SN_GCC_2017

Mấy bữa nay Facebook lại bị trục trặc, không làm sao post bài mới được.


*

16.8.2009

Chúc ai mãi giữ được nụ cười
K

Tks
NQT


Lament for Yin Yao

We followed you back for your burial
on Mount Shihlo
And then through the greens of oaks and pines
we rode away home
Your bones are there under the white clouds
until the end of time
And there is only the stream that flows
down to the world of men.


Chúng tớ đưa đám bạn DC rồi trở về nhà
Xanh xanh những mấy ngàn dâu, ngàn thông, ngàn sồi…
Xương của bạn DC bi giờ ở bên dưới những đám mây trắng kia
Cho đến tận cùng, của tận cùng, của thời gian
Chỉ có dòng suối là từ phía mây bạc
Chảy về trần gian của lũ chúng tớ

RIP


Gấu không phải bạn DC.

Gấu gặp DC độc nhất, lần qua Cali, ở nhà NDT, nhưng do DC và bạn quí của ông là nhà thơ ngồi bên ly cà phê ghé, nên Gấu phải nhường phòng cho cả hai, và bèn khăn gói qua nhà bạn Bạn.
Giả như không qua nhà bạn Bạn, thì ngỏm củ tỏi ở PLT, bữa quá chán đời rồi!
Đời Gấu cực lạ, lần nào tính tự làm thịt mình, là lần đó, bị kỳ
đà cản mũi. Tếu thế.
Về già, ngẫm lại, Gấu mơ hồ 1 điều, Lão Tặc Thiên hình như cần Gấu làm cho Hắn 1 cái gì đó, nên không cho Gấu ngỏm vội

Chờ 1 tí, lát nữa thì được.
Cứ như anh nhà quê ra tỉ
nh đến Trước Pháp Luật.

Now go, the will within us being one:
you be my guide, Lord, master from this day,
I said to him; and when he, moved, led on
I entered on the steep wild-wooded way.

Dante, Inferno, Canto II

Sebald trích dẫn, mở ra After Nature

Nào đi, mong ước đôi ta -Lão Tặc Thiên và GCC - là một
Mi sẽ là kẻ dẫn đường, Lão Tặc Thiên, ông Trùm những ngày này
Gấu biểu Gã, thế là Gã bèn dẫn GCC
Vô 1 con đường rừng hoang dại

Cali Nov/Artists/Writers
1 2 3

*

@ Tiệm Thuốc Lá của NDT



The Mirror
As a child I feared the mirror might reveal
Another face, or make me see a blind
Impersonal mask whose blankness must conceal
Something horrible, no doubt.
I also feared
The silent time inside the looking glass
Might meander from the ordinary stream
Of mundane human hours, and harbor deep
Within its vague, imaginary space
New-found beings, colors, unknown shapes.
(I poke of this to no one; children are shy.)
Now I fear the mirror may disclose
The true, unvarnished visage of my soul,
Bruised by shadows, black and blue with guilt-
The face God sees, that men perhaps see too.
-H.R.

J.L. Borges

 Gương

Hồi nhỏ tớ sợ gương
Sợ nhìn vô thấy 1 bộ mặt khác
Hoặc, thấy 1 cái mặt nạ
Người chẳng phải người
Ngợm hẳn ngợm
Vô ngã, cái con mẹ gì đó
Cái mặt nạ trống trơn
Hẳn là giấu diếm một điều gì ghê rợn
Tớ còn sợ,
Cái thời gian im lặng ở bên trong tấm gương soi
Có thể, như ma dẫn lối, quỉ dắt đường
Nghĩa là, dứt tớ ra khỏi cái dòng đời bình thường
Và đẩy tớ vô 1 dòng khác
Ở bên trong cái không gian mơ hồ, tưởng tượng của nó
Với những sinh vật mới sinh, những màu sắc, những hình hài vô danh
(Tớ chẳng dám điều này với ai, con nít vốn cả thẹn)
Bây giờ thì tớ lại sợ
Gương kia sẽ lật tẩy "sất",
Tức là bộ mặt mặt thực, không đánh véc ni, không xeo phi….
Là cái linh hồn tiều tụy của GCC
Thâm tín, méo mó bởi những cái bóng của những “đời” khác
Đen và xanh với tội lỗi

Cái linh hồn mà Chúa nhìn thấy
Và có lẽ, những đấng bạn quí của nó
Cũng nhìn thấy! 


