*







Giữa Lòng Đen

Những chấn thương tâm lý hiện đại

Có một điểm ở đó phát sinh mọi chuyện

Một cái chết rất ngoạn mục.

… no life is lived for the sake of an obituary.
Brodsky.
It is as if God had been defeated
Gide 

talawas đã đi vào lịch sử, như 1 tay thi sĩ xưng tụng, sau cái cú tự bôi xoá nó, nhưng câu hỏi mà nó đặt ra thì vẫn còn nguyên, ‘ta là gì?’
‘Ta là Mít’,
kể từ sau ngày 30 Tháng Tư 1975, đã bị VC tước đoạt mất giấc mơ đẹp nhất, 30 năm [không phải 30 năm, mà phải kể từ khi có giống Mít, kể từ đời Hùng Vương, kể từ cuộc phân ly của giống Tiên Rồng], mới có ngày này, và cùng với nó, là niềm tự hào được là Mít!

Đó là điểm, ở đó, phát sinh mọi chuyện.

Theo như bài viết của anh cớm văn nghệ, trên Hậu Vệ, lý do ‘em chả’, là do SCN thèm viết tiểu thuyết trở lại!

Gấu Cái chửi Gấu Đực‘goài’ [hoài] chung qui cũng vậy. Mi cứ viết ba thứ lăng lăng uổng cả 1 đời!
Đó cũng là 1 trong những lý do TV mở trang thơ mỗi ngày. Bả chịu lắm, khen nắc nỏm bài thơ “Đợi 1 ngày thu”.
Nhưng TV còn có ‘viết’, talawas đâu có cái món gọi là ‘viết’?
Cái chết của talawas y chang cái chết của, thí dụ, Hậu Vệ, hay của bất cứ 1 diễn đàn không có sáng tác, thứ thiệt, cả về văn học lẫn chính trị.
Cả hai, đều cần sáng tác, cần cái mới!

Khi talawas vừa xuất hiện GNV lập tức xung phong đi đầu hàng [đi hàng đầu, cả hai nghĩa đều OK cả], làm cái việc “dịch là cướp”, là trong nỗi mong mỏi đó. Mít chúng ta ở hải ngoại, phải, bằng mọi cách giới thiệu những tác phẩm trong nước rất cần, và chỉ bằng cách đó, thì mới có sáng tác được. Sáng tác cần thức ăn, tức cần đọc, đọc, đọc. Đọc những thứ cực cần. Trang TV chưa từng giới thiệu 1 tác phẩm, 1 tác giả không cần thiết đối với Mít, vào giai đoạn này, thí dụ, dòng văn học dưới hầm của Nga, dòng văn học Đông Âu, từ những tác giả phải bỏ chạy quê hương của họ….

Giả như talawas cứ còn hoài, thì cũng vô dụng. Đó là lý do SCN nghỉ chơi, có thể. Theo như GNV được biết, ngay khi nó vừa ra đời, là đã có người thân của SCN khuyên đừng làm, lo sáng tác.
Chúng ta rất cần những 'sáng tác' về chính trị, tức, những cái nhìn mới mẻ về thế kỷ hung bạo vừa qua, về những tư tưởng gia còn trụ lại được. Thí dụ, Camus, Isaiah Berlin, hay Karl Popper, 1 số tác giả mà Vargas Llosa giữ lại sau khi đi gần hết cuộc đời của ông, trong cuốn mới nhất Wellsprings.
Trong bài viết trên tờ Le Monde, tác giả cũng chỉ ra, có tới hai ông Vargas Llosa, một ông dấn thân hết mình, và một ông, tiểu thuyết gia. Cái ông dấn thân hết mình, thì cũng lầm lẫn rất nhiều lần, như chính ông thú nhận, qua hai bài biết về Sartre và Camus, là hai nhà văn của thời mới lớn của ông.
Thực sự mà nói, GNV này chẳng còn tin bất cứ nhà văn Bắc Kít, kiểu như SCN.
Cơ hội của Sến, qua rồi!
Hy vọng ở đám tiếp theo.
Chờ coi!
Trong khi chờ, hãy nhớ câu của Arendt, dưới đây.

(1) Salvation or Ruin?
Cứu Rỗi hay Điêu Tàn?
Trong một xã hội tan rã, một khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, hết cắm cờ, thì lại ngồi lên đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được báo trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn mới là điều "tới mà chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý chí của con người.
[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men].
Chỉ một khi thế hệ trẻ, tốt nghiệp Harvard, trở về nước, bằng tự do và ý chí của chính họ, từ chối không chịu ngồi lên đầu nhân dân, thì mới mong có cứu chuộc được.
NQT
*

Một câu hỏi đang làm ‘đau đầu’ GNV: Liệu có một liên hệ nào, giữa sự xuất hiện của dòng văn chương "buộc tội", qua mấy bản văn của Võ Thị Hảo, Thuận… mới xuất hiện trên talawas, như là ‘thành quả 9 năm’ của diễn đàn này, xuất hiện đúng lúc nó ngỏm củ tỏi?

Câu hỏi trên chợt tới với GNV, nhân đọc một bài điểm sách, và, viết về Thomas Bernard [nhà văn Áo, 1 trong những 'sư phụ' của Linda Lê!]: The Genius of Bad News, của Tim Parks, trên 1 số báo NYRB cũ, Jan 11, 2007, trong có một câu thật trứ danh:
Một xã hội trong khi phải vật lộn với những tội lỗi của nó, không dễ gì mà vờ tiếng nói của những kẻ buộc tội nó.

Có vẻ như có 1 dòng văn học mới, mới lò dò xuất hiện nơi xứ Mít, và đó là công lao của SCN? (1)
*
(1)
Từ trước tới giờ, chỉ có lũ Nguỵ sỉ vả nhà nước VC, đây là lần đầu tiên, những nhà văn cách mạng chỉ tay buộc tội nhà nước, bằng cách viết lại quãng đời mà họ đã sống ở Miền Bắc, bằng 1 giọng mà nhà văn Tưởng Năng Tiến phải kêu lên, ghê quá, viết như thế này thì chết mất, đọc không cũng đủ phát điên lên mà chết, nói chi chuyện sống cuộc sống như thế (2)

Bài  tham khảo:

Thuận: Bí mật Hỏa Lò
Thuận: Chia tay đồng chí
Thuận: Đám tang lãnh tụ
Võ Thị Hảo: Ngọc Anh lên trời

(2) Tưởng Năng Tiến:
Hết Võ thị Hảo rồi đến Thuận. Viết gì mà thấy ghê. Ngày nào mà cũng đọc một hai bài như vậy thì chắc chết, chết chắc!

