*



Lên lớp 5

*

@ Subway, Toronto, 30.6.2010

Trên đường xe điện ngầm về nhà, đọc loáng thoáng bài điểm cuốn sách mới ra lò của Christopher Hitchens, [người đã từng hô hào đưa Kissinger ra tòa về tội ác chống lại nhân loại, xem bài Ngài Henry thân mến], cuốn HITCH-22: A MEMOIR, trên tờ London Review, 24 June, 2010; ông cho biết, đã từng mất trinh vì một cô gái coi ông như là thần tượng, lần cô này mời ông về phòng của cô, và thấy trên tường, trên bàn, xó xỉnh nào cũng có hình của ông, do cô gái lén chụp khi tò tò theo dõi ông từ phía xa… và kể từ đó, ông không làm sao làm điều gì xấu với các thiếu nữ…


Ui chao, sao giống GNV thế cơ chứ!
Cái mối tình mở đầu cho mọi mối tình của Gấu, là với một cô gái cùng làng, đáng tuổi chị Gấu, và như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần rồi, hồi còn nhỏ, tuy có bà chị, nhưng Gấu vẫn rắp tâm tìm cho mình một bà chị ‘hơn cả bà chị ruột’, để thay thế cho bà mẹ của Gấu, góa chồng quá trẻ, và theo lời trù eỏ của bà nội của Gấu, con mẹ mày thể nào cũng bỏ chúng mày!


Một bà chị như thế, sẽ thương Gấu như mẹ, như chị của Gấu, nhưng còn ‘hơn thế nữa’, như người yêu, như người vợ, nếu nhờ trời, nhờ duyên số mà nên!

Tất cả những mối tình của Gấu, sở dĩ thánh thiện, ấy là vì bị ảnh hưởng của mối tình đầu quá thánh thiện!

*

Kissinger: Kiến trúc sư dởm.
Kissinger đã có lần an ủi ông thầy đau khổ của mình, là tổng thống bị hạ bệ Nixon: Lịch sử sẽ nhẹ tay hơn, đối với mi, so với mấy người cùng thời của mi.
Gậy ông đập lưng ông: Lịch sử xem ra quá nặng tay, đối với Kissinger: Ông trở thành một nhân vật phản diện, anti-heros, trong tất cả những gì được viết ra, liên quan tới ông, chưa kể nỗ lực của Christopher Hitchens, trong một chiến dịch nhằm đưa ông ra tòa án quốc tế, như là một tên tội phạm chiến tranh.
Trên tờ TLS số đề ngày 15 Tháng Bẩy, có bài điểm cuốn tiểu sử Kissinger, mới ra lò,  và nhân đó, bàn cuộc chiến Việt Nam.
Tin Văn sẽ giới thiệu trong những kỳ tới.
NKTV



William Trevor's quiet communion

Alcohol, adultery and other forms of survival in Trevor's short fiction

Trevor’s status as, according to John Banville, “the greatest living writer of short stories”

However, notwithstanding Banville’s accolade and a pile of other garlands lying at his feet, there is something defiantly un-great about Trevor. Pugilistic novelists may reach for Olympia, for the expansive epic canvas or the great American novel. But short story writers are modest miniaturists, quiet, self- effacing observers who tend to be the sort who have greatness thrust upon them. Now eighty-two, the Irish-born Trevor has lived in Devon for over forty years. He has written some nineteen novels and novellas and hundreds of short stories, as well as screenplays and dramas. He has acquired the honors of the respected octogenarian writer and his adopted country has held him in sufficiently high esteem to appoint him CBE and KBE.

Trevor is a silent and watchful figure in the literary world, greatly respected and admired but also an outsider, excelling in a form often dismissed as the poor sibling of the novel. Popular indifference to the short story is in a sense appropriate in that, as a literary genre, it tends to be peopled by overlooked, marginalized, mediocre characters. In his brief introduction to the Folio Society edition, Trevor quotes Frank O’Connor’s argument that the short story is a form typically without heroes where the dominant mood is loneliness. The short story is the home of the homeless, the vulnerable, the quiet failures and thwarted dreamers. Above all, it strains for the ineffable. The necessary economy of the medium turns out to be an apt form for expressing situations that resist expression or representation, of portraying characters who are inarticulate in one way or another, ignored or derided because they are unable to identify themselves or communicate their needs. Often, from this stultification or emotional paralysis, a shaft of painful illumination and self-awareness emerges. Sometimes the characters have an epiphanic moment: the man who realizes that leaving his wife for a shallow affair has condemned him to a life of lonely alcoholism (“Access to the Children”), the newly married woman who sees that her married life is a sham (“Teresa’s Wedding”). At other times it is the reader who fills in those haunting absences in which the economy of the form, and its strategic silence, accurately chime with the emotional sterilities of the characters.

Nhà văn vĩ đại nhất hiện đang còn sống của thể loại truyện ngắn.
Truyện ngắn là thứ truyện không có nhân vật, nơi bao trùm lên nó là sự cô đơn. Truyện ngắn là nhà của kẻ không nhà, dễ bị thương tổn, những thất bại thầm lặng, những con mộng dở. Trên tất cả, nó ôm riết lấy điều không thể nói ra được...

Yiyun Li coi Trevor như sư phụ của bà. Gấu hồi mới qua đây cũng mê Trevor. Truyện ngắn của ông, nhất là những truyện viết về xứ Ái Nhĩ Lan, làm nhớ xứ Bắc Kít 'cực'. Có hai nhà văn nhà thơ, hễ Gấu vớ tới, và đọc, là, và nhớ xứ Bắc Kít: Brodsky và Trevor!

