*


 



In a surprise, Obama wins Nobel Peace Prize

Tổng Thống Da Đen Đầu Tiên Của Mẽo được Nobel hòa bình

Tuyệt Cú Mèo!

Nobel văn chương 2009

"The most overwhelming experience for me was living under the dictatorial regime in Romania. And simply living in Germany, hundreds of kilometres away, does not erase my past experience," Müller has said. "I packed up my past when I left, and remember that dictatorships are still a current topic in Germany."
Đoạn trên, được BBC dịch phóng là:
Với sự trải nghiệm quá lớn trong chế độ độc tài cộng sản tại Romania, bà Herta Mueller từng nói: “Tôi đóng dấu ấn lên quá khứ của mình và chúng ta hãy nhớ rằng chế độ độc tài vẫn còn là chủ đề hiện tại ở nước Đức”.
Nguồn

Câu tiếng Việt, không chỉnh:
1. Với sự trải nghiệm quá lớn trong chế độ độc tài cộng sản tại Romania, [thì sao?], rồi mới tới câu, bà Herta Muller đã từng nói.
2. “Tôi đóng dấu ấn lên quá khứ của mình và chúng ta hãy nhớ rằng chế độ độc tài vẫn còn là chủ đề hiện tại ở nước Đức”.
Câu này sai. Đúng ra, bà tính nói như vầy, tôi ôm gọn quá khứ mà mang đi theo cùng với tôi.
Cái tít cuốn mới nhất của bà giải thích rất rõ, ý này:
Atemschaukel (Everything I Possess I Carry With Me: Chúng ta đi mang theo quê hương, gà chó gì cũng đừng bỏ lại)

Đây là kinh nghiệm 1954 của Dân Bắc chúng ta.

Câu trên Gấu mạn phép BBC dịch là:
Kinh nghiệm dữ dằn nhất đối với tôi là sống dưới chế độ độc tài ở Romania. Và cái chuyện, giản dị sống giản dị đời mình ở Đức, cách xa đó hàng trăm cây số, chẳng làm sao xóa được kinh nghiệm quá khứ đó của tôi. Tôi mang theo cùng với tôi quá khứ đó, và luôn luôn nhớ, rằng, những chế độ toàn trị thì vẫn là một đề tài hiện tại ở Đức.

Gấu không hiểu 'đóng dấu ấn' nghĩa là gì, ở đây.
Ở trong Nam, một trong những cách sử dụng của nó, thí dụ, là:
Tớ đã đóng dấu ấn [của tớ, tất nhiên] lên em đó rồi!


En 1958, au cœur de la guerre froide, l’écrivain russe reçoit le plus prestigieux des prix littéraires. Grâce aux bons soins prodigués par la CIA au Docteur Jivago, révèle un nouveau livre russe sur « l’affaire ».

Pasternak: Nobel văn chương của Xịa!
Note: Milosz có một bài viết về Pastetnak thật tuyệt. Tin Văn cứ tính đi hoài, mà lu bù hoài, chưa làm sao đi được!

ON PASTERNAK SOBERLY
Czeslaw Milosz

FOR THOSE WHO WERE FAMILIAR with the poetry of Boris Pasternak long before he acquired international fame, the Nobel Prize given to him in 1958 had something ironic in it. A poet whose equal in Russia was only Akhmatova, and a congenial translator of Shakespeare, had to write a big novel and that novel had to become a sensation and a best seller before poets of the Slavic countries were honored for the first time in his person by the jury of Stockholm. Had the prize been awarded to Pasternak a few years earlier, no misgivings would have been possible. As it was, the honor had a bitter taste and could hardly be considered as proof of genuine interest in Eastern European literatures on the part of the Western reading public-this quite apart from the good intentions of the Swedish academy.
After Doctor Zhivago Pasternak found himself entangled in the kind of ambiguity that would be a nightmare for any author. While he always stressed the unity of his work, that unity was broken by circumstances. Abuse was heaped on him in Russia for a novel nobody had ever read. Praise was lavished on him in the West for a novel isolated from his lifelong labors: his poetry is nearly untranslatable. No man wishes to be changed into a symbol, whether the symbolic features lent him are those of a valiant knight or of a bugaboo: in such cases he is not judged by what he cherishes as his achievement but becomes a focal point of forces largely external to his will. In the last years of his life Pasternak lost, so to speak, the right to his personality, and his name served to designate a cause. I am far from intending to reduce that cause to momentary political games. Pasternak stood for the individual against whom the huge state apparatus turns in hatred with all its police, armies, and rockets. The emotional response to such a predicament was rooted in deep-seated fears, so justified in our time. The ignominious behavior of Pasternak's Russian colleagues, writers who took the side of power against a man armed only with his pen, created a Shakespearian situation; no wonder if in the West sympathies went to Hamlet and not to the courtiers of Elsinore

