*

1






Vụ Án

Tình yêu trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp

Thầy Cuốc đọc không nổi NHT, hay, 'đạo' giọng ‘thiền’, nhìn cây không thấy rừng!
NHT đã từng ‘rút ruột’ ra mà phán, thì cũng chỉ vì lòng thương người mà viết. Vậy mà không hề có cái gọi là tình yêu trong thế giới NHT?
Ngay cả cái thứ tình yêu, cho là 'nhếch nhác', thì vẫn là tình yêu!
Thứ tình yêu trong NHT, là ‘muối của đất’, 'tâm' nhạt quá, nhếch nhác quá, đếch nếm được thứ muối này!
Đâu có phải tự nhiên mà thế giới có người đặt ông kế bên Borges? Và ban cho ông đủ thứ giải thưởng?
Gấu này đã tính viết về cái ác trong văn NHT, theo nghĩa, cái ác là cội nguồn của con người, nhân sinh tính bản ác!
Đây là đề tài ruột của G. Bataille; ông đã từng chơi một cuốn về nó. Llosa mê cuốn này lắm, và viết một bài thật tuyệt vinh danh tác giả & tác phẩm. Còn nhiều tay nữa.
G. đi chơi về, lôi mấy cuốn, mấy bài viết liên quan, rồi ‘đọc lại’ NHT, chắc thú lắm đấy.
Để góp tiếng với Blog NL, và còn đưa ra được một cái nhìn khác về Cái Ác Bắc Kít! (1)

(1)

JUSTIFICATION OF COMMUNIST HOSTILITY 

In Kafka's work we can distinguish a social aspect, a familial and sexual aspect, and finally a religious aspect. But such distinctions seem slightly superfluous to me: I have hitherto attempted to introduce a point of view in which all these aspects are combined. The social character of Kafka's stories can no doubt only be grasped in a general context. To see the 'epic of the unemployed' or of 'the persecuted Jew' in The Castle, the 'epic of the defendant in the bureaucratic era' in The Trial; to compare these obsessive tales with Rousset's Univers concentrationnaire, is not entirely justifiable. But this brings Carrouges, who does so, to an analysis of Communist hostility. It would have been easy, he tells us, 'to defend Kafka from every charge of being a counter-revolutionary if one had wanted to say of him, as of others, that he limited himself to depicting the capitalist hell.  'If Kafka's attitude seems odious to so many revolutionaries,' he adds, 'it is not because it explicitly attacks bourgeois bureaucracy and justice - an attack with which they would have concurred - but because it attacks every type of bureaucracy and pseudoojustice.' Did Kafka want to criticise certain institutions for which we should have substituted other, less inhuman ones? Carrouges writes again: 'Does he advise against revolt? No more than he encourages it. He merely affirms man's collapse: the reader can draw his own conclusions. And how can one not rebel against the odious power which prevents the land-surveyor from working?' I believe,on the other hand, that the very idea of revolt is deliberately withdrawn from The Castle. Carrouges knows this, and says a little further on: 'The only criciticism one can level at Kafka is the scepticism with which he regards every revolutionary undertaking, for he sets problems which are not political problems, but which are human and eternally post-revolutionary problems.' But to talk of scepticism and to give Kafka's problems a significance with regard to the words and actions of political humanity, is not going far enough.

Far from being incongruous, Communist hostility is essentially connected with an understanding of Kafka. I shall go still further. Kafka's attitude towards his father's authority symbolises hostility towards the general authorrity which stems from effective activity. Effective activity, elevated to the discipline of as rational a system as that of Communists, is apparently presented as the solution to every problem. Yet it can neither totally condemn, nor tolerate, in practice, a truly sovereign attitude in which the present moment is detached from those that follow. This is a difficulty for a party which respects reason alone and which sees those irrational values where luxury, uselessness and childishness occur, as masks on the face of private interest. The only sovereign attitude permitted by the Communists is that of the child, but in its minor form. It is granted to children who cannot attain adult seriousness. If the adult gives a major sense to childishness, if he writes with the feeling that he is touching a sovereign value, he has no place in Communist society. In a world from which bourgeois individualism is banished, the inexplicable, puerile humour of the adult Kafka cannot be defended. Communism is basically the complete negation, the radical opposite of what Kafka stands for.
Georges Bataille: Literature and Evil
Nguồn

Fiction does not reproduce life; it denies it, putting in its place a conjuring trick that pretends to replace it. But, in a way that is difficult to establish, fiction also completes life, adding to human experience something that men do not meet in their real lives, but only in those imaginary lives that they live vicariously, through fiction.

The irrational depths that are also part of life are beginning to reveal their secrets and, thanks to men like Freud, Jung or Bataille, we are beginning to know the way (which is very difficult to detect) that they influence human behaviour...

Giả tưởng không tái sản xuất cuộc đời, nó chối từ cuộc đời, và, đặt ở đó, một trò ảo thuật, [một trò mà con mắt, như Sartre đã từng chê Sartoris của Faulkner], giả như là cuộc đời. Nhưng, bằng một cách nào đó, thật khó xác định, giả tưởng cũng hoàn tất cuộc đời, bằng cách thêm vào kinh nghiệm con người, một điều gì con người chưa từng gặp, trong đời thực của họ, và nhờ giả tưởng, mà họ được nếm mùi vị của nó.

Những vùng sâu phi lý, ngoại lý, cũng là một phần của cuộc đời, nhờ những người như Freud, Jung, hay Bataille bắt đầu lộ ra, và chúng ta bắt đầu hiểu, cung cách, đường hướng [thật khó tách bạch hẳn ra được], chúng ảnh hưởng lên cách ứng xử của con người.

Câu trên, của Llosa, viết về Faulkner, áp dụng cho NHT, cũng thật là tuyệt

William Faulkner: The Sanctuary of Evil

Mario Vargas Llosa

Solz đã từng coi ông, và đúng như vậy, một anh giáo làng. NHT cũng thế, và cũng đã từng là giáo làng. Cái Ác Bắc Kít, nhìn qua cặp mắt thấm đậm lòng vị tha, ‘thương người như thể thương thân’, của một thầy giáo làng, có lẽ đây là thứ tình yêu 'nhếch nhác’, qua cách đọc của Thầy Cuốc?

Dùng ngôn ngữ của Thầy Khổng, và, nếu để ý tới một số truyện ngắn của NHT được Thầy Cuốc để mắt tới, thì có vẻ như Thầy Cuốc chỉ với tới cõi 'hình nhi hạ' của NHT! Còn khuya mới tới được phần 'hình nhi thượng' của 'những ngọn gió Hua Tát'!

Thật tình cờ, Gấu đọc bài viết của Thầy Cuốc, cùng lúc, đọc Yann Martel, tác giả ‘Life of Pi’, và bài viết của ông về ‘Ngư Ông Và Biển Cả’, và bèn nhớ đến câu phán để đời của Bố Già Hemingway: Con người có thể bị hủy diệt, [như một Miền Nam đã từng bị huỷ diệt], nhưng không thể bị gục ngã [defeated, bị đánh bại, thất trận…], và cũng không thể bị… ô nhục, tất nhiên!

Vì ô nhục còn khốn nạn hơn cả gục ngã!

Martel gọi cái sự không thể bị gục ngã này, là ân sủng dưới sức ép, ‘grace under pressure’, và vì cái từ ân sủng này, có thể, mà ông viết, cách viết của Hemingway đưa chúng ta tới cội nguồn của nó, là.. Thánh Kinh!

Bài viết, đúng ra là cái thư gửi Ngài Thủ Tướng Candada, đề nghị Ngài nên đọc một số tác phẩm, trong có Ngư Ông, ngắn, post ra đây, và nhân đó, lèm bèm tiếp, lèm bèm mãi...

 

BOOK 49:
THE OLD MAN AND THE SEA
BY ERNEST HEMINGWAY

February 16, 2009
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel 

Dear Mr. Harper,

The famous Ernest Hemingway. The Old Man and the Sea is one of those works of literature that most everyone has heard of, even those who haven't read it. Despite its brevity 127 pages in the well-spaced edition I am sending you it's had a lasting effect on English literature, as has Hemingway's work in general. I'd say that his short stories, gathered in the collections In Our Time, Men without Women and Winner Take Nothing, among others, are his greatest achievement and above all, the story "Big Two-Hearted River" but his novels The Sun Also Rises, A Farewell to Arms and For Whom the Bell Tolls are more widely read.
    The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
    That combination is not fortuitous. Hemingway was well versed in biblical language and imagery and The Old Man and the Sea can be read as a Christian allegory, though I wouldn't call it a religious work, certainly not in the way the book I sent you two weeks ago, Gilead, is. Rather, Hemingway uses Christ's passage on Earth in a secular way to explore the meaning of human suffering. "Grace under pressure" was the formulation Hemingway offered when he was asked what he meant by "guts" in describing the grit shown by many of his characters. Another way of putting that would be the achieving of victory through defeat, which matches more deeply, I think, the Christ-like odyssey of Santiago, the old man of the title. For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely. Career failures, family disasters, accidents, disease, old age-these human experiences that might otherwise be tragically final instead become threshold events.
    As I was thinking about Santiago and his epic encounter with the great marlin, I wondered whether there was any political dimension to his story. I came to the conclusion that there isn't. In politics, victory comes through victory and defeat only brings defeat. The message of Hemingway's poor Cuban fisherman is purely personal, addressing the individual in each one of us and not the roles we might take on. Despite its vast exterior setting, The Old Man and the Sea is an intimate work of the soul. And so I wish upon you what I wish upon all of us: that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.
Yours truly, Yann Martel

ERNEST HEMINGWAY (I899-1961) was an American journalist, novelist and short story writer. He is internationally acclaimed for his works The Sun Also Rises, A Farewell to Arms, For Whom the Bell Toll and his Pulitzer Prize-winning novella, The Old Man and the Sea.
Hemingway's writing style is characteristically straightforward and understated, featuring tightly constructed prose. He drove an ambulance in World War I, and was a key figure in the circle of expatriate-artists and writers in Paris in the 1920s known as the "Lost Generation.” Hemingway won the Nobel Prize in Literature in 1954.

