*

Tribute
1
2
3
4
5



























30.4.2009: Under Construction!
Tin Văn tưởng niệm 30 Tháng Tư năm 2009 bằng cách đọc
Thượng Đế đã chết trong thành phố của Malaparte.
“La Peau”de Malaparte

*


*
*
*

Nhưng thua trận như vậy coi bộ khó hơn thắng trận rất nhiều!
Tuy 30 năm mới có ngày hôm nay, nhưng dân Mít Miền Nam, Ngụy hay không Ngụy, đều biết họ thua trận.
Trừ đám khốn kiếp VC nằm vùng. Tất nhiên.
Chúng, phải đợi 30 năm sau nữa, mới thấm đòn.

*

Nhân nói đến VC nằm vùng, Gấu lại nhớ đến cái vụ DH không hiểu tại làm sao đồng bọn của ông ăn phải thứ gì mà gen đột biến, thành ruồi: Đây là đề tài lớn của Koestler trong cuốn Janus: 'Something has "snapped" inside the brain. It is no longer necessarily a function which will lead us to a better world, but something demonic, possessed, perhaps even evil'.
JANUS: A SUMMING UP by ARTHUR KOESTLER
'The most adventurous, polymathic - and readable - scientific populariser of the age offers iIl.1anus a summing-up of a quarter of a century's study and speculations on the life sciences and their philosophic implications'
THE GUARDIAN
'Koestler has an interesting theme to propose. It is this: the human brain has developed a terrible biological flaw, such that it is working now against the survival of the race. 'Something has "snapped" inside the brain. It is no longer necessarily a function which will lead us to a better world, but something demonic, possessed, perhaps even evil'
BOOKS & BOOKMEN
'The anguished humanity of Koestler's concepts and the lucid energy of his style command respect. Here is one of the major political "experiencers" and most widely-informed spirits of the age turning to the crux of human survival on a ravaged planet. The title of the book tells not only of a central allegory of division in the human species. It stands for the rare tension in Koestler's discourses: between desolation and zest, between darkness and noon'
THE SUNDAY TIMES

30.4.2008: Người xa vắng biết đâu nấm nhà buồn?
Time's publetter [?] celebrated his decision to stay and published a picture of him standing on a now deserted street smoking a cigarette and looking pugnacious.
Time tán dương quyết định ở lại của Phạm Xuân Ẩn và đăng hình ông, với vẻ mặt căng thẳng, đứng hút thuốc lá giữa con phố hoang vắng của Sài Gòn.
Tuyệt cú mèo! Thành phố này giờ này thuộc về ta, vị thần Janus hai mặt!
Ẩn hả, nhớ chứ!
*

Khi Nguyễn Hoàng sợ Trịnh Kiểm làm thịt, bỏ chạy đất Bắc, tin theo lời ông thầy bói Trạng Trình, Hoành Sơn Nhất Đái Vạn Đại Dung Thân.... và thành lập ra Đàng Trong, ông không hề có ý định trở về thăm Đàng Ngoài, nhưng Đàng Ngoài không hề quên ông, và lẽ dĩ nhiên, không thể không thèm nhỏ nước miếng, ấy chết, nước rãi, miền đất phì nhiêu Đàng Trong này, khi coi đây mới là nhà của mình! [Đàng Trong mà!] Chính lý do "kinh tế" đẻ ra cuộc chiến Trịnh Nguyễn ngày nào. Nhưng trong đó, còn có lý do tình cảm thần bí, của cái gọi là tình máu mủ ruột thịt, một giọt máu đào, dù loãng cách mấy, thì vẫn còn hơn một ao nước lã. Nguyễn Hoàng và Trịnh Kiểm ngoài cái tình bà con họ hàng, còn cái tình Bắc Kít!
*
Hồi nhỏ, thằng bé Bắc Kỳ là Hai Lúa đọc những truyện ngắn của Tô Hoài, và thật là thèm, như ông Tô Hoài, và những nhân vật của ông thèm, cái thiên đường, nơi chỉ có nắng ấm, mưa rào thật nhanh và tạnh cũng thật nhanh, [
Ôi nỗi đắng cay phải từ giã "quê người" đi tìm một "quê mình", đâu đó giữa đồn điền cao su bạt ngàn của một nước Nam-kỳ xa lắc, nơi chỉ có hai mùa mưa nắng, không còn những cơn gió buốt lạnh căm, không phải từ thiên nhiên ác nghiệt, mà từ lòng người thổi ra, không cần giờ giấc, không đợi mùa màng, ngày tháng... Một chuyến đi]. Giấc mộng lớn đó, biến ước mơ thành hiện thực, sỏi đá thành cơm gạo, nhờ những người như Cao Bồi, sau bao nhiêu năm xâm nhập Miền Nam, không 'nằm gai nếm mật' mà ăn uống thỏa thuê, nếm toàn xâm banh với rượu vang đỏ, đã hoàn tất, kể như là từ ngày 30 Tháng Tư năm 1975. Nước Việt Nam từ nay là một.
Những người như Cao Bồi, khi họ làm chuyện này, là mong cái điều thật là tuyệt vời: Biến cả nước Việt Nam thành thiên đường, như thiên đường Miền Nam.
Than ôi, giấc đại mộng của họ bị đảo ngược: Cả nước biến thành một xứ Bắc Kỳ, còn khốn nạn, đen tối, thê thảm hơn tất cả những thời đại Bắc Kỳ đã từng có, kể từ khi miền đất này được thành lập, từ bùn đỏ sông Hồng.
*
"After all, there is such a thing as truth"
[Nói cho cùng, có cái thứ đó, một cái gì từa tựa như là sự thực]
Victor Serge: Trường hợp Đồng chí Tulayev
Susan Sontag trích dẫn làm đề từ cho bài viết về Victor Serge: Không bị vùi giập [Unextinguished]: Làm sao giải thích sự chìm vào tối tăm quên lãng của một trong những vị anh hùng bảnh nhất, cả về đạo hạnh lẫn văn chương của thế kỷ 20: Victor Serge? Làm thế nào mà hiểu được cái sự lơ là không được biết đến của cuốn Trường hợp Đồng chí Tulayev, một cuốn tiểu thuyết tuyệt vời, đã từng được lại khám phá ra, rồi lại chìm vào quên lãng, ngay từ khi vừa được xuất bản, một năm sau khi ông mất, 1947?
Phải chăng, đó là do không có xứ sở nào nhận [claim] ông ?
*
Gấu này cứ trở đi trở lại với kỷ niệm, lần vô một thư viện Bắc Mỹ, tình cờ cầm cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner lên, và mường tượng ra cái trang Tin Văn sau này trên cõi ảo….
Tuổi trẻ của tôi đúng là thật tuyệt vời, nếu tôi không vớ phải những cuốn sách viết về Lò Thiêu.
Tam Ích
Trường hợp Tam Ích đi theo Cộng Sản thì cũng giống như Koestler khi gia nhập Đảng Cộng Sản Đức: Hitler ante portas? (1)
(1) Hitler đang chờ ở ngay đầu ngõ!
*
Marx lật ngược triết học Hegel, ra chủ nghĩa Marx.
Nếu như thế, Gấu lật ngược kinh nghiệm Tam Ích, ra trang Tin Văn, mà ở dưới nền của nó, là vấn nạn:
Giả như dân Mít chúng ta, nhất là đám Yankee mũi tẹt, biết đến Lò Thiêu, liệu có để xẩy ra Lò Cải Tạo?


