*
Khởi đầu là Matisse: Au commencement était Matisse
Khởi đầu là Matisse: Au commencement était Matisse magnify

Họa sĩ Ma Tịt [Henri Matisse] là người phịa ra từ Lập Thể. Là một thành viên của ban giám khảo của Cuộc Triển Lãm 1908, ông thanh tra [inspecter] những bức họa, trong đó có một bức phong cảnh của Braque. Bị quê một cục [choqué] bởi khiá cạnh hình học của bức họa, ông diễn tả, nó như là được thành lập bởi những khối nhỏ [comme étant formé de 'petits cubes'].

Từ đó, ra cubisme. Nhà phê bình Louis Vauxcelles bèn chôm luôn, ý của Matisse, trong bài viết của ông, và cái sự đặt tên như thế, lúc đầu bị chính những đấng họa sĩ lắc đầu quầy quậy, coi là phi lý.

Khi phải trả lời một tay còn trẻ, Jean Metzinger, hỏi, liệu có thể 'vẽ những cái chân, hoặc tròn, hoặc vuông', [s'il fallait 'dessiner les pieds ronds ou carrés'], Picasso, cáu kỉnh, quát: Làm đếch có những cái chân ở trong trời đất. [Il n'y a pas de pieds dans la nature].

Câu trả lời của Picasso, những độc giả Kim Dung, chắc là thú lắm, vì thể nào cũng nhớ tới Châu Bá Thông, tay ngu ngơ khù khờ, vậy mà học được thứ võ công song thủ hổ bác, một tay vẽ chân vuông, một tay vẽ chân tròn!

*

Sự ra đời của hội họa lập thể có gì tương tự với thời Phục Hưng, khi những họa sĩ của thời đó phịa ra ý niệm viễn tượng [l'invention de la perspective], chính ý niệm này, cách nhìn này, làm khuynh đảo những hệ thống biểu hiện [systèmes de représentation] đương thời. Hội họa cubisme xoáy vào hình ảnh, từ những điểm nhìn khác nhau [le cubisme, qui cristallise en une image différents points de vue], và bằng cách đó, nó đề nghị với chúng ta một cách tiếp cận mới mẻ thế giới mẫn cảm, tập trung [centrée] vào ý nghĩ, idée, thay vì, cảm nhận [perception].

Những nàng bướm bốc lửa [Demoiselles d'Avignon] đã vắng mặt tại cuộc triển lãm tại Bảo Tàng Picasso, cuộc triển lãm vẽ lại cuộc cách mạng hội họa này. Quá quí giá, không dám cho các nàng bướm đi du lịch. Mấy nàng đành đóng đinh tại Viện Bảo Tàng Nữu Ước [Museum of Modern Art].

Sau khi quá khiếp đảm bởi cuộc cách mạng, vào lúc thoạt kỳ thuỷ, Braque bèn gia nhập liền sau đó.

Tags: | Edit Tags
Friday September 28, 2007 - 05:49pm (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Jo Wajsblat, rescapé d'Auschwitz
Jo Wajsblat, rescapé d'Auschwitz magnify

Nguồn

Soixante ans après l'horreur, des photos jamais vues resurgissent et montrent l'insouciance des officiers nazis à quelques pas des chambres à gaz. Parmi eux, "l'ange de la mort", l'effrayant Dr Mengele.

Jo Wajsblat, déporté à 15 ans à Auschwitz, le reconnaît sur ces clichés. Il nous raconte son incroyable rencontre avec lui.

Le témoin imprévu, Jo Wajsblat et Gilles Lambert, (éd. J'ai Lu)

Sáu chục năm sau điều ghê rợn, những bức hình chưa từng được nhìn thấy, xuất hiện, cho thấy những bộ mặt vô tư của những sĩ quan Nazi, chỉ cách những lò thiêu người chừng vài bước chân, trong đó có "Thần Chết", vị Bác sĩ đáng sợ, Dr. Mengle, người chuyên môn làm những thí nghiệm bằng những trẻ em.

Jo Wajsblat, bị bắt đưa vô Lò Thiêu từ khi 15 tuổi, cùng cả gia đình, đã từng bị đưa vô cửa tử, nhưng vào giờ phút chót, thoát, và ông nhận ngay ra Thần Chết.

