old_logo
co
Jen's sister

Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam năm 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu văn An, Văn khoa (Sài-gòn).
Trước 1975 làm công chức Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.


Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
do Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]

Sẽ xuất bản:
Nơi Dòng Sông
Chảy Về Phía Nam
Truyện & Ký
Thảo Trần &  Nguyễn Quốc Trụ
Tạp Ghi Văn Học
NQT
Vô Kỵ Giữa Chúng Ta
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
Nhà xuất bản Sài Gòn Nhỏ


Thường xuyên cộng tác với VHNT trên lưới.
Ngoại trừ trang Giới Thiệu, những bài viết trên Tin Văn
hầu hết xuất hiện trên
VHNT [Sao Mai]
Bạn đọc có thể truy cập những số báo cũ, nếu cần chi tiết về ngày tháng.
Bản quyền thuộc VHNT và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
chỉ cần liên lạc chủ biên VHNT.
Cần ghi rõ xuất xứ khi sử dụng.

E_mail:
tanvien_sontay@yahoo.com


locot

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây


Nhật Ký TIN VĂN II









Je voudrais que mon amour meure
Khi ông, hay bà nhà văn, nói với bạn là, xuất thần tôi viết ra tác phẩm đó đó, người đó nói láo với bạn đấy. Thiên tài là 20% "yên sĩ phi lý thuần" [inspiration: hứng khởi], và 80% còn lại là toát mồ hôi hột, đổ mồ hôi con. Lamartine có lần nói về một trong những bài thơ nổi tiếng của ông mà tôi quên mất tên, rằng nó đã tia vọt ra, trong một đêm mưa gió tơi bời, tại một khu rừng nọ. Khi ông mất, người ta kiếm thấy bản thảo bài thơ, đầy những gạch xoá, thêm bớt: Đây là một trong những bài thơ được lao động cật lực, tốn nhiều mồ hôi nhất, trong cả một nền văn chương Tây!
Umberto Eco: Apostille au Nom De La Rose.
[Tản mạn về Bông Hồng Đen,Tên Của Bông Hồng, Bông Hồng Là Bông Hồng Là Bông Hồng....]

vang_2
Cầu Vàng, Cựu Kim Sơn,
6 Tháng Tám, 2004

Báo chí & thân hữu
viết về
Nơi dòng sông chảy về phiá nam
tác phẩm đầu tay của Thảo Trần

Czeslaw Milosz, Poet and Nobelist Who Wrote of Modern Cruelties, Dies at 93.
Czeslaw Milosz, the Polish émigré writer who won the Nobel Prize in Literature in 1980, in part for a powerful pre-mortem dissection of Communism, in part for tragic, ironic poetry that set a standard for the world, died Saturday at his home in Krakow...
Đọc Milosz
Tởm
Cầm Tưởng
Lưu vong như là một khuôn mẫu.
Anh ta biết nhiệm vụ của mình, và nhân dân đang chờ đợi những lời nói của anh, nhưng anh bị cấm nói.
Bây giờ, ở nơi anh đang ở, anh tha hồ mà nói, nhưng chẳng ai thèm nghe, vả chăng, anh quên mẹ những gì anh phải nói.


Một lần tới Hà Nội
"Cho xin chén giá chụng đi".
Ông chủ quán quay lại nhìn chúng tôi như nhìn người ngoài hành tinh, rồi bảo:
"Giá chụng hả? Vào Sài Ghềnh mà ăn".       

Im Lặng Dài
Tôi cũng có một kỷ niệm hơi giống giống như vậy. Vào năm 1945, một buổi sáng, cha tôi từ đâu chạy về, và la lớn: "Nước nhà độc lập rồi." Khi đó, tôi tám, chín tuổi. Cha tôi là hiệu trưởng trường tiểu học Việt Trì, Vĩnh Phúc.

Tết năm đó, cha tôi bị đám người vũ trang chiếm đóng Việt Trì bắt, và thủ tiêu. Sau này, gia đình tôi lấy bữa cúng đêm ba mươi làm bữa giỗ bố.


Gia Đình Gấu Đi Thăm San Jose và Tiểu Sài Gòn.
Album 1
Album 2: Đám cưới con gái Chiêu, bạn Sĩ
1 2

Những Đứa Con Hoang Của Sartre
12

Chính VC đã 'cứu' Gấu 'sống sót' cuộc chiến!

Nếu Đi Hết Biển
 8
Home is where one starts from.
In my beginning is my end.
What you own is what you do not own.
T. S. Eliot
[Nhà là nơi mà bạn bắt đầu]
[Trong cái bắt đầu của tôi là cái tận cùng của tôi]
[Cái bạn sở hữu là cái bạn không sở hữu]

Indians are proud of their ancient, surviving civilization. They are, in fact, its victims.
Người Ấn tự hào về nền văn minh cổ xưa, còn hoài của họ. Hóa ra, họ là nạn nhân của nó.
Naipaul: Lần viếng thăm thứ nhì  [in trong Nhà văn và Thế giới]

Nguyễn Huy Thiệp đã từng mơ 'đi hết biển', nhưng đi được một đoạn đường, ông quay về. Ông giải thích, 'vì nghĩ đến mẹ'.
Mẹ ở đây, là 'ẩn ngữ', chỉ văn minh lâu đời, dai như đỉa: nền văn minh đồng bằng sông Hồng?

Nhưng Văn Cao, chẳng hề mơ giấc mơ này. Như Joseph Roth, đã từng có vé của PEN, mời đi Mẽo: ông bèn quẳng vào thùng rác, và uống tiếp: Người đã viết một câu để đời, nói lên nỗi đau của cả một miền đất trong trận đói khủng khiếp năm đó, "Thề phanh thây uống máu quân thù," người đó không thể bỏ đi.  Vinh quang của một  tướng về hưu là như vậy. Vinh quang đấy, mà thất bại cũng đấy. Thất bại, vì không thể hiểu được một miền đất  khác. Những người dân ở đó nói tới nghĩa khí ở đời, nói trung hiếu với bố mẹ, anh em, bằng hữu...  chứ không với Dân, hay với Đảng.