MANY A HOLY MAN
Took a turn whispering in his ear
In some quiet hour of the night,
Telling him how much happier
He'd be if he were to desire nothing,

Urging him to stop dwelling
On the many ups and downs in his life-
Some of them still fresh in his mind-
That brought him to this sorry state,

And make peace with everything
That can't be changed,
Understood, or ever properly resolved-
Like God and one's fate,

And devote his remaining days
To minding that inner light
So that it may let him walk without stumbling
As little by little night overtakes him.

Simic: Scribbled in the Dark
Gia roi phai hien ma chet!

Lượn 1 vòng, thì thầm vào tai hắn
Vào 1 cái giờ im ắng trong đêm
Hãy biểu hắn, mi hạnh phúc biết bao
Nếu mi đừng có thích bất cứ 1 thứ gì
BHD, không mà H/A, cũng không!

Nài nỉ hắn, thôi đừng trăn trở nữa
Về những lần lên voi xuống chó trong đời
Một vài cú vẫn như còn mới tinh
Chính chúng khiến cho hắn lâm vào tình trạng như bây giờ

Hãy “hòa bường” với mọi chuyện trên đời
Ích chi đâu nếu cứ “cay đắng” mãi như thế
Như Chúa, hay phần số của mỗi con người,

Và hãy dâng hiến những ngày còn lại này
Cho cái thứ ánh sáng ở bên trong con người của mi
Chỉ có cách đó là mi có thể bước ngay ngắn, không cần đến cặp nạng
Từng tí từng tí đêm sẽ chiếm ngự mi

(1)

Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?

Phúc đáp: Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi
*
Gia roi phai hien ma chet
!

*

Voulez-vous.... avec moi?
Anh có muốn.... " tản mạn bên ly cà phê" mí em? 

 Thơ Mỗi Ngày

SN_GCC_2016

*

Gấu th máy Bưu Điện

Hình này, chắc là chụp sau khi Diệm ngỏm ít lâu, Bưu Điện mở mạch viễn ấn dành cho báo chí nước ngoài, Gấu thợ máy đang thử máy, trên dàn máy mới của Philco Corp, lắp ráp cho Bưu Điện, tính sử dụng với Bangkok, nhưng sau quay qua RCA Manila.
Tay Mẽo, đứng kế bên Gấu, tên là Dzuman, hay Dzumal [?], chuyên viên Philco Corp. Trụ sở chính của Hãng, nằm trên đường Nguyễn Du, ngay đầu đường Catinat, công trường Nhà Thờ Đức Bà, còn gọi là công trường Kennedy. Vì biết tí tiếng Anh, Gấu đang làm bên Quốc Nội, được chuyển qua Quốc Ngoại, đặt dưới quyền sử dụng của tay Mẽo này, phụ trách mạch viễn ký của các hãng báo chí nước ngoài, như AP, UPI, Reuters, SITA [hãng tầu biển]

Một đêm mưa bên sông nhớ bến

Hỡi mưa đêm, dệt tơ những hồi ức xa xôi
Hỡi bóng hình, ngồi bên sông nhìn mưa rơi
Mưa rơi mưa rơi êm đềm như đêm xưa kia thôi

Một đêm mưa bên sông nhớ bến

Hỡi mưa đêm, dệt tơ những hồi ức xa xôi
Hỡi bóng hình, ngồi bên sông nhìn mưa rơi
Mưa rơi mưa rơi êm đềm như đêm xưa kia thôi

Con đò nào đã về từ nẻo lạ, đậu bến này
Nhớ mùi than củi, bếp hồng hơ ấm bàn tay
Bến đây không mùa, chỉ có một trời mưa lạnh thôi

Mưa rơi mưa rơi, lạnh tay ai ngồi nhìn mưa rơi
Chỉ một bếp lửa, nhớn nhác tìm hoài, tìm hoài
Con đò nào đã về từ nẻo lạ, đậu bến này
Đâu còn bến nào khác, để đò gieo neo cuộc chơi.

Bản thảo thời gian

Nhìn coi (làm sao nhìn) thời gian không hình tướng
Nhưng cái đuôi vô hình quệt nhẹ lên mọi vật
Làm chúng mờ đi: cánh cửa gỉ sét kẽo kẹt
Rồi im bặt. Ngọn đèn lu mờ dần
Rồi tắt ngúm. Gương mặt xoã tóc soi mặt hồ, run rẩy
Rồi lặng ngắt…

Thời gian dắt chúng ta đi như những chiếc bóng
(trên bức tường này in dấu chúng ta tựa lưng nghỉ mệt
không còn ai nhìn thấy)
Những chiếc mũi khoằm gật gù, ra chiều thông cảm
Với những người nửa đêm đốt đuốc đi tìm, lối ra bờ tường bóng tối
Nhưng chỉ hoài công

Thư cao nguyên

Cú vọ, nhìn xuyên đêm đen,

Nhưng chẳng thấy, những nỗi đau riêng, trơ trọi
Goá phụ ngậm mật đắng, mớm cho đàn con vị ngọt từ tâm
Tiếng cú rúc từ cánh rừng lam chướng

Vọng lại mấy thập niên, nhắc rằng, vận rủi chỉ dài như vệt sao băng
Người goá phụ gói ghém tay nải rỗng không đời mình, ném vào vực thẳm.
Và làn gió ma thiêng thổi bay chiếc áo lam lũ về lại đồng bằng.