Tags: | Edit Tags
Friday September 28, 2007 - 12:11pm (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Chàng Hoi Chi cụt tai
Chàng Hoi Chi cụt tai magnify

Cuộc thư hùng giữa hai giòng họ quyền thần Taira, (Bình, còn gọi là Heike (Bình gia)) và Minamoto (Nguyên, còn gọi là Nguyên thị (Genji)) thời trung cổ Nhật Bản, cũng giống như những cuộc tranh phong Trịnh Nguyễn, Lê Mạc của ta. Tháng 3 năm 1185, danh tướng Yoshitsune nhà Minamoto đánh tan đoàn chiến thuyền Taira ở Dan no Ura và mở màn cho chính trị mạc-phủ Kamakura. Cả một nhà Taira bị diệt vong, thiên hoàng Antoku (cháu ngoại họ Taira, tuổi hãy còn thơ) cũng chết trong trận thủy chiến. Sinh hoạt của hai giòng họ đã để lại những cổ điển bất hủ như Genji monogatari (Nguyên thị vật ngữ), một tác phẩm phong lưu được coi như truyện Kiều của Nhật, hay anh hùng ca Heike monogatari (Bình gia vật ngữ).

*

In the duel between you and the world, back the world.
[Trong cuộc tử chiến tay đôi, hoặc mày chết, hoặc tao chết, giữa bạn và cuộc đời, hãy đâm vào sau lưng... bạn]
Kafka

This is what Marthe Robert tells us: that Kafka's meaning is in his technique.
Đây là điều Marthe Robert nói với chúng ta: Rằng ý của Kafka là ở trong kỹ thuật của ông.
For the (sterile) old question: why write? Marthe Robert's Kafka substitutes a new question: how write?
Thay vì câu hỏi cũ mèm, hết đẻ đái, hết mầu mỡ, bị triệt sản, bị thiến, tại sao viết?, Kafka của Marthe Robert thay bằng câu hỏi mới: viết như thế nào?
The being of literature is nothing, but its technique.
Văn chương, chẳng là gì, ngoài kỹ thuật của nó.
Literature is never dogmatic
Văn chương đếch khi nào là viết dưới ánh sáng của Đảng.
Roland Barthes: Câu trả lời của Kafka

Lần đầu đọc Faulkner, Gấu, như Bác Hồ, lần đầu đọc Lenin, la lớn, nó đây rồi!
Bác Hồ thì nhìn ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Mít, Gấu nhìn ra con đường giải phóng văn chương Mít!
Bác cháu ta là nhất, là số một, thưa Bác!
*
Một lần, cũng đã lâu, Gấu đi giang hồ vặt, cùng vài bạn văn, tới thăm một ông chưa từng quen biết.
Chủ nhân, ông bạn chưa từng quen biết, là một tay sành rượu. Nhất là rượu bồ đào.
Ông khoe, rượu của ông là từ bên Pháp gửi qua, thứ quí, hiếm, lâu đời. Trong khi chén chủ chén khách, ông cho biết, có một ông bạn [Gấu đoán, chắc là ông ta], rất khoái những bài Tạp Ghi của Gấu, và chưa từng bỏ qua một bài nào [thời gian Gấu giữ mục Tạp Ghi cho báo Văn Học của NMG].
Được khen, khoái quá, mũi phổng quá, Gấu quên cảnh giác, tố thêm, Gấu này thường là đoán ra đoạn chót, không cần phải coi hết một cuốn phim, khi được biết chủ nhân là một tay mê phim, và mê làm phim.
Ông có vẻ bực, thằng khốn này huênh hoang quá, nhưng, nói đến phim nào là nó biết phim đó, hay là thử phim này...
Ông lôi ra một phim, dựa theo một câu chuyện Nhật.
Tuyệt, tuyệt. Gấu tỉnh cả rượu, và xin lỗi chủ nhân, Gấu này chịu thua, không thể nào đoán ra đoạn kết của phim.
*
Sau này, được coi nguyên tác, chuyện anh chàng hôi chi, Gấu mới càng phục tay đạo diễn phim.
Đoạn cuối của phim khác hẳn nguyên tác.
Thần kỳ hơn nhiều.

