*



Thu, 2010

*

*

Mùa vàng rực rỡ trên nương đồi bậc thang ở VN

Một trong những địa điểm du lịch rất ấn tượng của Việt Nam mà vẫn chưa được quảng bá nhiều cho khách du lịch là ruộng bậc thang.
Hãy đến Mù Căng Chải vào đầu vụ lúa hay vào mùa lúa chín, bạn sẽ thấy ruộng bậc thang  không hề thua kém gì Bali, nơi được coi là có ruộng bậc thang nổi tiếng nhất thế giới.
Bạn Yang - Vương Liên Dương chia sẻ với các bạn đọc một số hình ảnh ruộng bậc thang Mù Căng Chải vào vụ lúa chín.
Source


Thơ mỗi ngày

WAIT FOR AN AUTUMN DAY
(FROM EKELOF)

Wait for an autumn day, for a slightly
weary sun, for dusty air,
a pale day's weather. 

Wait for the maple's rough, brown leaves,
etched like an old man's hands,
for chestnuts and acorns, 

for an evening when you sit in the garden
with a notebook and the bonfire's smoke contains
the heady taste of ungettable wisdom.

Wait for afternoons shorter than an athlete's breath,
for a truce among the clouds,
for the silence of trees,

for the moment when you reach absolute peace
and accept the thought that what you've lost
is gone for good.

Wait for the moment when you might not
even miss those you loved
who are no more.

Wait for a bright, high day,
for an hour without doubt or pain.
Wait for an autumn day.

Adam Zagajewski
[From Eternal Enemies
]



Ghi chú trong ngày

31.10.2010

The Worst of the Madness
November 11, 2010
Anne Applebaum.
Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin
by Timothy Snyder
Basic Books, 524 pages, $29.95
Stalin’s Genocides
by Norman M. Naimark

Princeton University Press, 163 pp., $26.95

... if we are American, we think “the war” was something that started with Pearl Harbor in 1941 and ended with the atomic bomb in 1945. If we are British, we remember the Blitz of 1940 (and indeed are commemorating it energetically this year) and the liberation of Belsen. If we are French, we remember Vichy and the Resistance. If we are Dutch we think of Anne Frank. Even if we are German we know only a part of the story.

Nếu là Mít, chúng ta… nghĩ đến 30 Tháng Tư 1975, hay, chúng ta chỉ biết 1 phần của lịch sử?


*

30.10.2010

*

Xuống phố, quơ mấy tờ báo. Asia Literary Review, đặc biệt về Khờ Me Đỏ. Tờ NYRB có bài của Coetzee về cuốn Nemesis của Philip Roth. Tờ Le Monde có bài về hai ông, Les deux Mario Vargas Llosa. Tờ Điểm Sách London cũng có 1 bài, thật hách, nếu chỉ đọc tên tác giả, Slovj Zizek, và cái tít bài: China’s Open Secret [Bí mật mở rộng của TQ].
Từ từ TV lèm bèm tiếp.
*

*

**

*

Bài của Slovj Zizek, thật tình cờ, đụng vô 2 vấn đề đang nổi cộm trong Mít, trong và ngoài nước, là cú bắt khẩn cấp CGDL, và bài vọng cổ, trước khi ngỏm, về vận nước, khi không còn ‘ta..”

Cái tít bài viết chẳng nói tới cái vụ tướng Toàn ban job cho ông con ghiền ư ?

Zizek điểm cuốn viết về thế giới bí mật của mấy ông Trùm Bắc Bộ Phủ, và từ đó, đi đến 1 skết luận:

The notion of the Party-state cannot do justice to the complexities of 20th-century Communism: there is always a gap between Party and state, and the Party functions as the state's shadowy double. Dissenters call for a new politics of distance from the state, but they don't recognize that the Party is this distance: it embodies a fundamental distrust of the state, its organs and mechanisms, as if they needed to be controlled, kept in check, at all times. A true 20th-century Communist never fully accepts the state: he accepts the need for an agency, immune to the law, which has the power to supervise the state's activities.….

