*
Nhật Ký









*

'Beslan is quietly going out of its mind' (1)
In September 2004, Chechen terrorists took more than 1,200 people hostage in a school in Beslan, Russia. Two days later, in a chaotic battle between Russian security forces and the hostage-takers, 344 civilians - 186 of them children - died. Anna Politkovskaya visited the town that December, and again on the first anniversary of the atrocity. In the second of three extracts from the last book she wrote before being murdered, Politkovskaya details the unbearable grief of a town that 'spends most of its time at the cemetery'.
Vào tháng Chín, 2004, nhóm khủng bố Checken bắt làm con tin trên 1.200 người tại một trường học ở Beslan, Nga xô. Hai ngày sau, xung đột nổ ra khủng bố và lực lượng giải cứu, 344 thường dân, trong số đó có 186 trẻ em, tử thương.
Anna Politkovskaya viếng thăm thành phố vào tháng Chạp, và một lần nữa vào ngày giỗ đầu của những nạn nhân kể trên. Trong cuốn sách, viết trước khi bị sát hại, bà đã chi ly về nỗi đau không thể nào chịu đựng nổi của một thành phố, "trải qua thời gian của nó, ở nơi nghĩa địa."
(1) Thành phố Beslan cứ lặng lẽ biến thành rồ dại, mất linh hồn của nó.
*
Three days in September: How the Beslan siege turned into a bloodbath
Known as the "Day of Knowledge", the first day of September is the first day of the school year in Russia. Children put on their best clothes and their families accompany them to attend opening ceremonies. This is why there were more children and parents in School Number One on the morning of Wednesday September 1 2004 than usual. At 9.30am, 32 Chechen terrorists, dressed in black and wearing ski masks, stormed the school and fired shots. Around 50 people managed to escape and alert the authorities, but 1,128 children and adults were taken hostage. They were taken to the school's small gym and ringed in by mines and bombs. Several male hostages were shot and children were made to stand at the windows as "human shields".
Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều... Ngày Khai Trường, còn được gọi là Ngày Của Tri Thức. Ngày đầu tháng Chín là ngày khai trường, ở Nga. Trẻ con mặc quần áo mới, đi giầy mới, và cha mẹ đưa con tới dự lễ khai trường. Chính vì thế mà có nhiều học sinh và cha mẹ tại Trường Số Một bữa đó...
Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi..

Tưởng Niệm Anna Politkovskaya
KREMLIN, INC.
Why are Vladimir Putin’s opponents dying?
Lần Cuối Sài Gòn:

Theo nghĩa đó, kiếp sau ta cũng chưa tha cho mi đâu!

+ Trong số những nhà chính trị, tại sao ông chỉ kính trọng riêng một người là Đặng Tiểu Bình?
- Anh hùng, đại anh hùng: Khi tôi viết truyện võ hiệp, viết đến đại anh hùng là lòng tôi khâm phục. Được gặp Đặng Tiểu Bình, nghe ông nói mấy câu, tôi thực sự cảm phục ông.
+ Có cách đánh giá cho rằng Đặng Tiểu Bình quá thực tiễn?
- Tôi làm việc gì cũng tương đối hiện thực. Dựa vào hiện thực để chọn con đường tốt nhất mà đi, đấy là người vĩ đại nhất!
*

+ Trong cuộc đời tám mươi mùa xuân của ông, ông có điều gì ân hận không?
- Điều nuối tiếc nhất là con trai tôi tự sát ở Mỹ. Đó là điều tôi ân hận nhất. Vì tình mà nó đã treo cổ tự tử.
Phỏng vấn Kim Dung

Kim Dung là một tay mê gái đại hạng nặng. Nếu không, làm sao tả được những cảnh, thí dụ như Kiều Phong tung bổng A Châu lên trời, chờ rớt xuống ôm chặt vào lòng, hai ta ra ngoài quan ải sống một đời chăn dê chăn cừu, đoạn tuyệt giang hồ. Hay cảnh A Tỷ nhìn Kiều Phong đánh chết A Châu, khóc thảm thiết, mà ngộ ra tình yêu nghĩa là gì...
Vậy mà không chịu nổi nỗi đau ông con trai tự tử vì tình.
Những nhân vật của ông, quá nhiều người chỉ mong được chết vì tình.
Chỉ muốn chết dưới tay người yêu của mình.


