*
Nhật Ký









*
&
Sept 21, 2006

Ai Tín
Cao Bồi đã mất.
Bà [PXA] quay sang nói với tôi - vẫn đứng đây từ nãy giờ bất động: Ông ấy khổ suốt cả một giai đoạn dài căng thẳng. Bây giờ đã đau thể xác thế này mà tâm hồn cũng không được thanh thản.

Tin Văn và Gấu thành thực mong được chia sẻ nỗi đau buồn cùng gia đình, và cầu chúc linh hồn bạn Cao Bồi sớm siêu thoát.
NQT

Những giây phút cuối cùng của PXA
Nguồn
Nhà nước 'kín đáo' chia buồn.
Le jeudi 21 septembre 2006

L'hommage discret du Vietnam à Pham Xuan An, "l'espion parfait" (1)
Agence France-Presse
HANOI
(1) Tên một tác phẩm của John Le Carré  A Perfect Spy

Décès de Pham Xuan An, agent double vietnamien pendant la guerre.
Điệp viên hai mang Phạm Xuân Ẩn đã ra đi.
Agence France-Presse
HANOI
Phạm Xuân Ẩn, điệp viên VC nổi tiếng, chui vô màng lưới Mẽo trong chiến tranh Việt Nam, ký giả nhiều báo, hãng tin nước ngoài, đã mất bữa thứ tư, thọ 79 tuổi, theo nguồn tin y tế.
Tên phản bội, với một số người, nhà tình báo hoàn hảo, với một số người khác, viên tướng về hưu của Quân đội Nhân dân Việt Nam, đã mất tại quân y viện 175, tại Sài Gòn, bây giờ là TP. HCM.
"Ông ta mất lúc 11:20 sáng do bị bệnh phổi nặng", một quân y sĩ, ẩn danh, cho AFP biết. "Ông nhập viện cách đây 50 ngày, trong tình trạng nguy kịch".
Sinh tại Miền Nam, làm gián điệp cho chính quyền cộng sản Hà Nội, được họ cho đi Mẽo vào năm 1957. Về năm 1959, trở thành điệp viên hai mang, nằm vùng ngay tại ổ cơ quan tình báo của tổng thống Nam Việt Nam, Ngô Đình Diệm.
Sau đó làm cho thông tấn xã Việt Nam, rồi thông tấn xã Anh, hãng Reuters, trước khi làm phóng viên cho tờ Time của Mẽo trong 11 năm.
Được phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, ông cũng được cho đi "học tập cải tạo" và cấm gặp gỡ những người nước ngoài trong nhiều năm.

Nguồn

Ẩn hả? Nhớ chứ!

Trí thức tay bẩn: Des intellectuels aux mains très sales.
Ông tòa, triết gia, nhà ngôn ngữ, nhà kinh tế, toàn những tinh anh của chế độ làm cho SS,
và đích thân dúng tay vào máu.
Juristes ou philosophes, linguistes ou économistes, beaucoup de cadres de la SS s'impliquaient personnellement dans les massacres.
Le Nouvel Observateur.- Vous avez étudié l'engagement des intellectuels au sein de la SS. Qui étaient ces dignitaires nazis?
Christian Ingrao*. - Des professeurs d'université, des juristes, des historiens, des philosophes, des linguistes, des économistes et des médecins. Ils pouvaient être affectés à la Gestapo, au service de renseignement (SD) ou à l'Office central de Sécurité du Reich (RSHA).

