*
Bộ Lạc Wagner: Nhạc hùng tráng, Người chán ngán
Bộ Lạc Wagner: Nhạc hùng tráng, Người chán ngán magnify

Người Kinh Tế, số 8 Tháng Chín, 2007, đọc The Wagner Clan, của Jonathan Carrr. Nhà xb Faber and Faber, 409 trang.

Khó mà kiếm ra nổi một thế gia vọng tộc, xứng đáng là địch thủ của 4 triều đại Wagner. Một sử thi gia đình, trong nghệ thuật, trong làm ăn, và trong chính trị, những đỉnh cao quyền lực và vinh quang, và sự sụp đổ không thể nào tránh, của nó.

Câu chuyện về bộ lạc Wagner, do Carr kể lại, thì thực là khủng khiếp, và, thật may mắn cho độc giả, tác giả không bị nản lòng , hay tởm lợm, vì cái ác ở trong đó, ông viết: Bộ lạc Wagner được thừa hưởng một di sản hào hùng, vinh quang nhất mực, nhưng tẩm đầy độc dược.

Hào hùng, đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử, nếu Nazi có Wagner, thì Yankee mũi tẹt cũng có Đường ra trận mùa này đẹp lắm!

Đúng là tẩu hỏa nhập ma, nhìn đâu cũng thấy VC!

*

USA:...continuing to refer to Hitler as USA (for Unser Seliger Adolf or our blessed Adolf).

*

The Wagner family
Glorious music, disgusting people
The Wagner Clan. By Jonathan Carr. Faber and Faber; 409 pages; £20; To be published in
America in December by Grove/Atlantic $2 5

THE new production of Richard Wag ner's "Die Meistersinger von Nurnberg" at Bayreuth this summer was a job application. It was produced by Katharina Wagner, the composer's 29-year-old great-granddaughter, who wants to succeed her father, Wolfgang Wagner, as director of the annual Bayreuth Festival where Wagner's mature work is performed. Wolfgang succeeded his brother Wieland, who took over from their mother Winifred. She had inherited the job from her husband, the composer's son Siegfried. He had succeeded his mother Cosima, who had imperiously imposed herself as director after Wagner's death in 1883.
It is hard to think of another family saga-in the arts, business or politics-that rivals those four generations. Wagner's mesmerising masterpiece "Der Ring des Nibelungen" tells much the same story: a family's pursuit of power and glory and its inevitable decline. Jonathan Carr's history is formidable and, fortunately for readers, he has not been discouraged by the essentially disagreeable nature of this sprawling saga. The Wagner clan, he writes, inherited
"a glorious but poisoned legacy".
Like all dedicated Wagnerians, Mr Can, who worked for The Economist (with interruptions) between the 1970s and the 1990s, refers to Wagner as "the Master". There is a pinch of irony in his use of the term. Though there is no questioning the composer's musical genius, his reputation is clouded by his virulent anti-Semitism. Adolf Hitler, keen on both the music and the anti-Semitism, was a regular visitor to Bayreuth and ensured the festival's financial security-though Mr Carr reveals that the Flihrer's love of the music was not shared by most of his cronies. Performances of Wagner's works declined steadily under the Nazis. Mr Carr gnaws away at Wagner's anti-Semitism, which was unreservedly shared by his second wife, Franz Liszt's daughter Cosima (and by many other members of the clan, especially the women). Yet, after carefully sifting the evidence, he acquits the Master of blame for the Holocaust.
Winifred Wagner-born in Hastings of Welsh parents, and married to Siegfried when she was 18 and he was 46-was the most enthusiastic of the Wagnerian anti-Semites and Hitler-lovers. She had supplied Hitler with writing paper when he was imprisoned after the Munich putsch in 1923; in his glory days she made him welcome at Bayreuth and encouraged her children to frolic with him in the garden at Wahnfried, the family home. Her husband, who had taken over from Cosima, his truly repellent mother, was, as Mr Carr says, the odd man out. He welcomed Jewish performers to Bayreuth, and enjoyed the tuneful, popular music of Verdi and Donizetti. As a young man he had wanted to be an architect, but he became a capable composer of operas, a conductor and a decent director.
Winifred moved into the director's office on the morning after Siegfrienever's death allowing the Fuhrer to share the festival honours with the Master. Her ardour never abated; she survived post-war de-Nazification, continuing to refer to Hitler as USA (for Unser Seliger Adolf or our blessed Adolf). Yet her children claim to have been unmarked by the Nazi era. Although towards the end of the war her sons, Wieland and Wolfgang, did discuss with Hitler
who should run the festival, Wolfgang defiantly declared that they "had no reason to put on sackcloth and beat our breasts with remorse".
It was Wieland who took over the directorship and, by dispensing with much of the traditional symbolism of Wagnerian production, not only restored Bayreuth's reputation but enhanced it. However, he died in 1966, aged 49, of cancer and Wolfgang stepped in. Wieland had been no admirer of his brother. And indeed Wolfgang directed little of merit himself, though he invited distinguished conductors and directors to Bayreuth-none of whom was allowed to establish a foothold there. He secured the family fortunes and ensured that "as a rule" the succession would go to a Wagner.
Wolfgang is now 88. Having bypassed his niece, Nike, and his two older children, Eva and Gottfried, he created an opportunity for his youngest daughter Katharina by allowing her to produce "Die Meistersinger" this year. Her "job application" received very mixed reviews, but that does not mean she will not get the job. What emerges from Mr Carr's compendious and
enthralling story is that narrow family interests remain more important than artistic aspiration in Bayreuth. Wolfgang no doubt keeps the sackcloth in the props cupboard and sees no need for repentance.