Một cuộc cách mạng thì thường là giải pháp khốn nạn nhất


Thieves must sit in prison
Bọ hay không bọ, ruồi hay không ruồi:
Trộm cướp thì phải ngồi trong nhà tù.

Putin là tên sát nhân tập thể hay nhà ái quốc vĩ đại của nước Nga? Đây là đề tài của hai cuốn sách đối nghịch nhau mới ra lò.
Trong Thời của những tên giết người, hai tác giả của nó lần theo những tài sản kếch xù của những ông Trùm KGB kế tiếp nhau và khẳng định, Putin là một trong những đại ác ôn côn đồ quyền uy nhất của nó, và là người sau chót cho tới nay, trong cái dòng Trùm đó, thực sự là chủ nhân của Gấu Mẹ Vĩ Đại!


NMG vs Lưu Vong
NMG là một nhà văn tham vọng cùng mình, không phải thứ nhà văn thường thường bậc trung như ông giả đò khiêm tốn.
Trong văn chương hiện đại, có hai tay bắt Nguyễn Huệ đội mồ sống lại để phục vụ cho tham vọng văn học & chính trị của họ, đó là Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Mộng Giác. Một ông, cho Quang Trung ra Bắc, sau khi đuổi Mãn Thanh, xong, nhớ chuyện Cao Biền dựng cột đồng, bèn nhét cứt vào miệng đám sĩ phu Bắc Hà, hy vọng chúng tỉnh ra, bớt ác đi; một ông muốn đổi hẳn căn cước, định mệnh Mít, thay vì Nam, thì Bắc tiến!
*

Lire, Đọc, số Tháng Tư 2008
La réponse gît sur les genoux des dieux, comme dit Homère.
Câu trả lời thì nằm ở đầu gối những vị thần, như Homère nói.
Sự thực thì nằm ở ngón tay trỏ của Đức Thánh Trần, như dân Mít nói.
Ente apparatchiks et capitalisme sauvage
Giữa đám con ông cháu cha và chủ nghĩa tư bản dã man
Người ta chửi ông nhổ vào nồi cháo ái quốc, nhét cái gì đó vào miệng sĩ phu Bắc Hà, và....
Sous le couvert d'histoires anodines perce une critique sociale féroce. Nguyên HuyThiêp dérange.
Dưới cái vỏ những câu chuyện làm xàm, là một mũi dùi phê phán xã hội.
Hung bạo, tàn khốc. NHT quậy.