Tản mạn về Ba  Người  Khác
Có ông, khi phải nhìn lại vụ CCRĐ, đã động lòng từ bi, và phán: Có lẽ chỉ nên lấy của cải, đất đai của địa chủ thôi, có lẽ nên tha mạng sống cho họ!
*
Because I want to retain my faith in human nature, I would like to believe that Stalin and his henchmen were all clinically insane. Surely people who wallow in blood - metaphorically when they order the slaughter of seven million kulaks, and literally when they beat old friends to death - must have lost the ability to distinguish between right and wrong.
Nguồn
Cái từ lăng nhăng, mà Nguyên Ngọc dùng để chỉ Ba Người Khác, là phải được hiểu theo nghĩa, như trên.
Liệu, Tô Hoài, qua Bối, khi coi mình là một thằng khác, ông mơ hồ nhận ra, "khác" có nghĩa là mất khả năng phân biệt giữa đúng và sai ?

Đọc thơ NLV
Tưởng nhớ Thanh Tâm Tuyền
[13.3.1936 - 22.3.2006]

*
Reporting: Writings from The New Yorker
by David Remnick. Knopf, 483 pp., $27.95
Nature, everyone's nature, is to avoid what's gonna bring you closer to danger and risk.... I'm telling him [the boxer Elvis Muriqi] how to be a brute and not just survive. A trainer's got to lead a  fighter into a dark place, and not  too many want to go.
[Bản chất, bản chất của bất cứ một ai, là tránh cái điều sẽ mang tai họa, hiểm nguy đến cho mình, càng xa chừng nào tốt chừng đó... Tôi bảo anh ta [võ sĩ quyền Anh Muriqi], sống sót thì cũng tốt thôi, nhưng phải làm sao để trở nên một tay cục súc, tàn bạo. Một huấn luyện viên là phải dẫn đệ tử tới một nơi chốn âm u, mịt mù, và đâu có nhiều người muốn tới].
Trong cuốn trước, là Vấn Đề Của Cái Ác, và những con người vượt qua nó, thí dụ như Brodsky, Oe. Cuốn này, là về một số rất ít con người dám đẩy mình tới cái phần đất âm u mù mờ, sẵn sàng đánh bại bất cứ thứ gì đang chờ đợi họ ở đó.
Trong có bài viết về Công Dân Kay [mô phỏng Công Dân Kane, một phim nổi tiếng do Orson Welles đóng]. Tin Văn đã giới thiệu bài viết này.
Remnick viết về Havel. (1). Tình cờ đọc một bài của ông này, viết về dự định dựng Tháp Babel [Tháp Tự Do] ở Ground Zero, tức nơi có Tháp Đôi bị đánh sập. Bài viết thật thú vị, scan tại đây, chờ rảnh, dịch hầu độc giả Tin Văn.
(1) The Czechs, like the British, practice Schadenfreude on themselves, and the climate of politics in Prague can be just as merciless. The demotion of Vaclav Havel in Czech public opinion  (from national saint to egotistical clown was more brutal and unfair than   anything Tony Blair has had to swallow. Remnick met Havel in 2003, as he was throwing a final round of farewell parties before leaving the Castle and the presidency. The honesty and wit were still there, but Havel was a tired and sick man, more at home talking about the past than the ungrateful present. His successor Vaclav Klaus ("a steely and arrogant man") had said spitefully, "He is the most elitist person I have ever seen in my life. I am a normal person. He is not." The Czechs, who currently strike a foreign visitor as a people infected by self disgust, came to perceive poor Havel's  moral superiority as a reproach.
Havel: Vĩnh Biệt Chính Trường
Vẫn còn ngời ngời trong tôi, là kỷ niệm chuyến đi mười ba năm trước đây, vào tháng Hai 1990, thành phố Nữu Ước chào mừng tôi, như là vị tổng thống mới tinh của xứ Czechoslovakia. Lẽ dĩ nhiên, đây không phải vinh danh cá nhân tôi, mà là một cách vinh danh tất cả những đồng bào của tôi, mà, bằng một hành động không bạo động, đã có thể lật đổ một chính quyền quỉ ma từng ngự trị trên xứ xở này. Và cũng vinh danh tất cả những người, trước tôi, hay cùng với tôi, đã chống cự, cưỡng lại chế độ đó, một lần nữa ở đây, bằng những phương tiện không bạo động. Rất nhiều người yêu tự do trên toàn thế giới, đã nhìn chiến thắng của cuộc Cách Mạng Nhung Czechoslovak Velvet Revolution tại Tiệp khắc như là một loài chim đem tin mừng, về một thế giới nhân bản hơn đang cận kề, một thế giới mà trong đó, tiếng nói của thi sĩ thì cũng đầy quyền uy, chẳng thua gì của ông chủ ngân hàng.
Đọc thơ Cao Thoại Châu
The Flower of Coleridge
"If a man could pass through Paradise in a dream, and  have a flower presented to him as a pledge that his soul had really been there, and if he found that flower in his hand when he awoke—Ay!—and what then?"
Đóa hoa hồng vùi quên trong tay.
Trong mơ, Gấu thấy mình ở Thiên Đàng, và được tiên nữ tặng - không phải hai trái đào thơm mà là - một bông hồng, như một bằng chứng linh hồn Gấu đã được vô Thiên Đàng, và, đúng lúc Gấu xòe đoá hồng vùi quên trong tay, thì bèn tỉnh giấc. (1)
Giấc mơ trên Gấu đã từng trải qua, nhưng, thay vì bông hồng, thì là vết sẹo trên tay Cô Bạn.
Gấu đã viết về vết sẹo này rồi.
Không dám viết lại một lần nữa.
(1) Câu của Borges không giống câu của Gấu: Nếu một người đàn ông, có thể đi qua Thiên Đàng, và có được bông hồng trình ra cho anh ta, như là bằng chứng rằng linh hồn của anh ta đã thực sự ở đó, và nếu anh ta thấy bông hồng ở trong tay, khi thức giấc, hèm, hèm, rồi thì sao đây ?
Trang thơ Cao Thoại Châu

