người đó bận tâm, về cuộc chiến Việt Nam, là, những gì xẩy ra sau đó, chứ không phải trước và trong cuộc chiến.
Tại làm sao một cuộc chiến thần thánh như vậy, mà lại gây nên kết quả thảm khốc như vậy.
Các anh vĩ đại quá! Chiến tranh độc ác quá!
Cuộc chiến ác độc đâu bằng cuộc hậu chiến độc ác?

Dọc đường Xuân Lộc- Biên Hoà-Sài Gòn, quân Ngụy tan tác thành từng mảng, cởi bỏ súng đạn, quân trang, quân dụng vứt ngổn ngang dọc đường như rác dày đặc. Một giờ chiều chúng tôi vào tới Dinh Độc Lập.
Sư đoàn 7 được lệnh quân quản Quận Một. Bà con Sài Gòn đứng đông nghịt bên đường, phụ nữ mặc áo dài hoa, cầm cờ đỏ sao vàng vẫy chào...
Một giờ chiều chúng tôi vào tới Dinh Độc Lập. Sư đoàn 7 được lệnh quân quản Quận Một. Bà con Sài Gòn đứng đông nghịt bên đường, phụ nữ mặc áo dài hoa, cầm cờ đỏ sao vàng vẫy chào. Sài Gòn trưa tháng tư, nắng long lanh như mật.
Ngô Minh Nguồn

*
Cảnh Ngụy tan tác thành từng mảng, thì quá đúng. Nhưng cảnh "Bà con Sài Gòn..." thì sai.
Ông Ngô Minh này không biết có phải là bạn của HPNT, TCS không? Nếu đúng, thì là một VC nằm vùng, và nếu như thế, ông nghĩ sao về Miền Nam, sau mấy chục năm được giải phóng, và đất nước, sau khi được thống nhất?
Ông có biến thành ruồi do đột biến gen như Đào Hiếu chẩn đoán không?
*
Trong đời Gấu, được hưởng hai lần đón chào VC, một lần từ rừng núi Bắc Việt về tiếp quản Hà Nội. Và một lần từ Hà Nội vô tiếp quản Sài Gòn.
Cả hai lần đều đếch thấy cái cảnh như ông Ngô Minh miêu tả như trên.
Lần nào, dân cũng sợ thấy mẹ!
Phụ nữ mặc áo dài hoa? Hay là bà này được điều từ Hà Nội dzô?
Cờ đỏ sao vàng ư? Vậy mà Gấu lại cứ hơi bị tưởng tượng ra là cờ Mặt Trận!
Nắng tháng Tư Sài Gòn long lanh như mật.
Thảo nào nhiều ruồi quá!
*

ĐI TÌM CÁI TÔI ĐÃ MẤT
(Tuỳ bút chính trị - 2006)
Nguyễn Khải

Năm 70 tuổi tôi bắt đầu chán viết, người rã ra, đọc sách cũng nằm, đọc được mười lăm phút chữ nghĩa đã loè nhoè, chả rõ mình đang đọc cái gì. Rồi ngủ. Ngủ như chim, một chớp mắt đã tỉnh, tiếp tục đọc nốt cái nửa trang đọc dở vẫn cứ lờ mờ vì chả còn nhớ họ viết cái gì trong cái nửa trang vừa đọc. Cũng năm ấy tôi được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 2. Mừng thì rất mừng nhưng tôi đã nhận ra ngay đây là tấm bia mộ sang trọng cắm lên một đời văn đã tới hồi phải kết thúc.
Sang tuổi 70, mọi hoạt động của con người đều chậm, đều kém, riêng cái chuyện viết lách của tôi vẫn giữ được phong độ gần như xưa, vẫn viết rất nhanh, riêng cái nhìn thì trào lộng nhiều hơn, ngậm ngùi nhiều hơn. Nó là thứ hương vị thơm ngát chắt ra từ hơn bảy mươi năm được làm người.
Nguồn
Vì bài viết chưa đăng hết, cho nên chưa dám có ý kiến. Tuy nhiên, hai đoạn trên có vẻ chửi bố nhau
Cũng không hiểu cái tít là của Nguyễn Khải?
Về trường hợp Nguyễn Khải, khi ông mất, Gấu có đi một đường bói mu rùa, ông chọn Đảng thay cho Bố, vì ông không được Bố thừa nhận. Bố là quan, ông thuộc dòng con thứ.