Nguồn

**

Phim Chàng Hôi Chi Cụt Tai như trên cho thấy, phần I của nó có tên Bài Ca Về Trận Đánh Lớn Ở Biển Cả [Song of the Great Sea Battle]

Bài Ca đó, trước trận đánh chưa có. Và như thế, những người đã chết, cũng chưa từng được nghe, hậu thế kể về họ, ra sao.

Hậu thế kể, họ đã chiến đấu ra làm sao, chết như thế nào...

Cái tay đạo diễn người Nhật, Masaki Kobayashi, xoáy, chỉ vào chi tiết này, để mở ra phần cuối của phim, của riêng ông ta, không phải của tác giả truyện ngắn chàng Hôi Chi cụt tai.

Theo Gấu, tác giả truyện ngắn, do không phải là người Đông Phương, nên không thể nghĩ ra một cái kết cấu thần kỳ như vậy.

Đây là điều Murakami, đã từng giải thích, trong một bài phỏng vấn, qua đó, ông cho rằng Tây Phương quá rạch ròi giữa cõi sống và cõi chết, đối với họ, chết là hết, trong khi Đông Phương, coi, hai thế giới này vẫn có những giao tiếp.

"Tôi cho rằng, chúng ta sống trong một thế giới, cái thế giới “này” (“ce” monde), trong khi còn có những thế giới khác cận kề ngay bên cái thế giới “này” đó. Nếu bạn thực tình mong muốn, bạn có thể chui qua tường, nhập vào một vũ trụ khác. Một cách nào đó, có thể vượt cái thực, cõi thực này. Đó là điều tôi cố gắng làm, ở trong những cuốn sách của tôi. Đây là một quan niệm rất Đông phương, rất Á châu, theo như tôi hiểu được. Ở Nhật Bản, ở Trung Quốc, người ta coi như có hai thế giới song song, và có những chiếc cầu nhỏ cho phép, không khó khăn là mấy, qua lại giữa hai bên. Ở Tây Phương, làm gì có một quan niệm như vậy, thế giới-này là thế giới-này, thế giới-kia là thế giới-kia. Sự cách biệt thật là quyết liệt, thật là khắt khe, tôi muốn nói giữa “này” với “kia” đó. Bức tường quá cao, làm sao vượt, làm sao trèo qua? Nhưng trong văn hóa Á Châu, khác hẳn. Và “mono no aware” diễn tả, theo như tôi cảm nhận được, tình huống này. Trong Bài ca của sự bất khả, có sáu nhân vật. Ba sống sót, ba biến mất và qua thế giới bên kia - họ tự tử. Ba kẻ còn lại trong thế giới này, sau cùng biết, hiểu ra là, cũng nhấp nha nhấp nhổm (instable), vô thường, tạm bợ mà thôi. Đó là một hình thức của “mono no aware”. Điều lạ, là, khi tôi bắt đầu viết Bài ca của sự bất khả, tôi có ý tưởng theo đó, ba trong sáu nhân vật sẽ biến mất, nhưng không biết là ai. Trong khi viết tôi tự hỏi chính mình, ai sống, ai chết."

Nguồn

Nói rõ hơn, phải là người Đông Phương mới phịa ra đoạn cuối của phim Hoichi, The Earless.

*

Gấu cứ ngần ngừ mãi, không dám nói ra cái đoạn chót của phim. Nhưng phim này, bây giờ thuộc loại phim hiếm, quí, ít ai có được, mà muốn có, phải mua giá mắc lắm.

Vả chăng, cái kết cấu của phim, thật là tuyệt vời đó, lại càng rất tuyệt vời, với những độc giả, khán giả người Việt.

Những hồn ma trở về, để nghe người còn sống kể, họ đã chiến đấu, và chết như thế nào.