Về Pasternak, thật nhã.

Với những người quen từ lâu với cõi thơ Pasternak, chuyện ông được Nobel vào năm 1958 có cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ, mà cỡ ngang hàng với ông, ở quê hương của ông, độc nhất có một, đó là Bà Chúa Thơ Nga Akhmatova; một dịch giả ‘mắt xanh’ của Shakespeare; nhà thơ đó, dịch giả đó phải viết một cuốn tiểu thuyết tổ chảng, và cuốn tiểu thuyết đó gây chấn động trên khắp chốn giang hồ, và là một best-seller, chỉ tới khi đó, thì qua cá nhân con người là ông, cả một cõi thi ca của những xứ sở Slavic cùng với những thi sĩ của nó, mới được cái vinh danh được ban giám khảo Nobel lần đầu tiên để mắt tới! Giá mà giải thưởng được trao sớm hơn vài năm thì thật đỡ  khổ. Chậm mấy năm mà thành ra trong vinh quang có tí mùi vị cay đắng, và thật khó coi đây là một bằng chứng của cặp mắt xanh của Tây Phương, khi nhìn về cõi thơ Đông Âu, điều này thì cũng nằm ngoài thiện ý của Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển.
Sau Bác sĩ Zhivago, Pasternal thấy mình lâm vào một cái thế mơ mơ hồ hồ và quả là một cơn ác mộng đối với bất cứ một tác giả. Trong khi ông vẫn hằng tin vào tác phẩm của mình như một cõi trời riêng, thì cái thế nhất quán này bèn bị hoàn cảnh bẻ gẫy. Ở quê hương của chính ông, lũ khốn nạn túm năm tụm ba, và, không chỉ rù rà rù rì, mà còn lớn tiếng chê bai, úi giào, này, có ai đã từng đọc cuốn tiểu thuyết được Tây phương thí cho giải Nobel của ông ta chưa? Tây phương thì thật hoang phí, trong cái chuyện ngợi ca ông, về một cuốn tiểu thuyết đơn độc, và hầu như tách hẳn ra khỏi toàn cõi thơ mà ông một đời cực nhọc lao động. Và cái cõi thơ đó thì lại vô phương chuyển ngữ. Chẳng có người đàn ông nào mong cái chuyện biến thành một biểu tượng.


Cái thư của bà chủ quản gia tài của Brodsky, gửi cho TLS, sau khi đọc trang Tin Văn của Gấu, nay đã được đăng trên TLS Oct 2, 2009. Có thêm cái địa chỉ của bà:
Ann Kjellberg
Estate of Joseph Brodsky, 107 Bank Street, New York, New York 100014