TV sẽ giới thiệu trường hợp nhà văn Áo ‘buộc tội nước Áo của ông’ về vai trò của nó trong vụ Lò Thiêu, và, từ đó, là nhận định của Linda Lê:
Những tiểu thuyết gia như Thomas Bernhard người đã tố cáo những tì vết của xứ sở của chính họ và chẳng cảm thấy đồng điệu gì với đồng bào của mình.


Một cái chết rất ngoạn mục.

… no life is lived for the sake of an obituary.
Brodsky.

It is as if God had been defeated
Gide

Gửi SCN, thay cho một lời ai điếu! GNV

Note: Sống chẳng làm được cái chó gì.
Chết, sao lắm người đi đưa đám thế!
Và, có vẻ như ai cũng bực, muốn nói huỵch toẹt, như trên, nhưng vì lịch sự, đành bỏ qua, “nghĩa tử là nghĩa tận”!
Ô hô, ‘ta la ma’, ai  tai!
Thượng hưởng!
*

sonata said...

Có một chi tiết thú vị bạn Tư à, là cái rau nhúc. Rau này hình như đi từ Bắc vô, ngoài Bắc kêu bằng rau rút (vì nó có lớp bấc bao bên ngoài cọng rau, khi lặt mình rút lớp bấc đó đi) rồi vô tới mình nó trại sao đó thành rau nhút, xuống miệt dưới nó thành rau nhúc, mà kêu rau nhúc nghe ngon hơn há, nghe mềm ...

sau rieng said...

@Chị So : Thấy ngừi ta viết sai chính tả lòi mà còn giả đò bâng quơ :-)  

Note: Hồi nảo hồi nào, GNV cũng bị ám ảnh bởi cái từ 'rau nhúc' này!
Không chỉ ‘rau nhúc’, mà còn 'gà nhúc' [xuơng]…

'Gà nhúc', biến thái, mới ghê!
Những ai đã từng sống ở trại tị nạn Thái Lan, hẳn còn nhớ từ 'gà mìn'. Gà rút hết thịt, 'cái còn lại' được đem vô trại bán cho đám tị nạn, và họ gọi là ‘gà mìn’, gà trúng mìn, thịt văng hết, còn trơ bộ xương, ninh lấy nước ngọt nấu canh…
*

Nhân tiện, dù không được mời, GNVcũng thử đưa ra 3 câu trả lời, cho 3 câu hỏi trước khi chết còn ca vọng cổ của talawas.
1. Theo anh, 5 vấn đề hệ trọng nhất của Việt Nam hiện nay là gì?
2. Nếu được cầm quyền tuyệt đối tại Việt Nam trong vòng 24 tiếng đồng hồ, anh sẽ làm gì?
3. Hình dung của anh về Việt Nam năm 2010, 2020 và 2030. 

Hai câu hỏi sau là giả tưởng. Để trả lời, xin mượn câu của Arendt. (1)

Câu thứ nhất: 5, hay 10 vấn đề, 100 vấn đề quan trọng của VN, theo GNV là: thay đổi chế độ, thay đổi chế độ, thay đổi chế độ, thay đổi chế độ, thay đổi chế độ…. 

Câu trả lời này được gợi hứng từ 1 phim, về 1 thằng cu tí gác thang máy một đại khách sạn, [hình như tên tiếng Tây là Le petit garcon de l’ascenceur GNV coi từ hồi còn con nít], chuyên đưa khách VIP lên căn phòng Nhất Dạ Đế Vương của khách sạn, và nó chỉ mơ có ngày được ngự ở đó 1 lần.
Thế rồi khách sạn mở ra cuộc thi đố, đề tài 'ngàn năm khách sạn ta', mọi người đều được dự thí, với 1 câu trả lời, ai trả lời hay nhất, thì được ngự ‘free’ trong căn phòng NDDV, 1 đêm.
Thằng bé trúng giải. Chủ khách sạn chán quá, 1 thằng hầu mà ngự NDDV ư? Bèn gạ chú bé, như phú ông trong câu chuyện thằng bờm có cái quạt mo, cháu cầm tí tiền nhé. Thằng bé lắc đầu, ông chủ dỗ thế nào cũng không được, bèn phế câu trả lời hay nhất, của thằng bé, lấy câu trả lời thứ nhì.
Câu thứ nhì, hoá ra cũng của thằng bé.
Rồi câu thứ ba, hay nhất, cũng của nó.
Thế là sau cùng đành phải cho thằng bé vô thiên đường nhất dạ đế vương. 

Cứ giả như GNV trả lời hay nhất, thì có được như thằng bé này không, nhỉ?
Ui chao, chỉ nội nghĩ thế thôi mà cũng đủ lãng quên đời rùi! (2)

(2) Biết rằng, mất talawas, thì sẽ có những diễn đàn khác thay vào. Các tác giả gởi bài sẽ chuyển qua những website khác. Nhưng tại sao lại buồn. Buồn nghẹn, như kể từ nay, không còn thấy một người tình nhân trong thế giới ảo ấy nữa.
New Jersey 22-10-2010
Trần Hoài Thư

(1) Salvation or Ruin?
Cứu Rỗi hay Điêu Tàn? 

Trong một xã hội tan rã, một khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, hết cắm cờ, thì lại ngồi lên đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được báo trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn mới là điều "tới mà chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý chí của con người. 

[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men]. 

Chỉ một khi thế hệ trẻ, tốt nghiệp Harvard, trở về nước, bằng tự do và ý chí của chính họ, từ chối không chịu ngồi lên đầu nhân dân, thì mới mong có cứu chuộc được.
NQT
Nội Cỏ Của Thiên Đường

Trong bài viết Don Quixote, in trong A Reading Diary, Manguel trích dẫn một câu của Gide, nói về cú Gandhi bị ám sát:

“Như thể Thượng Đế bị đánh bại” [“It is as if God had been defeated"]

Ui chao, cái cú Talawas "tự làm thịt mình" (1) phải chăng cũng rứa, đối với dân Mít:
Như thể Thượng Đế bị đánh bại, và Quỉ Đỏ đoạt ghế của Người!

(1) Linda Lê, trong bài trả lời phỏng vấn, “J'aime que les livres soient des brasiers", dùng từ "s'abolir", [Il faut coûte que coûte parvenir à ne pas s'abolir ni à être dans le ressentiment]. Kim Dung dùng từ "tự hoang phế mình", nôm na là "vung dao tự thiến”, để trở thành đệ nhất cao thủ!