Cách đọc, và hiểu NHT của Thầy Cuốc, xem ra còn thua cả Tây Mũi Lõ.
Thua 'em' Minh Huy Trần, tất nhiên, qua bài viết trên Le Magazine Littéraire, dưới đây:

*

*

Bốn truyện ngắn tập hợp trong 'Ông chú Hoạt của tôi' phải đọc ở bậc thứ nhì: sau ẩn dụ, dưới mặt véc ni của những câu chuyện không quan trọng, người ta khám phá ra một sự chỉ trích, phê phán xã hội, một cách khốc liệt, hung dữ, và thường xuyên. Nó nhắm vào một nước Việt Nam, nơi mà những giá trị cổ xưa của tinh thần Phật giáo bị nhạo báng bởi tầng lớp cán bộ con ông cháu cha, chúng cuỗm quyền lực, một phía, còn phía kia, là những con rồng của chủ nghĩa tư bản dã man, nó biến những thành phố thành những rừng rú tàn nhẫn, không xót thương. Ông trình ra một người thu nhặt cứt, một ông già bị gia đình xua đuổi vì yêu thơ, một cô gái chuyên nuôi chim chóc, đau đớn vì những con sơn ca bị nuôi dậy để đấu đá lẫn nhau trong rạp xiếc.

NHT vẽ ra một xã hội đang trong tuyệt vọng - bạo lực tiềm ẩn, chế độ thối ruỗng, khốn cùng cùng cực. Trên thực tại đó, nhà văn tung ra những cánh hoa của một lối viết lung linh, tế nhị, và hóm hỉnh, mà ông ta tập luyện nó, như một một phương thức chữa bệnh. Với những từ sau đây, chỉ cách dùng: "Đừng cười, văn chương thứ thực có thể là chẳng hiểu, chẳng lĩnh hội, chẳng thấu đáo. Câu trả lời thì ở đầu gối những vị thần, nói như Homère."

[Câu này, do NHT trích dẫn, qua bài viết dưới đây, cũng của Clavel, cho biết]

André Clavel

“Mon oncle Hoat” [Ông chú Hoạt của tôi] par Nguyên Huy Thiêp, traduit du vietnamien par Sean James Rosé, Tuong Vi Rigal et Philippe Dumont, 110 p., L'Aube, 11,80 €

NKTV

*

Trong tiếng Việt, có lẽ chỉ có chữ “lệch pha”, một loại tiếng lóng, là mang đủ hai ý nghĩa ấy.

NHQ

Note: ‘lệch pha’ không phải là ‘tiếng lóng’, mà là một thuật ngữ sử dụng nhiều trong ngành điện đổi chiều, thí dụ, nghịch pha, lệch pha, đổi pha, điện 2 pha, điện 3 pha [điện kỹ nghệ]...
Phase, động từ, có nghĩa ‘làm đồng bộ’, synchronize.
Thầy Cuốc có vẻ 'mù tịt', về khoa học, kỹ thuật?
‘Lệch pha’, có thể sau đó, được sử dụng như tiếng lóng, để chỉ hiện tượng không ăn 'jeu' với nhau, kỳ kỳ, hoặc chỉ thích chơi ngược thiên hạ, thơ con cóc là số 1, thí dụ!
*

Có thể nói, câu phán của Faulkner, (1) là 'bí kíp' trong cái gọi là nghệ thuật viết.

Không phải 'tự nhiên' (2) mà khi Chợ Cá vừa xuất hiện, G chào mừng bằng bài viết Dịch là Cướp, và Sến Cô Nương cám ơn rối rít [thực sự là vậy], trong một cái mail, trong đó cô nương nhận xét, chưa bao giờ đọc ‘anh cu Gấu’ ở đâu mà có cái giọng văn tiếu lâm như thế, và cam kết, sẽ thực hiện được cái thiên chức cao cả, ăn cướp, đạo văn, và nếu không ăn cướp được, thì ăn cắp, thì…. nhét cái hột ngô vào bìu đem về xứ Mít!

Sở dĩ cái anh cớm Mít, chỉ biết làm cớm, không thể nào làm nghề khác, chính là do không biết làm nghề ăn cắp, ăn cướp, đạo văn, đạo thơ!
Trong câu phán của Faulkner hàm chứa ý đó. Cũng ý đó, có tay khác phán, những tác phẩm lớn chưa được biết tới, không có. (Les chefs-d'oeuvre inconnus n'existent pas). Borges, trong bài viết, Những tiền thân của Kafka, cũng nói ý đó, khi viết, lúc thoạt đầu đọc K, ông cứ nghĩ K là loài phượng hoàng độc nhất vô nhị trong cõi viết, trước chưa từng có, và sau cũng không, nhưng lần hồi, trong khi đọc, ông thấy K chôm búa xua, từ không biết bao nhiêu là nguồn!
(1)

Luôn mơ và bắn cao hơn là mình nghĩ rằng mình có thể. Đừng ngu si so bì với mấy gã cùng thời, hay mấy tên đi trước. Hãy cố mà so bì, kèn cựa, với chính mình. Nghệ sĩ là loài bị quỉ truy, [ma dẫn lối quỷ chỉ đường thì cũng rứa]. Anh ta không hiểu tại sao quỉ lại chọn anh ta, và thường quá bận rộn nên cũng chẳng có thì giờ để mà tìm hiểu. Anh ta hoàn toàn vô hạnh đến nỗi trấn lột, mượn đỡ, xin xỏ, hay trộm cắp, bất cứ ai, bất cứ điều gì, miễn sao xong việc.
Nghệ sĩ chỉ có mỗi bổn phận, là nghệ thuật của mình. Anh ta sẽ khốn kiếp vô cùng [ruthless: nhẫn tâm, độc địa] nếu là một tay bảnh, có thớ. Anh ta có một giấc mộng. Nó hành anh ta, cho tới khi anh ta rứt ra khỏi nó. Chỉ tới lúc đó, anh ta mới có được cái gọi là hòa bường, bường an [peace]. Mọi chuyện coi như pha: danh dự, danh giá, hãnh diện, đoan trang, lịch sự, an toàn, bảo đảm, hạnh phúc... tất cả, bởi vì bằng mọi giá, miễn sao viết xong cuốn sách. Nếu nhà văn phải trấn lột [rob], bà cụ thân sinh ra mình, anh ta cũng sẽ chẳng có chút ngần ngại; chẳng bà già nào so được với "Ode on a Grecian Urn". [Tụng Thi về một Bình Cổ Hy Lạp. Tên một bài thơ của John Keats]
William Faulkner [trả lời The Paris Review]
(2)

Thấy Chợ Cá xuất hiện, Gấu quá mừng, vì vào thời gian đó, Gấu một mình làm nghề 'đạo', mệt quá, mong có người tiếp sức!

Nghệ Thuật Giả Tưởng
Nước cờ Hư Trúc
Những tiền thân của Kafka

Note: Mấy bài trên, đều dậy phép đạo văn!

Trong Ipcress, anh chàng điệp viên  Hồng Mao, bị ‘VC’ Hồng Mao nằm vùng trong MI 5, bắt được, thoát chết sau khi bị tẩy não, khi liên lạc lại được với Sở, đã sử dụng đúng câu thơ của Milton, mà Koestler đã từng đạo, để làm cái tít cho cuốn Bóng đen giữa ban ngày, sau lại được VHT 'đạo'.
Tếu thế.

Có thể nói, VHT, khi cầm nhầm cái tít, trong 'tiềm thức', đã ngộ ra chân lý, cuốn sách của ông, số phận những người như ông, 'được có, được viết ra', là vì có câu thơ của Milton:

"...O dark, dark, dark, amid the blaze of noon,
Irrecoverably dark, total eclipse
Without all hope of day!"

Nói rõ hơn, chính câu thơ 'tiên đoán' những tác phẩm như của Koestler, của VTH.
Theo nghĩa đó, mà có tay phê bình phán, giả như không có thành phố St. Petersburg, thí dụ, thì Dos 'đành' phải phịa ra!
Những ác mộng của thế kỷ 20, sở dĩ xẩy ra, là để tuân theo cái đầu của Kafka, khi ông sống những ác mộng đó!

VTH vs Koestler
*

Tôi dịch thuật ngữ “queer theory” là “thuyết lệch pha” mà không dịch là “thuyết đồng tính” như dự định ban đầu vì trong tiếng Anh, chữ “queer” có hai nghĩa: một, người đồng tính nam; và hai, kỳ quái.
Trong tiếng Việt, có lẽ chỉ có chữ “lệch pha”, một loại tiếng lóng, là mang đủ hai ý nghĩa ấy.
NHQ

Khó mà dịch thuyết 'chơi ngược', bằng tiếng lóng 'lệch pha'! (1)
Đây là do Thầy Cuốc mù tịt về vật lý, khoa học, kỹ thuật, vốn lại thích chơi ngược thiên hạ, nên dịch nhảm!
Bữa trước, Thầy dịch, cái gì gì 'lịch đại', 'đồng đại', mới lại càng ghê!
(1)

Nếu coi định nghĩa sau đây, thế nào là ‘queer’, thì, không thể dịch nó qua tiếng Việt là 'đồng tính', hay 'lệch pha', mà phải dịch là ‘chơi ngược’:

"Queer is by definition whatever is at odds with the normal, the legitimate, the dominant. There is nothing in particular to which it necessarily refers. It is an identity without an essence. ‘Queer’ then, demarcates not a positivity but a positionality vis-à-vis the normative"
Nguồn Wiki

Tạm dịch: Queer, như định nghĩa, là bất cứ quái gì kỳ kỳ, đếch giống ai, đếch giống lẽ thường, cái được coi là hợp pháp, cái thống trị. Chẳng có cái chó gì đặc biệt mà ‘queer’ phải qui về, và coi là chuẩn mức. Nó là cái căn cước đếch cần yếu tính. ‘Queer’ như thế, coi nó, không như một xác quyết, mà là một vị thế so với thói thường.

