*

Album
1
2
3





Hanoi Saigon 2002


*

Chú thích hình: Từ trái qua phải: Nguyễn Thanh Sơn, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Quốc Trụ, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, buổi tối tại quán cà phê Rendez-vous (Điểm Hẹn) bên Bờ Hồ Hà Nội (tháng Sáu 2001).




*

Cái hình chửi bố bài viết sau đây. Bởi vì cái thằng sĩ quan VNCH/DTL chính là thằng Ngụy mà anh hùng Chu Cẩm Phong giết hụt!

Sao chỉ có một Nhà văn Anh hùng Chu Cẩm Phong?

Được đăng bởi nguyentrongtao vào lúc: 5:05 sáng ngày 16/05/2011

Một khi còn khoe khoang chiến công, là làm nhục cả nước Mít, vì chính những chiến công đó đã đẻ ra cái nước Mít VC băng hoại như hiện nay, được cầm quyền bởi một bọn mafia.

Ở mọi nước CS như Liên Xô, như TQ, như VN, đều có cùng 1 hậu quả như vậy.

Thật tội nghiệp cho ông bạn thi sĩ, cựu sĩ quan Tâm Lý Chiến VNCH của Gấu.

Một mặt, tên thi sĩ VC ôm hôn thắm thiết DTL, thì thầm vô tai, cầu cho đừng có 1 ngày 30 Tháng Tư nào nữa, một mặt hắn la làng:
Tại làm sao chỉ có 1 thi sĩ, nhà văn anh hùng, dũng sĩ diệt Mỹ Ngụy, là Chu Cẩm Phong?

TTT có hai cú tiên tri thần sầu về cuộc chiến.

Một, khi nó sắp sửa chấm dứt, và, tưởng tượng ra cái tay bạn của ông, ở trong Bếp Lửa, bỏ đất Bắc ra đi,

“Tâm ơi, Thế là tao đi rồi. Không hiểu sao tao cứ đinh ninh mày sẽ xuống gặp tao. Nghĩ rằng mặt mày sẽ ngơ ngác như chú chim chích trong rừng sao tao khoái làm vậy.
Còi tầu đã rúc, khói tầu đã nhả, sóng biển đã vỗ và hồn đây căng buồm.
Còn bao giờ tao trở lại mảnh đất này không?
Không biết, mặc.

và khi nghe tin cuộc chiến sắp sửa "đi vào lịch sử, trở thành đỉnh cao thời đại", "không có tớ ở trong đó", bèn vội vã trở về, để chết lãng nhách, như Trung Uý Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác:

Ông đã nhủ lòng thương hại lũ khốn kiếp là đám tinh anh Miền Nam, cho 1 tên đại diện, kịp trở về, để hưởng 1 cái chết đẹp đẽ đến như thế đấy:

Một Trung Uý VNCH, đang nằm trong nhà thương, nửa đêm bò dậy, đi lang thang ra rừng thông Đà Lạt, và bị đơn vị tuần tiễu bắn chết, vì lầm là VC.

Và một, là câu nhắn gửi lại thằng em, trước khi trở về quê hương của ông, và của thằng em, như 1 tên tù cải tạo:

Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này!

Ông không nghĩ xa hơn [không dám nghĩ xa hơn, đúng hơn]:
Cả nước bị nhận chìm vào Cái Ác Bắc Kít.

Tên thi sĩ VC, nếu hắn còn 1 chút lương tri, thì làm sao mà có thể la làng, sao chỉ có 1 nhà văn anh hùng được dân Mít đời đời nhớ ơn.

Đến ngay ông Trùm văn học của hắn, là NN, người đẻ ra anh hùng Núp, mà còn phải bỏ chạy đứa con thân yêu của ông, [“tớ” quá sợ anh hùng rồi!], nữa là thứ anh “nhô nhi nhô” này.

Nhìn hình, sao thấy “thươn” bạn Gấu quá!
*

Sự việc Giáo sư Ngô Bảo Châu đóng blog của ông có lẽ cũng nằm trong sự đe doạ của Hà Nội liên quan đến những phát biểu chính trị của ông về Luật sư Cù Huy Hà Vũ. Vì uy tín quốc tế của giáo sư mà Hà Nội không thể sách nhiễu hay bắt giam ông.

Hy vọng Giáo sư Ngô Bảo Châu chỉ tạm dừng để suy nghĩ một thời gian ngắn rồi sẽ mở lại cổng thông tin và tiếp tục giao tiếp, chia sẻ những kiến thức chuyên môn và suy tư về đất nước với những người đã trân quí ông qua phát biểu đầy dũng khí của một trí thức: ''Bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người tự do.''

Bùi Văn Phú

Theo GNV, cơ may của thiên tài Toán NBC, qua rồi.
Trường hợp NBC làm Gấu nhớ đến thiên tài Sakharov, cha đẻ bom nguyên tử của Nga.