DV

Trang thơ Dã Viên



Mấy bữa nay Facebook lại bị trục trặc, không làm sao post bài mới được.

https://literaryreview.co.uk/tender-is-the-writer

Dịu dàng như…  [nhà văn] GCC!

Cái gì gì nhân hậu và cảm động!
Ôi, chưa được hôn em mà đã nhớ em những ngày ở bên kia nấm mồ rồi!

Note: Tờ Điểm Sách của đám Hồng Mao, đọc Scott Fitz nhân xb một số truyện ngắn mới kiếm thấy.
Cái tít vinh danh “Dịu Dàng Như Đêm” của chàng, và tất nhiên, như 1 phản ứng dây chuyền, vinh danh MCNK của TTT.

Bài này tuyệt quá. Cho đọc free nữa mới tuyệt làm sao.
Tin Văn còn nợ độc giả bài điểm cuốn tiểu sử Czeslaw Milosz của tờ này!
Hà, hà!

Satisfaction doesn’t come with things, however beautiful and plentiful. Tender Is the Night (1934) is, perhaps, unequal to the poetic ferocity and compression of The Great Gatsby (1925), but its sensitive hero, Dick Diver, is the most heartbreaking of Fitzgerald’s characters, a man with everything and nothing.
Dịch theo kiểu lộng dịch:
Hài lòng thì chẳng mắc mớ chi với đời, dù đời có đẹp có đầy cỡ nào. “Dịu dàng như đêm”, thì có lẽ không thể nào so với sự dữ dằn thi ca và độ nén của “Gastby vĩ đại”, nhưng nhân vật Kiệt của nó, thì mới mẫn cảm và nhức nhối làm sao, số 1 trong những nhân vật của Fitz, một kẻ với tất cả và với chẳng có cái chó gì!

David Grossman : Nghệ thuật giả tưởng

Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
DG

Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm lòng, và Lò Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo.
Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.

Tranh Schulz

Painting Under Coercion - The New York Times > Arts > Slide Show > Slide 1 of 10

An exhibition, in Jerusalem, of works by Bruno Schulz includes wall paintings he created under Nazi duress short...




https://literaryreview.co.uk/tender-is-the-writer

Dịu dàng như…  [nhà văn] GCC!

Cái gì gì nhân hậu và cảm động!
Ôi, chưa được hôn em mà đã nhớ em những ngày ở bên kia nấm mồ rồi!

Note: Tờ Điểm Sách của đám Hồng Mao, đọc Scott Fitz nhân xb một số truyện ngắn mới kiếm thấy.
Cái tít vinh danh “Dịu Dàng Như Đêm” của chàng, và tất nhiên, như 1 phản ứng dây chuyền, vinh danh MCNK của TTT.

Bài này tuyệt quá. Cho đọc free nữa mới tuyệt làm sao.
Tin Văn còn nợ độc giả bài điểm cuốn tiểu sử Czeslaw Milosz của tờ này!
Hà, hà!

Satisfaction doesn’t come with things, however beautiful and plentiful. Tender Is the Night (1934) is, perhaps, unequal to the poetic ferocity and compression of The Great Gatsby (1925), but its sensitive hero, Dick Diver, is the most heartbreaking of Fitzgerald’s characters, a man with everything and nothing.
Dịch theo kiểu lộng dịch:
Hài lòng thì chẳng mắc mớ chi với đời, dù đời có đẹp có đầy cỡ nào. “Dịu dàng như đêm”, thì có lẽ không thể nào so với sự dữ dằn thi ca và độ nén của “Gastby vĩ đại”, nhưng nhân vật Kiệt của nó, thì mới mẫn cảm và nhức nhối làm sao, số 1 trong những nhân vật của Fitz, một kẻ với tất cả và với chẳng có cái chó gì!

https://literaryreview.co.uk/witness-to-a-century

  TUỔI THIÊN ĐƯỜNG

 

 