Những hiện tượng vật lý trong điện xoay chiều [AC], như lệch pha, nghịch pha, đổi pha… chúng không 'kỳ kỳ' so với pha, mà chúng là ‘pha’, ở những vị thế đặc biệt.
Thành thử dịch là 'lệch pha' là nhảm.
Còn dịch là 'đồng tính', nếu theo định nghĩa trên, thì cũng nhảm.
Dịch là chơi ngược, chơi khác người, theo kiểu 6/9, hay 'vác cầy qua núi', hay 'chơi ở cái chỗ không phải để chơi', vậy là queer đấy!
Brodsky coi hồi ức là cái thay thế cho cái đuôi của con người trên đà tiến hóa, để trở thành tốt hơn.
Nếu như thế, chơi ngược chưa hẳn đã là nhằm xác định một vị thế so với bình thường, là nói không với cái hợp pháp, cái thống trị, mà chỉ là do, hồi ức của con người chưa quên được cái thời nó sử dụng chung cơ quan sinh dục với cơ quan bài tiết.

Nếu như thế, chúng ta gặp lại từ Anus Mundi của Milosz ở đây. (1)
(1)
Cái chết của Milosz làm Gấu nhớ tới từ Anus Mundi của ông.
Anus Mundi có nghĩa là hậu môn của thế giới. Theo Milosz, một người Đức đã viết ra định nghĩa này, để chỉ xứ Ba Lan, vào thời điểm 1942.
Nhưng Anus Mundi lại làm cho người đọc liên tưởng tới từ Anno Mundi, tiếng La Tinh, có nghĩa là "vào năm của thế giới" [in the year of the world], tức khi thế giới bắt đầu.
Milosz định nghĩa Anus Mundi: The cloaca of the world.
Như chúng ta đã biết, chỉ có loài vật thượng đẳng mới có cơ quan sinh dục riêng, hậu môn, nơi để bài tiết, riêng. Với loài hạ đẳng, chỉ có cloaca, tức hậu môn, dùng cho cả hai việc, làm cơ quan sinh dục và làm nơi bài tiết.
Xứ sở Balan vào năm 1942, là anus mundi, là theo nghĩa đó.
Khi Gấu mượn từ này của Milosz, trong bài viết về Nếu Đi Hết Biển của Trần Văn Thuỷ, là theo nghĩa của từ Anno Mundi, năm bắt đầu thế giới, và còn theo nghĩa năm Thượng Đế từ bỏ chúng ta, của triết gia người Do Thái, Emmanuel Levinas.
Và Gấu coi đó là năm 1975, đối với Việt Nam.
Hậu môn của thế giới.
Năm Thế Giới.
Năm "Chúa đã bỏ loài người, Phật đã bỏ loài người". [TCS].
Năm chân lý "nước Việt Nam là một", bị lường gạt.
Bị làm nhục.
Nếu đi hết biển
1975: Năm Cái Ác Bắc Kít biến thế giới thành Bãi Đánh Hàng!
Thời của thánh thần
*

Thú thực, G chưa nghe nói đến thuyết chơi ngược, cho đến khi đọc bài viết của Thầy Cuốc, bèn lọ mọ gõ Google, tìm hiểu, được biết, nó ra đời vào thập niên 1990 và bị ảnh hưởng nặng nề bởi Michel Foucault, cuộc xuống đường Mai 1968 ở Pháp, phong trào nữ quyền, đồng tính, đòi được chơi, được sướng, chúng tao làm tình không làm chiến tranh, nhưng ở nền tảng của nó, là cái triết lý ‘sướng quá hoá rồ’ của những năm tháng nhân loại thoát ra khỏi cuộc chiến tranh lạnh. Do Thầy Cuốc ít đọc, thiếu nội lực, bài viết của Thầy thua cả một bài viết trên net, thí dụ, của Wiki, nhưng trên tất cả, Thầy nghèo nàn trí tưởng tượng, thành thử không làm sao đẩy bài viết của mình tới những ‘chân trời viễn mộng’, thì cứ cải lương như vậy, bởi vì nhờ đọc bài viết của Thầy, và nhân đang đọc Yann Martel, G bỗng nhớ tới một ‘em’ và bèn post ở đây bài viết [thư gửi Thủ Tướng Canada], về một biểu tượng của thời kỳ này trong văn học: Francois Sagan và cuốn Buồn ơi chào mi của ‘ẻn’:

Thủ trưởng’ thân mến,
Tớ đang ngao du Luân Đôn, bèn gửi thủ trưởng bản tiếng Anh của một cuốn tiểu thuyết Tây. Trong cuốn tiểu thuyết, tụi nó hít, tụi nó chích choác, tụi nó bợp tai nhau, tụi nó uống như hũ chìm, và rồi say sưa bí tỉ lái xe về nhà… Ở trong đó, tụi nó buổi sáng chẳng có ăn uống chi ngoài ly cà phê đen đắng nghét, và tụi chúng thì lúc nào cũng chỉ nghĩ đến, chỉ quan tâm tới, tình yêu.
Very French d’une certaine époque. (1)

Bonjour Tristesse ra lò tại Pháp năm 1954. Tác giả của nó, Francois Sagan, 19 tuổi. Liền tù tì, em trở thành Idol, và cuốn sách, một bestseller.
Hơn thế nhiều: Cả hai trở thành những biểu tượng.

(1) VC cũng có một thời kỳ 'đó đó', une certaine époque, với một Sagan của VC: Phan Thị Vàng Anh, qua bài viết của bạn quí của Gấu.

Em đỏng đảnh, vén cao váy bước qua bước lại trước đám đao phủ đang ngồi thiền, là những bậc cha chú của em, trong 'HNV vs HNT', đêm về nhà, viết ‘Khi em còn bé!" (2)

(2)
Một trùng hợp khá thú vị: Đọc Vàng Anh, tôi cũng liên tưởng tới Francoise Sagan, nhưng không hẳn như Huỳnh Phan Anh nhận xét: "Họ (những nhân vật trẻ tuổi của Phan thị Vàng Anh) đáng yêu hơn những nhân vật của Sagan mà người đọc có thể liên tưởng tới khi đọc Vàng Anh bởi sự buồn nản; sự nổi loạn không đẩy họ tới những buông thả, phá phách, suồng sã, mù quáng một cách vô duyên cớ, đặc trưng của một tuổi trẻ nào khác, ở một nơi nào khác."
Phan Thị Vàng Anh, theo tôi, cũng nằm trong hiện tượng "không giờ" của văn chương. Ở đây, còn có sự nuông chiều (một trong những hậu duệ, của "con cưng" chế độ). Có sự õng ẹo, với văn chương chữ nghĩa. Với tuổi trẻ. Với cái nhìn xuống, khi bóng gió xa xôi, về nỗi cơ cực của những con người quanh "cô bé". Cô bé đôi lúc cũng đăm chiêu về phận người, theo kiểu "Buồn Ơi, Chào mi!" của Sagan.
Khi "Buồn ơi…" xuất hiện tại Pháp, người ta chào đón nó như một loài chim quí. Với Vàng Anh, một loài chim quí, để nuôi trong lồng, như một dấu hiệu đẹp đẽ về một chế độ không đẹp đẽ. Giới phê bình Tây Phương cũng đã nhận ra điều này với bao nhiêu tác phẩm của Sagan: trong bao nhiêu năm, người Pháp đã giữ riêng cho họ, một người tình.
Nhưng xã hội Tây Phương (nước Pháp), khi Sagan mô tả, là những năm kinh tế khá ổn định, và giới tính đang được mùa.
Có còn hơn không. Khi Sagan được đón nhận, "như một con chim hiếm", người ta biết, cái khí hậu văn chương hiện sinh cần một thái độ đạo đức-phi đạo đức như vậy. Cũng cần phải phân biệt, phi đạo đức khác với vô đạo đức. Phi đạo đức, một cách nào đó, là treo lửng đạo đức bên trên ngòi bút. Với Vàng Anh, độc giả trong nước có một cô bé õng ẹo, giữa một đám đao phủ đang ngồi thiền là thế hệ cha chú của cô. Vậy cũng là dấu hiệu đáng mừng rồi! Huỳnh Phan Anh đã nhận ra điều này, nhưng ông nói, với một sự châm chước, của một người đã lớn tuổi: "Có lẽ họ nhẫn tâm với chính họ hơn là với cuộc sống".
[Vàng Anh là con gái nhà thơ Chế Lan Viên. Nghe nói, những bản viết đầu tay của cô là do bố sửa sang, đánh bóng lại. Một anh bạn cho biết, trong một truyện ngắn viết về người bố, sau khi mất được hỏa thiêu, nhìn hũ tro cốt, "cái còn lại" của một đời người cúc cung với chế độ, cô cay đắng hỏi chủ nghĩa, hỏi chế độ, hỏi đời, hỏi chính mình, "Chỉ có thế thôi à?"]