TV tính dịch bài viết ngắn về Sakharov, mà cứ lu bu đủ thứ chuyện làm xàm hoài.

Nhân đây, dịch, và lèm bèm tiếp, về NBC và những đấng tinh anh Bắc Kít, những con người suy nghĩ, chỉ với 1 nửa bộ óc:

Chúng không hề biết đến số phận lũ Ngụy và Miền Nam trước 1975. 

Nhân Gió-O 10 năm

Trong tự vựng của những nhà phê bình, từ "tiền thân" (precursor) không thể thiếu được, nhưng nên tháo gỡ mọi trò luận chiến hoặc ganh đua. Sự thể là, mỗi người viết sáng tạo ra những tiền thân của riêng người đó.

Borges: Những tiền thân của Kafka.

Câu văn trên đúng là cái chìa khóa mở ra cõi văn của bất cứ 1 ai, mơ đến chết đi được, viết 1 cái văn, 1 cái thơ.
Và trở thành nhà văn

 “Không thể thiếu cái chữ Thầy trong ngữ vựng của phê bình gia”.
“Mỗi người viết sáng tạo ra những tiền thân của riêng người đó”.

Hai câu của Borges, chẳng đúng là hai búa TGK, mà TTT biểu thằng em:

Viết văn là phải có Thầy. Hãy đọc, đọc, đọc, và đọc… cho tới khi nào mày kiếm ra Thầy của mày. 

Sở dĩ cõi văn Mít ngắn cũn, cụt thun lủn, về già Gấu nhận ra, là:

Viết hết thời thanh xuân là hết. TTT

Sở dĩ như thế, vì:
Không chịu đọc, đủ, để kiếm ra Thầy của mình.
Nhưng, Thầy là ai?
Thầy của bạn, chính là bạn đấy.

Khi Faulkner ngưng viết, một phần là vì ông tin rằng, đã có người tiếp tục viết, như ông, và sẽ còn đi xa hơn ông.  

Trong đời viết và đọc, và chửi thiên hạ, Gấu gặp 1 số nhà văn Mít, rất bảnh, ở những tác phẩm đầu tay, và cứ thế tàn lụi dần, vì nhiều nguyên do, nhưng nguyên do tởm nhất, là bận đóng vai nhà văn. Hay, đóng vai nhà phê bình, xoa đầu thiên hạ, nâng bi đàn anh theo cái kiểu "anh anh tui tui", và, ban phát thiên tài cho nhân loại.

Ngay cả ở 1 dấng thật bảnh như PCT, cũng bị tẩu hỏa nhập ma, bị mù mắt, vì hào quang này. Nhưng ở PCT, lý do sâu thẳm hơn, là, ông không có lấy 1 ngày lính. Trong 1 bài phỏng vấn ông, đăng lại trên Hậu Vệ, ông cho biết rất tởm xứ Mít, bỏ đi Tây, nhưng ở Tây, ông nhớ xứ Mít, lại bò về.
Theo GNV, ông bò về [đọc Gió O, bài viết của Thi Vũ] danh vọng đầy mình, và chết vì thế.
Và sở dĩ, ông mò về, là vì Phật Giáo bảo lãnh cho ông. Nguyễn Văn Trung nói đúng, PCT cũng là 1 thứ trốn lính.

Như Nguyễn Văn Trung!

Cuộc chiến VN khủng khiếp đến cỡ, ai dám đương đầu với nó, là bị nó làm thịt. Với ý này, GNV đã từng viết về Nguyễn Thi, nhà văn VC, tác giả Người Mẹ Cầm Súng, thí dụ. Sở dĩ đám VC nhà văn, sau cuộc chiến, chẳng có ai viết ra hồn, cũng là vì lý do đó. Nguyễn Khải, tưởng đây là dịp đổi đời, sau 30 Tháng Tư, viết ào ào, Thời Gian Của Người, Vòng Sóng Đến Vô Cùng, Gặp Gỡ Cuối Năm…  nhưng ông cuối cùng nhận ra, nhảm cả, “thời lẫm liệt” của ông qua rồi, thế là hu hu đi tìm cái tôi đã mất!

Nhưng, ai bỏ chạy nó, là suốt đời bị nội thương trầm trọng, và đều trở thành 1 thứ cô hồn, như đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy bợ đít VC: Có đứa nào làm được cái gì ra hồn đâu?
Đâu phải chỉ VC cấm chúng về, như “người của chúng ta ở Paris", nhưng chính chúng cấm chúng về.

Về để nhìn một đất nước tan hoang, trong có phần đóng góp lớn lao của tụi chúng ư?

