*


Đổi mới chán quá

Trang Linda Lê










Trang Linda Lê

Note: Linda Lê. GNV giới thiệu lần đầu tiên, trên mục Tạp Ghi khi còn viết cho báo Văn Học NMG, nhân đọc một bài điểm cuốn Vu Khống, khi cuốn này ra bản tiếng Anh. Chê cực chê, đám Hồng Mao vốn không khoái Tây Mũi Lõ. Nào là đệ tử của Cioran...  nhưng khốn nạn nhất, như GNV còn nhớ, tờ TLS để dưới cái ô, dù: "Dẫn khách cho văn chương".

Bài viết đầu tiên mà TV giới thiệu, là bài phỏng vấn LL, của tờ Lire, và sau này, rất nhiều người nhắc tới, [nhưng chẳng có ai nhắc đến nguồn dịch, người dịch] câu sau đây của bà, trong bài phỏng vấn:

Tôi có cảm tưởng tôi cưu mang một xác chết. Rõ ràng, đó là Việt-nam mà tôi mang trong tôi, như một đứa trẻ chết.

Linda Lê trả lời tờ Lire

Note: Bản tiếng Việt, ra lò liền sau khi đọc bài phỏng vấn trên báo giấy. Nay coi lại, và nhân tiện, so với nguyên tác, có mấy chỗ dịch sai, đã sửa lại.

Sorry abt that. NQT

Trước 1975, Râu Kẽm bị Thiệu làm khó dễ tính ngăn chặn không cho ra tranh cử Tổng Thống, hồ sơ không hợp lệ, nhưng khi hợp lệ, chàng ngồi vuốt râu, rút dù, đẩy Thiệu vào thế độc diễn.
Thiệu OK, 1 mình mình ngựa, và phán, chuyện sống chết của 1 đất nuớc, đâu phải chuyện đùa?

GNV, vào lúc này bỗng nhớ đến câu nói hiển hách của Thiệu: Đâu phải chuyện đùa?
Nhắn mấy ông mấy bà hăm hở rỏ máu mắt viết ‘ai điếu’: Đâu phải chuyện đùa, mà bầy trò văn chương, gọt rũa câu kệ, nấu nướng ăn nhậu, nào món xào măng, xáo măng, hay gán ghép một ông thầy dùi còi hụ với 1 vị thiền sư?
*

Linda Lê bị coi không phải nhà văn Mít, vì viết bằng tiếng Tây, nhưng có vẻ như bà rất rành hai ‘vấn nạn lớn’ mà nhà văn Mít mắc phải, và gọi đó là hai tảng đá ngầm mà bà cố tránh khi bơi lội giữa những con chữ. (1)

Một, là thái độ tự biếm, và một, thái độ thương thân trách phận.

Cái trò tự biếm, tự biến này, đám Bắc Kít rành lắm. Sau cái cú CGDL bị bắt khẩn cấp, đám bloggers vuông chiếu chén rượu vội vàng delete còm, hoặc khoá mẹ còm, hoặc lặn luôn, chờ dịp nhà nước bớt xiết thòng lọng, lại nhi nhô tiếp, trong khi chờ đợi thì tự bằng lòng với quá khứ giết Ngụy, đưa Ngụy đi tù cải tạo, bằng lòng với những tội ác mà chúng gọi đó là thành quả cách mạng!

Cái sự băng hoại của nước Mít bây giờ là do ngậm miệng ăn tiền, tiền ở đây, ngoài bổng lộc, còn là vinh quang giết người, chết người, của cuộc chiến chống Mỹ cứu nước. Ông nào, bà nào cũng đầy mình chiến công, làm sao nói? Biết nói gì đây? Chẳng lẽ xổ toẹt? Nếu làm như thế, hóa ra công cốc ư? Cả cuộc chiến thần thánh, hóa ra chỉ để cho một dúm người hưởng lợi.

Cái trò tự bôi xóa mình trước cường quyền, thì đám Bắc Kít cực vướng phải, và họ tự nhủ, ‘tránh voi chẳng xấu mặt nào’, và nếu cần, thì ngồi dị mọ viết tự kiểm, như nhà thơ tình nổi tiếng HC đã từng làm!

Còn cái trò thương thân trách phận, hờn oán, thì đám Miền Nam lại quá rành, nào là thân phận nhược tiểu da vàng, nào là nỗi bơ vơ của bầy ngựa hoang…. 

Ngay từ những năm đó, GNV đã nhận ra điều này, và đã lên tiếng báo động, nhưng lại bị chê là đố kỵ, bè phái, dìm tài…  của đám chết nhát, tối ngày ngồi sa lông Quán Chùa, tụi mi làm sao dám trực diện cuộc chiến như chúng tao, những nhà văn thực sự cầm súng?

(1) Il faut coûte que coûte parvenir à ne pas s'abolir ni à être dans le ressentiment. Le sentiment de confort et la rancœur sont les deux grands récifs entre lesquels j'essaie de naviguer:
Có tránh đừng sa vào tự biếm, tự xoá mình, và hờn giận oán thù. Hài lòng thoải mái, và chua chát oán hận là hai tảng đá ngầm mà tôi luôn cố tránh khi lái con tầu đi giữa biển.

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"
 
Nhưng, có bạn đọc TV cắt nghĩa, khác, về 'tự biếm': Đảng ra lệnh, "Biến!"
Vai trò của mi xong rồi, chờ xong Đại Hội Đảng, sẽ có nhiệm vụ mới!


Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Tôi thích những cuốn sách phải là những lò lửa cháy rực

14 tuổi, rời VN qua Pháp. Hai lò cừ này tạo ra cùng lúc một tính cách hiền hòa và một lối viết đau thương - giống như một con thú bị lột da - và căng thẳng, như dưới luồng điện cao thế.

“Khi tôi viết tôi muốn như một người đi trên dây”. Linda Lê giải thích. Cronos, là cuốn sách mới nhất của bà, nhà xb Christian Bourgois, 164 trang, 16 Euro.

Vẫn trên cùng đề tài.

Như những nhân vật với những cái tên đặc thù, Nữ Độc Thủ [La Manchote, trong Les Trois Pâques], Sola [trong Tưởng nhớ, In Memoriam], Una [Cronos] của bà, Linda Lê bước đi, trong cô đơn, lặng lẽ, tự mình làm chủ mình, độc lập một cách thật dữ dằn, tàn khốc. Cuốn tiểu thuyết đầu tay, Một con ma cà rồng thật dịu dàng, được viết bằng tiếng Pháp vào năm 23 tuổi, đánh dấu sự thành tựu của một lối viết baroque [kỳ dị], u ám, ảm đạm, và, kể từ đó, luống cầy do lối viết tạo ra ngày một sâu thêm, nhờ được nuôi dưỡng bằng một sự đọc bền bỉ, cần cù, không làm sao đếm được, những tác phẩm của những bậc kỵ sĩ độc hành của văn chương thế giới, như Ingeborg Bachmann, Louis-René des Forêts, Kobo Abe hay Stig Dagerman.

Được viết để tưởng nhớ người cha đã mất, Thư Chết [1999], cho tới nay vẫn luôn luôn là một tác phẩm trần trụi, như bị lột da, lóc vẩy, và cũng thật mê hoặc, đòn phép, giống như lời bùa chú của một vị nữ phù thuỷ. Tác phẩm của Linda Lê là một lời ai điếu khổng lồ, quá khổ, và mỗi tác phẩm thì như là một phản chiếu của một tác phẩm kia, khác. Với cuốn mới nhất, Cronos, một bi kịch về độc tài, là một sự hoang dã dữ dằn, bật ra từ đó. Và cũng thật khó mà nhận ra, hay tìm thấy, cái giọng nói dịu dàng, thầm thì của bà ở trong sự hung bạo bao lâu nay bị kiềm chế này.

Ngoài những cuốn tiểu thuyết, bà còn viết nhiều tuyển tập tiểu luận phê bình, về những nhà văn mà bà mến phục, như nữ thi sĩ người Nga, Marina Tsvetaïeva. Tại sao những cuốn sách của sự mến phục đó?

Tôi cực kỳ yêu mến những bản văn của sự vinh danh, tưởng nhớ, bởi vì chúng khơi lên sự thèm đọc, và tạo những thông đồng. Tôi mơ thành lập một cộng đồng gồm những người thích đọc tôi, họ sẽ được mời gặp, và làm quen với những tác giả mà tôi mến mộ. Tôi thích được chia sẻ những châm ngôn của Georges Perros hay giọng thơ rã rời của nhà thơ Rumani, Gherasim Luca. Thật đa dạng, nhưng họ tạo nên một tổ quốc, một xứ sở của sự tuyển chọn. Một thứ địa dư tinh thần định nghĩa tôi, nói cho mọi người biết, tôi là ai. Tôi thật tình mong, những độc giả, đến lượt họ, cũng sẽ nhận ra những đồng điệu văn nhân, ở trong họ.
*

Câu trả lời của Linda Lê khiến Gấu nhớ tới 3 búa, tương truyền là của Trình Giảo Kim, một nhân vật trong Thuyết Đường, được ông anh nhà thơ truyền lại cho Gấu: Hãy đọc thật nhiều, và sẽ có 1 ngày, mày tìm ra vị sư phụ của mày, và cùng với ông ta, là dòng văn chương thích hợp với mày.
Và ông nói thêm, viết văn là phải có thầy. Nghề nào thì cũng có thầy, nhưng nghề văn, cần thầy nhất!

Những cuốn sách của sự ngưỡng mộ. Xứ sở của sự tuyển chọn, những văn nhân đồng điệu ở trong ta…  là cũng ý đó.
GNV suy ra 1 điều, là, nhà văn Mít, ít có, và nếu có, thì có thật nhiều, và toàn nhà văn dởm, vì đếch có thầy!

Có một ông, cũng viết lách, chắc cũng đọc GNV, khá nhiều, phán về Gấu, đệ tử của Camus, và của TTT!
Nhảm!
Gấu hay nhắc tới TTT, đến Gấu Cái phát bực, nhưng TTT, và Camus không phải Thầy của GNV!

Trong Thuyết Đường, TGK đang đêm nằm ngủ, thì được 1 vị thần đến gặp truyền cho một bài búa thần sầu. Tỉnh giấc, ông bèn chạy vội ra sân, đi lại bài búa. Mới đi được đúng 3 đường, bà vợ, từ trong nhà hét ra, thằng khùng kia, đang đêm mò dậy, múa may gì đó? Vô đây mà búa nè!
Thế là ông chồng giật mình, quên hết cả bài búa, chỉ còn đúng 3 đường! Đánh đấm với bất cứ ai, kẻ nào chịu nổi 3 búa, đến búa thứ tư, thì đều bèn bật cười, sao hết xí oắt rồi hả?
Hồi còn trai tráng, GNV đi được ba, bốn, năm, sáu búa một đêm, là chuyện thường.
Nhiều đêm, thi đua cùng những cú pháo kích của VC, cũng là chuyện thường!
Xạo Hết Chỗ Nói!

*
 Làm thế nào họ… ‘tới’ với bà?

Tôi cho rằng, sức mạnh của một số nhà văn, là khi họ bật ra từ hồi ức, ngay trong cuộc sống thường nhật, vào những hoàn cảnh nào đó của nó. Cioran nói cuốn sách bảnh nhất, là ‘người bạn vào lúc khốn khó’. Với tôi, rất nhiều nhà văn là những bạn quí vào những lúc khốn khó như thế! Tôi đặc biệt nghĩ đến ông bạn quí Robert Walser, với cái vóc dáng dửng dưng, lừng lững, bất cần đời, mặc dù bị đời choảng cho nhiều vố thật đích đáng. Tôi thường dành cặp mắt xanh của mình cho những tác giả mà người đời gọi là tuyệt vọng. Tôi nhận ra trong cái vẻ âm u của họ một âm điệu rất âm u, và tôi thường múc ra từ những âm u đó của họ, những sức sống, nghị lực cho riêng tôi, trong tất cả những ngày tháng ở trên đời, ngay cả những ngày tôi không đọc họ. Nhiều khi, đang lang thang trên đường phố, nhìn một đấng bộ hành đi qua, và thế là tôi bèn nghĩ, ông này có thể là... Robert Walser. Một ông khác thì lại khiến tôi nghĩ đến một nhân vật của Dos. Tôi có cảm tưởng văn chương đan dệt tôi vào với đồng loại, với những liên hệ mang tính nhân loại, tình người. Tôi vốn từ lâu là một con bé thật nhút nhát. Nhờ những cuốn sách mà tôi hé mở lòng mình ra trước cuộc đời.