*

Tây đặc một thời.
BONJOUR TRISTESSE BY FRANCOISE SAGAN

June 25,2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel

Dear Mr. Harper,
From London, England, I'm sending you an English translation of a French novel. In this novel people smoke, people get slapped in the face, people drink heavily and then drive home, people have nothing but the blackest coffee for breakfast, and always people are concerned with love. Very French d’une certaine epoque.

Bonjour Tristesse came out in France in 1954. Its author, Francoise Sagan, was nineteen years old. Immediately she became a celebrity and her book a bestseller.
More than that: they both became symbols.

Bonjour Tristesse is narrated in the first person by seventeen year-old Cecile. She describes her father, Raymond, as "a frivolous man, clever at business, always curious, quickly bored, and attractive to women." The business cleverness is never mentioned again, but clearly it has allowed Raymond to enjoy freely his other attributes, his frivolity, curiosity, boredom and attraction, all of which revolve around dalliances of the heart and loins. He and his beloved daughter share the same temperament and they are in the south of France for the summer holidays with Elsa, his latest young mistress. This triangle suites Cecile perfectly and she is assiduous at pursuing her idle seaside pleasures, which come to include Cyril, a handsome young man who is keen on her.
But all is ruined when her father invites Anne to stay with them. She's an old friend of the family, a handsome woman her father's age, made of sterner, more sober stuff. She starts to meddle in Cecile's life. Worse, a few weeks after arriving, fun Elsa is dumped when Raymond starts a relationship with Anne. And finally, not long after, Anne announces that she and her father are planning to get married. Cecile is aghast. Her serial frolicker of a father and Anne, husband and wife? She, Cecile, a stepdaughter to Anne, who will work hard to transform her into a serious and studious young person? Quel cauchemar! Cecile sets to work to thwart things, using Elsa and Cyril as her pawns. The results are tragic.
After the grim work of the Second World War and the hard work of the post-war reconstruction, Bonjour Tristesse burst onto the French literary scene like a carnival. It announced what seemed like a new species, youth, la jeunesse, who had but one message: have fun with us or be gone; stay up all night at a jazz club or never come out with us again; don't talk to us about marriage and other boring conventions; let's smoke and be idle instead; forget the future who's the new lover? As for the tristesse of the title, it was an excuse for a really good pout.
Such a brash, proudly indolent attitude, coming with an open contempt for conventional values, landed like a bomb among the bourgeoisie. Francoise Sagan earned herself a papal denunciation, which she must have relished.
A book can do that, capture a time and a spirit, be the expression of a broad yearning running through society. Read the book and you will understand  Zeitgeist. Sometimes the book will be one a group strongly identifies with - for example, On the Road, by Jack Kerouac, among American youth - or, conversely strongly identifies against - Salman Rushdie's The Satanic Verses among some Muslims.
So that too is what a book can be, a thermometer revealing a fever.
Yours truly,
Yann Martel

FRANCOISE SAGAN (1935-2004),born Francoise Quoirez, was a novelist, playwright and screenwriter. Sagan's novels centre around disillusioned bourgeois characters (often teenagers) and primarily romantic themes; her work has been compared to that of J.D. Salinger. The writer Francois Mauriac described her as "a charming little monster." Her oeuvre includes dozens of works for print and performance. She suffered a car accident in 1957, an experience that left her addicted to painkillers and other drugs for much of her life.
*

Tình yêu trong tác phẩm Phạm Thị Hoài
Nhà văn Phạm Thị Hoài, giống như Nguyễn Huy Thiệp, cũng nhìn vấn đề tình yêu với một cặp mắt đầy ngờ vực.
NHQ Blog VOA

Đọc Sến Cô Nương như thế này, thì thật khó mà suy ra rằng, Thầy Cuốc 'rất chịu' bà chị của ông!

Cách đọc NHT và PTH của Thầy Cuốc, vẫn luẩn quẩn ở trong vòng ‘hiện tượng’, chưa nhìn ra đâu là bản chất của hiện tượng, nhìn cây thấy cây, chẳng thấy rừng, là vậy.
Cả hai ông/bà này, khi mô tả tình yêu Bắc Kít nhếch nhác, thảm hại như thế, trước hết, và trên tất cả, là để chửi bố thứ tình yêu ‘ở hai đầu nỗi nhớ’, thứ tình cảm lãng mạn cách mạng ‘cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn’, ‘đường ra trận mùa này đẹp lắm’:
Thay vì mô tả cái đẹp khốn kiếp của tình yêu cách mạng này, thì chọn thứ tình yêu nhếch nhác thảm hại kia, với cái mặt nổi của nó, là đốp chát, là chua như kít mèo, là kết án, tất cả chỉ là sến!

Nếu tất cả chỉ là sến, thì thứ tình yêu đích thực, theo kiểu ‘thánh nữ' của GNV, thứ tình khùng, "Anh yêu em bởi vì anh yêu Hà Lội", thí dụ, nó ở đâu, nó.. có không, ở cái xứ Bắc Kít?
*
“Ngờ vực” cũng không đúng! (1)

Cái từ 'vấn đề' trước 'tình yêu', cũng có vấn đề!
Có vẻ như Thầy Cuốc không rành tiếng Mít!
Bạn thân của Thầy, thì lầm 'gục ngã' với 'vấp ngã'!

Bất giác Gấu lại nhớ tới những ngày mới ra ngoài này, nghe một em Mít xuớng ngôn viên tường thuật một cuộc họp mặt, hay gặp gỡ trong cộng đồng Mít, tại một thành phố địa phương, ‘có sự tham dự của rất nhiều nhân vật tai tiếng Mít’ [em nhầm 'tăm tiếng' với 'tai tiếng'!]
Chán quá!
[Nhưng biết đâu đấy, em dùng đúng từ, chính Gấu mới 'bé cái lầm'?]

(1)
Đúng ra phải viết, NHT và PTH nhìn tình yêu với cặp mắt ngờ vực.
Nhưng nếu viết như vậy, tuy đúng văn phạm, thì lại sai về nhận định, vì cả hai không ngờ vực tình yêu, mà chỉ biết, chỉ mô tả thứ tình yêu nhếch nhác, tha hóa.

Theo như mô tả của Thầy Cuốc, cả hai đâu biết gì, về một thứ tình yêu nào khác, để mà… ‘ngờ vực’?


Đọc loạt bài của Thầy Cuốc nhắm vào nhà nước VC trên VOA, Gấu có ý nghĩ, Thầy mù tịt về chủ nghĩa toàn trị, và về một số tác giả nổi cộm, thí dụ như Arendt, viết về nó.

Nhất là câu này của bà:
Để chống lại chủ nghĩa toàn trị, bạn chỉ cần nhớ, có mỗi một điều này: Chủ nghĩa toàn trị nhất quyết không thí cho bạn một tí tự do nào.
Hannah Arendt: Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị
[In order to fight totalitarianism, one need understand only one thing: Totalitarianism is the most radical denial of freedom.]

Đừng nghe những gì họ nói
NHQ Blog VOA
Nhan đề bài viết này nghe hao hao như một câu nói quen thuộc lắm ở miền Nam trước 1975 và cả ở hải ngoại sau này nữa, phải không?


Có vẻ như Thầy rất ư là lúng túng khi sử dụng tiếng Mít. Câu trên, và nội dung bài viết cho thấy, nó như vầy:
Cái tít của tôi, chôm từ câu phán trứ danh, ai cũng rành, của ông Thiệu.

"Vâng, đúng vậy. Có điều, tôi không trích nguyên văn vì thấy sao nó sáo quá. Ai cũng nói thế. Năm này qua năm khác, suốt mấy chục năm trời. Nên sợ nhàm. Có điều, sợ nhàm, nhưng tôi lại không thể không nhắc lại vì không thể tìm ra cách nói nào chính xác hơn. Và mạnh hơn."!

Đã 'chôm' mà còn mầu mè, 'hao hao','sao sáo quá'!
Sao 'hao hao, sao chán quá'!

Nhân tiện, post lại một số bài trên TV, mời Thầy Cuốc 'đọc chơi'!

 Nhìn lại chủ nghĩa toàn trị

Mô phỏng câu thơ nổi danh của thi sĩ Đức, Holderlin, "Tại sao thi sĩ trong thời khốn khổ", phần kết luận của cuốn sách mở ra bằng câu hỏi, "Tại sao bần cố nông trong thời đẫm thơ?" [What are the destitute (proletarians) for in a poetic time?], tác giả "cẩn trọng" những độc giả của ông, rằng sau sự phá sản của Chủ Nghĩa Xã Hội, bóng ma của sự "đe dọa mang tính toàn trị" đã sống sót, dưới ba dạng: a) những kẻ theo chủ nghĩa chính thống tông giáo-chủng tộc, thường được nhân cách hóa ở những nhà Độc Tài Ma Quỉ (Evil Dictators), như Slobodan Milosevic, Saddam Hussein, hay ‘những nhà độc tài khùng điên’ của Thế Giới Thứ Ba, b) sự lớn mạnh của chủ nghĩa dân túy Tân Hữu Phái (the New Right populism) ở ngay tại Tây Phương, và sau cùng, c) Ông Anh Bự thuật số, (the digital Big Brother).


Ranh giới"tư" và "công" trong thế giới xã hội chủ nghĩa.