Đám nhà văn Trung Kít thời kỳ chiến tranh Việt Nam, đa số lâm vào tình trạng, vừa mới lóe lên, vừa được ông TPG báo Văn đăng, chỉ 1 cái truyện ngắn, 1 bài thơ, thế là cả đám kéo nhau ra quán cà phê xưng tụng lẫn nhau, tao là nhà văn, nhà thơ rồi!

Bậc Thầy vĩ đại nhất của cả đám, là Võ Phiến, nhưng có đấng nào nhìn ra đâu, và nhìn ra rồi, cũng chưa yên thân, phải vượt Thầy, làm thịt Thầy, mới có cơ may thành nhà văn!
*

Thiên tài Mít NTHL, hơn thiên tài cũng Mít, Nguyễn Du, theo bà Huệ, là do, NTHL cứa vào đời bằng con dao Mít, còn Nguyễn Du, "mượn" con dao của Tầu Lạ.

Tưởng chuyện đùa, nhưng đây chính là đề tài của một bài viết, một cái còm, commentary, "Tính cá nhân của giải thưởng Nobel; những nghịch lý về “văn chương thế giới’", của Tim Parks. TLS April 22, 2011.

The Nobel individual

Paradoxes of 'international literature' 

A novelist is not famous today unless internationally famous, not recognized unless recognized everywhere. Even the recognition extended to him in his home country is significantly increased if he is recognized abroad. The smaller the country he lives in, the less important his language on the international scene, the more this is the case. So if for the moment the phenomenon is only vaguely felt Anglophile cultures, it is a formidable reality in countries like Holland or Italy. The inevitable result is that many writers, consciously or otherwise, have begun to think of their audience as international rather than national.

Một tiểu thuyết gia, vào những ngày này, thì không nổi tiếng nếu không nổi tiếng thế giới, thì không được nhìn nhận nếu không được nhìn nhận ở mọi nơi.
Mít VC, một khi được hải ngoại, quốc tế nhìn nhận, thì thế giá ở quê hương càng thêm thơm mùi mắm tôm!
NHT hả?  Có tên trong danh sách chót của Man Booker đấy nhe!

Đọc cái đám tinh anh ở trong nước, thí dụ, thiên tài THT, người đã từng được tụi "mafia Do Thái" [chữ của bà Huệ, Gió O] ban cho Nobel Toán, hay bà VTH, “lương tâm nhức nhối” Bắc Kít hiện thời, hay “em” TH, nhật ký ĐTT “tân thời”, tại sao lại như thế, không lẽ Mít không còn tí tình người, hay NDB, “tri thức và bản lãnh” nhất thời đại, tôi là “cái miệng của Mít”, hay nhà thơ NTT, đừng để cho còn những ngày 30 Tháng Tư… Gấu thành thực tin, họ đều suy tư với một nửa bộ óc. Nửa kia, liệt.

Đám tinh anh Bắc Kít rên rỉ vì bô xít, vì Bản Giốc, vì Tầu Lạ, vì Cù Huy Hà Vũ, nhưng chưa từng có lấy 1 mống rên rỉ vì một anh Mít Nam Bộ, nhà bị Bắc Kít ăn cướp [thí dụ, gia đình Ngụy, ở kế bên nhà của Gấu bị 1 cán bộ VC ném đồ đạc ra sân], vợ bị chúng hãm hiếp, chồng bị chúng tống đi cải tạo.

Có đúng là chúng suy nghĩ với, chỉ nửa bộ óc không?

Đọc mấy đấng tinh anh Bắc Kít, mới thấy thân phận 1 tên Ngụy thật là thảm: Trước 1975, bám đít ngoại bang, bồi Tây, rồi bồi Mẽo, rồi sau đó, tên tù cải tạo, rồi tên phản quốc… Thấy tội quá, thôi, ta cho phép giao lưu hòa giải, xóa bỏ hận thù, thì chúng nhất định không chịu, thế có khốn nạn cái lũ Ngụy không?

GNV bỗng nhớ ' "entry” dưới đây, của Milosz, về "Hận Thù".  
Post, dịch dọt sau.
Có tí liên quan tới Brodsky, "tài hoa" cũng bằng NTHL của Mít thôi mà!

[H]

HATRED. My life story is one of the most astonishing I have ever come across. True, it lacks the clarity of a morality tale, as in Joseph Brodsky's story: he was tossing manure with a pitchfork on a state farm near Arkhangelsk, and then, just a few years later, he collected all sorts of honors, including the Nobel Prize. It does not lack similarities with the Polish fable about stupid Jas, however, because it required a great deal of stupidity to act differently from my colleagues in literary circles and to flee to the West, which was convinced of its own decadence. The dangers of such a flight are described very well in these lines from Hamlet, applied to the Cold War:

‘Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensed points
Of mighty opposites. (1)

To be despised and triumphant in the course of a single life, to wait for the time when it would become apparent that my enemies who made up disgusting things about me had made terrible fools of themselves. What interests me most in all of this is the difference between our image of ourselves and our image in others' eyes. Obviously, we improve upon ourselves, while our opponents seek to strike even imaginary weak spots. I muse over my portrait that emerges from songs of hatred, in verse and prose. A lucky guy. The sort for whom everything goes smoothly.