Ở Việt Nam, văn chương lâu nay bị kết án phải lèm bèm ca ngợi chủ nghĩa cộng sản và nghĩa cả của nó. Văn chương luôn sống dưới sự canh chừng tối đa của con mắt của con nhân dân, ngay cả khi chế độ kiểm duyệt ra lệnh, hãy cởi trói cho đám chúng nó. Nhưng đếch ăn thua gì, đối với nhà văn thứ thiệt. Đừng hòng họ lầm thị trường tự do và tự do ăn nói. Đúng là trường hợp tay trùm của đám này, là NHT, sinh tại Hà Nội năm 1950 [vậy mà tưởng bằng tuổi Gấu, 1937]. Vào thời độc tài, ông viết dưới chiếc áo khoác của Gogol, và giấu bản thảo ở dưới hầm nhà, trong lúc ngấu nghiến Pouchkine hay Flaubert, để khỏi chết vì buồn chán.
Ông có cái can đảm của một người luôn cảnh giác, và quay lưng lại với ba cái trò tuyên truyền và những giáo điều của chủ nghĩa hiện thực xã hội. Cuối thập niên 1980, lợi dụng một chút trời quang mây tạnh, ông cho ra lò một ông Tướng Về Hưu không giống ai, qua đó, ông phạng một nước Việt Nam hư ruỗng vì tham nhũng, đói khổ, bị vét sạch đến cạn láng. Người ta trách ông đã nhổ vô nồi cháo ái quốc, và ông lại thấy mình, một thứ cùi hủi của chế độ kiểm duyệt. Ông tiếp tục quậy, tới ngày hôm nay, tại một xứ sở mà một vài cuốn tiểu thuyết của ông vẫn bị cấm. Ông cũng bó buộc phải đi vòng qua những chướng ngại và viết một số tác phẩm có tính ẩn dụ. Bốn truyện ngắn tập hợp trong Ông chú Hoạt của tôi phải đọc ở bậc thứ nhì: sau ẩn dụ, dưới mặt véc ni của những câu chuyện không quan trọng, người ta khám phá ra một sự chỉ trích, phê phán xã hội, một cách khốc liệt, hung dữ, và thường xuyên. Nó nhắm vào một nước Việt Nam, nơi mà những giá trị cổ xưa của tinh thần Phật giáo bị nhạo báng bởi tầng lớp cán bộ con ông cháu cha, chúng cuỗm quyền lực, một phía, còn phía kia, là những con rồng của chủ nghĩa tư bản dã man, nó biến những thành phố thành những rừng rú tàn nhẫn, không xót thương. Ông trình ra một người thu nhặt cứt, một ông già bị gia đình xua đuổi vì yêu thơ, một cô gái chuyên nuôi chim chóc, đau đớn vì những con sơn ca bị nuôi dậy để đấu đá lẫn nhau trong rạp xiếc.
NHT vẽ ra một xã hội đang trong tuyệt vọng - bạo lực tiềm ẩn, chế độ thối ruỗng, khốn cùng cùng cực. Trên thực tại đó, nhà văn tung ra những cánh hoa của một lối viết lung linh, tế nhị, và hóm hỉnh, mà ông ta tập luyện nó, như một một phương thức chữa bệnh. Với những từ sau đây, chỉ cách dùng: "Đừng cười, văn chương thứ thực có thể là chẳng hiểu, chẳng lĩnh hội, chẳng thấu đáo. Câu trả lời thì ở đầu gối những vị thần, nói như Homère."
[Câu này, do NHT trích dẫn, qua bài viết dưới đây, cũng của Clavel, cho biết]
André Clavel
“Mon oncle Hoat” [Ông chú Hoạt của tôi] par Nguyên Huy Thiêp, traduit du vietnamien par Sean James Rosé, Tuong Vi Rigal et Philippe Dumont, 110 p., L'Aube, 11,80 €


“La Peau”de Malaparte

Trên net, đang có mấy cú nóng hổi, chắc không phải do gần tới 30 Tháng Tư.
PD vinh qui bái tổ.
TCS bị một ông bạn thân lôi ra tố, có tham vọng chính trị.

Trong những bài chửi TC, bài này thảm hại nhất.
Tại sao?
Ấy là bởi vì, sau khi anh VC nằm vùng này lên lớp đủ thứ, [Tôi ngạc nhiên đến bây giờ rồi mà ông không nhận ra được rằng chính vì trong quá khứ, ai cũng tin sống tin chết vào những cái mình cho là “chân lý” là “chính nghĩa” gì gì đó mà chúng ta chia phe ra tàn hại lẫn nhau, tạo điều kiện cho các thứ ngoại nhân đưa bom đạn và ý thức hệ vào phá tan tành đất nước? Chẳng lẽ tới tuổi này rồi, sau khi cuộc chiến đã tàn từ lâu với bao nhiêu là thay đổi khắp mọi nơi, ông hoạ sĩ họ Trịnh vẫn khư khư tự cho mình cái sứ mệnh ôm mãi tấm cô trung cho một thực thể chính trị bóng ma, coi đó là cao sang, lý tưởng có thể làm mẫu mực để kết án một cách không khoan nhượng các kiểu cách ngây thơ chính trị khác không cùng tính chất với sự xác tín của ông?], thì bèn gán cho TC cái tội, viết bài tố TCS, chỉ để góp tiếng nói cùng với lũ Chống Cộng điên cuồng hải ngoại trong tưởng niệm Tháng Tư Đen!
Bởi vì cái nền móng xã hội mang chở những oán hận dai dẳng ấy vẫn chưa được dọn sạch. Những tâm thức tàn dư của một thời xung đột đã qua, nay vẫn còn đè nặng lên tâm tư nhiều người Việt, từ bên đây đến bên kia, vung vãi ra cả trên mặt trái đất….
Lữ Phương.
Sở dĩ như vậy, là do những gì xẩy ra sau 30 Tháng Tư 1975, chứ không phải trước đó. Và tưởng niệm Tháng Tư Đen, là cũng do đó. Ông VC nằm vùng này sao không tự hỏi, giả như sau 30 Tháng Tư 1975 chúng ta có một đất nước Việt Nam ‘tươm tất’, thì liệu có ‘từ bên đây đến bên kia’ chăng?
Không phải oán hận dai dẳng, không phải tâm thức tàn dư. Đây là một câu hỏi sống chết đối với tất cả chúng ta. Nhìn như nhà thứ trưởng văn hóa MTGP, "oán hận dai dẳng, tâm thức tàn dư", theo Gấu, là cố tình chạy tội, bởi vì nếu không có đám VC nằm vùng, là không thể nào mất Miền Nam. NQT
*