Nhật Ký của tên tử tội thuộc vào "giai cấp lớn" (la grande classe) của những tác phẩm văn học, mà chỉ tự chúng là đủ để biện minh, cho chỉ một từ: văn học. Tác giả của nó, Kouznetsov, một kẻ chẳng ai hay (inconnu), một kẻ lạ, một người bị chôn sống, trong những vùng u tối mà chúng ta chẳng làm sao mò tới gần. Nhưng ông viết một cuốn sách, cuốn sách độc nhất mà chúng ta được biết tới qua bản dịch, và nhờ vậy, chúng ta có cơ hội gần gụi với ông, đến nỗi chúng ta có thể nhận ra ông, khi gặp ở ngoài đường phố. Nhờ những ghi chú vội vã, những ghi chú như của báu may mắn vớ được, trong mỗi ngày ở trại tù, như giành giật được, từ những tên quản giáo, với cái nhìn cú vọ, khốn kiếp (nguyên văn: sa-đích), nhờ vậy mà ông nối liền với chúng ta, vượt lên trên mọi ranh giới, từ thiên nhiên cho tới xã hội, cho tới thời gian... Nhờ nó, cuốn Nhật Ký, ông đã bẻ gẫy những cánh cửa nhà tù, nói theo tính cách đạo đức, ít ra là như vậy. Nói như thế không có nghĩa coi nhà tù giống như một thứ tự do còn hơn cả thứ tự do thiệt ở ngoài đời. Bởi vì ở trong địa ngục trại cải tạo mà con người này còn phải trải qua trong nhiều năm, chính là nhờ văn chương mà anh ta cố níu kéo cuộc sống, nó cho phép anh ta sống sót, và nó cho phép anh ta trở thành thật gần gũi, thật thân thương, thật sờ sờ trước mắt chúng ta. Tất cả làm chúng ta suy ra điều này: văn chương, chính nó, có thể có ngày gục ngã, ròng rã trong những ngày tháng triền miên ở nơi trại cải tạo. Và chính nó là cái mà chúng ta cần phải cứu vớt, còn hơn cả tác giả của nó. 


Đừng nghe những gì họ nói

Nhan đề bài viết này nghe hao hao như một câu nói quen thuộc lắm ở miền Nam trước 1975 và cả ở hải ngoại sau này nữa, phải không?

NHQ Blog VOA

Đọc lại, thấy cái từ 'phải không' nghe 'hao hao' nực!
Thầy Cuốc làm như độc giả là học trò của Thầy.
Vụ này, có một tay đã nhắc khéo Thầy rồi, Gấu không tiện nêu tên ra ở đây, vì, có thể, Thầy Cuốc lại nghĩ Gấu cần 'đồng minh'!
Phải không?
*
Mấy lời! (1)
(1)
Trong thời gian Nguyễn Thị Minh Ngọc có những truyện ngắn (khá hay) đăng trên tờ Văn của Trần Phong Giao/Nguyễn Đình Vượng, Hoàng Ngọc Tuấn đã là một nhà văn có tên tuổi trên văn đàn thời bấy giờ (nếu không muốn nói là “hot”) và đã có nhiều tác phẩm ấn hành dược sự hưởng ứng nồng nhiệt của nhiều thành phần độc giả. Tôi không tin là NTMinh Ngọc có đủ khả năng “đỡ đầu” hay gà cho HNT viết Thư Về Đường Sơn Cúc. Chẳng qua, theo tôi TVDSC chỉ là kết quả của sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn văn nghệ bay bổng : HNT đã lấy cảm hứng từ NTMN để viết nên thiên “tình thi” thơ mộng và trong sáng này .
Mấy lời
HXS
[Da Mau] 

Mấy lời!
Bảnh thật!

Đâu có thua gì nhà phê bình: Đã đành với giọng văn hờ hững như thế, tôi đâu có coi mấy thằng đó ra cái gì. 

Láo (1) đến như thế làm sao không 'nực' cho được!
Đâu có thua gì hai chữ ‘phải không’ của Thầy Cuốc? 

Đọc Thầy Cuốc, và nhiều người viết Mít khác, Gấu ngộ ra một điều, cũng đã từng lèm nhiều về cái sự ngộ này rồi, đó là, quả là có hai loại người viết, một, viết để bịp thiên hạ, và có khi bịp cả chính mình, rằng ta sinh ra đời, là để làm nhà văn, nhà thơ. Một, viết, vì không thể làm được làm bất cứ một nghề nào khác.
Kafka là một trong số người này.
Kafka làm nhiều nghề, khác. Nhưng rõ ra là, ông là nhà văn, bởi vì rõ ra rằng là, nếu không có ông, thì bỏ mẹ tất cả nhân loại!
Hà, hà!

Trong những cuốn Martel đề nghị thủ trưởng của ông, và cũng là của Gấu, thủ tướng Canada, có cuốn Hoá Thân.

TV post ở đây, và sẽ lèm bèm bèm tiếp. 

(1) Láo, từ này không phải của Gấu, mà là của một đệ tử, hoặc bạn của Thầy Cuốc, trong 1 cái mail, hoạnh hoẹ Gấu, tại sao láo thế. 

Gấu tin là, tay này không đọc ra được lời cám ơn của Gấu gửi tới một, [hai đúng hơn], độc giả TV, báo động có virus trên trang net.  Vụ này, kiếm chưa 'gốc', báo cáo tiếp, sau. NQT

V/v ‘đỡ đầu, gà’ này, là ý kiến của Gấu, khi đọc HNT. Nhà thơ nhớn này đếch thèm nhắc đến tên Gấu, ra cái điều mi là thằng nào tao đếch thèm biết, nhưng cái ý kiến của mi láo quá, nhảm quá, tao đành phải đi vài đường ‘mấy lời’, và để bảo vệ cái ý kiến trên, Gấu đã đành phải đi một đường dài, giải thích cách đọc HNT của Gấu.

HNT rất giống Schulz, [đọc Tuổi thiên tài], ở đời thường, khoan nói chuyện văn chương, nghệ thuật. Cả hai đều khốn khổ khốn nạn, sinh ra đời là đã chỉ muốn xin lỗi cuộc đời, xin lỗi, tớ tới nhầm chỗ, đúng ra tớ không nên bò ra cõi đời này.
Lũ khốn nạn làm sao mà đọc ra những điều như trên, thành ra xúm lại chửi Gấu, cũng là chuyện dễ hiểu.
Ngay cả cái đám bạn thân của HNT cũng không đọc ra nổi cái sự khác biệt như trên. Chúng cũng nghĩ là GNV làm xấu bạn của chúng!
Sự kiện HNT không thể là tác giả TPersuasions TVDSC, cho thấy, ông không thể là một TS, hay KP… hay bất cứ một thứ chuyên viết biếm văn bẩn thỉu của Sài Gòn ngày nào!
 

Bài viết của Grossman về Schulz thật tuyệt. TV sẽ dịch, cũng là một cách tưởng niệm cả hai, Schulz và Hoàng Ngọc Tuấn, và cũng là một cách hoài nhớ về Tuổi thiên tài, về huyền thoại của một con cá hồi:

Uyên đã thực sự rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được một điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên thật khó mà nhận ra con đường ngày ra đi, hay tìm thấy được, con đường trở về...
Nơi giòng sông chảy về phía nam

Vụ Án

Lãnh đạo không biết thương dân

Nhan đề bài viết này rõ ràng là được ăn cắp từ bài viết “Tôi không thấy lãnh đạo Hà Nội biết thương dân”
NHQ

Có vẻ Thày Cuốc hơi bị bực, khi viết như trên, chắc là do Gấu lèm bèm Thầy v/v ‘chôm' câu nói trứ danh của tông tông Thiệu mà còn mầu mè 'hao hao, sao thấy sáo, phải hông'?

Nhưng cái tít này hơi bị nhảm. Lãnh đạo thương dân? Ai cho phép mi thương nhân dân? Mày là đầy tớ của nhân dân, đâu phải bố mẹ của nhân dân?


Vụ Án

“hành động vô căn” (action gratuite)

Note: Đúng ra, nên dùng, 'acte gratuit', hành động vô cớ; 'action' là một từ 'trừu tượng hóa', 'sự hành động', không phải 'hành động', acte.
Từ này gốc gác liên quan tới nhóm Siêu thực, và Soupault có một câu phán thật hách về nó, Gấu nhớ đại khái, để gõ Google, sau

Acte gratuit

Term used by Gide to designate utterly unmotivated behaviour that defies routine, custom, and normal explanations. The hero of Les Caves du Vatican exemplifies it when for no reason he pushes an old man to his death from a moving train. The notion attracted controversy and won devotees, especially among the Surrealists.

Thuật ngữ được Gide sử dụng để chỉ một thái độ, cách hành xử không duyên do, động cơ, thách đố thói quen, tập quán, những lời giải thích thông thường. Nhân vật trong Những hầm Vatican minh họa nó, khi vô tư đẩy một ông già xuống đường tầu khi xe đang chạy tới.
Ý niệm này gây tranh luận và được nhiều tay hò theo, đặc biệt là trong đám Siêu thực.
*

Hành động của nhân vật trong Kẻ Xa Lạ thực sự không thể coi là vô cớ, nhất là những phát súng tiếp theo, sau cú thứ nhất, chính vì thế, mà khi được hỏi, tạo sao mi dã man như vậy, vô tư xả súng vào cái thây người, Meursault bèn phịa ra lý do, tại mặt trời làm chói mắt, hoặc, tiếng súng thứ nhất làm vỡ sự cân bằng của một buổi sáng chủ nhật, đầy ánh nắng mặt trời, nơi bãi biển Địa Trung Hải...

Camus giải thích ‘hành động vô cớ’ của Meursault, bằng sự phi lý của kiếp người. Và khi phải giải thích thái độ của nhân vật của ông, trước những tấn công của Sartre, trong bài viết nổi tiếng, ‘Giải thích Kẻ Xa Lạ’, Explication de l’Étranger, vào năm 1954, một người Đức đã gửi thư cho Camus, đề nghị và xin phép đưa Kẻ Xa Lạ lên sân khấu, ông nhân đó, trả lời gián tiếp Sartre, có thể nói như vậy.
Thư này lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc trưng bầy "Những câu chuyện về một cuốn sách: ‘Kẻ Xa Lạ’ của Albert Camus". 1990.