Incredibly crafty. Self-indulgent. Loves money. Not an iota of patriotic feeling. Indifferent to the fatherland, which he has traded in for a suitcase. Effete. An aesthete, who cares about art, not people. Venal. Impolitic (he wrote The Captive Mind). Immoral in his personal life (he exploits women). Contemptuous. Arrogant. And so forth.

This characterization was usually supported with a list of my shameful deeds. What is most striking is that it is the image of a strong, shrewd man, whereas I know my own weakness and I am inclined to consider myself, rather, as a tangle of reflexes, a drunken child in the fog. I would also be inclined to take the side of my enemies when they track down my insolence as a nonconformist, because the polite little lad and Boy Scout is still quite firmly inside me, and I really do condemn the scandals I caused in school, and in each of my violations of the social norms I detect an attraction to brawling and psychological imbalance.

My tendency toward splitting hairs, and toward delectatio morosa, the label used by monks for masochistic pleasures such as those they suffered by recalling all their sins, argues against my alleged strength. It is not exactly pride, but as for arrogance, it is well known that it usually masks timidity.

I count it as great good fortune that I never fell into the clutches of the political police. A talented interrogator would immediately have guessed my general sense of guilt and, playing on it, would have led me to confess, in a great act of contrition, whatever crimes he named. So many similarly unfortunate people were broken in this way, and I feel profoundly sorry for them.

MILOSZ'S ABC'S

(1)
Những kẻ dưới lúc nào cũng bị nguy hiểm khi bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.

HAMLET

Why, man, they did make love to this employment.
They are not near my conscience. Their defeat
Does by their own insinuation grow.
'Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensèd points
Of mighty opposites.

( HAMLET- Man, they were asking for it. I don’t feel guilty about them at all. They got what they deserved. It’s always dangerous when little people get caught in the crossfire of mighty opponents.).

Tks K.

NQT

Hận thù

Câu chuyện đời tôi thì là một trong những kỳ tuyệt nhất mà tôi đã từng kinh qua. Đúng như vậy. Nó thiếu tí sáng sủa của chuyện đạo đức, răn đời, như của Joseph Brodsky: được nhà nước Đỏ cho đi bốc phân tại một nông trường tập thể gần Arkhangelsk, vài năm sau đó, ông lượm đủ thứ vinh quang, trong có giải Nobel văn chương. Tuy nhiên, đúng là câu chuyện của anh chàng ngu ngốc Jas, trong chuyện dân gian Ba Lan, bởi là vì, phải thật là khùng điên ba trợn, thì mới hành động khác hẳn những đồng nghiệp của tôi, trong giới văn chương, và rồi còn bỏ chạy quê hương qua Tây Phương suy tàn. Những nguy hiểm của chuyến đi của tôi thì được miêu tả thật là tuyệt vời bằng những dòng sau đây, trong tuồng Hâm Liệt, áp dụng vào Cuộc Chiến Lạnh:

Những thân phận thấp hèn lúc nào cũng bị nguy hiểm, bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.


Cái vụ Bắc Kít làm thịt thằng em Nam Bộ, theo GNV, là nguyên nhân của “trọn tính người", theo tinh thần của bài viết sau đây (1).

Nó hết còn là chuyện thù hận quốc gia-cộng sản.

Trang TV sở dĩ lải nhải hoài, chỉ mỗi chuyện này, là vậy.
Gấu đâu có thù VC, nhất là Bắc Kít? Anh em, bà con, bạn bè… tất tất Bắc Kít.
Cũng có Trung Kít, Nam Kít, nhưng cốt lõi của tất cả, vẫn là Bắc Kít.
Cả lò nhà mày là CS, trừ mày ra, là thằng phản động.
Ui chao may quá!

(1)

Trọn tính người

Một người nhờ tôi lên 1 cái danh sách, những sách nên đọc. Tôi đề nghị, nên đọc Nếu có phải 1 người của Primo Levi. Rồi thêm vô, Những Kẻ Thiện Tâm, của Littell, rồi thêm vô, Đời và Số mệnh của Vassili Grossman, Ba thằng lăng nhăng, của Tô Hoài, rồi thêm vô, Đi tìm cái tôi của Nguyễn Khải…
Đến đây, thì ông bạn ngăn lại, thôi đủ rồi. Bây giờ xin hỏi ông:
Có vẻ như ông khoái cái thú đau thương, chỉ khoái đọc ba cái tởm lợm, morbide pour l'horreur?

