jen

Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975 công chức
Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.

Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]

Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
liên lạc
email
Cần ghi rõ xuất xứ
[nguồn] khi sử dụng.




Nhân thiên hạ tưởng niệm Cervantes:
Bạn đã đọc Don Quixote chưa?
Đừng gọi ta là Hiệp Sĩ Mặt Buồn nữa.
Hãy gọi ta là Hiệp Sĩ Sư Tử

Cái gì giết Trotsky, Ông Trùm Đệ Tứ?
Terry O'Sullivan, một độc giả tờ Điểm Sách London, đã sửa sai Neal Ascherson, khi ông này viết trên báo trên, rằng, Ramón Mercader đã giết Trotsky bằng một cái ice-pick. Ice pick, một cái gắp đá cục nhỏ bé như thế làm sao bổ đôi cái sọ dừa của Trotsky? Theo ông ta, đó là một thứ dìu phá băng, dùng trong khi leo núi, a mountainer's ice-axe.
Nhân đây, mời độc giả đọc thêm, về Ông Trùm Đệ Tứ.
Thù Ngụy Một, Thù Đệ Tứ Mười

Viết lớn là ngồi xổm lên công chúng. Bởi chưng cơn đau đẻ của nó là từ trong xương trong tuỷ mà ra.
[Much great writing has no need of the public dimension. Its agony comes from within].
Salman Rushdie: Ghi về Viết và Nước.

Mỗi đàn bà lấy một tay phát xít.
[Chaque femme épouse un fasciste].
Sylvia Plath: Chuông Tuyệt Vọng [Cloche de détresse. Nhà xb Denoel].

Trong bài phỏng vấn ngắn, Jeninek, Nobel 2004, cho biết, bà thích nhân vật nữ, người kể chuyện, trong Chuông Tuyệt Vọng, của Sylvia Plath.
Tình cờ Gấu đọc trên tờ Lire một bài ngắn về bà này, một nữ thi sĩ, tác giả hai tập thơ, một xuất bản sau khi bà mất. 

sylvia_plath

"Pauvre Sylvia Plath", nàng Sylvia Plath đáng thương, bài viết trên tờ Lire, số tháng 11, 2004, mở đầu.
Sylvia Plath [1932-1963]: Một thứ Virginia Woolf của thập niên 1960, và cũng tự huỷ mình như Woolf, nhưng chán đời theo một kiểu hoang dại, sauvage, hơn nhiều.
Ngôi sao băng trên nền trời thi ca Mẽo, tuy thoáng hiện rồi mất tích, nhưng để lại dấu ấn trên rất nhiều nhà văn, rất ư là khác biệt trong số họ, như: Adrienne Rich, Erica Jong, hay Philip Roth.
Tên miền của bà [Son territoire]: Sự tự thú [la confession].
Khí giới của bà: Sự hung bạo bất thần [la violence pulsionnelle]
Chuông Tuyệt Vọng: Một thứ tiểu thuyết nửa nhật ký riêng tư, nửa giả tự thuật về mình [mi-journal intime, mi-autofiction], một cuốn sách thờ, và câu văn nổi tiếng kể trên, đã trở thành tuyên ngôn của phong trào giải phóng phụ nữ.

Tết Này Con Chắc Không Về Được
Gửi Cậu Ba, Cậu Tư
Thảo Trần

“Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng..."
Bài thơ “Lá diêu bông” ra đời như thế.

Nạn Nhân Đầu, Sau 75, Của VC
1, 2  3
Nhìn Nỗi Đau Của Những Người Khác.
Loạt hình chiến tranh nổi tiếng nhất, trong cuộc chiến Việt Nam, theo nghĩa "ngược ngạo" nhất của nó, có lẽ là loạt hình do Nguyễn Thành Tài phịa ra.

Giới thiệu chùm thơ của Gấu

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời


Lại Nói Về Bất Hạnh
Thư Nhà: Trong Căn Phòng Rưỡi
Gửi L. K.
Joseph Brodsky

Tôi thấy mình đang hỏi anh ta, anh nghĩ sao, về hai thứ trại tập trung, một Nazi, một của chúng tôi? Câu đáp lại là, "Riêng tôi, thà ra tro liền tức thì, trong lò thiêu, còn hơn chết một cái chết chậm, và trong tiến trình dài ngoẵng như thế, hiểu ra được ý nghĩa, của cái gọi là Trại Tù Cộng Sản".


Thư Gửi Bạn Ta
Nguyễn Mộng Giác, ở ngoài đời, là một người rất chí tình với bè bạn. Tôi sở dĩ viết lại được, và lại có được tí tên tuổi, là nhờ “bạn ta”, qua tờ Văn Học của ông.

"Lịch sử Thế giới chỉ là Tiểu sử của những vĩ nhân"
[Cartyle: The History of the World is but the Biography of great men].

Liệu, Lịch sử Việt nam chỉ là "những" tiểu sử của... Nguyễn Huệ?
Và trong những tiểu sử của NH đó, có tiểu sử của "những" ông nhà văn?
Thành thử, đâu chỉ có một mình Bác Hồ mới có tham vọng bác bác tôi tôi với "Bác Việt".

Nhân đọc Thảo Hảo: Tâm trạng của anh phóng viên “kém tiếng Việt” [Talawas]

Chỉ một cụm từ, "mức độ lễ phép không thua gì lúc về ăn giỗ ở quê", của Thảo Hảo, "tiềm ẩn" tới hai nỗi sợ. Sợ mấy ông trùm họ, trùm làng, trùm xã... tức là nỗi sợ gia trưởng, nỗi sợ biến thành niềm tự hào, "Mày có biết bố tao là ai không?", của mấy đấng con trời hiện nay.

Và nỗi sợ đói.
Một người viết, trên tờ Gió Đông ngày nào, gồm đa số những cây viết đi từ miền bắc, khi đọc cuốn Marie Sến của PTH thì phải, đã để ý đến chi tiết "những chiếc phong bì", trong tiệc tùng ở miền bắc. Tác giả cho rằng, vẫn là miếng ăn ở giữa làng, ngày nào, khi còn các cụ trùm. Và ông nhận ra một điều, văn chương Việt Nam, là văn chương nói về miếng ăn. Tức văn chương sợ đói.
ko

Độc giả Tin Văn đón đọc
Phát hành
tháng 11, 2004
Chân Dung
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
 và
Joseph Huỳnh Văn
Nhà xuất bản Văn Mới.
locot

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi

Phòng Ảnh
Adamdigitalstudio.com

Cát Bụi Tuyệt Vời
cat_bui_tuyet_voi
Adam Studio hy vọng tụ họp một nhóm bạn Việt cùng đi dự, và săn ảnh tại lễ hội Mardi Gras vào tháng Hai, 2005 sắp tới tại New Orlean. Xin liên lạc: Duonganhliem@yahoo.com
Cần tổ chức sớm để
"book" vé máy bay, và khách sạn, với giá rẻ.
Trang Mardi Gras

Sao Mai
Quán Gió
Việt Báo
Talawas
VN Express
Vietnam_net
E_Van
Guardian
Chess

Alexa Ranking
  92,832