Trong số những bài tưởng niệm TCS, ngay khi ông vừa nằm xuống, nhanh chân lẹ tay nhất, là bài của NQT, theo như DT, “Chánh Tổng An Nam”:
Giữa một rừng than khóc ki khu, thì bài Nguyễn Quốc Trụ, nhanh, ngắn nhưng giá trị. Vì chính xác và dũng cảm. Ai đó nói: hình học là nghệ thuật lý luận đúng trên một hình vẽ ... sai. Nguyễn Quốc Trụ khởi đi từ một bản nhạc tình ... ngoài đề. Tình Nhớ thì can dự gì đến phản chiến? Bài hát đại khái :
Người ngỡ đã xa xăm
Bỗng về quá thênh thang
Ôi áo xưa lồng lộng
Đã xô dạt trời chiều ...
Nói về nhạc phản chiến , cứ gì phải dựa vào Đại Bác Ru Đêm ?
*
Tuy nhiên, theo Gấu, cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa (1), khi lọc ra chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim thiêng hót lời mệnh bạc. Đúng là cả cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
(1) Le Huu Khoa, trong La Part d'Exil, gồm những bài của Linda Lê (Les pieds nus); Le Huu Khoa (Vo Phien, la littérature comme un bâton d'un aveugle); Xuan Phuc (L'exil des lettrés, une voile au lointain de la mer); Le Huu Khoa (Kiet Tan, brisure du sens dans l'écriture nue); Pham Duy (Karma imparfait et renaissance infinie); To Thuy Yen (Sans nom. Je reviens comme un fantome humilié); Trinh Cong Son (L'oiseau sacré chante le destin tragique); Trinh Van Thao (Posface: Dialogue à peine imaginaire entre écrivains vietnamiens sur la littérature d'exil); nhà xb Đại học Provence 1995.].
Còn nếu nói chuyện 'mượn hoa cúng Phật', thì câu của Canetti đúng là ứng vào TCS.

*
Viết về TCS, một lần, Gấu này đã viện tới Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn chương, khi ông mừng sinh nhật lần thứ năm mươi nhà văn Herman Broch:
Đừng sợ nữa. Bạn sợ như vậy là đã quá đủ cho đám tụi mình rồi. Tất cả chúng mình đều phải chết. Nhưng bạn chưa chắc đã phải chết. Có lẽ những bản rất tình ca của bạn, là cái phải đại diện cho cả lũ chúng mình với hậu thế. Bạn đã phục vụ chúng tớ bằng tình bạn trung thành và chân thực. Thời của lũ chúng ta chắc là chưa buông tha cho bạn đâu.
[Nguyên văn tiếng Đức, bản dịch tiếng Anh của Joachim Neugroschel, trong Lương Tâm Của Chữ, The Conscience of Words : Don' t be afraid, you have been afraid enough for us. We have all to die; but it is still not certain whether you too have to die. Perhaps your very words are what must represent us to posterity. You have served us with loyalty and honesty. The age will not release you].
TCS vs LS

SANS NOM *
Je reviens comme un fantôme humilié...
Les écrivains exilés vietnamiens en Occident reçoivent souvent les textes des amis écrivains au pays qui vivent de tragiques années d'emprisonnement. En voici un qui revient de l'enfer, sans haine. Le prisonnier libéré devient immédiatement l'exilé de sa ville, de sa maison, de ses proches, du cosmos. L'aliénation efface la mémoire. Le prisonnier-exilé est seul face à son nouveau monde.
L'auteur de ce texte est un poète qui a eu une grande influence dans la vie littéraire au Sud-Vietnam avant 1975. Il a été emprisonné à plusieurs reprises, il est actuellement considéré
comme un des écrivains qui sont les plus « inhumainement » traités par le régime. Ses rares poèmes circulent prudemment au pays et en Occident et constituent par la force du témoignage un cadre solide pour la survie de la mémoire d'un peuple qui s'estperdue dès les premières heures du totalitarisme.

* Par suite de son départ en exil en 1993, nous pouvons maintenant publier le poème avec le nom de son auteur : To Thuy Yen.

Không Tên *

Ta về như bóng ma hờn tủi.

Những nhà văn lưu vong Việt Nam luôn nhận được những bản văn của bạn bè còn ở trong nước. Những người này trải qua những năm tháng tù tội bi thảm. Và đây là một, của một người về từ địa ngục, không hận thù. Người tù được thả ngay lập tức trở thành kẻ lưu vong, đối với thành phố, căn nhà, những người thân quen, gần gụi, và, vũ trụ, của anh ta. Sự vong thân, phóng thể xóa nhòa hồi ức, kỷ niệm. Người tù-lưu vong trơ trọi, đối diện với thế giới mới của anh ta.