          Nhà văn Nam Phi J. M. Coetzee, trong bài điểm cuốn tiểu sử nhà văn Ba Lan, Bruno Schulz (Regions of Great Heresy: Bruno Schulz, A Biographical Portrait, nguyên tác tiếng Balan của Jerzy Ficowski; Theodosia Robertson dịch qua tiếng Anh, nhà xb Norton, 255 trang, $25.95), đã kể ra, một trong những đam mê từ những ngày còn con nít của Bruno Schulz, là ngồi lê la trên sàn nhà, mải mê vẽ, hết bức họa này tới bức họa khác, trên những tờ báo cũ. Sau này, trong những chuyến di chuyển vào thế giới sáng tạo, chỉ là một đứa trẻ vẫn sống cái "tuổi thiên tài" (the age of genius), vẫn cố – một cách vô thức - tìm cách tiếp cận cõi huyền đó (the realm of myth). Và hình như, đây là người đàn ông mà đứa trẻ ngày xưa đã trở thành. Và tất cả những gì mà người đàn ông này hăm hở đòi cho được, chỉ là tái sở hữu những quyền năng đầu đời của mình, hay nói một cách khác, là để "trưởng thành ở trong tuổi thơ" ("mature into childhood").

Lần trở về Hà Nội, thằng bé ngày xưa và là tui ngày nay, một ông già, cũng cố đòi cho được, không phải tuổi thiên tài như me-xừ Schulz, nhưng mà là... tuổi thiên đường, sau bao phen dọ dẫm về nó.
Trong một lần dọ dẫm, tôi đã kể qua, về lòng biết ơn của một đứa bé nhà quê may mắn được ra Hà Nội học, nhờ có một bà cô làm me Tây, ông Tây này là kỹ sư sở hoả xa Đông Dương.
Tôi viết, làm me Tây, vì thực sự như vậy. Hai người sống với nhau đã lâu. Khi Nhật chiếm Đông Dương, họ phải chạy qua bên Trung Quốc. Tôi nhớ có lần nghe bà cô tôi nói, cái ông Tây trẻ ở cùng chung villa ngay bên hồ Hallais rất thương bà, nhưng tình nghĩa những ngày hoạn nạn khiến bà không thể bỏ ông Tây già, lớn hơn bà tệ lắm cũng hơn chục tuổi. Chỉ tới khi hiệp định Genève ký kết, họ mới làm giá thú, để hoàn tất thủ tục nhập nước Pháp.
Cái villa mà hai ông Tây ở đó, nằm trên đường Nguyễn Du, Hà Nội. Ông cậu tôi lắc đầu khi nghe tôi hỏi thăm về con phố ngày xưa, nói, bây giờ nó có một cái tên khác, và rồi ông ghé sát tận tai tôi nói nhỏ, đường Hàng Lờ.
Ngày xưa, đứng trên đường Hàng Lờ nhìn vào, bên cạnh villa về phía bên phải, là một viện bảo sanh, bên trái, một tòa nhà chỉ có bốn bức tường cao, nghe nói bị ma ám, cứ ngày xây, đêm đổ, và là nơi cư ngụ của một hai gia đình nghèo. Cả hai bên, tôi đều gây chuyện, và đều làm cho bà cô của tôi bực mình. Với những gia đình nghèo, là một chuyện giữa tôi và đám con nít nhỏ tuổi hơn. Chúng gây sự trước, và khi xẩy chuyện, tôi bị buộc tội bắt nạt con nít.
Còn bên trái, là vào những ngày Hà Nội nhốn nháo, kẻ ở, người đi vào nam, cả một khu phố quanh hồ Hallais, ban ngày biến thành Chợ Trời, và ban đêm, Chợ Trộm. Đêm nào cũng nghe tiếng người la, Cướp, Cướp. Đêm, thay vì ngủ trong nhà, tôi kiếm một góc khuất khuất ở sân trước, để săn trộm. Luôn thủ sẵn một cây gậy.
Đi đêm mãi có ngày gặp ma. Một bữa trộm vào nhà thiệt. Chúng lựa đúng chỗ tường thấp, nơi tôi thường leo vô, mỗi lần trốn nhà đi xem xi nê về muộn. Nhưng hóa ra là chúng chỉ mượn đường, để viếng nhà bảo sanh kế bên. Nửa đêm, nghe tiếng mấy bà đẻ la, tôi giật mình chồm dậy, thấy mấy tên trộm đang leo tường ra ngoài đường. Đuổi theo, chúng làm rớt một chiếc bàn ủi, như để chia phần cho tôi.
Đúng là để gieo họa, bởi vì sáng hôm sau, mấy bà đẻ xúm nhau đứng trên ban công nhìn sang thằng bé bằng những cặp mắt nghi kỵ. Thế là bà cô tôi tế cho một trận. Bà chửi cháu thì ít, nhưng hàng xóm thì nhiều. Sau thằng con ông chủ viện bảo sanh, hình như cũng học trường Nguyễn Trãi với tôi, nói cho ông bố biết, và ông sang tận nhà xin lỗi.
Bài học đầu tiên trong đời, do bà cô dậy, chớ ôm lấy chuyện thiên hạ mà có khi mang họa, tôi đã không học được, bởi vì, mãi sau này, khi vào Sài Gòn, tôi lập lại y chang sự ngu ngốc kể trên. Chuyện này, tôi đã kể trong truyện ngắn Lần Cuối, Sài Gòn. Nay xin trích đăng ở đây, để độc giả cười thêm một trận.
*
"Ôi, ôm Em trong tay mà đã nhớ Em ngày sắp tới" (Thơ Thanh Tâm Tuyền).
Hãy cho tôi thăm lại con phố Bonnard, nơi có bót Hàng Ken (1), chú bé di cư ngày nào ngơ ngác rụt rè làm quen, tự mình khám phá Sài Gòn. Gần gốc cây kia, chỉ còn trong cậu bé ngày xưa, một người đàn ông đánh đập dã man một người đàn bà. Không quên bài học Công Dân, chú bé chạy vào bót Hàng Ken, méc mấy ông cảnh sát. Chú bị ăn bạt tai, cùng những lời sỉ vả, người ta đánh "dzợ" người ta, mắc mớ gì tới mày, hả thằng con nít? Đồ Bắc Kỳ di cư vô đây làm tàng! Ôi bài học đầu tiên khi tìm cách làm quen thành phố, được thời gian gọt rũa trở thành một nốt ruồi son đáng yêu biết là chừng nào, trên khuôn mặt "cô bé". (2)
Trên khuôn mặt Sài Gòn.
Nguyễn Quốc Trụ