Tuổi thơ của bà trải qua tại quê hương của bà, là Việt Nam. Văn chương là thế nào đối với bà, khi đó?
Tôi luôn luôn cảm thấy rất xa lạ đối với Việt Nam, do sự học hành trong tiếng Pháp, do cung cách, cách ứng xử của tôi, luôn luôn dụt dè, thụt lui. Chị em tôi, và tôi hoàn hoàn không giống những đứa trẻ ở đó. Chính là cái cảm giác cô đơn, cách biệt thật xâu sa đó đã khiến tôi bỏ chạy, vượt thoát, thật sớm sủa, qua những cuốn sách. Ngay từ khi còn nhỏ, tôi đã phát triển một thứ ham muốn, đói thèm đối với tất cả những gì ở cách xa tôi, những gì có vẻ thật khổng lồ, quá khổ đối với tôi.
Thí dụ?
Những tác phẩm của Victor Hugo, khổng lồ đối với tôi! Từ mê mẩn vóc dáng khổng lồ ở nơi Hugo, tôi mò qua tính khí bạo phát, nổ như tạc đạn, ở nơi thiên tài sáng tạo người tchèque, Ladislas Klima. Với ông này, cũng lại là một sự trái ngược hẳn với con người của tôi, vốn rất ư dịu dàng, đôi khi vẫn có những khoảnh khắc căng thẳng cao độ.
Bà viết để bẻ gẫy, triệt tiêu sự căng thẳng, hay là để duy trì nó?
Duy trì chứ. Khi viết, tôi muốn như đi trên một sợi dây căng thẳng, luôn luôn là vậy. Nếu đôi khi tôi không hài lòng và nếu tôi sửa đổi một số bản văn của những cuốn sách của tôi, thì chính là vì, vào những lúc đó, tôi không vượt qua được dòng điện cao thế, thì cứ nói như vậy.
Sợi dây căng thẳng, dòng điện cao thế, ở đâu ra vậy?
Tôi luôn có cảm tưởng là tiếng Pháp gây khó cho tôi, nếu tôi không cố kiếm cho bằng được, cách viết của riêng tôi. Viết như thế, thường xuyên là một sự thử thách. Có khi tôi ngồi hàng giờ đồng hồ, chẳng kiếm ra, dù chỉ một từ vừa ý… và sau cùng bỏ đi lang thang, nổi quạo với chính mình, cho đến khi tìm ra ra từ. Tôi nhận ra chính là trong khi tản bộ như thế mà tôi tìm ra những ý nghĩ sáng ngời, trong chuyển động… Trong khi, nếu cứ ngồi lỳ ở bàn, vô phương. Tôi cần phải bước những bước lớn, chẳng thèm nhìn chung quanh, chẳng cần nhìn thấy gì, xoáy vào những ý nghĩ của mình. Tôi luôn luôn tự nhủ mình, phải là một bản văn phát hào quang, ‘phát sáng’, đó là từ một tôi thật mê.

Cách viết của bà chẳng giống ai, chẳng thuộc về 1 típ nào cả. Không phải một cách viết trôi, chảy, mà được làm bởi những khảm khắc, những chạm nổi, những cú láy. Nó gây cảm tưởng về những cú rít, huýt, cắn, xé, ngoạm…. Ngôn ngữ của bà đã được cấu tạo như thế nào?

Nó được tạo nên bằng một sự trộn lẫn dịu dàng. Khi còn con nít, tôi nói tiếng Việt với cha tôi, tiếng Pháp với mẹ tôi. Giữa chị em, chúng tôi nói với nhau bằng 1 thứ tiếng pha trộn giữa tiếng Việt và tiếng Pháp. Bây giờ chúng tôi chỉ nói tiếng Pháp. Đã lâu lắm rồi, tôi không nói tiếng Việt nữa. Thứ tiếng đó chỉ còn lại trong tôi, như là những mẩu, mảnh, lâu lâu lại thốt ra, nghe thật kỳ cục.

Câu kệ trong tiểu thuyết của bà đọc nghe lạ tai. Bà thích những từ hiếm, những sắp xếp khác thường…

Tôi luôn luôn tự bảo mình, phải là một bản văn ‘phát quang’, giống như lân tinh. Đó là từ tôi thích. Tôi luôn hướng tới đó, nhưng không muốn để lộ ra sự cố gắng, không coi đây là một kiểu bài tập. Tôi mê tính phát quang của những từ, và những cuốn sách phải như là những lò lửa. Tôi đã viết Thư Chết gần như trong trạng thái cháy bừng bừng như thế đó.

Cuốn sách mới của bà, Cronos, miêu tả sự vận hành, guồng máy của một chế độ độc tài tàn khốc. Đây là cuốn tiểu thuyết dữ dằn, khốc liệt nhất của bà…

Lạ lùng thay, một vài cuốn thật dữ dằn, thật hung bạo đối với tôi, trong lúc tôi viết chúng, nhưng cuốn này thì không. Tôi dệt nó với sự kiên nhẫn của Pénélope, chậm rãi, êm ả, ngày này qua ngày khác, cảm thấy mình sáng suốt hơn thường lệ. Tôi ngạc nhiên vì thấy mình thay đổi từ ngữ, với những nhân vật sử dụng một từ biểu rất quen thuộc, phải nói là tục tĩu. Tôi thật thú vị khi để nhân vật là viên Bộ trưởng Nội vụ phải nói, tìm cho ông ta những từ ngữ nói lên tất cả sự suồng sã, dung tục, mà lại không hề phải miêu tả điều này.

Người ta nhận ra một vài khuôn mặt lịch sử trong nhân vật độc tài, như Hitler ở Đức, hay Ne Win ở Miến Điện… Bà lấy nguồn cảm hứng ở đâu vậy?

Có những ảnh hưởng ngầm trong không khí chung của sự đàn áp, và đe dọa: cuốn phim Rome, thành phố mở cửa của Roberto Rossellini, một vài vở kịch của Edward Bond. Và có những hồi tưởng cá nhân về điều có thể coi như là khí hậu, ở trong đó bầy ra sự nghi kỵ và tố giác, khi những cuốn sách phải ở lề phải, phải theo đúng đường hướng của Đảng. Tôi đã sống hai năm dưới một chế độ tàn nhẫn, sau khi Sài Gòn thất thủ, từ 1975 tới 1977, trước khi bỏ đi Pháp vĩnh viễn. Tôi lúc đó 12 tuổi. Lẽ dĩ nhiên tôi làm sao nhớ đầy đủ, biết tất cả, nhưng tôi biết thật rõ là không khí thay đổi. Cha tôi mất việc làm. Ông là một kỹ sư, và ông trở thành một tên sơn vẽ bảng hiệu. Rất nhiều người bỏ chạy. Những trí thức bị buộc tội hữu phái thì bị đầy đi trại cải tạo. Và trên tất cả, nạn đói đe dọa, do cấm vận. Xứ sở bị cắt ra khỏi thế giới. Tôi nghĩ là đã có thay đổi, chế độ có vẻ thoáng hơn. Tới điểm nào? Tôi không biết, bởi vì những người ly khai vẫn tiếp tục bị bỏ tù. Đã 10 năm tôi chưa trở về lại Việt Nam

Note: Đoạn trên, bị thiến bỏ, trong bài dịch in trên Sài Gòn Tiếp Thị ở trong nước.

Bà vừa được học bổng Cioran cho một dự án viết sách về những người vô tổ quốc…

Tôi chỉ mới bắt đầu viết. Và sẽ là một suy tưởng về sự khác biệt, về cái còn lại của chủ nghĩa nhân bản. (1) Tôi muốn trở lại với một số khuôn mặt thật thân quí đối với tôi, như Marina Tsvetaïeva, và nói tới những nhà văn ít được biết tới, như Benjamin Fondane, một người viết bằng tiếng Pháp. Cả hai đều là nạn nhân của những chế độ toàn trị. Sau khi biết lưu vong, họ có một kết thúc bi thảm. Tsvetaïeva tự tử khi trở về lại Liên Xô, sau 14 năm lưu vong tại Pháp, và Benjamin Fondane thì chết tại Auschwitz… Trong cuốn sách này tôi còn nói tới một số nhà văn, là những di dân nội xứ. Những tiểu thuyết gia như Thomas Bernhard người đã tố cáo những tì vết của xứ sở của chính họ và chẳng cảm thấy đồng điệu gì với đồng bào của mình. Sẽ là một sự kính trọng, tỏ lòng biết ơn, gửi tới tất cả những người rất chịu câu của nhà thơ vùng Bretagne, Armand Robin: “Với mọi mảnh đất, thì ta vẫn sẽ chỉ là một kẻ xa lạ”.
Đúng là những lời dữ dằn, ác liệt luôn rong ruổi cùng với tôi.

(1)
Nous qui vivons à l'"ère de l'Épilogue", sur les ruines de l'Auschwitz et du Goulag, devons-nous "réapprendre à être humain"? Faut-il inventer un nouvel humanisme?:
Chúng ta sống thời kỳ Chung Cuộc, trên những điêu tàn của Lò Thiêu và Lò Cải Tạo, liệu chúng ta phải lại học làm người? Phải phát kiến ra một chủ nghĩa nhân bản mới?
Francois L'Yvonnet phỏng vấn Steiner, trong Man Rợ Dịu Dàng, La Barbarie Douce, thực hiện tại Paris, ngày 3 Tháng Hai, 2000.
Thư gửi bạn văn
*

*

Antoine SPIRE : Un jour, vous avez mis en scène ce vieux talmudiste qui dit :
" Nous prions pour la venue du Messie, mais pas tous ! Il y a des Juifs qui, dans le secret, chuchotent à Dieu de ne pas venir. "
George STEINER : C'est reprendre une boutade merveilleuse du grand philosophe allemand, Hegel. Pas du tout un ami des Juifs. Hegel disait : "Le Tout-Puissant vient et dit à un Juif : Voilà. Tu as le choix : soit le salut éternel, soit le journal du matin, et le Juif choisit le journal du matin."
Cette boutade est très profonde. Nous sommes un peuple fasciné par l'Histoire, fasciné par la tourmente même de notre destin, et parfois je me dis (en souriant j'espère - mais je n'en suis pas tout à fait sûr) : que ce serait ennuyeux que la venue du Messie.
Quel énorme ennui s'il n'y avait plus l'Histoire ! (1)
Source 

Giai thoại trên, có gì dây mơ rễ má với ngày 30 Tháng Tư, 1975.
Giá mà Thiên Sứ, tức cái đám VC, đừng có tới, nhỉ!

Tới một cái, nhìn thấy của cải, thực phẩm trần gian, là 1 cõi thiên đàng hạ giới Miền Nam, lập tức, chúng biến thành Quỉ, thành những tên ăn cướp, những tên nhận hàng! [Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng, mà!]

(1) Dịch… thoáng:
Antoine SPIRE : Ông có đưa ra một tay già, thông tuệ kinh tan-mút, nói:
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!
George STEINER:  Tôi mô phỏng Hegel. Tay này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa 2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.

Căng lắm đấy, cái câu chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là 1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng, đừng có tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào!