*

Truyện chàng Hôichi cụt tai

Nguyên tác : Hirai Teiichi dịch Lafcadio Hearn (từ Anh ra Nhật)

Người dịch : Nguyễn Nam Trân (từ tiếng Nhật)

Lời người dịch:

Gió luồn qua ngàn liễu bến Matsue (Tùng Giang), thành phố nhỏ nhìn ra biển Nhật Bản bốn mùa phong vũ. Đến nay, liễu vẫn thắm xanh trên bến như cái thuở con người phiêu bạt Lafcadio Hearn (1850-1904) đến định cư để tìm hiểu một nền văn hóa xa lạ đối với ông. Hearn (người Nhật đọc là Haan hay Herun) sinh năm 1850 ở quần đảo Ionia, Hy Lạp. Cha Ái Nhĩ Lan, mẹ Hy Lạp. Từ khi cha mẹ ly hôn, ông rày đây mai đó cho đến năm 1890, ngày đặt chân lên đất Phù Tang. Lấy tên Koizumi Yakumo (Tiểu Tuyền Bát Vân), ông viết nhiều tùy bút, biên khảo về đất nước và con người Nhật Bản.
Hearn lớn lên ở Pháp, chu du Mỹ, Canada, Martiniques... trước khi sự tình cờ đưa ông cập bến Yokohama năm đã 40 tuổi. Yêu mến phong cảnh hữu tình đất Matsue, ông sống một chuỗi ngày thật hạnh phúc ở đây, sau vì bệnh hoạn phải xuống Kumamota rồi lên Tokyo dạy Anh ngữ ở những đại học nỗi tiếng như Waseda, Tokyo, trước khi qua đời năm 1904 vì nghẽn mạch tim.
Viết văn, ông chịu ảnh hưởng Robert Stevenson, Gustave Flaubert, Guy de Maupassant, những nhà kể truyện nổi tiếng. Ông muốn từ bỏ thế giới Tây Phương để mạo hiểm đến những miền đất lạ như nhiều nghệ sĩ cùng thời, trong đó có Paul Gauguin và Pierre Loti.
Hearn đặc biệt yêu thích những truyện kinh dị không cứ gì của Nhật mà của quần đảo Antilles, của cả Trung Quốc. Lúc mới đến Nhật, chưa rành mặt chữ, phu nhân Setsuko đọc truyện ma quái Nhật cho ông nghe. Ông soạn lại bằng tiếng Anh, sau mới được dịch ra Nhật ngữ. Người ta biết Hearn nhiều qua tập Kaidan (Quái Đàm) mà "Truyện Chàng Hôichi Cụt Tai" (Miminashi Hôichi no Hanashi) này là một .... Nguyên tác (chỉ dài có một phần ba bản văn) vốn mang tên "Tì Bà Bí Khúc Khấp U Linh" lấy từ tác phẩm cổ điển "Ngọa Du Kỳ Đàm" do một ẩn sĩ tên Nhất Tịch Tản Nhân soạn, bản cổ nhất còn lưu lại in năm 1782

*

Tờ mờ đất, hòa thượng mới khăn gói về chùa. Đến nơi, cụ đã tức tốc chạy xuống phía hiên hậu liêu. Bỗng sư cụ dẫm lên cái gì nhờm nhớp, trượt chân suýt ngã. Rồi cụ bỗng hoảng hốt vì dưới ánh sáng ngọn đèn lồng, đó là một vũng máu. Nhìn ra thì trên hàng hiên, Hôichi vẫn ngồi chính tọa trong tư thế nhập định, từ vết thương, máu nhỏ xuống nhuộm đỏ cả người.
- Hôichi đó hả ! Sư cụ ngạc nhiên kêu "Trời Phật ơi, làm sao đến nỗi bị thương thế này ? "
Nghe tiếng hòa thượng, Hôichi biết nguy hiểm đã qua, bật lên khóc rồi bù lu bù loa kể sự thể những gì xảy ra đêm qua.
- Tội nghiệp ơi là tội nghiệp !
Hòa thượng không cầm được tiếng than. "Trăm sự cũng tại ta bất cẩn. Viết kinh lên khắp người của ngươi mà lại không viết lên tai. Thấy chỗ tai hẹp, khó viết ta mới cậy thủ kho viết giùm, mà chính ta cũng chẳng chịu kiểm xem hắn có viết cho chưa. Để đến nỗi này là do ta sơ ý... Nhưng có hối cũng đã muộn, điều gấp rút bây giờ là trị liệu cho ngươi chóng bình phục. Hôichi, chớ có buồn nữa, phải vui lên vì kể từ nay, tai qua nạn khỏi rồi. Chắc chắn ma quỉ chẳng còn đến đây hạch sách quấy nhiễu ngươi nữa đâu ."
Nhờ lương y tận tâm, chẳng bao lâu, vết thương của Hôichi đã lành lặn. Câu chuyện kinh dị xảy đến cho chàng mù được đồn đãi nhanh chóng, danh tiếng chàng nổi lên như cồn. Bao nhiêu nhà giàu có cao quí đua nhau tới vùng Akamagaseki để thưởng thức ngón đàn của chàng, thi nhau cho vàng tặng lụa. Chẳng mấy lúc Hôichi trở thành giàu có. Thế nhưng vì câu chuyện quái dị kể trên mà Hôichi mang cái hỗn danh là "chàng Hôichi cụt tai".

