*







Cái vụ Bắc Kít làm thịt thằng em Nam Bộ, theo G, là nguyên nhân của “trọng tính người", theo tinh thần của bài viết sau đây (1). Nó hết còn là chuyện thù hận quốc gia-cộng sản. Trang TV sở dĩ lải nhải hoài, chỉ mỗi chuyện này, là vậy. Gấu đâu có gì mà thù VC, nhất là Bắc Kít? Anh em, bà con, bạn bè… tất tất Bắc Kít. Cũng có Trung Kít, Nam Kít, nhưng cố lõi của tất cả, vẫn là Bắc Kít.

Hà, hà.

Toute l'humanité

 

Un homme me demande l'autre jour de lui recommander des lectures. Je lui dresse une liste de quelques romans et, comme presque toujours, j'ajoute à cette liste ce qui est pour moi le livre des livres, Si c'est un homme, de Primo Levi. Et un autre encore que j'ajoute pour la première fois à ce genre de liste: Les Bienveillantes, de Littel. Et un autre pour la première fois aussi, Vie et destin, de Vassili Grossman, qui, comme les deux précédents, parle en partie de l'extermination des Juifs d'Europe, mais en faisant, lui, le lien entre Himmler et Staline.

L'homme me dit alors: Monsieur, il faut que vous m'expliquiez ce morbide intérêt pour l'horreur.

Je n'ai aucun intérêt morbide pour l'horreur. Je me pose la même question que tout le monde: comment est-ce possible?

J'ai commencé par croire que 6 millions de Juifs avaient été éliminés par Himmler, Eichmann et quelques autres monstres. J'ai commencé par croire aux monstres. Oui, oui, il y a un lien avec ma chronique précédente. Ténu, mais je m'en fous, j'y pense depuis le début.

J'ai d'abord cru aux monstres, puis j'ai rapidement compris que ces monstres-là fonctionnaient à l'intérieur d'un système, d'une idéologie: le nazisme.

Sauf que de savoir cela ne répondait pas à la question: comment est-ce possible?

Comment a-t-on pu laisser faire cela? On ne tue pas 6 millions de personnes en catimini. C'est une opération compliquée, qui requiert une logistique, du personnel. Les Allemands de la rue ne pouvaient pas ne pas le voir, ne pas le savoir.

Comment ont-ils pu laisser faire?

Littel nous parle d'un fonctionnaire à Berlin qui comptabilisait les repas des prisonniers pour les réfectoires de Treblinka: mettons 2700 portions, on en gaze 340 aujourd'hui, demain ce sera seulement 2360 portions, à 1 mark et 40 pfennigs la portion... Ce genre de comptabilité.

Ce petit fonctionnaire m'intéresse mille fois plus que Himmler ou Eichmann. Son ordinarité, sa vie quotidienne, sa femme, ses enfants, je veux tout savoir de lui. Ce qu'il leur racontait en revenant à la maison après son travail. Fatigué, Kurt?

J'imagine son réveillon de Noël en 1943, son beau-frère qui lui demande: Pis toi, Kurt, la job?

Comment est-ce possible? Toujours pas de réponse, mais on s'entend bien? Cette réponse ne peut pas être: parce que c'était un Allemand. Surgit alors une question dérangeante: aurais-je pu être ce fonctionnaire?

C'est facile de n'être pas Himmler, de n'être pas Eichmann. Mais aurais-je pu être ce fonctionnaire, à Berlin, dans son bureau du commissariat des affaires pénitentiaires? Compter 2700 portions moins 340, cela nous fait 2360 portions, demain on attend un train de Hongrie qui en amènera 1700 nouveaux, 10% de pertes en chemin comme d'habitude, disons 1500...

Aurais-je pu? Auriez-vous pu?

C'est la question que posent Levi, Littel, Grossman, Maria-Antonnietta Macciocchi dans Éléments pour une analyse du fascisme (ordinaire).

Aurions-nous pu?

Bien sûr que oui. Exactement comme les Allemands. On a fait des films sur ceux qui ont dit non. On a raconté l'histoire de cet Allemand qui a sauvé des Juifs en changeant leurs noms sur des listes, mais moi je vous parle du trou-de-cul moyen, je vous parle de moi, de vous. Aurions-nous pu?

Soudainement, j'ai été fasciné par ça. Je le suis toujours. Très exactement par ça: par la minceur de la cloison entre Eichmann et moi, entre un héros et un trou-du-cul, entre le cocu ordinaire et le cocu qui tue ses enfants, entre un monstre qui dort et un monstre qui tue.