TTT, hẳn là bị ám ảnh bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có ngày trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng quá, viết:
Giấc mơ Đức Phật trở lại thì cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt những bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.
Ui chao, một khi đồng liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức Phật!
Tội nghiệp dân Mít!
Hà, hà!
*

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Bà cảm thấy thế nào khi sống tại nước Pháp hiện nay?

Tôi gần như luôn luôn cảm thấy mình sống trong tình trạng lưu vong. Tôi tin rằng mặc dù sống ở Pháp đã lâu vậy mà tôi chưa bao giờ nói: đây là xứ sở của tôi. Nhưng tôi cũng không nói Việt Nam là xứ sở của tôi. Tôi coi tiếng Pháp là tình yêu sâu đậm của mình. Đó là cái neo độc nhất cắm vào thực tại mà tôi luôn thấy, thật hung bạo, Tôi rất lo ngại về sự bùng phát của một thứ chủ nghĩa quốc gia dữ dằn ở Âu Châu. Tôi có cảm tưởng Âu Châu ngày càng trở nên lạnh nhạt, và càng ngày càng bớt bao dung. Có lẽ chúng ta đang ở trong một thời hòa bình chỉ ở ngoài mặt, có vẻ như hòa bình, những cuộc xung đột ngầm chỉ chờ dịp để bùng nổ, tôi sống trong sợ hãi một cú bộc phát lớn. 

Trong Cronos, bà đưa ra một lời kêu gọi, về một sự phản kháng. Phản kháng như thế nào, theo một hình thức nào, vào lúc này, theo bà?

Đó là thứ tình cảm bực tức, muốn làm một cái gì đó, muốn nổi loạn, khi tôi theo dõi những biến động, Đôi khi tôi cảm thấy gần như ở trong tình trạng bị chúng trấn áp đến nghẹt thở. Tới mức có lúc tôi ngưng không đọc báo hàng ngày, không nghe tin tức trên đài nữa. Như nữ nhân vật Cronos, tôi thỉnh thoảng ở trong tình trạng cảm thấy mình bị cự tuyệt, bị sự chối từ cám dỗ….

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Bà cảm thấy thế nào khi sống tại nước Pháp hiện nay?

Tôi gần như luôn luôn cảm thấy mình sống trong tình trạng lưu vong. Tôi tin rằng mặc dù sống ở Pháp đã lâu vậy mà tôi chưa bao giờ nói: đây là xứ sở của tôi. Nhưng tôi cũng không nói Việt Nam là xứ sở của tôi. Tôi coi tiếng Pháp là tình yêu sâu đậm của mình. Đó là cái neo độc nhất cắm vào thực tại mà tôi luôn thấy, thật hung bạo, Tôi rất lo ngại về sự bùng phát của một thứ chủ nghĩa quốc gia dữ dằn ở Âu Châu. Tôi có cảm tưởng Âu Châu ngày càng trở nên lạnh nhạt, và càng ngày càng bớt bao dung. Có lẽ chúng ta đang ở trong một thời hòa bình chỉ ở ngoài mặt, có vẻ như hòa bình, những cuộc xung đột ngầm chỉ chờ dịp để bùng nổ, tôi sống trong sợ hãi một cú bộc phát lớn. 

Trong Cronos, bà đưa ra một lời kêu gọi, về một sự phản kháng. Phản kháng như thế nào, theo một hình thức nào, vào lúc này, theo bà?

Đó là thứ tình cảm bực tức, muốn làm một cái gì đó, muốn nổi loạn, khi tôi theo dõi những biến động, Đôi khi tôi cảm thấy gần như ở trong tình trạng bị chúng trấn áp đến nghẹt thở. Tới mức có lúc tôi ngưng không đọc báo hàng ngày, không nghe tin tức trên đài nữa. Như nữ nhân vật Cronos, tôi thỉnh thoảng ở trong tình trạng cảm thấy mình bị cự tuyệt, bị sự chối từ cám dỗ…. Như nữ nhân vật này, tôi chỉ có thể chiến đấu bằng ngòi bút. Có thể 1 ngày nào đó những biến động bắt buộc tôi phải hành động khác đi. Nhưng vào lúc này, trong xã hội mà tôi sống trong đó, khí giới độc nhất của tôi là viết.

Dù có thể chẳng được hồi đáp

Tôi luôn viết với thứ tình cảm là tôi có thể giảng đạo ở giữa sa mạc. Nhưng điều đó không đánh gục tôi. Ngược lại. Một cách nào đó, vậy mà lại hay. Đừng bao giờ cảm thấy mình viết ra là được chấp nhận. Nếu không bạn sẽ bị ru ngủ bởi sự hài lòng, thoải mái. Bằng mọi cách, cố mà đừng để xẩy ra tình trạng tự hoang phế, hay thương thân trách phận. Tình cảm hài lòng, và oán hận là hai tảng đá ngầm lớn mà tôi cố gắng tránh né.

Những cuốn sách của bà hay nói tới đề tài bị bỏ bùa…  

Đề tài này luôn ám ảnh tôi. Nó đầy rẫy ở trong những tiểu thuyết của Henry James, trong có những phụ nữ bị mồi chài bởi những tên sở khanh. Văn chương tuyệt vời nhất là khi nó mê hoặc, quyến rũ. Tôi mê những nhân vật giống như là một cái mồi, sẵn sàng phơi mình ra để mà được… làm thịt. Bản thân tôi, cũng đã từng bị mê hoặc, hết còn chủ động được, trước một vài người, trong đời tôi, và tôi luôn quan tâm tới điều này.

*


Tất cả đã bị cắt đứt. Và nhà văn Conrad, tên phản phúc (ce renégat) đã phản bội tiếng nói của nó, gia đình của nó, xứ sở của nó, là một khuôn mẫu đối với tôi. Với ông ta, trở về với mình có điều chi giống như là để thanh toán. Tôi cảm thấy tôi là một "khách trú"- "métèque", tiếng dùng để chỉ những người ngoại quốc, nhất là dân địa trung hải sống ở Pháp, hành xử của họ bị coi khó chịu, đối với dân bản xứ. CTND - viết văn bằng tiếng Pháp. Tôi nói "khách trú" với rất nhiều kiêu ngạo. Tôi là một kẻ lạ ở trên đời, với cái thực, với cuộc sống, với xứ sở mà tôi đang sống, với xứ sở của riêng tôi.

Linda Lê

Báo Le Magazine Littéraire mới nhất, về Simone de Beauvoir, trong mục thường xuyên của nó, Sổ Đọc, [Carnet de Lecture], có một bài viết tuyệt vời về nhân vật Kurtz, của Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad, nhân dịp tái xuất bản tuyệt tác này. Ông Từ giữ đền "Sổ Đọc" này, Enrique Vila-Matas, là người Tây Ban Nha, viết bằng tiếng Tây Ban Nha, được dịch qua tiếng Pháp Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen].

Vila-Malta viết về Conrad:
Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một cách khác, từ chính chúng ta.

[Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu.]
*
Còn một bài viết nữa, trong cùng số báo, cũng thật tuyệt, của Linda Lê, trong mục thường xuyên của bà, "Trở về với những tác giả cổ điển". "Tẩu khúc của thần chết", Missa sine nomine, nguyên tác tiếng Đức, của Ernst Wiechert. Một bản di chúc tâm linh của một người sống sót trại tù Buchenwald.
Bài viết cũng khiến Gấu liên tưởng đến Cánh Đồng Bất Tận.
Đối diện với điều không thể nói được, không thể gọi tên, viết về sự phạm tội và cứu chuộc, liệu vẫn còn có nghĩa?
Câu trả lời:
Tiếng nói của tôi được vời tới, và nó kể
[Ma voix a été appelée, et elle raconte].
Của Gió và Nước

Hình ảnh chúng ta về Dos, "đau cái đau", của sự thái quá, đến biến thành sáo rỗng. Chúng ta nhìn Dos như là một nhà tâm lý học, tâm thần học của những hoàn cảnh cực điểm, một tiểu thuyết gia, với những nhân vật, mà Borges đã từng khôi hài, bị đẩy tới tình trạng sướng quá, hạnh phúc quá, đến đành phải tự tử! 

Nhưng chúng ta còn biết, điều quan trọng này, về Dos: ông là nhà văn quá mẫn cảm về sự hiện hữu của cái ác, và sự phạm tội. Chính vì điểm này mà Ivanov [tác giả cuốn Dostoevsky, Tragédie, Mythe, Religion], đã so sánh ông với Dante: cái giải pháp độc nhất cho nỗi đau khổ của con người, chỉ có thể là: Thượng Đế.

Có một Dos khác, ít người để ý: Một Dos của Nước Nga Thánh [la Sainte Russie]. 

Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn quá mẫn cảm về sự hiện hữu của một cái ác, và sự phạm tội?

NKTV

Tẩu khúc của thần chết (1)
par Linda Lê

(1) Nhan đề một bài thơ của Paul Celan. Coi:
Mẹ có đau khổ không như Mẹ đã từng đau khổ? 

Cuốn phim của Marc Rothemund, Sophie Scholl, Những ngày cuối cùng, đã thành công trong việc làm tái sinh một nàng Antigone, cùng với người anh của nàng, thành lập nhóm Hồng Trắng, La Rose Blanche, người tin tưởng vào sức mạnh của chữ viết, khí giới bí mật chống lại sự man rợ của chủ nghĩa Hitler. Chính trong tác phẩm của Ernst Wiechert, một du kích đã chọn lựa ở lại Đức, trong thời kỳ Nazi, mà nàng [Antigone] đã dấn thân hết mình vào công cuộc chống lại "những bộ máy đè bẹp nhân loại" ["les machines à écraser l'humanité"], (chữ của Simone Weil, một khuôn mặt sáng ngời khác nữa, của lực lượng Kháng Chiến).
Missa sine nomine, di chúc tâm linh của Ernst Wiechert, xuất bản năm 1950 - tác giả trốn thoát Buchenwald, qua Thuỵ sĩ sống từ năm 1948, vừa mới mất, thọ 63 tuổi - là một cuốn tiểu thuyết của một nhà nhân bản, người, đã đứng ở "cửa Địa Ngục", tự hỏi, liệu LỜI [le Verbe] có còn là khởi đầu của tất cả.... 

retour aux classiques

                   par Linda Le

      FUGUE DE MORT

le testament spirituel d'Ernst Wiechert, rescapé de Buchenwald 

Le film de Marc Rothemund, Sophie Scholl, Les Derniers jours, avait réussi, en 2005, à ressusciter cette Antigone qui, tout comme son frère, fondateur du groupe La Rose blanche, croyait à la puissance de l'écrit, arme secrete employée pour s'opposer à la barbarie hitlérienne. C'est dans l'œuvre d'Ernst Wiechert, maquisard ayant choisi de rester en Allemagne pendant le nazisme, qu'elle puisa la volonté de se dresser contre ces « machines à écraser l'humanité » (l'expression est de Simone Weil, autre figure lumineuse de la Résistance).

  Missa sine nomine, testament spirituel d'Ernst Wiechert, publié en 1950 - rescapé de Buchenwald et installé en Suisse depuis 1948, il venait de mourir à l'âge de 63 ans -, est le roman d'un humaniste qui, pour s'être trouvé « aux portes de l'enfer », se demande si le Verbe peut encore être au commencement de tout, si les « découragés » ont raison d'espérer une « merveilleuse transformation » de leur cœur à l'écoute de l'ultime mélodie de Mozart, si le conteur n'est pas impudent quand il excipe de l'universalité pour vanter sa « marchandise ».

  Dans sa préface à cette chronique d'une désespérance surmontée, Pierre-Emmanuel Dauzat, esprit hétérodoxe auquel nous devons des essais brillants et dérangeants sur le christianisme et sur la representation de l'Holocauste, rappelle que, surveillé par les sbires de Goebbels et regardé avec suspicion par ses pairs exilés, Thomas Mann notamment, Wiechert avait, en 1939, au cours de son « émigration intérieure », enterré sous quelque arbre de son jardin un témoignage, Le Bois des morts, où il dénonçait les camps d'extermination. « II faut que je lui dise que j'ai vu mourir des milliers d'hommes, sans bouger le petit doigt. Qu'il ne faut plus demander : "Abel, qu'as-tu fait de ton frère?" Car les frères ont été millions », soupire Amédée, le protagoniste de Missa sine nomine, sorti anéanti de la « fosse aux bêtes » et incapable, même au milieu de ses proches, de renouer avec la sérénité.