Gấu, nhà văn
Q- Vous travaillez sur plusieurs textes en même temps ?
JLB - Oui, c'est une forme de la paresse.
Hỏi: Ông viết lảm nhảm, tản mạn đủ thứ, cùng một lúc?
Borges: Vâng, đó là do lười biếng.
[Trích Le Magazine Littéraire. Jorge Luis Borges : Le goût de l'épopée. Propos recueillis par Robert Louit in magazine littéraire n°125 - Juin 1977]
*
Mi cứ viết ba cái lăng nhăng, nó lậm tới xương, tới tuỷ, làm độc tới cái phần ngu ngơ nhất của trái tim của mi rồi, Gấu ơi!
Gấu Cái phán.
Oanh kích vs Pháo kích
*
'... Những bà mẹ lại đo chân vào thần tích
Để hoài thai triệu triệu những anh hùng...'
(Nguyễn Khoa Điềm)
"...tận đáy sâu của tâm hồn ông, thi ca và cái đẹp vẫn trú ngụ. Không hiểu sao tôi nghĩ Nguyễn Khoa Điềm là một người may mắn. Bởi khi ông rời chính trường thì có thi ca và bạn văn đón ông... Thơ ông đã in ra và chúng ta đã đọc. Nghĩ không cần phải nói thêm gì nữa. Bởi như tôi nói với ông rằng lý lịch tối thượng của nhà thơ chính là những văn bản thơ..."
Nguồn
Lý lịch tối thượng của NKĐ chính là văn bản thơ, như trên.
Có thể Bóng Đè của ĐHD đã được mặc khải từ hai câu thơ trên.
Thú thực Gấu này không thể tưởng tượng được, bất cứ một bà mẹ, một phụ nữ Việt Nam nào, đọc hai thơ trên, mà không đỏ mặt tức giận?
*
Nhà thơ đoạt giải Nobel quốc tịch Mỹ gốc Nga - J. Brodsky - có nói về hai nhà thơ Nga rằng: Một người lừa đảo về nội dung, còn người kia lừa đảo về mỹ học. Cái người lừa đảo về nội dung làm cho bạn đọc lạc đường chỉ một thế hệ. Nhưng người lừa đảo mỹ học có thể làm cho bạn đọc lạc đường mười thế hệ.
Nguồn đã dẫn, trên.

Không hiểu Brodsky nói về hai nhà thơ Nga nào, và lường gạt, về nội dung, về mỹ học, như thế nào ?
Viết như thế thì ngay Brodsky cũng chẳng thể nhớ ra được, nói gì độc giả.
Cái tít một chiều, sự thực là muốn nói, xế chiều, về chiều, tàn chiều...  theo Gấu.
Ông tác giả bài viết này cũng là một trong những BVVC của Gấu.
Lần Gấu về, lo lắng châu đáo đủ thứ.
Sau, thấy Gấu hung hăng, [chống cộng điên cuồng?] quá, chẳng còn ông nào dám i meo i miếc hỏi thăm nữa.
*
Si toi aussi, tu m'abandonnes? (1)
Đây là lời Tây của bản nhạc trong phim High Noon, với tiếng hát của ông vua nhạc cao bồi, Frankie Lane:
Do not forsake me, oh my darling

Ôi, cả Em nữa, Em cũng bỏ Gấu này sao?