Hay nói theo nhà thơ lớn, giải thưởng lớn, Hoàng Hưng, talawas đã là lịch sử (1), mà đã là lịch sử như vậy thì ngỏm là vừa rồi.
Công thành thân thoái mà!
Theo Thánh Gióng về Giời vui thú điền viên!

(1) "Đã là lịch sử" theo nghĩa nhà phê bình DT viết, trong bài về Thảo Trường trên talawas: Lịch sử là cái thùng rác?

Hay theo nghĩa, ngay ở dưới đây, trong bài viết về chàng Monty Cliff:
Danh vọng của talawas sẽ còn dài dài và sẽ sống dai hơn là sự thành công của nữ văn sĩ...  SCN?
Mô phỏng câu: The sad joke of his career was that his fame outlived his success; after Red River, he couldn't even be anonymous in failure:
Sau cú tự làm thịt, talawas sẽ chẳng thể nào vô danh được nữa, ngay cả ở trong sự thất bại của nó!
Ác liệt, khốc liệt thật!

Cái tít “mất trong cái đẹp’, ‘lost in beauty’ của bài viết, cũng thật hợp với trường hợp talawas, nếu chúng ta đọc những lời ai điếu vinh danh cả hai, talawas và SCN.
*

Clark Gable phán về Monty Cliff, "thằng gay này quả đúng là 1 đại tài tử"! ['that faggot is a hell of an actor.']

Tuyệt. Ui chao làm sao quên nổi Cliff trong “Khi còn đàn ông trên cõi đời này” [From here to Eternity: Từ Đây Tới Thiên Thu. Cái tên tiếng Việt của nó, là từ tên tiếng Tây, "Tant qu'il y aura des hommes“], "Một chỗ dưới ánh mặt trời”, A Place in the Sun, đóng chung với em Liz Taylor. Misfits, Suddenly Last Summer, Reflections in a Golden Eye… đa số đều là chuyển thể, từ tiểu thuyết hay kịch, và đều thành công.

Ui chao giá mà talawas cũng để lại một di sản như thế nhỉ?
Có đấy, và là mớ văn học Miền Nam được talawas sưu tầm!
Ui chao, chẳng thấy 1 mống nào vinh danh cái phần ‘a hell of talawas' này cả!
Đúng là cả 1 lũ Bắc Kít: ‘vơ về’ thế là thành của chúng ông!



Bà cảm thấy thế nào khi sống tại nước Pháp hiện nay?

Tôi gần như luôn luôn cảm thấy mình sống trong tình trạng lưu vong. Tôi tin rằng mặc dù sống ở Pháp đã lâu vậy mà tôi chưa bao giờ nói: đây là xứ sở của tôi. Nhưng tôi cũng không nói Việt Nam là xứ sở của tôi. Tôi coi tiếng Pháp là tình yêu sâu đậm của mình. Đó là cái neo độc nhất cắm vào thực tại mà tôi luôn thấy, thật hung bạo, Tôi rất lo ngại về sự bùng phát của một thứ chủ nghĩa quốc gia dữ dằn ở Âu Châu. Tôi có cảm tưởng Âu Châu ngày càng trở nên lạnh nhạt, và càng ngày càng bớt bao dung. Có lẽ chúng ta đang ở trong một thời hòa bình chỉ ở ngoài mặt, có vẻ như hòa bình, những cuộc xung đột ngầm chỉ chờ dịp để bùng nổ, tôi sống trong sợ hãi một cú bộc phát lớn. 

Trong Cronos, bà đưa ra một lời kêu gọi, về một sự phản kháng. Phản kháng như thế nào, theo một hình thức nào, vào lúc này, theo bà?

Đó là thứ tình cảm bực tức, muốn làm một cái gì đó, muốn nổi loạn, khi tôi theo dõi những biến động, Đôi khi tôi cảm thấy gần như ở trong tình trạng bị chúng trấn áp đến nghẹt thở. Tới mức có lúc tôi ngưng không đọc báo hàng ngày, không nghe tin tức trên đài nữa. Như nữ nhân vật Cronos, tôi thỉnh thoảng ở trong tình trạng cảm thấy mình bị cự tuyệt, bị sự chối từ cám dỗ…. Như nữ nhân vật này, tôi chỉ có thể chiến đấu bằng ngòi bút. Có thể 1 ngày nào đó những biến động bắt buộc tôi phải hành động khác đi. Nhưng vào lúc này, trong xã hội mà tôi sống trong đó, khí giới độc nhất của tôi là viết.

Dù có thể chẳng được hồi đáp

Tôi luôn viết với thứ tình cảm là tôi có thể giảng đạo ở giữa sa mạc. Nhưng điều đó không đánh gục tôi. Ngược lại. Một cách nào đó, vậy mà lại hay. Đừng bao giờ cảm thấy mình viết ra là được chấp nhận. Nếu không bạn sẽ bị ru ngủ bởi sự hài lòng, thoải mái. Bằng mọi cách, cố mà đừng để xẩy ra tình trạng tự hoang phế, hay thương thân trách phận. Tình cảm hài lòng, và oán hận là hai tảng đá ngầm lớn mà tôi cố gắng tránh né.

Những cuốn sách của bà hay nói tới đề tài bị bỏ bùa…  

Đề tài này luôn ám ảnh tôi. Nó đầy rẫy ở trong những tiểu thuyết của Henry James, trong có những phụ nữ bị mồi chài bởi những tên sở khanh. Văn chương tuyệt vời nhất là khi nó mê hoặc, quyến rũ. Tôi mê những nhân vật giống như là một cái mồi, sẵn sàng phơi mình ra để mà được… làm thịt. Bản thân tôi, cũng đã từng bị mê hoặc, hết còn chủ động được, trước một vài người, trong đời tôi, và tôi luôn quan tâm tới điều này.
*

Đây là đề tài ‘ban phát’, thay vì ‘giải phóng’ bà 'Thấm Vân Thấm Dần Thấm Tới Đất' [mô phỏng cái tít “Mưa không ướt đất” của 1 nữ văn sĩ nổi tiếng trước 1975 ở Miền Nam] từng đề cập.
Và một trong những tiểu thuyết thần sầu của Henry James mà LD nhắc tới ở đây là Washington Square. Cuốn này đã được quay thành phim, với nhân vật thần sầu, Monty Cliff, đóng vai anh chàng sở khanh đào mỏ.
Nhân trong nước đang ì xèo về phim Cánh Đồng Bất Tận chuyển thể từ tiểu thuyết của Nguyễn Ngọc Tư, TV bèn ‘lệch pha’qua nhân vật đàng điếm sở khanh Monty Cliff, một trong những kép độc được mấy em gái thời Gấu mới lớn mê mẩn, không chỉ 1 anh ta, mà còn, nào là Elvis Presley, Gregory Peck, Clark Gable...  tên nào Gấu cũng thù, do hồi đó Gấu mê một em, và thần tượng của em là những đấng trên
Gấu Cái cũng mê Elvis Presley lắm, từng trốn học đi coi phim có anh ta thủ vai chính!