job application: đơn xin việc làm

The Wagner clan, he writes, inherited "a glorious but poisoned legacy": Liệu nhận định định có thể áp dụng một cách thông minh và thiên tài vào thực tế Việt Nam:

Di sản chiến thắng 30 tháng Tư : Đĩnh cao thời đại, nhưng độc hơn chất độc mầu da cam!

Tags: | Edit Tags
Thursday September 27, 2007 - 07:59am (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Cubisme 3
Cubisme 3 magnify

Mandoline et Guitare, des objets érotiques (1924)

Trong bức tranh này, gợi hứng lập thể, người ta tìm thấy những dụng cụ âm nhạc, đề tài quen thuộc của Picasso, mà những đường cong nữ tính chứa đậm chất huê tình. Ít lâu sau khi hoàn thành bức tranh, ông tham dự cuộc triển lãm đầu tiên của nhóm siêu thực. Tuy chưa hề gia nhập trào lưu, những bức họa của ông ở thời kỳ mới mẻ này, có gì gần gụi, do cái vẻ là lạ của nó, với những sản phẩm siêu thực của thời đại. Từ đó, dẫn tới, sự ra đời, vào năm 1937, tác phẩm nổi tiếng Guernica, như một phản ứng trước sự ghê rợn của vụ dội bom của phi cơ Đức Quốc Xã, xuống một thành phố nhỏ bé của Tây Ban Nha.

*

Cú rụng rời chân tay xẩy ra vào năm 1907 [một trăm năm về trước], khi Picasso kéo bức màn, bầy hàng, Những cô gái ở Avignon [Demoiselles d'Avignon], thành quả tám tháng trời làm việc, với hàng trăm phác họa.

"Chẳng khác gì ông bắt tụi này uống dầu hôi!" Ông bạn trẻ của Picasso, họa sĩ Braque, bình phẩm.

"Người ta sẽ tìm thấy tác giả treo cổ [tự vận] ở đằng sau bức tranh". Derain, tuy cũng một thứ tiền phong, tiên đoán.

Còn thi sĩ Apollinaire, thường ra thì cũng hết mình với bạn bè, nhưng lần này, chọn thái độ im lặng là vàng.

Ở vào cái tuổi 25, Picasso đã được biết tới, với những nhân vật đói khát của thời kỳ xanh, những người diễn trò ở chợ của thời kỳ hồng. Nhưng những nàng bướm trâng tráo, với những nét góc cạnh, với bộ mặt không đối xứng, với cái mũi khấp khểnh, chẳng thèm biết đến sự tương tự cũng như cái nhìn viễn cảnh, tất cả bầy ra như là một sự báng bổ thực sự, nghệ thuật hội họa.

Thế lày nà thế lào?

Kiểu kiến tạo đó, cette composition, ảnh hưởng rất nhiểu nguồn - từ Ingres tới Gaugin, từ điêu khắc thời hoang sơ Tây Ban Nha tới kiểu tạc tượng Phi Châu - nó, chính nó đã đặt ra những bước chân đầu tiên, những cái mốc, những dấu ấn [lại dấu ấn], của một vận động khai mở thành lập ra nghệ thuật hiện đại: trường phái lập thể, le cubisme.