Tôi đề nghị ông bạn, đổi câu hỏi sao cho có vẻ bớt tởm lợm đi 1 tí:

Tại sao chuyện đó xẩy ra?

Tại sao khi BBP [B
ắc Bộ Phủ] ra lệnh làm thịt Nam Kít, không 1 tên Bắc Kít nói: Không được.
36 năm sau, cũng vẫn chưa có 1 tên Bắc Kít nào nói, không được?

Xã hội này có phải đã mất hết ý thức về các giá trị làm người rồi không, mất hết ý thức về các giá trị nhân đạo rồi không, mất hết ý thức về công lý, lẽ phải rồi không? Không, tôi không tin là như vậy.
NTTH

Gấu thực sự tin, nó là như vậy!


Cruel Radiance

Tỏa Sáng Ðộc Ác

Đọc cái đám tinh anh ở trong nước, thí dụ, thiên tài THT, người đã từng được tụi "mafia Do Thái" [chữ của bà Huệ, Gió O] ban cho Nobel Toán, hay bà VTH, “lương tâm nhức nhối” Bắc Kít hiện thời, hay “em” TH, nhật ký ĐTT “tân thời”, tại sao lại như thế, không lẽ Mít không còn tí tình người, hay NDB, “tri thức và bản lãnh” nhất thời đại, tôi là “cái miệng của Mít”, hay nhà thơ NTT, đừng để cho còn những ngày 30 Tháng Tư… Gấu thành thực tin, họ đều suy tư với một nửa bộ óc. Nửa kia, liệt.

Đám tinh anh Bắc Kít rên rỉ vì bô xít, vì Bản Giốc, vì Tầu Lạ, vì Cù Huy Hà Vũ, nhưng chưa từng có lấy 1 mống rên rỉ vì một anh Mít Nam Bộ, nhà bị Bắc Kít ăn cướp [thí dụ, gia đình Ngụy, ở kế bên nhà của Gấu bị 1 cán bộ VC ném đồ đạc ra sân], vợ bị chúng hãm hiếp, chồng bị chúng tống đi cải tạo.

Có đúng là chúng suy nghĩ với, chỉ nửa bộ óc không?

Đọc mấy đấng tinh anh Bắc Kít, mới thấy thân phận 1 tên Ngụy thật là thảm: Trước 1975, bám đít ngoại bang, bồi Tây, rồi bồi Mẽo, rồi sau đó, tên tù cải tạo, rồi tên phản quốc… Thấy tội quá, thôi, ta cho phép giao lưu hòa giải, xóa bỏ hận thù, thì chúng nhất định không chịu, thế có khốn nạn cái lũ Ngụy không?

GNV bỗng nhớ ' "entry” dưới đây, của Milosz, về "Hận Thù".  
Post, dịch dọt sau.
Có tí liên quan tới Brodsky, "tài hoa" cũng bằng NTHL của Mít thôi mà!

[H]

HATRED. My life story is one of the most astonishing I have ever come across. True, it lacks the clarity of a morality tale, as in Joseph Brodsky's story: he was tossing manure with a pitchfork on a state farm near Arkhangelsk, and then, just a few years later, he collected all sorts of honors, including the Nobel Prize. It does not lack similarities with the Polish fable about stupid Jas, however, because it required a great deal of stupidity to act differently from my colleagues in literary circles and to flee to the West, which was convinced of its own decadence. The dangers of such a flight are described very well in these lines from Hamlet, applied to the Cold War:

‘Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensed points
Of mighty opposites. (1)

To be despised and triumphant in the course of a single life, to wait for the time when it would become apparent that my enemies who made up disgusting things about me had made terrible fools of themselves. What interests me most in all of this is the difference between our image of ourselves and our image in others' eyes. Obviously, we improve upon ourselves, while our opponents seek to strike even imaginary weak spots. I muse over my portrait that emerges from songs of hatred, in verse and prose. A lucky guy. The sort for whom everything goes smoothly.

Incredibly crafty. Self-indulgent. Loves money. Not an iota of patriotic feeling. Indifferent to the fatherland, which he has traded in for a suitcase. Effete. An aesthete, who cares about art, not people. Venal. Impolitic (he wrote The Captive Mind). Immoral in his personal life (he exploits women). Contemptuous. Arrogant. And so forth.

This characterization was usually supported with a list of my shameful deeds. What is most striking is that it is the image of a strong, shrewd man, whereas I know my own weakness and I am inclined to consider myself, rather, as a tangle of reflexes, a drunken child in the fog. I would also be inclined to take the side of my enemies when they track down my insolence as a nonconformist, because the polite little lad and Boy Scout is still quite firmly inside me, and I really do condemn the scandals I caused in school, and in each of my violations of the social norms I detect an attraction to brawling and psychological imbalance.