*

Điểm Sách London 7 Oct 2010

MONTGOMERY CLIFT was a lush, a loser and a masochist; for more than 15 years he was also one of the finest actors in America - as Clark Gable put it, 'that faggot is a hell of an actor.' His beauty, his drinking, his homosexuality, his failure and his unaccountable talent have all re-formed themselves as elements of the icon that stands in for Clift, a potent image of the suffering star. Having seen himself in Howard Hawks's Red River (1948), Clift, so the story goes, knew that fame was coming to him, and grabbed the opportunity to get drunk anonymously one last time. In the years of his renown, it could seem as though his aim was to hold on to that anonymity while in the throes of stardom. For all that, he clearly loved the limelight, and in some perverse way tried to turn celebrity into concealment. The sad joke of his career was that his fame outlived his success; after Red River, he couldn't even be anonymous in failure. 

*



Ghi chú trong ngày
26.10.2010

Một cái chết rất ngoạn mục.

… no life is lived for the sake of an obituary.
Brodsky.

It is as if God had been defeated
Gide

 

"Rượu dở ẹc"!
"Tiếc là quanh đây chả có anh chàng nào đẹp trai cả."

"Băng qua phố đường đầy xe máy ở Hà Nội là một trong số những cách chết dễ nhất." (1)
29.10.2010

Tuyệt!
Diễu không thua gì CGDL!

V/v Rượu dở ẹc.
GNV còn nhớ 1 giai thoại, đọc trong Ba Người Ngự Lâm Pháo Thủ, khi còn là 1 đứa con nít ở xứ Bắc Kít.
Ba chàng NLPT, nghe lóm được 1 cái tin chết người từ Đức Hồng Y Richelieu, bèn họp nhau lại, quyết định ra cái đồn vừa mới đánh chiếm được của quân Anh, hai bên đang có đại chiến, để bật mí, trong khi chờ quân Anh tái chiếm.
Chỉ xì tin mật ra tại đó, thì mới chắc ăn, vì chỉ ở đó mới không thể có gián điệp của Hồng Y.

Vừa mở chai rượu, 1 đấng chửi, rượu dở ẹc, thằng khốn nạn chủ quán đổi mấy chai rượu rồi, ta đã dặn nó phải đưa thứ rượu quí nhất…
Hoá ra tên chủ quán, thấy mấy thằng khùng, ra cái đồn chết người, thì làm sao sống, cho chúng uống rượu quí chi cho uổng!
GNV nghi là, mấy tay bồi rượu của Ngài VC Chủ Tịch Nước cũng đã tráo rượu: Dân Phi làm sao biết thưởng thức rượu ngon!

Đúng là nhục cả nước!
GNV mà cũng thấy nhột, nữa là...

GNV nhớ ra rồi, về cái tin chết người: Người đẹp ‘điệp viên của Chúa’, là nàng Milady, được Hồng Y ra lệnh qua Anh làm thịt Quận Công Buckingam, và đổi lại, em xin cái đầu D'Artagnan, vì anh chàng chuẩn Ngự Lâm Pháo Thủ lỡ nhìn thấy bông huệ xâm trên mình nàng!

Điệp viên của Chúa, "God's Spies" là nhan đề bài viết của Steiner về Graham Greene, in trong George Steiner @ The New Yorker.
Bài này tuyệt cú mèo. TV thể nào cũng chôm, dịch, và giới thiệu.
*
Người ta nói, đừng đánh đàn bà, dù bằng một cánh hoa. Em Phi này quả là, đã dùng một cánh hoa, để làm nhục cả nước Mít!
Thú vị hơn nữa, một nữ nhân mà sành rượu...

Cái xứ gì mà rượu thì dở, mà anh giai thì xấu như Quỉ… Đỏ!
*
(1) Bệ về đây cho chắc ăn:

Trợ lý tổng thống chê bữa tiệc Việt Nam

Người viết diễn văn cho Tổng thống Philippines phải xin lỗi sau khi chê bai bữa tiệc của chủ tịch Nguyễn Minh Triết.
Hãng tin ABS-CBN của Philippines cho hay cô Mai Mislang đã viết trên trang mạng xã hội Twitter "Rượu dở ẹc" sau bữa tiệc do Chủ tịch nước Việt Nam khoản đãi phái đoàn Philippines.
Cô cũng viết trên trang cá nhân Twitter: "Tiếc là quanh đây chả có anh chàng nào đẹp trai cả."
Cô lại bình phẩm tiếp: "Băng qua phố đường đầy xe máy ở Hà Nội là một trong số những cách chết dễ nhất."
Hiện tại tài khoản của cô ở Twitter không còn thấy hoạt động.
Người phát ngôn cho Tổng thống Philippines, Ricky Carandang, nói với báo chí rằng cô Mai Mislang đã bị cảnh cáo phải cẩn thận hơn.
Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đã có buổi tiếp đãi phái đoàn 52 người của tổng thống Benigno Aquino.
Phủ tổng thống Philippines cố gắng giảm nhẹ vụ việc, nói đã giải quyết xong vấn đề, và rằng cô Mislang đã xóa các câu nói trên trang Twitter.
Một viên chức trong chính phủ, Manolo Quezon III, sau đó viết trên trang Twitter của ông rằng cô Mislang đã xin lỗi ở trang Facebook của cô.
Theo đó, cô nói: "Tôi xin lỗi vì bình luận của mình...Tôi cảm thấy rất may mắn được ở tại một đất nước xinh đẹp có những người dân hiếu khách."
Trước đó, Tổng thống Philippines Benigno Aquino tuyên bố với báo giới rằng trong buổi tiếp, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết kêu gọi Miến Điện thả nhà dân chủ Aung San Suu Kyi đang bị quản thúc.
Đây là một chi tiết gây chú ý, nhưng truyền thông Việt Nam hoàn toàn không đề cập, mà nó chỉ được đăng trên một tờ báo của Phi.