Paris, ngày 8 tháng Chín, 1954
"Ông thân mến,
... Ông hẳn cũng đoán ra được, dự án của ông làm tôi phân vân. Đã hai mươi năm tôi quan tâm tới kịch nghệ, từ đủ thứ khía cạnh của nó (tôi đã từng là diễn viên, và là nhà đạo diễn), và tôi biết rằng, thứ ánh sáng còn sống, còn tươi (cru) là ánh đèn chói lòa ở sàn quay, thật khác xa cái thứ ánh sáng được tính toán thật chi ly mà người ta đưa vào trong một cuốn tiểu thuyết. Trước ánh sáng chói chang đó, một nhân vật, cho dù đứng thẳng ở trong một câu chuyện kể, có thể ngã lăn đùng ra. Nhưng lá thư của ông, và của M. Deblue làm cho tôi thật muốn lao vào cuộc phiêu lưu này. Và do kinh nghiệm, tôi biết rằng, chỉ sự tương kính giữa hai cá nhân mới là đảm bảo số một, khi quyết định cộng tác. Và tôi đồng ý để ông thực hiện dự án đưa tiểu thuyết Kẻ Xa Lạ thành kịch trình diễn...
Được đấy, ông bạn ạ, cái dự án của ông. Chỉ có hai điểm xuyết nho nhỏ:
1. [Khán giả mà] không được coi cái xen giết người thì thật là bực mình lắm đấy. Bởi vì đây là trái tim [centre: trung tâm] của câu chuyện. Đây là một cú giết người có mặt trời ở trong đó. Mặt trời ở đây là trung tâm mà thảm kịch xoay quanh. Và thảm kịch sáng chói lên nhờ ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. Theo tôi, đây là điều làm cho nó khác với một câu chuyện u tối, và thoát tục [désincarné: mất xác phàm; có xác phàm thì mới có chuyện giết người], theo kiểu của Kafka. Ông sẽ nói, khó lắm đấy, nếu trình diễn được như thế. Tôi trả lời: Đúng như vậy. Khó lắm đấy. Hãy cố mà tìm tòi, và một khi vớ được, vở kịch của ông mới nguyên xi biết bao; ấy là tôi muốn nói, cái chất sáng tạo của kẻ đạo diễn.
2. Cái xen độc thoại kết thúc màn thứ sáu, theo tôi, là bất khả thực hiện. Trên sân khấu độc thoại chỉ đi được với những cử chỉ, động tác (ấy là với những diễn viên số một). Thực hiện theo cách của ông, như ở xen đó, sẽ trở thành "lên lớp, giảng mo-ran", nghĩa là rất kịch cợm, tôi muốn nói, giả tạo.

... Nói ngắn gọn, tôi muốn làm sao tránh xa khỏi kiểu đua đòi Kafka, và chủ nghĩa biểu hiện (expressionnisme). "Kẻ Xa Lạ" không hiện thực mà cũng không kỳ quái (fantastique). Với tôi, đây là một thứ huyền thoại nhập thể (incarné: nhập xác phàm), không lơ mơ mà bám cứng lấy cõi người ta, tới tận da, tận xương, tận tủy. Và tới tận cùng của hơi nóng ngày ngày. Người ta muốn coi đấy là một kiểu cọ mới của vô đạo đức (immoraliste). Vậy là lầm to. Cái đập vào mặt chúng ta ở đây, không phải là đạo đức, mà là thế giới của vụ án, nó trưởng giả, nó quốc xã, nó cộng sản, nói tóm gọn, đây chính là vết lở lói đương thời.
Riêng với anh chàng Meursault, có chút hướng thượng ở anh ta, và đó là từ chối, tới chết: nói dối.... Meursault không ở phía những ông tòa, lề luật xã hội, những tình cảm ước lệ, đóng hộp. Anh ta có đó, như hòn sỏi, như ngọn gió, như biển cả, dưới mặt trời. Và cũng như sỏi đá, chúng có thể biết đau, nhưng không thể nói dối, chẳng bao giờ nói dối.... Nếu ông đọc cuốn sách theo kiểu tôi vừa đề nghị, ông sẽ nhận ra một thứ đạo đức của sự chân thành, và một niềm vui, vừa tiếu lâm vừa bi thảm, về cõi đời. Chính những điều này làm nó thoát ra khỏi vẻ u tối, biểu hiện, hay là thứ ánh sáng của sự tuyệt vọng....
Thân ái...
Albert Camus.

Kẻ Xa Lạ

Nhưng rõ nhất, là câu trả lời của cô con gái của Camus:

Viết là phơi bày ngộ nhận, chẳng được ai nghe. Cha tôi biết rất rõ điều này. Khi đó, dù chỉ là một đứa con nít, nhưng tôi thấy chung quanh cha tôi là cả một sự hung hãn, gây gổ. Năm 1951, khi viết « Con người nổi loạn”, là ông đụng vô ổ kiến lửa, lay đến tận gốc điều cấm kỵ. Vào thời buổi đó, cấm không được đụng tới Xô-Viết, trong khi ai cũng quá rành về sự hiện hữu của trại tù Goulag.  Họ bảo, phải bảo vệ nghĩa cả! Và họ câm miệng. Còn ông, ông tung hê hết. Thế là cả đám sưng lên.
Một bữa – sau này tôi mới biết, do đụng độ với tờ « Thời Mới », qua đó, theo lệnh Sartre, Francis Jeanson đã ‘tàn sát’ cuốn sách của ông - tôi thấy cha tôi ở trong phòng khách, ngồi trên chiếc ghế bành thấp, đầu cúi xuống. Tôi nói: « Ba buồn hả ba? » Ông ngẩng đầu lên, nhìn thẳng vào mắt tôi và nói: « Không, ba cô đơn. » Tôi không bao giờ quên câu này. Nó làm cho tôi phát bực! Tôi không biết làm sao để nói cho ba tôi hiểu, làm sao ông nói cô đơn, khi có tôi ở kế bên.
Cathérine Camus: Camus, mon père.
Tribute to Camus

Vụ Án

Cách đây mấy năm, một số sinh viên của tôi rủ rê: “Thầy vào facebook đi để bọn em dễ nói chuyện, thầy!”. Tôi ngần ngừ: “Tôi dốt về kỹ thuật lắm!” Họ động viên: “Dễ ợt mà thầy! Để bọn em chỉ cho.” Thế là chỉ mấy phút sau, trong danh sách mấy trăm triệu “Facebook users” trên thế giới, có thêm tên của tôi.
NHQ Blog VOA

Ui chao, GNV đọc, bồi hồi nhớ ‘em’ của Gấu, cũng mới đây thôi, phán, ‘anh’ vô facebook đi, để tán nhảm mí em! (1)
Nhờ vậy, có được bài viết nhảm về thơ:

Đọc loạt bài của Thầy về bằng giả, bằng thật, ở trong nước, Gấu lại nhớ tới tay thi sĩ ‘Về Nguồn’ ở trại tị nạn, khi đi thanh lọc, trình ra một mớ thơ ‘con cóc’, phỏng vấn viên, sau khi nghe thông dịch viên dịch qua tiếng Thái, sững sờ hỏi, thơ ‘vô hại’ như thế này, làm sao mà lại bị ‘bách hại’, thi sĩ gật gù phán, VC sợ nhất thứ thơ về nguồn, vì chúng không có nguồn, do chúng thờ ông Mác, mũi lõ, râu rậm. Thanh lọc viên nghe có lý, bèn cho đậu, thế là đi đâu anh ta cũng vỗ ngực xưng tên là thi sĩ, hỏi, thì tớ đã được Cao Uỷ thị thực rồi!

Bằng chó nào thì cũng đồ dởm hết, trừ một khi, nó được chứng tỏ giá trị thực, qua thực tiễn.
Cái bằng của Thầy Cuốc, nếu cứ đọc những bài viết của Thầy, thì cũng một thứ như của Cao Uỷ mà thôi: Tôi dốt về 'kỹ thuật' lắm!

Gấu nhớ đến mấy ông thầy kỹ sư viễn thông của Gấu. Phải có cử nhân khoa học, mới được học, rồi học bù đầu mới trở thành ‘ingénieur télécòm’, vậy mà về mặt thực hành, mấy ông thua cả một anh thợ quèn.

Bởi vậy mới có câu lý thuyết không thôi, là không tưởng, thực hành không thôi, là thằng ngu!
Thử hỏi những ông tốt nghiệp cử nhân triết văn khoa Sài Gòn, có ông nào thành triết gia, thành nhà văn, thành nhà thơ đâu?
Với giới cầm bút, chỉ có tác phẩm chứng tỏ tài năng thực của bạn. Đó là sự thực cay đắng cho mấy tên bất tài, bằng hay không bằng!

(1)
anh ơi, chúc mừng SN anh, và mong anh luôn khỏe.
August 16 at 12:19pm

TKS. TAKE CARE. NQT

 

PERSPECTIVE
They passed like strangers,
without a word or gesture,
her off to the store,
him heading for the car.

Perhaps startled
or distracted,
or forgetting
that for a short while
they'd been in love forever.

Still, there's no guarantee
that it was them.
Maybe yes from a distance,
but not close up.

I watched them from the window,
and those who observe from above
are often mistaken.

She vanished beyond the glass door.
He got in behind the wheel
and took off.
As if nothing had happened,
if it had.

And I, sure for just a moment
that I'd seen it,
strive to convince you, O Readers,
with this accidental little poem
that it was sad.