Vous êtes quelques-uns à avoir lu ma dernière chronique comme une défense du Dr Turcotte. Je me contrecrisse de Turcotte. Aucune sympathie, aucune haine, rien. Tout ce qui m'intéresse dans Turcotte, c'est la minceur de la cloison qui me sépare de lui. Ils peuvent le condamner à 125 ans de prison, ça ne me fera pas un pli. Je n'ai pas non plus d'opinion sur le procès lui-même, sur son traitement médiatique. Si vous trouvez que c'est trop, ne lisez pas le journal, éteignez la télé et la radio quand on en parle.

Vous ne le ferez pas. Plus le Dr Turcotte rapporte d'horribles détails, plus il vous rassure en cela qu'il vous dit qu'il est un monstre, mais pas vous. Je le redis: il vous rassure en cela qu'il vous dit qu'il est un monstre, mais pas vous.

Les monstres servent au moins à cela, à nous dire que nous n'en sommes pas. C'est ce que vous avez été nombreux à m'écrire. Pas si vite, monsieur le chroniqueur, moi aussi j'ai vécu une séparation douloureuse et je n'ai pas charcuté mes enfants pour autant.

Je vous félicite.

Le hasard m'a fait le contemporain de l'horreur des horreurs. Quand j'y pense, je ne vois pas des monstres, des tueurs d'enfants, des bourreaux, des SS dans leurs longues capotes de toile. Quand j'y pense, je vois un employé des chemins de fer d'une petite gare dans le bout de Cracovie qui passe le balai sur le quai désert. Un train est arrivé de Hongrie tout à l'heure, sont descendus des wagons à bestiaux des gens qui se serraient les uns contre les autres, des soldats les attendaient qui leur criaient des ordres. Ils les ont rassemblés et emmenés aux douches.

Le quai est maintenant désert. L'employé des chemins de fer pousse dans sa pelle avec son balai des bandages, des chiffons, un soulier d'enfant.

Quand je pense à un monstre, je pense à lui. Il est toute l'humanité ordinaire, vous, moi et le Dr Turcotte aussi.


 

Trọn tính người

Pierre Foglia

La Presse

Một hôm có độc giả hỏi tôi nên đọc những quyển sách nào. Tôi lên cho họ một danh sách các tiểu thuyết, và như thường lệ, tôi thêm vào danh sách này những quyển sách mà theo tôi đó là quyển sách của những quyển sách, Nếu đây là một người (Si c'est un homme) của Primo Levi. Và một quyển sách khác mà lần đầu tiên tôi thêm vào loại danh sách này: Những Kẻ Thiện Tâm (Les Bienveillantes) của Littel. Rồi một quyển khác, cũng lần đầu tiên, Đời và Số Mệnh (Vie et destin) của Vassili Grossman, mà cũng như hai quyển trước, nói một phần về việc hủy diệt người Do thái ở châu Âu, nhưng qua đó, là mối liên hệ giữa Himmler và Staline.

Độc giả đó nói: Thưa ông, ông phải giải thích cho tôi hiểu tại sao có một cái thú bệnh hoạn thích nghe những chuyện khủng khiếp này.

Tôi chẳng có một cái thú bệnh hoạn cho những chuyện khủng khiếp. Cũng như mọi người, tôi cũng đặt câu hỏi: làm sao chuyện đó xảy ra được? 

Mới đầu tôi cũng tin 6 triệu người Do thái bị Himmler, Eichmann và một vài con quỷ khác diệt. Rồi tôi cũng tin vào quỷ. Đúng, đúng, có một mối liên hệ với bài viết khác trước đây của tôi. Rất tinh tế, nhưng tôi cóc cần, tôi đã nghĩ như vậy từ đầu.

Trước hết tôi nghĩ là quỷ, nhưng tôi nhanh chóng nhận ra những con quỷ này làm việc bên trong một hệ thống, một lý tưởng: chủ nghĩa nazi.

Ngoại trừ là cái hiểu này không trả lời được cho câu hỏi: làm sao chuyện đó xảy ra được? 

Làm sao người ta để cho chuyện đó xảy ra? Không thể giết 6 triệu người Do thái mà không ai biết. Đây là một phi vụ phức tạp, đòi hỏi phải có nhân viên, phải lên kế hoạch. Các người Đức đi ngoài đường phố không thể không thấy, không biết. 

Làm sao họ để cho chuyện này xảy ra? 