Tác giả của bài thơ này là một thi sĩ đã có một ảnh hưởng lớn lao trong cuộc sống văn học tại Nam Việt Nam trước 1975. Ông đã bị bắt tù nhiều lần, và hiện được coi là một trong những nhà văn bị đối xử một cách phi nhân nhất bởi chế độ. Những bài thơ hiếm hoi của ông được lưu truyền một cách thận trọng ở trong nước, và ở Tây Phương, và nó tạo nên, bằng sức mạnh của chứng tích, một cái khung vững chắc, cho sự sống còn của hồi ức, của một dân tộc, đã đánh mất chính nó, ngay từ những giờ phút đầu tiên của chế độ toàn trị.

* Sau khi tác giả ra khỏi nước, sống cuộc đời lưu vong vào năm 1993, chúng tôi có thể điền tên ông vào chỗ Không Tên, ở đầu bài viết:

Tô Thùy Yên: Ta Về

Ta về như bóng ma hờn tủi

Lê Hữu Khoa

[Bản tiếng Việt, dịch từ bản tiếng Pháp, của Tin Văn]

*

Revenir

Je reviens, seule ombre sur un grand chemin,
personne n'a écrit un seul petit poème sur mu chemise,
la douleur noue encore mes tripes,
dix ans, la pierre commence à saisir cette souffrance,
Seigneur, dix ans de mort subite
dans la forêt sacrée et le silence éternel,
dix ans, le visage gris noie son reflet dans les eaux étroites.
Dix ans m ont transformé en singe de la création.
Je reviens à travers les villages, les maisons.
Je regarde, étrange surprise, mon ancien ciel, mon ancienne
terre.
J'entends la fin de la poussière, les jours s'envolent.
Tiens. Le ciel s'est abaissé,
la vie silencieuse et pâle s'est pétrifiée,
dix ans, je vois bien la vieillesse du monde,
la terre aussi a perdu ses couleurs...
Je reviens, semblable à des vers déséquilibrés
par la ruine d'un monde mythique, blanc d'oubli,
toile d'araignée, la fumée, les insectes rampants,
mes anciens invités disparus, mes nouveaux invités absents.
Je reviens, je découvre le fétiche sacré caché,
réveillez-vous bois, réveillez-vous pierres,
écoutez le cauchemar de mes dix ans,
je le dirai une seule fois, puis oubliez-le avec moi,
je me promène cet après-midi seul, indifférent,
je sollicite les arbres et la maison.
les fleurs de pamplemousses s'ouvrent, allez-y,
dix ans. aviez-vous pensé à voire homme lointain ?
Je reviens comme un fils détruit

la vie ruinée et bouleversée.
J'appelle le temps derrière la fenêtre,
les yeux pleins de larmes retenues.
J'entends bien le sang du passé s'écouler.
Je voudrais qu'il revienne
pour savoir que je l'ai perdu...
Je reviens en penchant la tête,
je sens encore le poids de l'univers indulgent,
je remercie les fleurs qui s'ouvrent.
Le monde est joyeux de chaque solitude.
Je remercie, je pleure, mon sang coule encore.
Mes tripes comme des pierres à mes pieds se dénouent.
Je reviens comme un rêve mythique...
la lune reflète mes brûlures,
imprime ma vie, perpétue le souvenir.
Enfant devant la joie et la tristesse,
vivre et se mettre en face de tes oublis.
Je reviens comme un cours d'eau du passé,
des étoiles scintillantes après dix ans sont floues
Mes amis sont-ils déjà morts ?
Pourquoi la vie s'adoucit-elle maintenant ?
Emmenez-moi dans l'obscurité de vos tombes.
Je reviens comme un fantôme humilié
qui se perd dans le temps pour se retrouver seul.
Je ramasse tous les objets abandonnés
de crainte qu'un jour les cendres
n'en soient plus reconnaissables...
To Thuy Yen
Traduit par Le Huu Khoa

Nguyên tác: Ta về [Đặc Trưng]

*
Trịnh Công Sơn:
Chim Thiêng Hót Lời Mệnh Bạc

L'oiseau sacré chante le destin tragique

*
Un jour se noyer et flotter
[Cũng sẽ chìm trôi]

Ah ! la lune en haut

Assis je suis en bas

La course de l'eau la limpidité

Mon âme l’eau trouble

Les hérons s'envolent crient le calme absolu

Les chemins de la vie proches

Mais les pas ralentissent de fatigue

Ah ! la lune en haut

Assis je suis en bas

Les chemins tordus

La lumière soudaine

Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique

Chaque goutte de l'infini

Se noie disparaît sans appel de retour

Lời Việt::

Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp

Một dòng í-a trong veo, sao lòng ối-a còn đục

Bầy vạc í-a bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng

Đường đời í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân

Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp

Một đường í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột

Từ độ í-a chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc

Từng giọt í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm

Partir et revenir

[Một cõi đi về]

Les années écoulées les départs

Partir tourner la vie les fatigues

Les épaules aux deux bouts de la lune

Le reflet transversal de cent ans partir et revenir

Quelle sera la parole des arbres

Quelle sera la parole de l'herbe étrangère

Un seul coucher du soleil dans l'ivresse

Quelle vie légère appartient déjà au passé

Ruine du printemps ruine de l'été

Un jour d'automne l'écho du galop au loin

Nuage couvre la tête soleil sur les épaules

Les pas s'en vont les rivières savent rester

Soudain l'otage de l'amour m'appelle

A l’intérieur apparaît l'ombre de l’être

Le détour de la pluie dans l'âme

Une pluie fine

Cent ans l'infini la chance de rencontre sera nulle

Quel lieu sera chez moi

Les chemins les détours les cercles en ruine

Le côté a' herbe le côté de rêve

Chaque parole du crépuscule

Chaque parole de la terre des tombes

Voix de la mer des fleuves de leurs sources.