*

Truyện chấm dứt như trên, và phim mở ra từ chỗ chấm dứt đó.

*

Ngay ngày hôm sau, ngay giữa ban ngày ban mặt, những hồn ma tham dự trận hải chiến lớn, quân ngũ chỉ chỉnh tề, hàng hàng lớp lớp, theo lệnh trên, tới trình diện anh Hôi Chi cụt tai, rồi ai nấy ngồi im lặng nghe anh tấu đàn tì bà, Bài Ca Về Trận Hải Chiến Lớn.

Đâu có khác chi Kinh Chiêu Hồn của Nguyễn Du?

Tags: | Edit Tags
Friday September 28, 2007 - 11:33am (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Viết Muớn: Viết thư giùm chó triệu phú
Viết Muớn: Viết thư giùm chó triệu phú magnify

A Word from the Millionaire Maltese

Hotelier Leona left $ 12 million to her pet Trouble. What life looks like for the new top dog.

BY TROUBLE, AS TOLD TO JOEL STEIN

FIRST OF ALL, NO, I AM NOT HAPPY about it. Leona Helmsley was my best friend, and I miss her every day. Second, I earned that $12 million. We were partners. I was the only one who supported her during the hard times. I bit people she felt she could not bite herself. I appeared in those commercials alongside her—softening what, to be frank, could otherwise have been a very harsh public image. Actually, I earned more than the $12 mil, but my lawyers say I can't talk about that until our case is settled.

So everyone wants to know what I'm going to do with the cash now that I finally have control over it instead of Leona. I'm not going to be like her—I won't be getting my face stretched out like I'm in the movie Brazil, or scooping up gaudy chandeliers and collectible figurines at some decrepit store on the Upper East Side at 75% off because I actually believe it's "going out of business." But seriously, I loved the woman.

While $ 12 million may not sound like much to you and your hedge-fund bonus, remember that in dog dollars that's $84 million. People are calling me the Bill Gates of dogs, but that doesn't even begin to capture it. Yes, I'm the richest dog in the world, but the second richest dog in the world has zero dollars.

I'm going to be smart with my money, not going to let what happened to Lassie happen to me. Bitch was so leveraged in oil and real estate in the early '8os that she wound up in a tiny house in some backyard, drooling and eating her own poop. Sad.

Some people don't think I'll do much with the cash, because they're lumping me in with all those cats that inherited money. But you know cats. It's like, "I'll just go to an island for a little while and decompress," and seven years later they are sleeping all day and so fat they can't climb up onto a bed, much less start that foundation for catnip addicts like they promised. But I've got plans.

First thing is, you don't have to worry about whether Michael Vick will be playing this season. He'll be playing. For me. Without pads. In a small ring. In a league made of teams of pit bulls. You know who man's new best friend is, Michael? The back of my damn paw. Also, I'm going to sit at the table and eat food and, when Vick comes by, not offer him any. I'll put out a little bit of water in a tiny, unappetizing flat bowl, and when he goes to drink out of a much larger, more pleasant looking vessel filled with perfectly clean water that happens to be in the bath-room, I'm going to act totally grossed out and shame him for no reason.

Second, I'm starting a very small production company so we can finally get some decent dog movies out there instead of this junk with Cuba Gooding Jr. If I see one more mutt that overcomes the odds to become a firehouse dog or a shepherding dog, I'm going to barf up my food and not eat it afterward. I've got some feelers out for some scripts with dog antiheroes, someone cool who loves his pups but has to kill people who harbor the pirated DVDS he sniffs out. Because it's what he's You don't have to worry about Michael Vick. He'll be playing this season.

For me. Without pads, against teams of pit bulls been trained to do. And because it's right.