My tendency toward splitting hairs, and toward delectatio morosa, the label used by monks for masochistic pleasures such as those they suffered by recalling all their sins, argues against my alleged strength. It is not exactly pride, but as for arrogance, it is well known that it usually masks timidity.

I count it as great good fortune that I never fell into the clutches of the political police. A talented interrogator would immediately have guessed my general sense of guilt and, playing on it, would have led me to confess, in a great act of contrition, whatever crimes he named. So many similarly unfortunate people were broken in this way, and I feel profoundly sorry for them.

MILOSZ'S ABC'S

(1)

Những kẻ dưới lúc nào cũng bị nguy hiểm khi bị đặt giữa các quyền lực đối đầu nhau.

65

HAMLET

Why, man, they did make love to this employment.
They are not near my conscience. Their defeat
Does by their own insinuation grow.
'Tis dangerous when the baser nature comes
Between the pass and fell incensèd points
Of mighty opposites.

 ( HAMLET

Man, they were asking for it. I don’t feel guilty about them at all. They got what they deserved. It’s always dangerous when little people get caught in the crossfire of mighty opponents.).

Tks K.

NQT

"Nhà phê bình cần tri thức và bản lĩnh. Tôi thấy mình có cả hai." Phạm Xuân Nguyên đã nói một câu rất ngạo như thế.
Nguồn Blog NDB

Bảnh thật. Phán như thế mới là phán, và chẳng cần “điều tiết” làm khỉ gì nữa. NQT

Hanoi Saigon 2002

Trường hợp TCS, nếu như điều TC nói được chứng minh, thì trong những liên tưởng xa gần, có thể khiến ta nghĩ đến trường hợp của nhà thơ Mỹ Ezra Pound (1885 – 1972) và nhà văn Pháp Louis-Ferdinand Céline (1894 – 1961). Cả hai người này đều đứng về phe phát xít trong Thế chiến II, đều bị kết án khi chiến tranh kết thúc. Nhưng những sáng tác có giá trị của họ không vì thế mà bị hạ thấp, bị bỏ ra ngoài lịch sử văn học của dân tộc họ. Họ vẫn được đề cao và tôn trọng ở tư cách nhà văn.
NDB.

V/v Céline:

**

Ông này thù Do Thái, đúng hơn. Thù tàn nhẫn, dã man, ma quỉ, monstrous, [chữ của Steiner].

Tờ Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Céline, cho biết, khi Nazi vô Paris, mời ông đi dự tiệc, “chính thức”, ông từ chối. Steiner, trong bài viết Le Grand Macabre, cho biết, ngay từ đầu tháng Tư 1933, Céline đã tiên đoán Hitler sẽ thống trị [dominate] Âu Châu, “Ngày mai cả Âu Châu sẽ là phát xít, còn Céline sẽ đi tù”.
Steiner coi trường hợp Céline là độc nhất vô nhị, không giống bất cứ ai, không thể so sánh với bất cứ 1 trường hợp nào trong lịch sử. Roberto Bolano cũng nghĩ như vậy. (1) Với Oe, nhà văn Nhật, Nobel văn chương, Céline là sư phụ của ông, và nhờ đọc Céline, ông ngộ ra địa ngục Hiroshima. TV sẽ giới thiệu mấy bài viết quan trọng này, một của Steiner, và một của Oe.
Sollers ban cho Céline cái nick: Chuyên gia về Địa Ngục,

(1)

Tuy nhiên, văn chương đâu thuần là một ngôi giáo đường cho tình cảm tốt. Nó còn là nơi ẩn náu của oán thù .
Bolano: Tôi chấp nhận điều đó. Nhưng có những tình cảm tốt đẹp ở trong đó, và điều này thì khỏi bàn. Borges phán, một nhà văn tốt là 1 con người tốt, và ông này thì chuyện gì cũng phán hết. Nhà văn tốt/con người không tốt, là ngoại lệ. Và tôi biết “1 trong 1” ngoại lệ như thế. Có lẽ đây là 1 thằng cha độc nhất vô nhị.
Ai vậy cà?
Louis- Ferdinand Céline. Một nhà văn tốt và 1 tên khốn kiếp. Đúng là 1 tên vô lại, đê tiện. Quái đản nhất là những khoảnh khắc lạnh lùng nhất của sự vô lại, đê tiện của ông ta thì lại được bao phủ bằng hào quang của sự phong nhã, cao cả, một thứ phong nhã gắn liền với quyền năng của ngôn từ.

Source

V/v Pound:

*

The Paris Review, tập IV

Tập 4 này gồm nhiều nhà văn hiện đang còn sống. Có bài phỏng vấn Pound, cũng thú, phải ngưng nửa chừng vì tình trạng sức khỏe.