*

Bạn sẽ nghĩ, thật khó mà yêu nổi, một nhà văn làm tan nát trái tim của bạn. Vậy mà tôi mua hết ấn bản này tới ấn bản khác của cuốn “Đọc Turgenev”, 1991, đã từng vào danh sách chót Booker Prize, để làm quà tặng.
Truyện dài hay truyện ngắn, thì vẫn là một William Trevor, người kể chuyện tuyệt vời. “Có lẽ là nhà văn viết truyện ngắn vĩ đại nhất hiện còn sống trong tiếng Anh”, Stephen Schiff viết như vậy về ông, trên New Yorker. “ Trevor ‘bọc nhân vật của mình bằng những lớp thân thương, xen với những lớp hài, lớp tếu, về cái sự khùng khùng điên điên của họ’. Nhưng cái tình cảm trội hẳn lên, ở trong một câu chuyện của ông, là nuối tiếc. Có thể nó vẫn từ thái độ tưng tửng, tếu tếu, hóm hỉnh mà ra, nhưng, ui chao, buồn, tiếc một cơ hội bỏ lỡ, không thể nói ra được điều bạn thực sự muốn nói….
Eleanor Wachtel: Writers & Company

Watchel: Là nhà văn Ái nhĩ lan nghĩa là gì? Có thêm cái "bị" nào kèm theo cái nón đó?
Trevor: Không, với tôi. Tôi nghĩ về mình, như là một nhà văn, và tôi cũng nghĩ về mình, là một người Ái nhĩ lan. Tôi không nghĩ về mình, như là nhà văn Ái nhĩ lan.
Tôi không tin, có thứ đó.

The Mystery of Innocence
May 25, 1995
by Hilary Mantel

Felicia’s Journey
by William Trevor
Viking, 213 pp., $21.95

William Trevor is the bard of loss, the poet of failed lives and ruinous impulses. His usual characters are small people, who do not have control over their own lives and who are defined by the words that other people use about them: “Strange when you think of it, how people are given their names. Strange, how people are allocated a life.” In thirteen novels and eight short-story collections he has shown himself a close observer, a fine stylist, a master psychologist. In Felicia’s Journey, which in the UK won the prestigious Whitbread Prize, he brings all these qualities into play, and adds to them a teasing manipulation of the reader’s sensibilities, so that the book has the elegant tensions of a high-class thriller. It is a departure, his publishers claim, and certainly it has brought him a new and wider public; but the preoccupations of the novel are traceable in his earlier work, and the author’s voice is as dry and fastidious as ever.


5 năm TTT ra đi

Ba tập thơ tôi đang giữ trong tay có tựa hǎ̉n hòi (tức là không có chỉ dấu hợp chung với các bài thơ khác của cùng tác giả), điều này chứng tỏ chúng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tác giả, một giai đoạn mà tác giả đã phải chịu những hệ lụy nặng nề nhưng lại không nhất thiết đen tối cǎn cứ theo những gì được viết ra : tập “Thơ ở đâu xa” của Thanh Tâm Tuyền, tập “Hoa xương rồng” củạ Trần Minh-Hải và tập “Ác mộng” của Hoàng Hưng. Ở Thanh Tâm Tuyền, đối với những kẻ đã quen biết thơ ông hǎ̉n sẽ khám phá ra một khuôn mặt khác không giống khuôn mặt người thơ trẻ “nǎng nổ” kiêu kỳ phá phách thời “Tôi không còn cô độc” khi ông còn là một trong những nhà thơ tiên phong của nhóm Sáng Tạo. Thanh Tâm Tuyền trong thơ tù hiền lành như triết gia, tình cảm tự nhiên (vì tình cảm của ông hồi xưa lạ lǎ́m, nó mãnh liệt thật nhưng gần như bất thường –hay nói khác đi, vì mãnh liệt nên bất thường !) trầm tĩnh, lǎ́ng đọng. Tôi đặc biệt xúc động khi đọc những bài thơ ông viết cho con gái, cô Th -viết tǎ́t tên người, trịnh trọng như viết thư tình lần đầu cho người yêu- nhân ngày sinh nhật của cô (tôi ao ước viết được như vậy cho con gái tôi). Nếu không có những ghi chú ngày tháng cùng nơi chốn, nhiều bài thơ của ông đọc lên nghe như thơ Đường, nếu không thể là Đường của Lý Bạch được thì cũng Đường Vương Xương-Linh , mà nếu có giọng xã hội một chút thì là Đường của Đỗ Phủ , Đỗ Mục. Thí dụ bài Thức sớm có khác chi với một bài đường thi hay ít ra là một bài đường thi được phỏng dịch ? Kẻ ở ngoài song sǎ́t chưa chǎ́c có được những ý tưởng trong lành như vậy. Hóa ra tâm tình chàng T3 thời Sáng Tạo còn khúc mǎ́c hục hặc với đời hơn là khi nǎ̀m trong trại tù Long Giao !
Nguồn

*

Thơ Ở Đâu Xa

Note: Gấu đọc, lần đầu bài thơ trên, của Beckett, là qua Thơ Ở Đâu Xa của TTT.
Điều làm Gấu ngạc nhiên, là khúc trên được viết ở trong tù, mà lại viết cho cô con gái nhà thơ đọc, mà để nói về 'tôi muốn tình tôi chết'.