  Ernst Wiechert, qui avait, dans La Commandante (éd. Calmann-Lévy, 1963), mis en scène une sorte de Colonel Chabert, revenu d'une captivité en Afrique et tentant d'enterrer son passé, décrit ici le difficile retour à la vie d'un enfant du siècle de fer. Il a dû apprendre à lire l'alphabet de l'abjection dans les pages arrachées au Livre de Satan, il a assisté à la  métamorphose de son semblable en assassin, « assassin par jeu ». Face à l'innommable, écrire sur la culpabilité et l'expiation a-t-il encore un sens ? La réponse avait déjà été donnée par le messager du Bois des morts: « Ma voix a été appelée, et elle raconte. » Leçon de ténèbres, Missa sine nomine, conçue presque au même moment que le poème de Paul Celan sur la mort, « ce maître d'Allemagne » qui lance ses grands chiens sur les hommes et leur offer une « tombe dans le ciel », est un splendide défi aux forces caïnites.
Traduit de l'allemand par Jacques Martin
Préface de Pierre-Emmanuel Dauzat


*

Đây là đề tài ‘ban phát’, thay vì ‘giải phóng’ bà 'Thấm Vân Thấm Dần Thấm Tới Đất' [mô phỏng cái tít “Mưa không ướt đất” của 1 nữ văn sĩ nổi tiếng trước 1975 ở Miền Nam] từng đề cập.
Và một trong những tiểu thuyết thần sầu của Henry James mà LD nhắc tới ở đây là Washington Square. Cuốn này đã được quay thành phim, với nhân vật thần sầu, Monty Cliff, đóng vai anh chàng sở khanh đào mỏ.
Nhân trong nước đang ì xèo về phim Cánh Đồng Bất Tận chuyển thể từ tiểu thuyết của Nguyễn Ngọc Tư, TV bèn ‘lệch pha’qua nhân vật đàng điếm sở khanh Monty Cliff, một trong những kép độc được mấy em gái thời Gấu mới lớn mê mẩn, không chỉ 1 anh ta, mà còn, nào là Elvis Presley, Gregory Peck, Clark Gable...  tên nào Gấu cũng thù, do hồi đó Gấu mê một em, và thần tượng của em là những đấng trên
Gấu Cái cũng mê Elvis Presley lắm, từng trốn học đi coi phim có anh ta thủ vai chính!

*

Điểm Sách London 7 Oct 2010

MONTGOMERY CLIFT was a lush, a loser and a masochist; for more than 15 years he was also one of the finest actors in America - as Clark Gable put it, 'that faggot is a hell of an actor.' His beauty, his drinking, his homosexuality, his failure and his unaccountable talent have all re-formed themselves as elements of the icon that stands in for Clift, a potent image of the suffering star. Having seen himself in Howard Hawks's Red River (1948), Clift, so the story goes, knew that fame was coming to him, and grabbed the opportunity to get drunk anonymously one last time. In the years of his renown, it could seem as though his aim was to hold on to that anonymity while in the throes of stardom. For all that, he clearly loved the limelight, and in some perverse way tried to turn celebrity into concealment. The sad joke of his career was that his fame outlived his success; after Red River, he couldn't even be anonymous in failure. 

*


Toute œuvre doit être politique, en ce sens qu’elle s’interroge sur la place de l’individu parmi ses pareils, sur sa contribution à la préservation de certaines valeurs morales, telles que la fraternité et l’humanité, sur son adaptation, difficile ou non, aux circonstances, selon les caprices de la roue de la Fortune, qui avantage quelques élus au détriment du reste du troupeau. Toute œuvre, accomplie dans l’ombre, se révèle ainsi insurrectionnelle : elle ne laisse pas en repos le lecteur, obligé de révoquer ses principes en doute, de se demander si son insertion dans un corps social ne se fait pas aux dépens de sa singularité, s’il ne sacrifie pas aux conventions pour se ménager une issue de secours quand il est amputé de ses ressources."
Linda Lê

Blog NL

Mọi tác phẩm phải có tính chính trị, theo nghĩa, nó truy vấn chỗ đứng của cá nhân giữa đồng loại, sự đóng góp của cá nhân đó trong việc bảo tồn một vài giá trị đạo đức, như tình anh em, tình nhân đạo, sự thích ứng của người đó, khó khăn hay không, trước hoàn cảnh, do tính thất thường của Số Mệnh, nó ưu tiên cho một vài kẻ được chọn lựa, và bỏ mặc cả bầy còn lại. Mọi tác phẩm, được hoàn tất trong bóng tối, đều bật ra bằng nổi loạn, bằng chống đối lại quyền lực: nó chẳng hề để cho độc giả nghỉ ngơi, buộc người đọc phải hồ nghi, và coi lại những nguyên tắc của mình, phải tự hỏi, việc gia nhập của mình vào tổng thể xã hội liệu có mất đi tính đặc thù của riêng mình không, liệu người đó có hy sinh những quy ước, để tìm ra một lối thoát, một khi nguồn sống, nguồn viết, tài nguyên của mình bị chặt chỉa?
*
Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Linda Lê may mắn còn có chỗ bỏ neo, khi bà chọn tiếng Pháp, và tiếng Pháp chọn bà.
Trường hợp
W.G. Sebald, mới thảm. Ông không có 1 thứ tiếng để viết, dù viết bằng tiếng Đức, như đoạn sau đây cho thấy. 

Mặc dù cái sự nổi tiếng bất thần, cái chết thê lương của ông thật khó mà gọi là cái chết của một tác giả người Đức nổi tiếng. Mặc dù cả nghiệp viết, ông viết bằng tiếng mẹ đẻ, đất mẹ chẳng hề biết tới ông, 1 kẻ vắng mặt cả về thể xác lẫn tinh thần. Ông sống ở Norwich, thuộc Anh trên 30 năm và chết ở đó vì tai nạn xe hơi, thật lặng lẽ, chẳng tham gia vào bất cứ một sinh hoạt nghệ thuật, hay dòng chính dòng phụ nào, nói chi dòng văn học tiếng Đức.
Ở Đức, sách của ông cũng được điểm, nhưng ngoài ra là chấm hết, đại chúng chẳng hề biết đến ông. Khi được dịch ra tiếng Anh, ông được nồng nhiệt chào đón, nhất là ở Mẽo. Susan Sontag hê lớn, đây này, làm sao nói nhà văn nhớn, văn chương nhớn không còn nữa?
Nhưng với Mẽo, hay bất cứ 1 nước nào khác, cái chuyện ông ghẻ lạnh với đời, với đất mẹ, và với chính ông, thì không có gì là ghê gớm: ông là một di dân viết về di dân, vậy thôi.

Liệu có thể coi ông là nhà văn Đức? Cũng khó nói. Thứ tiếng Đức mà ông sử dụng có vẻ kỳ kỳ so với đám nhà văn Đức chính cống.
Ông là nhà văn Anh? "Tôi sống ở Anh trên 30 năm nhưng vẫn chẳng cảm thấy ít ra đây là nhà của mình".
Có vẻ như ông chẳng có nhà, cả ở trong đời thực, lẫn trong tác phẩm. 

The Permanent Exile of W.G. Sebald

On 14 December 2001, German novelist Winfried Georg Sebald, who had spent the greater part of his life as an emigrant in England, died in a car crash. Observers of that year’s Christmas festivities in Sebald’s native country couldn’t help noticing that the writer’s death had come, at least for the German publishing industry, as something of a Christmas gift. Every last book store’s Christmas decoration featured Sebald’s works. The literary press unequivocally named Sebald author of the year. A friend told me that his father, a middle-aged German physician, had received four, and given away three, Sebald novels as Christmas presents.

And yet, in spite of Sebald’s sudden celebrity, his tragic death could by no means be called that of a celebrated German author. Even though he had stuck to his native language throughout his entire career as a writer, Sebald had always remained peculiarly absent from Germany’s literary world. Spatially removed – he had been living in Norwich for more than thirty years when he died – Sebald had led a rather secluded life, and had shown little inclination to participate in any kind of literary scene, let alone the German one.

This reluctance on the part of Sebald, the person, to promote the books of Sebald, the author, resulted in a peculiar situation. In Germany, his books were initially well reviewed, but otherwise went largely unnoticed. When translated into English, however, his works quickly became surprisingly successful, especially in the USA, where Susan Sontag went so far as to propose Sebald as a possible answer to her rhetorical question ‘Is literary greatness still possible?’. To the German public, Sebald’s success in the English-speaking world came as a bit of a mystery, as no one could quite imagine how his peculiar German style could possibly be translated into English – the slowness of it, its longwinded sentences, its abundance of archaisms, its overall reminiscence of the nineteenth century.

Obviously the reception of Sebald’s work in the English-speaking world and in Germany was fundamentally different. In the English translations, the foreignness of Sebald’s style seemed natural and self-evident – after all, Sebald was an emigrant writing about emigrants. In German, where his style felt no less outlandish – as it seemed to date from a bygone era – Sebald’s books created a kind of awkwardness, as readers were unsure whether to regard his way of writing as headstrong traditionalism or self-conscious anachronism. Either way, Sebald’s success in the Anglo-Saxon world did not go unnoticed in Germany: in the years before his death, his novels finally started to find their way into the book shops, and Sebald received the prestigious Heinrich Heine Award.

Was Sebald a German author? He wrote in German, but the use to which he put his native tongue was so different from any contemporary form of the language that this can hardly count as a criterion. Was Sebald an English author? ‘I have lived here for thirty years,’ he said shortly before his death, ‘and yet I do not feel in the least at home here.’ It seems as if there was no such thing as a home country for Sebald anymore, only, as for the emigrants in his novels, the loss of home countries. It seems as if Sebald had emigrated, permanently, into his books. Thus it would be wrong to interpret the above quote in the sense that Sebald did not enjoy living in Norwich. He had been a teacher at the University of East Anglia for many years, was Founding Director of the British Centre for Literary Translation, and among his students and colleagues, Max – as Sebald called himself in England – is remembered with warmth. 

His role as a teacher of Creative Writing classes, it may be added, was another factor which estranged Sebald from Germany’s literary world, as such workshops are a phenomenon largely unheard of and often frowned upon in Germany. It was chiefly with this background that I interviewed Sebald in 2000, about his experiences with teaching aspiring authors, and about his view of the differences between England and Germany. A conversation which might help us, now, to understand a little bit better where this permanent emigrant saw himself.

 Source


Linda Lê, phải đọc những bài viết của bà, khi giữ mục ‘Trở về với [những tác giả] cổ điển’. Mỗi bài viết là 1 viên ngọc quí. Tinh thần viết của bà không trụ vào 1 nước, 1 ngôn ngữ. Còn kinh nghiệm 'lưu vong' ở nơi bà, là của thứ nhà văn lớn, 1 quê hương không đủ cho họ.

Nhà văn Mít chưa hề có thứ kinh nghiệm này. 

Còn cái gọi là chính trị, toàn trị của bà, GNV sợ rằng, nó na ná của Steiner (1), khi tiếc hùi hụi, phải chi mình có mặt ở Lò Thiêu!
Linda Lê rời xứ Mít năm 14 tuổi, bà cũng đã có tí ti kinh nghiệm về mấy ông VC toàn trị rồi!

Hà, hà!