Chú thích:
(1) Bót Lê Văn Ken, như bạn Thảo Trường còn nhớ, và cho biết. Tks. NQT
(2) BHD. Em không có nốt ruồi son mà là cái răng khểnh!

Note: Schulz là sư phụ của David Grossman, người vừa được Man Booker. Ông khám phá ra Thầy, khi đã là nhà văn nhớn rồi, như Tin Văn đã từng kể. Ông cũng là người khuyên lũ nhà văn Mít, nhất là đám nhà văn Bắc Kít, mỗi tên nên thủ sẵn vài câu hỏi về Lò Thiêu, hoặc tệ lắm, thì Trại Cải Tạo, thì mới viết văn cho ra hồn được!

*****

Trong bài Tuổi Thiên Đường, anh có nhắc về Schulz, và có dịch một đoạn nhỏ của bài Age of Genius . K xin tách bài này làm hai : Tuổi Thiên Đường và Tuổi Thiên Tài . Tuổi thiên đường chỉ nói về NQT thôi, và Tuổi Thiên Tài sẽ nói về Schulz . Bài trong NY hay quá, K sẽ gắng dành chút thì giờ ra dịch hết ( 22 trang!) để bổ túc cho bài Age of Genius anh dịch dở dang .

Nhân nói về bài của Grossman, cái giai thoại về cái chết của Schulz rất thê lương, không phải vì một trong hai tên sĩ quan xua tay bảo chuyện lẻ tẻ, để tao kiếm thằng khác thay thế , mà nó trả lời : Mày giết một thằng Do Thái của tao thì tao sẽ giết một thằng Do Thái của mày! Câu nói này liên quan tới chuyện kể về sau của những nhân chứng về cái chết của ông trong thời kỳ dân Do Thái bị giết, bất kỳ ở đâu chứ không còn bị tập trung (Aktion) như trước . Schulz bị bắn, chẳng vì lý do gì, chỉ tại đi ngang qua nơi có tụi lính Đức đang có súng, vậy thôi . Và thê lương hơn nữa là chính học trò của ông đã nhận ra xác ông khi cúi xuống, tính lượm cái gì trông giống như mẩu bánh mì rơi ra từ cái túi áo khoác của ông . Họ đói khủng khiếp . (1)
K

(1)
[From where Fleischer stood during the shooting he likely wouldn’t have seen exactly what was happening, and he himself says that he was not paying special attention at the moment of the killing. There is no reason to doubt his word about what he went through when he found himself crouching over the dead body of his teacher.
Fleischer’s testimony provides us with the story of one more human contact with Bruno Schulz, after his death and before his body was buried. Contact that for a moment redeemed him from the anonymity of the murder, and also from that vile “statistic,” and gave him back his name, his face, and his uniqueness. This brief contact echoed everything that had been good and nourishing and generous in him toward his young student. This contact “allowed” Bruno Schulz to perform one more act of grace, even after his death]

Độc giả Tin Văn & art2all chờ đọc bài trên NY về Schulz.
GCC đọc bài đó, mê quá, tính dịch, rồi quên luôn.