Chỉ đến khi BHD mất đi, thì Gấu mới ngộ ra, đây là nói về Hà Nội.
Gấu dùng lại 'điển tích' trên, để viết về BHD, và về Hà Nội của Gấu.
BHD gốc Hà Nội.
*

Thí dụ bài Thức sớm có khác chi với một bài đường thi hay ít ra là một bài đường thi được phỏng dịch ?

GNV đã từng viện dẫn, ý trên, để nói về thơ của... Gấu, trong bài viết Dạ Vũ Ký Bắc
*

Trong bài viết Thời giết người, Killing Time, về cuốn 1984 của Orwell, cho tờ Người Nữu Ước, Steiner cho biết, cuốn sách còn một cái tít nữa, là The Last Man in Europe, Người cuối cùng ở Âu Châu, nhưng sau cùng, tác giả và nhà xb, còn là bạn thân của Orwell, đã chọn cái tít 1984. Bản thảo cuốn sách được hoàn tất tháng 11 năm 1948, và Orwell đã giản dị đảo ngược 48 thành 84.
“Nó là một cuốn sách mà tôi không tính đánh bạc với nó trên phạm vi lớn” [It isn’t a book that I would gamble on for a big scale], ông viết thư cho nhà xb vào Tháng Chạp 1948.
Thành công của cuốn sách vượt quá sự tưởng tượng của mọi người, như chúng ta đều biết. Nhưng nhận định của Steiner về nó, mới thật là tuyệt cú mèo: Bằng cách gọi như thế, Orwell đã xén thời gian, lấy một mẩu cho riêng ông (1). Và như thế, theo Steiner, 1984 bảnh không thua gì K mẫu tự của Kafka: Kafka nhận xét, vào năm 1914: "Tôi nhận thấy mẫu tự (letter) K tởm lợm, hầu như phát mửa; tuy nhiên tôi viết nó ra, nó phải có một đặc trưng của tôi." Trong bảng mẫu tự cảm tính và tri giác của nhân loại, chữ cái K vĩnh viễn thuộc về, chỉ một người.

Ui chao, nếu nhìn như vậy, thì cuốn Bếp Lửa có lẽ còn một cái tít thật bảnh cho nó là: 1954!
Và như thế câu phán của Quỳnh Dao lại quá quá thần sầu!
(1)
By opting for Nineteen Eighty-Four, George Orwell achieved an uncanny coup. He put his signature and claim on a piece of time. No other writer has ever done this. And there is, I think, only one genuine parallel in the records of consciousness. Kafka knew (we have his witness to this realization) that he had made his own a letter in the Roman alphabet. He knew that "K" would for a long time to come stand for the doomed mask that he assumed in his fictions that it would point ineluctably to himself. The litany of the letter is spelled out by the English poet Rodney Pybus in his "In Memoriam Milena":

K and again K and again K
K for Kafka
K from The Castle
K from The Trial
K the mnemonic of fear: 

O Franz I cannot
escape that letter K after K- 

But although it is now active in scores of languages (I understand that "Kafkaesque" has adjectival status even in Japanese), the identification of “K" with Kafka probably does not extend beyond a literate minority. On a scale vastly beyond the enormous readership of the novel itself, Nineteen Eighty- Four has been, will be drummed into man's time sense. Shakespeare does not own "S"; no twelve months are his monopoly. The Nineteen Eighty-Four preemption is one that neither literary theory nor semantics is really equipped to deal with.
G. Steiner: Killing Time [trong George Steiner at The New Yorker]

“Cô không phải là đàn ông. Hôm nay người ta có thể thân nhau lắm mà ngày mai đã hững hờ rồi, vì nhiều nguyên cớ mà cũng có thể chẳng có nguyên cớ nào hết. Rồi người ta lại có những người thân khác, thân khác nữa, mỗi năm, mỗi giai đoạn của cuộc sống.”

Bếp Lửa

Ngày 22 tháng 3 năm nay, 2010, là đúng 5 năm nhà thơ từ giã chúng ta. Trong những nhận xét về thơ của ông, có của Quỳnh Giao, theo người viết, thật độc đáo:

“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”

Năm năm đã qua, liệu đã đến lúc chúng ta giải phóng nhà thơ ra khỏi thời của ông, như cách nhìn của Steiner về nhà văn và thời của người đó, rằng, tất cả văn chương lớn thì giầu có hơn, và vượt ra ngoài vòng ôm của một thời, that all literature is richer than any single subsequent time could possibly appreciate in full. (1)
Đây cũng là ý của Bakhtin, khi ông trả lời một tờ báo Nga về tương lai của môn nghiên cứu văn học Nga: “Tác giả và những người đồng thời với họ nhìn, công nhận, và đánh giá, chủ yếu về điều gần gụi với những ngày của chính họ. Tác giả bị cầm tù bởi thời của anh ta, bởi sự hiện diện của chính anh ta. Thời tiếp thời và những thời kế tiếp nhau như thế sẽ giải phóng anh ta ra khỏi sự cầm tù, và giới học giả được vời tới để tham dự vào cuộc giải phóng này”

Kỷ niệm với nhà thơ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


After McChrystal

Barack Obama has sacked his commander in Afghanistan. But the real worry is that the war is being lost 