Thú thực, GNV không khoái đọc Linda Lê, nhà sáng tác, nhưng quá mê nhà tiểu luận, nhà điểm sách, khi bà còn giữ mục của bà, trên tờ Le Magazine Littéraire.
(1)
Quê hương của một con người, thì cũng chỉ là một mảnh không gian - có thể một căn phòng khách sạn, hay băng ghế nơi công viên gần nhất - nơi con mắt của nhân dân hay sự phiền hà của một chế độ thư lại, Đông cũng như Tây, vẫn còn cho phép một con người, và tác phẩm của người đó. Cây có rễ, người có chân để mà bỏ đi, sau khi lương tâm của nó nói: Không! Không có gì tởm hơn là chuyện sẵn sàng làm thịt kẻ khác, nhân danh quốc gia này, nọ, cờ đỏ, vàng. Chủ nghĩa quốc gia là nọc độc của lịch sử hiện đại.
[George Steiner: The Cleric of Treason].
*
Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Bóng ma của một ông bố.

Tiểu sử:
3 tháng Chín, 1963: Sinh tại Đà Lạt (Việt Nam). Cha là kỹ sư. Ông chỉ nói tiếng Việt, ngược hẳn với bà mẹ của Linda Lê.
1968: Cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân của Cộng Sản tại Miền Nam Việt Nam. Trên đường di tản, lần đầu tiên trong đời, Linda Lê nhìn thấy những xác chết ở bên đường.
1969. Gia đình định cư tại Sài Gòn.
1975: Quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn
1977. Linda Lê, mẹ, và ba chị em của bà, rời Việt Nam định cư tại Havre. Ông bố không có ý định rời bỏ đất nước, đã ở lại.
1981: Học lớp dự bị (préparatoire) tại trung học Henri-IV.
Thập niên 80: Xuất bản hai cuốn đầu tay, "những tiểu luận về tiếng nói" (des "essais de voix"), mà sau đó bà chối bỏ (renier), một thứ "văn phong cứng nhắc như bị nịt, quá mang tính ứng dụng", chúng không còn có trong thư mục những cuốn sách của bà.
1992: Cuốn sách mặc khải của bà, tiểu thuyết "Những phúc âm của tội ác", do nhà Juliard ấn hành.
1995. Ông bố, mà từ lâu, cả hai vẫn thường xuyên liên lạc qua thư từ, tính làm một chuyến du lịch Pháp. Nhưng chết trước đó ít lâu. Linda trở về Việt Nam lo việc an táng.
1995-1997: Linda Lê viết "Les Trois Parques" (Ba vị nữ thần số mệnh), một thứ "huis clos" (hộp kín), gồm mấy chị em, (hai chị em ruột, một chị em họ), trong khi chờ đợi ông bố. Ông này chết, ở cuối cuốn tiểu thuyết. Liền sau đó, bà trải qua một cơn khủng hoảng tưởng biến bà trở thành điên và câm. "Tôi có cảm tưởng sống trong những cơn ác mộng, trong đó, con người kêu la mà chẳng có âm thanh nào thoát ra khỏi cổ họng. Tôi có cảm giác như bị ai bóp họng, nghẹt thở. Lần đầu tiên, tôi có cảm tưởng rằng những con chữ cũng chẳng có thể giúp đỡ gì cho tôi."
1998: Viết trở lại. Xuất bản "Tiếng Nói", nhà xb Christian Bourgois (từ năm 1993).
( L'Express số đề ngày 17 tháng Năm 2002)
 Jennifer Tran chuyển ngữ

Trang Linda Lê

Văn phong của Linda Lê, theo GNV, làm nhớ tới Kertesz, qua bài viết Ngôn Ngữ Lưu Vong, thứ ngôn ngữ không trụ vào được một nơi chốn, một quốc gia...
Trong bài
“J'aime que les livres soient des brasiers" bà cũng cho biết, tiếng Pháp gây khó cho bà, [nhưng ngược lại, bà cũng gây khó cho nó theo tôi].

Khó dịch LD lắm, nó đòi hỏi, phải thật rành văn học thế giới. Phải có ám ảnh về lưu vong, về cái chết, về tự huỷ...

Nhân LD về VN, giới thiệu thêm một bài viết của LD, về Melville, trên Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Dos, Mars, 2010

*

Melville, entre Neptune et Saturne
Titan mélancolique, l'inventeur de Moby Dick et de Bartleby se disait un « plongeur de la pensée ».
Un nouveau tôme de ses œuvres paraît dans La Pléiade. 

Par LINDA LÊ 

«A quoi bon fignoler ce qui, de par son essence même, est d'aussi courte vie qu'un livre moderne. Quand bien même j'écrirais les Évangiles en ce siècle, je finirais dans le ruisseau », confiait Herman Melville en juin 1851, pendant qu'il parachevait Moby Dick, à son ami Nathaniel Hawthorne, lequel voyait en lui, comme il le notait dans son journal, un homme résigné à être anéanti, incapable ni de croire ni d'être à l'aise dans son incroyance, aimant raisonner sur ce qui dépasse le savoir humain. Melville, écrivain populaire à ses débuts, ayant connu un succès flatteur avec Taipi et Omoo - récits d'aventures polynésiennes qui lui valurent, disait-il, une réputation abominable, car il risquait de passer à la postérité en tant qu'« homme qui a vécu parmi les cannibales» -, devint rapidement, dès qu'il se tourna vers le roman allégorique saupoudré d'ingrédients métaphyysiques, un« héros de la plume» impécunieux, en butte à une critique d'une froideur ou d'une hostilité désolantes, à l'origine de la mévente de ses livres.
    Tôt descendu dans l'arène, après la faillite puis la mort de son père, il avait été, tout jeune encore, employé de banque, avait travaillé à la ferme d'un de ses oncles, avant de se faire maître d'école, puis de s'engager comme mousse sur un navire marchand en partance pour Liverpool et, en 1840, à l'âge de 21 ans, de rejoindre l'équipage d'un baleinier, qu'il déserta en 1842 pour se retrouver chez les cannibales. Ce furent les plus longs voyages qu'il entreprit. De ces expéériences, il tira la matière de trois ouvrages, Taipi (1846), Omoo (1847) et Redburn (1849). Dès lors, ayant à peu près cessé de rouler sa bosse, il s'installa dans une ferme de Pittsfield, dans le Massachusetts, mena une existence de terrien, tout en se voulant, de manière de plus en plus opiniâtre, un« plongeur de la pensée » et en composant, après Redburn et La Vareusee Blanche, récits maritimes dont il minimisa la portée en les qualifiant de corvées accomplies à des fins lucratives, des romans cyclopéens qui ne rencontrèrent que l'incompréhension ou l'indifférence. À bout de ressources, il envoya à des magazines américains des contes où, selon l'expression de Philippe Jaworski, le préfacier de l'édition de La Pléiade, les narrateurs sont les « greffiers de l'insolite, du merveilleux ou de l'inquiétant ». Il fit aussi un séjour en Orient et, à son retour, donna des conférences sur les thèmes les plus variés, essaya en vain d'obtenir un poste de consul, alla vivre à New York où, en 1866, il fut nommé inspecteur des douanes, emploi qu'il devait seulement quitter à la fin de 1885, ayant entre-temps mené à bien des poèmes, sans déroger, c'est-à-dire en s'en tenant à ce «quelque chose d'intraitable» en lui qui le poussait à dynamiter les conventions.
    Visionnaire au cerveau encyclopédique, Protée ayant touujours soin d'innover, analyste clairvoyant des contradictions humaines (les géants de la littérature, disait-il, excellent à décrire les incohérences d'un caractère, puis à les débrouiller pour le vif plaisir du lecteur), liseur avide, pratiquant des classiques tels que Shakespeare, Montaigne, Rabelais, Dante, mais aussi Fenimore Cooper, découvert dans l'enfance, et Robert Burton, l'auteur de L’Anatomie de la mélancolie, célébré dans l'adolescence (Melville n'avait pas seulement une grande familiarité avec leurs œuvres, il en incorporait la substance même, comme il le fit avec les productions de Hawthorne), prophète doué d'un génie comique et d'un incomparable talent de conteur tragique, Noé accueillant dans son arche en papier des « hommes au rebut », voleur de feu dont la mission était de jeter à bas toutes les idées reçues, Melville datait de sa vingtième année son véritable développement mental: il rentrait des mers du Sud et décidait de se vouer corps et âme à l'écriture.« Nul ne peut lire un bel auteur et le savourer jusqu'aux os sans se faire ensuite une image idéale de l'homme et de son esprit. Et si vous cherchez bien, vous trouverez presque toujours que l'auteur vous a fourni quelque part son propre portrait », notait Melville dans Hawtborne et ses mousses, hommage rendu par un disciple à un maître. Où trouver, dans les publications de Melville, un reflet de lui-même? Chez le drôle d'individu en quête du pays des fées dans La Véranda? Chez l'ironiste de cette merveille extravagante qu'est Moi et ma cheminée? Chez l'inexplicable Bartleby, le scribe qui répond à tout: «Je préférerais pas », formule de résistance passive, refus de soi qui, d'après Blanchot, ne se crispe pas sur le refus, mais ouvre à la défaillance, à la perte d'être, à la pensée? Ou chez l'humble biographe d'Israël Potter qui, d'un livre dépenaillé, sauvé des mains des chiffonniers, fait une chronique foisonnante de la vie d'un obscur combattant de la guerre d'Indépendance '?
    Gilles Deleuze faisait observer que dans la littérature melvillienne se côtoient deux espèces de personnages: à un pôle, les monomaniaques ou les démons, tels le luciférien capitaine Achab dans Moby Dick ou le satanique Claggart qui, dans le dernier récit de Melville, commencé en 1888 et sans cesse remanié, Billy Budd, marin, accuse injustement ce dernier d'être un intrigant et un fomentateur de sédition; à l'autre pôle, des anges ou des saints hypocondres: Bartleby le copiste, Billy Budd l'innocent condamné à être pendu à la grand-vergue, Cereno, l'un des protagonistes de Benito Cereno, longue nouvelle sur l'esclavagisme et la philanthropie, qui permit à Melville de faire de la mer un théâtre, lieu d'affrontement. Un bateau est un microcosme. C'est, dans Billy Budd, fable christique inspirée d'un fait divers, un huis clos où un enfant trouvé bénit un père de substitution. C'est, dans Benito Cereno, une cargaison d'esclaves mutinés face à un représenntant du Nouveau Monde et à celui du Vieux Continent. C'est, dans L'Escroc à la confiance, une société composite aux prises avec un filou qui, sous de multiples avatars, se fait passer pour un cosmopolite et un citoyen du monde, allant jusqu'à conclure avec un sceptique un accord stipulant qu'il lui rembourserait toute perte découlant de sa confiance en l'humaanité. Parue en 1857, cette« mascarade », cette farce plurivoque est sans doute le roman le plus déconcertant de Melville qui, à travers des discussions portant aussi bien sur Platon, Shakespeare, la métempsycose, la haine des Indiens, que sur la bonté, revient sur un motif tissé de livre en livre, la charité ou la suspecte bienveillance, tout en s'amusant à créer des originaux et à dérouter par ses« rapides coups de sonde jetés à l'axe même de la réalité ». L'imposture, la folie, la trahison, la solitude et le silence, l'orgueil et la chute, les naufrages spirituels et les glorieuses ascensions, la dépravation et la nosstalgie de la pureté, sont au cœur des fictions prométhéennes de Melville, aventurier de l'absolu qui s'est éternisé en étant à l'avant-poste de la modernité. 

NOUVEAUTÉS HERMAN MELVILLE

Œuvres, t. IV, édition de Philippe Jaworski avec la collaboration de David Lapoujade et Hershel Parker, éd. Gallimard, « Bibliothèque de La Pléiade ",1424 p., 55 € jusqu'au 31 mai 2010.

Derniers poèmes, édition d'Agnès Derail et Bruno Monfort, préface de Philippe Jaworski, éd. Rue d'Ulm, 220 p., 15 €.

