SN_GCC_2017




@ Taipei Airport, lượt đi.
Cái kiếng, rớt mất tiêu, liền sau đó.
Lượt về mất hành lý

Lam Q Khai coi hình thương quá !
Trieu Duong bottled water, a new lit magazine, a flight to catch { sums up life, in a way }
[Chai nưóc uống, tờ báo văn học, chuyến bay sắp bắt, tóm gọn lại, cuộc đời, 1 cách nào đó]
Tks All. GCC

Lượt về




Weave a circle round him thrice
And close your eyes with holy dread,
For he on honey-dew hath fed,
And drunk the milk of Paradise.
"Samuel Taylor Coleridge, "Kubla Khan," lines 51-54.

[from "Borges Tám Bó"]

Vẽ 1 cái vòng tròn ba lần
Rồi nhắm cặp mắt lé của mi lại
Với nỗi sợ thiêng liêng
Bởi là vì mi, đã tới giờ húp 1 húp cháo lú
Và uống 1 ngụm sữa thiên đường

Nỗi sợ thiêng liêng!
Holy dread!
Chắc là của Coleridge?
Borges: Tôi nghĩ là dịch từ Latinh, từ những gì mà người La Mã cảm nhận [felt].
Người La Mã, cũng giống như lũ Bắc Kít, coi Lăng Bác Hồ là nơi chốn thiêng liêng. Chúng nói thầm với nhau, có vị thần nằm ở trong đó, there is a god inside.



May 29 at 10:32 PM

những dẫn nhập không số

tháng 6. hè. chưa một tiếng ve. những nụ hoa vừa hé. rưng rưng trong mưa. tháng 6 dầm dề. ở những con đường lạ hoắc tên. man mác vị thân quen. một trang web dừng lại. một hụt hẫng chưa kịp quen. thời gian dừng lại ở đó. người đi qua thời gian? đã tìm được câu trả lời cho một lần đã hỏi?
80 năm như một chớp mắt? hay 80 năm như một đằng đẵng?
tại sao lại có những giới hạn trong cuộc sống như vậy? một dừng lại. và là một dừng lại vĩnh viễn. chỉ còn lại những con chữ đứng chờ. chờ người tìm đến đọc lại nó. trong một bối cảnh khác? Và ngòai trời lại mưa. mưa chậm. chầm chậm. một màn trăng trắng giăng phủ. và nhìn ra những hình bóng.
rời bỏ cuộc sống thật này rồi sẽ đến đâu? về đâu?
tựa lưng vào quá khứ. những lập luận. kết nối uyên bác. một cái nhìn khác. một cách nhận khác. được mở ra cho những đọc. và còn gì nữa? trong cái viết liên hoàn. trong chắp nối đông tây. chắn sẽ còn nhiều nữa. tùy cái công lực của người đọc nó.
vậy là chỉ còn một tháng. cho tròn cái 80.

không đề
người về. bên ấy cuộc vui
có. người ở lại. ui ui. gàn gàn
đi xa. để cuộc vui. tàn
đi gần. ngẫm lại. một hàng lệ. xa
ừ thôi. thì có. phôi pha
sao không. giữ lại phong ba. một thời
sao không. để lại lời. mời

DS

Tks

http://www.tanvien.net/Viet/Bolano_Trong_ngoac.html

BORGES AND THE RAVENS

I'm in Geneva and I'm looking for the cemetery where Borges is buried. It's a cold autumn morning, although to the east there's a glimpse of sun, a few rays that cheer the citizens of Geneva, a stubborn people of great democratic tradition. The Plainpalais, the cemetery where Borges is buried, is the perfect cemetery: the kind of place to come every afternoon read a book, sitting across from the grave of some government minister. It's really more like a park than a cemetery, all extremely manicured park, every inch well-tended. When I the keeper about Borges's grave, he looks down at the ground, nods, and tells me how to find it, not a word wasted. There’s no way to get lost. From what he says it's clear that visitors always coming and going. But this morning the cemetery is literally empty. And when I finally reach Borges's grave there’s no one nearby. I think about Calderon, I think about the English and German Romantics, I think how strange life is or, rather: I don't think anything at all. I just look at the grave the stone inscribed with the name Jorge Luis Borges, the date of his birth, the date of his death, and a line of Old English verse. And then I sit on a bench facing the grave and a raven says something in a croak, a few steps from me. A raven! As if instead of being in Geneva I were in a poem by Poe. Only then do I realize that the cemetery is full of ravens, enormous black ravens that hop up on the gravestones or the branches of the old trees or run through the clipped grass of the Plainpalais. And then I feel like walking, looking at more graves, maybe if I'm lucky I'll find Calvin's, and that's what I do, growing more and more uneasy, with the ravens following me, always keeping within the bounds of the cemetery, although I suppose that one occasionally flies off and goes to stand on the banks of the Rhone or the shores of the lake to watch the swans and ducks, somewhat disdainfully, of course.

Roberto Bolano: Between parentheses

Note: Tay Bolano này, đọc, thấy có cái gì đó, giống PCT, tếu thế, nhưng một PCT thực, trong khi PCT Mít thì lại là đồ dởm!
Có vẻ như nhà văn Mít, nói chung, thì đều như thế.
Bi giờ thì mới thấm câu của Hoàng Ngọc Hiến, cái nước mình nó thế!
GCC hình như cũng mới mê Bolano đây thôi, có thể là từ lần đọc bài thơ của ông viết về… BHD, hà hà!


Borges và những con quạ

Tôi ở Geneva và kiếm nghĩa địa Borges nằm nghỉ. Đó là một buổi sáng mùa thu, trời lạnh, mặc dù phía đông thấy có tí mặt trời, và một vài tia nắng làm cư dân Geneva, một giống dân ương ngạnh có truyền thống dân chủ, sướng điên lên.
Plainpalais, nghĩa địa Borges nằm nghỉ dài hạn, thực đúng là một công viên tuyệt hảo, thứ công viên mà Gấu Cà Chớn cực mê, vì nó làm nhớ tới công viên Tao Đàn ở Xề Gòn (1), nơi, cứ xế trưa là người ta bèn tới đó, kiếm 1 chỗ để đọc sách, thí dụ, từ ngôi mộ của một đấng, khi còn sống làm bộ trưởng nhà nước [Ngụy, tất nhiên].
Quả đúng là 1 công viên hơn là một nghĩa địa, một công viên được tỉa tiếc tới chỉ, một mẩu đất cũng được chăm sóc. Khi tôi hỏi người coi coi giữ về ngôi mộ của Borges, người đó bèn ngó xuống đất, gật gật cái đầu và chỉ dẫn, không một lời thừa. Chẳng thể nào lạc. Từ những điều ông ta nói, thì rõ là nghĩa địa có nhiều khách thăm viếng. Nhưng buổi sáng hôm đó, quái làm sao, trần mình tôi. Và khi tôi tới mộ Borges, tất nhiên là chẳng có ai lảng vảng quanh đó. Tôi bèn nghĩ về Calderón, nghĩ về những người Romantics Hồng Mao và Đức. Tôi bèn nghĩ rằng là đời thì lạ làm sao, hay, đúng hơn: Tôi đếch nghĩ cái mẹ gì hết!
Tôi nhìn ngôi mộ, tôi nhìn cái bia đá có tên Jorge Luis Borges, ngày ông sinh ra, ngày ông mất, và 1 dòng thơ tiếng Anh Cổ. Thế rồi tôi ngồi cái băng ghế đối diện ngôi mộ và, một con quạ bèn nói một điều gì đó, bằng thứ ngôn ngữ quoạc quoạc của nó, cách tôi vài bước chân. Một con quạ!
Cứ như thể, thay vì ở Geneva, thì tôi ở trong một bài thơ của Poe.
Chỉ tới lúc đó tôi nhận ra, nghĩa địa đầy quạ, những con quạ đen khổng lồ, lò cò giữa những ngôi mộ đá, trên cành cổ thụ, hay chạy trên những thảm cỏ. Và tôi cảm thấy mình như đang lang thang tản bộ, nhìn thêm nhiều ngôi mộ, và, nếu may mắn, tôi có thể thấy ngôi mộ của Calvin, và đúng là điều tôi đang làm, mỗi lúc một thêm bừng bực, vì đàn quạ lẵng nhẵng theo sau, luôn giữ giới hạn, như trong nghĩa địa, và, như tôi giả dụ, thi thoảng, có vài đấng, bỏ cuộc vui, bèn làm 1 chuyến bay tới đậu ở bờ sông Rhone, hay những bờ hồ, để ngắm thiên nga, vịt, với cái vẻ dè bỉu, khinh khi, tất nhiên!
(1)
Khi về, cô tha thẩn giữa những hàng cây nơi vườn Tao Đàn. Mùa Thu theo chiếc lá nhẹ nhàng đậu trên vai cô bé đang mơ mộng, đang trở thành người lớn.
Lần Cuối Sàigòn

Không phải “vô tư” mà Bolano vinh danh Borges, qua hình ảnh những con quạ.
Borges thú nhận, lần đầu đọc Poe, bài thơ con quạ, ông không mê, nhưng sau đó, đọc 1 tay viết về bài thơ này - Rossetti, ông choáng người, và ngộ ra 1 điều về cái từ Everness. Thần sầu. Bảnh hơn nhiều, nếu phải so với từ “vĩnh cửu”, eternity. Bảnh hơn nũa, ông cũng tiện thể, nhớ BHD, giùm GCC, qua những dòng thơ sau đây


As to the verses of Edgar Allan Poe, I know some of them by heart, and I think them lovely, and others are not so good. For example, I will begin by verses I learned:

Was it not Fate that, on this July midnight-
Was it not Fate (whose name is also Sorrow)
That bade me pause before the garden-gate,
To breathe the incense of those slumbering roses?
( Ah, bear in mind this garden was enchanted! ) *

Số phận chăng cái nửa đêm tháng Bảy
Định mệnh chăng ( Sầu Rầu thì cũng nó)
Nó biểu tôi, nè, hãy dừng chân, trước cổng vườn
Để mà hít hà hương thơm của những bông hồng đang thiu thiu ngủ
(Nè, hãy nhớ hoài điều này, đây là khu vườn thần tiên)

And also this very strange line from his first book, Al Aaraaf. I am not sure. My erudition is but dim:

The eternal voice of God is passing by
And the red winds are withering in the sky! +

Và tiếng cười của nàng vẫn còn văng vẳng đâu đây
Và gót hài của nàng thì vưỡn còn in trên lớp bụi ngày nào
[Lần trở lại Quán Xưa]

And at the same time, when I think of the raven, I think of it as a stuffed raven. I cannot take it seriously! When the raven speaks, "Quoth the Raven 'Nevermore,' " that seems to me to be ineffective. Rossetti, who had read "The Raven" of course, did it better. He was inspired by Poe, but he wrote thus:

Look in my face; my name is Might-have-been;
I am also called No-More, Too-late, Farewell .... **

Hãy nhìn vào mặt ta.
Tên ta là GCC
Còn là Might-have-been
Còn là Hết rồi còn chi đâu Em ơi!
Quá Muộn!
Vĩnh Biệt BHD!

Hà, hà!

There is also that wonderful word invented by Bishop Wilkins in the seventeenth century, a word so fine that no poet has ever dared to use it. He invented two words. One, everness, and I was bold enough to use that as the title for a sonnet of mine, "Everness." Because everness is better than eternity. It goes with the German Ewigkeit. Then another word like doom, a word far better than that line I like so much in Dante: Lasciate ogni speranza voi cb'entrate "Abandon all hope you who enter here." That single word invented, given to the English language by Bishop Wilkins and never used because all those poets have stood in fear of it, that terrible, that beautiful, word is neverness. That could be done into German perhaps as Nimmerkeit. It can't be done into Spanish, I know. You see, everness is a fine word and neverness is a desperate word.
Edgar Allan Poe wrote many verses and I don't think much of them, but there is one story of his that stands out, and that story is "The Narrative of Arthur Gordon Pym." You have Arthur and Edgar, both Saxon names, then Gordon and Allan, both Scottish. Then Pym goes for Poe. Now the first chapters of that long tale are not too memorable, I should say. But the last chapters are a nightmare. And they are, strangely enough, a nightmare of whiteness, of white being thought of as being terrible. Of course Herman Melville had read "The Narrative of Arthur Gordon Pym," and he wrote Moby Dick, or the White Whale. There he used the same idea, the idea of white, not scarlet or black, as being the most terrible of colors. You find that both books, Moby Dick and "The Narrative of Arthur Gordon Pym," are a nightmare of whiteness.

*To Helen," lines 21-24, 30. This poem was written for Mrs. Sarah Helen Whitman.
+Lines 131-32.
**Sonnet 97, "A Superscription," from The House of Life

Jorge Luis Borges: "Everness"

Everness

One thing does not exist: Oblivion.
God saves the metal and he saves the dross,
And his prophetic memory guards from loss
The moons to come, and those of evenings gone.
Everything is: the shadows in the glass
Which, in between the day’s two twilights, you
Have scattered by the thousands, or shall strew
Henceforward in the mirrors that you pass.
And everything is part of that diverse
Crystalline memory, the universe;
Whoever through its endless mazes wanders
Hears door on door click shut behind his stride,
And only from the sunset’s farther side
Shall view at last the Archetypes and the Splendors.


Translated from Spanish by Richard Wilbur
[net]

Everness

One thing alone does not exist-oblivion.
God, who saves the metal, saves the dross
and stores in his prophetic memory
moons that have still to come, moons that have shone.
Everything is there. The thousands of reflections
which between the dawn and the twilight
your face has left behind in many mirrors
and those faces it will go on leaving yet.
And everything is part of that diverse
and mirroring memory, the universe;
there is no end to its exigent corridors
and the doors that close behind you as you go;
only the far side of the sunset's glow
will show you at last the Archetypes and Splendors.
-A.R.

Note: Bài thơ này, Tin Văn đã giới thiệu, và có bản tiếng Mít, để kiếm sau.
Nhớ, là có chôm Nguyễn Du, "Mai sau dù có bao giờ", để dịch cái từ thần sầu Everness, của Borges...
Đành dịch lại, theo hai bản tiếng Anh, trên đây.

Mai sau dù có bao giờ


Một điều, mình nó không thôi, thì không hiện hữu - Sự Lãng Quên
Ông Trời, Người kíu kim loại, kíu kít kim loại – còn gọi là gỉ sét -
Và trữ, chứa trong hồi ức tiên tri của Xừ Luỷ,
Những con trăng sẽ tới
Những con trăng những đêm nào đã qua đi
Mọi thứ thì, rằng thì là, cứ thế bày ra đó
Ngàn ngàn những phản chiếu
Giữa rạng đông và hoàng hôn
Trong rất nhiều tấm gương
Là khuôn mặt Em để lại
[Cái gì gì, đập cổ kính ra tìm lại bóng]
Hay, sẽ để lại, trước khi soi bóng
Và mọi điều thì là phần của cái hồi nhớ tản mạn, long lanh, vũ trụ;
Làm gì có tận cùng cho những hành lang khẩn cấp của nó
Những cánh cửa đóng lại sau khi Em đi
Chỉ ở mãi phía xa kia, trong rực rỡ dương quang
Sẽ chỉ cho Em thấy, sau cùng, những Nguyên Mẫu và những Huy Hoàng



MY GIFT TO YOU

My gift to you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012

Xuống phố, đổi phim, ghé tiệm sách, mua số The Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến Thành, về, và “kín đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học Y Khoa. (1)

Quà BHD tặng Gấu

Quà ta tặng mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực cần đến nó
Và chắc chắn không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể, chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng chỉ được 1 tí tí.

   
   
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)
The memory of time
Is full of swords and ships
And the dust of empires
And the rumble of hexameters
And the high horses of war
And shouts and Shakespeare.
I want to recall that kiss, the kiss
You bestowed on me in Iceland.
-H.R.