I do have some questions for my money manager. How much would it cost to get a guy on a leash and walk him around until he pees? I just need a few months with him to find out some stuff. Like: What would he pee on? What would he chase as he ran around in circles? If he saw another guy on a leash, what metric would he use to decide whether to fight him or sniff his rear end? Can he really taste the difference between organic and non organic dog food? Do squirrels have a filet-mignon section? I need to endow some chair to study this stuff.

The trick to getting the most out of my cash is to make it work for me. Once I set up some kind of foundation—something simple, like Dogs Are People Too, Only Better—I figure lots of sucker humans like Leona who've been burned by human relationships will pour cash in. I take out some ads, like "This Dog Will Be Put to Sleep This Weekend Unless You Send Me $ 500," and in four months that $12 mil is $24 mil, and I've got my nose 12 deep in Pomeranian rump.

Of course, I'm not a young dog, and now that I'm a dog of means, I've got a responsibility to think about what will happen after I leave. So I'm working on my will, and no, none of it is going to my loser kids, wherever they may be and however many of them there may be.

I'm looking for someone who has a certain kind of attitude, a style of life, to carry out my plans. I'm leaving it all to Naomi Campbell.

TIME September 17, 2007

FIRST OF ALL, NO, I AM NOT HAPPY about it. Leona Helmsley was my best friend, and I miss her every day. Second, I earned that $12 million. We were partners. I was the only one who supported her during the hard times. I bit people she felt she could not bite herself:

Trước hết, tôi chẳng sung sướng gì về chuyện đó. Leona Helmsley là bạn thân nhất của tôi, và ngày nào tôi cũng nhớ bà. Thứ nữa, tôi được thừa hưởng 12 triệu đô đó. Chúng tôi là bạn đồng diễn. Tôi là kẻ độc nhất đã hỗ trợ bà những lúc khó khăn. Tôi đợp những người mà bà không thể tự bà, làm điều đó, [tuy rất muốn]!

People are calling me the Bill Gates of dogs, but that doesn't even begin to capture it. Yes, I'm the richest dog in the world, but the second richest dog in the world has zero dollars.

Người ta gọi tôi là Bille Gates trong loài chó. Nhưng nói như thế là không nắm được vấn đề. Tôi là con chó giầu nhất thế giới, nhưng con chó giầu thứ nhì lại chẳng có một đồng đô la chó má nào!

Tags: | Edit Tags
Friday September 28, 2007 - 07:17am (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Bộ Lạc Wagner: Nhạc hùng tráng, Người chán ngán
Bộ Lạc Wagner: Nhạc hùng tráng, Người chán ngán magnify

Người Kinh Tế, số 8 Tháng Chín, 2007, đọc The Wagner Clan, của Jonathan Carrr. Nhà xb Faber and Faber, 409 trang.

Khó mà kiếm ra nổi một thế gia vọng tộc, xứng đáng là địch thủ của 4 triều đại Wagner. Một sử thi gia đình, trong nghệ thuật, trong làm ăn, và trong chính trị, những đỉnh cao quyền lực và vinh quang, và sự sụp đổ không thể nào tránh, của nó.

Câu chuyện về bộ lạc Wagner, do Carr kể lại, thì thực là khủng khiếp, và, thật may mắn cho độc giả, tác giả không bị nản lòng , hay tởm lợm, vì cái ác ở trong đó, ông viết: Bộ lạc Wagner được thừa hưởng một di sản hào hùng, vinh quang nhất mực, nhưng tẩm đầy độc dược.

Hào hùng, đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử, nếu Nazi có Wagner, thì Yankee mũi tẹt cũng có Đường ra trận mùa này đẹp lắm!

Đúng là tẩu hỏa nhập ma, nhìn đâu cũng thấy VC!

*

USA:...continuing to refer to Hitler as USA (for Unser Seliger Adolf or our blessed Adolf).