But China is no Singapore (neither, for that matter, is Singapore): it is not a stable country with an authoritarian regime that guarantees harmony and keeps capitalism under control. Every year, thousands of rebellions by workers, farmers and minorities have to be put down by the police and the army. No wonder official propaganda insists obsessively on the notion of the harmonious society: this very excess bears witness to the opposite, to the threat of chaos and disorder. One should bear in mind the basic rule of Stalinist hermeneutics: since the official media do not openly report trouble, the most reliable way to detect it is to look out for compensatory excesses in state propaganda: the more 'harmony' is celebrated, the more chaos and antagonism there is in reality. China is barely under control. It threatens to explode. ./.
Tuyệt!

Zizek là một bậc thầy về chủ nghĩa CS thời hậu CS. TV tính giới thiệu cuốn viết về bạo lực của ông, nhưng lu bu quá, ôm đồm quá, chưa dám đụng vô. Một vị độc giả thân quí của TV, rũa GNV hoài, bỏ mẹ mấy chuyện đó cho thiên hạ, ‘anh cu Gấu’ nên trở về với BHD, nghĩa là, nên lo viết văn, hoặc dịch, ‘giá mà có thêm 1 cuốn thứ nhì, giống như "Istanbul", mà chẳng tuyệt sao”, vị đó viết mail nhắn nhủ như thế.

Đa tạ. NQT


*
Trước 1975, Râu Kẽm bị Thiệu làm khó dễ tính ngăn chặn không cho ra tranh cử Tổng Thống, hồ sơ không hợp lệ, nhưng khi hợp lệ, chàng ngồi vuốt râu, rút dù, đẩy Thiệu vào thế độc diễn.
Thiệu OK, 1 mình mình ngựa, và phán, chuyện sống chết của 1 đất nuớc, đâu phải chuyện đùa?

GNV, vào lúc này bỗng nhớ đến câu nói hiển hách của Thiệu: Đâu phải chuyện đùa?
Nhắn mấy ông mấy bà hăm hở rỏ máu mắt viết ‘ai điếu’: Đâu phải chuyện đùa, mà bầy trò văn chương, gọt rũa câu kệ, nấu nướng ăn nhậu, nào món xào măng, xáo măng, hay gán ghép một ông thầy dùi còi hụ với 1 vị thiền sư?
*

Linda Lê bị coi không phải nhà văn Mít, vì viết bằng tiếng Tây, nhưng có vẻ như bà rất rành hai ‘vấn nạn lớn’ mà nhà văn Mít mắc phải, và gọi đó là hai tảng đá ngầm mà bà cố tránh khi bơi lội giữa những con chữ. (1)

Một, là thái độ tự biếm, và một, thái độ thương thân trách phận.

Cái trò tự biếm, tự biến này, đám Bắc Kít rành lắm. Sau cái cú CGDL bị bắt khẩn cấp, đám bloggers vuông chiếu chén rượu vội vàng delete còm, hoặc khoá mẹ còm, hoặc lặn luôn, chờ dịp nhà nước bớt xiết thòng lọng, lại nhi nhô tiếp, trong khi chờ đợi thì tự bằng lòng với quá khứ giết Ngụy, đưa Ngụy đi tù cải tạo, bằng lòng với những tội ác mà chúng gọi đó là thành quả cách mạng!

Cái sự băng hoại của nước Mít bây giờ là do ngậm miệng ăn tiền, tiền ở đây, ngoài bổng lộc, còn là vinh quang giết người, chết người, của cuộc chiến chống Mỹ cứu nước. Ông nào, bà nào cũng đầy mình chiến công, làm sao nói? Biết nói gì đây? Chẳng lẽ xổ toẹt? Nếu làm như thế, hóa ra công cốc ư? Cả cuộc chiến thần thánh, hóa ra chỉ để cho một dúm người hưởng lợi.

Cái trò tự bôi xóa mình trước cường quyền, thì đám Bắc Kít cực vướng phải, và họ tự nhủ, ‘tránh voi chẳng xấu mặt nào’, và nếu cần, thì ngồi dị mọ viết tự kiểm, như nhà thơ tình nổi tiếng HC đã từng làm!

Còn cái trò thương thân trách phận, hờn oán, thì đám Miền Nam lại quá rành, nào là thân phận nhược tiểu da vàng, nào là nỗi bơ vơ của bầy ngựa hoang…. 

Ngay từ những năm đó, GNV đã nhận ra điều này, và đã lên tiếng báo động, nhưng lại bị chê là đố kỵ, bè phái, dìm tài…  của đám chết nhát, tối ngày ngồi sa lông Quán Chùa, tụi mi làm sao dám trực diện cuộc chiến như chúng tao, những nhà văn thực sự cầm súng?