J.L. Borges
Gunnar Thorgilsson
(1816-1879)

Hồi ức thời gian
Thì đầy gươm giáo và tầu thuyền
Và bụi của những đế quốc
Và tiếng ì ầm sóng vỗ chung quanh chỗ ngồi
Của những vần thơ ở đâu xa
Và những chú chiến mã hùng vĩ
Và những tiếng la thét và Shakespeare.
Gấu chỉ muốn nhớ nụ hôn của BHD
Bữa bãi khoá, biểu tình
Nơi nghĩa trang Bắc Việt   

Lần Cuối Sài Gòn

1965. Những ngày viết "Những ngày ở Sài-gòn". Thời gian xa cách làm những giọt nước chín mùi, biến thành những chữ. Cô bé đã lớn, đã bước vào những năm cuối cùng của bậc Trung Học. Đã có lần tham gia biểu tình, bãi khóa. Đã có người yêu đón đưa những lần tới lớp, những giờ tan trường. Đã bị bà Giám Hiệu ra thông báo cấm những trò có hại cho thanh danh nhà trường như vậy. Đã bãi học không phải để tham gia biểu tình, nhưng để đi chơi với người yêu. Lợi dụng thành phố đang trong cơn nhốn nháo, cả hai theo chiếc xe lên nghĩa trang Bắc Việt để thì thầm những lời yêu đương giữa những nấm mồ và lắng nghe những người đã chết kể về từng gốc cây ngọn cỏ.


IN THE SNOW

Tracks of someone lost,
Bleakly preoccupied,
Meandering blindly
In these here woods,

Licking his wounds
And crunching the snow
As he trudges on,
Bereft and baffled,

In mounting terror
With no way out,
Jinxed at every turn,
A mystery to himself.

-Charles Simic
NYRB June 8 2017

Trong tuyết
Dấu vết kẻ nào đó thất lạc,
Hoang mang chộn rộn
Mù lòa dọ dẫm
Trong rừng này.

Liếm, láp vết thương
Nhai, gậm tuyết
Hắn lê lết
Như mất trí, lầm lạc

Và thế là nỗi ghê rợn tăng lên
Không lối thoát
Vận rủi ở từng lối ngoặt, ngã rẽ,
Một bí ẩn với chính hắn.



SN_GCC_2017

ĐỌC VĂN HỌC HẢI NGOẠI

Hoàng Ngọc Hiến

Lời dẫn: Đoạn văn dưới đây đề cập tới một số truyện của tôi, được trích từ một bài viết về Văn Học Việt Nam tại Hải Ngoại của ông Hoàng Ngọc Hiến, nhà phê bình văn học, hiện cư ngụ tại Hà Nội. Tôi chưa được hân hạnh quen biết hay gặp gỡ ông Hoàng Ngọc Hiến nên chưa có cơ hội xin phép trích đăng đoạn văn này. Tôi xin mạn phép tác giả lấy từ trang nhà của Việt Báo Online. Việt Báo Online đã đăng bài phê bình này trong nhiều kỳ báo. Quý vị độc giả muốn có toàn văn bài viết xin vào www.vietbao.com số ngày 30 tháng 7 năm 2001 và các số kế tiếp. ( ST )
[Trích trang net của Song Thao].

Gấu là thằng liều cùng mình, về Hà Nội, khi chưa tên nào dám về, đem bài viết ra hải ngoại, type, post trên VHNT của PCL, cùng lúc, trên Việt Báo online. HNH chẳng hề biết gì về chuyện này.
Tên khốn này, cũng dân Canada, biết GCC, biết trang Tin Văn, Gấu quen cả băng, và đã từng làm MC quảng cáo sách của chúng. Nhưng hắn vờ hết, chỉ cám ơn HNH, nhưng sợ lũ Khiến Chán, thanh minh thanh nga, tôi không quen ông ta!
Sến, lần đăng bài của Gấu, viết về Joseph Huỳnh Văn, cũng từ nguồn Việt Báo online, cũng không hề nhắc tới trang Tin Văn.
Trường hợp nào thì cũng do não bị thiến 1 mẩu, đúng mẩu có tí can đảm, tí đạo hạnh. Sến, thì còn do ngạo mạn.
Tên số 2 Trùm bộ lạc Cờ Lăng, cũng dân Canada, được Canada cho cơ may lại làm người, nhờ có bà con, thân nhân bảo lãnh, chưa từng ở Trại Tị Nạn nên chưa biết cái sợ bị trả về xứ Mít, có thể vì thế, chúng chưa từng nói 1 lời cảm ơn cái xứ sở đã chấp nhận chúng, và, có thể là vì Mẽo mới là thiên đường của lũ này, thế là tìm đủ cách qua Mẽo sống, và, như thế là được Trời cho đủ hết, trừ 1 câu thơ, thế là bèn thuổng.
Bạn thử chỉ cho Gấu, 1 tên, chỉ 1 tên thôi, trong đám Mít lưu vong, cầm bút, có chút bản lãnh, tiết tháo, hay đạo hạnh?  

*

Lần về HN lần đầu, 2001, DMT đèo xe máy đưa G tới gặp HNH, tại tư gia, đúng thời gian HNH bị tố ngụy tạo tài liệu, bởi vậy, khi bà vợ ông mang nước trà ra đãi khách, đã hỏi khéo, hải ngoại có còn chửi ông chồng tôi nữa không.
Bà lầm G với ông cớm văn nghệ, vì nghĩ hải ngoại bé tí, không nó, thì là bạn của nó!
G nhớ là, HNH mặt một đống, lấy tay xua bà vợ, ra ý thôi đi chỗ khác, U Tha Cho Mi [Bà tha cho tôi, thưa bà!].
Nhìn vẻ mặt của HNH lúc đưa bài viết, thì rõ ra là, ông muốn G đi một đường giới thiệu.
Phải nói rõ ra như vậy, vì sau đó, bài này được đăng trên talawas, và khi G mail hỏi, có gì khác so với bài trên TV, thì SCN mail trả lời, HNH cho biết, chưa cho phép ai đăng bài này hết.
Khi trả lời như thế, là SCN muốn chỉ ra tôn chỉ của talawas, không đăng bài đã đăng rồi, trên các diễn đàn khác. Ðồng thời tố cáo G ngụy tạo tài liệu!
Bắc Kít nhiều đòn lắm, phải 1 thằng Bắc Kít khốn nạn cỡ G thì mới hiểu được lòng dạ của chúng!
Chứng cớ, sau đó, HNH từ chối không cho phép talawas đăng bài phỏng vấn ông.
Là vì ông bắt buộc phải từ chối, nếu xin phép ông!
Vụ này, G có giải thích trên TV rồi, để coi lại coi trong
bài viết nào.
Vì vậy, khi trở về Canada, Gấu đã mất công gõ bài viết, cho đăng cùng 1 lúc trên trang Tin Văn, và trên tờ Việt Báo online. Mấy anh nhà văn Mít hải ngoại thấy đại giáo sư VC nhắc đến mình, sướng điên lên, bèn trích lại, đăng búa xua trên trang nhà, nhưng lại rét, vì thời gian đó, chính G cũng bị đám Chống Cộng Ðiên Cuồng dọa xin tí huyết [nói đùa cho dzui thôi], thế là bèn đăng thì đăng, nhưng chú thích nguồn, là tờ Việt Báo, và thanh minh thanh nga, tôi không có hân hạnh được quen ông HNH!
Nghĩa là đếch thèm cám ơn thằng cha G đã mất công gõ bài!
Tư cách như thế mà viết lách cái chó gì không biết!

Source

Đọc trên trang LH, thì ST, cựu học sinh Dũng Lạc, Hà Nội, một trường tư, không bảnh bằng Chu Văn An, số 1, và Nguyễn Trãi số 2. Theo gia đình di cư 1954, học hành, đỗ đạt, làm 1 viên chức lớn (Chánh Sự Vụ) trong chế độ VNCH, sau 1975, đi cải tạo 1 năm, được Đảng tha về, mở quán cà phê, 1985 qua Canada theo diện bảo lãnh.

Ông không biết gì đến hận thù Quốc Cộng, không nhà tù, “ghét tô” nào giam giữ ông. Có th như thế mà ông viết như chẳng có gì xẩy ra. Và ông coi cái đất nước nhận ông, chẳng có ơn nghĩa gì, vì mày không nhận tao, thì tao ở VN, mà làm sao mày không nhận tao được, nếu tao đủ điều kiện để vô nước mày theo chính sách của mày, về đoàn tụ gia đình?
Nhưng, đó chính là câu trả lời của đám tù thanh thiếu niên, phần lớn Bắc Kít, mà GCC đã từng đi uý lạo, với tí quà bánh của HNV, trong 1 dịp lễ lạc nào đó, của Canada, hay của xứ Mít không còn nhớ, trong 1 nhà tù thành phố. Một trong đám này biểu Gấu, mi về nói với chính quyền Canada tại làm sao lại bắt tao, mà còn tính trả tao về Việt Nam? Tao đâu có muốn đến Canada đâu. Khi ở Trại, họ năn nỉ chúng tao tới Canada [quả có thế, vì Canada cần lấy đủ người theo “quota” với Cao Uỷ Tị Nạn, những người Miền Nam, Mẽo OK; Bắc Kít, No, thành thử đa số Bắc Kít chọn Canada là như vậy]. Bây giờ lại đuổi chúng ta về VN, là sao?
Mấy ông tướng này, qua Canada không lo làm ăn mà chỉ lo làm bậy, bị bắt, nhiều lần, Canada đành năn nỉ VC nhận lại giùm…

ST cũng đã từng được chấp nhận làm nhân viên của Mẽo, nhưng sau chót, hỏng cẳng, theo bài viết của LH, về ông. Hóa ra ông chẳng hề muốn sống ở Canada, thật, như bạn của ông là ông số 2!

Khác hẳn Gấu. Đã từng làm bồi Mẽo hơn 10 năm ở Miền Nam trước 1975, Gấu tởm Mẽo quá, may được Canada nhận, mừng quá, biết ơn quá, quá!

Câu chuyện ở Bồng Sơn

*

Note: Tks Tuyen Vu.
Merry Christmas to both of U
NQT

- Đặt chân đến Bồng Sơn, họ vô cùng bất ngờ khi thấy tấm bảng “Trường tiểu học Bồng Sơn” nằm chễm chệ trên tòa nhà mà lẽ ra phải là thư viện. Ken và Pat muốn đặt tên cho thư viện này là “Bong Son – Lucky Star Library and Learning Center” vì Lucky Star chính là đơn vị mà Ken phục vụ thời chiến tranh. Chính quyền địa phương đã tự ý đổi tên và đổi cả chức năng của tòa nhà mà không hề báo một lời với vợ chồng ông – những người đã bỏ tiền xây nên tòa nhà đó – chưa nói đến việc xin ý kiến của vợ chồng ông. Ken nói với mình “I paid for it, but they changed the name. I want my money back.”
*

Lèm bèm ngoài lề:
Cái tên, là, rất quan trọng. Nó như dấu ấn của 1 nhà văn. Đọc 1 nhân vật tự xưng là Nguyễn, thí dụ, là biết ngay của Nguyễn Tuân rồi.
Chính vì thế mà không ai dám đặt tên cho mình, hay nhân vật của mình là Nguyễn nữa.
Ngoại trừ nhà thơ NXT!
Đây là 1 sự kính nể những người đi trước nữa. Một khi bạn cố tình vi phạm, là phải có vấn đề.
NMG, khi chọn cho nhân vật của mình là Tường, là phải có vấn đề, không thể khơi khơi nói tôi hư cấu được, thứ nhất cuốn tiểu thuyết của ông viết đúng vào thời kỳ có ông Tường đó đó.
Bởi thế, có 1 bạn văn cũng khá thân quen, có vẻ bực mình, vì GCC đặt vấn đề này, nghĩ là GCC không ưa NMG.
Phải nói ngược lại mới đúng.
[Jean-Paul Sartre, viết Những kẻ bị cầm tù ở Altona, Les séquestrés d'Altona (1959), phịa ra 1 nhân vật, không ngờ tên của nhân vật này trùng hợp với 1 người có thực, có thế giá ở ngoài đời, thế là đành phải lên tiếng xin lỗi, và cho thu hồi toàn bộ những ấn bản đã cho phát hành. NMG mà không làm chuyện đó, sợ không còn nhiều thì giờ! Bởi vì chỉ có cách đó mới b
o vệ sự vẹn toàn của MBD, như là 1 giả tưởng văn học.]

NMG đã từng bị làm phiền về chuyện này rồi, khi chính ông T đó lên tiếng hỏi, tại làm sao ông lấy tên của tôi đặt cho nhân vật của ông.
NMG trả lời, tôi hư cấu, nhưng ở 1 chỗ khác, ông lại nhận, có lấy một số chi tiết đời thực của T đưa vô tiểu thuyết.

Nhảm. Cực nhảm. Bởi vì chỉ 1 chi tiết như thế, là phải vứt cuốn sách vô thùng rác. Giống như bạn đánh cờ, mà chưa sạch nước cản. Bắc Mỹ chia là làm hai, giả tưởng, và phi giả tưởng, là theo nghĩa đó. Giả tưởng, tha hồ phịa. Phi giả tưởng, không có quyền phịa, dù chỉ 1 chi tiết. Ba thứ hồi ký ghi là memoir, là phải coi như sự thực, không phải giả tưởng.

Ở những bậc đại tài, một khi mà giả tưởng lừng lẫy quá, thì, 1 cách nào đó, nó chiếm ngay 1 chỗ trong lịch sử, trong đời thực.
Đây là trường hợp xẩy ra với “1984”, của Orwell, hay với mẫu tự K, của Kafka.
Hoặc, với Bếp Lửa của TTT.
Nhắc tới Bếp Lửa 1 phát, là lập tức 1954 xuất hiện!

Kỳ tới, GCC sẽ lèm bèm tiếp, về cái sự li kỳ của con số 1984, và mẫu tự K, qua bài viết của G. Steiner: The Killing Time, Thời Giết Người

*

Gấu đi tầu Rắn Biển, Marine Serpent, khi đó, chắc cũng giống như chú bé trong hình, nhưng vác theo hai cái rương nhỏ, đựng toàn sách, mua tại Chợ Trời Hà Nội.
Không nhớ tới Sài Gòn ngày nào, nhưng nhớ, chuyến đó ở trên tầu hơi lâu, vì còn chờ Đức Hồng Y Spellman ghé ban phước lành. Cũng phải những ngày cuối chiến dịch Passage To Freedom, vì phải chờ đến lúc Hải Phòng sắp hết hạn 300 ngày, Gấu mới từ giã nổi Hà Nội.

Đâu có tính đi?




Tin Văn Cũ

Feb 25, 2007


Tơ nhện thiên đường dệt giấc mơ.
Nguyễn Hữu Đang
Sử dụng chất liệu, những sợi tơ nhện của Đức Phật, để dệt giấc mơ thiên đường Cộng Sản: Tuyệt! Xứng đáng Trùm Nhân Văn Giai Phẩm!


Apr 22, 2007 *

May 20, 2007 *

Jun 20, 2007 *

PHỎNG VẤN DỞM

Phỏng vấn dởm. Phỏng vấn tưởng tượng. Nói chuyện với đầu gối. Tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ [Thanh Tâm Tuyền].  Một Thế Giới Của Riêng Tôi, Nhật Ký Mơ, A World of My Own, A Dream Diary [Graham Greene]. Tôi Nhìn Tôi Trên Vách [Tuý Hồng]. Borges và “Borges”… “Chẳng lẽ Gấu mà không phải là… Gấu ư?”, mỗi một cái tên như thế, là một chút khác biệt.
Nhưng có lẽ, tới một lúc nào đó, đây là một cách nhìn lại. Theo kiểu mở ra Cuốn Sách Của Bạn Tôi, của Anatole France.
Nhưng muộn màng hơn:
Thay vì “ở giữa”, “au milieu du chemin de la vie", thì là “ở cuối đường đời”.
Hay mượn câu thơ của chính Gấu:
Ngoảnh nhìn lại quãng nửa nhà nửa chợ,
Nỗi buồn vạch một nét dài.
Thay vì :
Hãy ngủ đi, các con thân yêu,
Ngày mai chúng ta lên đường
Thì là:
Hãy ngủ đi, mấy đứa cháu nội, cháu ngoại
Ngày mai, ông đi luôn...
Thì cứ coi đây là một cõi mơ, như đã từng trải qua quá nhiều cõi mơ trong đời.
 *

-Gấu viết văn từ hồi nào?
Có lẽ nên đặt câu hỏi như thế này: Cái ý tưởng viết văn đó, nó đến với Gấu vào một lúc nào, hay vào những lúc nào.
Một trong những ao ước sau này mình sẽ viết văn, có lẽ đã xẩy ra, khi nghĩ rằng văn chương hơn toán học.