David Grossman : Nghệ thuật giả tưởng

Mọi người, bất cứ một người, ai cũng nên đặt ra cho chính mình, một vài câu hỏi liên quan tới Lò Thiêu.
DG

Câu này, nhà văn Mít phải thuộc nằm lòng, và Lò Thiêu đối với chúng, là Trại Cải Tạo.
Chưa từng có đến 1 tên, đau cái đau, làm thịt cả 1 miền đất ruột thịt, và sau đó, như cục ung thư, làm thịt cả nước.

Tranh Schulz

Painting Under Coercion - The New York Times > Arts > Slide Show > Slide 1 of 10

An exhibition, in Jerusalem, of works by Bruno Schulz includes wall paintings he created under Nazi duress short...





http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/NTST_Poems.html

Câu thơ "Có cô thiếu nữ qua Givral" thì lại làm nhớ, lần đưa "cô bạn" và mấy đứa em của cô vô đây.....  
TAX, thì cũng đầm đìa kỷ niệm.... 

Phải mất 1 đêm trắng, thì Gấu mới nhớ ra được tên của Dì Tám của Gấu. Cô Phụng. Cuộc tình này cũng rất ư là thê lương, chấn động suốt 1 cõi Bưu Điện, hà hà!
Cái vụ cô, và tất cả nữ điện thoại viên trên Đài bị đưa xuống Trung Tâm BD ở quảng trường Kennedy, là do tay kỹ sư Phương đề nghị với Tổng Giám Đốc Bưu Điện, là Nguyễn Văn Điều, cũng 1 ông thầy dậy Gấu ở trường Quốc Gia Bưu Điện. Tay Phương này, kỹ sư học ở Tây về, chẳng biết 1 tí gì về kỹ thuật, mỗi lần lên Đài, là 1 lần ông truởng đài TBT, sếp trực tiếp của GCC tìm cách lánh mặt. Nhân cái vụ cô Phụng khóc, bèn xúc hết xuống Bưu Điện chính.
Gấu, nhớ cô quá, vừa mới tháo “platre” do vụ ăn mìn VC, nghe cô than, cái headfone của cô ở dưới đó quá tệ, thế là Gấu bèn đem cái cô vẫn dùng xuống.
Cũng đâu có dễ vô phòng làm việc của cả 1 binh đoàn nữ điện thoại viên. Và viên trưởng phòng xuất hiện, đích thân đưa Gấu vô, thì Gấu bèn ngồi kế bên cô, suốt 1 buổi, chỉ để ngắm cô, đếch thèm nhìn 1 ai!
Chúng bèn báo cáo với bà vợ của ông Thạch.
“Cas” tối bữa đó, ông Thạch gọi, này, mày nói chuyện với vợ tao, cho bà biết, tao đâu có kêu mày xuống gặp cô Phụng...
Ui chao, lần gặp lại vợ chồng ông trưởng đài ở Quận Cam, bả còn nhắc, về Sài Gòn, có gặp cô Phụng cả hai anh em cùng mê không...
Không gặp.
Tránh không gặp, đúng hơn, dù có dịp.
Hưỡn hưỡn, kể tiếp.


Nhớ, lần đầu tiên tới khách sạn Cửu Long, thăm Thanh Nam, khi còn độc thân. Đi với ông anh vợ hụt, anh của BHD. Mang theo chai cordon bleu. Thanh Nam hình như chỉ chạm môi 1 lần. Còn lại, là hai tên làm sạch. Bữa sau, cả Sài Gòn biết tài uống của GCC. Thanh Nam thực sự phục. Ông nói với TTT, rồi nói với Phạm Đình Chương. Ông này nói với Nguyễn Hoạt, ông anh rể của GCC. Ông nói lại với bà vợ, thằng em của bà bây giờ nổi tiếng "phong nhã" trong chốn giang hồ rồi!