Tags: | Edit Tags
Wednesday September 26, 2007 - 06:52pm (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Bộ mặt thật của Staline
Bộ mặt thật của Staline magnify

Đây là bức hình của Người ít bị đánh bóng, biên tập, bởi những nghệ sĩ ưu việt của nhân dân, nôm na, mấy đấng thợ ảnh

*
Một thứ ăn mày ăn xin, quần áo rách rưới,
trải qua thời giờ bằng cách xây dựng màng lưới cớm chìm, và, đọc sách.

Nhưng chính trong cái dòng đăng ký thứ nhì đó, mới thật là thiết yếu, đối với ông ta: Như một trong những vì vua của nước Nga ngàn đời, cách ông ta ứng xử, hành động, những sự can thiệp của ông ta, ngay từ năm 1924, và sau đó, trong thời kỳ chiến tranh, khi ông ta nói với dân Nga, khi gọi họ là những anh em, những chị em [frères et soeurs], (1), khi nhắc tới những vị thánh, và Chúa Ky Tô. Chính là bằng cách đó, mà ông ta đã đã xây dựng một sự tiếp nối, liên tục mang tính lịch sử. Không nhận ra điều này, là không thể hiểu tại sao ông ta được lòng nhân dân đến như vậy, và sống dai đến như thế. Và cũng chính vì thế mà ông ta còn là một trong những tên giật dây, dàn dựng, lớn lao nhất, un très grand manipulateur, và điều này là được gợi hứng từ mật vụ Nga Hoàng.

(1) Báo chí trong nước cũng đang khốn khổ khốn nạn, vì từ Bác viết hoa, và cụm từ Bác cháu ta, di sản của Bác Hồ, cấm các vị chủ tịch thừa kế sử dụng. Xin đọc: Có lẽ vị chủ tịch không biết, và những comments trên blog Osin
Tags: | Edit Tags
Wednesday September 26, 2007 - 05:26pm (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Cubisme 2
Cubisme 2 magnify

Người đàn ông với cái ly, L'Homme au verre là một anh bồi bàn, un garcon de café. Trong cái bộ lắp ráp rợn sóng này, assemblage ondulatoire, người ta phân biệt ra, một cái khăn bàn trắng, một cái ly trên một cái khay, cho phép kết luận, đây là một anh bồi bàn...

Người đàn ông với cái ly thuộc thời kỳ lập thể tổng hợp, bật ra nét kỳ dị, quái chiêu.

*

Vào đầu thế kỷ 20, vượt rào cản, là những qui tắc , luật lệ hội họa, người họa sĩ Tây Ban Nha này, cùng với Georges Braque, đã thành lập một trào lưu, từ đó mở ra nghệ thuật hiện đại.

Ở Paris, Viện Bảo Tàng Picasso ghi lại những chặng đường lớn của nó, qua 35o bức họa, của Bậc Thầy, Vị Tổ Sư.

Tags: | Edit Tags
Wednesday September 26, 2007 - 10:06am (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments
Cubisme: Quand Picasso pétait la forme (1)
Cubisme: Quand Picasso pétait la forme (1) magnify

Bức tranh: Người đàn ông với cây kèn clarinette (1911-1912).

Đã thời kỳ trừu tượng. Déjà abstrait.

Thật khó nhận ra cây kèn trong kiến trúc hình học này, khi mà sự phá huỷ vóc dáng làm xoắn [friser] tính trừu tượng.

Bức tranh này, gần như đơn sắc, nói lên thật rõ nét thời kỳ lập thể.

André Breton quá mê, bộ dàn giáo hình giảo đài; theo ông, "bộ xương cứng nhắc" của nó bị rung lên bần bật, bởi những trận gió lớn.

Liệu, miêu tả của ông, làm nhớ tới đoạn mở ra quang cảnh pháp trường của Nguyễn Tuân?

Nguyễn Tuân tả, khủng khiếp đến nỗi Vũ Ngọc Phan phải thốt lên: Ông ta bắt thiên nhiên phải thần phục con người!

Nhưng câu than thở của họ Vũ lại làm nhớ đến Dos. Ông này phán, con người cứ với mãi lên, sao cho bằng Thượng Đế, trong khi đúng ra, phải kéo thằng chả xuống dưới này làm bạn với con người!

(1) Khi Picasso cho nổ hình dạng, vóc dáng, hình thức...

Tags: | Edit Tags
Wednesday September 26, 2007 - 09:32am (PDT) Edit | Delete | Permanent Link | 0 Comments