Nguồn
Après le choc des « Bienveillantes »: Sau cú chấn động gây ra bởi cuốn tiểu thuyết "Les Bienveillantes", [tạm dịch, do chưa đọc cuốn sách, "Những người đàn bà tốt bụng". NQT], mở ra bằng câu :Frères humains, laissez-moi vous raconter comment ça s'est passé. Bạn người ơi, nghe đây nè...
*
Liệu Grass ngửi ra vụ này, và châm ngòi? NQT

Cái Ác thật 'máu', thật lạnh: Cú sốc Littell
Le choc Littell
Enorme, noir, incandescent, coupant : dans les 900 pages des « Bienveillantes », Jonathan Littell raconte à la première personne la vie d'un criminel nazi qui ne regrette rien. C'est la voix du bourreau, âcre et vraie. Un tour de force... et l'un des événements de la rentrée.
Michel Schneider

Có một nghịch lý to tổ bố ở trong cuốn sách khủng khiếp này.
Il y a dans « les Bienveillantes » un paradoxe incroyable. Jonathan Littell a déclaré dans des interviews que les SS n’ont pas de parole, qu’ils ne parlent pas. Ils n’ont pas non plus de mémoire. « Je ne savais même plus ce qu’était un souvenir », dit, d’ailleurs, à un moment Max Aue, le SS, qui est le personnage principal du livre. Tout cela est vrai, je suis bien placé pour le savoir : lors du tournage de « Shoah », j’ai dû user de mille stratagèmes pour arracher aux nazis leurs mots et leurs images. Je leur offrais de l’argent pour qu’ils acceptent de me rencontrer, je les filmais avec une caméra cachée en prenant les plus grands risques, parfois j’échouais à les faire parler. Or le « héros » de Littell parle torrentiellement pendant 900 pages, cet homme qui ne sait plus ce qu’est un souvenir se souvient absolument de tout. On est en droit de s’interroger : Aue est-il incarné ? Aue est-il un homme ? Aue existe-t-il ? Il parle comme un livre, comme tous les livres d’histoire lus par Littell. A l’heure où les derniers témoins de la Shoah disparaissent et où les juifs s’inquiètent parce que la mémoire va devenir Histoire, Jonathan Littell renverse les termes de l’alternative et dote son SS, « héros » sans mémoire, de l’Histoire comme mémoire.
Une documentation impeccable mais...
Lanzmann juge « les Bienveillantes »
Son film « Shoah », oeuvre monument sur l’Holocauste, a profondément marqué Littell. Mais le cinéaste s’interroge sur la manière dont ce roman peut être reçu aujourd’hui

*&
Làm sao tìm ra được gốc gác thân nhân, sáu mạng trong số sáu triệu mạng Do Thái?
Làm sao giải ra được một tội ác, sáu chục năm trước đây?

Tưởng niệm Faludy
Đó là khi thành phố của bạn bị đốt rụi,
Hãy thuộc lòng bài thơ này của tôi.
*
Hãy cho anh khóc bằng mắt em,
Những cuộc tình duyên Budapest
Thế mới đúng là áo thụng vái nhau chứ! NQT

Tự Khúc Gọi Người
Mùa Em

 Combative Writer Oriana Fallaci Dies
Thực tình mà nói, một cái tít như là Người phỏng vấn tướng Giáp đã qua đời, ở một nơi chốn như Bi Bì Xèo, làm người nghe/đọc không thể nào không có ý nghĩ, đây là một cách nâng bi mấy anh VC.
Tít như thế chưa đủ đô, còn tố thêm, bằng những dòng 'uy tín nhất' sau đây nữa chớ:
Trong sự nghiệp báo chí, bà đã có nhiều cuộc phỏng vấn với các nhân vật nổi tiếng, từ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đến Henry Kissinger, Ali Bhutto, Indira Gandhi và Đặng Tiểu Bình.
*
Nhưng đâu chỉ Fallaci phỏng vấn Đại Tướng Võ Nguyên Giáp.
Như Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng nói với tôi [Karnow], vào năm 1990 tại Hà Nội, điều quan tâm chính của ông ta, là chiến thắng. Khi tôi hỏi, bao lâu, "Hai chục năm, có thể 100 năm - lâu cỡ nào cũng được, chết bao nhiêu cũng được", ["Twenty years, maybe 100 years - as long as it took to win - regardless of cost"].
Con số người chết thật là khủng khiếp. Chừng ba triệu người hai miền, cả binh sĩ và thường dân.
Sinh Nhạt Bác: Đi tìm một cái nón cối đã mất.
Giá mà kiếm được cú phỏng vấn tướng Giáp của người đã qua đời Fallaci, chắc là còn nhiều chi tiết quái dị lắm.