THE national security adviser of the world's greatest superpower is a "clown", its vice-president a nobody and its president "uncomfortable and intimidated". With those words the officers around General Stanley McChrystal, the American commander in Afghanistan, engulfed America in a storm as damaging to its war effort as any Taliban raid. America rightly sets great store by civilian control of its armed forces and on June 23rd a distinctly uninitiated President Barack Obama made General McChrystal pay for his insubordination with his job. But presidential decisiveness cannot conceal a deeper truth. America and its allies are losing in Afghanistan.
Mr Obama had every reason to cashier General McChrysstal. Officers, including his predecessor, have gone for less. Not to act could have left the president looking weak. And yet it was a heavy price to pay. Nothing could cheer the Taliban more than seeing General McChrystal out on his ear. He is a master of counterinsurgency (COIN), he was one of the few Americans who could work with President Hamid Karzai and his hand-picked commanding officers are in charge of a forthcoming operation in Kandahar that will probably determine the course of the campaign (see page 29). To Mr Obama's credit, his place has been filled by General David Petraeus, the star of the war in Iraq and the man who wrote the manual on COIN. Even so, the dismissal leaves America's campaign pitched on the edge of failure.
Mr Obama once described the fighting in Afghanistan as "a war of necessity". The president must now put necessity aside and pose two fundamental questions. Can the American-led coalition still win in Afghanistan? And if so, how? 

Kabul fighting 

This is a terrible moment for the generals to fall out with the politicians. In June Afghanistan surpassed Vietnam to become, by some measures, the longest campaign in America's history. More than 1,000 of its men and women have been killed and almost 6,000 injured. Yet the Taliban are rampant, assassinating tribal leaders and intimidating their people. A survey in 120 districts racked by insurgency, a third of Afghanistan’s total, found little popular support for Mr Karzai. Over a third of their inhabitants backed the insurgents.
Since November, when Mr Obama promised 30,000 more of his country's soldiers to the campaign, little has gone right. General McChrystal's plan was for a "surge" that would seize the initiative from the Taliban and create the scope for Afghanistan’s government, backed by its army and police, to take charge. In practice that has not happened. Marja, a farming district in Helmand, was supposed to show how COIN would win over the people and send the Taliban packing. General McChrystal himself now calls Marja a "bleeding ulcer". Mr Karzai's supposedly corrupt half-brother was meant to go, but he remains in charge in Kandahar. Fanciful Pentagon talk of Afghanistan’s huge mineral wealth smacks of desperation.

America has, perhaps, until the end of the year to show that COIN can work.
The charitable view is that frustration lay behind the reckless insults dished out by General McChrystal and his team in front of a journalist from Rolling Stone. COIN manuals stress the importance of "unity of effort": damning the idiots back in Washington does not help. But if the generals have not always done well by the politicians, the politicians have far more often let down the generals. George Bush and his defense chiefs neglected the war in Afghanistan while they devoted themselves to bungling the war in Iraq. Mr Obama and his advisers, at odds over strategy, dithered over allocating troops and, far worse, set a date for them to start their withdrawal (see Lexington, page 38).
This infighting and hesitancy signal a lack of commitment that has drowned out Mr Obama's warlike rhetoric. That has blighted the war's chances of success. Too few Afghans and Pakistanis have thrown in their lot with the West, because too many think America has no stomach for the fight.
Were so much not at stake, it would be tempting to give up and call the troops home. Yet, although Western leaders have done a poor job at explaining the war in Afghanistan to their voters, a defeat there would be a disaster. The narrow aim of denying al-Qaeda a haven, already frustrated by the terrorists' scope to lodge in unruly parts of northern Pakistan, Yemen and Somalia, would become impossible to achieve. A Western withdrawal would leave Afghanistan vulnerable to a civil war that might suck in the local powers, including Iran, Pakistan, India and Russia. Sooner or later, the poison would end up harming America too: it always does. Defeat in Afghanistan would mark a humiliation for the West, and for NATO, that would give succor to its foes in the world. And do not forget the Afghan people. Having invaded their country, the West has a duty to return it to them in a half-decent state.
It would be idle to harbor such dreams if they were unattainable. Yet, grim as it is, the violence in Afghanistan even now pales beside Iraq at its worst. In the pit of that conflict tens of thousands of people were dying each year, at least ten times more than in Afghanistan today. The ranks of the Afghan army and police force are slowly filling with recruits. There are reasons to think that many Afghans would like to be rid of the Taliban, if only they could believe in an alternative.

Still the right plan

That is where the appointment of General Petraeus comes in. A losing cause does not automatically have to become a lost one: Iraq showed that. The operation in Marja went badly, but putting down an insurgency needs time and lots of troops, preferably local ones. The real test will come in Kandahar. Worryingly, one of General McChrystal's last acts was to postpone the operation there until the autumn, amid signs that local people were not yet ready to back it. Even so, Mr Obama owes it to the West and to the Afghan people to determine whether COIN can in fact succeed under his best general. The Afghan war may yet end in an ignominious retreat. But nobody should welcome such an outcome.+
The Economist June 26-July 2nd

Ông Tướng ngoài chiến trường của Mẽo gọi Cố vấn an ninh của siêu cuờng Mẽo là một thằng hề. Phó Tông Tông, thằng vứt đi, đồ bỏ, và Tông Tông của nó, tức Ngài Obama, "chương chướng, chẳng ra làm sao, lúc nào cũng bực bội, và khó chơi" [tạm dịch cái cụm từ "uncomfortable and intimidated"]. Lẽ dĩ nhiên Ngài Obama kêu về và cho về vườn.
Nhưng thảm mội nỗi, là, Mẽo đang thua cuộc chiến ở đó.