Alors qu'on rentre on se souvient déjà qu'on partira

Partir vers les monts

Revenir vers le large

Les bras de la vie n’offrent jamais l'indulgence

Seul un vent impossible souffle tout au long de la

jeunesse

Trinh Cong Son

Traduit par Le Huu Khoa

Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.

Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.

Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]

*

Note: Tks K. Gấu
*

THANH TAM TUYEN
La poésie entre la guerre et le camp

Poète majeur de la littérature vietnamienne moderne, Thanh Tam Tuyen a apporté une double contribution originale à la vie littéraire après 1945. En poésie, il marque la rupture avec l'ancienne tradition de la musicalité poétique et représente dans ce domaine la génération des poètes du mouvement Tho tu do (poésie en vers libres). Ses deux premiers recueils de poèmes : Je ne suis plus solitaire et Lien, la nuit et le soleil retrouvé ont donné naissance à une génération qui « fait de la poésie » et « ne fait plus des vers ».

En prose, son premier récit Foyer du feu marquait aussi un point de non-retour par rapport à l'ancienne technique de narration. Chez Thanh Tarn Tuyen, la concision du message contribue à l'accélération des rythmes et à la maîtrise du sens esthétique.

Reconnu mais peu étudié en profondeur par la critique durant la guerre de 1954-1975, il reste à l'heure actuelle l'auteur le plus redoutable de la critique littéraire vietnamienne, par sa démarche créative complexe et par sa théorie littéraire synthétique. Tout cela sur fond d'une invention nouvelle de la musicalité poétique.

Thanh Tam Tuyen fait partie des écrivains qui ont le mieux saisi la destruction du Vietnam par les guerres mais il est aussi un des ceux qui ont connu la répression du régime totalitaire actuel, qui ont vécu l'emprisonnement, les camps de rééducation pendant de longues années sous la répression du nouveau régime entre 1975 et 1990. Il évoque ici ce que fut son expérience de l'écriture sous la répression.

Quelle a été votre expérience littéraire durant la guerre de 1954 à 1975 ?

Hormis la poésie, j'ai eu deux périodes marquées par mes deux livres en prose. Le premier, Bêp lua (Foyer du feu, 1954) décrit l'ambiance de Hanoi avant 1954, où ceux qui partent comme ceux qui restent sont contraints à des choix forcés, la séparation ou la mort. La réaction de la critique des écrivains révolutionnaires fut immédiate. Dans un compte rendu de Van Nghê (Littérature et Art), un critique m'a demandé : « Pendant que le peuple du nord du pays est en train de livrer toutes ses forces pour construire le socialisme, ou va le personnage du Foyer de feu ? » J'ai répondu : « II va vers la destruction de l'histoire », chaque écrivain est un survivant.

Mon deuxième livre, Ung Thu (Cancer, 1970) peut être considéré comme le prolongement de Foyer de feu. Le Cancer est l'existence de notre acceptation entre la vanité et la tiédeur de la mort. Ce livre n'a jamais été publié.

En 1974, à un ami à l'étranger qui me demandait : « Pourquoi descendre de la montagne ? » (c'est-à-dire pourquoi exposer sa vie au cœur des événements), j'ai répondu :

...Je me rappelle que je ne me souviens de rien

comme un arbre liquide ses feuilles à la saison de la vieillesse

comme un bout de bois lourd au gré de la course de l'eau

flotte et rejoint la plaine

comme les roseaux sur les rives

avec leurs cheveux blancs lâchés emmenés par le ciel

Face aux désordres et à la confusion du temps après 1975, j'ai pensé avoir déjà vécu toute ma vie, le temps qui me restait était quelque chose en trop, je ne me donnais plus la peine d'y penser. La désillusion était totale. En 1975, le nouveau régime m'envoyait en camp de rééducation avec mes amis « de la même fête et dans le même bateau », nous quittions la plaine pour les monts avec calme et indifférence, sans désespoir et sans espoir.

J'ai pensé « disparaître » sans espoir de retour, pourquoi pas comme le déchet emporté par l'inondation de l'histoire. Mais je me trompais. On m'envoyait vers le nord, dans les forêts de haute montagne isolées du monde extérieur, on me lâchait dans la nature, la « liberté » va avec « l'objectif sur le bois coupé par jour », je m'entraînais à monter et descendre en glissant avec l'opportunité de m'évadcr. Mais chaque jour je retrouvais le chemin de retour au camp.

Qu'est-ce qui m'appelait à y retourner ? Est-ce le « rien de l'espoir », ou est-ce la désillusion de l'homme abandonné, de l'homme désespéré ? J'étais vraiment à ce moment-là dans l'espoir de l'inexistence, dans une zone impénétrable, dans l'état de non-relation. Ce n'est pas clair pour moi. Pourtant j'étais persuadé que j'étais ressuscité, c'est-à-dire que la poésie revenait, j'en étais heureux. J'étais même timide comme lorsque j'étais jeune, avec mes premiers poèmes, je les cachais à mes amis au camp, je n'osais pas les montrer.