Cái chai cordon bleu cũng có nguyên uỷ của nó.
Của 1 anh Mẽo già, cực mê Dì Tám, của Cô Mai, trong Những Ngày Ở Sài Gòn. Dì Tám, thì là bồ nhí của ông trưởng đài VTD, số 5 PDP Saigon. Khi ông bị mìn VC, cùng với Gấu tại Mỹ Cảnh, cô khóc quá, mọi người mới biết. Anh Mẽo già, mê cô quá, vô PX Mẽo mua đủ thứ quà cho cô, nào thuốc lá, nào rượu, cô nhận, cho Gấu hết. Gấu mê cô lắm, nhất là tiếng cười của cô, trong vắt, không gợn một chút bụi. Thời gian cô hết còn làm trên Đài, và được đưa về Trung Tâm Bưu Điện ở công trường Kennedy, Gấu thường đợi cô tan sở rồi đi thương xá TAX, thường là để mua quà cho BHD.
Đầm đìa kỷ niệm, là vậy.

http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/NTST_Poems.html

Câu thơ "Có cô thiếu nữ qua Givral" thì lại làm nhớ, lần đưa "cô bạn" và mấy đứa em của cô vô đây.....  
TAX, thì cũng đầm đìa kỷ niệm.... 

Phải mất 1 đêm trắng, thì Gấu mới nhớ ra được tên của Dì Tám của Gấu. Cô Phụng. Cuộc tình này cũng rất ư là thê lương, chấn động suốt 1 cõi Bưu Điện, hà hà!
Cái vụ cô, và tất cả nữ điện thoại viên trên Đài bị đưa xuống Trung Tâm BD ở quảng trường Kennedy, là do tay kỹ sư Phương đề nghị với Tổng Giám Đốc Bưu Điện, là Nguyễn Văn Điều, cũng 1 ông thầy dậy Gấu ở trường Quốc Gia Bưu Điện. Tay Phương này, kỹ sư học ở Tây về, chẳng biết 1 tí gì về kỹ thuật, mỗi lần lên Đài, là 1 lần ông truởng đài TBT, sếp trực tiếp của GCC tìm cách lánh mặt. Nhân cái vụ cô Phụng khóc, bèn xúc hết xuống Bưu Điện chính.
Gấu, nhớ cô quá, vừa mới tháo “platre” do vụ ăn mìn VC, nghe cô than, cái headfone của cô ở dưới đó quá tệ, thế là Gấu bèn đem cái cô vẫn dùng xuống.
Cũng đâu có dễ vô phòng làm việc của cả 1 binh đoàn nữ điện thoại viên. Và viên trưởng phòng xuất hiện, đích thân đưa Gấu vô, thì Gấu bèn ngồi kế bên cô, suốt 1 buổi, chỉ để ngắm cô, đếch thèm nhìn 1 ai!
Chúng bèn báo cáo với bà vợ của ông Thạch.
“Cas” tối bữa đó, ông Thạch gọi, này, mày nói chuyện với vợ tao, cho bà biết, tao đâu có kêu mày xuống gặp cô Phụng...
Ui chao, lần gặp lại vợ chồng ông trưởng đài ở Quận Cam, bả còn nhắc, về Sài Gòn, có gặp cô Phụng cả hai anh em cùng mê không...
Không gặp.
Tránh không gặp, đúng hơn, dù có dịp.
Hưỡn hưỡn, kể tiếp.


Note: Trong cuốn này, có 1 bài "y chang" bài thơ của TTY tặng TTT!
Cả bài thơ của TTY, là nói về cú đi ẩn của Lão Tử. Khi qua Ải Tây, người gác cổng năn nỉ, trước khi đi ẩn, cố để lại cho đời bộ Đạo Đức Kinh.
Bài của Sebald thì mắc mớ đến 1 địa danh của Lò Thiêu
Nhờ vậy đời có bộ Đạo Đức Kinh
Cũng thế, là Thơ Ở Đâu Xa.

Trieu Duong Chữ Mid-West khiến liên tưởng Ải Tây - có thêm chỗ này nữa chăng?
Sebald's postcard poems are epigramatic & absorbing
LikeShow more reactions
Reply1 hr
Quoc Tru Nguyen i Tây của TTY cũng thế, khi móc nối TTT với Lão Tử: bí ẩn & nhức nhối?
Reply27 mins

Kafka: Years of insight 

“Kafka: Những năm đốn ngộ” là tập nhì, của cuốn tiểu sử hách xì xằng, masterful, về Kafka của Reiner Stach. Tập đầu là về những năm từ 1910 tới 1915, khi Kafka còn trẻ, viết như khùng, như điên, writing furiously, vào ban đêm, into the night, trong khi cày 50 giờ/tuần. Tập nhì ghi lại thời kỳ danh vọng trồi lên, cho tới khi ông mất, ở một viện an dưỡng ở Áo vào tuổi bốn mươi, sau những năm tháng đau khổ vì bịnh lao phổi. (Tập thứ ba, ghi lại những năm đầu đời, đang tiến hành).
Trong những năm sau cùng, từ 1916 tới 1924, Kafka nhận được thư, từ giám đốc, quản lý nhà băng, chọc quê ông, khi yêu cầu giải thích những truyện ngắn do ông viết ra (“Thưa Ngài, Ngài làm tôi đếch làm sao vui được. Tôi mua cuốn “Hóa Thân” của Ngài làm quà tặng cho 1 người bà con, nhưng người đó đếch biết làm sao xoay sở, hay là làm gì, với cuốn truyện”).