Hồi học trung học, Gấu nổi tiếng là giỏi toán. Nhà nghèo, may nhờ bà cô làm me Tây, nên Gấu được ra Hà Nội học. Ông Tây già, chồng bà cô là một kỹ sư sở Hoả Xa Đông Dương. Chính Ông Tây đã khám phá ra tài toán của Gấu, và có thể chính ông đã [ngầm] khuyến khích bà cô lo cho Gấu. Bởi vì khi Gấu vào Nam, học ở Sài Gòn, bà cô từ Pháp vẫn tiếp tục gửi tiền về cho thằng cháu.
Đam mê toán của Gấu lần đầu tiên bị khựng lại, và có thể, đam mê viết bắt đầu nhen nhúm, là như thế này:

Năm học Đệ Ngũ, Gấu có một người bạn là Ngô Khánh Lãng. Thân lắm. Lần đó, Gấu lần mò, tự mình tìm ra phương trình đường thẳng [y= ax+b], bèn chạy đi khoe với anh bạn Ngô Khánh Lãng. Anh coi, đưa mắt nhìn thằng bạn như tỏ vẻ thương hại, và trong khi Gấu đứng trố mắt mắt ra vì ngạc nhiên,  tại làm sao thằng bạn mình nhìn mình như thế, anh vô trong nhà, lấy ra một cuốn sách đại số, lật đúng đoạn giải thích phương trình đường thẳng. Đọc, Gấu ngỡ ngàng. Cách giải ở trong sách ngắn, gọn, dễ hiểu, so với cách của Gấu.
Sau ngỡ ngàng, là thất vọng. Thất vọng như chưa từng biết thất vọng là gì. Những kẻ đến cái thế giới này muộn màng như Gấu, chẳng còn có cái gì để mà khám phá! Loài người khám phá sạch rồi!
Nhưng đó là về toán học, khoa học.
Mơ hồ, Gấu nhận ra, rằng cái nỗi thất vọng của Gấu đó, chỉ có Gấu mới diễn tả ra được. Không có ai “khám phá” giùm cho Gấu được. Chỉ có mỗi một Gấu. Và Gấu là độc nhất!
*

-Với mối tình lớn thứ nhì, văn chương, chắc chắn vĩ đại hơn cả mối tình đầu - là toán học đó - ông có gặp nỗi thất vọng nào không?
Có, và còn thê thảm hơn lần đầu nhiều!
-Thế hả? Kể cho nghe tí đi.
Cứ tạm gọi nó là nỗi thất vọng, hay kinh nghiệm: Bếp Lửa…
*
Nghe thấy rồi!

Nhất Linh, khi viết Đôi Bạn, lăm lăm với ý tưởng, phải làm bật lên hai nhân vật chính là Loan và Dũng, cùng với nó, là một thế giới cũ, mà hai người bị nó nghiền nát, đưa tới một cô Loan giết chồng sau đó. Cứ tạm coi, “nghĩa chính” của cuốn chuyện là Loan. Nhưng về già, khi viết Viết và Đọc tiểu thuyết, ông nhận ra, nhân vật phụ là Hà lại nổi lên lấn át nhân vật chính. Cái cảnh từ giã giữa người yêu và cô khép lại cuốn truyện mới tuyệt vời làm sao! Anh chàng tới từ giã người yêu, để đi làm cách mạng, nghĩ trong bụng, chắc là căng lắm. Nàng tuy căng lắm, nhưng cứ tỉnh như không. Chàng ra về, trên đường, bóp chuông xe đạp leng keng, như một nỗi vui nho nhỏ, rằng cuộc chia ly đã không thê thảm như là chàng nghĩ. Tiếng chuông vọng tới tai người yêu, nàng “đau” lắm, đau hơn cả nỗi đau chia ly [Hà bị bịnh lao, nghĩa là chẳng bao giờ có cơ hội gặp lại người yêu], bĩu môi, buông một câu:
-Nghe thấy rồi!
Đây mới là “nghĩa chính” của Đôi Bạn, mà đến chót đời Nhất Linh mới nhận ra!
*

 Chiếc Lư Đồng Mắt Cua của Nguyễn Tuân cũng kết thúc bằng một câu cà chớn như vậy:
-Xuyến người bên lương hay là bên giáo?
Hay câu kết của Bếp Lửa, nói lên ý nghĩa của bếp lửa:
-Anh yêu em, yêu quê hương vô cùng.

 Câu nói đó, là câu nói của bao nhiêu năm sau này, của bao nhiêu con người sau này, đã sống sốt cuộc chiến, sống sót cuộc bỏ chạy, sống sót biển cả, sống sót cuộc hội nhập nơi xứ người - như tiếng chuông xe đạp leng keng vọng về Quê Nhà.
 -Nghe thấy rồi!

Hai cuốn tiểu thuyết của TTT sở dĩ sống sót, là nhờ cơ may.

Cuốn Bếp Lửa, tuy tác giả cho biết, được viết 1 lèo, (1)  nhưng thời gian thai nghén, thì là cả quãng đời của tác giả ở Hà Nội, trước 1954.
Nếu không có biến cố 1954, chưa chắc đã có nó, bởi làm gì có câu chót, đóng lại tác phẩm, mở ra cả 1 kiếp khác, tức kiếp lưu vong, sau 30 Tháng Tư, như trên, viết.
Bếp Lửa, trên Tin Văn, GCC type, từ bản gốc, ở nhà Khánh Trường, lần qua Cali, photocopy.
MCNK, từ bản của Nguyễn Đông Ngạc, trước khi mất, nói với bà xã đưa cho GCC. Rồi cũng type/post.
Lần ông anh mất, qua nhà bạn C, nghe bạn C nói, bà Hoa cằn nhằn mày đấy, chẳng xin phép gì anh Tâm tự tiện post, GCC lấy xuống, để gia đình có dịp cho xb. Thấy im ắng, lại post lên. MCNK, còn, là nhờ Ngọc Dũng mang theo cùng chuyến bỏ chạy quê hương của anh, ngay sau 30 Tháng Tư, 1975

(1)
http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=8451&rb=08

Được viết một hơi - khoảng đâu hai ba tháng - được in ngay sau khi viết - không có một quãng cách nào để kịp lùi, nhìn lại -, quyển Bếp lửa là quyển duy nhất của tôi chỉ có một lần bản thảo.
TTT

Văn trong BL, câu nào câu nấy, đều là thơ, cũng không phải thứ thơ sử dụng ẩn dụ, mà là thi ảnh, làm sao mà có thể viết 1 mạch.
Nếu có, thì là vì đã viết ở trong đầu, chờ có dịp viết ra giấy. Quá khứ của mỗi câu văn, là quá khứ Đất Bắc, Hà Nội.

Bếp Lửa
TTT

Bếp Lửa_Hà Nội
NQT

Hà Nội

4

Tôi về thăm nơi đã sống những năm mồ côi đầu tiên thuở nhỏ. Mẹ tôi buôn bán xa và tôi ở với bà ngoại. Những đồng trinh để mua những bát bánh đúc nóng, kê, sôi lúa, bánh khúc, quà sáng, đều do bà tôi chu cấp. Ở đây có nghĩa địa, ao, chuôm, bến sông, đường lên núi, giếng nước, cánh đồng, kè đá… để bắt dế câu cá, đi đồng, leo trèo, vùng vẫy.
Tôi bảo Long:
“Tôi nhìn những con đường hẹp hơn ngày trước.”
Long chỉ tay, giải thích:
“Nhà cửa đổ xuống không ai cất dọn. Cỏ hoang mọc lan tràn với lại mắt mình lớn lên chứ.”
Bếp Lửa


Tất cả những chất liệu thô ròng, mà người ta gọi bằng cái tên thiên tài của nơi chốn đó, đã bầy ra trước con mắt của một thằng bé tí sau này sẽ trở thành nhà văn.
Trong những món ăn Bắc Kỳ của thằng bé con đó, thiếu một món, với Hai Lúa: những cục kẹo bột.
Đó là thứ bột tẩm đường, mầu nâu. Người ta rắc bột trắng lên chúng, cho đường đừng chẩy, và cho khỏi dính tay.
Bạn cứ thử tưởng tượng, từ vượn thành người, như thế nào, bằng sự phân biệt cái cảm giác giữa một cục kẹo bột, [nhiều khi đắng nghét, do đường bị cô quá lửa], và một cục sô cô la, thí dụ vậy, đối với thằng bé Hai Lúa mắt lác thuở nào!

*
Trở về mái nhà. Xưa.
Đây là bản nhạc của Bếp Lửa.
Một Chủ Nhật Khác. Mỗi một em là một bản nhạc. Ly, Hòa Tấu Khúc Số 5, lần đầu tiên gióng lên, khi Kiệt mò đến Nghiêm.
"Như đứng lạc giữa tòa nhà bí ẩn, ma quái, Kiệt lóng tai nghe Hoà Tấu Khúc số 5. Những hòa tấu khúc của...."
[Chương Ba]
Chúng ta lại nghe Duy, nhái lại những tiếng gằn khai mở của nó, bắt chước Kiệt, "mỗi lần hối thúc bạn bè phát biểu hoặc quyết định một chuyện gì, Kiệt thường hát dóng mấy âm... Chàng giải thích: Những bước trầm hùng của Định Mệnh".
Sự thực, như độc giả khám phá ra sau đó, đây là bản nhạc Kiệt đã hát cho Ly nghe, lần hai người đi dưới trời lạnh dưới 10 độ.
Lạ một điều, Kiệt chẳng hề nhớ về Ly, chẳng hề nhớ lần du Ly đi như thế hát như thế. Cho đến khi gặp lại, tại Đà Lạt, bao nhiêu năm sau đó.
Như vậy có nghĩa, chàng không hề bao giờ tìm hiểu, tại sao chúng lại là những bước trầm hùng của...  Định Mệnh?
Duyên cớ nào nó đến và gắn chặt vào chàng?
Đó mới là tội lỗi của Kiệt.
Tội lỗi của mọi người đàn ông.
"Chàng đã choàng vai Ly đi trong đêm. Chàng đã hát những đề nhạc của hoà tấu khúc ấy cho đỡ lạnh, bước lâng lâng, Ly thỉnh thoảng hát theo, lắm lúc run lập cập phải núp vào người chàng. Kiệt không thấy gì khác lạ trong đêm ấy và cả những ngày sau. Nhưng lúc này, chàng vụt rõ sự ngu muội vô tâm của chàng."
[Chương Bẩy].
Thánh Thán gọi kỹ thuật này là "phục bút". Hay Rắn nằm trong cỏ. Đừng đụng tới nó. Đụng tới, là nó mổ cho một cái. Là Nọc Đọc chạy vô tim. Là chết đứ đừ.
Thế mới gọi là Những Bước Trầm Hùng Của Định Mệnh được chứ!
Ở đây, đúng ra phải gọi là "phục bút của phục bút."
Bởi vì, bình thường ra, chúng ta cứ nghĩ rằng thì là, Kiệt nhớ bản nhạc, là vì nhớ Ly. Họăc Ly là nguồn cơn của bản nhạc ở Kiệt.
Hoá ra không phải.
Cho đến khi gặp lại Ly, thì Kiệt mới ngã ngửa ra, bằng cách nào bản nhạc cắm sâu vào trí nhớ của chàng.
Và chàng "thù hận" sự vô tâm khốn nạn của mình.
Đà Lạt 1
Với Oanh, Câu Chuyện Tình: Cuộc tình của chúng ta thì cũng thiên thu và làm xàm như bất cứ cuộc tình nào.

Buồn Nôn, hay những trang nhật ký của Roquentin, chỉ là một đoạn nhạc, cứ thế lập đi lập lại, tại một thành phố biển.
Some of these days,
You'll miss me, honey
Đêm xuống. Tầng một khách sạn Printania, ánh đèn sáng lên ở hai khung cửa sổ. Công trường Ga Mới sực lên mùi gỗ ẩm: ngày mai trời sẽ mưa trên thành phố Bouville.


Adam Zagajewski Remembers C.K. Williams

The Threepenny Review Summer 2016
tháng 3. tháng của một nhà thơ được sinh ra và mất đi.


LIVES

C. K. Williams (1936-2015)

Adam Zagajewski

ON SEPTEMBER 20th, 2015, in Hopewell, New Jersey, the distinguished poet C. K. Williams died after a long illness. He was born in 1936. Polish readers know him from the translations of Maja Wodecka: the Polish press as brought out Czuwanie (The Vigil), and Zeszyty Literackie (Literary Notebooks) published his poems on numerous occasions. No doubt some of Krakow's inhabitants also remember him-a tall man who read his own poems consummately, with the greatest energy, with complete conviction-from his author's evenings in this city, which occurred mainly in the context of the seminar "Americans in Krakow." He really was very American; although his grandmother, Mrs. Grabowiecka, was born in Lviv (she told her grandson that she came to the States from Austria!). Her overlong surname was changed, as was the case for thousands of other immigrants, on Ellis Island.
    He was American, Jewish-American (his poetic debut bore the title A Day for Anne Frank), but also European. There are, in the United States, poets who consciously restrict themselves to "Americanness"; Europe intimidates them, cultural pluralism disturbs them, foreign languages seem to them like implements of torture. Charlie was different. He lived for a long time in Paris, considered that city his home, spoke French-translated Francis Ponge- and in the afternoon he liked to drop in to a pastry shop to ask for "un financier, s'il vous plait" (a "financier" being not a banker, but an almond-flavored cake). He was not interested in France alone; he followed the poetry of many languages and countries. I know that he belonged to the group of poets who were greatly impressed by the anthology of Polish poetry edited in 1965 by Czeslaw Milosz (Postwar Polish Poetry). From that moment, Polish poetry belonged to his literary canon, and Milosz took up one of the main places in his personal pantheon.
    He was not a lyrical poet (although he wrote beautiful poems for his wife Catherine, who was the great love of his life). He was fascinated by the disorder of the human world, the chaos of America; his poems tried to introduce a certain harmony into this element. He was a moralist, but an experiential, an empirical, and not an armchair moralist. In no way did he resemble those who only condemn, without abandoning the library or dirtying their hands. He spent his childhood in Newark, New Jersey. He knew the suburbs, small towns, parks, and car parks; he knew New York and Philadelphia, Paris and Boston; he taught in Fairfax, Virginia, at George Mason University, and then for many years at Princeton. Usually, he divided his time between Princeton and France.
    He also knew the great museums, was a connoisseur of art, loved music. If this category were not so imprecise, so overused, I would say that he was a truly modern poet. His hero was Walt Whitman, about whom we know that he liked to wander for hours around Manhattan, observing and recording what he saw. Charlie also wandered through our world (more than once we strolled together through the streets of Paris), striving to uncover the magical, impossible formula which would allow one to capture both the canvases of Rembrandt and the seedy alleys of New York where dealers search for clients, both Parisian concert halls and the twenty-four-hour petrol stations where, at night, the cashiers barricade themselves in cramped offices. It was as if he wanted to annul the academic and not particularly wise division between high and low. He was passionate about Greek tragedy, but also about the slang of young Americans who attempted by means of hip-hop to express their rebellion.
    He taught classes in creative writing, and was a conscientious and attentive teacher. I have met many young poets who remembered very fondly the workshops that he ran.
    He was famous for his poetics, for his long lines. His strength was neither in metaphor nor in simile, but rather in the massiveness and consistency of his poems. These poems are as if forged from iron; there is in them nothing ephemeral or fleeting; the adjectives and nouns march like Roman legions. Someone averse to him might remark: here everything is said, there are no empty spaces, no surprises-which is true; Williams spoke, as it were, "too much," repeated epithets, multiplied synonyms, could not bear understatement; but, surprisingly, these hyperboles produced a wonderful new quality. This was his secret, the alchemical secret of a rhetoric that transmuted itself into poetry.
    He was a realist in search of justice. "rendering justice to the visible universe," but also to the invisible- because he saw so many riddles, came upon so many mysteries, that he could not restrict himself to tangible things. His breakthrough book was the collection Tar (1983); this was the first appearance of his mature poetic style, of a voice that was then perfected over the next few decades. The young Williams was a poet of rage (he once wrote a poem with the refrain "It stinks, it stinks, it stinks"), of a rage that harmonized with the mood of the Sixties, with the campaign against the Vietnam War. Later, however, the poet's voice underwent an evolution. He was still critical, but his rage transformed itself into a great curiosity about the world, into an empathy towards his neighbors, into a poetry of attentive observation and compassion.
    In the title poem of his book Singing, Williams-the same poet who emerged from a generation that condemned America's sins, chief among these being racism-did not transform into a racist, God forbid, but rather, in a poignant way and not without sorrow, noted the impossibility of his reaching an understanding with a young black artist. The place of rage was taken by a bitter wisdom.
    He was named among the greatest contemporary American poets and received the most important American prizes. He was especially pleased to receive the Pulitzer Prize in 2000.
    How did we meet? Once, in January 1986, in New York (a few months after the appearance of my first book in America), Charlie walked up to me, introduced himself, and said: "We are going to be friends." And so we were, friends until the end. +

(Translated from the Polish by Jakob Ziguras)


******

- viết để phải chịu nhiều gièm pha. chê trách. viết không công mà cũng viết. nay hỏi có phải đó là “viết như không có gì xảy ra”? (và phì cười)  

Note: Tr
ên 1 số báo ML cũ, có 1 bài viết của Simon Leys về vụ này. Tuyệt cú mèo.
Bèn post ở đây, để phúc đáp hai vị bằng hữu K/O, và nhà thơ DS

*

SN_GCC_2017
Nhưng, quả là TTT đã sáng tạo, tưởng tượng ra, đúng hơn, 1 tên Bắc Kít cực kỳ cù lần, chạy thoát cuộc chiến, nhưng vội bò về, để kịp chết.
Làm sao mà ông anh của GCC lại tạo ra nổi một phép lạ, mà chính Chúa cũng không đủ lãng mạn, tạo ra?