Tuyệt Cú


Tuệ Sĩ, điệp khúc Dương Cầm
Đặng Tiến

Lướt Tin Văn Cũ

Tuổi Bụi

Nhờ tù VC, Gấu tôi phát giác ra được, ít nhất là hai chân lý, rất ư là tuyệt vời, một liên quan tới cơ thể con người, và một, tới miếng ăn là miếng tồi tàn.
*
Đã có lần Gấu ví von, anh chàng Thiệp ở trên núi Hu Tát hạ sơn, la ỏm tỏi, Không Có Vua, đâu có khác gì Zarathoustra của Nietzsche truyền giao "tin mừng", Thượng Đế đã ngỏm củ tỏi.
Thượng Đế ngỏm củ tỏi, Con Người, ở đây tập trung vào một người, có tên là Đảng, thay thế.
Tới Tuổi Bụi, Con Người cà chớn này bắt buộc phải đem ra mần thịt.
Đây là thông điệp thứ nhì của NHT.
*
Hồi đọc Cửa Tùng Đôi Cánh Gài của Nhất Hạnh, khi nó mới ra lò, Gấu còn trẻ măng, "chàng" cứ nghĩ, chuyện Phật Giáo. Về già, mới vỡ ra, đây là nói về một anh chàng... VC, từ biệt thầy, là Marx, hạ sơn, đi tìm quỉ để giết, trừ hại cho dân lành, cuối cùng khám phá ra, chính mình mới là quỉ, do tu luyện chưa tới nơi, hiểu sai Marx.
Kính chiếu yêu, là lý thuyết, là tinh tuý của chủ nghĩa Marx. Cây gươm thần, đám đệ tử Marx không kiếm ra, vì bị Rùa Thần ở Hồ Gươm mang đi tuyệt tích giang hồ. Không có gươm thần thì đành thay thế bằng tra tấn, bằng khủng bố.
*
Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt [Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.
Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời
Nhật Ký Tin Văn

Fight for Kafka's Papers Winds through Israeli Courts

By Christoph Schult
Before his death in 1924, Franz Kafka left his papers to Max Brod who rushed them out of Czechoslovakia ahead of the advancing Nazis. Now, the daughter of Brod's late secretary wants to sell them to a German institute. But the legal battle in Israel has become Kafka-esque.

"I escaped the Holocaust," the old woman says. She worked for the Israeli airline El Al for 30 years, but she never felt like visiting Germany. "I couldn't forgive".

Giá mà đốt hết, là xong.
Vụ Án mới, hiện đang xẩy ra, liên quan tới "kho tàng bí ẩn" mà Kafka để lại, là những trang viết của ông, giữa cô con gái của thư ký của Brod - người đã không nghe theo di chúc của bạn mình, là Kafka, đốt hết, đốt hết, và, thay vì vậy, ôm kho tàng ra khỏi
Czechoslovakia, trước khi [VC vô được Sài Gòn] Nazi xâm lăng đất nước này - và nhà nước Israel. Cô con gái, nay là một bà già, phán:
"Tôi đã từng chạy thoát Lò Thiêu. Tôi không thể tha thứ".

Ôi Chúa thương yêu và nhân từ. Xin Người đừng tha thứ cho tụi nó. Cái lũ khốn kiếp VC nằm vùng, cái lũ bỏ chạy cuộc chiến bợ đít VC, cái lũ Cớm chìm cho VC, đã làm mất Miền Nam, gây ra Lò Cải Tạo, gây họa tầy trời, là đẩy đất nước vào cơn băng hoại vô phương thoát ra khỏi.


[Nếu bạn nhìn vô cặp mắt xanh của xừ luỷ]

Booker prize goes to Hilary Mantel for Wolf Hall

Hilary Mantel wins the 2009 Booker prize for her fictionalized life of Thomas Cromwell, Wolf Hall.
Hilary Mantel đoạt Booker, với tác phẩm Wolf Hall, tiểu thuyết hoá cuộc đời Thomas Cromwell
Note: Tin Văn đã "ngửi ra mùi của bà Hilary", nên đã đi một đường "xoa... xoa", trước khi thông báo giải thưởng, qua bài điểm sách về ông Trùm Cách Mạng Pháp, Robespierre, trên.

Thính mũi thật!
Nhà đại phê bình gật gù khen Gấu!
*
Văn của bà này, độc hơn thịt vịt!
Chúng ta thử đọc mấy dòng mở ra bài viết của bà:

Ông ta [Robespierre] mong ước chuyện sẽ kết thúc một cách tồi tệ.
Và quả thế thực: một viên đạn súng lục thổi cái hàm của ông vào hư vô!
[Ui chao, Gấu lại nhớ tới cái cảnh ăn hai trái claymore của VC ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, nơi bờ sông Sài Gòn, và khẩu súng lục "tùy thân" của ông trưởng đài, Sếp của Gấu - dựng ngay bên súng của Gấu - “bèn bay vào hư vô”! Gấu Cái mỗi lần đọc đến khúc này là rùng cả mình!]
Cũng đúng đêm hôm đó, 27 Tháng Bẩy, 1794, ông ra hiệu cho đám cai tù đem cho ông cây viết, tờ giấy. Ông tính viết chi dzậy? Chúng ta chẳng hy vọng chi, về điều mà ông ta viết ra, sẽ làm hậu thế hiểu ông. Ông đã có dịp may của mình: Năm năm tung hoành trong chính trường. Sử gia George Rude tính nhẩm, ông đăng đàn diễn thuyết chừng 900 lần.
Ông đã nói, đã phán [như Gấu đã phán!]. Tất nhiên.
Nhưng liệu ông có được lắng nghe không?
[Tớ phán, đồng bào Tây mũi lõ có nghe không?]
Thì cứ nói mẹ ra, chắc là không.
Sảnh đường Cách Mạng, loa liếc tệ lắm.
Nhất là Nhà Hát Lớn Hà Lội…. (1)
(1)
HE EXPECTED it to end badly, and it did: a bullet from a pistol which shattered his jaw, a night of unspeaking agony, death without trial. During that night - ninth Thermidor, or 27 July  1794 - he made signs that he wanted a pen and a paper. What would he have written? We cannot hope that it would have helped understand him. He'd had his chance, you’d think: five years in politics. The historian George Rude estimates that Robespierre made some nine hundred speeches . He had spoken, of course; but had he been heard?'
    Literally speaking, perhaps not. The halls of most Revolutionary assemblies had poor acoustics….


Amos Oz: Nobel 2009 ? 


Bát Nhã


Tribute to PCL & VHNT


The emergence of memory


Unrecounted


Thơ trí tuệ vs Thơ tình cảm


Ngày mai đi nhận xác chồng


Kỷ niệm, kỷ niệm
*
Trở lại Tipasa
Albert Camus

Một bài viết ngắn, gọn, nhưng đâu có dễ đọc, nếu không biết... sơ sơ về Camus?

Đây là một trong những bài viết tuyệt vời của Camus. Trong bài viết, Camus cho rằng, chính là do chiến đấu quá lâu cho công lý [chân lý nước Mít là một] khiến VC biến thành.. bọ, thành ruồi!

For there is merely bad luck in not being loved; there is misfortune in not loving. All of us, today, are dying of this misfortune. For violence and hatred dry up the heart itself; the long fight for justice exhausts the love that nevertheless gave birth to it. In the clamor in which we live, love is impossible and justice does not suffice. This is why Europe hates daylight and is only able to set injustice up against injustice.
Bởi vì có cái xấu số trong chuyện không được yêu, có cái bất hạnh trong không yêu. Tất cả chúng ta, ngày này, đều chết vì bất hạnh. Bởi vì bạo lực và thù hận làm trái tim tự nó khô cằn, càng chiến đấu cho công lý lâu chừng nào thì càng làm cạn kiệt tình yêu chừng đó, và đừng mong chi chuyện sinh sôi ra lại. Trong cái âm thanh và cuồng nộ mà chúng ta đang sống ở trong nó, tình yêu thì bất khả, và công lý thì không đủ. Chính vì thế mà Âu Châu ghét ánh sáng ban ngày, và chỉ có thể lấy bất công chống lại bất công.

Le retour de Camus

Alors que s’approche le cinquantième anniversaire de la mort d’Albert Camus, en janvier 1960, deux livres américains rendent hommage à l’écrivain et moraliste français. Le premier, par David Caroll, professeur à l’université de Californie, est consacré à « Camus l’Algérien ». S’appuyant notamment sur son autobiographie inachevée, Le Premier Homme, publiée en 1994, il rend compte du rôle du problème algérien dans l’élaboration de la philosophie morale de l’ancien Algérois. Camus, on le sait, refusa de prendre parti dans la guerre d’Algérie. Il avait défendu les droits des « musulmans » à la veille de la Seconde Guerre mondiale, mais quand le conflit éclata, en 1954, il fit valoir que l’on n’était pas obligé de choisir entre la justice et le massacre des innocents.

Le second ouvrage, par David Sherman, qui enseigne la philosophie à l’université du Montana, revient en profondeur sur les accusations d’inconsistance philosophique dont a été victime l’ancien résistant de la part du camp sartrien, dans les années 1950, avant et après le début de la guerre d’Algérie. Dans un compte rendu de ce livre publié dans les Notre Dame Philosophical Reviews, publication en ligne de l’université catholique de Notre Dame (Indiana), le philosophe sénégalais Souleymane Bachir Diagne approuve le travail de réhabilitation mené par Sherman.