TTT thì cũng rứa!
Khi mới xuất hiện, ông bị đập tơi bời hoa lá cành, thơ hũ nút, thơ tự mình vái mình.
GCC nhớ là, cái tay Duy Lam, trong 1 bài viết cho số Xuân, của tờ báo của Nhất Linh thì phải, tả cảnh thăm viếng tòa soạn các báo, tới Sáng Tạo, thấy mỗi ông một cái bàn thờ, đang lạy lục chính mình!

Steiner viết, Kafka sống cái kinh nghiệm tội tổ tông, Kafka vécut l’expérience du péché originel… Chỉ 1 dúm người kinh nghiệm trong cuộc đời họ, niềm tin và những hậu quả, của tình trạng, bị phế thải, bị hoang hóa, đếch làm sao… thành công! [Seule une petite poignée d’être humains ont expérimenté dans leur vie la conviction et les conséquences de l’état d’être déchus]

Thì cũng như….  GCC, sống kinh nghiệm Cái Ác Bắc Kít!
Đây là Tội Tổ Tông của nòi giống Mít, theo GCC!

Ông ấy vưỡn còn!
[Tưởng người đã đi xa, đâu ngờ vưỡn quanh đây!]

Một vị độc giả Blog NL
Hình mới nhất, chụp tại vườn sau nhà, xeo phi, 7:20 14.6.2017

May 28 at 11:13pm

Thư tín:

To: Tâm Nguyễn Thiện

Cháu thấy trang tin văn dừng đăng đã lâu nên rất lo lắng. Bác Trụ có khoẻ không?
I am OK. Tks
Tin Văn will be back online and updated very soon...

Anonymous
May 23, 2017, 4:08:00 AM

Không biết độ này bác Tin Văn có khoẻ không nhỉ, không thấy trang nhà có bài mới.
Reply
Replies

Anonymous
May 23, 2017, 2:36:00 PM

bác Tin Văn còn đang bựn facebook, khổ thế chứ lị
Anonymous
May 24, 2017, 12:22:00 AM

Ông ấy vẫn còn

Blog NL

Tks all. NQT

LIMITES

II y a une ligne de Verlaine don’t je ne dois plus me ressouvenir,
II y a une rue toute proche qui est défendue à mes pas,
II y a un miroir qui m'a vu pour la dernière fois,
II y a une porte que j'ai fermée jusqu'à la fin du monde.
Parmi les livres de ma bibliothèque (je les ai devant mes yeux)
II doit y en avoir un que je n'ouvrirai jamais plus.
Cet éte j'aurai cinquante ans ;
La mort me rogne, incessante

JULIO PLATERO HAEDO,
Inscripciones
(Montevideo, 1923).

Giới hạn

Có 1 dòng thơ của TTT, Gấu không làm sao nhớ ra
Có 1 con phố ngay gần nhà, Gấu không được đặt chân tới.
Có 1 cái gương nhìn thấy Gấu lần chót
Có 1 cái cửa Gấu đóng lại cho đến Tận Thế
Trong số sách thư viện của Gấu (đang hiển hiện ra trước mắt Gấu)
Phải có 1 cuốn mà Gấu sẽ chẳng bao giờ mở ra nữa
Mùa Thu này Gấu tám bó

Cái chết gặm Gấu suốt ngày đêm

*

Nguyễn Khắc Quyết, Nguyễn Quốc Thái, [Trình Bày], Phan Nhật Nam
16.8.2012 @ Nguyễn Đình Thuần's, hoạ sĩ, Little Saigon


@ Taipei Airport, lượt đi.
Cái kiếng, rớt mất tiêu, liền sau đó.

Lam Q Khai coi hình thương quá !
Trieu Duong bottled water, a new lit magazine, a flight to catch { sums up life, in a way }
[Chai nưóc uống, tờ báo văn học, chuyến bay sắp bắt, tóm gọn lại, cuộc đời, 1 cách nào đó]
Tks All. GCC

Lượt về mất hành lý