Everness

One thing alone does not exist-oblivion.
God, who saves the metal, saves the dross
and stores in his prophetic memory
moons that have still to come, moons that have shone.
Everything is there. The thousands of reflections
which between the dawn and the twilight
your face has left behind in many mirrors
and those faces it will go on leaving yet.
And everything is part of that diverse
and mirroring memory, the universe;
there is no end to its exigent corridors
and the doors that close behind you as you go;
only the far side of the sunset's glow
will show you at last the Archetypes and Splendors.
-A.R.

*

EVERNESS

Tout existe, hormis une chose: l'oubli.
Dieu sauve le metal; il sauve aussi la cendre,
Et sa mémoire prophetique peut comprendre
Les lunes de demain, d'hier et d'aujourd'hui.
Tout est encore et tout est déjà: les images
Dont, du jour qui va poindre à la chute du soir,
Mon visage a hanté le fugace miroir,
Et celles qu'y mettront mes incessants visages.
Nous ourdissons cette mémoire, l'univers.
Une glace va traversant un jeu de glaces ;
Les corridors sans but imitent les deserts
Et tu vois se fermer les portes quand tu passes.
Tu n'atteindras que sur l'autre aile de la nuit
L' Archétype qui Reste et la Splendeur qui Luit.

Ibarra: L.L. Borges, Oeuvre poétique 1925-1965
http://lesliberiades.blogspot.ca/2012/10/oeuvre-poetique-1925-1965-jorge-luis.html

"Comme beaucoup, je tiens qu'un poème est intraduisible, mais qu'il peut être recréé dans une autre langue (je sais bien qu'en bonne logique, il suffirait d'un seul vers bien traduit pour réfuter cette assertion). Tout dépend, bien sûr, de ce qu'on entend par "bien traduit". Pour moi, je suis nominaliste; je me méfie des affirmations abstraites, et je préfère m'en tenir aux cas particuliers."
Jorge Luis Borges


Mai sau dù có bao giờ
Một điều, độc 1 điều, đếch hiện hữu: Niềm quên lãng
Ông Trời kíu kim loại, kíu luôn tro than
Và trữ trong kho hồi ức tiên tri của ông ta
Những con trăng sẽ tới
Những con trăng đã từng chiếu rọi.
Mọi thứ đều có đó.
Ngàn ngàn phản chiếu,
Giữa rạng đông và hoàng hôn,
Khuôn mặt của mi thì được để lại
Trong bao nhiêu là tấm gương
Và những khuôn mặt này sẽ đi vào chuyến đi, "tí nữa, lát nữa nhé"!
Và mọi điều thì đều có phần ở trong hồi ức đa dạng và lấp lánh ánh gương
Không có sự tận cùng của những hành lang cấp bách của nó
Và của những cánh cửa đóng lại sau lưng mi, khi mi đi
Chỉ là ở mãi phiá xa kia
Của buổi hoàng hôn
Sẽ chỉ cho mi thấy những Nguyên Mẫu và những Rạng Ngời

Note: Do không biết tiếng Tây Bán Nhà, nên “no” còm, nhưng bản tiếng Tây tuyệt hơn bản tiếng Anh, theo GCC.

Borges phán:
Như nhiều người, tôi cho rằng thơ đếch dịch được, nhưng nó được tái tạo trong 1 ngôn ngữ khác....
Bản tiếng Mít, nếu có "tái tạo", thì chỉ ở cái tít, nhưng, cũng thuổng, của Nguyễn Du!


Susana Bombal
Tall in the evening, arrogant, aloof,
she crosses the chaste garden and is caught
in the shutter of that pure and fleeting instant
which gives to us this garden and this vision,
unspeaking, deep. I see her here and now,
but simultaneously I also see her
haunting an ancient, twilit Ur of the Chaldees
or coming slowly down the shallow steps,
of a temple, which was once proud stone but now
has turned to an infinity of dust,
or winkling out the magic alphabet
locked in the stars of other latitudes,
or breathing in a rose's scent, in England.
She is where music is, and in the gentle
blue of the sky, in Greek hexameters,
and in our solitudes, which seek her out.
She is mirrored in the water of the fountain,
in time's memorial marble, in a sword,
in the serene air of a patio,
looking out on sunsets and on gardens.

And behind the myths and the masks,
her soul, always alone.
-A.R.

-Buenos Aires, November 3, 1970

J.L. Borges
BHD

Cao, buổi chiều, ngạo mạn, xa cách
Nàng lững thững trong khoảnh vườn tao nhã
Và được khắc họa, vĩnh viễn vào thiên thu,
Cái khoảnh khắc trong trắng và bềnh bồng.
Chính khoảnh khắc này đem đến cho chúng ta
Ngôi vườn
Cùng viễn ảnh của nó,
Lặng câm, sâu thẳm.

Gấu nhìn thấy nàng, ở đây, và bây giờ
Nhưng cùng lúc
Gấu cũng nhìn thấy nàng
Nhức nhối, ám ảnh
Một “Ur of the Chaldees” cổ xưa, chập choạng ánh hoàng hôn

Hay chậm rãi trải những bước chân
Ở Đền Thiêng, với cái tên cúng cơm ngày nào của nó là Xề Gòn
Hòn Ngọc Viễn Đông
Nay biến thành 1 thiên thu bụi
Hay nhể ra - như nhể, nghêu sò ốc hến ở khu Nguyễn Tri Phương cũng của một Xề Gòn ngày nào -
Từ bảng mẫu tự thần kỳ
Được khóa chặt, đóng kín
Ở trong những vì sao
Của những vĩ độ khác.

Hay tắm trong hương thơm của chính nàng, một bông hồng,
Cái gì gì, những bông hồng của bông hồng
Hay, những bông hồng chẳng hỏi vì sao
Của Xề Gòn trước 1975

Nàng ở đâu, âm nhạc ở đó
Và ở trong
Màu xanh dịu dàng của bầu trời
Những âm tiết Hy Lạp
Những nỗi cô đơn của chúng ta
Chúng tìm ra nàng,

Nàng ánh lên từ mặt nước, cái vòi nước
Ở trước nhà nàng
Thuở nàng còn ở đường Phan Đình Phùng

Trong tấm bia tưởng niệm của thời gian
Từ 1 cây gươm
Trong không gian thanh thản của 1 cái quán cà phê hủ tíu
Trên con phố dẫn tới ngôi trường Gia Long ngày nào của nàng

Nhìn ra hoàng hôn
Nhìn ra những khoảnh vườn

Và ở sau những huyền thoại và những mặt nạ
Là linh hồn nàng
Luôn luôn cô đơn

“Ur of the Chaldees”
https://rsc.byu.edu/archived/pearl-great-price-revelations-god/where-was-ur-chaldees

Murakami, trong bài viết trên tờ Người Nũu Ước, Gấu đọc hồi mới ra ngoài này, khi ông chưa nổi tiếng, và xứ Mít chưa hề biết tới ông, cho biết, ông mặc khải, là nhà văn, khi đang coi 1 trận hockey, của Mẽo, và cho biết thêm, dân Nhật không tin, có, cái gọi là mặc khải
Đài Sử, thi sĩ, ông con trai của TTT, cũng có lần hỏi GCC về cái lần đầu, Gấu được bạn Chất, ông em nhà thơ, dẫn về nhà, và nhìn thấy ông già của anh, là TTT, ngồi thu lu ở 1 góc nhà, đưa cả hai chân lên ghế, viết văn, chẳng thèm nhìn ra đời, chẳng thèm nhìn ai hết, và Gấu bèn ngộ ra là, đây chính là hình ảnh của chính mình, chứ không phải của chỉ TTT.

DS hỏi, có đúng như thế, có đúng là mặc khải, như thế?
Đúng như thế, mà còn không chỉ như thế, mà còn quá như thế!
Tếu thế!

Ấy là vì, Lão Tặc Thiên, chính Lão, cũng…  sợ, như DS, sợ, Gấu không nhận ra cái phút “linh cầu mặc khải trọng đại” như vậy, bèn tạo ra hai cú mào đầu - dùng từ của lũ Vẹm, Tổng Diễn Tập, thí dụ, Quỳnh Lưu, là Tổng Diễn Tập sửa soạn cú Cách Mạng Tháng Tám –

Cú mào đầu thứ nhất, giới thiệu tờ Sáng Tạo, qua anh bạn học Nguyễn Hải Hà.
Cú thứ nhì, giới thiệu cuốn Bếp Lửa, qua lần đọc cọp nó, trên đường phố Sài Gòn
Phải có  2 cú mào đầu như thế, rồi mới tới cú, phát giác ra sự thực: Hình ảnh TTT đang ngồi đó, là hình ảnh suốt cuộc đời Gấu sau này.
Khủng khiếp thực!
Quái đản thực!

Có thể nói, Tên Già, Thánh Thần sao không vật chết Nó đi, sau cú Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, quả có đặc biệt chiếu cố GCC!

Khủng khiếp, quái đản, quả thế thực.
Nhưng thua xa TTT, khi tạo ra 1 anh chàng Kiệt!

Bạn đọc chắc còn nhớ, O, 1 trong hai vị bằng hữu cực thân thiết, và cũng cực là cần thiết, của GCC & Tin Văn, đã từng nhạo Gấu, là, mi lãng mạn quá, làm gì có được 1 tên Bắc Kít ngu.
Tên nào tên đó, khôn cực khôn, và những tên cực khôn, đến Thượng Đế mà cũng phải ớn chúng, bèn thiến 1 mẩu não của chúng, không thì bỏ mẹ, chúng, không chỉ biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, mà còn cướp ngay cái chỗ ngồi của Thượng Đế!

Nhưng, quả là TTT đã sáng tạo, tưởng tượng ra, đúng hơn, 1 tên Bắc Kít cực kỳ cù lần, chạy thoát cuộc chiến, nhưng vội bò về, để kịp chết.
Làm sao mà ông anh của GCC lại tạo ra nổi một phép lạ, mà chính Chúa cũng không đủ lãng mạn, tạo ra?

En attendant SN 


Cám ơn

01/31/13 at 10:32 PM
Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết tục rồi.
Cám ơn nhiều.

08/30/12 at 9:11 PM

Khong sao!

Subject: Re: Tham

Sorry
NQT

Thì ông chồng tôi cũng bắc kỳ vậy… đoạn bác viết về Sến-Ngô Bảo Châu, bác khinh không chừa một ai ngoài Bắc!

Tôi là Bắc Kỳ mà.
All My Best Wishes to U and Family

NQT

Trời ơi, sao bác miệt thị người Bắc dữ vậy, bác thù tới tận xương tủy, bác làm tôi nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu Ước) ông Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm ra được một người tốt trong thành phố Sodome-Gomorrhe thì xin Chúa tha cho thành phố khỏi bị hủy – nhưng không tìm ra được một ai... nên thành phố phải bị hủy.

Bác «lãng mạn» quá, cứ mong chờ có một cú ngoạn mục của các nhân tài.

Mong bác sức khỏe sống lâu để chờ ngày đó.

http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe18.htm
http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/sangthe/sangthe19.htm
[Note: Links broken]


Tks. NQT

Nhờ làm trang TV m
à quen được hai vị [O & K], quả là không uổng quãng đời lưu vong!


Quả đúng như GCC nhớ. Câu tiếng Tẩy trong câu viết của tên thi sĩ tản mạn bên ly cà phê, là ở trong bài viết "Gần hết năm ghi vội", của Trúc Chi, Văn Học, Xuân Đinh Sửu.

Nguyên văn như vầy:
Le vent se lève, il faut tenter de vivre [Paul Valéry]

http://tapchivanhoc.org

T
ên khốn này chôm, vờ Trúc Chi, vờ luôn Valéry.
Tởm thực!
NQT

*

* *

*

Tôi đọc Trúc Chi, và tưởng tượng, mình cũng đang ngấm chất văn chương của ông, theo kiểu nhân vật cái bang ngấm chất trà của một thời vang bóng, theo kiểu Trúc Chi ngấm chất rượu bữa gặp mặt, hay như... nhân vật xưng tôi ngấm tiếng đàn của một người đẹp không thể đàn được nữa. Tôi cứ hồi hộp, cái ông này, làm thế nào bây giờ, làm sao lại làm khó người yêu xưa, ở xứ người, bằng tiếng Cầm Dương Xanh (12) ngày nào, ngày nào...
Nghe Đàn (13) mở ra bằng một lời nhạc: Dạo ấy đời đẹp thiệt, đẹp hơn bây giờ...

Tôi nghiệm ra một điều, trí nhớ của ông bạn là một nhạc viện, hơn là một thư viện. Hình như cái tật của ông, mỗi lần hồi tưởng, là phải bắt đầu bằng một lời nhạc. Tôi đã từng "nhờ ông nhớ giùm" một câu hát, để choàng lên ý thơ cổ mà ông vua mê gái Tự Đức đã mô phỏng, tất cả chỉ để "choàng hoa" cho một cô bạn "của mình":

Đâu con phố đơn côi,
Như tên thường gọi
Nơi bóng cũ,
Gương xưa,
Gặp gỡ?

(Where is that street,
called lonely street,
where broken dreams
and memories
meet?

... Đập cổ kính ra tìm lấy bóng).

Một chuyến đi

Ui chao, mình khen mình, mình thổi mình. Cái bài viết này, là bài viết cuối cùng Gấu viết cho tờ Văn Học, mục Tạp Ghi, và quả nó đã làm được cái điều tác giả của nó mong muốn, một bi khúc, cho một đoạn đời, sau nhớ lại, sẽ chỉ còn bóng dáng của mấy người bạn, bạn văn, Trúc Chi, Tạ Chí Ðại Trường….