LE MAGAZINE LITTÉRAIRE MARS 2010


*



*

La frange crantée de linda le ressemble à un casque corinthien (1)

Dịch giùm, cau tren, thoi.
Tks
Khoe luon: Cung mong vay.
*

La frange diềm, tua viền crantée cắt khấc, cắt nấc de linda le ressemble à un casque mũ cát corinthien xem hinh casque corinthien : http://qc.images.search.yahoo.com/search/images?p=casque+corinthien&toggle=1&cop=mss&ei=UTF-8&fr=yfp-t-716

Kho thiet – phai biet an du - Chac giong nhu cai mu casque co nhieu tang.
Vao google xem cai mu corinthien nhu the nao, casque thoi Trung co.

(1) Dịch… tạm: Cái riềm cắt khc của Linda Lê thì giống như một cái mũ cát thời Trung Cổ.
Có vẻ như người phỏng vấn muốn diễn tả mái tóc của Linda Lê, và từ đó, ra hình tượng, một nữ kỵ sĩ thời Trung Cổ, chăng?
Coi hình:

*

CASQUE CORINTHIEN NOIR ...

*


 

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers”

Le 22 août 2010 à 16h00

Tags : Rentrée littéraire   
 
Linda Lê

LE FIL LIVRES - A 14 ans, elle quittait le Vietnam pour la France. Deux creusets qui ont forgé tout à la fois son caractère paisible et son écriture écorchée, sous haute tension. “Quand j'écris, j'aime bien être sur le corde raide”, explique Linda Lê, dont le dernier roman, “Cronos”, vient de sortir. A 16h, elle nous offre un extrait du livre, lu par elle-même.

SUR LE MEME THEME

La frange crantée de Linda Lê ressemble à un casque corinthien : dégagée sur les yeux et plus longue sur le nez, elle camoufle, tout en laissant passer son regard acéré. Comme ses personnages aux noms singuliers, la Manchote (Les Trois Parques), Sola (In memoriam), Una (Cronos), Linda Lê marche en solitaire, secrète, farouchement indépendante. Née au Vietnam en 1963, elle s'est exilée au Havre, avec sa mère et ses sœurs, en 1977. Son premier roman, Un si tendre vampire, écrit en français à 23 ans, marque l'avènement d'une écriture baroque et crépusculaire qui n'a cessé de creuser son sillon depuis, nourrie par la lecture assidue d'innombrables cavaliers seuls de la littérature mondiale, tels Ingeborg Bachmann, Louis-René des Forêts, Kobo Abe ou Stig Dagerman. Hommage à son père disparu, Lettre morte (1999) reste son ouvrage le plus écorché, le plus ensorcelant. L'œuvre de Linda Lê a des allures de gigantesque oraison funèbre, dont chaque pièce semble être le reflet de l'autre. Avec son nouveau roman, Cronos, tragédie de la dictature, elle laisse aujourd'hui éclater une féroce sauvagerie. De cette violence longtemps contenue, rien ne transparaît dans sa voix si douce, si chuchotante.

En dehors de vos romans, vous avez écrit plusieurs recueils critiques sur des écrivains que vous aimez, comme la poétesse russe Marina Tsvetaïeva. Pourquoi ces livres d'admiration ?

J'aime énormément les textes d'hommage, parce qu'ils attisent l'appétit de lecture et créent des connivences. Je rêve de former une communauté de gens qui auraient du plaisir à me lire et qui seraient aussi invités à faire connaissance avec des auteurs que j'admire. J'aime partager les aphorismes de Georges Perros ou la poésie disloquée du poète roumain Gherasim Luca. Aussi divers que soient ces auteurs, ils forment ma patrie d'élection. C'est une géographie mentale qui me définit. J'espère toujours que les lecteurs reconnaîtront aussi des frères en littérature en eux.

Comment ces auteurs se manifestent-ils à vous ?

Je crois que la force de certains écrivains, c'est qu'ils surgissent à la mémoire dans les situations de la vie quotidienne. Cioran disait que le meilleur livre est « l'ami des heures difficiles ». Pour moi, beaucoup d'écrivains ont été les amis des heures difficiles. Je pense notamment à Robert Walser, avec sa nonchalance et son impassibilité, malgré tous les revers qu'il a subis. J'ai une certaine prédilection pour les auteurs qu'on dit désespérés. Je trouve leur noirceur très tonique, et je puise chez eux mon énergie de tous les jours, même quand je ne les lis pas. Parfois, dans la rue, je me dis que tel passant pourrait être Robert Walser, tel autre me fait penser à un héros dostoïevskien. J'ai l'impression que la littérature m'aide à tisser des liens avec mes semblables. J'ai été longtemps d'une très grande timidité. C'est à travers les livres que je me suis un peu ouverte au monde.
“Dès l'enfance, j'ai développé une gourmandise pour tout ce qui me semblait colossal, démesuré.”

Vous avez passé votre enfance dans votre pays natal, le Vietnam. Que représentait la littérature pour vous ?

Je me suis toujours sentie très étrangère au Vietnam, de par mes études en français, et mon comportement, souvent en retrait. Mes sœurs et moi ne ressemblions pas du tout aux enfants de là-bas. Ce profond sentiment d'isolement m'a incitée très tôt à m'évader à travers les livres. Dès l'enfance, j'ai développé une gourmandise pour tout ce qui était très loin de moi, pour tout ce qui me semblait colossal, démesuré.

Par exemple ?

Les œuvres de Victor Hugo, titanesques pour moi ! J'ai gardé un peu le goût de cette démesure, que j'ai cherchée par la suite à travers le démiurge tchèque Ladislas Klima, d'un tempérament explosif. Là encore, c'est tout le contraire de moi, qui suis d'un caractère très paisible, avec toutefois des moments de grande tension.

Ecrivez-vous pour briser cette tension ou pour l'entretenir ?

Je l'entretiens. Quand j'écris, j'aime bien être sur la corde raide, toujours. Si parfois je ne suis pas satisfaite et si je remanie certaines versions de mes livres, c'est justement quand j'ai l'impression de n'avoir pas été traversée par ce courant de haute tension.

D'où vient cette tension ?

J'ai toujours l'impression que la langue française représente quelque chose de trop difficile si je n'essaie pas d'abord de chercher ma propre écriture. Ecrire est donc souvent une épreuve. Je reste parfois des heures, parce que je vois qu'un mot ne convient pas du tout... Jusqu'à ce que j'aille faire une promenade où je peste contre moi-même, et que je finisse par trouver. J'ai souvent remarqué que c'est en déambulant que je trouve les idées les plus lumineuses. Dans le mouvement... Tandis que quand je m'acharne et que je reste à ma table, rien ne vient. Il faut que je marche à grandes enjambées, sans rien voir, tout à mes pensées...
“Je me dis toujours qu'il faut qu'un texte ‘phosphorise’. C'est un mot que j'aime bien.”

Votre écriture est totalement atypique. Ce n'est pas une écriture qui coule, c'est une écriture faite d'incrustations, de reliefs, d'allitérations. Cela donne une impression de sifflements, de morsures... Comment s'est constituée votre langue ?

Par un doux mélange. Enfant, je parlais vietnamien avec mon père, et français avec ma mère. Entre sœurs, nous parlions un mélange de vietnamien et de français. Maintenant, nous ne parlons que français. Cela fait très longtemps que je n'ai pas parlé vietnamien. Il ne me reste que des bribes, qui remontent de temps en temps et qui sonnent d'une manière étrange.

Les phrases de vos romans sonnent elles aussi d'une manière étrange. Vous aimez les mots rares, les assemblements inhabituels...

Je me dis toujours qu'il faut qu'un texte « phosphorise ». C'est un mot que j'aime bien. J'essaie toujours de tendre vers cela, mais sans effort, sans que ce soit un exercice. J'aime l'incandescence des mots, que les livres soient des brasiers. J'ai écrit mon roman Lettre morte presque dans un état de combustion.

Votre nouveau livre, Cronos, décrit les rouages d'une dictature atroce. C'est le plus violent de vos romans...

Etrangement, certains livres ont été violents pour moi quand je les écrivais, mais pas celui-ci. Je l'ai tissé avec une patience de Pénélope, tranquillement, jour après jour, en me sentant plus perspicace que d'ordinaire. Ma surprise, c'est que j'ai changé de vocabulaire, avec des personnages qui utilisent un registre très familier, presque trivial. J'ai eu un grand plaisir à faire parler le ministre de l'Intérieur, à trouver les paroles qui disent toute la vulgarité du personnage, sans jamais la décrire.

“Je ne suis pas retournée au Vietnam depuis dix ans...”

On reconnaît quelques figures historiques dans le personnage du dictateur, comme Hitler en Allemagne, ou Ne Win en Birmanie... Quelles ont été vos sources d'inspiration ?

Il y a des influences souterraines dans l'atmosphère générale de pression et de menace : le film Rome ville ouverte, de Roberto Rossellini, et certaines pièces d'Edward Bond. Et il y a des réminiscences personnelles de ce que peut être un climat où règnent la suspicion et la délation, où les livres doivent être dans la ligne du parti. J'ai vécu deux années sous un régime assez dur, après la chute de Saigon, entre 1975 et 1977, avant de partir définitivement pour la France. J'avais 12 ans. Bien entendu je ne me rendais pas compte de tout, mais je voyais bien que l'atmosphère changeait. Mon père avait perdu son emploi. Il travaillait comme ingénieur, et il est devenu peintre d'enseignes. Beaucoup de gens commençaient à fuir. Des intellectuels accusés de droitisme étaient envoyés dans des camps de rééducation. Et, surtout, la famine menaçait, à cause de l'embargo. Le pays était coupé du monde. Je crois que, depuis, le régime s'est libéralisé. A quel point ? Je l'ignore, puisque les dissidents continuent d'être emprisonnés. Je ne suis pas retournée au Vietnam depuis dix ans...

Vous venez d'obtenir la bourse Cioran pour un projet de livre sur les apatrides...

J'ai seulement commencé à l'écrire. Ce sera une réflexion sur l'altérité, sur ce qu'il reste de l'humanisme. Je voudrais revenir sur certaines figures qui me sont chères, comme Marina Tsvetaïeva, et parler d'écrivains plus méconnus, comme le poète roumain Benjamin Fondane, qui a beaucoup écrit en français. Tous deux ont été victimes de totalitarismes. Après avoir connu l'exil, ils ont eu une fin tragique. Tsvetaïeva s'est suicidée à son retour en URSS, après quatorze ans d'exil en France, et Benjamin Fondane est mort à Auschwitz... Dans ce livre, je parlerai aussi de certains écrivains qui ont été des émigrés à l'intérieur. Des romanciers comme Thomas Bernhard, qui ont dénoncé les tares de leur propre pays, qui ne se sentaient pas du tout au diapason de leurs compatriotes. Ce sera un hommage à tous ceux qui ont pu s'approprier le mot du poète breton Armand Robin : « Je serai pour toute terre un étrange étranger. » Ce sont des paroles fortes qui m'ont toujours accompagnée.

“Je suis très inquiète de voir la résurgence d'un nationalisme exacerbé en Europe.”

Comment vous sentez-vous dans la France d'aujourd'hui ?

Je me sens presque toujours en exil. Je crois que même si je vis en France depuis longtemps je ne me suis jamais dit : là est mon pays. Mais je ne me dis pas non plus que le Vietnam est mon pays. Je porte à la langue française un amour profond. C'est mon seul point d'ancrage dans une réalité que je continue de trouver très violente. Je suis très inquiète de voir la résurgence d'un nationalisme exacerbé en Europe. J'ai l'impression que l'Europe est devenue de plus en plus frileuse et de plus en plus intolérante. Peut-être que nous sommes dans une époque de paix apparente, mais il y a des conflits sous-jacents près d'exploser, et je vis dans la crainte d'une conflagration.

Dans Cronos, vous lancez un appel à la résistance. Quelle forme peut-elle prendre aujourd'hui, selon vous ?