Quand vous vivez indifféremment jour après jour, sans penser à l'avenir, sans vous souvenir du passé, sans aucun souci du présent, que vous reste-t-il ? Il vous reste ce qui existe déjà en vous, dans vous, et cette chose-là existe malgré votre volonté.

Pour traverser ces jours de ténèbres, de pluie, de canicule, de gel, de tempête, de saisons, je cherchais le plaisir dans cette chose-là, en moi, elle était la seule que j'emmenais, qui était toujours dans mon corps.

En moi que restait-il ? La famille, les amis. Les poèmes, bien sûr, lus et intériorisés. Le moment venu, la mémoire se mobilisait vite, elle les lisait pour moi seul. Là-bas, souvent, vous pouviez rencontrer des lumières étranges. Le temps des ruines renforce la poésie.

A tremper dans le temps « sans histoire » ou plutôt sans l'histoire de l'extérieur, on découvre que les jours, les mois dans la vie sont sans direction, sans but, nus. Absolument nus. L'inexistence de la vie donne la paix intérieure. Cet état poétique paisible règne sur le calme de l'univers.

De là, chaque poème est un temps clos, détaché du mouvement de la vie. Le temps soudain de l'angoisse devenait le temps condensé, il n'y a pas de différence entre la suspension et l'envol.

Or, faire de la poésie dans un camp de redressement, c'est aussi retourner à la poésie de tradition populaire. Le régime du travail dans les camps, c'est une journée intensive de huit heures, sans week-end ; chaque prisonnier a son univers : une natte ; quelque cinquante ou soixante prisonniers sur deux étages, tous sous une toile de plus de cent personnes. L'écriture est un luxe : une place assise, le temps d'écrire. Avec les cadences imposées aux prisonniers, le froid, la faim..., qui oserait penser à la création ?

Même un génie, une force surnaturelle ne pourrait dépasser ces « contraintes ».

Pourtant en vietnamien, on dit « faire de la poésie » (lam tho), personne ne dit « écrire de la poésie ». Donc, on peut faire de la poésie partout, dans n'importe quelle position : en marchant, debout, couclié, assis, éveillé... La poésie vous rejoint sans rendez-vous, sans fixer le jour, ni l'heure. On ne peut la chercher parce que l'on ne sait pas ou elle est. Il ne vous reste qu'un travail simple ; l'accueillir et discuter avec elle. Elle vous demande une seule chose : garder votre parole pure et plus tard cette parole décidera de sa propre vie.

Elle est souvent discrète, elle entre parfois par la porte centrale, parfois par le petit chemin, soyez a l'écoute, attentif. Elle aime bien se masquer, se voiler, alors si votre mémoire n'est pas en éveil, vous ne pouvez l'identifier.

Pendant votre « travail pour l'objectif révolutionnaire », elle arrive. Soudainement, en plein champ, en pleine forêt... Elle arrive, elle vous recommande de vous arrêter. Vous commencez à voir le ciel et à oublier les mouvements mécaniques. Elle vous emmène aussitôt vers l'état de l'âge intérieur, paisible. Cette autoexistence donne la joie. Parce que lorsque la poésie vous lâche, après votre retour dans cette vie que vous avez osé quitter, vous voyez que cette vie-là se transformera en rythme de vos vers. Ce qui fait que l'on travaille avec les bras, pendant que les oreilles courent après les rythmes, la musique du poème. Cette harmonie donnera l'équilibre nécessaire entre le travail qui se limite aux gestes et la mémoire qui stocke.

Mais concrètement la difficulté de faire la poésie dans les camps demeure. Car il est impossible de rédiger les poèmes, ce qui pourtant est l'état final de la création : la joie de lire à haute voix et de partager avec vos proches. La poésie doit être lue et écoutée, tel est son destin final. Destin d'une parole mais aussi destin de la mémoire de plusieurs personnes.

Après ma libération, sur le chemin du retour, la première chose que j'ai faite, a été de me replier et écrire mes poèmes mémorisés tout au long de ma détention.

Je suis un survivant, mais je ne veux plus être écrivain, comme je l'ai pourtant souhaité depuis toujours.

J'ai écrit dans ma mémoire au camp : « II faut que j'arrive à écrire comme si rien ne s'était passe, comme si rien n'était modifié. »

Et maintenant je me dis : « Quand serai-je capable d'une telle chose ? » Pour re-écrire.

Khi ra khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù đầy.

Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.

Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì thay đổi."

Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể làm được như vậy? Lại viết?

Propos recueillis et traduits par Le Huu Khoa

Note: Bài phỏng vấn này, Gấu được bạn Ngô Thế Vinh gửi cho, khi vừa ra ngoài này ít lâu, chừng 1996-97.

Sau qua Paris, 1999, được Kiệt Tấn cho cả toàn tập, bản copy từ bản của Le Huu Khoa tặng ông.

Gấu đã từng nói chuyện với nhà thơ về bài phỏng vấn trên. Cái tít Thơ giữa chiến tranh và trại tù, như thế, ông đã từng biết.

Không hiểu cái tít KINH NGHIỆM SÁNG TÁC TRONG TÙ ông cũng đã từng biết?