Hỏi, khi lên đài phát thanh Ý lèm bèm trong thời gian chiến tranh, ông có nghĩ là ông vi phạm luật Mẽo không, Pound trả lời:

-Không. Tôi hoàn toàn ngạc nhiên. Ông biết đấy, tôi có sự hứa hẹn đó. Tôi được tự do sử dụng cái micro hai lần một tuần. “Mi được yêu cầu không được nói điều gì ngược lại luơng tâm của mi, hay ngược lại bổn phận của mi, như là một công dân Mẽo”.
Tôi nghĩ tôi làm đúng như thế.

Ông không biết là luật phản quốc nói về điều “đem sự trợ giúp và sự thoải mái đến cho kẻ thù, và kẻ thù không phải là xứ sở mà chúng ta đang có chiến tranh vói họ ư?

-Tôi nghĩ là tôi chiến đấu vì một điểm liên quan tới hiến pháp. Có thể đúng là tôi khùng, nhưng rõ ràng là tôi cảm thấy mình không phạm tội phản quốc.
Tuyệt thật. Vậy mà điên, phản quốc cái quái gì cơ chứ!

Source

Cả hai trường hợp, không liên quan tới TCS.

V/v Bài viết của TC.

Gấu nghĩ, ông TC này hơi bị hoang tưởng

Trước 1975, TCS mê VC, nhưng nhát, không dám lên rừng như đám HPNT, ở lại với Ngụy, nhưng trốn lính, và cả cuộc đời của ông, thời gian trước 30 Tháng Tư, trốn chui trốn nhũi, “tham vọng” của ông, là làm sao thoát chết. Sau 1975, những ngày đầu, bị đám bạn thân bắt viết tự kiểm, bắt đi nông trường cải tạo, sợ quá, trốn về lại Sài Gòn, núp bóng Hồ Tôn Hiến, lấy đâu ra tham vọng chính trị?
Có thể, khi uống rượu say, lại được thổi ghê quá, TCS cũng có lúc muốn “nhập thế”, nhưng từ muốn đến tham vọng, rồi từ tham vọng đến thực hiện nó, là chông gai lắm, đâu có bảnh như TC được, muốn là làm, thích là chiều.
Chứng cớ, già rồi mà ông còn dám lấy 1 cô trẻ măng. Phải bảnh lắm mới dám thực hiện điều này, theo GNV.

Còn điều này nữa: Giả như thực sự TCS có tham vọng chính trị, thì TC phải viết ra điều này, khi TCS còn sống, để có sự đối chất. TCS nằm xuống đã quá lâu rồi, tại sao bây giờ mới khui ra?

Minh bạch lịch sử cái quái gì ở đây?

Một trong những điều rất cần “minh bạch lịch sử”, là cái cú 30 Tháng Tư 1975:  Giải phóng hay ăn cướp?
Nhưng cú này vượt quá tri thức lẫn bản lĩnh của NDB.

Hà, hà! NQT

Còn cái chuyện ăn thịt gà ăn trộm, Gấu tin là có thực, nhưng ý nghĩa của nó, “thường nhân” không hiểu được.

Đọc bài viết của TC, thì thấy, cái gọi là tham vọng chính trị của TCS chỉ là 1 huyền thoại, dù có thực, những toan tính này nọ. GNV này mà cũng còn có tham vọng chính trị, sau khi hết chiến tranh, làm 1 thằng dân quèn, thì cũng thế, với TCS, giả như ông nhạc sĩ được làm phó thủ tướng, dù chỉ một vài ngày, sau khi đất nước không còn tiếng súng: "mỗi ngày tôi chọn 1 niềm vui", niềm vui làm phó thủ tướng cũng vui đấy chứ.

Đúng ra, TC phải viết bài này, từ khi TCS còn sống. Đâu có gì ghê gớm mà đau khổ ôm lấy nó, đến khi bạn đã chết, có khi đi đầu thai rồi cũng nên, mới bật mí. Nếu TCS thực sự ngây thơ, như nhạc của ông thực sự đẹp, thì ông đi đầu thai rồi, còn nếu ông nhận ra cái tội lớn của ông, sử dụng thứ âm nhạc đó, để làm mồi cho cái ác VC, thì chắc chắn là còn đang nằm trong Lò Luyện Ngục, đúng 20 năm mới được thả ra!


Cruel Radiance

Tỏa Sáng Ðộc Ác


*

2001, Hà Nội

Hai bài viết của NDB, về Ngọc Giao, và về Trịnh Cung [trong vụ ‘tham vọng chính trị của TCS’], đều có vấn đề.
Những minh họa đưa ra để bảo vệ lập luận của NDB, đều…  không thành công, nói rõ hơn, khập khễnh, hay dùng từ của VC, bị “vênh”, so với mặt phẳng bài viết!