J'ai toujours un sentiment d'accablement et de révolte quand je suis les événements. Je me sens parfois presque terrassée. A tel point que parfois je ne lis plus les journaux, je n'écoute plus la radio. Comme l'héroïne de Cronos, j'ai parfois la tentation du déni. Comme elle, je me dis que je ne suis qu'une ferrailleuse de la plume. Je ne peux me battre qu'en écrivant. Peut-être qu'un jour les événements m'obligeront à agir autrement. Mais, pour l'instant, dans la société dans laquelle je vis, ma seule arme reste l'écriture.

Au risque de ne pas être pas entendue...

J'écris toujours avec le sentiment que je peux prêcher dans le désert. Mais cela ne m'abat pas. Au contraire. D'une certaine manière, peut-être que c'est tant mieux. Il ne faut pas se sentir sans cesse approuvé. Sinon, on se laisse aller à une sorte de confort. Il faut coûte que coûte parvenir à ne pas s'abolir ni à être dans le ressentiment. Le sentiment de confort et la rancœur sont les deux grands récifs entre lesquels j'essaie de naviguer.

“La littérature n'est peut-être jamais aussi intéressante que lorsqu'elle se penche sur l'envoûtement.”

Vos livres parlent souvent d'emprise...

Ce thème m'a toujours hantée. Il y a beaucoup de cela dans les romans de Henry James, où des femmes tombent sous l'emprise d'hommes assez pervers. La littérature n'est peut-être jamais aussi intéressante que lorsqu'elle se penche sur l'envoûtement. J'aime les personnages de proie. Moi-même ayant subi l'emprise magnétique et négative de certaines personnes dans ma vie, je me suis toujours intéressée à cela.

Votre œuvre est aussi hantée par le thème de la dualité...

Oui, je me sens très duelle, même plurielle souvent, et la plupart du temps habitée par des fantômes. Au fur et à mesure que je mène à bien des livres, je me sens enrichie par l'évocation de personnages qui, grâce à ce que j'écris, sortent un peu de l'ombre. Au premier rang, il y a mon père, à qui j'ai toujours tenu à rendre hommage. Il voulait être peintre, et il a renoncé à son ambition en ayant une famille. Il a été un modèle, et mes soeurs plaisantaient toujours en disant que j'étais son disciple. Quand je suis arrivée en France et que je lui écrivais, alors qu'il était resté au Vietnam, il me disait qu'il croyait beaucoup en moi, qu'il ne savait pas ce que j'allais pouvoir faire, mais qu'il fallait que je tente quelque chose qui le surprenne. C'est lui qui m'a incitée à devenir écrivain.

Quand l'héroïne de Cronos parle de la déchéance de son père, elle dit : « Autrefois, c'était lui qui détenait les clés du savoir, désormais, j'ai charge d'âme. » Avez-vous l'impression d'avoir charge d'âme vous aussi ?

C'est peut-être un peu présomptueux, mais je me sens cette mission de recueillir les vies naufragées, même si mon embarcation n'est pas toujours sûre. J'espère toujours faire revivre des individus que j'ai croisés sur ma route et qui ont eu une influence sur moi. Etre auteur, c'est se faire le porte-parole de ceux qui ne sont plus là. J'ai l'obligation morale de rendre hommage à ceux qui ont été des soutiens pendant toute mon existence. Cela va des auteurs que j'ai lus à mes amis les plus proches. Par exemple, dans mon dernier essai, Au fond de l'inconnu pour trouver du nouveau, j'ai tenu à saluer mon éditeur, Christian Bourgois, qui a été comme un mentor pour moi. Depuis sa mort, quand je viens aux éditions Bourgois, j'ai toujours une pensée très forte pour lui. Je date ma naissance littéraire du moment où je l'ai rencontré. Il m'a fait naître à moi-même. Il m'a protégée aussi.

“Peut-être faut-il parfois connaître les gouffres pour trouver ne serait-ce qu'un peu de lumière...”

Protégée contre quel danger ?

Contre moi-même ! Il a attendu avec patience quand j'avais la raison un peu chancelante, et que j'avais du mal à appréhender la réalité. Sa femme, Dominique, et lui ont été d'un grand soutien.

Quelle trace cette période de « raison chancelante » a-t-elle laissée en vous ?

Les moments où l'on tombe dans un puits sans fond sont assez stériles. Il n'en sort rien, si ce n'est une suspicion à l'égard du monde, qui fait qu'on ne peut ni agir ni réfléchir posément. J'ai vécu ces périodes où j'étais d'une grande fragilité comme des moments où je perdais toute notion de ce qu'est la vie réelle. Est-ce que cela m'a apporté quelque chose ? Je ne le crois pas. C'est survenu sans que je m'en rende compte, et j'ai été incapable de produire quoi que ce soit. Peut-être faut-il parfois connaître les gouffres pour trouver ne serait-ce qu'un peu de lumière... C'est seulement quand la raison a pris le dessus que j'ai pu écrire de nouveau. Ces instants de souffrance étaient peut-être liés à une trop grande tension. J'étais dans une exaltation maladive. J'ai toujours la crainte de voir ressurgir ces épisodes, parce que ce sont des heures où je n'ai plus la maîtrise de moi-même. Or je tiens pour essentiel le fait d'être maître de soi et d'écrire toujours avec clarté, en étant sûre de ce qu'on avance.
 

Propos recueillis par Marine Landrot

Télérama n° 3162 

  “Cronos”. Ed. Christian Bourgois, 164 p., 16 EUR.


Tôi thích những cuốn sách phải là những lò lửa cháy rực

14 tuổi, rời VN qua Pháp. Hai lò cừ này tạo ra cùng lúc một tính cách hiền hòa và một lối viết đau thương - giống như một con thú bị lột da - và căng thẳng, như dưới luồng điện cao thế.

“Khi tôi viết tôi muốn như một người đi trên dây”. Linda Lê giải thích. Cronos, là cuốn sách mới nhất của bà, nhà xb Christian Bourgois, 164 trang, 16 Euro.

Vẫn trên cùng đề tài.

Như những nhân vật với những cái tên đặc thù, Nữ Độc Thủ [La Manchote, trong Les Trois Pâques], Sola [trong Tưởng nhớ, In Memoriam], Una [Cronos] của bà, Linda Lê bước đi, trong cô đơn, lặng lẽ, tự mình làm chủ mình, độc lập một cách thật dữ dằn, tàn khốc. Cuốn tiểu thuyết đầu tay, Một con ma cà rồng thật dịu dàng, được viết bằng tiếng Pháp vào năm 23 tuổi, đánh dấu sự thành tựu của một lối viết baroque [kỳ dị], u ám, ảm đạm, và, kể từ đó, luống cầy do lối viết tạo ra ngày một sâu thêm, nhờ được nuôi dưỡng bằng một sự đọc bền bỉ, cần cù, không làm sao đếm được, những tác phẩm của những bậc kỵ sĩ độc hành của văn chương thế giới, như Ingeborg Bachmann, Louis-René des Forêts, Kobo Abe hay Stig Dagerman.

Được viết để tưởng nhớ người cha đã mất, Thư Chết [1999], cho tới nay vẫn luôn luôn là một tác phẩm trần trụi, như bị lột da, lóc vẩy, và cũng thật mê hoặc, đòn phép, giống như lời bùa chú của một vị nữ phù thuỷ. Tác phẩm của Linda Lê là một lời ai điếu khổng lồ, quá khổ, và mỗi tác phẩm thì như là một phản chiếu của một tác phẩm kia, khác. Với cuốn mới nhất, Cronos, một bi kịch về độc tài, là một sự hoang dã dữ dằn, bật ra từ đó. Và cũng thật khó mà nhận ra, hay tìm thấy, cái giọng nói dịu dàng, thầm thì của bà ở trong sự hung bạo bao lâu nay bị kiềm chế này.

Ngoài những cuốn tiểu thuyết, bà còn viết nhiều tuyển tập tiểu luận phê bình, về những nhà văn mà bà mến phục, như nữ thi sĩ người Nga, Marina Tsvetaïeva. Tại sao những cuốn sách của sự mến phục đó?

Tôi cực kỳ yêu mến những bản văn của sự vinh danh, tưởng nhớ, bởi vì chúng khơi lên sự thèm đọc, và tạo những thông đồng. Tôi mơ thành lập một cộng đồng gồm những người thích đọc tôi, họ sẽ được mời gặp, và làm quen với những tác giả mà tôi mến mộ. Tôi thích được chia sẻ những châm ngôn của Georges Perros hay giọng thơ rã rời của nhà thơ Rumani, Gherasim Luca. Thật đa dạng, nhưng họ tạo nên một tổ quốc, một xứ sở của sự tuyển chọn. Một thứ địa dư tinh thần định nghĩa tôi, nói cho mọi người biết, tôi là ai. Tôi thật tình mong, những độc giả, đến lượt họ, cũng sẽ nhận ra những đồng điệu văn nhân, ở trong họ.

Làm thế nào họ… ‘tới’ với bà?
Tôi cho rằng, sức mạnh của một số nhà văn, là khi họ bật ra từ hồi ức, ngay trong cuộc sống thường nhật, vào những hoàn cảnh nào đó của nó. Cioran nói cuốn sách bảnh nhất, là ‘người bạn vào lúc khốn khó’. Với tôi, rất nhiều nhà văn là những bạn quí vào những lúc khốn khó như thế! Tôi đặc biệt nghĩ đến ông bạn quí Robert Walser, với cái vóc dáng dửng dưng, lừng lững, bất cần đời, mặc dù bị đời choảng cho nhiều vố thật đích đáng. Tôi thường dành cặp mắt xanh của mình cho những tác giả mà người đời gọi là tuyệt vọng. Tôi nhận ra trong cái vẻ âm u của họ một âm điệu rất âm u, và tôi thường múc ra từ những âm u đó của họ, những sức sống, nghị lực cho riêng tôi, trong tất cả những ngày tháng ở trên đời, ngay cả những ngày tôi không đọc họ. Nhiều khi, đang lang thang trên đường phố, nhìn một đấng bộ hành đi qua, và thế là tôi bèn nghĩ, ông này có thể là... Robert Walser. Một ông khác thì lại khiến tôi nghĩ đến một nhân vật của Dos. Tôi có cảm tưởng văn chương đan dệt tôi vào với đồng loại, với những liên hệ mang tính nhân loại, tình người. Tôi vốn từ lâu là một con bé thật nhút nhát. Nhờ những cuốn sách mà tôi hé mở lòng mình ra trước cuộc đời.

Tuổi thơ của bà trải qua tại quê hương của bà, là Việt Nam. Văn chương là thế nào đối với bà, khi đó?
Tôi luôn luôn cảm thấy rất xa lạ đối với Việt Nam, do sự học hành trong tiếng Pháp, do cung cách, cách ứng xử của tôi, luôn luôn dụt dè, thụt lui. Chị em tôi, và tôi hoàn hoàn không giống những đứa trẻ ở đó. Chính là cái cảm giác cô đơn, cách biệt thật xâu sa đó đã khiến tôi bỏ chạy, vượt thoát, thật sớm sủa, qua những cuốn sách. Ngay từ khi còn nhỏ, tôi đã phát triển một thứ ham muốn, đói thèm đối với tất cả những gì ở cách xa tôi, những gì có vẻ thật khổng lồ, quá khổ đối với tôi.
Thí dụ?
Những tác phẩm của Victor Hugo, khổng lồ đối với tôi! Từ mê mẩn vóc dáng khổng lồ ở nơi Hugo, tôi mò qua tính khí bạo phát, nổ như tạc đạn, ở nơi thiên tài sáng tạo người tchèque, Ladislas Klima. Với ông này, cũng lại là một sự trái ngược hẳn với con người của tôi, vốn rất ư dịu dàng, đôi khi vẫn có những khoảnh khắc căng thẳng cao độ.
Bà viết để bẻ gẫy, triệt tiêu sự căng thẳng, hay là để duy trì nó?
Duy trì chứ. Khi viết, tôi muốn như đi trên một sợi dây căng thẳng, luôn luôn là vậy. Nếu đôi khi tôi không hài lòng và nếu tôi sửa đổi một số bản văn của những cuốn sách của tôi, thì chính là vì, vào những lúc đó, tôi không vượt qua được dòng điện cao thế, thì cứ nói như vậy.