Normalien, Bachir Diagne, actuellement professeur à l’université Columbia de New York, a été l’élève d’Althusser et de Derrida, et connaît bien les arcanes de l’intelligentsia française. Tout en s’emmêlant un peu dans les dates, il rappelle la méchante querelle qui éclata en 1952 du fait de Francis Jeanson, un fidèle de Sartre. Jeanson publia dans la revue de ce dernier, Les Temps modernes, un article critiquant L’Homme révolté, paru l’année précédente. L’article était intitulé « Albert Camus ou l’âme révoltée », titre ironique évoquant la « belle âme » selon Hegel, figure de l’homme, écrit Diagne, « incapable d’agir, étant prisonnier de sa posture éthique, pris entre deux options qu’il juge également répréhensibles ». Ignorant Jeanson, qu’il ne connaissait pas, Camus adressa sa réponse directement à Sartre (« Monsieur le directeur »), affirmant n’avoir pas de leçon à recevoir de ceux qui « n’ont jamais placé que leur fauteuil dans le sens de l’histoire ». Allusion cinglante à l’absence d’engagement de Sartre dans la Résistance, alors que Camus, lui, avait risqué sa vie, en animant le mouvement Combat. Sartre répondit avec brutalité, l’accusant de surcroît d’incompétence philosophique. La rupture entre les deux hommes était consommée.

En jeu, le point de vue développé par Camus dans L’Homme révolté, selon lequel ni le capitalisme ni le communisme ne méritaient d’être soutenus. Avant cela, Camus s’était attiré une critique du même ordre de la part de Roland Barthes, après la parution de La Peste, fin 1947. Barthes lui reprochait de refuser un véritable « engagement » et de préférer la morale à la politique.

Sherman considère que nous assistons aujourd’hui à une « renaissance » de Camus, et Diagne souscrit à ce point de vue. « L’effondrement des certitudes idéologiques fait que Camus n’est plus persona non grata et mérite d’être redécouvert comme “un philosophe de notre temps”, selon les mots qui clôturent le livre de Sherman. » Depuis la chute du mur de Berlin, l’heure est en effet, écrit Sherman, à l’engagement au profit de valeurs « éthico-politiques cosmopolites telles que le dialogue entre les cultures et les droits de l’homme », état d’esprit qui rencontre exactement l’attitude de Camus. Sherman souligne aussi un autre aspect très actuel de la position de l’écrivain français, son refus de l’esprit de système au profit d’une observation attentive du monde réel. Autre forme d’opposition à l’auteur de L’Être et le Néant et de la Critique de la raison dialectique.
David Sherman, Camus, Wiley-Blackwell 2009 (non traduit en français).

www.booksmag.fr

Thanh Tâm Tuyền, trên tờ Sáng Tạo, ngay sau khi Camus tử nạn xe hơi, cũng đã từng chỉ trích Camus, y chang, "Kẻ Chính Trực, đứng ở lưng chừng trời", “belle âme” selon Hegel, figure de l'homme, écrit Diagne,« incapable d'agir, étant prisonnier de sa posture éthique, pris entre deux options qu'il juge également répréhensibles ». Và nhà thơ kết luận: Cái chết đã đóng chặt Camus vào dĩ vãng.
*

Gấu này cũng có vài kỷ niệm về Trần Phong Giao. Và luôn cả về đấng bạn quí của Gấu, là người viết bài này.
Những kỷ niệm liên quan tới cả hai, và tới một vài chi tiết trong bài viết.
Bảo là vui thì cũng được và bảo là buồn thì cũng vẫn được.
Cũng chẳng tính viết ra, bởi vì, như người ta nói, người chết rồi, thì kể như xong, xấu tốt gì cũng xong. Nhưng lại nghĩ lại, đã chắc gì những điều sắp viết ra đây, làm xấu đi hình ảnh một đấng TPG.
Và một đấng bạn quí!

(1) Xìn Phóng, như DTL viết, là nick của TPG.


Gánh Nặng Tuổi Thơ


Kun Ở Xứ Mít