(1) Il faut coûte que coûte parvenir à ne pas s'abolir ni à être dans le ressentiment. Le sentiment de confort et la rancœur sont les deux grands récifs entre lesquels j'essaie de naviguer:
Có tránh đừng sa vào tự biếm, tự xoá mình, và hờn giận oán thù. Hài lòng thoải mái, và chua chát oán hận là hai tảng đá ngầm mà tôi luôn cố tránh khi lái con tầu đi giữa biển.

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"
 
Nhưng, có bạn đọc TV cắt nghĩa, khác, về 'tự biếm': Đảng ra lệnh, "Biến!"
Vai trò của mi xong rồi, chờ xong Đại Hội Đảng, sẽ có nhiệm vụ mới!

Trang Linda Lê

Note: Linda Lê. GNV giới thiệu lần đầu tiên, trên mục Tạp Ghi khi còn viết cho báo Văn Học NMG, nhân đọc một bài điểm cuốn Vu Khống, khi cuốn này ra bản tiếng Anh. Chê cực chê, đám Hồng Mao vốn không khoái Tây Mũi Lõ. Nào là đệ tử của Cioran...  nhưng khốn nạn nhất, như GNV còn nhớ, tờ TLS để dưới cái ô, dù: "Dẫn khách cho văn chương".

Bài viết đầu tiên mà TV giới thiệu, là bài phỏng vấn LL, của tờ Lire, và sau này, rất nhiều người nhắc tới, [nhưng chẳng có ai nhắc đến nguồn dịch, người dịch] câu sau đây của bà, trong bài phỏng vấn:

Tôi có cảm tưởng tôi cưu mang một xác chết. Rõ ràng, đó là Việt-nam mà tôi mang trong tôi, như một đứa trẻ chết.

Linda Lê trả lời tờ Lire

Note: Bản tiếng Việt, ra lò liền sau khi đọc bài phỏng vấn trên báo giấy. Nay coi lại, và nhân tiện, so với nguyên tác, có mấy chỗ dịch sai, đã sửa lại.

Sorry abt that. NQT


*

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

*

Tất cả đã bị cắt đứt. Và nhà văn Conrad, tên phản phúc (ce renégat) đã phản bội tiếng nói của nó, gia đình của nó, xứ sở của nó, là một khuôn mẫu đối với tôi. Với ông ta, trở về với mình có điều chi giống như là để thanh toán. Tôi cảm thấy tôi là một "khách trú"- "métèque", tiếng dùng để chỉ những người ngoại quốc, nhất là dân địa trung hải sống ở Pháp, hành xử của họ bị coi khó chịu, đối với dân bản xứ. CTND - viết văn bằng tiếng Pháp. Tôi nói "khách trú" với rất nhiều kiêu ngạo. Tôi là một kẻ lạ ở trên đời, với cái thực, với cuộc sống, với xứ sở mà tôi đang sống, với xứ sở của riêng tôi.

Linda Lê

Báo Le Magazine Littéraire mới nhất, về Simone de Beauvoir, trong mục thường xuyên của nó, Sổ Đọc, [Carnet de Lecture], có một bài viết tuyệt vời về nhân vật Kurtz, của Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad, nhân dịp tái xuất bản tuyệt tác này. Ông Từ giữ đền "Sổ Đọc" này, Enrique Vila-Matas, là người Tây Ban Nha, viết bằng tiếng Tây Ban Nha, được dịch qua tiếng Pháp Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen].

Vila-Malta viết về Conrad:
Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một cách khác, từ chính chúng ta.

[Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu.]
*
Còn một bài viết nữa, trong cùng số báo, cũng thật tuyệt, của Linda Lê, trong mục thường xuyên của bà, "Trở về với những tác giả cổ điển". "Tẩu khúc của thần chết", Missa sine nomine, nguyên tác tiếng Đức, của Ernst Wiechert. Một bản di chúc tâm linh của một người sống sót trại tù Buchenwald.
Bài viết cũng khiến Gấu liên tưởng đến Cánh Đồng Bất Tận.
Đối diện với điều không thể nói được, không thể gọi tên, viết về sự phạm tội và cứu chuộc, liệu vẫn còn có nghĩa?
Câu trả lời:
Tiếng nói của tôi được vời tới, và nó kể
[Ma voix a été appelée, et elle raconte].
Của Gió và Nước

Hình ảnh chúng ta về Dos, "đau cái đau", của sự thái quá, đến biến thành sáo rỗng. Chúng ta nhìn Dos như là một nhà tâm lý học, tâm thần học của những hoàn cảnh cực điểm, một tiểu thuyết gia, với những nhân vật, mà Borges đã từng khôi hài, bị đẩy tới tình trạng sướng quá, hạnh phúc quá, đến đành phải tự tử! 