-Wislawa Szymborska
(Translated, from the Polish, by Stanislaw Baranczak and Clare Cavanagh.)

Viễn tượng
Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì

Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy
[To CM. The Bear]


Danh hiệu nhà văn hay nhà thơ không gắn liền với nghề cầm bút mà chủ yếu gắn liền với sự nghiệp văn học. Sự nghiệp văn học được làm nên bởi tác phẩm. Chỉ bởi tác phẩm. Do đó, tác phẩm còn thì sự nghiệp họ còn; sự nghiệp họ còn thì danh hiệu nhà văn hay nhà thơ của họ còn.
Nhưng lỡ tác phẩm của họ không còn thì sao? Lỡ tác phẩm của họ, in xong, rơi tuột ngay vào quên lãng, không ai nhớ và cũng không thực sự có đóng góp đáng kể nào vào kho tàng văn học của dân tộc thì sao?
Thì họ không còn là nhà thơ hay nhà văn nữa. Chứ sao?
Nói cho đúng, những người ấy cũng chưa bao giờ thực sự là nhà thơ hay nhà văn. Họ bị gán oan cho cái danh hiệu nhà thơ và nhà văn. Họ tự nhận nhầm là nhà thơ và nhà văn.
Họ là những kẻ xài hộ chiếu giả trong thế giới văn học.
Bạn nghĩ xem, những kẻ xài hộ chiếu giả như thế có nhiều không?
NHQ Blog VOA

Note: Có, nhiều lắm đấy, trong có chính Thầy Cuốc!
Đùa cho vui, nhưng, lập luận của Thầy thật đại nhảm. Và là do cái lòng háo danh mà ra.

Một tác phẩm văn học, chỉ có thể chứng tỏ giả hay thật, qua thời gian. Mà thời gian thì…  vô cùng.
Thứ tác phẩm vừa ra đời được vồ vập, là thứ rất đáng ngờ. Có khi chính tác giả của nó, khi viết nó, thì đã biết là đồ dởm, thí dụ, những best-sellers.
Tác phẩm của Thầy Cuốc, được vồ vập là thế, bây giờ, chẳng chìm vào quên lãng, ư?
*

Sontag viết:
Làm sao giải thích sự chìm vào tối tăm quên lãng của một trong những vị anh hùng bảnh nhất, cả về đạo hạnh lẫn văn chương của thế kỷ 20: Victor Serge? Làm thế nào mà hiểu được cái sự lơ là không được biết đến của cuốn Trường hợp Đồng chí Tulayev, một cuốn tiểu thuyết tuyệt vời, đã từng được lại khám phá ra, rồi lại chìm vào quên lãng, ngay từ khi vừa được xuất bản, một năm sau khi ông mất, 1947?

Phải chăng, đó là do không có xứ sở nào nhận [claim] ông ?
NKTV

Ui chao, không lẽ đây cũng là trường hợp của Thầy Cuốc: VC chẳng chịu ‘claim’, ông?

Nếu đúng như Thầy Cuốc viết, thì, 1 trong những kẻ xài hộ chiếu giả, là Walter Benjamin. Khi ông còn sống, có ai thèm đọc ông đâu. Đi thi lấy bằng tiến sĩ như Thầy Cuốc, để mà sống nhờ nó, "như Thầy Cuốc", thì cũng bị đánh rớt. Vậy mà...

Hannah Arendt đã viết về Walter Benjamin, trong bài giới thiệu tác phẩm "Illuminations" của ông (trích đoạn):
Fama, nữ thần được (người đời) say đắm nhất, có nhiều bộ mặt, và danh vọng (fame) tới với họ bằng đủ kiểu - từ tiếng tăm một-tuần cho tới vượt-thời-gian! Danh vọng "muộn" (posthume) - sau khi đã xuống lỗ - ít được người đời ham chuộng, tuy đây là thứ vững vàng nhất. Thứ hàng (nhà văn) có lời nhất, thì đã chết, và do đó, không phải là đồ "lạc xoong" (for sale).
Trong vài món hiếm muộn, phi-thương, phi-lợi (uncommercial and unprofitable), có Walter Benjamin. Không nổi tiếng, tuy có được người đời biết đến, như là một "cộng tác viên" cho vài tạp chí, trang văn nghệ nhật báo trong thời gian chừng 10 năm trước khi Hitler nắm quyền, và cuộc tống xuất "tự nguyện" của riêng ông.
Cái chết "tự nguyện" sau đó, vào những ngày sắp sửa đứt phim, thời kỳ 1940, đối với nhiều người cùng gốc gác và thế hệ ông, đã đánh dấu một thời điểm đen tối nhất của cuộc chiến - mất nước Pháp, Anh quốc bị hăm dọa, và hiệp ước Hitler-Stalin (lúc đó) còn nguyên vẹn, và hậu quả đáng sợ nhất, từ nó: sự hợp tác chặt chẽ giữa hai lực lượng công an quyền lực nhất tại Âu-châu.

Giả dụ đường đời bằng phẳng: chuyện đời sẽ khác hẳn, nếu những kẻ chiến thắng trong cái chết, là những kẻ thành công trong cuộc đời (How different everything would have been "if they had been victorious in life who have won victory in death"). Danh vọng muộn, một điều chi rất ư kỳ cục, cho nên không thể trách cứ, rằng không có mắt xanh (người đời mù hết), hay là chuyện chiếu trên chiếu dưới, xôi thịt, tham nhũng... trong "đám" nhà văn, "ô nhiễm" trong "môi trường văn chương".
Bất tri tam bách: không thể coi, đây là phần thưởng cay đắng cho một kẻ đi trước thời của mình, như thể lịch sử là một chạy đua, người chạy nhanh nhất đã mất hút trước khi người đời kịp nhìn...
Ngược lại: Trước khi có danh vọng muộn, đã có tri âm, dù ít oi, giữa những kẻ ngang hàng. Khi Kafka mất vào năm 1924, sách của ông bán chừng vài trăm cuốn, nhưng với bạn văn và một ít độc giả, qua mớ tản mạn này (chưa có một cuốn tiểu thuyết nào của Kafka được xuất bản): không nghi ngờ chi, đây là một trong những bậc thầy của văn xuôi hiện đại. Walter Benjamin cũng được vinh dự này. Bertolt Brecht, khi được tin ông mất, đã tuyên bố: đây là tổn thất thực, thứ nhất, mà Lò Thiêu đã gây ra cho văn chương Đức
.
*

Danh hiệu nhà văn hay nhà thơ không gắn liền với nghề cầm bút mà chủ yếu gắn liền với sự nghiệp văn học.
NHQ

Đại ngôn dữ a!

Lại nhớ đến ông bạn tái ngộ (1) nơi xứ người những ngày đầu, trong khi giúi cuốn VHTQ của VP vô tay, thì miệng thì thầm, hãnh diện giùm cho thằng bạn ‘bất đắc dĩ’ ngày nào:
Ông được vô văn học sử rồi!

(1)

Fri, September 3, 2010 12:25:12 PM

… Anh N. sap chet. Lim di roi chi con trai tim chua chet han.

Vụ Án

Thứ hai, ngày 06 tháng chín năm 2010
Chinh Ba - Bài thơ trên xương cụt 

Lời giới thiệu của Ng~: Chinh Ba tên thật là Phan Văn Nhựt, sanh quán làng Bảo An, Điện Bàn, Quảng Nam. Ông còn có tên khác là Phan Mai. Chinh Ba đã từng bị nhà cầm quyền Sài Gòn kết án tù 3 năm (không rõ lý do). Sau bỏ trốn qua Cambodge, sang Hongkong, rồi định cư tại Pháp. Bài viết của ông đăng trên tạp chí Bách Khoa số đầu tiên tháng 1.1957 và sau đó rải rác trên các tạp chí văn nghệ Sài Gòn.
Truyện ngắn “Bài thơ trên xương cụt” đăng trên tạp chí văn nghệ Giữ Thơm Quê Mẹ số 4 tháng 4. 1964 (do Lá Bối xuất bản, Hoài Khanh coi sóc).
Nội dung truyện là phơi bày bộ mặt thật về cách hành xử của nhà cầm quyền đối với văn nghệ sĩ, của thứ quyền lực hắc ám đối với văn chương vô cùng bỉ ổi, trâng tráo. Đó là thời của kiểm duyệt, tịch thu, tù tội... vì không chịu nói theo điều nhà cầm quyền nói và làm.
Những tạp chí, nhật báo đối lập (Đối Diện, Tự Quyết, Tin Văn...) bị hốt sạch khi vừa phát hành, bị xóa nhiều đoạn, nhiều trang, đến các tạp chí văn chương như Văn, Bách Khoa, Trình Bày... và cả Giữ Thơm Quê Mẹ cũng luôn bị đục trắng, bôi đen vì phạm húy, nội dung có lợi cho cộng sản...

“Bài thơ trên xương cụt” nếu xuất hiện tại các nước dân chủ, tự do thì không có gì gọi là đặc biệt. Tuy nhiên nó lại xuất hiện ở Việt Nam, một đất nước luôn dồn ép cái đẹp đến chân tường, đến tận cùng sự man rợ và nhục nhã, thì đến nay, đọc lại vẫn còn nguyên giá trị, khi mà những trang mạng luôn bị tấn công bởi thế lực gớm ghiếc và vô cùng hèn mạt.
Sài Gòn (cũ) dám nhân danh tự do dân chủ thông qua Bộ Hốt Cắt Đục (Bộ Thông Tin) để bịt mồm văn nghệ sĩ, báo chí... Còn Hà Nội bây giờ thì lại núp dưới bóng Mafia để bịt mồm những ai nói lên sự thật do họ gây ra?
Mời các bạn đọc truyện này để xót xa cho một đất nước không bao giờ có cái gọi là Đệ Tứ Quyền!
*

Viết như thế này, là cố tình nhập nhằng, lập lờ, ‘cào bằng’ hai chế độ. Khi cho đăng những lời như thế này, chứng tỏ, có sự ấu trĩ của người chủ trương diễn đàn.