Ghi chú trong ngày

31.10.2010

The Worst of the Madness
November 11, 2010
Anne Applebaum.
Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin
by Timothy Snyder
Basic Books, 524 pages, $29.95
Stalin’s Genocides
by Norman M. Naimark

Princeton University Press, 163 pp., $26.95

... if we are American, we think “the war” was something that started with Pearl Harbor in 1941 and ended with the atomic bomb in 1945. If we are British, we remember the Blitz of 1940 (and indeed are commemorating it energetically this year) and the liberation of Belsen. If we are French, we remember Vichy and the Resistance. If we are Dutch we think of Anne Frank. Even if we are German we know only a part of the story.

Nếu là Mít, chúng ta… nghĩ đến 30 Tháng Tư 1975, hay, chúng ta chỉ biết 1 phần của lịch sử?


*

30.10.2010

*

Xuống phố, quơ mấy tờ báo. Asia Literary Review, đặc biệt về Khờ Me Đỏ. Tờ NYRB có bài của Coetzee về cuốn Nemesis của Philip Roth. Tờ Le Monde có bài về hai ông, Les deux Mario Vargas Llosa. Tờ Điểm Sách London cũng có 1 bài, thật hách, nếu chỉ đọc tên tác giả, Slovj Zizek, và cái tít bài: China’s Open Secret [Bí mật mở rộng của TQ].
Từ từ TV lèm bèm tiếp.
*

*

**

*

Bài của Slovj Zizek, thật tình cờ, đụng vô 2 vấn đề đang nổi cộm trong Mít, trong và ngoài nước, là cú bắt khẩn cấp CGDL, và bài vọng cổ, trước khi ngỏm, về vận nước, khi không còn ‘ta..”

Cái tít bài viết chẳng nói tới cái vụ tướng Toàn ban job cho ông con ghiền ư ?

Zizek điểm cuốn viết về thế giới bí mật của mấy ông Trùm Bắc Bộ Phủ, và từ đó, đi đến 1 skết luận:

The notion of the Party-state cannot do justice to the complexities of 20th-century Communism: there is always a gap between Party and state, and the Party functions as the state's shadowy double. Dissenters call for a new politics of distance from the state, but they don't recognize that the Party is this distance: it embodies a fundamental distrust of the state, its organs and mechanisms, as if they needed to be controlled, kept in check, at all times. A true 20th-century Communist never fully accepts the state: he accepts the need for an agency, immune to the law, which has the power to supervise the state's activities.….

But China is no Singapore (neither, for that matter, is Singapore): it is not a stable country with an authoritarian regime that guarantees harmony and keeps capitalism under control. Every year, thousands of rebellions by workers, farmers and minorities have to be put down by the police and the army. No wonder official propaganda insists obsessively on the notion of the harmonious society: this very excess bears witness to the opposite, to the threat of chaos and disorder. One should bear in mind the basic rule of Stalinist hermeneutics: since the official media do not openly report trouble, the most reliable way to detect it is to look out for compensatory excesses in state propaganda: the more 'harmony' is celebrated, the more chaos and antagonism there is in reality. China is barely under control. It threatens to explode. ./.
Tuyệt!

Zizek là một bậc thầy về chủ nghĩa CS thời hậu CS. TV tính giới thiệu cuốn viết về bạo lực của ông, nhưng lu bu quá, ôm đồm quá, chưa dám đụng vô. Một vị độc giả thân quí của TV, rũa GNV hoài, bỏ mẹ mấy chuyện đó cho thiên hạ, ‘anh cu Gấu’ nên trở về với BHD, nghĩa là, nên lo viết văn, hoặc dịch, ‘giá mà có thêm 1 cuốn thứ nhì, giống như "Istanbul", mà chẳng tuyệt sao”, vị đó viết mail nhắn nhủ như thế.

Đa tạ. NQT


*
Trước 1975, Râu Kẽm bị Thiệu làm khó dễ tính ngăn chặn không cho ra tranh cử Tổng Thống, hồ sơ không hợp lệ, nhưng khi hợp lệ, chàng ngồi vuốt râu, rút dù, đẩy Thiệu vào thế độc diễn.
Thiệu OK, 1 mình mình ngựa, và phán, chuyện sống chết của 1 đất nuớc, đâu phải chuyện đùa?

GNV, vào lúc này bỗng nhớ đến câu nói hiển hách của Thiệu: Đâu phải chuyện đùa?
Nhắn mấy ông mấy bà hăm hở rỏ máu mắt viết ‘ai điếu’: Đâu phải chuyện đùa, mà bầy trò văn chương, gọt rũa câu kệ, nấu nướng ăn nhậu, nào món xào măng, xáo măng, hay gán ghép một ông thầy dùi còi hụ với 1 vị thiền sư?
*

Linda Lê bị coi không phải nhà văn Mít, vì viết bằng tiếng Tây, nhưng có vẻ như bà rất rành hai ‘vấn nạn lớn’ mà nhà văn Mít mắc phải, và gọi đó là hai tảng đá ngầm mà bà cố tránh khi bơi lội giữa những con chữ. (1)

Một, là thái độ tự biếm, và một, thái độ thương thân trách phận.

Cái trò tự biếm, tự biến này, đám Bắc Kít rành lắm. Sau cái cú CGDL bị bắt khẩn cấp, đám bloggers vuông chiếu chén rượu vội vàng delete còm, hoặc khoá mẹ còm, hoặc lặn luôn, chờ dịp nhà nước bớt xiết thòng lọng, lại nhi nhô tiếp, trong khi chờ đợi thì tự bằng lòng với quá khứ giết Ngụy, đưa Ngụy đi tù cải tạo, bằng lòng với những tội ác mà chúng gọi đó là thành quả cách mạng!

Cái sự băng hoại của nước Mít bây giờ là do ngậm miệng ăn tiền, tiền ở đây, ngoài bổng lộc, còn là vinh quang giết người, chết người, của cuộc chiến chống Mỹ cứu nước. Ông nào, bà nào cũng đầy mình chiến công, làm sao nói? Biết nói gì đây? Chẳng lẽ xổ toẹt? Nếu làm như thế, hóa ra công cốc ư? Cả cuộc chiến thần thánh, hóa ra chỉ để cho một dúm người hưởng lợi.

Cái trò tự bôi xóa mình trước cường quyền, thì đám Bắc Kít cực vướng phải, và họ tự nhủ, ‘tránh voi chẳng xấu mặt nào’, và nếu cần, thì ngồi dị mọ viết tự kiểm, như nhà thơ tình nổi tiếng HC đã từng làm!