Liệu Fallaci có biết tướng Giáp đã từng lo chuyện sinh đẻ? Cái gì gì "Ngày xưa Đại tướng công đồn, bi giờ Đại Tướng...", "Ngày xưa Đại Tướng cầm quân, Bi giờ Đại Tướng cầm quần chị em"!
In 1969, General Vo Nguyen Giap admitted in an interview with Oriana Fallaci, an Italian reporter, that his Vietnamese Communist forces had lost half million men. But recently, Hanoi unexpectedly admitted that it had lost 1,100,000 soldiers.
[Vào năm 1969 tướng Giáp thừa nhận với Fallaci, VC mất nửa triệu, nhưng mới đây, VC nói lại, mất 1,100,000].
Nguồn
*
Cái tít rất quan trọng. Một trong những cách nói về mình. Đọc cái tít, người ta đoán ngay ra tẩy của bạn.
Nhà văn Norman Manea, cũng thuộc loại chạy trốn quê hương, kể kinh nghiệm, một lần ông mở một khóa học ở Mẽo, với cái tít là: "Danube: A Literary Journey", Danube, một chuyến đi văn học, gồm một số nhà văn như Kafka, Ionesco, Danilo Kis, vv.. Đếch có một sinh viên nào thèm ghi danh! Lạ quá, ông xin ý kiến đồng nghiệp. Họ bèn lôi ông về với thực tại [One of them tried to wake me up to reality]: "Lỗi của anh ở ngay cái tít: Danube. Danube là cái đếch gì?" "Bạn nên đặt là, thí dụ: "Kafka Giết Cha Mình"."
Hiện nay, tôi đang dậy một khóa, "Kafka và Láng Giềng", trong có mấy ông như Schulz, Musil, Ionesco, Joseph Roth. Rất đông sinh viên tham dự!
Lần đầu Gấu viết bài cho một diễn đàn bạn. Cái tít dài thòng. Bà chủ quán cười, nói, để 'thiến' bớt. (1)
Còn đúng ba chữ: Dịch Là Cướp.
Tuyệt cú mèo!
(1) Từ trước, đã đọc NQT, nhưng chưa bao giờ thấy tức cười như bài này. Đây là một khía cạnh mới, của... Gấu?
[Trích mail riêng].
Một bạn văn, thuộc loại trẻ, ngoài nước, viết thường trực cho VHNT [hồi còn sống], mail: Chưa từng thấy bài nào tức cười như bài này, nhất là cái chi tiết nhét hột ngô vào đúng chỗ chuyên làm giống để mang về làm giống cho cả một dân tộc.
Thú thật ! NQT
*
Theo tôi, dịch là cướp. Nếu không cướp được thì ăn cắp, như trường hợp một ông trạng đi xứ nhét hột ngô Tầu vào bìu khi qua ải Nam Quan, đem về Việt Nam làm giống.

Dịch Là Cướp
*
Cái tít này, của bà chủ quán, mà chả 'tuyệt cú mèo'?
Miếng Cơm, Manh Chữ