Ở đây, không có chuyện tranh chấp giữa hai chế độ, bởi vì chế độ Miền Bắc và sau này, chế độ cả nước, là chế độ toàn trị, 'nhất quyết không thí cho người dân một tí tự do nào', như Arendt phán, không thể so sánh với bất cứ một chế độ dân chủ nào khác, cho dù khắc nghiệt tới đâu. Trong truyện ngắn giả tưởng của Chinh Ba, tác giả không hề có ý định coi nhân vật phản diện của ông tượng trưng cho chế độ VNCH đã chết từ đời nảo đời nào.

Những ai đã từng sống cả hai chế độ, thì đều nhận ra sự khác biệt của chúng. Những dòng do TV gạch đìt trên, là một sự bịa đặt trắng trợn. Kiểm duyệt, có, vì cuộc chiến giữa hai miền, hai chế độ, nhưng làm gì tới mức như trong lời giới thiệu.
Chứng cớ rõ ràng nhất là trường hợp VH. Ông bị tố cáo là VC nằm vùng, mà đúng như thế, PEN Việt Nam ra lệnh cho VNCH, này, mi có chứng cớ gì không, nếu không có, phải thả liền.
VNCH phải thả!

Truyện ngắn của Chinh Ba cao hơn cách nhìn của người giới thiệu. Ở đây, có sự khinh miệt của người nghệ sĩ trước con mắt trắng dã của kẻ phàm tục, đối với văn chương nghệ thuật.
Đâu có mắc mớ gì đến một chế độ, dù toàn trị, dù VNCH?


Nguyên Sa Trần Bích Lan
Blog NL

NVK khó có thể coi là nhà biên khảo, vì thiếu sự thận trọng, óc phân tích, tổng hợp, sắp xếp tài liệu…
Có tí háo danh nữa, tuy nhiên không phải thứ đố kỵ, thù hằn, tiểu tâm khi viết.
Về mặt này, NVK còn ‘oách’ hơn THT, và luôn cả VP.

THT bỏ luôn cả những người thực sự có tí đóng góp vào VHMN, thí dụ như NQT!

Nhưng nếu cứ theo như bài viết của NVK, thì cái ông NQT [cũng NQT, có mấy NQT nhỉ?] nhảm quá!
Miền Đất Mới, thì rõ ra là đi ăn cướp rồi còn gì nữa!

Miền Viễn Tây là đám Âu Châu ăn cướp đám Da Đỏ.
Còn Miền Đất Mới là… gì nhỉ?
GNV

Bị hại lại còn bị đánh đập dã man!

Thanh Niên Online - Thứ Hai, 6/9

 Một câu chuyện đau thương, bất bình và vô lý xảy ra thời gian qua tại xóm 13, xã Hương Thủy, H.Hương Khê (Hà Tĩnh) khiến người dân địa phương phẫn nộ.

Chuyện xảy ra vào chiều 27.8 giữa con gái chị V.T.T (38 tuổi) là P.T.D (6 tuổi) và cháu N.V.A (16 tuổi), thôn 13, xã Hương Thủy, H.Hương Khê có dấu hiệu “giao cấu” với nhau. Vào 6 giờ tối cùng ngày, chị T. (38 tuổi) đi làm đồng về, thấy con gái nằm khóc, máu me dính đầy phía dưới quần và xin mẹ đừng đánh con. Chị thấy lạ, bèn quát hỏi, câu chuyện cứ thế được thuật lại trong tâm trạng lo sợ, khóc lóc của đứa nhỏ: “Lúc chiều anh cu A. sang nhà chơi rồi rủ con lên ngôi nhà hoang ở động Cục Xôi rồi anh ấy bắt con nằm ngả giữa đất và... Con thấy rất đau, khóc xin anh tha cho nhưng anh không tha!”, chị T. kể lại. 

Tại khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Hương Khê, hai mẹ con nằm trên giường bệnh. Đứa bé với khuôn mặt ngây thơ ngủ ngon lành. Còn chị đôi má sưng phù, tay chân bầm dập, nước mắt giàn giụa như dồn ứ mấy ngày qua giờ mới được giải tỏa. Câu chuyện buồn thương này, có lẽ bất kỳ một người mẹ nào cũng muốn giấu đi. Thế nhưng sự việc buộc chị phải đớn đau kể. “Nghe chuyện, tôi tá hỏa, đau đớn nhưng vẫn bồng con qua nhà gặp bố mẹ cu A. trình bày sự việc, một phần để gia đình họ biết và có cách răn đe, giáo dục con cái. Thế nhưng, gia đình anh Nguyễn Văn T. (bố cu A.) đã không thông cảm, chia sẻ còn gọi người nhà đến đánh đập hai mẹ con tôi thậm tệ”.

“Gia đình họ có 4 người đàn ông, nhảy vào đánh đấm, tát tôi dã man. Bảo mẹ con tôi đặt điều, vu khống. Con gái tôi la hét, một người nhảy vào tát liên tiếp vào mặt nó. Tôi bất tỉnh, họ dội nước rác vào người, tỉnh rồi họ lại đánh tiếp và cứ thế cuộc tra tấn kéo dài đến 9 giờ đêm. Sau đó, họ kéo hai mẹ con nhốt vào phòng và gọi công an đến làm việc nhưng công an không đến”, chị T. kể lại.

Cũng theo lời chị T., khi sự việc xảy ra với con gái chị chiều hôm đó trên động Cục Xôi, N.V.A đã đến nhà và xin tha thứ. Khi thấy bố mẹ mình đánh hai mẹ con chị T, chính A. khai thật là “con có làm chuyện đó”, nhưng họ bỏ ngoài tai và hành xử dã man mẹ con chị. Chỉ khi người dân địa phương lên tiếng, chính quyền mới vào cuộc nhưng theo kiểu “xử cho qua chuyện!”.

Có dấu hiệu bưng bít thông tin

Hai mẹ con chị T. điều trị tại BV Đa khoa Hương Khê hơn 1 tuần qua. Theo bệnh án, chị bị bầm dập toàn thân, mắt, chân, tay bầm tím và phần lưng không cử động mạnh được. Bác sĩ Lê Thanh Chương, Giám đốc BV cho biết: “Hiện sức khỏe bé D. đã bắt đầu ổn định, tuy nhiên cháu vẫn còn hoang mang, thỉnh thoảng khóc và hét sảng. Còn chị T. bị chấn thương phần mềm, phần sống lưng có triệu chứng tổn thương nặng nhất nên phải điều trị một thời gian dài”.

Một diễn biến khác, đến ngày 1.9, chính quyền địa phương gồm ông Nguyễn Văn Dũng - công an viên, Trần Văn Hạnh, thôn trưởng, xóm 13, xã Hương Thủy mới lên giải quyết (dù đã biết thông tin trước đó vài ngày). Cả nhóm 15 người (gồm cả gia đình ông Tuấn) ép cung chị T., buộc khai vào lá đơn theo lời đọc của ông Dũng: “Không có việc con ông Nguyễn Văn T. là cháu N.V.A đã “giao cấu” với con gái chị V.T.T là P.T.D vào chiều ngày 27.8. Chuyện xảy ra chỉ là do em A. và D. nghịch ngợm rồi xảy ra thương tích. Mọi chuyện là do tôi, V.T.T (mẹ cháu) cố tình gây gổ, đặt điều, vu khống để gây mất trật tự thôn xóm. Nếu từ nay về sau, gia đình tôi có việc gì xảy ra thì bản thân phải hoàn toàn chịu trách nhiệm”. Trong khi đó, hồ sơ bệnh án tại khoa Sản chẩn đoán vào ngày 3.9: “Tại vùng âm hộ màng trinh cháu D đã có vết rách cũ và ảnh hưởng sâu bên trong vùng âm đạo”.

Chiều 5.9, trao đổi với Thanh Niên, ông Lê Trần Sáng, Phó chủ tịch UBND H.Hương Khê và bà Phan Thị Điều, Phó trưởng phòng LĐ-XH ngạc nhiên trước thông tin chúng tôi đề cập. Lúc này, bà Điều mới gọi điện cho ông Nguyễn Văn Phú, Chủ tịch UBND xã Hương Thủy. Theo ông Phú: “Vì chưa làm rõ sự việc lại chuyện trẻ con nên không muốn thông báo cho UBND huyện biết”.

Sáng 6.9, trao đổi với Thanh Niên, ông Quốc Vượng - Trưởng công an H.Hương Khê cho biết: “Mãi đến ngày 3.9 gia đình mới phản ánh lên công an huyện. Hiện công an đang tiến hành lấy lời khai, thu thập thông tin để tiến hành điều tra, làm rõ sự việc”.

“Gia đình chị T. rất nghèo, lại kém hiểu biết nên chuyện xảy ra không biết kêu cứu ở đâu. Chúng tôi thấy chuyện bất bình không thể im lặng, giờ nhờ cả vào công luận giúp hai mẹ con lấy lại danh dự, nhân phẩm và tổn hại về sức khỏe”, anh N.V.T, người hàng xóm cho biết.

Trương Hoa

Note: TV post lại tin trên, cho những tên VC như Thái Dúi, thí dụ, đọc, và cho chúng tự hào về chế độ của chúng.
Có thể chúng vẫn còn nguỵ biện, trường hợp riêng lẻ như thế, ở xã hội nào mà chẳng có!