Nhưng không chỉ có thế!
Trân trọng giới thiệu

Bạn cũ VHNT/PCL
Bạn mới FB

Nghia Bui

http://www.tanvien.net/tap_ghi_5/hoi_nat_luong_tam.html

Hỏi nát lương tâm hề...
Hỏi nát lương tâm hề, nhân loại…

Mỗi lần lịch sử sang trang, nó bỗng tối sầm lại, giống như cảnh trời đất lúc sắp sửa bắt đầu một ngày. Bởi vậy, nhân loại vẫn muốn nhìn ngoái lại những đau thương của một thời, bằng tiếng cười, trước khi bước vào thời sắp tới. Khi chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà ở Miền Nam chấm dứt, người dân Việt đã từ giã nó, không phải bằng cái chết đau thương của ông Diệm, ông Nhu, mà bằng nụ cười "hóm hỉnh" trước cái trò mạt cưa mướt đắng, kẻ cắp bà già… của hai cú đảo chính Bravo 1, Bravo 2. Và khi Miền Nam sắp sửa đi đoong, tổng thống Mỹ đang bận chơi golf, ký giả hỏi, phát ngôn viên của Người đã tỉnh bơ trả lời: tổng thống không chơi golf thì biết làm gì… bi giờ? Mới đây thôi, khi xẩy ra thảm kịch Kursk, ngài tổng thống Nga đang bận nghỉ xả hơi tại một bải biển (hình như vậy). Nhưng cái chết âm thầm của trên trăm thuỷ thủ đoàn đã gây nhức nhối, làm bật lên những câu thơ, những bài viết, ở một số nhà thơ, nhà văn… Jennifer xin ghi lại ở đây, một bài thơ bằng tiếng Anh, của tác giả Ian Bui, và sau đó, là hai bài dịch, một của chính tác giả, và một của bạn của ông, đăng trên tuần báo VHNT trên lưới do nhóm Ô Thước chủ trương, và do Phạm Chi Lan chủ biên.

Bài thơ dịch của chính tác giả đã gây nên một cuộc "tranh luận nho nhỏ", chung quanh một ý thơ.

Và sau hết, là trích đoạn bài viết của ký giả Mỹ, David Remnick, trên tờ The New Yorker, số Sept 11, 2000

Kursk!

From once a fabled battleground,
your name now lives in tragic infamy!
One hundred plus eighteen, drowned
one hundred metres under the sea.
Their gasping cries, though never heard,
would not deny their bravery
in that enclosed, eutrophic hearse
their last moments before release.
Let there be war-if that's man's end,
unfathomed shall our anguish be
knowing each one had died in vain,
but to protect whose secrecies?

We the living have no answers
to give (nor lame apologies
for what was our moral failure
to rise above old tendencies)
Mothers and sisters, lovers and wives
their pain is graver than that sea
which stole these swift but fated lives
when its dark crypt had them buried.
Fare thee well, men and sons of Kursk,
your battle's donẹ Done are your days.

 One hundred plus eighteen, cursed
one hundred metres beneath the waves.

Ian Bui

Kursk!
Chiến địa lưu danh! Kursk huyền thoại!

trầm trong bể nhục kể từ đây:
Một trăm mười tám người nằm xuống.
Một trăm thước nước, vực trần ai!
Những tiếng gào vang trong tuyệt vọng.
Biển dang tay đón cỗ quan tài
như chiếc nôi, đưa người cảm tử
lên đài vĩnh quyết phút xuôi tay.
Thế chiến sang trang hề, ta đứng
ngậm ngùi xem thế kỷ đầu thai.
Những trái tim không người bảo chứng
sống vì ai? Chết bởi vì ai?
Hãy hỏi đời sau, và sau nữa,
Hỏi những hoàng hôn, những sớm mai,

Hỏi nát lương tâm hề nhân loại
Còn giá nào hơn để trả đây?
Hỏi chị, hỏi em vàn yêu dấu,
Hỏi mẹ già nua, bé thơ ngây
Niềm đau không đáy trời soi thấu
Là đêm biển lạnh kẻ vùi thây.
Vĩnh biệt anh, đàn con của Kursk!
Địa chiến mang tên. Chứng tích này:
Một trăm mười tám người thiên cổ.
Một trăm thước nước, mộ vừa xây

Ian Bui

 (tác giả dịch sang Việt ngữ)

 Kursk!
Huyền thoại xưa,
bi kịch bây giờ ...
Một trăm mười tám người,
đại dương mênh mông ...
Những tiếng khóc tắt nghẹn,chẳng tạo nổi âm vang
Nhưng vinh quang vẫn còn trong chiếc tầu ma đóng kín phút sau cùng ...
Chiến tranh ơi ...thà đây là định mệnh !!!
Còn hơn những khổ đau không đáy của cái chết vô danh
bảo vệ cho một bí mật nào?
Người sống không trả lời, không ân hận, cho một đạo đức điêu tàn ...
Đã quen cúi đầu theo thói cũ !!!
Hỡi những người đàn bà tang chế
nỗi đau có đầy hơn nước biển đã cướp đi mạng người
Trùng dương tối âm thầm chôn xác ai ...
Vĩnh biệt thôi, những đứa con của Kursk
chiến trường xưa đã tàn ...trăm lẻ mười tám người,
một định mệnh, đại dương mênh mông ...
(Phạm Thiên Mạc chuyển ngữ)
 
Thư thân hữu VHNT: Hỏi nát lương tâm hề nhân loại…

Đã lâu rồi, trên một số báo VHNT, tôi được đọc một bài thơ. Cao ngạo, đầy chất nam nhi trượng phu! Nhưng bút hiệu cho thấy, đây là một nữ sĩ. Hỏi qua email: how to explain it?

Mấy bữa sau, đọc một truyện ngắn, của cùng tác giả. Nhân vật nữ ở trong truyện, khi được chồng hỏi, khi sắp sửa ra phố, tại sao em không mặc áo dài? Người vợ đáp (tôi nhớ đại khái): em mặc, nhưng thấy cũng không làm giảm được cái dáng vẻ cứng cỏi của em…

Một cách trả lời thật kín đáo. Thật VHNT!

Mới đây, đọc bài thơ của Ian Bui, dịch bài Kursk, trong có đoạn:

Hãy hỏi đời sau, và sau nữa
Hỏi những hoàng hôn, những sớm mai
Hỏi nát lương tâm hề nhân loại
Còn giá nào hơn để trả đây?

Tôi mê ba câu đầu quá! Thật cao ngạo ngất trời! Nhưng câu thứ tư, tôi thấy không chở nổi ba câu trên (giá nào thì cũng thua thôi!). Cứ tưởng tượng hỏi tác giả, có thể ông sẽ trả lời: sao, ông chê thơ tôi hả? Vậy thử thay bằng một câu khác, coi được không?

Tôi liều lĩnh thay bằng câu:
Hãy hỏi đời sau, đời sau nữa
Hỏi những hoàng hôn, những sớm mai
Hỏi nát lương tâm hề nhân loại,
Lạnh lẽo nào hơn huyệt mộ này?
 
Đinh Hùng có câu:
Nằm trong đáy mộ chắc em sầu?

Bài thơ đề tặng Liêu Trai của Vương Ngư Dương (?) mà Vũ Hoàng Chương dịch, tôi nhớ mài mại:
Chuyện đời chán ngấy người lên được,
Nghe quỉ mồ ma khóc thấy ưa
(nguyên tác: Ái thính thu phần quỉ xướng thi)

Liệu có phải Kursk cũng là một "chuyện đời chán ngấy người lên được"? Biết đâu bài thơ của Ian Bui, là mở đầu cho những dòng thơ, từ trong mồ… Kursk ngàn đời sau vọng lên?
(Một thân hữu VHNT)

Chú thích: Sự thực tôi có hỏi, ông trả lời, thật lịch sự:

"… thật ra ý tôi trong đoạn đó rất đơn giản…. Cũng có thể câu đó là điểm yếu trong toàn bài, hơi bấp bênh, không chắc như những câu khác. Chỉ sợ nếu sửa câu thơ một tí mà làm sai ý của nguyên bài thì hỏng. Quả thực là việc nguy nan…"

Ôi chao, thật nguy nan, cái việc sửa thơ, và thật vô cùng nguy nan, cái việc sửa thơ của người khác!

3.      Phong Hỏa Đài

Đời xưa, một ông vua vì muốn mua một tiếng cười của Người Đẹp, đã ra lệnh nổi lửa trên Phong Hoả Đài. Chư hầu thấy hiệu lửa cầu cứu, vội vàng kéo quân tới. Nhìn thấy những đoàn quân ùn ùn tới, rồi tẽn tò lui, Người Đẹp quả nhiên bật cười.
Không hiểu ký giả người Mỹ, David Remnick có biết tới nụ cười La Joconde đã biệt tích theo hạc vàng của Đông Phương hay không, nhưng trong bài viết về thảm kịch Kursk, ông đã liên hệ tới ngọn lửa cháy trên tháp cao nhất của nước Nga, (và của Âu Châu?). Ông viết: Nước Nga là một xứ sở lớn lao của… ẩn dụ (Russia is a great country for metaphor), chính vì vậy mà tuần lễ vừa rồi, khi tháp truyền hình Ostankino bốc cháy trên nền trời Moscow, người ta cố tìm cho được ý nghĩa của nó. Liệu có thể coi đây là ngọn đuốc tưởng niệm những người con của nước Nga, nằm dưới đáy sâu biển cả, trong nấm mồ lạnh lẽo là tiềm thủy đỉnh nguyên tử Kursk? Hay đây là ngọn lửa bùng lên vào phút cuối cùng, báo trước sự cáo chung của một chế độ? Hay đây là ngọn lửa cho thấy cơn giận dữ của chính quyền, trong nỗ lực bóp nghẹt tự do báo chí?

Bài viết của ký giả Mỹ, David Remnick, trên tờ The New Yorker, số Sept 11, 2000: Trang TV như thế, chẳng phải là đã hai chục niên ư?

       
Nguyễn Trường Trung Huy shared a memory — with Pearl Nguyen and 17 others.
15 hrs
- VIÊN LINH viết về VÕ PHIẾN
- MAI THẢO viết về VŨ KHẮC KHOAN
- CUNG TRẦM TƯỞNG viết về THANH TÂM TUYỀN
- TẠ TỴ viết về VŨ HOÀNG CHƯƠNG
- LÊ HUY OANH viết về SƠ...

Note: Bài "tạp ghi" đầu tiên của Gấu, khi còn ký Sơ Dạ Hương, viết về NDT:

*     *

http://harpers.org/archive/2017/03/without-a-fight/

Without a Fight

By Adam Zagajewski, from Slight Exaggeration, a memoir that will be published next month by Farrar, Straus and Giroux. Zagajewski is a poet and essayist. Translated from the Polish by Clare Cavanagh.

Two days in Berlin in July, a public conversation on how aging affects writing. I was surprised at first that I had been asked to take part in a conversation on this subject — but then I recalled, with some distress, that I’d reached an age that gives you the right to answer such questions. I took the position that aging, for those who perform mental, spiritual labor — or perhaps simply for everyone — is like a duel, immensely difficult and inevitably lost, between the fading body and the spirit, which sometimes remains undiminished or becomes even stronger, or maybe even — at moments — is intoxicated by the thought of its increasing solitude. Abandoned by its faithful companion, the body, the spirit grows ever lonelier, like those courageous soldiers in war films who single-handedly protect their squad’s retreat, even at the price of death. The duel is always lost, yes, but the fight may be thrilling, inspiring, it may yield moments of true exaltation. Sometimes we happen to see, in reality or in some documentary, an old artist or poet who walks with difficulty but whose eyes still shine with spiritual presence, and this seems to be something magnificent, the frail body and in it a little flame of fearless pride, the light of endless questing, a challenge cast to sickness, weakness, age. Doomed to defeat, yes, since one day the light will die. Though we don’t know even that, we can’t know, another light may flare up then. We can’t know, but we live with that hope.

I argued quite eloquently, I thought.

When I got back home to Kraków, I looked in the dictionary and realized that in German, “duel” is das Duell, not der Duell, but I’d kept saying der Duell. Over and over. I’d used all the wrong forms. I’d suspected that I might make mistakes, I’d been anxious. Had my arguments survived my grammatical blunder? My fellow discussants tactfully (too tactfully?) ignored my error. From now on I’ll remember: das Duell, not der. I’m still dwelling on this mistake, I’ve given it a whole paragraph: it just goes to show that I still lack the wisdom I see in the eyes of some old men and women, I’m not even close.

Hai ngày ở Berlin, tháng Chín, 1 cuộc nói chuyện giữa công chúng về  tuổi tác ảnh hưởng vào cái viết. Thoạt đầu tôi ngạc nhiên khi được mời tham dự 1 đề tài như thế, và sau đó, bèn “đắng lòng” - chữ của VC - ngộ ra – chữ của GCC – mình đã già mẹ nó mất rồi, cứ tưởng bở!
Nói rõ thêm ra, tôi đã ở đúng cái tuổi để trả lời những câu hỏi như thế.
Với những người lao động tinh thần, tâm thần, hay có lẽ, với mọi người, giản dị mà nói – 1 cái tuổi đụng vấn đề như thế, xẩy ra, như cuộc tử đấu tay đôi, khó khăn rộng khắp, và chỉ “từ chết đến chết”, giữa cái cơ thể, cứ thế mà èo uột đi ,và cái tinh thần, đôi khi, càng già càng thêm hung hãn – sao bác càng già càng viết dữ thế, như 1 vị bằng hữu TV có lần tỏ ra ngạc nhiên - và có thể, vào vài lúc, như “phê”, như những ngày còn trẻ, phê xì ke, nhưng bây giờ thì là, phê nỗi cô đơn cứ thế mà tăng thêm mãi.
Bị cái hình hài, người bạn đồng hành trung thành bỏ rơi, cái trí tuệ, cái lý trí, trở thành "thần thánh cô đơn", giống như mấy tên VC Bắc Kít nhìn về thiên đường Miền Nam, những ngày cận kề 30 Tháng Tư 1975, chúng trở nên cực kỳ can đảm, thắng trận này ta sẽ xây cái nhà Mít to đùng, hà, hà!

Cuộc tử đấu tay đôi đó, chỉ từ thua cho tới thua, tất nhiên, nhưng nó có thể hấp dẫn, hứng khởi, thú vị, đem đến những khoảnh khắc thực phớn phở.
Đôi khi chúng ta nhìn thấy - hoặc cảnh tượng đời thường, hoặc qua phim ảnh, tài liệu - hình ảnh 1 tên già, thí dụ như tên Gấu Cà Chớn, đi thì như sắp té, mắt thì như mù dở, tai thì điếc đặc, vậy mà đôi lúc bỗng trở nên linh hoạt, như sáng lên cái ngọn lửa “sáng tạo” ngày nào, nhất là những ngày Mậu Thân!
Ôi chao, tên Gấu Già đang thách đố định mệnh:
Hỡi con người, mi sinh ra là để thất bại, bởi vì sẽ có cái ngày ánh sáng đời sẽ tắt ngỏm, với mi!
Nhưng, biết đâu đấy, đúng vào lúc đó, 1 thứ ánh sáng khác, bèn sáng lên?
Why not?

QUATRAIN

Others died, but that happened in the past,
Which is the season (no one doesn't know this) most
propitious for death.
Is it possible that I, a subject of Yaqub Almansur,
Must die the way the roses and Aristotle had to die?

From the Diván de Almotásim
el Magrebí (12th century)

[Alan Dugan]

J.L. Borges: Selected Poems 1923-1967

QUATRAIN

D'autres moururent, mais cela arriva dans le passé,
Qui est la saison (personne ne l’ignore) la plus propice à la mort.
Est-il possible que moi, sujet de Yacoub El-Mansour,
Je meure comme durent mourir les roses et Aristote ?