Nhưng chúng ta còn biết, điều quan trọng này, về Dos: ông là nhà văn quá mẫn cảm về sự hiện hữu của cái ác, và sự phạm tội. Chính vì điểm này mà Ivanov [tác giả cuốn Dostoevsky, Tragédie, Mythe, Religion], đã so sánh ông với Dante: cái giải pháp độc nhất cho nỗi đau khổ của con người, chỉ có thể là: Thượng Đế.

Có một Dos khác, ít người để ý: Một Dos của Nước Nga Thánh [la Sainte Russie]. 

Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn quá mẫn cảm về sự hiện hữu của một cái ác, và sự phạm tội?

NKTV

Tẩu khúc của thần chết (1)
par Linda Lê

(1) Nhan đề một bài thơ của Paul Celan. Coi:
Mẹ có đau khổ không như Mẹ đã từng đau khổ? 

Cuốn phim của Marc Rothemund, Sophie Scholl, Những ngày cuối cùng, đã thành công trong việc làm tái sinh một nàng Antigone, cùng với người anh của nàng, thành lập nhóm Hồng Trắng, La Rose Blanche, người tin tưởng vào sức mạnh của chữ viết, khí giới bí mật chống lại sự man rợ của chủ nghĩa Hitler. Chính trong tác phẩm của Ernst Wiechert, một du kích đã chọn lựa ở lại Đức, trong thời kỳ Nazi, mà nàng [Antigone] đã dấn thân hết mình vào công cuộc chống lại "những bộ máy đè bẹp nhân loại" ["les machines à écraser l'humanité"], (chữ của Simone Weil, một khuôn mặt sáng ngời khác nữa, của lực lượng Kháng Chiến).
Missa sine nomine, di chúc tâm linh của Ernst Wiechert, xuất bản năm 1950 - tác giả trốn thoát Buchenwald, qua Thuỵ sĩ sống từ năm 1948, vừa mới mất, thọ 63 tuổi - là một cuốn tiểu thuyết của một nhà nhân bản, người, đã đứng ở "cửa Địa Ngục", tự hỏi, liệu LỜI [le Verbe] có còn là khởi đầu của tất cả.... 

retour aux classiques

                   par Linda Le

      FUGUE DE MORT

le testament spirituel d'Ernst Wiechert, rescapé de Buchenwald 

Le film de Marc Rothemund, Sophie Scholl, Les Derniers jours, avait réussi, en 2005, à ressusciter cette Antigone qui, tout comme son frère, fondateur du groupe La Rose blanche, croyait à la puissance de l'écrit, arme secrete employée pour s'opposer à la barbarie hitlérienne. C'est dans l'œuvre d'Ernst Wiechert, maquisard ayant choisi de rester en Allemagne pendant le nazisme, qu'elle puisa la volonté de se dresser contre ces « machines à écraser l'humanité » (l'expression est de Simone Weil, autre figure lumineuse de la Résistance).

  Missa sine nomine, testament spirituel d'Ernst Wiechert, publié en 1950 - rescapé de Buchenwald et installé en Suisse depuis 1948, il venait de mourir à l'âge de 63 ans -, est le roman d'un humaniste qui, pour s'être trouvé « aux portes de l'enfer », se demande si le Verbe peut encore être au commencement de tout, si les « découragés » ont raison d'espérer une « merveilleuse transformation » de leur cœur à l'écoute de l'ultime mélodie de Mozart, si le conteur n'est pas impudent quand il excipe de l'universalité pour vanter sa « marchandise ».