Còn cái trò thương thân trách phận, hờn oán, thì đám Miền Nam lại quá rành, nào là thân phận nhược tiểu da vàng, nào là nỗi bơ vơ của bầy ngựa hoang…. 

Ngay từ những năm đó, GNV đã nhận ra điều này, và đã lên tiếng báo động, nhưng lại bị chê là đố kỵ, bè phái, dìm tài…  của đám chết nhát, tối ngày ngồi sa lông Quán Chùa, tụi mi làm sao dám trực diện cuộc chiến như chúng tao, những nhà văn thực sự cầm súng?

(1) Il faut coûte que coûte parvenir à ne pas s'abolir ni à être dans le ressentiment. Le sentiment de confort et la rancœur sont les deux grands récifs entre lesquels j'essaie de naviguer:
Có tránh đừng sa vào tự biếm, tự xoá mình, và hờn giận oán thù. Hài lòng thoải mái, và chua chát oán hận là hai tảng đá ngầm mà tôi luôn cố tránh khi lái con tầu đi giữa biển.

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"
 
Nhưng, có bạn đọc TV cắt nghĩa, khác, về 'tự biếm': Đảng ra lệnh, "Biến!"
Vai trò của mi xong rồi, chờ xong Đại Hội Đảng, sẽ có nhiệm vụ mới!

Trang Linda Lê

Note: Linda Lê. GNV giới thiệu lần đầu tiên, trên mục Tạp Ghi khi còn viết cho báo Văn Học NMG, nhân đọc một bài điểm cuốn Vu Khống, khi cuốn này ra bản tiếng Anh. Chê cực chê, đám Hồng Mao vốn không khoái Tây Mũi Lõ. Nào là đệ tử của Cioran...  nhưng khốn nạn nhất, như GNV còn nhớ, tờ TLS để dưới cái ô, dù: "Dẫn khách cho văn chương".

Bài viết đầu tiên mà TV giới thiệu, là bài phỏng vấn LL, của tờ Lire, và sau này, rất nhiều người nhắc tới, [nhưng chẳng có ai nhắc đến nguồn dịch, người dịch] câu sau đây của bà, trong bài phỏng vấn:

Tôi có cảm tưởng tôi cưu mang một xác chết. Rõ ràng, đó là Việt-nam mà tôi mang trong tôi, như một đứa trẻ chết.

Linda Lê trả lời tờ Lire

Note: Bản tiếng Việt, ra lò liền sau khi đọc bài phỏng vấn trên báo giấy. Nay coi lại, và nhân tiện, so với nguyên tác, có mấy chỗ dịch sai, đã sửa lại.

Sorry abt that. NQT



31/10/2010 | 2:29 sáng | 8 phản hồi

Đọc bài này, lại nhớ lần gặp sau chót, nghĩa là mới nhất, với VHQ, tại San Jose, cũng lâu lắm rồi, 2004, và được anh tặng cuốn Hồ Sơ Đệ Tứ, anh có vẻ chán đời lắm, so với lần gặp trước tại Little Sài Gòn, được GNV kể lại trong Một chuyến đi. (1998)

Hoá ra bạn tâm giao của VHQ là những đấng này!
*

Hồ Đệ Tứ, phần điểm cuốn Giọt Nước Mắt Trong Biển Cả, của Hoàng Văn Hoan, có vài chi tiết thú vị về Hồ Chí Minh.Thí dụ như, [Hoàng Văn Hoan] được giao trách nhiệm thảo một bức thư gửi nhà cầm quyền Trung Quốc... HVH đưa bản nháp cho Hồ Chí Minh duyệt. "Bác Hồ" bôi xóa vài chữ và thêm vào vài chữ khác. HVH lấy làm lạ, vì như vậy, nội dung thư không thay đổi, nhưng văn pháp thì sai. "Bác Hồ" mới trả lời ông rằng:
"Chú chỉ biết viết thư là viết thư, chứ chưa biết chính trị... Người Việt Nam ở những nơi xa xôi hẻo lánh viết chữ Trung Quốc làm sao đúng văn phạm được? Viết như vậy, họ mới tin là do anh em viết.."HVH kết luận: "Việc tuy nhỏ nhưng đối với tôi, là một bài học rất sâu sắc về công tác quần chúng và công tác thực tế."
Chi tiết Bác Hồ bị cướp, đọc trên talawas, trích HVH.
NKTV



Ghi chú trong ngày

2.11.2010

*

Đất hiếm

Tờ Thế Giới Ngoại Giao của Tây mũi lõ, số Tháng 11, 2010, có bài quan trọng về đất hiếm: Bằng cách nào TQ chiến thắng cuộc chiến về kim loại chiến thuật. Đất hiếm rất cần trong kỹ nghệ sản xuất những máy móc, đồ dùng kỹ thuật cao.
Tờ báo cho biết TQ đầu tư vào kế hoạch này theo kiểu đường dài, trong khi Tây Phương lại coi thường món lạ này!


Top 25 countries

Trước giờ, 4 nước tranh giành "top 25": Mẽo, Canada, Việt Nam, Úc. Chừng nửa năm nay, Việt Nam đứng đầu.
Độc giả TV:150 vị/ngày, thường ghé 2 lần/ngày; 300 visits/ngày.
Tks. TV/NQT




Một cái chết rất ngoạn mục.

… no life is lived for the sake of an obituary.
Brodsky.

Chẳng có cuộc đời nào, sống, chỉ để mong có được một câu ai điếu!
Cho dù chết một cái chết thật ngoạn mục!

Nhưng, giả như có một lời ai điếu… ngoạn mục, trong hằng hà những tạm biệt, hẹn gặp lại, đã đi vào lịch sử, đã tự bôi xóa mình trước vĩnh cửu, về người tình talawas?
Ui chao lại nhớ đến bản nhạc Somewhere My Love, dành cho người tình Lara! (1)

Tuy nhiên, cái kỷ niệm [chưa kể ra] của GNV, về talawas xem ra lại dễ thương nhất, trong số những lời 'rỏ máu mắt' khóc người tình talawas!

(1)

Somewhere, my love,
There will be songs to sing
Although the snow
Covers the hope of spring.

Somewhere a hill
Blossoms in green and gold
And there are dreams
All that your heart can hold.

Someday we'll meet again, my love.
Someday whenever the spring breaks through.

You'll come to me
Out of the long ago,
Warm as the wind,
Soft as the kiss of snow.

Till then, my sweet,
Think of me now and then.
God, speed my love
'Til you are mine again.