Tuổi thiên tài


Istanbul

Đã nhận được "Istanbul - Hồi ức và Thành phố".….
Đọc "Istanbul"  bỗng dưng thấy nhớ Việt Nam, nhớ những ngày xưa kinh khủng.

Tôi vừa dịch vừa nhớ Sài Gòn!
NQT 


30.4.2010

Người Kinh Tế, số 19-25 June 2010 có tới 2 bài về Kyrgyzstan, với 2 cái tít thật thú vị. Một, những nạn nhân ‘mới nhất’ của Stalin, và một, mùa gặt của Stalin. Cả hai cái tít đều gợi hứng cho… GNV, và từ những năm tới, vào cái ngày 30 Tháng Tư, chúng ta có thể nói về những nạn nhân mới nhất, mùa gặt mới nhất của 30 Tháng Tư 1975…đại khái như thế!

TV post cả hai bài, vì trong đó, có gì tương tự với xứ Mít ‘của chúng ta’!


Mũi lõ phân biệt nhạc có lời, chanson, song, khác với nhạc không lời. Làm gì có thứ nhạc phổ thông? Có thể có, nhưng không liên quan mắc mớ đến nhạc lính, nhạc vàng, nhạc sến của Miền Nam.
Nhạc họ Trịnh, tuy ‘phổ thông’ thật đấy, vì có rất nhiều người nghe nó, hát nó, nhưng dễ ai hiểu nổi ý nghĩa của những lời nhạc của ông?
Điều gì khiến ông viết lời bí hiểm, hũ nút như thế?

Nhiều tay viết nhảm, tìm cách ăn theo TCS, phịa ra, nào là thiền, nào là Phật, nào là vô thường… trong lời nhạc của TCS.
Gấu, sau khi giải ra được thai đố của Kafka, mới hiểu ra được, đây là do thiếu 1 ngày lính.
Thiếu một ngày lính, không chịu ở phía cuộc đời trong cuộc đấu tay đôi sinh tử với nó.
Giống Văn Cao sau khi giết người.

Steiner quan niệm âm nhạc vượt lên khỏi xấu và tốt, thiện và ác. Khi mớm lời cho nó, là đẩy nó vào cõi tục lụy. Chẳng thế mà Văn Cao, sau khi làm thịt tay Việt gian DDP, không làm nhạc có lời được nữa, và chỉ ngao du trong cõi vượt ra khỏi thiện và ác của những thanh âm không lời. Chẳng thế mà mỗi lần PD làm nhạc có lời, là phải mượn hứng khởi, ở một nơi chốn ‘âm u và ẩm ướt’, là ‘bướm’ của một em nào đó, hay phổ một bài thơ.
Thơ, thanh cao, thành ra nhạc phổ thơ của ông gần tới cõi thiên thai của nhạc Văn Cao.
Ba thứ nhạc có lời kia của ông, đều thấm đẫm mùi tục lụy, cho rồi đòi lại, nào môi, nào vú, nào bướm!

Lẽ dĩ nhiên, trong lời nhạc TCS có những trầm tư về một cõi người ‘vô thường’ mang dấu ấn của Phật của Chúa, 'hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi', thí dụ, nhưng đây là phản ứng tất nhiên của một kẻ đã không đứng về phía cuộc đời trong cuộc đấu sinh tử tay đôi với nó. Không phải tự nhiên mà ông ghiền rượu sau 1975 ? Không phải tự nhiên mà các em đẹp bu lấy ông...


The Paris Review 4

Tưởng niệm  Hoàng Cầm


Tribute to Koestler

Thật quái đản, nhưng quãng đời tù VC có thể coi như đẹp nhất trong suốt cuộc đời  của Gấu. Không chỉ những ngày tháng hạnh phúc, nó còn chỉnh sửa cả cuộc đời Gấu, trước và sau đó.
Những ngày cuối đời, nhẩn nha sống lại nó, nhâm nhi nó, mới tuyệt vời làm sao!

Applebaum viết về những ngày tù của Koestler, khi nước Pháp bị Nazi đô hộ:

Although Darkness at Noon remains high on lists of “great books of the twentieth century,” his journalism, which in its time was at least as significant as that of Orwell, is hardly known at all. Before coming to write this review, I had not read Scum of the Earth, Koestler’s autobiographical and journalistic account of the fate of refugees in wartime France. I can’t remember anybody ever telling me to read it either. But because Scammell praises it, and because Scum of the Earth is still in print, I bought a copy. It was a revelation: astonishingly fresh, clear, and relevant, not only explaining the rapid collapse of France in 1940, but also illuminating some of the difficulties that France and other European countries still have in absorbing “foreigners” even today. After I’d finished, I lent the book to somebody else. And this, it occurred to me, is how a literary reputation revives.
Yesterday's man?