Dans le Divan d'Almotasim El-Maghrebi
(XII siècle),

J.L. Borges: Oeuvre poétique 1925-1965 [éd Gallimard]

Tứ Tuyệt

Những người khác chết, nhưng đó là chuyện xẩy ra trong quá khứ.
Đó là mùa chết: Cuộc chiến Mít
[Chẳng ai biết/nhớ cả, thế mới tếu!]
Liệu chăng, Gấu…  đếch chết?
Và nếu có chết
Thì cũng theo kiểu của những bông hồng
Tàn hôn lên môi
Vùi quên trong tay
Hay như Aristotle, đã từng phải chết? 


http://www.tanvien.net/Al/Waiting_For_SN_1.html

  *

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn


và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:  

Tuyệt!

Tks
NQT

http://www.tanvien.net/Viet/6.html

*

Cuốn của Durrell này, mua, một phần là vì nhớ BHD.

Lần ăn mìn VC, nằm dưỡng thương ở Đài VTD, số 5 PDP, em mang 1 cuốn của Durrell làm quà tặng SN, cùng câu tiếng Tẩy, “ta sẽ là vợ mi”!

...  vào đúng sinh nhật lần thứ ba mươi mà cũng là sinh nhật lần thứ nhất, nàng nói, "Je serai ta femme." (2)

Durrell là bạn thân của Miller. Bữa trước, TV có nhắc tới Bolano, viết về những vị thầy văn học, thí dụ như Miller, nhưng bây giờ chẳng ai thèm đọc. Theo Gấu, số phần của Durrell cũng có phần tương tự. Steiner có thời mê lắm, nhưng sau, ngượng, tại làm sao mà ngày nào mình thổi Durrell quá cỡ thợ mộc như thế, nhất là tiểu thuyết bộ tứ “Alexandria Quartet” của Durrell.
Gấu cũng quá mê Durrell thời mới lớn, đúng thời gian có BHD.
Bởi thế, em mới tặng quà SN là cuốn của Durrell.
Cuốn kia, “série noire”, cũng 1 tác giả Gấu cực mê, em cũng biết, và khi mua, chỉ lo mua trúng cuốn Gấu đã đọc rồi.
Mà đọc rồi thật.
Thời gian còn nằm Grall, em đi bộ qua đường Lê Lợi, ghé 1 tiệm sách.
Em nói, chờ mãi mới có dịp ra khỏi nhà.
Nhớ, lúc đó cũng xẩm tối. Cả hai đi bộ trong nhà thương Grall, giữa những luống hoa....

Gấu đọc nhiều nhất, khi bắt đầu có tiền, do làm part-time cho UPI. Vừa làm bưu điện, vừa làm cho UPI, vừa có BHD, chiến tranh thì còn ở mãi tít xa Saigon, thế là đọc hối hả, đọc ào ào, trong số đó, đa số là série noire, và trong série noire, có Chase.
Trong cái đọc có tí văn chương, là Durrell. Thành ra hai tác phẩm mà BHD đem tới làm quà khi gặp, một cuốn là của Chase, Một buổi sáng đẹp, mùa hè, “Un Beau Matin d’Été”, khi còn nằm trong nhà thương Grall, và khi về Đài VTD dưỡng thương, chờ mổ tiếp, là cuốn “Cefalu”, của Durrell.

Về già, chờ đi, Gấu tìm đọc Durrell, là tìm cơ may sống lại thời trẻ, khi có tất cả.

Trong cuốn "Từ Lưng Voi", có 1 bài viết thật thần sầu, với riêng Gấu.

Và, 1 cách nào đó, nó nói ra cái ao ước kể trên của Gấu, và hơn thế nữa, nó nói thế này.

Một khi mà bạn "sống thật sống", với tất cả những cay đắng ngọt ngào "cái con mẹ" gì đó, mà không 1 lần, phải biên tập cái đạo hạnh của bạn, thì về già, thế nào bạn cũng có dịp sống lại một lần nữa, cuộc đời của bạn, nhờ 1 cái gì đó, và cái gì đó này, thường là 1 nghệ phẩm, 1 bản nhạc, một truyện ngắn, truyện dài, một bài thơ, thí dụ.

Đó là bài viết: Liệu giấc mơ vưỡn còn, khi mà kẻ mơ ngỏm rồi, "Can Dreams Live on When Dreamers Die"?, trong "Từ Lưng Voi", của Durrell
Gấu sẽ scan và post bài viết, và dịch & giới thiệu, và, song song, kể kinh nghiệm lần đầu nghe “After the Sunrise” của Yanni, trong CD Refections Of Passion.

Trong khi chờ đợi, post 1 bài cực ngắn về thơ, trong cuốn trên.           

Ideas About
         Poems

            1942

1.         Neither poet nor public is really interested in the poem itself but in aspects of it.

2.         The poet is interested in the Personal aspect: the poem as an aspect of himself.

3.         The public is interested in the Vicarious aspect; that is to say "the universal application:' which is an illusion that grows round a poem once the logical meaning is clear and the syntax ceases to puzzle.

4.         This is why good poems get written despite bad poets and why bad publics often choose right.

MEANWHILE.

the poem itself is there all the time. The sum of these aspects, it is quite different to what the poet and the public imagine it to be. Like a child or a climate it is quite outside us and our theories don't affect it in any way. Just as climate must be endured and children kept amused, (he poem as a Fact must be dressed up sometimes and sent to the Zoo-to get rid of it. It is part of the ritual of endurance merely. That Is the only explanation for Personal Landscape now.' People say that writing Poetry is one of the only non-Gadarene occupations left-but this is only another theory or aspect. Poems are Facts, and if they don't speak/or themselves it's because they were born without tongues.

NOTE

1.         This short piece appeared at the beginning of the first issue of Personal Landscape, the periodical edited in Cairo during World War II by Durrell, Robin Fedden, and Bernard Spencer. Each subsequent issue included an "Ideas About Poems" segment that personalized rather than politicized poetry, despite their proximity to, and the immediate threat of, the war. The kindred terminology of "Ideas About Poems" to the ''Attitudes'' about Personalism adopted by the New Apocalypse poets in the following year, 1943, is suggestive. G.S. Fraser, who contributed to Personal Landscape and was a friend to the three editors, was also an important contributor to the original New Apocalypse anthologies in London in the preceding years. The personalist nature of both groups appears anti-authoritarian in the same manner as Herbert Read's notion of the politics of the unpolitical.

Ideas About
     Poems II  

The schizophrene, the cyclothyme,
Pass from the droll to the sublime.
Coming of epileptoid stock
They tell the time without a clock.

NON SENSE IS NEVER JUST NON SENSE; it is more like good sense with all the logic removed. At its highest point poetry makes use of nonsense in order to indicate a level of experience beyond the causality principle. You don't quicken or laugh at nonsense because it is complete non-sense; but because you detect its resemblance to sense.
    Logic, syntax, is a causal instrument, inadequate for the task of describing the whole of reality. Poems don't describe, but they are sounding-boards which enable the alert consciousness to pick up the reverberations of the extra-causal reality for itself.
    Poems are negatives; hold them up to a clean surface of daylight and you get an apprehension of grace. The words carry in them complete submerged poems; as you read your memory goes down like the loud pedal of a piano, and all tribal, personal, associations begin to reverberate. Poems are blueprints. They are not buildings but they enable you to build for yourself. Serious nonsense and funny nonsense are of the same order: both overreach causality and open a dimension independent of logic but quite real. Shakespeare and Lear are twins who do not dress alike. Serious nonsense and comical nonsense have a common origin, and an uncommon expression.

Nothing is lost, sweet self
Nothing is ever lost.
The spoken word
Is not exhausted but can be heard.
Music that stains the silence remains,
O! echo is everywhere the unbeckonable bird! (1)

NOTE 

            1.         This stanza is later modified to become Durrell's poem "Echo" (1943).

Can Dreams live on When Dreamers Die?
1947

IN THE ANCIENT WORLD they set great store by dreams. One ancient author (1) divides them into five Classes of which the fifth is dreams of divination, or oracles. People practiced what is known as incubation hat is to say, sleeping within the precincts of a temple-in order to have the dreams they felt would yield useful interpretations, the dreams which might give them guidance in their lives or settle problems for them. When the great cult of Aesculapius (2) arose, dreams played a great part in the technique of healing the sick; there is still a good deal we do not know about ancient medicine, but what we do indicates that those who were sick travelled to one of the many temples where they entered a special building and spent the first night in incubation. There were hundreds of temples allover Greece, and today we think that those which we have unearthed at Epidaurus and Cos (3) must have been the most famous. On arrival the suppliant made his sacrifices and performed some sort of ritual whose details are not known to us today; then he slept in the special dormitory set aside for him, and during his sleep the god appeared and either healed him outright or prescribed a course or treatment for him to follow. So you see dreams were a form of diagnosis, just as for the psychoanalyst today the patient's dreams give a kind of symbolic picture of his subconscious preoccupations and his problems. But they were far more important in the ancient world because everybody believed they came directly from the god himself.
    I was thinking along these lines one hot August day in 1939 when some friends suggested a trip to Epidaurus in southern Greece. (4) I had never seen the temple and very much wanted to go, so we set off. It did not take long from Corinth, where we were then staying, and as the car bumped down the shallow gradient into the valley I could quite understand how not only the temple but the whole of the territory of Epidaurus was considered sacred to the god. The plain is very green and encircled by wooded mountains, and gives one the strangest impression: as if, not only the temple, but the whole landscape had been designed deliberately by men. There was something at once intimate and healing about it all. A light wind ruffled the arbutus and holm-oak; the sea was just out of sight but one heard it, like the whispering in a sea-shell; above us in that shattering blue silence of the Greek sky, two eagles sat, almost motionless. We spent the whole day wandering about the theatre and the temple, and looking at the treasures in the little museum.
    The guide was an amiable fellow, a typical Greek peasant, and while I was talking to him he told me that he had managed to get a transfer to another place-Mycaenae. (5) As this is rather a bleak fortress perched on a hill I asked him jokingly why he was so silly as to get transferred from this peaceful valley with its silence and greenness: and to exchange it for a place like Mycaenae. "If I told you why," he said, "you would think me mad. It is because of the dreams. I can't bear the dreams we have in this valley." This, in a fantastic sort of way, was interesting. "What dreams?" I said. "Everybody in this valley has dreams," he said. "Some people don't mind, but as for me I'm off." I was, I suppose, rather skeptical about the whole thing, because he looked at me and made a face as much as to say: "Yes, you think I'm mad like the others."
    I asked him to tell me some of the dreams but he seemed reluctant to do so. "They're a lot of rubbish;' he said: and then, as an afterthought, "But I'll tell you one thing: the old man in the fresco appears frequently in them." The fresco in the museum showed a grave Assyrian-looking face with dense ringlets falling down to the shoulders. I cannot remember now if it represented Aesculapius or not: at any rate it is an extraordinary piece of stone-carving. The guide went on: "Now you'll perhaps imagine that it's natural enough, when I spend almost every day in the museum, that the old man makes an impression on my mind; but tell me one thing. Why should my two kids dream about him when they have never set foot in the museum? (6) The two children were sitting under a tree playing and I tried to question them. The boy was too shy to talk and hung his head', but the little girl was made of sterner stuff; she was about twelve. I asked her if she dreamed about an old man and if she could describe him. I cannot say that she said anything of great interest, but one little gesture she made was curious. She spread her fingers and drew them down from her ears to her shoulders as she described the old man's hair. By this time the rest of the party wanted to move off, so I had no chance of pursuing the matter further. As I was leaving the guide said, in rather a cynical or sardonic way: "If you don't believe me, ask any of the peasants who live in this valley. They all have dreams. The valley is full of dreams.”
    As we bumped back to Nauplia in the twilight, through the enchanted Greek landscape, I could not help wondering whether the dreams of those countless thousands of suppliants had stayed behind in this valley; whether they were the dreams of the ancient Greeks which had lingered on there. Naturally enough, I tried the subject out over dinner and got heartily laughed at for my pains; but sometimes these odd ideas prove to have something in them. However, we were then on the point of war with Germany and the whole thing slipped out of my mind. It was not indeed until 1945 that it all came back to me.


Một tên nhơ bẩn đến như tên số 2, không hiểu sao bạn VL, già rồi, có tiền già rồi, lại về làm 1 tên viết mướn cho lũ này, sau khi làm 1 ông Trùm suốt 1 cõi Sài Gòn trước 1975, và đến khi ra hải ngoại phục hồi được 1 tờ báo của Nguỵ, là tờ Thời Tập, chưa kể sáng tác một Thủy Mộ Quan?

Đọc trong nước viết về VL, chưa đủ hãnh diện sao?

http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/01/van-chuong-mien-nam-giua-chung.html#more

Còn lại một việc nữa: văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở năm 1975. Đây mới là điều huyền bí nhất. Tất nhiên là không thể như vậy được. Giờ, ta cần xác định, đâu là những cột trụ quan trọng nhất để nói đến một sự bảo toàn cho di sản văn chương miền Nam. Với tôi, hiển nhiên không thể là Võ Phiến, nhưng hiển nhiên phải là các nhân vật từng hết sức quan trọng ở giai đoạn văn chương miền Nam trước 1975. Họ từng rất quan trọng, nhưng sứ mệnh chính yếu của họ lại nằm ở đoạn sau 1975, thế cho nên mới khó hiểu và khó nhìn.

Có ba người quan trọng nhất.
Người thứ nhất là Viên Linh, người ra đi ngay từ đầu, ngay từ trước thảm họa.
Người thứ hai là Dương Nghiễm Mậu, người đã, ngược hẳn lại với Viên Linh, không đi đâu hết cả.
Và người thứ ba là người ở giữa, ra đi vào khoảng giữa. Đó chính là Nguyễn Quốc Trụ.

Trong bài điểm Hồi Ký Viết Dưới Hầm của Dos, Thạch Chương dịch, hồi còn Sài Gòn, Gấu có dẫn Sarraute, khi bà cho rằng, ở Dos, có 2 tuyến nhân vật, 1, đẻ ra 1 phát là cứ thế lững lững đi thẳng, "cũng" 1 phát, tới với Chúa với Phật, còn 1, phải trầm luân trong đời đời kiếp kiếp thì mới, may mắn ra, ngộ ra Đạo.
Bạn đọc TV có thể dùng hình ảnh trên đây, để hình dung ra GCC và ông anh của nó, là TTT.
“Con đường thằng em đi”, thì ngập ngụa những thương đau, còn ông anh cứ thẳng 1 lèo, đóng vai kẻ “tiết tháo”, dù không muốn!
Rõ ràng là ông không muốn, như trong thư gửi đảo xa cho thấy. Và để, cũng chẳng "tiết tháo" chi đâu, ông bèn để cho nhân vật nói thay cho ông, mình là cái chó gì, đôi khi phải coi thường mình.
Khi Oanh, thấy Kiệt bịnh quá, thỏ thẻ, hay là em bỏ hết, để theo anh, hầu hạ anh, Kiệt cáu quá, chửi, chẳng đáng, chẳng bõ!
Đọc, thì hiểu ra thái độ của ông, khi ra hải ngoại, không trả lời phôn, bất cứ ai.
Ông đâu có muốn như thế?
Đau thế!
Khi ông bỏ Quận Cam, đến Mai Thảo mà cũng còn quê. Đúng là bỉ mặt ông Trùm Sáng Tạo, Người, cứ ai biết lái xe, chở Người đi nhậu, rút ví trả tiền, là trở thành nhà văn, như chính VL có lần nhận xét.

Cái vụ mà qua đó VL xử sự cực bảnh, rất ư là "nhân văn" [dùng chữ của Vẹm để dịch từ "human", lũ này, viết lách như kít, độc hơn...  thịt vịt, vậy mà hơi 1 tí là khen nhặng cả lên, có tính nhân văn!], Gấu mới là tên bị ảnh hưởng nặng nhất, do cái "phản ứng phụ" của nó: Gấu vướng vô Cô Ba, là do nó.
Từ từ khai báo hết, để đi cho rảnh!

"Vụ này", cực "nổi tiếng" trong giới giang hồ trước 1975, và cách xử sự của VL, quả là đầy tình người, đúng như thế. VL, cũng 1 tên Bắc Kít, ít học, thân lập thân, cũng cực độc, như bất kỳ 1 tên Bắc Kít nào khác, nhưng không bao giờ chơi đòn lén, hoặc đánh kẻ dưới mình, và khi cần xử sự cho xứng đáng 1 đấng nam nhi, thì cũng thật bảnh, như trong chuyện giúp TTT 10 ngàn trả tiền a văng, cho 1 bài viết mà ông nhận lời viết, và, khi dự án này bị huỷ bỏ, cái tên đưa tiền a văng dọa làm bỉ mặt TTT, và ông đã cầu cứu VL.
Cái chuyện chỉ vì gọi phôn, không bắt phôn, mà giữ mãi ở trong lòng 10 năm, sau khi TTT đã mất rồi, khui ra trong 1 bài viết tưởng niệm, thì thật quá hẹp bụng, thật uổng lòng kỳ vọng của TTT ở nơi VL.

****

Khuya nức nở những cõi lòng không ngủ
Đợi vì sao dậy sớm tiễn người đi

Không hiểu sao hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn trích dẫn trên lại cứ lởn vởn trong đầu óc  Nguyễn tôi những ngày gần đây. Có phải giờ này gió mùa đang thổi trên khắp quê nhà, gợi lại những chuyến đi? Hay ngọn gió Santa Ana đang thổi suốt dọc giải đất Cali, làm dậy lên tiếng những chiếc phong linh bằng đất nung khua chạm vào nhau? Le vent se lève… Gió đã lên… Gió đã lên rồi… hãy thử sống xem sao?...

    Vậy đó, hai câu thơ gợi những âm vang. Kẻ viết những dòng này đã đọc khá nhiều thơ của Joseph Huỳnh Văn -những bài thơ nửa tượng trưng nửa siêu thực, những bài cầm dương xanh sầu quý phái- nhưng không hiểu sao hai câu thơ bình dị nói trên bỗng dưng lại có mê lực đưa lòng mình vào tưởng nhớ mông lung. Hai câu thơ thật giản dị nhưng khơi gợi nhiều quá. Phải chăng nó đã động phải những tầng sâu thẳm nào đó tận dưới đáy hồn -và đáy thời gian.

    Nhưng thôi hãy gượm. Trước khi nói về thơ, xin hãy nói về người. Con người đó là Joseph Huỳnh Văn. Nguyễn được đọc và nghe tên anh từ hồi tạp chí Thời Tập của Viên Linh. Joseph Huỳnh Văn. Cái tên lạ, nửa Tây nửa Ta, nhưng rồi cũng trở nên quen thuộc.

Blog NXP

Hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn, tên này chôm từ Tin Văn, nhưng hê lên, đọc Thời Tập. 

Nhân có VL ở đây, có khi nào đăng thơ Joseph Huỳnh Văn, vốn chỉ xuất hiện trên Tập San Văn Văn Chương, 1972, tức là vào lúc sắp sửa đứt phim?
Đã ăn cắp, không biết nhục, vậy mà còn "la làng", đọc ở TT!
Ở mẩu trên, "Le vent se lève"... Gấu nghi, chôm từ 1 bài viết của Trúc Chi. (2)
Đây là kiểu viết của rất nhiều đấng Mít, chôm đầu này 1 chút, đầu kia 1 chút, chôm báo lá cải của mũi lõ...
Cái tên khoe khoang, viết chừng hai ba tá, tác phẩm Phén, Phiếc, bằng võ công “Càn Khôn Đại Nã Di”, như bạn Cà của hắn ca tụng, là cũng chuyên xài đòn này.
Tên này cũng cực kỳ dã man. Gấu là tên đầu tiên, dám về lại xứ Bắc Kít, đem bài viết của Đại Phê Bình Gia, Đại Giáo Sư VC, là Hoàng Ngọc Hiến, ra hải ngoại, rồi mất công đánh máy, cho công bố, trong đó, HNH có xoa đầu hắn, vậy mà hắn vờ, trong khi cám ơn rối rít HNH.
Sở dĩ hắn vờ GCC, là vì hắn không có 1 chút đạo hạnh nào, và cũng còn là vì, sợ lũ Khiến Chán hỏi thăm sức khoẻ, như đã từng hỏi thăm NMG, thí dụ, trong vụ cái tai người...
"Tôi không được hân hạnh quen biết ông HNH", như hắn viết.

Mấy câu thơ sau đây, của TTT, Gấu đọc ở trên tường, kế bàn viết của ông, trong phòng riêng của ông, một lần lén vô, thời gian ông sắp sửa trình diện TT3 Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung:

Khi anh đi, anh đi vào sương đen
Sương rất độc tẩm vào người nỗi chết.

Nhớ, bài thơ dán trên tường, khi ông sắp sửa trình diện nhập ngũ.

Vậy mà đọc net, cũng thấy 1 đấng chôm, nhưng sửa đi 1 tí, cho thành "của tớ đấy" (1)

Tên thi sĩ tản mạn bên ly cà phê này cũng đã từng được TTT coi là bạn, và được TTT làm thơ tặng.
Vậy mà khi xẩy ra vụ "đảo xa", bèn vội vã bê về blog của hắn, ra cái điều, tưởng thế nào, cũng có bồ nhí, như ta đây!
Tư cách, đạo hạnh như thế, chỉ nội cái việc sống không thôi, là đã bửn rồi, vậy mà còn bày đặt làm thơ!
NQT

(1)

http://www.tanvien.net/Tribute_1/TTT_10_Yrs_2.html

TTT 10 years Tribute

Người yêu nhạc thì sẽ yêu cái tên Nguyễn Đình Toàn vì những bản tình ca nặng lòng với quê hương

“Mai tôi đi, tôi đi vào sương đêm
Sương rất độc, tẩm vào người nỗi chết
Quê hương ta sống chia giòng vĩnh biệt
Chảy về đâu những nước mắt đưa tin…”(Mai tôi đi)

Note:

Hai câu đầu, chắc
là từ thơ TTT, trên Tin Văn đã từng post.
Có thể NDT đọc TV, rồi nhập tâm.
Nếu bài viết của NDT có trước đó, thì là trùng hợp

Nó nằm trong 1 bài thơ ông làm, khi sắp sửa vô Trung Tâm 3 Tuyển Mộ Nhập Ngũ. Dán lên tường, nơi bàn viết của ông.
Gấu, 1 lần lén vô, bèn chôm liền.
Cái gì gì:

Khi anh đi trời còn mù sương
Thành phố… chù
m áo cũ
Chúng ta còn một mình bơ vơ

Hai câu cuối:
Khi anh đi, anh đi vào sương đen
[đen, không phải đêm]
Sương rất độc, tẩm vào người nỗi chết

http://www.tanvien.net/Ghi_1/suong_rat_doc.html

Hai câu thơ của Joseph Huỳnh Văn, cũng như hai câu của TTT, chưa từng đăng báo nào cả.
Của Joseph, như Tin Văn đã từng kể, là trong 1 lần cả hai nhậu say, thời gian Gấu ghiền nặng quá, Joseph, chắc là nghĩ, tội thằng Trụ quá – như anh từng nói như thế với thằng em của anh, là NLV - chắc là sắp ngỏm đến nơi rồi, thế là bèn lầm bầm hai câu thơ.
Cũng tương tự, là hai câu thơ của TTT.
Vậy mà chúng cũng chôm, rồi còn la toáng lên, đọc ở Thời Tập.
Cực bửn, cả 1 lũ Mít lưu vong, hải ngoại.
Chôm chán, thì bò về trong nước, xin VC thí cho tí danh hão!

(2)

Quả đúng như GCC nhớ. Câu tiếng Tẩy trong câu viết của tên thi sĩ tản mạn bên ly cà phê, là ở trong bài viết "Gần hết năm ghi vội", của Trúc Chi, Văn Học, Xuân Đinh Sửu.

Nguyên văn như vầy:
Le vent se lève, il faut tenter de vivre [Paul Valéry]

http://tapchivanhoc.org

T
ên khốn này chôm, vờ Trúc Chi, vờ luôn Valéry.
Tởm thực!
NQT

*

ANECDOTE OF RAIN

I was strolling under the tents of trees
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?

Soft air, wet leaves;
-the scent was spring, the scent sorrow.
 

Giai thoại mưa

Anh lang thang dưới tàng cây
và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?

Trời nhẹ, lá ướt;
-Mùi xuân, mùi buồn

SN_GCC_2017

thăm cô chú nhiều sức khoẻ.
kính

những dẫn nhp không số
 
làm toán cộng. với những gì đã mất. 42 năm. và 11 năm. một quê hương. một người cha. không có cái mất mát nào dễ quên cả. cử đợi đến ngày đó. tháng đó. dấy lại những cái… thật khó mà diễn bằng lời. như vết thương lại tấy mủ. đau. nhưng cái đau đã quen. buồn. một cái buồn đã cũ. bất lực trong cái chọn lựa. chỉ để nói. đó là hai cái mất thật giống nhau. giống ở cách effect. ừ. mà lại lan man vớ vẩn đi đường nào. ông nhỉ. trở lại để viết hỏi ông. nhưng lại không muốn hỏi. tôi muốn viết một cái gì khác. cái khác đó. tôi chưa nghĩ ra ngay lúc này.

- trong văn chương tôi chưa có dịp đọc (hay không có?) ai viết bài tự phê bình mình. sao ông không viết phê bình về “phê bình” của ông và cái “viết” của ông?
- ngồi trong một xó. rồi rải cái chữ. tung bay tứ hướng. những cái dây dưa thật của ông. từ một thời xa lắm. nay đã không thật. hay đã không còn có thể thật. cái quán. con đường. trạm bưu điện. những người con gái một thời. đã không còn. trại cấm sekiew songkhla. chỉ còn trong tưởng nhớ. panatnikhom camp nay chỉ là đồi trọc. bơ bơ cát bụi. không còn một tí ti dấu vết của một tị nạn. mà ông lại phây phây theo nhưng cái không thật. rồi giải lại bài toán của ông một thời. đâu là cái nguồn cơn? đâu là động lực đưa đẩy? tôi không nghĩ chỉ là đơn thuần cái đọc. ông giải thich sao?
- ông ở đâu vào cái giờ phát lệnh đầu hàng năm 75? ông còn nhớ tâm tình của ông lúc ấy?
 theo tôi đó là dấu chấm của cái phân nửa trước của ông. mà cái phân nửa đó hình như quan trọng lắm với ông. vì nó được cưu mang suốt trong cái phân nửa sau qua cái viết của ông.

khúc trước bão
          
ch. à
mùa này. đã bắt đầu. lạnh
mùa gì. mà lá. rơi
nhiều lúc gió. thổi. điên
chợt thèm. ly cà phê. nóng
mình. quen chưa? ch. và. tôi
dăm email qua. lại
những. xã giao. lệ thường
thế thôi
cái nào? chung của bọn. mình
những. bài thơ của. ông bố
cùng những. cái bóng. ngất ngưởng
người ngoài. không hiểu. được
còn. một cái khác. sau sự ràng. buộc
bằng. cách nào? để mọi việc. bình thường
khi màu đỏ. đã hết và. chữ nghĩa đã. hết
ch. à
khi nào. rảnh
ngồi xuống. một ly. rượu
(hay cà phê. cũng xong)
vài. câu chuyện
(hay im lặng. cũng vậy)
ch. và. tôi
cái nhớ đi. về trong câm. nín
có nghe? tiếng cào. lá xạc xào
khi. chiều chạng vạng. không ch?
tiếng. còi tàu rúc. sao mênh mông quá. đỗi
để phải. đứng lại. dẫu không biết. phải làm gì
ừ. khi nào. nhớ
tôi. đốt lò sưởi
như bếp lửa. và chỉ ngồi. một mình
huơ. huơ tay im. lặng tìm hơi. ấm
nhớ. người đi trong. tuyết
cái áo lạnh. quá khổ cùng. cái tẩu trên. môi
ch. à
thì vẽ khi. nhớ
thì viết khi. cô đơn quá. đỗi
rồi. làm gì nữa? cho tôi. biết
đêm dài. quá
rồi. cơn bão. tới ngày mai
dù có. lật tung tất. cả
cũng sẽ. qua
để lại. những cái nhớ gắt. gỏng
ch. à…

TKS

TT/NQT

.... nay chỉ là đồi trọc. bơ bơ cát bụi.
Ôi chao, cảm khái chi đâu, nơi đóng dấu địa ngục ngày nào.

Tks

Bụi

Họ nói, họ thấy hai ông tiên, râu tóc bạc trắng, mỗi ông cầm một cuốn sổ, ngồi đối diện trên hai mỏm đá. Bên dưới là những hồn ma, kẻ khóc lóc, kẻ năn nỉ... "Sự thật" nổ bùng ra, như thuốc súng. Mọi người đổ xô ra mân mê, khẩn cầu hai mỏm đá vô tri. Có thể vì quá bực mình, hoặc ái ngại, hoặc muốn cho cuộc phán xét tử sinh được công tâm, hai vị tiên đã cho xây những bức tường cao, che kín mọi bí ẩn.

Bây giờ nếu bạn không tin, xin mời tới Sikiew. Những bức tường giờ này vẫn còn, và được dùng vào việc giam tù, đóng dấu ấn Địa Ngục.

Trong những điều được nói về Sikiew, tất cả chỉ là bịa đặt, hoặc tô điểm. Duy có điều này: Nó thực sự là một địa ngục. 





  Đặng Lệ Khánh 

 
P h ạ m   D u y


Never explain —

your friends do not need it and your enemies will not believe you anyway. (1)
Elbert Hubbard


Sống một đời đã rất đầy
Âm thanh quyên góp từ mây xứ Trời
Từ viên đạn vỡ tim người
Từ lòng từ ái mẹ ngồi đợi con
Từ tiếng ru giọng mỏi mòn
Từ đôi chân bước hiền ngoan bên trường
Từ môi ngọt vị chanh đường
Từ trong khắc khoải người thương nhớ người

Có khi lãng mạn biển khơi
Có khi nhí nhảnh lên mười bé con
Có khi tay vỗ nhịp dồn
Có khi lơ đãng nụ hôn nửa vời


Sống cho đời
Sống với đời
Khóc cười đến tận cùng nơi cảm hoài
Âm ba từ thuở nằm nôi
Tiếng à ơi vọng mẹ ngồi đâu đây
Quê hương xin mở vòng tay
Để tôi nằm xuống một ngày không xa

Đất thơm là chốn quê nhà
Hồn tôi miên viễn bao la trở về
Từ trong mộ thẳm đời kia
Biết đâu dòng nhạc ảo mê lại tràn

Vấn vương ơi
Những cung đàn


Đặng Lệ Khánh


(1) Đừng bao giờ giải thích. Bạn chẳng cần, kẻ thù chẳng tin. 

 

  _____

 

 

Mời đọc : Phạm Duy và vết thương di tản ( Nguyễn Xuân Hoàng)

Mời nghe : Rong khúc ( Phạm Duy)

RONG KHÚC

 

Từ cõi xa xôi, muôn nghìn thế giới
Anh đã đi theo nắng từ trời vui
Anh xuống nơi chơi lúc người mới tới
Anh đã hân hoan ghé qua cuộc đời
Cuộc đời trần gian
Chỉ có trăm năm

Anh đã rong chơi khắp miền hoang dã
Anh đã đi qua bốn bể gần xa,
Êm ái rơi theo tuyết miền băng giá
Hay cuốn bay theo gió sa mạc già
Ở nơi dương thế... mặn mà.

Anh đã rong chơi khắp nẻo đường trần
Anh đã quên đi những nẻo đường tiên
Chân đã tung tăng khắp nẻo đường đời
Anh đã cho anh sống thật đầy vơi

Ðã chót đưa em tới nguồn yêu dấu
Anh cũng theo em bước vào khổ đau
Khi thấy ai trong cõi trần khô héo
Anh đã dâng cho trái tim nhiệm mầu
Ðời mà chìm sâu
Cũng muốn leo cao

Anh bước khoan thai lối rừng hun hút
Ðưa đón chân anh có lửa hoàng hôn
Anh dẫn em vươn tới miền an tĩnh
Cho bớt mông mênh cõi sinh mệnh buồn
Ở nhịp trần gian... quay cuồng.

Anh đã rong chơi khắp nẻo đường tình
Anh đã theo em đi gặp bình minh.
Như đã rong chơi khắp nẻo đường chiều
Như đã đưa em tới đỉnh tình yêu

Thôi nhé, cho anh giã từ trái đất
Anh đã nghe vang tiếng gọi càn khôn
Nhưng nếu em yêu muốn vào cõi lớn
Anh sẽ cho em dắt tay lên đường
Một đường hành tinh
Ði thăm những thái dương

Anh dắt tay em đi vào ngàn mai
Anh khoác vai em bước về ngàn xưa
Ta sẽ quên như có mình nơi đó
Ta sẽ quên như có ta nơi này
Và lộ trình ta.. miệt mài

Ta vứt sau ta những nẻo đường trần
Ta vút bay theo những nẻo đường tiên
Nhưng nếu mai sau, ai gọi người tình
Anh sẽ quay lưng bước về nẻo xanh.

  Phạm Duy


Quà đặc biệt cho 30 Tháng Tư 2017
Tks K.

           Album

*

*

ANECDOTE OF RAIN

I was strolling under the tents of trees
and raindrops occasionally reached me
as though asking:
Is your desire to suffer,
to sob?

Soft air, wet leaves;
-the scent was spring, the scent sorrow.
 

Giai thoại mưa

Anh lang thang dưới tàng cây
và những hạt mưa thỉnh thoảng lại đụng tới anh
như muốn hỏi:
thèm gì, ước gì?
đau khổ
hay nức nở?

Trời nhẹ, lá ướt;
-Mùi xuân, mùi buồn



SN_GCC_2017

Handshake denied.

Ôi chao, THNM, bèn nhớ đến lần gặp lại cô bạn, ở Refugees Center, ở Toronto, 1994 cỡ đó.
Cô cởi bao tay, bắt tay Gấu, tự nhiên, vô tư, như....  người Hà Nội, còn Gấu thì run như con thằn lằn đứt đuôi, Gấu Cái thì đau tím ruột tím gan, sau đi 1 đường trên 1 tờ báo địa phương, mi rung răng rung rẻ với chồng ta 5 năm trời ròng rã, suốt Saigon, gặp lại mi nói “xin lỗi”, vậy là đủ sao?
Hà, hà!

Merkel has been great - just like Obama and the Pope. However, she has been faced with many more problems about refuges and now the idiotic Donald Trump.

These two are greatly different people. While Merkel has been a seasoned politician, Trump is a lying and cheating businessmen. The unfortunate thing is also that most Americans are kept in the dark regarding the real world and its problems. They are given what I call the Anglo-Zionists version of the world.
FB

Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó.
[Ch
ịu chưa? Thích chưa?] Được chưa?
Hà, hà!
Cầm dương xanh 

 

 

Đâu con phố đơn côi,
như tên thường gọi,
nơi
gương cũ
bóng xưa
gặp gỡ?

Where is that street,
called lonely street,
where broken dreams
and memories
meet? (1)


... Đập cổ kính ra tìm lấy bóng.

Anh biết, chẳng ai tin đôi trai gái yêu thương nhau ngần ấy năm trời chẳng hề có chuyện chiếm đoạt.

Họa là thánh, ngay cả những người bình thường nhất cũng tỏ vẻ nghi ngờ.

Hoặc ngần ngại, khi phải đưa ra một lời kết luận.

Hay là anh không thương em. Hay là em không thương anh, những ngày đó.

Sau ba mươi năm, anh tự hỏi.

 

Có lẽ không phải vậy. Anh thương em, như bất cứ một người nam thương một người nữ. Muốn sở hữu. Muốn chỉ là của mình. Nhưng đó là những lúc xa, thật xa em, tưởng tượng nếu có em lúc này, lúc nọ...

Khi gặp, anh chỉ thấy em thân thương, giản dị, như một đứa em ruột thịt. Anh chỉ thấy em, như những đứa em gái của em. Anh yêu em như yêu tụi nó.

Anh yêu em, như một người thân thương ruột thịt, mỗi lần anh trở về; bởi vì, ngoài em ra, đâu còn nơi nào để mà trở về?

 

Sự thực, riêng với anh, có lẽ là, anh đã tưởng tượng ra em. Như một đối đầu, thách đố. Như thể, anh may mắn được gặp em, vậy là quá đủ rồi. Như thể anh quá sợ, cuộc chiến lúc nào cũng soi mói, rình mò. "Mày chê tao nhơ bẩn, chắc gì mày đã hơn tao?", anh nghe như nó nói, với ánh mắt cười cợt, với nụ cười đe dọa. Như thể, anh càng yêu em trong sạch, thánh thiện, nghĩa là bình thường, giản dị chừng nào, cuộc chiến thua chúng ta chừng đó.

Tất cả cái xấu trong cõi đời này, là do lơ là, đối với một chút chi mong manh, dễ vỡ. Cái xấu hoàn toàn là do sự bất cẩn của chúng ta. Và cái tốt chỉ nẩy sinh, do sự kháng cự, chống lại nó*... Nhiều lần anh tự hỏi, chẳng lẽ giản dị như vậy sao, chẳng lẽ chúng ta giản dị chọn lựa sự lãng quên?

 

Có những lần, anh đã trách em. Hình như em quên tất cả những một tí, những một chút kỷ niệm, Đâu có nhiều, tuy mấy năm trời quen biết. Nhưng sau này anh hiểu. Một lần lên xe, là cả quãng đời cũ xưa coi như đoạn tuyệt. Cha mẹ, anh em, còn cũng đành nữa là...

 

Đã từ lâu, anh đi đâu cũng có em. Anh gói em, ở nơi nương náu giản dị nhất: anh giấu em trong nỗi vui của anh như một tờ thư ngập ánh mặt trời.

(Cela fait longtemps que je ne sors plus sans toi. Je t’emporte dans la plus simple cachette qui soit: je te cache dans ma joie comme une lettre en plein soleil)*

 

Anh vẫn phục người Tây phương. Họ rất kính trọng những kỷ niệm riêng tư của nhau.

 

Hình như chỉ có một lần độc nhất, anh hôn em, từ phía sau, bên dưới mớ tóc, trong dáng đi vội vàng của em, sau khi vừa đi đâu về. Anh vô tình đụng tới tâm hồn, thể xác em, khơi dậy ở em, nữ tính, và anh thấy toàn thân em run rẩy. Và anh tự nhủ, sẽ chẳng bao giờ, chẳng bao giờ... nữa.

 

Rồi một lần trong những ngày Mậu Thân cay nghiệt. Bữa đó khuya, hai đứa ngồi nơi phòng khách. Trong khi nói chuyện, như vô tình, hoặc làm như vô tình, tự nhiên em nói: Anh được tất cả rồi, còn muốn gì nữa? Thoạt đầu, anh ngạc nhiên, rõ ràng là anh đâu muốn gì... anh như ú ớ biện minh với chính mình. Rồi anh hiểu, và anh vô cùng cảm động. Anh biết, em muốn nói, em thương anh, vậy là đủ rồi. Như thể em muốn nói một điều thật là giản đơn, cho nên cũng thật khó hiểu: em trở thành đàn bà, ngay phút đầu tiên chúng ta nhìn thấy nhau.

 

Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?

 

Bao nhiêu năm, anh vẫn thường tự hỏi, nếu không có những ngày tháng cay nghiệt đó, anh có thương em nhiều đến như vậy không.

Anh viết kể từ khi em đọc,
Chữ sao muộn màng so với cuộc đời của chúng ta.

J'écris depuis que tu me lis.
Les mots sont en retard sur nos vies. *

 

Không phải người ta viết để trở thành nhà văn.
Viết là lặng lẽ trở về với tình yêu thiếu vắng của tất cả tình yêu.**

Cái phần thiếu vắng, có thể là tất cả những gì anh đang tự hỏi.

Nguyễn Quốc Trụ

___________


*Christian Bobin: L’inespérée.

** Christian Bobin: La part manquante.

(1) Lời nhạc, theo Trúc Chi.

 

LONELY STREET

Where's this place called "Lonely Street?"
I'm looking for that lonely street
I've got a sad, sad tale to tell
I need a place to go and weep
Where's this place called Lonely Street?

A place where there's just loneliness
Where dim lights bring forgetfulness
Where broken dreams and mem'ries meet
Where's this place called Lonely Street?

Perhaps upon that Lonely Street
There's someone such as I
Who came to bury broken dreams
And watch an old love die.

A place where there's just loneliness
Where dim lights bring forgetfulness
Where broken dreams and mem'ries meet
Where's this place called Lonely Street?

Where's this place called Lonely Street?

 

(Song written by Carl Belew, Kenny Sowder, and W.S. Stevenson

and performed by Andy Williams)



ARS POETICA

To look at the river made of time and water
And remember that time is another river,
To know that we are lost like the river
And that faces dissolve like water.

To be aware that waking dreams it is not asleep
While it is another dream, and that the death
That our flesh goes in fear of is that death
Which comes every night and is called sleep.

To see in the day or in the year a symbol
Of the days of man and of his years,
To transmute the outrage of the years
Into a music, a murmur of voices, and a symbol,

To see in death sleep, and in the sunset
A sad gold-such is poetry,
Which is immortal and poor. Poetry
Returns like the dawn and the sunset.

At times in the evenings a face
Looks at us out of the depths of a mirror;
Art should be like that mirror
Which reveals to us our own face.

They say that Ulysses, sated with marvels,
Wept tears of love at the sight of his Ithaca,
Green and humble. Art is that Ithaca
Of green eternity, not of marvels.

It is also like the river with no end
That flows and remains and is the mirror of one same
Inconstant Heraclitus, who is the same
And is another, like the river with no end.

-W.S.M.

J.L. Borges

ARS POETICA

Nhìn dòng sông dệt bằng thời gian và nước
Bèn ngộ ra thời gian là 1 dòng sông khác.
Và ngộ thêm ra rằng chúng mình thì cũng sẽ mất nhau, như dòng sông
Và khuôn mặt đôi ta rã ra như là nước

Và để ý rằng thì là, những giấc mộng thức, thì không phải là ngủ
Nó là một giấc mộng khác,
Rằng cái chết,
Cái chết mà xác thịt chúng ta sợ hãi nó,
Là cái chết hàng đêm chúng ta quen gọi là giấc ngủ. 

Là nhìn ra, trong ngày, hoặc trong năm, một biểu tượng
Của những ngày của người, và những năm của nó
Thế là bèn chuyển hóa cơn giận dữ của những năm
Vào âm nhạc, vào tiếng thì thầm, vào một biểu tượng

Để nhìn ra trong giấc ngủ sâu như cái chết, trong hoàng hôn,
Một nỗi buồn vàng – và cái đó gọi là thơ ca của Miền Nam, là nhạc sến
Nó thì mới bất tử, và nghèo nàn làm sao. Thơ
Trở lại như rạng đông và hoàng hôn.

Có những lúc vào buổi chiều, một khuôn mặt
Nhìn chúng ta từ những chiều sâu thăm thẳm của 1 chiếc gương
Nghệ thuật thì như thế đấy,
Như tấm gương đó
Nó vén lên, như 1 em vén váy, làm lộ ra cho chúng ta,
Bộ mặt riêng của chúng ta
Một bướm đẹp tuyệt trần

Người ta nói là Anh Cu Gấu,
Chán chường những điều huyền diệu của tụi mũi lõ,
Và quá tởm Lò Thiêu
Khóc những giọt nước mắt thương yêu khi nhìn thấy Xề Gòn
Xanh vô cùng, khiêm tốn vô cùng
Nghệ thuật là Xề Gòn đó
Xề Gòn của Niềm Xanh Vĩnh Cửu.
Đếch phải những huyền diệu, kỳ tích.

Nó cũng là dòng sông chẳng tận cùng
Trôi đi và ở lại và là tấm gương của vẫn một
Heraclitus không hằng hằng,
Kẻ vẫn thế,
Và kẻ khác,
Như dòng sông không tận cùng.



The Watcher

The light enters and I remember who I am; he is there.
He begins by telling me his name which (it should now be clear) is mine.
I revert to the servitude which has lasted more than seven times ten years.
He saddles me with his rememberings.
He saddles me with the miseries of every day, the human condition.
I am his old nurse; he requires me to wash his feet.
He spies on me in mirrors, in mahogany, in shop windows.
One or another woman has rejected him, and I must share his anguish.
He dictates to me now this poem, which I do not like.
He insists I apprentice myself tentatively to the stubborn Anglo-Saxon.
He has won me over to the hero worship of dead soldiers, people with
        whom I could scarcely exchange a single word.
On the last flight of stairs, I feel him at my side.
He is in my footsteps, in my voice.
Down to the last detail, I abhor him.
I am gratified to remark that he can hardly see.
I am in a circular cell and the infinite wall is closing in.
Neither of the two deceives the other, but we both lie.
We know each other too well, inseparable brother.
You drink the water from my cup and you wolf down my bread.
The door to suicide is open, but theologians assert that, in the subsequent
        shadows of the other kingdom, there will I be, waiting for myself.

Tên canh me

Ánh sáng vô và tớ nhớ ra tớ là ai, thì hắn có đó.
Hắn bắt đầu nói với tớ, tên của hắn (thì rõ ràng như thế rồi, vào lúc này), là của tớ.
Tớ trở lại với công việc cung phụng vốn kéo dài hơn bẩy lần, mười năm.
Hắn thắng yên tớ, với những hồi nhớ của hắn
Hắn thắng yên tớ với những khốn cùng của mọi ngày, tức cái gọi là phận người
Tớ là người vú già của hắn; hắn đòi hỏi tớ rửa chân hắn
Hắn rình mò tớ qua tấm gương, trong bàn ăn, trong kính cửa sổ tiệm.
Một hay một người đàn bà khác phụ rẫy hắn, và tớ phải chia sẻ cơn thống hối của hắn
Hắn đọc thơ của hắn cho tớ nghe,
Biển biếc, bụi biệc gì đó,
Thú thực, tớ đếch thích.
Hắn nài nỉ tớ, hãy tự tập luyện để là một tên Ăng Lô Xắc Xông cứng cầu cứng cổ
Hắn có được tớ, nhờ thắng cái trò thờ phụng anh hùng của những người lính đã chết, những người mà tớ chưa từng trao đổi, dù chỉ 1 lời.
Trong chuyến tầu suốt, cuối cùng, tớ cảm thấy hắn ta ở kế bên
Hắn ở trong những bước chân của tớ, trong giọng nói của tớ
Cạn láng mà nói, tớ ghê tởm hắn: Cái Ác Bắt Kít, đích thị nó đấy!
Tớ thấy may mắn, như được Thượng Đế ban cho gói quà, ấy là vì, hắn không nhận ra điều này
Tớ đang ở trong 1 cái xà lim hình tròn và bức tường vô tận cứ thế khép lại
Trong hai đứa, đếch có đứa nào làm thất vọng đứa nào, và cả hai đều nói dối
Hai đứa rành rẽ nhau quá đỗi, thứ anh em sống chết có nhau, không thể chia rẽ
Mi uống nước từ ly của ta, và mi ngấu nghiến bánh mì của ta
[Như chúng nói, Nam Kít nhận họ, Bắc Kít nhận hàng]
Cánh cửa căn phòng tự làm thịt mình, thì mở,
Nhưng, như những nhà thần học khẳng định,
Trong những cái bóng kế tiếp nhau như thế đó, của vương quốc khác,
Tớ sẽ có đó, chờ đợi chính tớ.

Câu trả lời hay nhất:  Canh me là nói lái từ cụm từ "canh mé". Chữ MÉ ở đây mang nghĩa mé sông, mé biển hay bãi sông bãi biển...
Cụm từ canh me này xuất phát thời kỳ khoảng 1975-1990 khi có phong trào vượt biên sốt lên cao độ. Những người có vàng thì đóng vàng, những người không có tiền, vàng thì đóng sức. Họ khuân dầu, dấu người ở bãi .v.v...để được tham dự cuộc vượt biên miễn phí.
Cũg có thành phần thừa lúc tối khuya số người ào ạt lên thuyền thì họ cũng trà trận vào số khách đi miễn phí. Như thế gọi là canh me!
[net]