Also known as the Love Theme or Lara's Theme
from the movie Dr. (Doctor) Zhivago

Source

Bản nhạc này, GNV cũng có 1 kỷ niệm tuyệt vời về nó, những ngày sau 1975: Trong khi Gấu ngồi viết bài điểm cuốn Ngôi nhà của những hồn ma, của Isabel Allende, cho tờ Tuổi Trẻ, thì nghe lại bản nhạc này, qua Đài Phát Thanh Sài Gòn, và nghĩ mình đang sống lại, như cả Miền Nam đang sống lại cùng bản nhạc, cùng câu chuyện tình của Pasternak...

Ui chao, cứ tưởng bở!
Nghèo mà ham!
Đài gương soi đến dấu bèo!
*

Kỷ niệm sầu như tiếng thở dài
Khuya chìm trong tiếng khóc tương lai
Tầm xa hạnh phúc bằng đêm tối
Tôi mất thời gian lỡ nụ cười
Nhã Ca: Thanh Xuân 

Kỷ niệm được coi như là ai điếu talawas của GNV thì cũng thường thôi, nhưng cú hậu kỷ niệm, thì thật là tuyệt vời, vì nó liên quan đến kỷ niệm của Gấu về cô bạn, những ngày đầu gặp lại nơi Xứ Lạnh.
Gấu thực sự chẳng có ý định xung phong, mặt dầy xin viết khống cho talawas, và đây là ‘đề xuất’ của NTV, ông phải viết cho diễn đàn này, và dí cái số điện thoại của SCN vào tay Gấu.
Thế là gọi điện thoại. Anh chờ em một chút, em đang bận.
Chẳng hiểu SCN đang bận, hay là muốn giành quyền trả tiền điện thoại viễn liên.

Và SCN gọi lại liền sau đó. Nói chuyện thân mật lắm.

Chính cái câu ‘em đang bận’ làm GNV viết cho talawas!
Nó làm Gấu nhớ đến câu của cô bạn, khi gặp lại, nhắc kỷ niệm cũ, và cô nói, "You are N/A”.
Ý của cô là, ngay từ hồi đó đó, anh cũng đâu có rảnh!
*

J'écris depuis que tu me lis.
Les mots sont en retard sur nos vies.
Cầm Dương Xanh
*

Bọ tạm thời đóng cửa comments, mong bà con thông cảm.
Sến tôi tạm thời cho talawas ngỏm dài hạn, mong bà con thông cảm.

Bắt khẩn cấp CGDL, do dám đụng tới Hoàng Tử Ghiền!
Tống giam CHH Vũ vì dám kiện Trùm VC!

Đâu phải chuyện đùa!

Thiệu, chửi Râu Kẽm, hóa ra không chỉ chuyện đùa với vận nước ngày nào, mà còn chuyện nhục ngày này:
Về quỳ lạy VC.
Người sao thì củ vậy, đúng như các cụ nói!
*

Một kỷ niệm tuyệt vời nữa, với talawas, liên quan tới từ ‘thất kinh’, của GNV trong bài viết về thơ trẻ ở trong nước!

Những dòng trong ngoặc trong câu sau đây, (1) là của SCN, trong 1 cái mail, trong cái mail, còn 1 câu, viết thêm cho đủ: Anh là đàn ông, anh không thể nào hiểu được đàn bà đau khổ như thế nào khi mãn kinh, và sợ nó như thế nào…!

Hà, hà!

(1) Octavio Paz, trong "Thơ ca, Xã hội, Nhà nước" cho rằng, thật "khẩn trương" (urgent), yêu cầu đánh tan mọi mập mờ đánh lận con đen, giữa cái gọi là nghệ thuật của quần chúng, của tập thể, với cái gọi là nghệ thuật "quan phương" (official art). Một bên, là nghệ thuật được gợi hứng từ niềm tin, lý tưởng của xã hội, một bên là nghệ thuật được viết dưới ánh sáng của Đảng (art subjected to the rules of a tyrannical power). Tư tưởng Ky Tô giáo đã nhập thân vào những đế quốc quyền uy, nhưng thật lầm lẫn khi coi nghệ thuật Gothic hoặc Phục Hưng là do quyền lực giáo hoàng sáng tạo ra. Quyền lực chính trị có thể sử dụng, và còn có thể thúc đẩy một dòng nghệ thuật, nhưng nó chẳng bao giờ sáng tạo ra nổi nghệ thuật. Còn điều này nữa: về lâu về dài, nó tạo ra phản ứng phụ, làm cho nghệ thuật "thất kinh" (mãn kinh đúng hơn, nhưng cái từ " thất kinh " này lại có được cái bóng chữ của nó !) bất lực, nghĩa là hết còn đẻ đái gì nữa.

Trong hai từ trên, là, hai nghĩa. Một liên quan đến Nàng Kiều có bầu: Thất kinh nàng chửa...
Mãn kinh, là hết chửa!
Bởi vậy SCN mới nhận xét, ‘có được cái bóng chữ của nó’, và 'bóng chữ', cũng là để vinh danh nhà thơ Lê Đạt, 1 đấng nam nhi không bao giờ đau khổ chuyện kinh nguyệt!
Ui chao đúng là cái thuở ban đầu!

V/v Thơ trẻ ở trong nước: Bài viết này, SCN mail, đề nghị cho đăng ở talawas, khi nó vừa mới đi khúc dạo đầu, trên VHNT, hình như là do một nhà văn nhà thơ nào đó báo động với talawas, khi đó đang làm một chuyên đề về thơ.
Thời gian đó, GNV còn liên lạc meo miếc với một số nhà văn nhà thơ trong nước, nhân chuyến về nước bắt tay với VC còn nóng hổi, và NN đã mail, khen, ‘được được’!

Đọc lại, thấy ‘được’ thật, nhưng là do ‘mết’ em quá mà mới viết tới như thế!