Nhưng hãy nghe chính Koestler, qua bà vợ kể lại, viết về những ngày tù ở Verner, mới thú:
Liền ngay khi chiến tranh bùng nổ, nhà cầm quyền Pháp phát động những cuộc lùng bắt ngoại nhân, aliens, có hồ sơ chính trị. Koestler và Leo bị bắt và quen nhau trong trại tù Le Verner gần rặng núi Pyrenees. Leo trở thành Mario trong Scum of the Earth.
Koestler viết về kinh nghiệm tù Le Verner của ông:
“Cuộc đời chúng ta là chứng cớ cho thấy khả năng đáp ứng của con người. Tôi nghĩ, ngay cả những linh hồn ở lò luyện ngục, sau một thời gian, cũng biến nó thành nhà của họ”
[“The life we led was a proof of man’s capacity for adaptation. I think that even the condemned souls in purgatory after a time develop a sort of homely routine”]
Arthur and Cynthya Koestler: Stranger on the Square [Kẻ lạ ở Quảng trường]
*

Nhưng, đúng hơn, có lẽ phải áp dụng ‘nguyên lý phượng hoàng’ mà Brodsky đã từng nhắc tới, khi viện dẫn Sontag. Bởi vì, quãng đời thê lương nhất của Gấu, khi khấu đầu làm đệ tử Cô Ba, sau này, ngẫm lại, vưỡn cảm thấy có điều gì hình như là tình yêu, hạnh phúc ở trong đó, thế mới lại càng tếu!
Brodsky cho rằng, một khi bạn bắt đầu 'biên tập' đạo hạnh của bạn, liệu cái này được hay không được, chiếu theo hoàn cảnh, thế là bạn đang tán tỉnh thảm họa [When you start 'editing' your ethics, your morality - according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster].
Ông nhắc tới Susan Sontag. Một lần bà nhà văn Mỹ này nói, phản ứng đầu tiên của một con người, khi đứng trước thảm họa là hỏi, tôi có làm điều chi lẫm lỗi, và bây giờ tôi phải làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.. Tuy nhiên, bà nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn ra, và nếu, bạn lại đứng lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con người khác.
Đó là nguyên lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, ông rất tâm đắc với nó.
Theo truyền thuyết, phượng hoàng tái sinh, từ tro than của nó.
NKTV


The Paris Review Xuân 2010

Liêu Thái – Cuộc thảo luận “lạ” về Trại Súc Vật trên bãi biển Đà Nẵng
Talawas 

Note: Bài viết, và những cái còm, theo Gấu, chỉ nói được một ‘nửa sự thực’ về cuốn Trại Loài Vật.
Nhờ nó, và Bóng đêm giữa ban ngày mà Châu Âu thoát bị nhuộm đỏ, theo bài viết của Applebaum về Koestler, trên NYRB:
Yesterday's Man?

Coi những nhân vật trong đó là những 'quái vật' ở ngoài đời, là làm giảm thế giá của cuốn sách.

Phụ trang văn học đặc biệt về Orwell, của tờ Le Monde, đã sử dụng thuật ngữ “phát minh ra cái thực”,  "Orwell, ou l’invention du vrai", để dành cho sự nghiệp văn chương của Orwell.

Đừng đọc nó theo nghĩa ám chỉ, ẩn dụ, ngụ ngôn….

Cũng theo nghĩa đó mà người dân Miến đã coi Orwell như là một nhà tiên tri của xứ sở của họ, như một trong bài xã luận của tờ Asia Literary Review viết:
Rangoon, người ta nói, Orwell viết câu chuyện của Miến điện trong ba cuốn tiểu thuyết, không phải một, và họ gọi ông là Nhà Tiên Tri. Những ngày Miến, Burmese Days, là câu chuyện quá khứ thực dân thuộc địa của Miến, Trại Loài Vật, Animal Farm, những năm khủng khiếp dưới chế độ độc tài của tướng Ne Win, và 1984: Ác mộng ngày hôm nay, [tạm dịch cụm từ “the soulless dystopia of today”.]
Nguồn

Hơn nữa, cái tít Trại Súc Vật, hơi bị nhảm, ấy là vì người Việt dùng từ ‘súc vật’ để chửi!


Vụ Án

Do bạn quí kêu cứu bồ, cứu bồ, GNV viết hai bài cho Blog NXH/VOA, bị chúng xúm lại chửi. Tất nhiên! Gấu nghĩ, do Thầy dốt, nên trò dốt, không đọc nổi bài viết của Gấu!
Nhưng, đây còn là do internet, tức cuộc ‘cách mạng, hay khởi nghĩa gì gì đó, của đám đông’, chữ của băng đảng HV, làm con người ngu đi, theo như một bài viết trên The Economist June 26th 2010

The effects of the internet
Fast forward

The Shallows: What the Internet is Doing to Our Brains. By Nicholas Carr. Norton; 276 pages; $26.95. Published in Britain by Atlantic in September as 'The Shallows: How the Internet is Changing the Way We Think, Read and Remember"; £17.99 