*

The Wagner family
Glorious music, disgusting people
The Wagner Clan. By Jonathan Carr. Faber and Faber; 409 pages; £20; To be published in
America in December by Grove/Atlantic $2 5

THE new production of Richard Wag ner's "Die Meistersinger von Nurnberg" at Bayreuth this summer was a job application. It was produced by Katharina Wagner, the composer's 29-year-old great-granddaughter, who wants to succeed her father, Wolfgang Wagner, as director of the annual Bayreuth Festival where Wagner's mature work is performed. Wolfgang succeeded his brother Wieland, who took over from their mother Winifred. She had inherited the job from her husband, the composer's son Siegfried. He had succeeded his mother Cosima, who had imperiously imposed herself as director after Wagner's death in 1883.
It is hard to think of another family saga-in the arts, business or politics-that rivals those four generations. Wagner's mesmerising masterpiece "Der Ring des Nibelungen" tells much the same story: a family's pursuit of power and glory and its inevitable decline. Jonathan Carr's history is formidable and, fortunately for readers, he has not been discouraged by the essentially disagreeable nature of this sprawling saga. The Wagner clan, he writes, inherited
"a glorious but poisoned legacy".
Like all dedicated Wagnerians, Mr Can, who worked for The Economist (with interruptions) between the 1970s and the 1990s, refers to Wagner as "the Master". There is a pinch of irony in his use of the term. Though there is no questioning the composer's musical genius, his reputation is clouded by his virulent anti-Semitism. Adolf Hitler, keen on both the music and the anti-Semitism, was a regular visitor to Bayreuth and ensured the festival's financial security-though Mr Carr reveals that the Flihrer's love of the music was not shared by most of his cronies. Performances of Wagner's works declined steadily under the Nazis. Mr Carr gnaws away at Wagner's anti-Semitism, which was unreservedly shared by his second wife, Franz Liszt's daughter Cosima (and by many other members of the clan, especially the women). Yet, after carefully sifting the evidence, he acquits the Master of blame for the Holocaust.
Winifred Wagner-born in Hastings of Welsh parents, and married to Siegfried when she was 18 and he was 46-was the most enthusiastic of the Wagnerian anti-Semites and Hitler-lovers. She had supplied Hitler with writing paper when he was imprisoned after the Munich putsch in 1923; in his glory days she made him welcome at Bayreuth and encouraged her children to frolic with him in the garden at Wahnfried, the family home. Her husband, who had taken over from Cosima, his truly repellent mother, was, as Mr Carr says, the odd man out. He welcomed Jewish performers to Bayreuth, and enjoyed the tuneful, popular music of Verdi and Donizetti. As a young man he had wanted to be an architect, but he became a capable composer of operas, a conductor and a decent director.
Winifred moved into the director's office on the morning after Siegfrienever's death allowing the Fuhrer to share the festival honours with the Master. Her ardour never abated; she survived post-war de-Nazification, continuing to refer to Hitler as USA (for Unser Seliger Adolf or our blessed Adolf). Yet her children claim to have been unmarked by the Nazi era. Although towards the end of the war her sons, Wieland and Wolfgang, did discuss with Hitler
who should run the festival, Wolfgang defiantly declared that they "had no reason to put on sackcloth and beat our breasts with remorse".
It was Wieland who took over the directorship and, by dispensing with much of the traditional symbolism of Wagnerian production, not only restored Bayreuth's reputation but enhanced it. However, he died in 1966, aged 49, of cancer and Wolfgang stepped in. Wieland had been no admirer of his brother. And indeed Wolfgang directed little of merit himself, though he invited distinguished conductors and directors to Bayreuth-none of whom was allowed to establish a foothold there. He secured the family fortunes and ensured that "as a rule" the succession would go to a Wagner.
Wolfgang is now 88. Having bypassed his niece, Nike, and his two older children, Eva and Gottfried, he created an opportunity for his youngest daughter Katharina by allowing her to produce "Die Meistersinger" this year. Her "job application" received very mixed reviews, but that does not mean she will not get the job. What emerges from Mr Carr's compendious and
enthralling story is that narrow family interests remain more important than artistic aspiration in Bayreuth. Wolfgang no doubt keeps the sackcloth in the props cupboard and sees no need for repentance.

job application: đơn xin việc làm

The Wagner clan, he writes, inherited "a glorious but poisoned legacy": Liệu nhận định định có thể áp dụng một cách thông minh và thiên tài vào thực tế Việt Nam:

Di sản chiến thắng 30 tháng Tư : Đĩnh cao thời đại, nhưng độc hơn chất độc mầu da cam!

Tags: | Edit Tags
Thursday September 27, 2007 - 07:59am (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments