*

1
2


 
 En attendant SN

To H/A: I went there, I Miss U, and I Want to End my Life, Really.
Tks for Everything. GNV

Somewhere

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

Obscure Passage

Aristotle did not
apprehend at all
the word he found
in Archytas

Note: “Ải Tây” có thể còn liên quan tới bài trên,"Đoạn thơ tối tăm", nếu chúng ta đọc dẫn giải về chúng, theo nghĩa Tô Thuỳ Yên viết sau đây.
Và, nếu thư thế, cái bài thơ ngắn ngủn trên, của Sebald, có thể là 1 lời vinh danh tuyệt vời dành cho cõi thơ TTT: Bí hiểm, hũ nút, õng ẹo, làm dáng như VP phán!

*

Kafka phán, phải đọc thứ sách như bị cái rìu phá băng nó choảng vô đầu, chứ thứ “sân chơi, sàn diễn, đồ chơi…”…  cái con mẹ gì đó thì đọc làm gì cho phí thì giờ.
Newton phát giác ra luật vạn vật hấp dẫn khi bị trái táo rớt trúng đầu. Koestler phán, nhà khoa học thì cũng giống như 1 tên mộng du, trong khi mộng du như thế, vớ được chân lý, đ
ịnh luật này nọ, và ông lấy cuộc đời ba nhà thiên văn Kepler, Copernicus.. để minh chứng.
Nhưng, tại làm sao những người khác, bị trái táo rớt trúng, bị cái rìu phá băng bổ trúng đầu… chỉ thấy đau 1 phát rồi…. thôi?
Vấn nạn ở đây, là, bạn phải được sửa soạn ra sao, ở tình trạng như thế nào, thì mới đón nhận được ân sủng, mặc khải, hay, ở trường hợp của Gấu, đón nhận món quà quí hoá….  Lò Thiêu?
Hoặc, bạn đã từng trải qua 1 cú test nào đó, như trong 1 ngụ ngôn của Kafka?

Nhà thơ Đài Sử hỏi Gấu, trong cái cú, đọc cọp BL ở hè đường Sài Gòn, và cái cú, đến nhà thấy ông via của “bạn ta”, ngồi xổm trên cái ghế, chúi đầu vào trang viết, và ngộ ra, đời GCC sau này sẽ y chang, thì cú nào thực sự là…  mặc khải?
Theo GCC, cả hai đều là mặc khải, và đều ở trong cái thế, đã được sửa soạn, để chờ mặc khải, y chang cái đọc trước 1975, là sửa soạn, để được “ready”, chờ sao quả tạ rớt trúng đầu, hà, hà!
Y chang, cái lần GCC được thưởng thức bữa đại tiệc thịt chuột, ở nông trường Đỗ Hòa!
Để được thưởng thức nó, Ông Trời cũng phải mất công vô cùng.
Bởi thế, GCC về già, ngộ ra, và cám ơn Ông Ta vô cùng, và cũng bắt chước Primo Levi, vặc lại,
tại sao cưng Gấu đến như thế!

http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/35.html

UNE ROSE ET MILTON

Sans rien qui la distingue ou l'étrange des choses
Qui furent, se consume au fond du temps pâli
Une rose. Je veux la tirer de l'oubli.
Retrouvez cette rose, ô families des roses.
Donnez-la-moi ; le sort me dispense ce soir
Le privilège de nommer pour la première
Fois cette fleur silencieuse, la dernière
Que rapprocha de son visage, sans la voir,
Milton. Qui que tu sois, rouge, jaune peut-être
Ou blanche rose au coeur d'un jardin effacé,
Je demande qu'un charme écarte ton passé
Et te fasse éclatante en mon vers apparaitre
Avec tes ors, tes ivoires et tes carmins,
Ou ta ténèbre - ô ténèbreuse entre ses mains. 

A Rose and Milton

From all the generations of past roses,
Disintegrated in the depths of time,
I want one to be spared oblivion-
One unexceptional rose from all the things
that once existed. Destiny allows me
The privilege of choosing, this first time,
That silent flower, the very final rose
That Milton held before his face, but could
Not see. O rose, vermilion or yellow
Or white, from some obliterated garden,
Your past existence magically lasts
And glows forever in this poetry,
Gold or blood-covered, ivory or shadowed,
As once in Milton's hands, invisible rose.
-A.R.

BHD và Gấu

Từ hàng hàng thế hệ những bông hồng
Đã “tàn hôn lên môi”, rồi rã ra, theo chiều sâu thăm thẳm của thời gian
Gấu muốn 1 bông hồng, chỉ một, được cứu rỗi khỏi lãng quên –
Một bông hồng, cũng thường thôi, chẳng có gì đặc biệt trong cõi vô thường
Đã từng hiện hữu [liệu có nên thêm chi tiết, đã từng học Gia Long?]
Số phận cho phép Gấu
Cái ưu tiên chọn lựa, lần đầu tiên này
Bông hồng thầm lặng, hồng rất hồng, bông hồng đen sau cùng.
Gấu đã từng cầm trong tay,
Nhưng không thể sở hữu.
[Thánh nữ mà]
Ôi bông hồng đen
Cái quá khứ của em, những ngày ở Sài Gòn, thì cứ còn hoài
Một cách thần kỳ, huyền diệu
[Trong Tứ Tấu Khúc]
Và đỏ bừng lên qua bài thơ này
Vàng, hay phủ máu, hay ngà, hay phủ bóng tối
Một lần Gấu ôm trong tay,
Trở thành vô hình.

Note: Mới đọc bản dịch của Hồ Như, trên Da Màu:

http://damau.org/archives/43128

Trong bao nhiêu đóa hồng đã nở
rồi mất hút với thời gian
ta muốn một đóa không bị lãng quên
một đóa hồng như bao đóa hồng khác
định mệnh cho ta được lần đầu nêu tên
đóa hoa lặng lẽ này
đóa hồng cuối cùng Milton đã kề gần
mà chẳng nhìn thấy
ơi đóa hồng của khu vườn đã mất
đỏ thắm hay vàng hay trắng
bằng phép lạ, hãy bỏ lại quá khứ ngàn xưa, và
rạng rỡ lên trong vần thơ này
vàng, đỏ tươi, ngà hay đen
như trong bàn tay ấy
đóa hồng vô hình

* Nguyên tác: Una Rosa Y Milton

* Có tham khảo bản dịch Anh ngữ của A.Z. Foreman

V/v Hồ Như.
Tin Văn đã từng giới thiệu vị này.
Hơn thế nữa, GCC đã từng viết về HN, khi còn phụ trách mục Tạp Ghi cho trang VHNT trên lưới, của Phạm Chi Lan, với cả 1 ban biên tập, mà đám này, đa số không ưa GCC, qua những cuộc thảo luận của họ, mỗi lần ra số mới, mà PCL thường là gửi riêng cho GCC, để “tham khảo”. Bài viết về HN của GCC, bị trả về, với cái “note”, của PCL, tôi muốn đăng lắm, nhưng BBT không chịu!
Hoá ra là HN là 1 trong số BBT, hay ban chủ trương nhưng đếch thèm chơi với đám này nữa, khi viết báo giấy, và cái đám còn lại “nực” lắm.
Trong BBT những người không ưa GCC, có thể kể ra đây, vài đấng, thí dụ, THT, ra biển nói khe khẽ, ông con trai 1 vị họa sĩ, Phùng Nguyễn… Trong folder Thư Tín, hình như vậy, Tin Văn có báo cáo về cú này rồi!

30 Tháng Tư Đọc Hồ Như: Kẻ Lạ
http://www.tanvien.net/ds/ds09_ho_nhu_kela.html


*

Playboy July & August 2016

Cái thứ tình yêu "chiêm ngưỡng & kính trọng" cũng làm H sợ!

*

11.7.2016

https://www.youtube.com/watch?v=ilM-yInVg5k

Bỗng nhớ, thời gian ở Trại Cấm Sikew, Thái Lan, ngồi quán cà phê, nghe mãi bản nhạc trên.
Nhớ cô học trò trong Bụi đến phát điên lên được. Cô đã đậu thanh lọc, đã
chuyển trại, lên Panat Nikhom, chờ gặp phái đoàn, đi tái định cư. 

Em đã nói rồi, Thầy đừng gặp Em nhiều
Khi em đi rồi, Thầy sẽ khổ

Every time you go away
You take a piece of me with you

Cứ mỗi lần anh đi xa là anh mang cùng với anh một mẩu của em.

Một mẩu của em?

Một cái xịp, như 1 nhân vật trong Nhà Có Cửa Khóa Trái?

*
Hay, một con rận, như trong bài thơ sau đây, của Simic


He took a flea
From her armpit
To keep

And cherish
In a matchbox,
Even pricking his finger
From time to time
To feed it
Drops of blood.

Charles Simic

Rận Tình

Hắn chôm con rận
Từ bướm của nàng

Giấu trong bao quẹt
Lâu lâu nựng 1 phát

Và chích máu đầu ngón tay
Như 1 anh Bắc Kít,

Không phải để viết đơn tình nguyện
Xẻ dọc Trường Sơn Kíu Nước

Mà để nuôi
Rận tình!


Gấu có kinh nghiệm này rồi!
Để tí nữa, kể
!
*

Playboy June 2016

En attendant SN

 

Henri Michaux
French
1899-1984

MY LIFE

You go off without me, my life,
You roll,
And me, I'm still waiting to take the first step.
You take the battle somewhere else,
Deserting me.

I've never followed you.
I can't really make out anything in your offers.
The little I want, you never bring it.
I miss it; that's why I lay claim to so much.
To so many things, to infinity almost…
Because of that little bit that’s missing, that you never bring.

1962

W.S. Merwin: Selected Translations

Đời của Gấu

Mi đi hoang, bỏ ta
Mi lăn vòng vòng
Còn ta, vưỡn đợi bước thứ nhất
Mi lâm trận ở đâu đó,
Bỏ chạy ta

Ta không bao giờ theo mi
Ta không làm sao xoay sở
Với những mời chào, dâng hiến của mi
Cái ta muốn, chỉ tí xíu, mi chẳng bao giờ đem tới
Ta nhớ nó; chính là vì thế mà ta cứ cằn nhằn hoài
Về đủ thứ, về thiên niên, vĩnh cửu….
Chính là cái cuộc bỏ lỡ đó, mi chẳng hề màng tới
*

"Đời của mi hôm nay đâu rồi, sao không đi đón mi?"

Tứ tấu khúc

Thu 2014

What I Overheard

In summer's idle time,
When trees grow heavy with leaves
And spread shade everywhere
That is a delight to lie in
Alone
Or in the company of a dear friend,

Dreaming or having a quiet talk
Without looking at each other,
Until she feels drowsy
As if after too much wine,
And you draw close for a kiss
On her cheek, and instead
Stay with lips pursed, listening

To a bee make its rounds lazily,
And a far-off rooster crow
On the edge of sleep with the leaves hushed
Or rustling, ever so softly,
About something or other on their mind.

Charles Simic

Điều Gấu thoáng nghe

Mùa hạ, lúc rảnh rỗi
Khi cây nặng trĩu lá
Trải bóng lên mọi nơi
Sướng làm sao, nằm
Một mình
Hay với một em thật thân, là Em, tất nhiên, hà hà!

Lơ tơ mơ, hay đi 1 đường chuyện vãn êm ả
Đếch thèm nhìn nhau
Cho tới khi Em uể oải, thờ thẫn
Như thể uống nhiều rượu chát
Và Gấu bèn đi 1 đường nằm sát vô Em
Tính xin 1 cú hôn
Lên má, và, thay vì vậy
Thì bèn cứ nằm yên, môi mím lại, lắng nghe

Một con ong lười biếng lượn vài đường
Hay con quạ, xa hơn con gà trống
Ở ven bờ giấc mộng, cùng đám lá lặng thinh
Hay rì rào nhẹ ơi là nhẹ
Về một điều, hay một điều gì khác, trong hồn.



*


@ Vientiane with Kids

Nhà văn, nhìn một cách nào đó, là kẻ đến sau biến động. Ngay sau 1975, văn học hải ngoại còn in hằn nét đau thương, giận dữ, và có cả hận thù. Nó mang tính “trung thành” với thời cuộc (chống Cộng ở đây mang tính công dân như “thù nhà, nợ nước”, hơn là mang chất văn chương). Vả chăng, hận thù, đối với một nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng. Cùng với thời gian, những con chữ ngày càng thoát ra khỏi những rằng buộc nhất thời, và đủ sức chuyển tải cuộc sống đa đoan phức tạp...

See More

Note: Bài viết này, viết thời gian viết cho tờ VHNT trên lưới của Phạm Chi Lan, khi ấy, cứ nghĩ, mình, cũng 1 thứ hiệp sĩ sư tử, như bất cứ 1 tên Mít hải ngoại, bỏ chạy quê hương sau 1975, cũng mê viết lách, như mình!

Phượng Hoàng 

Hãy gọi ta là hiệp sĩ sư tử! 

Trong một bài viết trên một tờ báo địa phương, tôi tình cờ lượm được một chi tiết thật thú vị. Tác giả bài viết cho rằng, có thể vì không còn bám vào đất nữa, cho nên những nhà văn hải ngoại của chúng ta ngày càng sử dụng bừa bãi những con chữ. Ông nêu thí dụ, Mai Thảo, một lần chắc là quá nhớ Sài Gòn, bèn ghé thư viện Cornell, mân mê ba con chữ trước 1975, hiện lưu trữ tại đây. Sau khi đã cơn ghiền, ông rời “phần thư” trở về … đời thường, tức là cuộc đời lang thang vô định nơi xứ người.

Tác giả bài báo chê Mai Thảo dùng sai từ. Tại sao lại phần thư? Phòng đọc sách, hay văn vẻ hơn, thì phải là… “thư phòng” chứ!

Mai Thảo rời Việt Nam năm 1978 thì phải. Lần chót tôi nhìn thấy ông, là một buổi sáng ngay sau ngày 30/4. Ông ngồi một mình trong một quán cà phê, hình như quán Sing Sing, một cái tên từ hồi “mồ ma” quân đội Mỹ, ở đường Phan Đình Phùng. Quán chẳng có ai ngoài ông. Tôi gặp lại hình ảnh này, trên bìa số báo Văn tưởng niệm ông: một Mai Thảo ngồi trên băng ghế bên đường chờ xe buýt tại thủ đô Sài Gòn của người tị nạn. Chi tiết về những ngày rong chơi của ông trước mũi súng, trước cuộc săn người của Cộng Sản, đã được Nhã Ca ghi lại, trong Hồi Ký Mất Ngày Tháng. Như vậy là ông có chứng kiến những ngọn lửa đầu tiên của cuộc phần thư 1975. Tôi tin rằng, khi lênh đênh trên một con tầu giữa biển khơi, trong số những hình ảnh ông còn giữ được của quê hương, chắc chắn có hình ảnh ngọn lửa thiêu đốt sách, những cuốn của ông, và của bè bạn. Ông biết rằng, chúng đều đã bị huỷ diệt. Bởi vậy, khi ông vào thư viện Cornell, là để đọc tro than của chúng.

Cũng theo nghĩa đó, một khi những cuốn sách của Miền Nam, sau này được chính nhà nước Cộng Sản cho in lại ở trong nước, điều này chứng tỏ: chúng đã sống lại từ lớp tro than, từ cuộc phần thư 1975.

Khi phải nhìn lại 25 năm văn học của người Việt lưu vong, tôi nghĩ nó phải như một loài phượng hoàng, cứ mỗi lần muốn tái sinh, là phải lao vào lửa.

Phượng Hoàng

Es-tu prêt à être effacé, nul, anéanti,
             à n’être rien?
            Perdu dans l’oubli?
Sinon, jamais vraiement tu ne changeras

Le phénix ne retrouve que sa jeunesse
que s’il est brulé, brulé vif, jusqu’à se faire
chaude et floconneuse cendre.
Alors le frêle remuement d’un frêle être nouveau dans le nid
au duvet léger comme cendre qui vole
montrer qu’il a retrouvé pareil à l’aigle sa jeunesse,
Immortel oiseau
(D.H. Lawrence, Derniers Poèmes, bản dịch tiếng Pháp của Roger Munier, trong Cahier de L’Herne, 1988).

(Tạm dịch:

Mi đã sẵn sàng chưa, để xóa nhòa, thành không, tiêu tùng,
để chẳng là chi?
Chìm vào quên lãng?
Nếu không, mi đừng mong chi thay đổi. 

Phượng Hoàng chỉ tìm lại tuổi thanh xuân
khi cháy rực như cây đuốc sống
chút tro than còn, nóng, nhẹ như bông, 

Rồi lung linh ở ngay tổ,
Là lông tơ, nhẹ, tựa tro bay:
nó đã tìm lại được mình,
Con chim bất tử). 

Mới đây, người viết có được nguyên bản bài thơ Phượng Hoàng. Bản tiếng Việt trên, là từ bản dịch tiếng Pháp. Xin đăng nguyên bản, để độc giả tiện theo dõi:
 

PHOENIX 

Are you willing to be sponged out, erased, cancelled,
made nothing?
Are you willing to be made nothing?
dipped into oblivion?
If not, you will never really change.

The phoenix renews her youth
only when she is burnt, burn alive, burnt down
to hot and flocculent ash.
The the small stirring of a new small bub in the nest
with strands of down like floating ash
shows that she is renewing her youth like the eagle,
immortal bird.
D.H Lawrence: The complete Poems (tủ sách The Penguin Poets) *
 

Trong bài viết Nhân Văn (Humane Literacy) George Steiner khẳng định: không một chế độ chính trị nào có thể yểm bùa chú lên những tác phẩm của nhà văn, khiến cho nó vĩnh viễn chìm vào trong quên lãng, hay bóp méo nó, và cho dù những cuốn sách có thể bị tiêu huỷ, nhưng tro than sẽ được vun vén, và giải mã. Khi nhà nước CS đành phải cho xuất bản những tác phẩm văn học của Miền Nam trước 1975, điều này chứng tỏ: con chim phượng hoàng đã tái sinh. Ở hải ngoại, nếu nó được tái sinh, thì cũng không do những ông lái buôn làm giầu từ những tác phẩm vơ vét đem xuống tầu cùng với họ; cũng không phải bởi các tác giả may mắn đi từ những ngày đầu, rồi vào thư viện Mỹ sao chép lại… Chúng vẫn chỉ là tro than. Từ đó, một con phượng hoàng song sinh sẽ tái xuất hiện. 

Walter Benjamin nhận xét: không hề có chuyện gì đã từng xẩy ra mà có thể bị coi là mất mát đối với lịch sử (nothing that ever happened should be regarded as lost for history. Illuminations). Nhìn theo cách đó, thời gian 25 năm là quá ngắn ngủi, đối với một dòng văn học, so với chiều dài lịch sử. 

Nhà văn, nhìn một cách nào đó, là kẻ đến sau biến động. Ngay sau 1975, văn học hải ngoại còn in hằn nét đau thương, giận dữ, và có cả hận thù. Nó mang tính “trung thành” với thời cuộc (chống Cộng ở đây mang tính công dân như “thù nhà, nợ nước”, hơn là mang chất văn chương). Vả chăng, hận thù, đối với một nhà văn, là thất bại của trí tưởng tượng. Cùng với thời gian, những con chữ ngày càng thoát ra khỏi những rằng buộc nhất thời, và đủ sức chuyển tải cuộc sống đa đoan phức tạp của những con người Việt Nam xa quê hương. Khởi từ lời khuyên của Don Quixote, “Đừng tìm những con chim ngày hôm nay, ở trong cái tổ ngày hôm qua”, văn học hải ngoại của người Việt Nam sau 25 năm bắt buộc nhìn về phía trước. Theo nghĩa đó, tôi tin rằng dịch thuật chính là cánh cửa mở ra văn học Việt Nam hải ngoại. Dịch thuật còn là cái cầu “Ô Thước”, cho hai con phượng hoàng song sinh “hội nhập”, trở thành một. So với hằng hà sa số những “sáng tác” hiện xuất hiện trên một số báo văn học, và xuất hiện đầy rẫy trên những trang nhà trong không gian ảo trên lưới thông tin toàn cầu, chúng ta mới nhận ra sự quan trọng của dịch thuật, theo nghĩa: chiếm đoạt, cầm tù cái nghĩa (meaning), làm giầu có cho tiếng nói, ngôn ngữ Việt. 

 “Đừng gọi ta là Hiệp Sĩ Mặt Buồn nữa. Hãy gọi ta là Hiệp Sĩ Sư Tử”, Don Quixote ra lệnh cho người hầu. Hiệp Sĩ Mặt Buồn ám chỉ Đấng Cứu Thế. Hiệp Sĩ Sư Tử là để chỉ con người, trong cuộc phiêu lưu tìm lại chính mình, một khi thần thánh đã bỏ đi. Cuộc phiêu lưu đó bắt đầu bằng tiểu thuyết. Với Âu Châu, tiểu thuyết là thể dạng văn học thứ ba, sau hùng ca và bi kịch (Hy Lạp). Theo G. Lukacs, tiểu thuyết là để diễn tả cõi “không nhà siêu việt”; nói nôm na, nó diễn tả thân phận lưu vong của con người, khi không còn thần thánh nữa. 

 Theo nghĩa đó, nhà văn Việt Nam hải ngoại bắt buộc phải là những vị hiệp sĩ sư tử, trong cuộc chinh phục ý nghĩa, về chính thân phận người Việt lưu vong nơi xứ người.

  NQT

*
Quoc Tru Nguyen's photo.
LikeShow more reactions
Comment
megaphone Notify a few friends about this post

Những con phố sau của Hà Nội

Nhà trại thui thủi, chẳng cần Gấu
Và con chó già của Gấu thì lùi lũi chuồn ra khỏi cửa
Chúa biểu Gấu, thôi, hãy về chết ở trong những con phố sau.
Và Gấu tôi không có thể về nhà được nữa.

Gấu thì yêu đến khốn khổ khốn nạn cái thành phố quá chớn này.
Nó thì mới dơ dáy, bệ rạc làm sao.
Và làm Gấu nhớ đến những câu chuyện cổ tích ru giấc ngủ ngày nào
Và những âm thanh của con phố làm tim Gấu đau nhói.

Quá nửa đêm, Gấu đi ra ngoài kiếm một cái gì đó cho đỡ khổ
Và cái mà Gấu kiếm đó, là danh vọng.
Thế là Gấu đi đến một quán rượu ở những con phố sau.
Nơi ai cũng biết tên Gấu.

Ồn, dơ, say, và, xỉn.
Nhưng chẳng ai độc ẩm ở đó.
Ở những con phố sau của Hà Nội.
Mấy tay bồi riệu mua cuốc lủi cho Gấu,
Mấy chị em ta khóc ròng khi nghe đọc thơ của Gấu

Tim Gấu đập, mỗi lúc một nhanh thêm
Và Gấu nói với tên say gần bên cửa –
“Ta thì cũng như mi thôi, đời ta là một thảm họa
Và ta không thể trở về nhà được nữa.”

Nhà trại thui thủi, chẳng cần Gấu, cũng thui thủi
Và con chó già của Gấu thì lùi lũi chuồn ra khỏi cửa
Chúa biểu Gấu, thôi, hãy về chết ở trong những con phố sau.
Và Gấu không có thể về nhà được nữa.

THE BACK STREETS OF MOSCOW

Buzzati and Kafka (3): Drogo hears the news that a battalion of Tartars may at last be approaching the Fort. Feeling too weak to fight, he tells himself that the news will prove mistaken. "He hoped that he might not see anything at all, that the road would be deserted, that there would be no sign of life. That was what Drogo hoped for after wasting his entire life waiting for the enemy."
Drogo nghe tin mấy chục binh đoàn Rợ Tác Ta ở ngay bên ngoài thành Xề Gòn. Sẽ có Biển Máu!
Nhưng chàng quá già, [tay thì bị gẫy vì mìn VC], thành ra bèn hi vọng, tin dởm. Làm đếch gì có chuyện đó!
Đó là điều Drogo hi vọng, sau khi mất tiêu cả cuộc đời, chờ đợi một kẻ thù đếch có!
I [Manguel] loved someone who died. The last time I was with him, death made him look as if he had woken up in the past, magically young, as he had once been when he was without experience of the world, and happy because he knew that everything was still possible.
Tớ yêu một kẻ đang chết. Lần chót tớ ở bên, cái chết làm cho kẻ đó như sống lại từ quá khứ, trẻ thơ một cách thật diệu kỳ, như chưa từng có một tí kinh nghiệm gì từ thế giới, và hạnh phúc, vì hắn ta biết, mọi chuyện thì vẫn có thể.
Bientôt, je serai tout le monde. Je serai mort. Borges.
Chẳng bao lâu đâu, ta sẽ là cả thế giới. Ta sẽ ngỏm.
The Palestinian poet Mahmoud Darwish: "I am myself alone an entire generation."
Ta, chỉ mình ta, là trọn cả một thế hệ. 






Khu Chợ Đũi, Huỳnh Phan Anh, và tôi

Hồi mới tới Sài-gòn, nơi chốn đầu tiên mà tôi làm quen, là khu chợ Vườn Chuối.
Chuyến đó ở trên tầu Rắn Biển, Marine Serpen...

See More
Quoc Tru Nguyen's photo.
Tuyet Nguyen Nhìn ảnh, tui thấy bác Quoc Tru Nguyen càng ngày càng ngây thơ, tươi tắn, chắc nhờ ăn nhiều mọt sách. Tui cũng muốn bắt
chước mà biết không th...ê...ể..

 

*

*

Playboy July & August 2016
 En attendant SN

*

Once upon a sea
Tks All There
NQT


 En attendant SN

. tuổi thơ - mồ côi - nghèo khổ hiếm thấy trong văn chương ông? ông không nhớ? ông không màng? hay vì một điều gì khác? và tại sao lại như vậy?
DS

*

Cafe Chez Rendez-Vous Hanoi

No Childhood

And what was your childhood like? a weary
reporter asks near the end.
There was no childhood, only black crows
and tramcars starved for electricity,
fat priests in heavy chasubles
teachers with faces of bronze.
There was no childhood, just anticipation.
At night the maple leaves shone like phosphorus,
rain moistened the lips of dark singers

Adam Zagajewski

Tuổi thơ ư, No!

Và tuổi thơ của Ngài thì như là cái quái gì?
Một anh phóng viên báo chợ Cali
mệt mỏi hỏi GNV,
vào lúc gần tàn cuộc tán phét.
Làm đếch gì có tuổi thơ GNV, mà chỉ có 1 bầy quạ đen.
Và cái xe điện, chạy từ Bạch Mai, theo con phố Huế
đưa GNV tới trường Nguyễn Trãi,
nằm phiá bên trái, chưa tới Bờ Hồ,
nhưng vào thời kỳ đó, đói điện,
nằm vạ ở đầu khu Chợ Hôm.
Mấy ông thầy tu bụng bự,
áo thụng nặng chình chịch.
Mấy ông thầy giáo mặt lạnh như đồng.
Chẳng có tuổi thơ của GNV
mà chỉ có hoang tưởng về nó.
Đêm, những chiếc lá cây cơm nguội vàng,
sáng lên như lửa ma trơi.
Mưa ẩm môi mấy em ca sỡi mặt ám khói.
Source    
Kỷ niệm, kỷ niệm, DBP

Note: Tính đi 1 đường về Hà Nội của 1 thằng bé nhà quê Bắc Kít, thì gặp cái kỷ niệm này về nó.

« C’est à Hanoï, un an plus tôt, que je rencontre mon futur mari,
le capitaine d’infanterie  de marine Jean de Heaulmes. Il me demandera en mariage trois ans plus tard. Nous sommes toujours ensemble. »

Tks. NQT

Và cái này nữa:
Thúy Hà Lê
Thúy Hà Lê 12:47am Jul 6
Đọc xong cho em tí động viên ạ grin emoticon


Đành khất cái kinh nghiệm ấu thời những ngày ở Hà Nội.

LHL là 1 độc giả trang Tin Văn, tình cờ gặp nó, khi lang thang trên net, tính tìm tài liệu về Camus.
Thay vì Camus, thì lại lôi về blog của cô, cái mẩu viết về cô bạn ngày nào của Gấu.
Cô phù dâu ngày nào.
Và, vì cái bài viết này, thay vì Camus, thì là Christian Bobin.
Bởi là vì ở cái nền của bài viết của Gấu, là Christian Bobin.
Cái câu “Chữ sao muộn màng...” là của C.B.
Cô trích dẫn 1 câu, cho cuốn sách nhỏ bé của cô, đúng câu mà khi còn sống, phụ trách trang văn học trên lưới e-VHNT, Phạm Chi Lan rất thích, và cũng lôi lên trang của cô:

Không phải người ta viết để trở thành nhà văn.
Viết là lặng lẽ trở về với tình yêu thiếu vắng của tất cả tình yêu.


Tuy nhiên, cuốn sách của cô, không về chuyện đó.
Nó là về gia đình nhỏ bé của cô. Như chính cô viết: Viết cho tình yêu, bố mẹ tôi….

Như thế, chắc còn 1 cuốn khác, có thể sẽ được viết ra, về “chữ sao muộn màng so với đời…",  “viết không để trở thành nhà văn...”

Rất mong, và rất mừng, nhân sách ra mắt.
Trân trọng
NQT

Thúy Hà Lê published a note.

Cầm Dương Xanh

Đâu con phố đơn côi,
như tên thường gọi,
nơi
gương cũ...

See More
Comments

V/v Bobin
GCC khám phá ra ông Tây này, qua cuốn L'Inespérée, thời gian mới qua Canada được ít lâu, tại 1 thư viện Toronto, khi tiếng Tây còn thịnh, ở thành phố này.
Cầm nó lên, đọc câu văn, là bài viết cô bạn kể như đã viết.
Cũng thế, là bài viết Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi, về NCK.
Cái tít này, nhớ là, thoạt đầu, "thơ ấu" hơn nhiều: Vầng Trăng Thơ Ấu.
GCC đổi lại. NCK hội ý Nguyễn Mộng Giác.
Ông chủ chi địa phán, thần sầu, đòi hỏi gì nữa!
Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi
http://tanvien.net/tg/tg_kham_chi.html

Và tôi cứ tưởng tượng ra cậu học trò ngày xưa, đã nói với cô giáo như thế này:

"Đó là một điều cô dậy em, tâm hồn của em. Cô dậy em rất nhiều điều. Trước tiên, cô đã nhốt em trong nụ cười của cô, như người học trò trong lớp học tháng tám. Rồi cô trả em về thế gian, với bổn phận viết về nó, như nó là: đen rợn người ở bên trên, trong trắng nhiệm mầu ở bên dưới .
"C'est une chose que tu m'as apprise, mon âme. Tu m' as appris beaucoup de choses. Tu m'as d'abord enfermé dans ton rire comme un écolier dans la classe au mois d'aout, puis tu m'as rendu au monde avec pour devoir de l'écrire comme il est: affreusement noir en dessus, miraculeusement pur en dessous."
(Christian Bobin, L'inespérée).

Đen một cách ghê rợn, phải chăng là những ngày dài, trước, trong, và sau trại tù?
Trong trắng nhiệm mầu, là vầng trăng thơ ấu mãi?

 NQT


Câu "chữ sao muộn màng", là ứng vào cuộc tình tay ba của Gấu & Gấu Cái & Cô Phù Dâu, trong có con thuyền Noé chở đủ khổ đau cho cả ba (1)
Câu về NCK, là về cuộc chiến.
Một câu, mà nói hết về cuộc chiến
Bắc Kít đào đâu ra được 1 vừng trăng thơ ấu mãi?
Rồi lại lếch thếch đem theo nó vô, mãi mã
i những cuộc tù?
Hà, hà!

(1)

PHỎNG VẤN DỞM

Phỏng vấn dởm. Phỏng vấn tưởng tượng. Nói chuyện với đầu gối. Tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ [Thanh Tâm Tuyền]. Một Thế Giới Của Riêng Tôi, Nhật Ký Mơ, A World of My Own, A Dream Diary [Graham Greene]. Tôi Nhìn Tôi Trên Vách [Tuý Hồng]. Borges và “Borges”… “Chẳng lẽ Gấu mà không phải là… Gấu ư?”, mỗi một cái tên như thế, là một chút khác biệt.
Nhưng có lẽ, tới một lúc nào đó, đây là một cách nhìn lại. Theo kiểu mở ra Cuốn Sách Của Bạn Tôi, của Anatole France....

Continue Reading
1Song Nam Tang

-Gấu viết văn từ hồi nào?
Có lẽ nên đặt câu hỏi như thế này: Cái ý tưởng viết văn đó, nó đến với Gấu vào một lúc nào, hay vào những lúc nào.
Một trong những ao ước sau này mình sẽ viết văn, có lẽ đã xẩy ra, khi nghĩ rằng văn chương hơn toán học.

Hồi học trung học, Gấu nổi tiếng là giỏi toán. Nhà nghèo, may nhờ bà cô làm me Tây, nên Gấu được ra Hà Nội học. Ông Tây già, chồng bà cô là một kỹ sư sở Hoả Xa Đông Dương. Chính Ông Tây đã khám phá ra tài toán của Gấu, và có thể chính ông đã [ngầm] khuyến khích bà cô lo cho Gấu. Bởi vì khi Gấu vào Nam, học ở Sài Gòn, bà cô từ Pháp vẫn tiếp tục gửi tiền về cho thằng cháu.
Đam mê toán của Gấu lần đầu tiên bị khựng lại, và có thể, đam mê viết bắt đầu nhen nhúm, là như thế này:

Năm học Đệ Ngũ, Gấu có một người bạn là Ngô Khánh Lãng. Thân lắm. Lần đó, Gấu lần mò, tự mình tìm ra phương trình đường thẳng [y= ax+b], bèn chạy đi khoe với anh bạn Ngô Khánh Lãng. Anh coi, đưa mắt nhìn thằng bạn như tỏ vẻ thương hại, và trong khi Gấu đứng trố mắt mắt ra vì ngạc nhiên, tại làm sao thằng bạn mình nhìn mình như thế, anh vô trong nhà, lấy ra một cuốn sách đại số, lật đúng đoạn giải thích phương trình đường thẳng. Đọc, Gấu ngỡ ngàng. Cách giải ở trong sách ngắn, gọn, dễ hiểu, so với cách của Gấu.
Sau ngỡ ngàng, là thất vọng. Thất vọng như chưa từng biết thất vọng là gì. Những kẻ đến cái thế giới này muộn màng như Gấu, chẳng còn có cái gì để mà khám phá! Loài người khám phá sạch rồi!
Nhưng đó là về toán học, khoa học.
Mơ hồ, Gấu nhận ra, rằng cái nỗi thất vọng của Gấu đó, chỉ có Gấu mới diễn tả ra được. Không có ai “khám phá” giùm cho Gấu được. Chỉ có mỗi một Gấu. Và Gấu là độc nhất!
*

-Với mối tình lớn thứ nhì, văn chương, chắc chắn vĩ đại hơn cả mối tình đầu - là toán học đó - ông có gặp nỗi thất vọng nào không?
Có, và còn thê thảm hơn lần đầu nhiều!
-Thế hả? Kể cho nghe tí đi.
Cứ tạm gọi nó là nỗi thất vọng, hay kinh nghiệm: Bếp Lửa…

 TTT 10 years Tribute



*

Kyoichi Sawada in Saigon

Saigon: Pulitzer Prize-winning UPI staff photographer Kyoichi Sawada is seen on feature assignment in Chinese section of Saigon 5/3 after getting news of his award. Sawada was honored for his outstanding Viet Nam war coverage.
UPI Radiotelephoto 5/3/66
Từ văn phòng hãng thông tấn UPI, 19 Ngô Đức Kế, nhẩy mấy bước là tới khách sạn Majestic. Một bữa xuống sở, gặp nhiếp ảnh viên người Nhật, Sawada Kyoichi. Tôi bảo anh, tuần trước mới cưới vợ. Anh tròn xoe mắt, nói sao không cho biết. Đám cưới mãi tít Cai Lậy, "many VC there!" Anh bật cười, kéo tôi băng qua đường, lên terrace khách sạn, làm một chầu ăn sáng.

Gấu lấy Gấu Cái, chỉ có Dirck Halstead & Sawada biết và tặng quà.
Nhớ, 1 bộ đồ hay 1 cặp
thú bằng sành.
Xìn Phóng TPG đi 1 đường tin văn vắn, cá
i gì gì, nhà văn Sơ Dạ Hương "nên vợ nên chồng" với cô giáo sinh sư phạm Mỹ Tho, nhớ đại khái.
Gấu không nói, nhưng có lẽ anh biết qua NDT

tại sao lại tin văn? ông có thể cho biết sự ra đời của nó? và cách cầm viết mới (đòn mới) của ông trên tin văn?
DS

Cái từ tin văn, có thể mắc mớ tới UPI.
Tới Mắt Bão….
Tới định nghĩa nhà văn là kẻ được thông tri tốt về thời của mình.

Trong bài viết mở ra tờ Tập San Văn Chương, GCC đã manh nha cái ý đó, và chỉ đến khi ra được hải ngoại, thực hiện trang Tin Văn, có cái nick Mr Tin Văn, kể như TSVC được tục bản
Và, nếu như thế, đọc quan trọng hơn viết

/translation/morrison.html

Bài viết này, đang Top của Top Ten, qua Server.
Liệu có phải là do 8/3?

Về già, Gấu càng ngộ ra, tất cả những gì bạn có, là ở trong cái đọc, chứ không phải ở trong cái viết.
Morrison trả lời, đam mê sâu thẳm của tôi, là đọc, là cũng theo nghĩa đó.
Ui chao Gấu lại nhớ một ông bạn quí. Ông phán, tao ị ra cho thiên hạ đọc, chứ cần gì phải đọc ai?

Gấu được ông anh dậy ba búa. Búa thứ nhất liên quan đến dịch thuật. Đừng sợ sai. Sai thì sửa. Búa này liên quan đến văn học Mít. Ông đã từng phán, đại khái, nhà văn Mít cứ viết xong thời thanh xuân, là ngỏm củ tỏi. Do thiếu đọc.
Khi ông đọc truyện ngắn đầu tay, “Những con dã tràng”, về nói với bà cụ, thằng Trụ sẽ đi xa hơn DNM, là theo nghĩa đó.
Ông tin rằng Gấu sẽ đọc được nhiều hơn đám Mít kia.
Đó là lời khen độc nhất của ông, về Gấu.
Sau này, ông chê nhiều hơn là khen.
Khi Gấu mê đám bạn quí, ông cảnh cáo, nhưng Gấu đâu có hiểu được.
Lúc đó cần bạn quá!
Bạn quí mà sao không cần!

NKTV



*

. tuổi thơ - mồ côi - nghèo khổ hiếm thấy trong văn chương ông? ông không nhớ? ông không màng? hay vì một điều gì khác? và tại sao lại như vậy?

Đài Sử


*

Cafe Chez Rendez-Vous Hanoi

No Childhood

And what was your childhood like? a weary
reporter asks near the end.
There was no childhood, only black crows
and tramcars starved for electricity,
fat priests in heavy chasubles
teachers with faces of bronze.
There was no childhood, just anticipation.
At night the maple leaves shone like phosphorus,
rain moistened the lips of dark singers

Adam Zagajewski

Tuổi thơ ư, No!

Và tuổi thơ của Ngài thì như là cái quái gì?
Một anh phóng viên báo chợ Cali
mệt mỏi hỏi GNV,
vào lúc gần tàn cuộc tán phét.
Làm đếch gì có tuổi thơ GNV, mà chỉ có 1 bầy quạ đen.
Và cái xe điện, chạy từ Bạch Mai, theo con phố Huế
đưa GNV tới trường Nguyễn Trãi,
nằm phiá bên trái, chưa tới Bờ Hồ,
nhưng vào thời kỳ đó, đói điện,
nằm vạ ở đầu khu Chợ Hôm.
Mấy ông thầy tu bụng bự,
áo thụng nặng chình chịch.
Mấy ông thầy giáo mặt lạnh như đồng.
Chẳng có tuổi thơ của GNV
mà chỉ có hoang tưởng về nó.
Đêm, những chiếc lá cây cơm nguội vàng,
sáng lên như lửa ma trơi.
Mưa ẩm môi mấy em ca sỡi mặt ám khói.
Source     

En attendant SN


Hihi, a2a rule No.#1 :


K

Tks and Best Regards and Take Care

GCC


Thượng Thọ

tính theo tuổi ta ông bước vào tuổi tám mươi. thượng thọ eve. (ngày trước new year là new year’s eve)
tin văn là sơn lâm của ông. ông ngang dọc với những tiếng gầm rền vang đương thời và sẽ được nhắc đến sau này dầu ông có muốn hay không.
muốn phỏng vấn ông. không phải. muốn hỏi chuyện ông. cũng không nốt
để một mâm thức ăn ăn ngon cùng rượu ngon để vị trưởng lão khề khà. rồi cùng ngồi xuống với ông ở tin văn gia trang và rồi bắt đầu nghe ông lèm bèm về câu chuyện giang hồ văn chương xưa và nay
 
lời mở: đây không phải là bài phỏng vấn. đây là bài tự vấn. với dẫn nhập không phải từ người tự vấn. người tự vấn là một trụ cột văn chương đương thời. người đã ở với chữ nghĩa tự lâu lắm. người đã và đang đi cùng văn chương cùng những vàng son cùng những hệ lụy của nó.
muốn viết về một người có phải cách hay nhất là để người ấy tự nói về mình?
và như vậy xin mời bang chủ xuất chiêu
cùng mời quý
đọc giả thưởng thức

những dẫn nhập không số
(ông trả lời bất cứ câu nào không cần theo thứ tự, ông không cần trả lời những câu ông không thích. mỗi tháng sẽ gửi ông khoảng chục câu. now let’s have some fun. ông nhé!)
 
 
. ông đến với giang hồ văn chương ra sao? ai truyền võ công văn chương cho ông? giang hồ văn chương lúc ấy như thế nào hả ông?
có bao nhiêu môn phái bấy giờ? những trưởng môn của những môn phái đó? ông có thể cho biết những vị cao thủ trong chốn giang hồ bấy giờ?
 
. tại sao lại tin văn? ông có thể cho biết sự ra đời của nó? và cách cầm viết mới (đòn mới) của ông trên tin văn?
 
. cây - rừng - rồi lại cây (đôi khi cây khác) ông có thể giải thích miếng võ (công thức viết) này của ông?
 
. ông dùng loại chỉ nào để may văn chương lại với văn chương?
 
. làm sao một phiên bản văn chương có tính phi thời gian theo ông? hỏi như vậy để bạn đọc có thể hiểu được thêm phần nào những bài viết của ông trên tin văn
 
. núi lửa trong ông phải đợi hơn 50 năm mới phún ra thơ và thơ dịch, như mai thảo vậy, ông có thể cho biết tại sao?
 
. ông có thơ được đăng trên báo chí tạp chí trước 75? bắt đầu với nghiệp viết sao ông chọn truyện?
 
. rồi đến phê bình ông áp dụng việc giải toán vào phê bình (vì ông học toán khá xuất sắc)? tại sao phải soi vào chữ nghĩa đến như vậy?
 
. 5 đầu sách và 20 năm (nếu không đúng ông sửa dùm) gầy dựng tin văn cái nào nặng ký hơn thưa ông? và tại sao cái kia lại nhẹ ký?  
 
. tuổi thơ - mồ côi - nghèo khổ hiếm thấy trong văn chương ông? ông không nhớ? ông không màng? hay vì một điều gì khác? và tại sao lại như vậy?

Đài Sử

Tks. NQT

 TTT 10 years Tribute

*

Canvas

I stood in silence before a dark picture,
before a canvas that might have been
coat, shirt, flag,
but had turned instead into the world.

I stood in silence before the dark canvas,
charged with delight and revolt and I thought
of the arts of painting and living,
of so many blank, bitter days,

of moments of helplessness
and my chilly imagination
that's the tongue of a bell,
alive only when swaying,

striking what it loves,
loving what it strikes,
and it came to me that this canvas
could have become a winding-sheet, too.

Canvas

Tôi đứng im lặng trước bức hình tối thui
Trước tấm vải bố
Có thể là
Áo khoác, áo sơ mi, cờ quạt
Nhưng thay vì vậy thì biến thành
Thế giới

Tôi đứng im lặng trước tấm vải bố tối thui
Tẩm trong nó là thích thú, đam mê và nổi loạn và tôi nghĩ
Tới nghệ thuật vẽ và sống
Tới những ngày trống rỗng, cay đắng

Tới những khoảnh khắc vô vọng
Và trí tưởng tượng lạnh lẽo của mình
Cái lưỡi chuông
Chỉ sống khi lắc lư

Thoi, cái yêu
Yêu, cái đấm
Và bất chợt tôi ngộ ra rằng thì là
Tấm vải bố này, cũng, có thể trở thành tấm vải liệm.

Tưởng niệm 10 năm TTT cũng là tưởng niệm Đinh Cường vừa mới mất, với riêng Gấu. Họ là bạn của nhau, theo cái nghĩa, chỉ cần 1 người bạn là đủ ở trong cõi đời này, như Gấu chỉ có Joseph Huỳnh Văn, vào lúc cần nhất, và ông Trời bèn gật đầu, lời khẩn cầu của mi, đã được chấp thuận.

*

Đấng này, cũng bạn quí của TTT, khi thấy thư/thơ Lỗ Bình Sơn gửi cho Đảo Xa xuất hiện trên net, mừng quá,
bệ ngay về blog, la lớn, ơ hơ, tưởng Người vĩ đại cỡ nào, hóa ra cũng có bồ nhí, như mình!


A HISTORY OF SOLITUDE

Birdsong diminishes.
The moon sits for a photo.
The wet cheeks of streets gleam.
Wind brings the scent of ripe fields.
High overhead, a small plane cavorts like a dolphin.

Adam Zagajewski

Chuyện Tình Buồn

Tiếng chim loãng dần.
Mặt trăng ngồi vào một bức hình
Má phố ướt, ánh lên ánh trăng.
Gió mang mùi lúa đang độ chín
Mãi tít phía bên trên, một cái máy bay
quẵng 1 đường,
như chú cá heo. (a) 

Cái tít Chuyện Tình Buồn này, thay vì Một chuyện về nỗi cô đơn, là do Gấu nhớ đến cô bạn, và những ngày Ðỗ Hòa.
Lần đầu tiên Gấu nghe Chuyện Tình Buồn, là ở Ðỗ Hòa, 1 buổi tối văn nghệ tổ, trong 1 lán nào đó, khi là Y Tế Ðội, và khi 1 anh tù hát lên bản này, một anh khác cầm hai cái muỗng đánh nhịp, Gấu bèn nhớ ra liền buổi tối mò đến thăm em, đứng tít mãi bên ngoài, trong bóng tối nhìn vô căn nhà cũ, em thì đã lấy chồng, có đến mấy nhóc:

Anh một đời rong ruổi
Em tay bế tay bồng

Bèn lủi thủi ra về. Trưa hôm sau, bị tó ở bên Thủ Thiêm, đưa vô trường Phục Hồi Nhân Phẩm, Bình Triệu, vừa hết cữ vã, là xin đi lao động Ðỗ Hòa liền, hy vọng trốn Trại, kịp chuyến vượt biên đường Kampuchia.

Đọc lại thơ Adam Zagajewski

En Route
GULLS

Eternity doesn't travel,
eternity waits.
In a fishing port
only the gulls are chatty.

Hải Âu

Vĩnh cửu không du lịch,
Vĩnh cửu đợi
Tại một cảng đánh cá

Chỉ hải âu thích tán gẫu.


*

In memory of my mother

Phi trường AMSTERDAM
Tưởng nhớ Mẹ 

Hoa hồng vào Tháng Chạp, ước muốn trái khoáy
trong khu vườn tối thui, trống trơn,
gỉ sét ở trên đám cây và khói dầy đặc
như thể nỗi cô đơn của ai đó đang cháy

Trong lúc lang thang ở ngoài trời ngày hôm qua, tôi lại nghĩ
về phi trường Amsterdam -
những hành lang không phòng ốc,
những phòng đợi đầy ắp những giấc mộng của những người khác,
những giấc mộng đầy tì vết của vận rủi

Phi cơ cào xiết trên nền xi măng
giận dữ, những con chim ưng
không có mồi, đói meo

Có lẽ đám tang của mẹ nên được tổ chức
tại đây - những đám đông ồn ào, bát nháo
đúng là một nơi chốn tốt, bỏ uổng.

Một con người nên lo lắng đến những người đã chết
ở bên dưới tấm lều lớn ở phi trường.
Chúng ta lại là những kẻ du mục;
Mẹ lãng đãng đi về phía tây trong cái áo dài mùa hè,
ngỡ ngàng vì chiến tranh, và thời gian,
những điêu tàn vụn nát, tấm gương
phản chiếu một cuộc đời nhỏ nhoi, mệt mỏi.

Trong bóng tối, những sự vật sau chót sáng chói:
chân trời, một con dao nhỏ, và mọi mặt trời mọc
Mẹ rời phi trường, bề bộn
thung lũng là nơi nước mắt bán xôn.
Hồng tháng Chạp, cam ngọt:
Không có mẹ chẳng có Giáng Sinh.

Những chiếc lá bạc hà làm dịu cơn nhức đầu...
Ở tiệm ăn mẹ luôn luôn nghiền ngẫm tờ thực đơn thật lâu....
Trong gia đình khổ hạnh của chúng ta
mẹ là bà chủ của diễn đạt
nhưng mẹ chết thật thầm lặng....

Vị linh mục già sẽ lắp bắp xướng tên mẹ.
Xe lửa sẽ ngưng ở cánh rừng.
Bình minh tuyết sẽ rơi
ở nơi phi trường Amsterdam

Mẹ ở nơi đâu?
Nơi hồi ức vùi lấp.
Nơi hồi ức nẩy nở.
Nơi trái cam, bông hồng, và tuyết vùi lấp.
Nơi tro than nẩy nở.

Adam Zagajewski

Có những bài để lại ấn tượng thật lâu, sâu đậm như bài Phi trường Amsterdam...
DV

Tks

Bài này, khi Gấu dịch, không mấy xúc động, nhưng khi đọc lại, bồi hồi nhớ Mẹ, nhất là khổ thơ sau cùng:

Mẹ ở nơi đâu?
Nơi hồi ức vùi lấp.
Nơi hồi ức nẩy nở.
Nơi trái cam, bông hồng, và tuyết vùi lấp.
Nơi tro than nẩy nở.



Brodsky cũng có ba búa TGK, như TTT, khi truyền lại cho thằng em.
Búa thứ nhất, Milosz chỉ ra, khi vinh danh ông. Con người sở dĩ sống sót được, là nhờ truyền thống, thông qua đẳng cấp.
Búa thứ nhì: Mĩ mới là Mẹ của Đạo Hạnh.
Búa thứ ba, con người do tiến hoá, mất mẹ cái đuôi, và để bù lại, Thượng Đế ban cho nó hồi ức.

Lũ Bắc Kít cực kỳ thông minh, chúng sống sót, không phải là nhờ đạo hạnh mà nhờ bửn quá, do óc bị thiến mất 1 mẩu, trong mẩu này có cái gọi là lương tri của con người.
Phát giác này, cũng do Brodsky nhận ra.
GCC mấy bữa rày, dịch loạng quạng, trật trịa tứ lung tung, một phần là do đang bấn xúc xích bởi 1 đề tài, tại sao Mít không thể tưởng niệm, nhân đọc Sebald viết về văn học Đức sau chiến tranh, tức Hậu Lò Thiêu, và, tại làm sao lũ Bắc Kít cứ cực kỳ thông minh, là óc bị thiến mất 1 mẩu?
Hà, hà!
Đọc số báo LaPham, về tai họa, trong có 1 bài viết, Gấu ngộ ra được điều này.
Steiner rất đau lòng, vì có ông bố quá khôn, bỏ chạy kịp trước khi Cựu Lục Địa vào tay Nazi, nhờ vậy gia đình ông sống sót Lò Thiêu.
Ông coi mình cũng 1 thứ sống sót, là do vậy.
Lũ chuột, bỏ chạy, khi nhà cháy, như trong chuyện dưới đây, cho thấy, là do chúng ngửi ra trước tai họa.
Nhưng cái sống sót của con người, như 1 Steiner, là do hồi ức: Ông sống sót để kể câu chuyện về Lò Thiêu.
Một khi bạn quá thông minh, là phần đạo hạnh rất dễ bị thương tổn, và cái đuôi của bạn ló ra, thay cho hồi ức.
Đó là ba búa TGK của Brodsky!
Hai mảng văn chương lớn nhất, là thứ văn chương tiên tri và văn chương hồi ức, như thế, là đều liên quan tới cái đuôi của con người đã bị mất đi theo đà tiến hóa của nó.


C.200: Rome

The Departed

When a house is on the verge of ruin the mice in it, and the martens also, forestall its collapse and emigrate. This, you know, is what they say happened at Helike, for when the people of Helike treated so impiously the Ionians who had come to them, and murdered them at their altar, then it was (in the words of Homer) that "the gods showed forth wonders among them. “For five days before Helike disappeared all the mice and martens and snakes and centipedes and beetles and every other creature of that kind in the town left in a body by the road that leads to Keryneia. And the people of Helike seeing this happening were filled with amazement but were unable to guess the reason. But after the aforesaid creatures had departed, an earthquake occurred in the night; the town collapsed; an immense wave poured over it; and Helike disappeared, while ten Lacedaemonian vessels that happened to be at anchor close by were destroyed together with the city I speak of.

Aelian, from On the Nature of Animals. A teacher of rhetoric, Aelian earned the nickname Meliglottos, meaning "honey-tongued," based on his fluency with Greek. In addition to his seventeen-volume work on animals, Aelian published Indictment of the Effeminate, a posthumous attack on the emperor Marcus Aurelius Antoninus, and a collection of fictional letters about Attic country life. Elsewhere in Animals, he describes the tradition of tuna fishermen to pray to Poseidon, whom they called "Averter of Disaster," asking for neither swordfish nor dolphin to destroy their nets.

I am above the weakness of seeking to establish a sequence of cause and effect between the disaster and the atrocity.
Edgar Allen Poe, 1843
Tớ ở bên trên cái sự yếu ớt, tạo một tiếp nối về nguyên nhân và hậu quả, giữa tai ương và sự độc ác.
Cái sự độc ác của dân chúng ở Helike đối với dân Ionians, đến nỗi những vị thần mà cũng ngạc nhiên giữa họ, như thế, không mắc mớ gì đến tai ương động đất.
Và cũng như thế, Haruki Murakami phán, mọi người, trong thâm sâu của trái tim của họ, đợi tận thế tới:
Everyone deep in their heats is waiting for the end of the world to come (2009).
Dù thế nào chăng nữa, chúng ta phải sống, trong khi chờ đợi ngày đó:
We got to live, no matter how many skies have fallen, D.H. Lawrence, 1928.
Tuy nhiên, chỉ sau 1 tai ương thật dài, thì một xã hội mới, mới sản sinh ra, và làm chúng ta hãnh diện về nó.
Out of the experience of an extraordinary human disaster that lasted too long must be born a society of which all humanity will be proud
Nelson Mandela, 1994
Có thể, 1 xã hội như thế, sẽ xuất hiện, sau tận thế, chăng?
GCC

Trong cuộc trò chuyện với Volkov, về Maria Tsvetaeva, Brodsky có nhắc tới Susan Sontag; theo bà này, phản ứng đầu tiên của một con người, khi đứng trước thảm họa, là hỏi, tôi có làm điều chi lẫm lỗi, và bây giờ tôi phải làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.
Tuy nhiên, bà nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn ra, và nếu, bạn lại đứng lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con người khác.
Đó là nguyên lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, Brodsky rất tâm đắc với nó.


 

Quoc Tru Nguyen shared a post celebrating Canada Day.
1 hr


Happy Canada Day!

&

GCC trở thành công dân Canada
 cc 1997


Kỷ Niệm

Re: Hi
Sunday, October 11, 2009
I am fine. Tks…
Vui thấy anh Trụ vẫn ra sức ... đọc và viết
K

Vẫn ra sức?
Độc thiệt!
Đọc và viết, thôi, sao?
Còn... trả đòn nữa chứ!
Tks, anyway!
NQT

Nguyễn Trọng Khôi added 9 new photos to the album: GẶP BẠN by Thuan Nguyen and 3 others — with Minh Ngọc Vương.

GẶP BẠN TẠI NAM CALIFORNIA
Tưởng rằng đi du lịch sẽ nhiều thời gian, ai dè lại ngắn. Bạn bè gặp thoáng chốc vài người sau nhiều năm

*

GCC quen NTK, từ trước 1975, thời gian dịch sách cho ông Nhàn, nhà xb Vàng Son, và phụ giúp trông coi tờ báo thiếu nhi, chủ bút Từ Kế Tường.
Còn NDT, là sau 1975, qua quán cà phê Bà Lê Chân, của Huy Tưởng, cùng với cả 1 lô bạn hữu khác, như Nguyễn Tôn Nhan, Trương Đình Quế, Vũ Ngọc Giàu
....

*

Ngồi: NTK & VNG & Hoàng Yên Di
http://www.tanvien.net/Tribute_1/GGM_Memorial.html

Bài đầu tiên, của tên nhà văn Ngụy, NQT [ký tên thiệt] sau 1975, “sa đích văn nghệ”, trước 1975, là điểm cuốn Trăm Năm Cô Đơn của Garcia Marquez, đăng trên tờ Thanh Niên.

Nhận ra liền, Thầy của GM là Faulkner, và TNCD, là từ Âm Thanh và Cuồng Nộ mà ra:
Nếu Faulkner đập nát thời gian, và xây dựng lại nó, bằng ý thức của 1 tên khùng, thì GM cũng đập nát thời gian, và xây dựng lại, bằng những vòng tròn đồng tâm, đồng hiện, những nhân vật trùng tên, Gấu đã từng phán như thế, trong bài điểm sách đăng trên tờ Thanh Niên.

Bài điểm sách, Gấu thật thú, vì gặp lại Faulkner, nhưng trên thực tế, nó là 1 thứ cò mồi, để tìm cách làm 1 chân tà lọt, hay bất cứ 1 chân gì khác, ở báo Thanh Niên.
Khi bài được đăng, là Gấu Cà Chớn đi một bức trường thư, xin được làm việc cho "Cách Mạng", gửi Huỳnh Tấn Mẫm, Trùm tờ Thanh Niên, nhờ bạn quí Butor Mít đưa giùm.
Vụ này nhà thơ Đại Hàn Quan Đô Chung rất rành. Anh còn nhận xét với Nguyễn Mai, cái thư, đúng là 1 tác phẩm văn học.
Qua Nguyễn Mai, Gấu hân hạnh được hầu rượu nhà thơ tại nhà Nguyễn Mai!
Anh rất quí Gấu. Đó là thực tình, và tình thực.

Đếch thằng nào trả lời [I mean, Trùm VC nằm cùng HTM + Mít Butor]
Chúng quá rành Gấu, ghiền!

Sau đó, GCC thử xin việc ở tờ Công An TP/HCM, khi nhờ Hoàng Yên Di, anh bạn cùng làm với Ông Nhàn, nhà xb Vàng Son, cũng là bạn của NTK, giới thiệu/xin gặp Huỳnh Bá Thành, cũng 1 đấng VC nằm vùng, kèm 1 bài viết. Anh ta không gặp GCC, nhưng nhờ Hoàng Yên Di đưa cho Gấu tí tiền đi chích, và nói, bài không hợp với báo CA.
Bảnh nhất, “người” nhất, là tờ Tuổi Trẻ.
Gặp gỡ, đề nghị viết thường trực....  Chuyện này lèm bèm rồi.

*

NQT & NTK

Café Hương Xưa 1972

Cả 1 thời làm đệ tử Cô Ba, nhờ bạn NTK mà còn được tí kỷ niệm tuyệt vời này!
Lần đó, hẳn là tháp tùng ông Nhàn, chủ nhà xb Vàng Son, dự tiệc gì đó, ra về ghé quán cà phê.
Bởi là vì ít khi GCC phải thắt cà vạt lắm, những ngày ở Sài Gòn.
Hương Xưa?
Hình như 1 quán ở Gò Vấp.



   
Kepler khám phá ra, mặt trời là định tinh, và những vì sao khác, như trái đất, mặt trăng…  quay quanh mặt trời, từ 1 cảm quan tôn giáo:
Chúa ban ánh sáng tới cho muôn loài.

Ngược hẳn Gấu Cà Chớn.

Gấu phát giác ra, những cái đọc trước 1975, là để sửa soạn đón nhận cái họa Lò Thiêu, là từ cảm quan “đói”, những ngày tù Đỗ Hòa!
Phải đến khi về già, nhìn lại, Gấu mới hiểu ra 1 điều thật là tầm thường giản dị:
Giả như là Gấu có được cái ân sủng, là 1 tên Ky Tô, thì đời Gấu khác hẳn.
Bởi là vì rõ ràng là, Chúa quá quan tâm đến 1 tên vô đạo là Gấu Cà Chớn, tếu thế!

Cái gì gì:

Em linh hồn vô tội
Đeo thánh giá huy hoàng
Anh 1 đời sám hối
.
Mà sao vẫn hoang đàng!

Lần đầu nghe bản nhạc, là ở trong tù Đỗ Hòa.
Nghe 1 phát, là bủn rủn chân tay..... (1)

(1) Gấu có một bài viết, cứ ấp ủ mãi, mà không làm sao viết ra được, cho đến lúc thấy cái tít kỷ niệm 5 năm talawas !
Bài viết liên can đến một bài hát, Gấu nghe, lần đầu trong đời, những ngày ở trại lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ.

Chuyện Tình Buồn.

Có hai tay ca bài này thật là tới, một là bạn thân của Gấu, Sĩ Phú, và một, Tuấn Ngọc.
Năm năm trời không gặp,
Được tin em lấy chồng...
..
Anh một đời rong ruổi,
Em tay bế tay bồng...

Chả là, trước khi bị tóm, bị tống đi lao động cải tạo, một buổi tối, Gấu nhớ cô bạn quá, mò tới con hẻm ngày xưa, đứng thật xa nhìn vô căn nhà, lúc đó cũng đã tối, thành thử cũng chẳng ai thèm để ý, và Gấu thấy cô bạn ngày nào đang đùa với mấy đứa con, đứa bò, đứa nằm dưới sàn nhà, tay cô thì bận một đứa nữa.
Cảnh này, cứ mỗi lần nghe bản nhạc là lại hiện ra, ngay cả những ngày sắp sửa đi xa như thế này....
Thế mới thảm !
Thế mới nhảm !
Thế mới chán ! NQT

Nhật Ký 64

***

GyorgyFaludy (Hungary- mất ngày 1 Tháng Chín, 2006, thọ 95 tuổi) chọn nhà tù. Ông đã được đề nghị, một cơ may, chạy trốn quê hương, qua Áo định cư, nhưng từ chối, và lý luận, rằng, tôi phải tận mắt chứng kiến, những đau khổ, những rùng rợn, cho dù tới cỡ nào, mà những người Cộng Sản mơ tưởng ra được, cho xứ sở của tôi
Không có viết và mực, ở trong trại tập trung Stalinist tại Hung, Gyorgy Faludy dùng cọng chổi để viết, bằng máu, và trên giấy vệ sinh. Đau khổ, như một lần ông nói, không phải là một đức hạnh. Nhưng ba năm của ông tại Recsk, từ 1950 đến 1953, theo một nghĩa nào đó, quả là những năm tháng mặc khải. Tập thơ xuôi, "tản văn", như lối nói hiện nay, nổi tiếng ở bên ngoài nước Hung, kể lại quãng đời hưng phấn một cách âm u đó, darkly inspiring, tức thời gian ông ở tù được ông đặt tên là “Những Ngày Hạnh Phúc Của Tôi Ở Địa Ngục.

Note: Những ngày ở Đỗ Hòa của Gấu, 1 cách nào đó, cũng là những ngày hạnh phúc. Gấu làm báo nông trường, làm Y Tế Đội, nhờ lần thăm nuôi đầu tiên và cũng là cuối cùng của Gấu Cái. Những lần sau, bà cụ Gấu lo, tháng 1 lần, trong hai năm trời
....

Ngô Nhật Đăng's photo.
 

*  
Chú Trụ,
Tính theo tuổi ta chú bước vào tuổi tám mươi. thượng thọ chú ạ.

 Thì cũng đùa cho dzui, thượng thọ cái con khỉ gì, anyway,
Tks All
NQT

How shameful it is to grow old -
I don't know why,
after all I never made a vow
I wouldn't die
or slip away, my white hairs shining
to the pitch-dark cellar,
nor did I promise myself
I'd stay a child for ever,
but all the same I'm suddenly uneasy -
my withering is plain.
I know why it hurts so much,
but why, oh why, this sense of shame?

(1994)
Sasha Dugdale

Sống già nhục lắm
Anyway, Gấu không thề,
Mình sẽ tuyệt tích giang hồ,
Cũng chẳng mong, cứ trẻ mãi cùng cô bé 11 tuổi
Nhưng bất thình lình, Gấu thấy hết cà chớn
Thấy đau, như cái lần chạy theo Em ở cổng trườ
ng Đại Học Khoa Học Saigon
Nhưng, tại sao,
Nỗi tủi hổ đó: Sống già, ăn mừng thượng thọ?


BLACK BUTTERFLY

Ghost ship of my life,
Weighed down by coffins
Sailing out
On the evening tide.

Bướm Đen
Con thuyền ma của đời Gấu Cà Chớn
Chở khẳm hòm
Ra khơi
Vào con nước buổi chiều.

*

@ Irvine, Cali
Thèm ngồi đây, như ngồi Quán Chùa ngày nào



http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/29.html

[Note: To U, the figure of the lady, a California image, in this poem. GNV]

THE IMAGE

The child brought blue clay from the creek
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
 

Ảnh Tượng

Đứa bé mang đất sét màu xanh từ thung lũng về
Và người đàn bà nặn thành hai bức tượng, một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với những cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn, một vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu như bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng hôn”.

as long as death and love are there, art will remain - Adonis

Today at 1:47 PM

Mới đọc trên Tin Văn cái câu trên , thật là perfect .
Vì mình là thứ viết và đọc lơ mơ, dở ẹc, nên chỉ chọn một trong hai thôi, vế sau.
Oanh ơi, đi lặn cũng phải có người đi chung mới vui .
Về đề nghị của bạn đọc TV, mình nghĩ, mình đang thong dong, muốn đọc, muốn viết về đề tài gì cũng được,  lúc nào và nơi đâu cũng được, như một ân sủng của thời gian và của Trời, mình chẳng dại buộc mình vào một lời hứa suốt cả năm trường, chẳng biết để làm gì .
Chúc khỏe Oanh và anh Trụ nghe .

K

Tks ALL OF 3
NQT

Transtromer Page

TTT 10 years Tribute

định kiến
 
tôi. cầm một. bông hoa
tìm ra. sự quyến dụ
không bằng màu. sắc
không bằng mùi. hương
bằng những ngón. tay
và bờ. môi
có thể. nào
đi vào lại. khu rừng
cháy. bỏng
những ký ức vội. vàng
tìm những. bông hoa
trắng. đen
tôi. không tin vào. định mệnh
làm tàn. úa
mùi hương. những hạt sương. sớm
chúng ta. ở. đâu
trong những ô. vuông vức. lãnh cảm
nhoè. màu
ly rượu. thay cho vị.  hạnh phúc
lẫn. trong nhau
trắng. đen
tuân thủ theo. những điều có. sẵn
để được lớn. lên
mặc dù. chúng ta vẫn. thức
như. con ong
cố lấy. mật ngọt
đâu biết màu. sắc
như sự giản dị. ban đầu
trong. tình yêu
khi thân thể còn. ướm mật
trắng. đen
và sau đó. thì phức tạp. vô cùng
dư âm. rung trong đoạn. khúc
dang. dở
những sản phẩm. cắt dán
của. con người
về một. khu rừng
lẫn trong. sắc màu
với những hạt sương. sớm
với những bông. hoa
cùng. những tia nắng đầu. ngày
thì. không thể không. đẹp
nhưng vẫn chưa. đủ
em. hãy nói hộ. tôi

Đài Sử



*

Chiều 1 mình xuống phố, đi 1 đường xeo phi

*

*

by Richie

*
En attendant SN



You invented me. No such person exists, that's for sure,
There's no such creature anywhere in sight.
No poet can quench my thirst, no physician has a cure,
The shadow of your ghost haunts me day and night.
We met in an unbelievable year,
The energies of the world were worn through,
The world was in mourning, everything sagged with
fear,
And only the graves were new.
In the absence of light, how black the Neva grew,
The deaf night surrounded us like a wall . . .
That's exactly when I called out to you!
What I was doing-I didn't yet understand at all.
And, as if led by a star you came to me,
As if walking on a carpet the tragic autumn had grown,
Into that house ravaged for the rest of eternity,
From whence a flock of burned verses has flown.
1956
Anna Akhmatova

Mi phịa ra ta. Làm gì có cô gái nào tên là BHD, chắc chắn như thế,
Làm gì có thứ bông hoa lạ như thế ở khắp mọi nơi, trong tầm nhìn
Chẳng tên thi sĩ nào có thể làm dịu cơn khát của ta, không tên y sĩ nào có thứ thần dược chữa trị,
Cái bóng của con ma tình, là mi, tên GCC, làm khổ ta ngày và
đêm
Hai đứa ta gặp nhau đúng trong cái năm không thể nào tin tưởng được đó
Nhiệt tình trọn thế gian đốt trọn cuốn lịch
Thế giới ư, tóc tang tang tóc, mọi chuyện chùng xuống vì sợ hãi
Chỉ những nấm mồ là mới.
Thiếu vắng ánh sáng, con sông Neva bèn càng đen thui
Đêm điếc đặc bao quanh đôi ta như bức tường
Đúng là vào lúc như thế ta gào tên mi, GCC!
Ta đang làm gì đây - Ta chẳng thể nào hiểu
Và, như thể được 1 vì sao dẫn dắt,
Mi bèn đến với ta....

Selected and Translated by Lyn Coffin

9


*

15.6.2016: Richie lên lớp


  *

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn


và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:  

Tuyệt!

Tks
NQT

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, "chúng ta có một đời để sống", nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….

Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus
“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.

 “Giấc mơ của tên Bắc Kít, GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa,  (2) giữa hành động và cuồng tín.

Mỗi tên GCC trong chúng ta, là tiếp diễn của, không phải một, mà là nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên nọ tiếp tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên cực là khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên GCC - giữa chúng.


Chắc là tên GCC làm trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD, khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng em trai, tử trận, khiến một em không làm sao nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!

(1)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always, tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc, khát sữa, đi lấy sữa cho con!

*

Niên học cuối của Lan Hương ở bậc trung học bắt đầu bằng những buổi sáng sớm giá lạnh xô đẩy trí nhớ tôi tìm lại Hà Nội, tôi thức giấc sớm, thân thể rét run, bàng hoàng tưởng như đang run rẩy trong một buổi sáng nào đó trong Hà Nội, tưởng như chiến tranh đã hết.

NKL
Today at 8:43 AM
Trụ ơi, tao nhớ có lần mày nói với tao rằng mày từng nhận ra lời lẽ trong "nhạc sến" rất hay, tạo được nhiều cảm xúc nơi người nghe và mày cũng rất thích. Tao thấy bài-viết về nhạc sến tao gởi trong thư này cũng rất tới, mày đọc sẽ thấy nhiều điều mày đồng ý.

Tks
Trên trang TV có nhiều bài về nhạc sến. Đọc bài mày gửi, cũng OK, nhưng không đã lỗ nhĩ cho lắm
Hà, hà
Take care all of U there.

NQT

AI NGHĨ HOẶC NÓI THẾ NÀO CHỨ NHẠC "SẾN"  NGHE RẤT "TỚI"". TẶNG CÁC BẠN MÊ NHẠC SẾN.....

GIÀ ĐẦU CÒN MÊ NHẠC SẾN
Vũ Tiến Thành

Lời người biên tập: Tác giả Vũ Tiến Thành tham gia viết báo cũng hơn 20 năm rồi. Ông là một trí thức được đào tạo trước năm 1975. Có thời gian dài, ông giữ một chuyên mục trên trang báo Sài Gòn Tiếp Thị (tờ này đã bị ông chính quyền buộc phải đóng cửa vì hay móc méo “đảng và nhà nước”).
Đọc những chia sẻ của tác giả Vũ Tiến Thành, là bắt gặp cả khung trời kỷ niệm của từng ký ức, của một Sài Gòn thăng trầm…
Xin mời bạn đọc cùng lên chuyến xe kỷ niệm ở một trưa cuối tuần.

***

“Người từ ngàn dặm về mang nỗi sầu…” (Thu sầu- Lam Phương)

Hồi nhỏ tôi mơ làm… kép cải lương. Ước mơ “khủng” này không xuất phát từ giọng ca đầy “tiềm năng” của tôi mà đơn giản vì… tiền. Một thằng nhóc 8- 9 tuổi mơ số tiền lớn cỡ cát xê danh ca Út Trà Ôn thì hơi không bình thường. Nhưng đó là nguyên nhân gần, chứ nguyên nhân sâu xa là tôi bị nhiễm cái máu giang hồ lục tỉnh.
Coi cải lương thì tôi có cơ hội đi ”ăn theo” mấy bà chị, nhưng xem xi nê, dù xoay sở cách mấy tôi cũng đành phải coi… cọp. Tôi thường lê la ở rạp Văn Cầm gần cầu Kiệu, thấy anh chị nào quởn quởn là lẩn theo như em út vào xem ké. Giao du với đám nhóc gần đó, tôi cũng biết thêm vài mánh xem cọp, chẳng hạn chỉ cần mua một vé, một thằng vào trước, rồi lẩn ra góc rạp đưa vé đã xé cho thằng khác, có sẵn cái cùi vé vất đi, dán sơ xịa vào, rồi tỉnh bơ chìa cho ông soát vé vào rạp, rồi lại tiếp tục tuồn vé cho thằng sau….
Trót lọt vài lần, tôi về xóm, họp bè bạn, hãnh diện tuyên bố trưa chủ nhật này sẽ dẫn chúng đi xem phim Ben Hur với chiếc vé… thần. Cả bọn hào hứng, bàn tán, và ngưỡng mộ. Buồn thay! Một thằng em với điệu bộ lúng túng của kẻ phạm tội lần đầu đã làm hỏng chuyện, không qua mặt nổi ông soát vé ngờ nghệch nhất. Thế là cả lũ bị điểm mặt từng tên, thất bại ê chề…
Trưa chủ nhật nằm chèo queo trên căn gác gỗ, gặm nhấm nỗi hờn quê độ với bè bạn, ê ẩm cả người. Tôi vớ đại tờ báo “Kịch Trường” của bà chị, đọc qua loa để xua đi nỗi buồn. Mắt tôi chợt sáng lên khi đọc thấy tin Út Trà Ôn vừa ký contra ba bốn chục vạn gì đó với một gánh hát.
Trời đất ! Vé xi nê chỉ có 3 đồng, và như điện xẹt, tôi ư ử vài câu vọng cổ, rồi bỗng mơ mộng mình thành kép hát cải lương mà không cần biết hò xự xang xê cống ra sao, cũng chẳng cần biết giọng ca mình là cái thá gì. Có tiền, tôi sẽ bao cả bọn đi xem xinê, không chỉ một lần mà nhiều lần, bao cả bè bạn bà con của chúng luôn, sẽ mua đậu phộng da cá mang vào rạp ăn vặt, mua cả hạt é, xi rô đá nhận để giải khát,… Cứ thế và cứ thế tôi chìm vào giấc ngủ trưa với giấc mơ hào hiệp.
Cải lương dính dáng với tuổi thơ tôi như vậy đó, chẳng yêu chẳng ghét. Nó như một chiếc cầu nối để tôi mơ mộng nhiều thứ.
Năm tháng trôi qua, ở cái tuổi xem xi nê không còn hào hứng đứng dậy vỗ tay nữa, tôi xoay qua nghe nhạc lãng mạn. Thời sinh viên ai chẳng uống cà phê nghe nhạc, mà nghe nhạc gì mới được. Phải là nhạc cổ điển, nhạc tiền chiến, nhạc trữ tình, lời lẽ ẩn dụ , êm ái như thơ,…
Cái gout nhạc ngon lành này đã vô tình (?) vạch ra một ranh giới mù mờ giữa cái gọi là nhạc “hàn lâm”, và phía kia là nhạc sến. Một đàng là của giới có học, thưởng thức điệu nghệ. Đàng kia của giới bình dân, lời lẽ giản dị, phơi bày, âm điệu dễ nghe, dễ hát, thường là điệu Bolero, Rumba, Habanera,..
Chữ “sến” hàm ý chê bai diễu cợt một hình thức bày tỏ nào đó: “ Thằng này ăn mặc“sến” quá !”, và người ta cũng có thể nói: “ Thằng này ăn mặc “cải lương” quá!”. Theo cách hiểu đời thường, chữ “sến” đồng nghĩa với “cải lương”. Đụng tới “cải lương” là tôi thấy… phiền, dù sao đó cũng là ký ức của một thời hào hiệp.
Nhạc sến và cải lương có quan hệ mật thiết, chẳng phải người ta nói là tân cổ giao duyên đấy sao! Tôi không yêu cũng không ghét cải lương hay nhạc sến. Nói đúng ra, hồi đó tôi mơ hồ thấy nhạc sến cũng không tệ, chỉ có điều không dám nói ra điều đó với ai.
Những năm sau 75 lắm chuyện đổi đời. Một buổi khuya lạng quạng về nhà trong cơn say, , tôi chợt nghe văng vẳng, giọng hát của ai đó:
“ … Có người con gái buông tóc thề,/ Thu về e ấp chuyện vu quy…”
Bài hát đúng là sến, giọng hát cũng sến, nhưng đã làm tôi ngẩn người… Cái âm u kinh viện của đống sách triết học, chỉ muốn với tay lên cõi trên, khiến tôi thờ ơ với chút tâm tư giản dị và hết sức đời thường của một thiếu nữ.
Chợt nhớ đến đám bạn, sau 75, bỗng nhiên ào ào lấy vợ lấy chồng để gọi là “thích nghi với tình thế”, hay chờ ngày ra đi. Con hẻm nhỏ ngoằn nghèo còn đọng những vũng nước mưa. Như vừa thấm thía ra điều gì đó, tôi dừng chân dựa tường nghe đến hết bản nhạc: “…Có ai ngồi đếm mùa nhung nhớ, nỗi niềm đầy lại vơi, mỗi mùa tiễn đưa một người…”. (Nỗi buồn gác trọ – Mạnh Phát (?)
“Nỗi buồn gác trọ” làm tôi liên tưởng đến một bản nhạc khác (không nhớ tựa đề), lõm bõm vài câu thế này: “… Em biết thân em phận gái nghèo hèn, mà lỡ yêu thương ai rồi, cầm bằng như áng mây trôi…”. Chuyện tình tan vỡ vì thân phận giàu nghèo, giai cấp có đầy ở trong cuộc sống này, và nỗi đau được bày tỏ qua tiếng nhạc bằng ngôn ngữ đời thường dù hơi thiếu chất thơ một chút, thì liệu có nên lãnh đạm chỉ vì nó là nhạc sến?
Nhạc Việt nhiều khi nghe hay là do ca từ. Ca từ trong nhạc Trịnh Công Sơn cứ ngắt câu chấm xuống hàng là thành bài thơ. Nhạc Việt có chất thơ, có vần có điệu, có lẽ do ảnh hưởng ca dao hay hát ả đào chăng? Vần điệu của ca từ có thể đưa đến ý, đến nhạc, để rồi vần điệu đẻ ra nỗi lòng, chứ chưa chắc nỗi lòng đẻ ra vần điệu. Sự trộn lẫn này khó bóc tách. Nếu nghe nhạc không lời, mà trước đó chưa hề biết lời của bản nhạc, thì nhạc Việt nghe hơi… khó một chút. Nhạc và lời cấu thành bản nhạc khó tách rời.
Nhạc Tây hình như thiên về nhạc hơn lời, và không phải bản nhạc nào của Tây cũng có ca từ hay như bài Sacrifice của Elton John (lời B. Taupin) hay bản Papa của Paul Anka. Ca từ của nhạc Beatles hay Abba nếu dịch ra tiếng Việt thì nghe chán phèo, nhưng âm điệu của nó lại nghe rất hấp dẫn, chả thế mà nó được cả triệu triệu người trên thế giới ưa chuộng, hẳn là vì nhạc chứ không phải vì lời.
Ca từ trong nhạc sến mộc mạc, giản dị, cũng trời trăng mây nước, nhưng không nhiều ẩn dụ, nghe là hiểu, khỏi cần suy đoán. Và trong tình huống cụ thể nào đó, những lời lẽ đơn sơ đó ngấm ngay vào tâm hồn người nghe, mà khỏi cần tưởng tượng hay suy diễn thêm cho phiền phức.
Tôi được mời đi dự đám cưới. Chú rể là Việt kiều, lúc đó trạc ngoài 40, không biết đã qua đò lần nào chưa, không tiện hỏi. Tôi bên nhà gái, nên vào bàn tiệc kính nhi viễn chi, ăn uống từ tốn, nói năng từ tốn cho phải phép.
Tiệc cưới thì ồn ào, tưng bừng, hát hò,… khỏi nói. Cô dâu chú rể lăng xăng bàn này bàn nọ. Gần cuối bữa tiệc, những người ở bàn bên cạnh, chắc đều là bạn chú rể, đứng lên, nâng ly và hát, cả cô dâu chú rể cũng hát, không đàn không trống, họ hát theo nhịp cái muỗng gõ vào ly:
“….Một mai qua cơn mê, xa cuộc đời bềnh bồng tôi lại về bên em…”
Họ hát đồng ca, nhớ gì hát nấy, nương lời nhau mà hát. Tôi có cảm tưởng như một người trong cặp uyên ương này, hoặc cả hai, vừa vượt qua sóng gió nào đó để đi đến ngày hôm nay. Bỗng nhiên tôi thấy hào hứng buột miệng hát theo:
“…Tình người sau cơn mê vẫn xanh, dù bao tháng năm đau thương dập vùi…”
Một kiểu cách chúc mừng đám cưới ý nghĩa quá! Lời ca giản dị, không công thức, không sáo ngữ, không một ban nhạc hoành tráng nào, và không một siêu ca sĩ nào theo kịp…
Ngôn ngữ điêu luyện nhiều khi che đậy một cái gì đó không thực, không chừng gọi đó là “sến trí tuệ” cũng được.
Thú nhận mình mê nhạc sến chẳng phải là chuyện dễ dàng. Cái sĩ diện (hão) của thằng tự cho mình là trí thức coi vậy chứ bự lắm. Có lần ngồi nhâm nhi cà phê với một bậc đàn anh, thuộc loại tài hoa, trí dũng song toàn, tôi buột miệng: “Khi người yêu tôi khóc” của Trần Thiện Thanh nghe cũng không đến nỗi…”. Ông huynh trưởng phán lạnh tanh: “Tớ không hiểu vì sao Sĩ Phú lại hát bản này”. Tôi… tịt ngòi. Miếng trầu đưa ra chưa kịp quết vôi, không có duyên để chia sẻ đề tài này. Câu chuyện cũng hơn 30 năm trôi qua rồi…
Những năm sau này đi hát karaoke với bè bạn, tôi thường chọn nhạc sến. Bọn chúng dĩ nhiên chẳng bỏ qua cơ hội để chế diễu. Tôi cũng… ngượng, mặc dù đã cố giải thích (để chữa thẹn) rằng, chẳng hạn “…Nếu vì tình yêu, Lan có tội gì đâu, sao vướng vào sầu đau…”. là câu hay nhất của bài hát “Chuyện tình Lan và Điệp”.
Thời gian làm tôi chai mặt, lì đòn hơn để khẳng định rằng mình thích nhạc sến, và cũng thời gian, khoảng hơn chục năm sau, tôi thấy bạn bè tôi, những kẻ từng “mỉa mai” tôi về nhạc sến, mỗi lần đi hát karaoke chúng lại chọn nhạc sến. Càng xỉn càng hát nhạc sến, hát không giấu diếm, hát say mê, hát như thể chỉ còn cá nhân chúng nó trên đời. Hình như khi xỉn người ta quên mất mình đang mặc áo vest đeo cà vạt.
Tôi chưa hề ngộ ra rằng nhạc sến hay. Đối với tôi, cải lương hay nhạc sến là cả một khoảng trời ký ức không thể chối bỏ, đã nằm sẵn đâu đó trong tiềm thức rồi, khỏi cần phải ngộ hay chưa ngộ.
Nhạc hiệu của chương trình tuyển lựa ca sĩ mỗi sáng Chủ nhật tại rạp Quốc Thanh: “Trời hôm nay thanh thanh, gió đưa cành mơn man tà áo…”, đã lâu lắm rồi không nghe, mà sao vẫn nhớ, nhớ cả lúc đó mặc quần xà lỏn, cầm khúc bánh mì, vừa gặm, vừa nghe radio, vừa hát theo cơ mà… Thế thì việc gì tôi phải úp úp mở mở, nửa phủ nhận, nửa thừa nhận.
Đó là hành trình vượt qua nỗi… “sợ hãi”, nói thẳng ra là vượt qua cái hèn, cái thể diện dỏm của một thằng trí thức dỏm. Không dám trung thực với chính mình không gọi là dỏm thì gọi là gì? Vấn đề là thời gian, sớm hay muộn công khai thừa nhận giá trị vốn có của nhạc sến. Như thế tôi vẫn còn thua xa những người thích nhạc sến từ thưở đầu đời cho đến hết… đời.
Tình huống dưới đây là giọt nước tràn ly khiến tôi nhảy vọt qua nỗi “sợ hãi”.
Cách nay đã lâu, tôi đi dự đám tang của người thân. Đội kèn Tây được mời đến để thổi nhạc vào lúc di quan đã chơi bài “Trở về cát bụi” của Lê Dinh. Bản này tôi đã nghe sơ xịa ở đâu đó rồi. Hôm đó ban nhạc đang chơi bỗng nhiên dừng thổi và cả chục tay nhạc công bỗng cất tiếng hát.
“… Sống trên đời này, người giàu sang cũng như người nghèo khó./ Trời đã ban cho, ta cám ơn Trời dù sống thương đau/ Mai kia chết rồi, trở về cát bụi giàu khó như nhau/ Nào ai biết trước số phận ngày sau ông trời sẽ trao…”
Giọng hát ồm ồm của mấy ông thổi kèn nghe như tiếng loa trầm rách màng, vậy mà tôi nghe như mới, nghe như nuốt từng lời, tưởng như người quá cố đang tâm tình với mình trước giờ vĩnh biệt.
“… Người ơi xin nhớ cát bụi là ta, mai này chóng phai…”
Trịnh Công Sơn cũng có bản nhạc “Cát bụi” với lời lẽ hoa mỹ đầy tính triết học hơn nhiều, nhưng tôi phải thu hết can đảm để thú nhận rằng, bài “Trở về cát bụi” của Lê Dinh đã thấm vào người tôi nhiều hơn. Bây giờ nghe lại, vẫn thấy phê, vẫn thấy gần gũi trong từng cách ứng xử của đời người.
Người thích nhạc sến cũng nhiều, người xem thường nó cũng không ít, dù ngấm ngầm không nói thẳng ra. Nhưng cho dù thế nào, có một đề tài không ai dám cà khịa xem thường, đó là những bản nhạc nói về mẹ. Mấy bà mẹ đơn giản như dòng sữa, là lời ru, bóng mát, là vườn rau, trái dừa,…
Nói triết lý cao siêu quá mấy bà mẹ không hiểu, mà có hiểu cũng không thấy thoải mái, vì lòng mẹ đầy bản năng, đơn sơ như con gà mẹ xù cánh cho lũ gà con ẩn nấp trước diều hâu. Bài “Lòng mẹ” của Y Vân, vì vậy vẫn được xem là bản nhạc về mẹ kinh điển được mọi người ưa thích, kể cả những… bà mẹ cũng thích bài đó, chứ chưa hẳn đã là “Huyền thoại mẹ” hay “Ca dao mẹ” của TCS.
Hãy nghe một anh chàng xa nhà, Tết không về quê được, nhớ mẹ thế này :
“…Giờ đây chắc mẹ già tóc bạc nhiều/ Sớm chiều vườn rau vườn cà,/ Mẹ biết nhờ cậy vào tay ai?…” (Mùa xuân của mẹ- Trịnh Lâm Ngân)
Nghe cái giọng rên rỉ là biết thằng con này… dóc tổ. Y mà có về được, ôm bà già một cái, trình diễn cái màn quét nhà, rồi thì mắt trước mắt sau lẻn đi chè chén với chúng bạn. Y mà có bạn gái nữa thì coi như xong… Biền biệt! Mà bà mẹ cần gì điều đó, thấy thằng con về là mừng quýnh lên, rờ tay rờ chân nó, thấy còn lành lặn đầy đủ là thiếu điều vái Trời vái Phật rồi, trông mong gì thằng con rớ tới vườn rau vườn cà…
Không về được thì thằng con hứa hẹn tiếp:
“…Dẫu gì rồi con cũng về/ Chỉ bên mẹ là mùa xuân thôi…”
Tâm sự của thằng con nghe thật sến, thật não lòng, mà sao như tìm thấy tâm trạng của chính mình trong đó…
Mẹ tôi mất. Năm … là cái Tết đầu tiên không có bà. Căn nhà ở Sài Gòn quá nhiều ký ức quen thuộc làm tôi… ngại. Giao phó hết việc nhà, tôi chuồn lên nhà Đà Lạt một mình. Tết nhất khỏi đi khách và cũng khỏi tiếp khách, nằm nhà đọc sách cho khỏe.
Tối giao thừa, một đĩa trái cây, vài cành hoa ngắt dưới vườn, thắp nén nhang trên bàn thờ mẹ…. Thế là đủ. Tôi mở nhạc, nhâm nhi ly rượu vang đón giao thừa. Cũng chỉ là những bản nhạc xưa thôi, có bản nghe quen, có bản lâu lắm rồi mới nghe lại, và đến bản “Đường xưa lối cũ”
“…Đường xưa lối cũ, có tiếng tiêu, tiếng tiêu ru lòng ai…”
Bà ca sĩ Kim Anh này cũng lạ, càng già giọng hát càng ấm, càng buồn… Bài hát của Hoàng Thi Thơ có đoạn :
“… Khi tôi về, nghẹn ngào trong nắng,/ Tưởng gặp mẹ tôi rưng rưng đứng đón con về,/ Nào ngờ mẹ tôi ra đi bên kia cuộc đời/ Không lời từ ly cuối cùng trước khi phân kỳ/ Chạnh lòng thương nhớ…”
Hai chữ “chạnh lòng…” bỗng dưng chùng xuống, thả ra thật nhẹ, nhẹ như hơi thở… đã làm “người hùng” ngã ngựa: nước mắt rơi đêm giao thừa.
Ca sĩ Hương Lan, trong một cuộc phỏng vấn về nhạc sến đã bực bội: “…Cũng như từ “cải lương” vậy, đó là một loại hình nghệ thuật, sao mọi người có thể tùy tiện sử dụng mỗi khi muốn chê cái gì đó (sao sến quá, sao cải lương quá). Tôi xem đó là sự chọc ghẹo, coi thường và nhục mạ rất tệ hại, nếu không nói là vô văn hóa…”.
Bà Hương Lan à, xin đừng nóng… Nhạc sến hay cải lương hiểu theo nghĩa tốt đẹp thì nó vẫn tốt đẹp. Vàng thiệt đâu sợ lửa. Nhạc sến cũng như nhạc “hàn lâm”, có bài hay, có bài không hay, tùy theo cảm nhận của mỗi người.
Nhạc sến là vậy đó, nhưng ca sĩ sến thì khác. Ca sĩ sến cho dù có hát nhạc “hàn lâm” thì vẫn là… sến (thứ thiệt), khi mà giọng hát phải cố gào thét cho khàn ra. Cung cách giả tạo như thế không thể bày tỏ cho nỗi lòng thực. Tương tự, “Dạ cổ hoài lang” mà được hát với giọng opera thì chắc trời… sập. Chưa ai qua nổi Hương Lan với giọng hát da diết ở bản nhạc này cả.
Dạo gần đây một số bậc thức giả đã đánh giá nhạc sến một cách tích cực hơn, ra cái điều thông cảm với quần chúng đám đông, nhưng vẫn chỉ là cái nhìn từ trên xuống. Xin lỗi! Nhạc sến có giá trị riêng của nó, mà không cần đến bất kỳ một chiếu cố nào cả. Âm nhạc cần có sự đồng cảm, từ người sáng tác, người chơi nhạc, người hát và người nghe. Một khi bắt nhịp được với lời ca tiếng nhạc của nhau, thì sự chia sẻ có thể bắt đầu.
Âm nhạc là món ăn (tinh thần), vấn đề là có hợp khẩu vị hay không mà thôi. Gà tây nhúng sữa, kẹp phô mai đút lò chắc gì đã bắt mồi hơn cá lóc nướng trui?

MY OWN FONDEST MEMORY OF JOSEPH BRODSKY

I studied poetry under Joseph Brodsky, when he was a freshly exiled university lecturer and still was largely unknown in the West. I can recall him restlessly rambling around Ann Arbor at that time, enjoying beers with students, vigorously debating a few lines of poetry for hours—and never suffering fools. Any student who came ill prepared or tried to take on Brodsky with bias masquerading as intellect would be quickly dispatched with one of Brodsky’s verbal darts.

In my own book, “Our Lent: Things We Carry ” I included this scene in Brodsky’s class:

In the mid-1970s, I was among a group of University of Michigan Creative Writing students who were disappointed to learn that our poetry seminar would not be led by one of the leading lights in our division of the university, called Residential College. Instead, we were to be shoved off on a Russian immigrant, rumored to have quirky habits like chain-smoking foul-smelling cigarettes. It wasn’t even clear if he knew much English.

So, the first evening of that nighttime seminar, we all wandered skeptically into an RC lounge where our class was to meet, draping ourselves over the beat-up easy chairs and frowning at the sour smoke already filling the room.
Poet Joseph Brodsky smirked at us, shook his head disdainfully, stubbed out his cigarette in an already overflowing coffee cup, lit another, inhaled, exhaled—and then asked in a thick accent: “So, who among you knows a Psalm?”
The silence was so complete we could hear his breath sucking through the cigarette.
“I can wait,” he said. And he did.
Then, a cigarette later, he repeated his plea, “Let’s hear a Psalm. Surely you know them. You must. Because if none of you knows a Psalm—a single Psalm—then we have got so much more to memorize in this class than I had planned.”

He sighed wearily. The ominous word “memorize” transfixed us.
Finally, a brave young skeptic brushed the shaggy curls from his eyes and said, “This is a poetry seminar. Why would you expect us to memorize the Bible?”
Brodsky smoked his way through the rest of that cigarette. Then, he stubbed it out. Lit another.
At length, he said, “Because, someday, if you are sent to a prison camp—the poetry you carry in your memory may be your entire world. So, we must choose well what world we will carry, no?”

Một ngày nào đó, nếu bạn bị đi tù VC, thơ mà bạn mang theo trong đầu có thể sẽ là trọn thế giới của bạn.

Cũng ý trên, Brodsky lập lại trong bài viết về Nữ Thần Thi Ca Sụt Sùi, The Kneeling Muse, làm bài Tựa cho tập thơ của Akhmatova, sau in trong tập tiểu luận Less Than One của ông:

At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova - which explain her popularity and which, more importantly enable her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know. She was, essentially, a poet of humanities: cherished, strained, severed. She showed these solutions first through the prism of the individual heart then through the prism of history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics any way:

Ở một giai đoạn nào đó của lịch sử, chỉ thơ mới hách xì xằng, mới bảnh tỏng, bởi vì chỉ có nó mới dám đương đầu với thực tại, bằng cách nén nó lại, thành một cái gì được ôm gọn vào trong lòng bàn tay, một điều gì đó mà cái đầu chịu thua không làm sao cất giữ được.

Điều Brodsky nói về thơ, Gấu lại nhận ra, khi áp dụng nó vào nhạc sến, những ngày tù Phạm Văn Cội, [Củ Chi], Đỗ Hòa, [Nhà Bè], và phát giác ra thêm một điều, cái hồn của văn chương Miền Nam là ở trong một vài câu, một vài hình ảnh của nhạc sến!


*  

En attendant SN

The Invisible

Những Kẻ Vô Hình

 

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về... 

Hát ở đâu đâu...

1

It was always here.
Its vast terrors concealed
By this costume party
Of flowers and birds
And children playing in the garden. 

Only the leaves tell the truth.
They rustle darkly,
Then fall silent as if listening
To a dragonfly
Who may know a lot more of the invisible, 

Or why else would its wings be
So translucent in the light,
So swift to take flight,
One barely notices
It's been here and gone. 

Don't the shadows know something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us. 

Just today I was admiring the one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly. 

Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun? 

Charles Simic

Nó luôn luôn ở đó.
Những nỗi ghê rợn rộng lớn của nó thì được giấu kín
Bằng bữa tiệc đại tiệc bận đồ lớn này:
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay, vui sao nước mắt lại trào?
Nào hoa, nào chim
Và những đứa trẻ chơi ở công viên Lê Văn Tám 

Chỉ những chiếc lá nói sự thực
Chúng rì rào âm u
Rồi buông mình xuống
Như lắng nghe một con chuồn chuồn
Có thể biết khá nhiều về những kẻ vô hình,

Hay là tại sao cánh của nó lại trong mờ như thế, dưới ánh sáng
Nhanh như thế, mỗi khi cất cánh
Vừa mới thấy nó, mà đã bay đi mất rồi: 

Chuồn chuồn có cánh thì bay
Có thằng VC đang rình mày đây nè! 

2

 Liệu những bóng đen biết gì về nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta 

Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ chiêm ngưỡng
một cái bóng đen mà Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu

BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn?


*

A Very Valentine

GERTRUDE STEIN

Very fine is my valentine.
Very fine and very mine.
Very mine is my valentine very mine and very fine.
Very fine is my valentine and mine, very fine very mine and
    mine is my valentine.


*