IN 1492, the same year that Christopher Columbus crossed the Atlantic, a Benedictine abbot named Trithemius, living in western Germany, wrote a spirited defence of scribes who tried to impress God's word most firmly on their minds by copying out texts by hand. To disseminate his own books, though, Trithemius used the revolutionary technology of the day, the printing press. Nicholas Carr, an American commentator on the digital revolution, faces a similar dichotomy. A blogger and card-carrying member of the "digerati", he is worried enough about the internet to raise the alarm about its dangers to human thought and creativity.
The recent uproar over privacy on Facebook is only the latest backlash against man's newly wired existence. Mr Carr did his bit to encourage the anxiety in 2008 with an essay in the Atlantic entitled "Is Google Making Us Stupid?" His new book is an expanded survey of the science and history of human cognition. Worry of this kind is not new: a decade ago, the first evidence suggested that Power Point changed not just how executives presented information, but also how they thought. Mr Carr's contribution is to offer the most readable overview of the science to date. It is clearly not intended as a jeremiad. Yet halfway through, he can't quite help but blurt out that the impact of this browsing on our brains is "even more disturbing" than he thought.
Humans like to believe they control the tools they use, even if Socrates, Marshall McLuhan and Ivan Illich are among those who have argued that often they do not. From the alphabet to clocks and printing, every major new technology has profoundly altered the way in which humans think. The digital gadgets on which we now depend, Mr Carr explains, have already begun rewiring our brains.
Neurological research has demolished the myth of the static brain. Neural networks can be rapidly reorganized in response to new experiences such as going on the web. Mr Carr surveys current knowledge about the effects on thinking of "hypermedia"-in particular clicking, skipping, skimming-and especially on working and deep memory. He draws some chilling inferences. There is evidence, he says, that digital technology is already damaging the long-term memory consolidation that is the basis for true intelligence.
Only by combining data stored deep within our brains can we forge new ideas. No amount of magpie assemblage can compensate for this slow, synthetic creativity. Hyperlinks and overstimulation mean the brain must give most of its attention to short-term decisions. Little makes it through the fragile transfer into deeper processing. Clearly, argues Mr Carr, this is a radical upending of the "literate mind" that has been the hallmark of civilization for more than 1,000 years. From a society that valued the creation of a unique storehouse of ideas in each individual, man is moving to a socially constructed mind that values speed and group approval over originality and creativity.
True, there are compensations: better hand-eye co-ordination, pattern recognition and the very multitasking skills the machines themselves require. Sceptics will rightly point out that similar concerns have accompanied each new technology. Something is always lost, and something gained. Some evolutionary biologists claim that the scholarly mind is an historical anomaly: that humans, like other primates, are designed to scan rapidly for danger and opportunity. If so, the net delivers this shallow, scattered mindset with a vengeance.
Mr Carr offers few prescriptions. The author himself retreated to an (unplugged) mountain hideout to write his book, but he thinks most people depend too much on the net for work and fun to do the same. And he fails to address the ways in which the internet acts like a drug. Other critics have probed this issue more deeply, notably Jaron Lanier, a virtual-reality pioneer, in a recent book, "You Are Not a Gadget". Yet surely online bingeing is no different from eating too many sweets: its remedy is a matter of old-fashioned self-restraint. _

Only by combining data stored deep within our brains can we forge new ideas.

Đúng quá, chỉ có đào sâu cái kho tư liệu trữ trong óc của chúng ta, mới nẩy ra những tư tưởng mới. Cái kiểu chưa đọc xong bài viết, đã viết liền một cái còm, chỉ làm cho chúng ta ngày càng ngu thêm đi thôi!
*
Thầy trò đều dốt, như nhau, và đều độc, như nhau. 

Thầy, sau khi ‘xoa đầu’ ‘bạn văn’, bằng những dòng thật là ‘hơi bị được’, rất ư là hoành tráng, những gì gì, có tới 10 thành công lực, chỉ mới xài có 4, khi viết tạp ghi cho NMG, trong 10 thành công lực, có hai rất ư là bảnh, óc tổng hợp cực kỳ cao, và trí nhớ cực kỳ tuyệt hảo.... và, chỉ vì ‘bạn văn’ lỡ đụng tới một cái tiểu chú trong một bài viết của Thầy, về anh của Thầy, là Ngài tiên chỉ VP, thế là bèn lập tức trả đòn, bằng một cái mail thật hết sức khốn nạn.

Trò, chẳng cần biết nếp tẻ, chẳng cần đào sâu cái não chẳng sâu của chúng, vừa đọc thấy GNV nhắc đến ‘đám cưới giả’, là bèn sủa liền, mày nằm ở đâu, mà biết chuyện đó, nếu không nằm gầm giường nhà người khác?

Sự kiện ‘đám cưới giả’, GNV đã nhắc tới, liền sau chuyến MN ghé thành phố Toronto, Canada tham dự một liên hoan phim, Toronto Intel Film Festival Party, 13, July 2004, trong bài viết

Tha hương ngộ cố tri.

… Bởi vì, "Thời của chúng tôi", không chỉ có Minh Ngọc của Trăng Huyết, Trái Khổ Qua, mà còn có Minh Ngọc, người đỡ đầu cho những dòng "Thư về Đường Sơn Cúc".
Nói rõ hơn, bà mới thực sự là kẻ đứng sau những dòng thư tuyệt tác đó, theo nghĩa, không có bà, thì không có Thư về Đường Sơn Cúc của Hoàng Ngọc Tuấn, nhà văn Sài Gòn ngày nào [không phải Hoàng Ngọc Tuấn hải ngoại].
Muốn chứng minh, cứ mang tác phẩm này đọ với những tác phẩm khác, của HNT, thí dụ như Hình Như Là Tình Yêu, Cô Bé Treo Mùng... là thấy ngay sự khác biệt.
Ngay từ hồi đó, độc giả đã nhận ra điều này.
Nhưng "điều này" cho tới nay, vẫn còn giữ nguyên niềm bí ẩn của nó: Thư về Đường Sơn Cúc không thể có, nếu không có bóng dáng một Minh Ngọc ở phía sau, nhưng đây là một em gái dễ thương, dễ thơ, và dễ thở, khác hẳn cô em gái trong Trăng Huyết. Nếu bạn chưa từng đọc Ngọc Minh, bạn cứ nghe Khánh Ly hát, rồi tưởng tượng ra giọng đó là giọng những nhân vật của bà, thời mới viết.
Hồi đó, chúng tôi vẫn thường nói đùa, Ngọc Minh viết văn tay phải, là Trăng Huyết, tay trái viết giùm cho Hoàng Ngọc Tuấn, là Thư về Đưòng Sơn Cúc.
Có điều, chúng tôi không thể tưởng tượng ra được, còn nhiều Ngọc Minh, Minh Ngọc..  khác nữa, trong một người nữ này.
Trong cái rủi có cái may, nếu không nhờ ơn "cách mạng", những nhân vật đó làm sao có dịp xuất hiện?  