  Dans sa préface à cette chronique d'une désespérance surmontée, Pierre-Emmanuel Dauzat, esprit hétérodoxe auquel nous devons des essais brillants et dérangeants sur le christianisme et sur la representation de l'Holocauste, rappelle que, surveillé par les sbires de Goebbels et regardé avec suspicion par ses pairs exilés, Thomas Mann notamment, Wiechert avait, en 1939, au cours de son « émigration intérieure », enterré sous quelque arbre de son jardin un témoignage, Le Bois des morts, où il dénonçait les camps d'extermination. « II faut que je lui dise que j'ai vu mourir des milliers d'hommes, sans bouger le petit doigt. Qu'il ne faut plus demander : "Abel, qu'as-tu fait de ton frère?" Car les frères ont été millions », soupire Amédée, le protagoniste de Missa sine nomine, sorti anéanti de la « fosse aux bêtes » et incapable, même au milieu de ses proches, de renouer avec la sérénité.

  Ernst Wiechert, qui avait, dans La Commandante (éd. Calmann-Lévy, 1963), mis en scène une sorte de Colonel Chabert, revenu d'une captivité en Afrique et tentant d'enterrer son passé, décrit ici le difficile retour à la vie d'un enfant du siècle de fer. Il a dû apprendre à lire l'alphabet de l'abjection dans les pages arrachées au Livre de Satan, il a assisté à la  métamorphose de son semblable en assassin, « assassin par jeu ». Face à l'innommable, écrire sur la culpabilité et l'expiation a-t-il encore un sens ? La réponse avait déjà été donnée par le messager du Bois des morts: « Ma voix a été appelée, et elle raconte. » Leçon de ténèbres, Missa sine nomine, conçue presque au même moment que le poème de Paul Celan sur la mort, « ce maître d'Allemagne » qui lance ses grands chiens sur les hommes et leur offer une « tombe dans le ciel », est un splendide défi aux forces caïnites.
Traduit de l'allemand par Jacques Martin
Préface de Pierre-Emmanuel Dauzat
*

Nguyễn-Khoa Thái Anh – Nguyễn Huệ Chi và Vũ Huy Quang: Dị biệt và Tâm giao

31/10/2010 | 2:29 sáng | 8 phản hồi

Đọc bài này, lại nhớ lần gặp sau chót, nghĩa là mới nhất, với VHQ, tại San Jose, cũng lâu lắm rồi, 2004, và được anh tặng cuốn Hồ Sơ Đệ Tứ, anh có vẻ chán đời lắm, so với lần gặp trước tại Little Sài Gòn, được GNV kể lại trong Một chuyến đi. (1998)

Hoá ra bạn tâm giao của VHQ là những đấng này!
*

Hồ Đệ Tứ, phần điểm cuốn Giọt Nước Mắt Trong Biển Cả, của Hoàng Văn Hoan, có vài chi tiết thú vị về Hồ Chí Minh.Thí dụ như, [Hoàng Văn Hoan] được giao trách nhiệm thảo một bức thư gửi nhà cầm quyền Trung Quốc... HVH đưa bản nháp cho Hồ Chí Minh duyệt. "Bác Hồ" bôi xóa vài chữ và thêm vào vài chữ khác. HVH lấy làm lạ, vì như vậy, nội dung thư không thay đổi, nhưng văn pháp thì sai. "Bác Hồ" mới trả lời ông rằng:
"Chú chỉ biết viết thư là viết thư, chứ chưa biết chính trị... Người Việt Nam ở những nơi xa xôi hẻo lánh viết chữ Trung Quốc làm sao đúng văn phạm được? Viết như vậy, họ mới tin là do anh em viết.."HVH kết luận: "Việc tuy nhỏ nhưng đối với tôi, là một bài học rất sâu sắc về công tác quần chúng và công tác thực tế."
Chi tiết Bác Hồ bị cướp, đọc trên talawas, trích HVH.
NKTV


Kỷ niệm, kỷ niệm

Si je t'oublie, Saigon

"Ah," Mr. Compson said. "Years ago we in the South made our women into ladies. Then the War came and made the ladies into ghosts. So what else can we do, being gentlemen, but listen to them being ghosts"

Ui chao, chẳng lẽ sư phụ của Gấu, đã tiên tri ra được, cảnh tượng, mấy bà vợ sĩ quan VNCH lặn lội đi thăm chồng, như những hồn ma lẽo đẽo, chàng ở đâu, thiếp ở đó?
Và nếu như thế, Faulkner đi tìm Gấu, hay là Gấu đi tìm Faulkner?

Nỗi buồn buồn

Nhân nỗi buồn CDBT được chuyển thể thành phim, nhắc lại nỗi buồn chiến tranh, và nỗi buồn Trái tim của Bóng Đen!