Sợi dây căng thẳng, dòng điện cao thế, ở đâu ra vậy?
Tôi luôn có cảm tưởng là tiếng Pháp gây khó cho tôi, nếu tôi không cố kiếm cho bằng được, cách viết của riêng tôi. Viết như thế, thường xuyên là một sự thử thách. Có khi tôi ngồi hàng giờ đồng hồ, chẳng kiếm ra, dù chỉ một từ vừa ý… và sau cùng bỏ đi lang thang, nổi quạo với chính mình, cho đến khi tìm ra ra từ. Tôi nhận ra chính là trong khi tản bộ như thế mà tôi tìm ra những ý nghĩ sáng ngời, trong chuyển động… Trong khi, nếu cứ ngồi lỳ ở bàn, vô phương. Tôi cần phải bước những bước lớn, chẳng thèm nhìn chung quanh, chẳng cần nhìn thấy gì, xoáy vào những ý nghĩ của mình. Tôi luôn luôn tự nhủ mình, phải là một bản văn phát hào quang, ‘phát sáng’, đó là từ một tôi thật mê.

Cách viết của bà chẳng giống ai, chẳng thuộc về 1 típ nào cả. Không phải một cách viết trôi, chảy, mà được làm bởi những khảm khắc, những chạm nổi, những cú láy. Nó gây cảm tưởng về những cú rít, huýt, cắn, xé, ngoạm…. Ngôn ngữ của bà đã được cấu tạo như thế nào?

Nó được tạo nên bằng một sự trộn lẫn dịu dàng. Khi còn con nít, tôi nói tiếng Việt với cha tôi, tiếng Pháp với mẹ tôi. Giữa chị em, chúng tôi nói với nhau bằng 1 thứ tiếng pha trộn giữa tiếng Việt và tiếng Pháp. Bây giờ chúng tôi chỉ nói tiếng Pháp. Đã lâu lắm rồi, tôi không nói tiếng Việt nữa. Thứ tiếng đó chỉ còn lại trong tôi, như là những mẩu, mảnh, lâu lâu lại thốt ra, nghe thật kỳ cục.

Câu kệ trong tiểu thuyết của bà đọc nghe lạ tai. Bà thích những từ hiếm, những sắp xếp khác thường…

Tôi luôn luôn tự bảo mình, phải là một bản văn ‘phát quang’, giống như lân tinh. Đó là từ tôi thích. Tôi luôn hướng tới đó, nhưng không muốn để lộ ra sự cố gắng, không coi đây là một kiểu bài tập. Tôi mê tính phát quang của những từ, và những cuốn sách phải như là những lò lửa. Tôi đã viết Thư Chết gần như trong trạng thái cháy bừng bừng như thế đó.

Cuốn sách mới của bà, Cronos, miêu tả sự vận hành, guồng máy của một chế độ độc tài tàn khốc. Đây là cuốn tiểu thuyết dữ dằn, khốc liệt nhất của bà…

Lạ lùng thay, một vài cuốn thật dữ dằn, thật hung bạo đối với tôi, trong lúc tôi viết chúng, nhưng cuốn này thì không. Tôi dệt nó với sự kiên nhẫn của Pénélope, chậm rãi, êm ả, ngày này qua ngày khác, cảm thấy mình sáng suốt hơn thường lệ. Tôi ngạc nhiên vì thấy mình thay đổi từ ngữ, với những nhân vật sử dụng một từ biểu rất quen thuộc, phải nói là tục tĩu. Tôi thật thú vị khi để nhân vật là viên Bộ trưởng Nội vụ phải nói, tìm cho ông ta những từ ngữ nói lên tất cả sự suồng sã, dung tục, mà lại không hề phải miêu tả điều này.

Người ta nhận ra một vài khuôn mặt lịch sử trong nhân vật độc tài, như Hitler ở Đức, hay Ne Win ở Miến Điện… Bà lấy nguồn cảm hứng ở đâu vậy?

Có những ảnh hưởng ngầm trong không khí chung của sự đàn áp, và đe dọa: cuốn phim Rome, thành phố mở cửa của Roberto Rossellini, một vài vở kịch của Edward Bond. Và có những hồi tưởng cá nhân về điều có thể coi như là khí hậu, ở trong đó bầy ra sự nghi kỵ và tố giác, khi những cuốn sách phải ở lề phải, phải theo đúng đường hướng của Đảng. Tôi đã sống hai năm dưới một chế độ tàn nhẫn, sau khi Sài Gòn thất thủ, từ 1975 tới 1977, trước khi bỏ đi Pháp vĩnh viễn. Tôi lúc đó 12 tuổi. Lẽ dĩ nhiên tôi làm sao nhớ đầy đủ, biết tất cả, nhưng tôi biết thật rõ là không khí thay đổi. Cha tôi mất việc làm. Ông là một kỹ sư, và ông trở thành một tên sơn vẽ bảng hiệu. Rất nhiều người bỏ chạy. Những trí thức bị buộc tội hữu phái thì bị đầy đi trại cải tạo. Và trên tất cả, nạn đói đe dọa, do cấm vận. Xứ sở bị cắt ra khỏi thế giới. Tôi nghĩ là đã có thay đổi, chế độ có vẻ thoáng hơn. Tới điểm nào? Tôi không biết, bởi vì những người ly khai vẫn tiếp tục bị bỏ tù. Đã 10 năm tôi chưa trở về lại Việt Nam

Bà vừa được học bổng Cioran cho một dự án viết sách về những người vô tổ quốc…

Tôi chỉ mới bắt đầu viết. Và sẽ là một suy tưởng về sự khác biệt, về cái còn lại của chủ nghĩa nhân bản. (1) Tôi muốn trở lại với một số khuôn mặt thật thân quí đối với tôi, như Marina Tsvetaïeva, và nói tới những nhà văn ít được biết tới, như Benjamin Fondane, một người viết bằng tiếng Pháp. Cả hai đều là nạn nhân của những chế độ toàn trị. Sau khi biết lưu vong, họ có một kết thúc bi thảm. Tsvetaïeva tự tử khi trở về lại Liên Xô, sau 14 năm lưu vong tại Pháp, và Benjamin Fondane thì chết tại Auschwitz… Trong cuốn sách này tôi còn nói tới một số nhà văn, là những di dân nội xứ. Những tiểu thuyết gia như Thomas Bernhard người đã tố cáo những tì vết của xứ sở của chính họ và chẳng cảm thấy đồng điệu gì với đồng bào của mình. Sẽ là một sự kính trọng, tỏ lòng biết ơn, gửi tới tất cả những người rất chịu câu của nhà thơ vùng Bretagne, Armand Robin: “Với mọi mảnh đất, thì ta vẫn sẽ chỉ là một kẻ xa lạ”.
Đúng là những lời dữ dằn, ác liệt luôn rong ruổi cùng với tôi.

Bà cảm thấy thế nào khi sống tại nước Pháp hiện nay?

Tôi gần như luôn luôn cảm thấy mình sống trong tình trạng lưu vong. Tôi tin rằng mặc dù sống ở Pháp đã lâu vậy mà tôi chưa bao giờ nói: đây là xứ sở của tôi. Nhưng tôi cũng không nói Việt Nam là xứ sở của tôi. Tôi coi tiếng Pháp là tình yêu sâu đậm của mình. Đó là cái neo độc nhất cắm vào thực tại mà tôi luôn thấy, thật hung bạo, Tôi rất lo ngại về sự bùng phát của một thứ chủ nghĩa quốc gia dữ dằn ở Âu Châu. Tôi có cảm tưởng Âu Châu ngày càng trở nên lạnh nhạt, và càng ngày càng bớt bao dung. Có lẽ chúng ta đang ở trong một thời hòa bình chỉ ở ngoài mặt, có vẻ như hòa bình, những cuộc xung đột ngầm chỉ chờ dịp để bùng nổ, tôi sống trong sợ hãi một cú bộc phát lớn. 

Trong Cronos, bà đưa ra một lời kêu gọi, về một sự phản kháng. Phản kháng như thế nào, theo một hình thức nào, vào lúc này, theo bà?

Đó là thứ tình cảm bực tức, muốn làm một cái gì đó, muốn nổi loạn, khi tôi theo dõi những biến động, Đôi khi tôi cảm thấy gần như ở trong tình trạng bị chúng trấn áp đến nghẹt thở. Tới mức có lúc tôi ngưng không đọc báo hàng ngày, không nghe tin tức trên đài nữa. Như nữ nhân vật Cronos, tôi thỉnh thoảng ở trong tình trạng cảm thấy mình bị cự tuyệt, bị sự chối từ cám dỗ…. Như nữ nhân vật này, tôi chỉ có thể chiến đấu bằng ngòi bút. Có thể 1 ngày nào đó những biến động bắt buộc tôi phải hành động khác đi. Nhưng vào lúc này, trong xã hội mà tôi sống trong đó, khí giới độc nhất của tôi là viết.

Dù có thể chẳng được hồi đáp

Tôi luôn viết với thứ tình cảm là tôi có thể giảng đạo ở giữa sa mạc. Nhưng điều đó không đánh gục tôi. Ngược lại. Một cách nào đó, vậy mà lại hay. Đừng bao giờ cảm thấy mình viết ra là được chấp nhận. Nếu không bạn sẽ bị ru ngủ bởi sự hài lòng, thoải mái. Bằng mọi cách, cố mà đừng để xẩy ra tình trạng tự hoang phế, hay thương thân trách phận. Tình cảm hài lòng, và oán hận là hai tảng đá ngầm lớn mà tôi cố gắng tránh né.

Những cuốn sách của bà hay nói tới đề tài bị bỏ bùa…  

Đề tài này luôn ám ảnh tôi. Nó đầy rẫy ở trong những tiểu thuyết của Henry James, trong có những phụ nữ bị mồi chài bởi những tên sở khanh. Văn chương tuyệt vời nhất là khi nó mê hoặc, quyến rũ. Tôi mê những nhân vật giống như là một cái mồi, sẵn sàng phơi mình ra để mà được… làm thịt. Bản thân tôi, cũng đã từng bị mê hoặc, hết còn chủ động được, trước một vài người, trong đời tôi, và tôi luôn quan tâm tới điều này.


Tác phẩm của bà còn bị ám ảnh bởi đề tài nhị phân, hai mặt...

Đúng thế. Tôi cảm thấy mình rất hai mặt, và hơn thế nữa, đa mặt, đa thân; những hồn ma luôn trú ngụ ở nơi tôi, và theo với đà viết, có được những cuốn sách, cùng lúc, tôi cảm thấy mình giầu có thêm lên, như thể tôi gọi dậy được những hồn ma, và họ nhập thân vào những nhân vật của tôi, nhờ tôi viết, mà những hồn ma ló dạng. Trước tiên là cha tôi, một người mà tôi luôn mong muốn thể hiện lòng kính trọng. Ông đã từng muốn là một họa sĩ, và đã từ bỏ tham vọng khi có một gia đình. Ông là một khuôn mẫu, và mấy bà chị cô em của tôi luôn nói đùa, tôi là đệ tử của ông. Khi tôi tới Pháp định cư, tôi viết thư cho ông, ở lại Việt Nam, ông trả lời, ông rất tin tưởng ở nơi tôi, và tuy ông không biết tôi sẽ làm gì, dự định ra sao, thế nào, nhưng ông tin rằng, tôi phải làm được một cái điều gì đó làm ông ngạc nhiên. Chính ông đã xui khiến, phải nói là, xúi đẩy, tạo hứng khởi cho tôi để trở thành nhà văn.