Littel kể chuyện một công chức ở Bá Linh, anh chấm cơm tù ở nhà ăn Treblinka: chẳng hạn có 2700 phần ăn, hôm nay vào lò hơi ngạt 340, ngày mai còn 2360 phần, 1.40 đức mã một phần... Cái loại chấm cơm này. 

Tôi để ý đến cái ông công chức này một ngàn lần hơn là Himmler hay Eichmann. Cái bình thường của ông, đời sống hàng ngày, vợ con của ông, tôi muốn biết hết về ông. Sau khi đi làm về, ông kể chuyện gì cho gia đình nghe. Mệt, Kurt?

 Tôi tưởng tượng bữa ăn đêm Giáng Sinh năm 1943, ông anh vợ hỏi: E Kurt, công việc mày ra sao?

 Làm sao chuyện này xảy ra được? Không bao giờ có câu trả lời, nhưng mình có đồng ý với nhau chuyện đó không? Câu trả lời này không thể là: bởi vì đó là một người Đức. Khi đó một câu hỏi chói tai khác sẽ khơi ra: liệu nếu tôi là người công chức này?

 Rất dễ để không phải là Himmler, Eichmann. Nhưng nếu tôi là anh công chức ở Bá Linh, trong văn phòng của tòa giam tù. Chấm 2700 phần cơm, trừ 340, còn 2360 phần, ngày mai sẽ có một chiếc xe lửa từ Hung chở tới thêm 1700 người, như thường lệ, trên đường đi chết 10%, vậy còn khoảng 1500...

 Tôi có thể là anh công chức đó? Bạn có thể là anh công chức đó?

 Đó là câu hỏi mà Levi, Littel, Grossman, Maria-Antonnietta Macciocchi trong Các yếu tố để phân tích chế độ phát-xít (bình thường) đặt ra.

Liệu chúng ta có thể là anh công chức đó?

 Đương nhiên là có thể. Giống y hệt người Đức. Người ta đã làm những phim với những người nói không. Người ta đã kể câu chuyện của người Đức đó đã cứu người Do Thái bằng cách thay tên trong danh sách, nhưng tôi muốn nói với bạn cái đám đông chung chung, tôi muốn nói với bạn về tôi, về bạn. Liệu chúng ta có thể là anh công chức đó?

 Bỗng, tôi cảm thấy hứng thú về chuyện này. Tôi lúc nào cũng hứng thú về chuyện này. Chính xác là chuyện này: cái hàng chắn mong manh giữa Eichmann và tôi, giữa  một anh hùng và thằng dân đen, giữa thằng bị cắm sừng bình thường và thằng bị cắm sừng mà đi giết con, giữa con quỷ đang ngủ và con quỷ đi giết người.

 Có một vài độc giả đọc bài viết vừa đây của tôi, xem như tôi biện hộ cho bác sĩ Turcotte. Tôi không nói quá. Không cảm tình, không hận thù, không gì cả. Cái mà tôi quan tâm trong chuyện của bác sĩ Turcotte là hàng chắn mong manh giữa tôi và ông. Ông có thể bị kết án 125 năm tù, tôi không chút nhíu mày. Tôi cũng không có ý kiến về vụ án, về cách truyền thông chạy tít. Nếu các bạn thấy họ nói quá, thì đừng đọc báo, tắt ti-vi, tắt đài phát thanh khi họ bàn về chuyện này.

 Các bạn sẽ không làm. Câu chuyện của bác sĩ Turcotte càng có nhiều chi tiết rùng rợn thì bạn càng tin chắc vào những điều nói đó để nói ông là một con quỷ, nhưng bạn không phải là quỷ. Tôi lặp lại: bạn càng tin chắc vào những điều nói đó để nói ông là một con quỷ, nhưng bạn không phải là quỷ.

 Ít nhất mấy con quỷ đã làm được điều này, là nói cho chúng ta biết, chúng ta không phải là quỷ. Đó là những gì một số đông các bạn đã viết cho tôi. Đừng kết luận nhanh quá ông bình luận gia ơi, tôi cũng đã qua kinh nghiệm chia tay đau đớn, nhưng tôi không đem con cái ra chặt.

Tôi khen bạn.

Note:

Quebec. Bác sĩ chuyên gia tim Turcotte giận vợ đâm chết hai con. Các nhân viên điều tra nói trong cuộc đời họ, họ chưa từng thấy thảm cảnh nào như thảm cảnh này : đứa bé 5 tuổi bị đâm 27 nhát. Dư luận căm phẫn nhưng message của ông là, ông bác sĩ đó cũng giống mọi người, trong một cơn điên đã phạm tội ác.