Larmes les cailloux verts

Je sais qu'il existe des gens qui pleurent seuls

sans s'arrêter une seule minute

ces gens pleurent mais leurs larmes

ne quittent pas leurs cœurs

connais-tu ces larmes

ce sont les cailloux verts

Lệ đá xanh

Tôi biết những người khóc lẻ loi
không nguôi một phút
những người khóc lệ không rơi ngoài tim mình
em biết không
lệ là những viên đá xanh
tim rũ rượi

(...)

Le soleil cristal

Nắng thuỷ tinh [Phục sinh]

(...)

J'ai envie de pleurer comme

j'ai envie de vomir

dehors

le soleil est cristal

j'invoque mon nom pour barrer la tristesse

je crie mon nom pour barrer la colère

j'ai envie de vivre autant que de mourir

(...)

Les nuits

Đêm

(...)

Les nuits les guerres s'oublient

les yeux noirs de silence

j'arpente la ville en trêve

la solitude n'est pas encore brûlée par le soleil

elle s'accommode d'un froid mort

(...)

Les poteaux électriques

Cột điện [Dạ khúc]

(...)

J'ai peur que les poteaux électriques ne tombent

que les fils électriques ne s'enroulent

et n'étouffent à mort nos espoirs

viens je t'emmène

on s'en va suis-moi dans le parc

je ne suis qu'un fou

je te serre dans mes bras

or je pense déjà à toi les jours qui viennent

(...)

Thanh Tam Tuyen

Traduit par Le Huu Khoa

La Part d'Exile

Thanh Tâm Tuyền

Thơ giữa chiến tranh và trại tù.

Nhà thơ chủ yếu của văn học Việt Nam hiện đại, Thanh Tâm Tuyền đã hai lần đóng góp, và đóng góp nào cũng mang tính uyên nguyên, cho cuộc sống văn học sau 1945.

Về thơ, ông cắt đứt truyền thống cổ điển về nhạc tính trong thơ, và trong mảnh đất mới mẻ này, ông là người đại diện của nó: người sáng lập ra trường phái thơ tự do. Hai tập thơ đầu 'Tôi Không Còn Cô Độc' và 'Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy' khai sinh ra một thế hệ "làm thơ", "không làm những câu thơ".

Về văn xuôi, truyện kể đầu tay, Bếp Lửa, cũng đánh dấu sự không thể trở lại với cách kể chuyện cũ nữa. Tính ngắn gọn của thông điệp làm tăng nhịp văn và làm chủ cảm quan thẩm mỹ.

Được nhìn nhận, nhưng không được nghiên cứu sâu, bởi giới phê bình trong thời kỳ chiến tranh 1954-1975, tuy nhiên, vào lúc này, ông quả là một tác giả đáng gờm của giới phê bình văn học Việt Nam, bởi tính đa dạng trong đường hướng sáng tạo, và bởi lý thuyết văn học mang tính tổng hợp. Tất cả điều này sở dĩ có được, là nhờ dựa trên một phát kiến mới mẻ của ông về nhạc tính của thơ.

Thanh Tâm Tuyền thuộc trong số những nhà văn sớm cảm nhận sự huỷ hoại của đất nước Việt Nam chiến tranh triền miên nhưng ông cũng là một trong số những người hiểu thế nào là sống trong một chế độ toàn trị kìm kẹp như chế độ hiện thời, trải qua tù đầy, trại cải tạo, trong nhiều năm ròng rã, dưới sự áp bức của chế độ mới, từ năm 1975 tới 1990. Ông kể lại sau đây, kinh nghiệm viết của ông, dưới áp bức, kìm kẹp.

Kinh nghiệm văn chương của ông trong thời kỳ chiến tranh từ 1954 tới 1975?

Ngoài thơ ra, tôi trải qua hai giai đoạn đánh dấu bằng hai tác phẩm văn xuôi. Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.

Tác phẩm thứ nhì của tôi, Ung Thư (1970) có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa vô thường và chút hơi ấm của nỗi chết Cuốn sách chẳng bao giờ được in ra.

Vào năm 1974 một người bạn ở hải ngoại hỏi tôi: "Tại sao xuống núi ?" (nghĩa là tại sao phơi đời mình ra giữa những biến động? ), tôi đã trả lời:

... Tôi nhớ là chẳng nhớ gì

như cây kia trút lá mùa già

như khúc củi nặng nề trôi theo giòng nước xuống tới đồng bằng

Nguồn

Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù 

30.4.2009: Under Construction!
Tin Văn tưởng niệm 30 Tháng Tư năm 2009 bằng cách đọc
Thượng Đế đã chết trong thành phố của Malaparte.
“La Peau”de Malaparte
Nhưng thua trận như vậy coi bộ khó hơn thắng trận rất nhiều!
Tuy 30 năm mới có ngày hôm nay, nhưng dân Mít Miền Nam, Ngụy hay không Ngụy, đều biết họ thua trận. 

Một cuộc cách mạng thì thường là giải pháp khốn nạn nhất

*
“Ở đây [Cambodia], người ta kháo nhau rằng người Việt Nam có tiêu chuẩn phẩm hạnh thấp hơn người Khmer; và trong khi người Việt Nam bán con gái của mình, người Khmer không bao giờ làm điều ấy.”
… nơi mà cả “sự vô tội cũng được bày bán.”
Nguồn

*

Con nít Miền Nam cũng chịu cảnh nhục nhã này, ở thủ đô Pnom Penh, Cam pu chia.