From:
To:
Subject: Gioi qua
Date: Tue, 22 Jan 2008 07:03:45 -0500
    
Nhân lúc câu chuyện đang hồi hào hứng, tôi hỏi nhà văn vì sao ông rời Hà Nội, chia tay nhà số 4 Lí Nam Đế, nhà văn nói rất hồn nhiên: ”Sài Gòn lúc ấy hấp dẫn vì nhiều lẽ. Cái mạch ngầm sôi động của nó là nguồn đề tài phong phú, dạt dào lắm. Không vào làm sao viết nổi Gặp gỡ cuối năm, Sư già chùa Thắm và hàng loạt truyện ngắn sau này và cũng sẽ không có Nguyễn Khải hôm nay. Không bỏ Hà Nội đi làm sao viết về Hà Nội với niềm nhớ thương khắc khoải lòng người đến thế."
*
Cái cú ăn cướp Miền Nam, là một cú đổi đời với nhà văn Miền Bắc. Mặc khải, đúng hơn. Ra khỏi hang Plato, càng đúng hơn nữa. Câu nói, dân chúng Miền Nam chửi Thiệu như điên, của Duơng Thư Hương, là một nhận xét, cụ thể, nhưng chính vì thế, thật mãnh liệt, thật khủng khiếp, về mặt chính trị. Trong câu nói đó, là cú đụng độ giữa hai nền văn minh, một dân chủ, một độc tài đảng trị. Biết đâu đấy, Nguyễn Huy Thiệp, nhờ mặc khải từ câu này, mà viết ra được Không có Vua?
Câu nói, trên, của Nguyễn Khải đâu có "hồn nhiên". Một kẻ quá khôn, khó mà hồn nhiên. Chứng cớ: ông bỏ đi những tác phẩm đầu tay tại "vùng đất không người" đối với văn chương XHCN, khi làm cớm xông xáo sào huyệt một tôn giáo, và làm điệp viên hai mang, khi đơn thương độc mã, tung hoành giữa tận cùng hang ổ của tầng lớp đầu não Mỹ Ngụy, qua nhân vật Quân, một hóa thân của Phạm Xuân Ẩn trong Thời gian của Người.
Một cách nào đó, đây mới là những tác phẩm mà ông muốn viết, chứ không phải Gặp gỡ cuối năm, một thứ tầm phào, gossip, cả về mặt văn chương lẫn chính trị, với giọng văn têu tếu, khinh đời, đúng giọng một nhà văn già làm ra vẻ từng trải. Thứ đó, chỉ bịp được những độc giả ấu trĩ, ghê gớm gì đâu, mà ông nêu ra một cách hồn nhiên? Chính ông thừa biết điều đó, nhưng 'faiblesse oblige'! Ông đâu đủ dũng khí như Dương Thu Hương?

**
Ui chao, không lẽ lại thuổng Adorno:
Sau "Sự cố tháng Tư" mà còn làm thơ thì thật là dã man, ác ôn côn đồ MTGP!
*
... and when “the future” is uttered, swarms of mice
 rush out of the Russian language and gnaw a piece
of ripened memory which is twice
as hole-ridden as real cheese.
After all these years it hardly matters who
and what stands in the corner, hidden by heavy drapes,
and your mind resounds not with a sepharic “doh”,
only their rustle.
Life, that no one dares
to appraise,
like that gift horse’s mouth,
bares its teeth in a grin at each
encounter.
What gets left of a man amounts
to a part. To a spoken part. To a part of speech.
(... Và khi “tương lai” được thốt ra, những đàn chuột nhắt
ùa khỏi tiếng Nga, gậm mẩu
ký ức chín ruỗng, lỗ chỗ gấp hai lần miếng phó mát thực.
Sau tất cả những năm tháng đó, đâu hề chi, là ai
hay là cái gì, còn đứng trong xó, che bởi những tấm màn nặng nề,
và trong đầu bạn vang lên, không phải một âm “đô” thần tiên, mà chỉ là những tiếng gậm nhấm.
Cuộc đời mà không ai dám lượng định,
giống như miệng của chú ngựa tặng kia (1)
nhe răng cười mỗi lần
gặp gỡ.
Những gì còn lại của một người dồn
một mảnh. Mảnh ngôn. Mảnh lời.
Joseph Brodsky (A Part of Speech).
(1) Don’t look a gift horse in the mouth: Don’t question the value of a gift. The proverb refers to the practice of evaluating the age of a horse by looking at its teeth. This practice is also the source of the expression “long in the tooth,” meaning old.
Đừng hỏi giá một món quà tặng. Đừng nhìn vào miệng ngựa tặng. Câu châm ngôn này do thói quen của người xưa, xem răng ngựa tính ra tuổi của nó.
*
Cuốn tạp văn, của NNT, là của chuyến đi Cali vừa rồi.
Gấu gặp một số bạn mới, đồng thời hòa giải được với bạn cũ.
Gặp lại, qua mail, sau đó, một hai người bạn học cũ, từ cái thời học trường Thành Công, tại Hoà Hưng, của thầy Chu Tử.
*
Ui chao, Little Saigon chuyến vừa rồi đón chào Gấu thật là chu đáo, thật là tuyệt vời!
Tới ngày hôm trước, tối hôm sau dự đại tiệc khoản đãi Gấu, ngồi bàn danh dự VIP, được đài SBTN gì gì đó phỏng vấn, xin nhà văn Gấu cho biết ý kiến về cái vụ gây quĩ xây dựng Cổng Chào Little Saigon.
Why not?
Trước giờ Mít tị nạn chỉ tưởng nhớ, chỉ khóc lóc quá khứ, lần này vui mà nhìn về tương lai, why not?
*
@ Chùa Tây Lai, Cali