Đằng sau một nhân vật huyền thoại
BEHIND A LEGENDARY FIGURE
To the Italian reporter, Ms. Orion Fallaci in an interview in February 1969, when she asked him about how Dien Bien Phu had cost Giap
45,000 soldiers dead, he said, "Every two minutes, three hundred thousand people die on this planet. What are forty-five thousand for a battle? In war death doesn't count."
Despite the objectives of a war, good or bad, a commander of an armed force cannot be a military genius if he hold the life of his soldier so cheap as if it were money that can be paid to win a battle at any price.
In the above-mentioned interview, when Ms. Fallaci asked him whether he thought the Tet Offensive was a failure, Giap said, "Tell that to, or rather ask, the Liberation Front."
He explained it was a delicate question that he couldn't express judgments, that he wouldn't meddle in the affairs of the Front. He also said, "I won't discuss the Tet offensive, which didn't depend on me, didn't depend on us; it was conducted by the Front."
The interview thus revealed some of Giap's personality. First of all, everybody knows for certain that during the war, all major campaigns in South Vietnam must be initiated or approved by the Politburo and executed by Giap's staff. But Giap denied his responsibility. Passing the buck to the subordinates is not what should be done by a gentleman, particularly a general officer, commander-in-chief of an army, and a top leader with international reputation.
Some reliable sources in Hanoi disclosed that in a Politburo meeting to discuss the intended 1968 Tet Offensive, Giap objected to the operation plan, but the majority of its 13 members voted to go on with it. After the Communist forces suffered extremely heavy losses, the Politburo criticized Giap of poorly executing the Politburo's resolution, and that his reluctance might have caused a part of the failure.
He has lost his comrades' trust since. But it was in 1979, after the Vietnam Communist forces overthrew Khmer Rouge regime and occupied Cambodia that Giap really lost all power.
According to the same sources, once again in a secret meeting of the Politburo about the campaign to liberate Cambodia from Pol Pot ruling, Giap opposed to the idea. To make the issue more serious, Giap's loquacity turned against himself. He was telling almost all of his close friends about the meeting and why he had stood against the Cambodia campaign. He anticipated that Hanoi would be seriously bogged down in Cambodia.
This time the supreme ruling body did not tolerate him and Giap was ousted from the Politburo. His status of the top leader was revoked. Later he was appointed president of the National Family Planning Committee, a job that brought Hanoi humorous people a subject for dozen of satirical poems and jokes.
Gửi BBC

Sự cứu rỗi cuối cùng

Nhà văn - Thứ lương tâm đồng loại có thể  tin tưởng
Về những tên hề
Nhà văn lưu vong

Nếu để tôi chọn làm một nhân vật trong kiếm hiệp Kim Dung, tôi sẽ chọn làm Mộ Dung Phục trong Lục Mạch Thần Kiếm, người ngày đêm theo đuổi cơ đồ khôi phục nước Mộ Yên của tổ tiên, chứ không là Kiều Phong, một con người nghĩa khí nhưng với đầy duyên nợ oan nghiệt.  Nhưng tôi muốn Mộ Dung Phục có được cái tấm lòng thành, cái chân chất khẳng khái của Kiều Phong, thêm vào cái lãng mạn rất là con người của Đoàn Dự để hành hoạt trong giang hồ. Mộ Dung Phục cũng cần phải có thêm một chất tâm khác từ Vi Tiểu Bảo trong Lộc Đỉnh Ký: tấm lòng chung thuỷ với bạn hữu dù bất cứ với giá nào. Vì thiếu cái đức lớn của trái tim và trí óc hành hiệp mà con người tài hoa ngút trời Mộ Dung đã thất bại bi đát.
Nguyễn Hữu Liêm
Đây là lần đầu tiên, thú thực, Gấu ngu này thấy một ông 'fan' chọn 'thần tượng' là Mộ Dung Phục.
Trong những kỳ tới, Gấu ngu sẽ cố giải cho ra, tại sao lại có cái vụ [chọn mặt gửi vàng, trao duyên lầm tướng cướp, ngưu tầm ngu...!] quái đản như thế này!