Trở lại với vụ Thư Từ Đường Sơn Cúc, MN nói, anh viết vậy, có thể làm người ta hiểu lầm, em bây giờ khá giả, quên bạn nghèo ngày xưa. Anh T. bi giờ khổ lắm, có lần em đề nghị với anh, tụi mình làm đám cưới giả, bạn bè xúm lại mừng, được bao nhiêu, em đưa anh hết... vậy mà anh ấy cũng không chịu...
*

Đó là lần đầu tiên Gấu Cái gặp MN, và hai bà bèn nhắc lại thời khốn khổ sau 1975, mấy ông chồng đi tù, hoặc thất nghiệp, mấy bà phải kéo nhau ra lề đường kiếm sống, nuôi cả gia đình bằng một sạp bán báo, một cái tủ bán thuốc lá lẻ….
Chính là trong khi hồi tưởng như thế, mà cùng nhắc tới nhà văn HNT, vì biết MN rất thân với anh. MN mới nói ra chuyện đám cưới giả.
Thì cũng chỉ là một cách ngửa tay xin tiền bạn bè trong lúc quá ngặt nghèo, và còn nói lên được tư cách, tính tình của HNT, một người như anh làm sao chấp nhận được chuyện đó. MN kể, một phần là để cho thấy cái sự bảnh của HNT, chứ có đâu để làm xấu hổ anh?

Và cũng chỉ MN mới nghĩ ra được một cái chuyện ngửa tay xin tiền bè bạn như vậy, điều này tưởng rất ư nhỏ nhặt, nhưng chính nó phân biệt những tác phẩm của HNT, với Thư từ Đường Sơn Cúc, và với Trăng Huyết. Nói rõ hơn, chỉ MN mới viết nổi Trăng Huyết, và phải có bóng dáng của MN đằng sau Thư từ Đường Sơn Cúc. Cái sự thất bại trong cuộc đời của HNT chính là do anh không thể viết được thứ truyện ngắn ma quái như Trăng Huyết, và cũng thế, không thể vươn tới sự trong sáng tuyệt vời của một TTDSC.
Gấu chẳng đã từng viết, đứng ngay bên cạnh một ông nhà văn viết cho tuổi thơ Duyên Anh, có một ông Thương Sinh viết độc ác đến vận vào chính ông ta? (1)
(1)
Cái câu trứ danh của Greene, là cũng nhắm tới điều trên đây:
Tớ tin vào cái phần quỉ ma, độc ác, của Thượng Đế
"I believe in the evil of God." - from "The Honorary Consul" –
Nguồn

HNT rất giống Schulz, [đọc Tuổi thiên tài], ở đời thường, khoan nói chuyện văn chương, nghệ thuật. Cả hai đều khốn khổ khốn nạn, sinh ra đời là đã chỉ muốn xin lỗi cuộc đời, xin lỗi, tớ tới nhầm chỗ, đúng ra tớ không nên bò ra cõi đời này.
Lũ khốn nạn làm sao mà đọc ra những điều như trên, thành ra xúm lại chửi Gấu, cũng là chuyện dễ hiểu.
Ngay cả cái đám bạn thân của HNT cũng không đọc ra nổi cái sự khác biệt như trên. Chúng cũng nghĩ là GNV làm xấu bạn của chúng!
Sự kiện HNT không thể là tác giả TTDSC, cho thấy, ông không thể là một TS, hay KP… hay bất cứ một thứ chuyên viết biếm văn bẩn thỉu của Sài Gòn ngày nào!
 

Bài viết của Grossman về Schulz thật tuyệt. TV sẽ dịch, cũng là một cách tưởng niệm cả hai, Schulz và Hoàng Ngọc Tuấn, và cũng là một cách hoài nhớ về Tuổi thiên tài, về huyền thoại của một con cá hồi:

Uyên đã thực sự rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được một điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên thật khó mà nhận ra con đường ngày ra đi, hay tìm thấy được, con đường trở về...
Nơi giòng sông chảy về phía nam

In my book "See Under: Love," Bruno Schulz appears both as himself and as a fictional character. In his fictional guise, I smuggled him out of wartime Drohobycz, under the noses of the literary scholars and the historians, to the pier in Danzig, where he jumped into the water and joined a school of salmon.
Why salmon?
Perhaps because salmon have always seemed to me the living incarnation of a journey. They are born in freshwater rivers or lakes. They swim there for a while, and then head for salt water. In the sea, they travel in huge schools for thousands of miles, until they sense some inner signal, and the school reverses direction and begins to return home, to the place where its members were hatched. Again the salmon swim thousands of miles. Along the way, they are preyed upon by other fish, by eagles and bears. In dwindling numbers, they scoot upriver and leap against the current, through waterfalls twenty or thirty feet long, until the few that remain reach the exact spot where they were spawned, and lay their eggs. When the babies hatch, they swim over the dead bodies of their parents. Only a few adult salmon survive to perform the journey a second time.