Từ từ, Gấu sẽ giải thích sau, và sẽ minh họa, bằng chính những kỷ niệm mà Gấu đã kinh qua, thí dụ như cái vụ mân mê “bảo vật Nga” tuyệt vời!


!*

Vietcong Execution, Saigon, 1968
Photo by Eddie Adams

The photo of the execution at the hands of Vietnam's police chief, Lt. Colonel Nguyen Ngoc Loan, at noon on Feb. 1, 1968 has reached beyond the history of the Indochina War - it stands today for the brutality of our last century.

The Saigon Execution

October 2004
by Horst Faas 

Minh bạch lịch sử.
Làm sao minh bạch được, chỉ một bức hình?

Qua câu phán của Faas, trưởng phòng hình ảnh AP, Sài Gòn, trước 1975:
Bức hình làm thịt anh VC vượt quá lịch sử cuộc chiến Mít. Vào những ngày này, nó là biểu tượng của sự tàn bạo của thế kỷ vừa qua của chúng ta.

Hay, câu của Adams, tác giả bức hình:
Ông Tướng, với khẩu súng, bắn chết tên VC, còn tôi, với bức hình, bắn chết ông Tướng.

*

Quản giáo, cai tù Pol Pot, giống như của Stalin, có cái thú trước khi làm thịt ai thì cho chụp hình làm kỷ niệm

"Who are you who will read these words and study these photographs, and through what cause, by what chance, and for what purpose, and by what right do you qualify to, and what will you do about it?"

"Perhaps the camera promises a festive cruelty", Judith Butler has suggested, of the images of Abu Ghraib; she writes provokingly of "the moral indifference of the photograph, coupled with its investment in the continuation and reiteration of the scene as a visual icon". Thus are Sontag's theories dealt with. Butler's are still cuurrent. Linfield joins a select company. Tỏa Sáng Ðộc Ác 

Anh là thằng chó nào, kẻ sẽ đọc những từ này, nghiên cứu những bức hình này, và qua lý do gì, bởi cơ may nào, và vì mục đích chi chi, và bằng cái quyền chó nào mà anh cho phép xứng đáng, đủ tiêu chuẩn để làm những chuyện như trên?
Và sau đó, anh sẽ làm cái chó gì về tất cả chuyện đó?

*

Bị chiếu tướng

Note: Bài viết này, về "bị chụp hình", tuyệt!

There is something predatory about all photography. The portrait is the portraitist's food. In a real-life incident I fictionalized in Midnight's Children, my grandmother once brained an acquaintance with his own camera for daring to point it at her, because she believed that if he could capture some part of her essence in his box, then she would necessarily be deprived of it. What the photographer gained, the subject lost; cameras, like fear, ate the soul.

Có cái gì tựa như là “ăn sống con mồi”, nếu nói về chụp hình. Bức hình là thức ăn của nhiếp ảnh gia [hãy nhớ câu của Eddie Adams, trên].
Cái mà anh thợ chụp hình vớ được thì là cái mà kẻ bị chụp mất; máy chụp hình, giống như sự sợ hãi, “ăn” linh hồn.

Ui chao, nhìn cái hình vợ chồng con cái Gấu, thì mới ngộ ra chân lý: VC ăn, thịt sống, còn anh thợ chụp hình ăn, linh hồn!


*
Anh về là phải gặp anh ấy!


*

Nguyễn Việt Hà & Phạm Ngọc Tiến & Trung Trung Đỉnh @ Bảo Ninh's

*

Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Việt Hà & Phạm Ngọc Tiến


Note: Lần đầu gặp PNT, anh "đầu bạc" hù, Cớm Ðỏ đấy, Gấu hãi quá, ngồi im re.
Cả bọn sau đó bật cười. Anh “đầu bạc”, kể, lần KT về, tụi này đùa, hắn hoảng quá, nhìn đâu cũng thấy Cớm Ðỏ!


*

Par NHT:
Không sợ ư, cha nội?


*

Kiếm thấy cái hình này, quí quá!
Lần về Hà Nội, bắt tay với nữ VC! [2002]

NN & GNV & TTH @ Rendez-Vous

*

@ Bảo Ninh's, 2002.
TTH & NN & GNV & NTS. Tay này vừa từ HK về, chạy vội tới.
[lần về thứ nhì]

Lần về thứ nhì, gặp NN, là do SCN đề xuất, "anh phải gặp anh ấy"!
Có thêm em TTH, "cho vui", lại do 1 tay khác đề nghị!
Hà, hà!

*

*

Gấu & Phạm Năng Cẩn, lần gặp lại khi trở về Sài Gòn, 2001
Ông con PNC chụp, tại vườn nhà PNC, khu Thanh Ða.
Ui chao mới kiếm thấy, trong “Back Up” File, nhờ Google Desktop.

*

*