Nòi Tình
CÁCH LÀM MỘT BÀI THƠ TÂN HÌNH THỨC
Khế Iêm
1/ New Formalism Poetry” khi dịch ra tiếng Việt bằng nghĩa đen là “Thơ Tân hình thức” đã không đúng nghĩa của thuật ngữ này. Chữ “Form” ở đây là thể thơ. “New Form” có nghĩa là dùng những thể cũ, thêm hay bớt một vài yếu tố để làm thành thể mới.(Xin đọc thêm bài “Giải hình thức” trong mục “Hỏi đáp ABC”)
2/ Đối với thơ Việt, chúng ta dùng kỹ thuật lập lại và vắt dòng chuyển tất cả những thể thơ có vần như lục bát, 5, 7, 8 chữ thành những thể thơ không vần (Xin đọc những bài thơ mẫu và bài “Thơ tân hình thức đọc” trong mục “Âm thanh đọc”).
3/ Đưa ngôn ngữ thường ngày vào các thể thơ lục bát không vần, năm chữ không vần, bảy chữ không vần và tám chữ không vần để làm thành thi pháp đời thường. Mục đích là đưa đời sống vào trong thơ, khác với những dòng thơ cũ như vần điệu và tự do, có khuynh hướng xa lìa đời sống thực tại.
4/ Áp dụng tính truyện, để tạo nên ý tưởng liền lạc trong thơ.
5/ Cái hay của thơ không nằm nơi những con chữ khó hiểu hay bóng bảy như trong thơ vần điệu và tự do cũ mà nằm nơi ý tưởng và nghệ thuật diễn đạt.
6/ Một vài nhà thơ đã dùng dòng 10 chữ (10 âm tiết, theo thơ tiếng Anh), điều này cũng không đúng với hơi thở của người Việt vì dòng thơ 10 âm tiết chỉ phù hợp với người phương Tây, có hơi dài hơn. Cách tốt hơn hết, chúng ta cứ dùng lại các thể thơ Việt, tự nhiên và đã chuẩn với hơi nói của người Việt.
Để tìm hiểu rõ hơn, xin quí thân hữu và bạn đọc tham khảo thêm hai tác phẩm “Tân Hình Thức, Tứ Khúc và Những Tiểu Luận Khác” và “Tiểu Luận Dịch Tân Hình Thức” trong mục “Tiểu luận” trên Website: www.thotanhinhthuc.com
KHẾ IÊM
11/15/2005
*
Có một lần, Gấu đọc được một câu của Simone de Beauvoir, và tức điên lên!
Bà nữ giáo chủ của giáo phái hiện sinh viết như thế này, Gấu diễn nghĩa, không diễn đúng từ, đúng lời:
Nỗi bất hạnh làm người lớn lao nhất, là, nó đã có một thời thơ ấu.
Ôi chao ôi, cái ấu thời của con người mới đẹp làm sao, vậy mà bà này nói ngược hẳn lại.
Về già, Gấu mới hiểu, bà này dậy một tuyệt chiêu, trong việc viết.
Và câu của bà ta chỉ có nghĩa, theo Gấu: Khốn nạn thay cho mấy thằng viết văn làm thơ, vì đã có thời làm học trò, và không làm sao quên nổi những bài học của mấy ông thầy.
Nói thẳng ra ở đây, là, giáo chủ môn phái tân hình thức cứ nghĩ mấy thằng đệ tử là đệ tử thiệt!
Và chúng ngu thiệt.
Và phải dậy cho chúng nó cách làm thơ tân hình thức!
Bạn không tin, cứ đọc mấy ông chuyên viết tiểu luận, biên khảo theo kiểu huề vốn, là thấy liền!
Thầy ngày trước dậy sao, là trò, dù đã thành thầy rồi, cũng vẫn nhớ như in.
Cái học, nhiều khi nó hỏng khủng khiếp đến như vậy.
Kỳ tới Gấu sẽ kể hầu quí vị, mấy kỷ niệm đọc Kim Dung, liên quan đến cái thuở ấu thời, học võ công, của mấy cao thủ ở trong đó.