Best wishes to All Of U there!
And, Take Care!
NQT


V/v Một cái chết rất.. ngoạn mục. Cái diễn đàn này, sống chẳng làm được tích sự gì, ngoài 2 chuyện thật có tích sự, là cứu tử cả 1 nền văn học, của Miền Nam trước 1975, bởi vì điều này Miền Nam chẳng ai làm được, do thiên kiến, do đố kỵ, do đầu óc địa phương, thành thử phải 1 tên Bắc Kít, thoát ra khỏi cái sự khốn nạn đó, thì mới làm được!
Còn chuyện tích sự, kia, thì xuất hiện đúng lúc nó ngỏm củ tỏi, tức hai cái truyện ngắn 1 của Võ Thị Hảo, 1 của Thuận, viết trực diện về 1 “thời khuất mặt”. Cái chết của nó, khiến dòng văn học vừa mới ló ra là đã chết ngoạn mục theo!
Sở dĩ như vậy, vì đám Bắc Kít, không thể nào đăng thứ đó, ở 1 diễn đàn khác, ngoài của SCN ra!
Lý do cũng nằm trong tinh thần đố kỵ… mà ra!
Hơn thế nữa, giả như đăng ở…  TV chẳng hạn, thì mấy tác giả BK đó sẽ cảm thấy bực, nó đâu phải là BK nữa, thí dụ vậy!
Giả như chúng “xin” đăng ở TV, thì hoá ra là đầu hàng 1 tên Ngụy, là coi như cuộc chiến đỉnh cao của chúng chẳng đáng mất 1 sợi lông..., vậy mà thí mất 3 triệu sinh linh ư?

Đây là lý do, khi GNV về VN, qua trở lại, một số đấng BVVC gửi bài đăng trên TV, vì trong thâm tâm, họ nghĩ, thằng Ngụy này xin hồi chánh rồi!
Sau thấy nó chửi dữ quá, cả đám rét, chạy hết, cũng không dám meo miếc, sợ cớm VC mà biết được là bỏ mẹ cả đám!

Nhìn theo tinh thần như thế, thì bạn đọc TV mới thấy hành động dũng cảm của GNV, khi diễn đàn Chợ Cá vừa xuất hiện, là đã nộp đơn xin làm một tên cắp thúng, cắp rổ đi theo SCN, hy vọng có ngày dấu bèo được đài gương soi đến, và bạn đọc mới hiểu tại làm sao hạ mình chịu nhục, cố đấm ăn… oản đến như thế, mà vẫn bị chúng xúm vào làm thịt, ngay từ bài viết đầu tiên!

Hà, hà!

Cũng theo cái nhìn như thế, những truyện ngắn như TVH của NHT phải cần đúng 1 diễn đàn của BK, tuyệt nhất, ở trong nước, đăng, thì mới có ép phê.

Nhân nói chuyện TVH, Gấu mới "đọc lại" bài viết của V.S Pritchett, viết về Cervantes và cuốn Don Quixote, vớ được 1 chi tiết thần kỳ, có thể áp dụng vô truyện ngắn TVH của NHT.

Lần trước, vớ được chú cá bự, là, cách tác giả đọc Dead Souls, “Những linh hồn chết”, và Don Quixote, song song, nhờ đó, giải ra được tại làm sao Gogol không thể nào hoàn tất tác phẩm của ông.

Con cá bự lần này, khủng hơn nhiều… Nó liên can tới cú ăn cướp Miền Nam của BK.

*

Trước khi trình ra con cá bự mà Gấu mới tóm được, nhân đọc lại bài viết của V.S. Prichett về Cervantes, TV xin trình ra 1 số ML, hors-série, tháng 7&8. 2010, về Don Quixote.
Và giới thiệu bài viết của Simon Leys: “Don Quichotte và vài độc giả”.

Ông Leys giải thích:

Tờ ML mời tôi đưa ra những quan điểm của tôi về D. Lẽ dĩ nhiên, có chứ, nhưng chẳng ra cái chó gì [ông viết, chúng không có gì quan trọng], và thay vì vậy, tôi nghĩ thật thú vị, nếu giới thiệu một số quan điểm của vài nhà văn lớn, độc giả của Cervantes: Flaubert, Montherland, Nabokov, Van Doren, Unamuno. Tôi không hề có ý muốn, coi đây là 1 sự chọn lọc mang tính uyên bác, thông thái, hay đại diện, mà là: họ là những tác giả mà tôi kính mến, và khá thân quen.
TV lọc thêm 1 lần nữa, và chỉ lấy 1 mẩu, của chính ông Leys này, viết về Don, nhân đọc 1 ý kiến của 1 nhà tỷ phú người Mẽo, viết về Ky Tô giáo.

Nhà tỷ phú nổi tiếng người Mẽo Ted Turner phán, ông đếch khoái Ky Tô Giáo, ấy là vì, đây là 1 thứ tôn giáo của những kẻ thua, “c’est une religion de perdants”. [Không phải “perdus”: bị thua. GNV]

Ancré dans «la religion des perdants» 

Le fameux multimillionnaire américain Ted Turner a tenu il y a quelques années un propos remarquable. Il a déclaré qu'il n'aimait pas la religion chrétienne car, dit-il, « c'est une religion de perdants ». Comme c'est vrai! On ne saurait mieux la définir. Des expressions telles que « quichottesque» ou « faire le don Quichotte» sont passées dans la langue courante pour décrire des attitudes ou des comportements absurdement naïfs et idéalistes, ridiculement dénués de sens pratique -voués à l'échec. Que ces expressions soient toujours utilisées dans un sens péjoratif indique non seulement que nous avons cessé de lire Cervantès ou de comprendre son personnage, mais, plus fondamentalement, révèle que notre culture est partie à la dérive et s'est coupée de ses racines spirituelles. Ne nous y trompons pas: malgré (ou avec) toutes ses farces grossières, son réalisme cynique, son langage parfois grivois et scatologique, le chef-d'œuvre de Cervantès est ancré dans le christianisme, et plus spécifiquement dans le catholicisme espagnol, avec sa vigoureuse aspiration mystique. Sur ce sujet, Unamuno a observé que ni Jean de la Croix, ni Thérèse d'Avila ou Ignace de Loyola ne rejetaient la raison, ni ne mettaient le savoir scientifique en question; ce qui les avait poussés dans la voie mystique, c'était cette perception qu'ils avaient d'un intolérable écart entre l'énormité de leur désir et la petitesse de la réalité. Dans sa quête d'une gloire immortelle, don Quichotte a subi d'innombrables revers. Comme il refusait obstinément d'ajuster « l'énormité de son désir» à la « petitesse de la réalité », il était voué à un perpétuel échec. Seule une culture fondée sur une « religion des perdants» pouvait produire un pareil héros.
Cependant, nous devrions aussi nous souvenir de ceci (si je puis ainsi paraphraser Bernard Shaw): les gens qui réussissent sont ceux qui savent s'adapter à la réalité. En revanche, ceux qui persistent à vouloir élargir la réalité aux dimensions de leur rêve échouent. Et c'est pourquoi tout progrès humain est dû en définitive aux gens qui échouent.
Simon Leys

Bạn đã đọc Don chưa?