*

Gấu nhớ nhà
1

1 2 3 4
















Gấu nhà văn
Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen]

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ».
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu, của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen, là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và, ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng hề biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất người thành bãi đánh hàng:
Từ thuở mang gươm đi dựng nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long

 *
Cầu Việt Trì, trên sông Hồng, nơi ông cụ Gấu, vào năm 1946, được một đấng học trò làm thịt,
xong, thẩy xuống sông, kèm cục đá tổ bố, để cho khỏi nổi lên.

Kurtz, như thế, họ hàng với Colonel Sutpen, trong Absalom, Absalom!
Cũng dòng Yankee mũi tẹt, gốc gác Hải Dương [cùng quê PXA], hay Sơn Tây [cùng quê Tướng Râu Kẽm]?
Gấu bảnh hơn cả PXA & Râu Kẽm: Sinh Hải Dương, nhưng gốc dân Sơn Tây!
Gấu về Bắc lần đầu, năm 2000, là để tìm hỏi coi ông bố mình mất ngày nào, và đến chỗ ông mất, trên, ngày xưa chỉ là một bãi sông, thắp nén hương cho bố, rồi đi.
Mấy ông bạn văn VC nói, đi làm cái quái gì nữa, anh mua cái nhà, khu Thanh Xuân chẳng hạn, vừa gần Tướng Về Hưu vừa gần tụi này!
Đi rất xa, chỉ để ở lại đây!
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm!
*
Motifs
In the novel, Conrad uses the river as the vehicle for Marlow to journey further into the "heart of darkness." The descriptions of the river, particularly its depiction as a snake, reveal its symbolic qualities. The river "resembl[es] an immense snake uncoiled" and "it fascinates [Marlow] as a snake would a bird." Not only is Marlow captivated by the river, representing as it does the jungle itself, but its association with a snake gives this "fascination of the abomination" its metaphorical characteristics. The statement that "the snake had charmed me" alludes to both the idea of snake charmer and the snake in the story of Genesis. While typically, a snake charmer would charm the snake, in this case, Marlow is charmed by the snake, a reversal which puts the power in the hands of the river, and thus the jungle wilderness. Furthermore, the allusion to the snake of temptation from the story of Adam and Eve demonstrates how the wilderness itself contains the knowledge of good and evil, and upon entering that wilderness Marlow will be able to see, or at least explore, the characteristics of humanity as well as good and evil.
Heart of Darkness [Wikipedia]
Miêu tả sông Hồng, đặc biệt, như một con rắn, làm bật ra chất biểu tượng của câu chuyện... Nó hớp hồn Marlow, như con rắn trước con chim [như con cua NDT co rúm người trước con ếch TH! Coi hồi ký NDM]
Reception
In a post-colonial reading, the Nigerian writer Chinua Achebe famously criticized the Heart of Darkness in his 1975 lecture An Image of Africa: Racism in Conrad's "Heart of Darkness", saying the novel de-humanized Africans, denied them language and culture, and reduced them to a metaphorical extension of the dark and dangerous jungle into which the Europeans venture. Achebe's lecture prompted a lively debate, reactions at the time ranged from dismay and outrage—Achebe recounted a Professor Emeritus from the University of Massachusetts saying to Achebe after the lecture, "How dare you upset everything we have taught, everything we teach? Heart of Darkness is the most widely taught text in the university in this country. So how dare you say it’s different?"[3]—to Cedric Watts' A Bloody Racist: About Achebe's View of Conrad (1983),[4] which sets out to refute Achebe's critique. Other critiques include Hugh Curtler's Achebe on Conrad: Racism and Greatness in Heart of Darkness (1997).[5]
In King Leopold's Ghost (1998), Adam Hochschild argues that literary scholars have made too much of the psychological aspects of Heart of Darkness while scanting the moral horror of Conrad's accurate recounting of the methods and effects of colonialism. He quotes Conrad as saying, "Heart of Darkness is experience...pushed a little (and only very little) beyond the actual facts of the case."[6]
Heart of Darkness is also criticized for its characterization of women. In the novel, Marlow says that "It's queer how out of touch with truth women are." Marlow also suggests that women have to be sheltered from the truth in order to keep their own fantasy world from "shattering before the first sunset."
Adaptations
The most famous adaptation of Conrad’s Heart of Darkness is Francis Ford Coppola's 1979 movie Apocalypse Now, which translates the context of the narrative from the Congo into Vietnam and Cambodia.
Heart of Darkness [Wikipedia]

Trong Ngàn Lẻ Một Đêm, có câu chuyện một anh ở Sài Gòn, đêm nằm mơ, Đức Thánh Trần xúi, mày phải đi đến thành phố đó, ở xứ đó đó, ở đó một kho tàng đang đợi mày. Thế là nghe theo, bèn xuống cá bé, ra cá lớn, thoát công an biên phòng, thoát hải tặc, tới được thành phố kia, mệt quá, vô nhà thờ nghỉ, gặp một tay cũng đang nằm nghỉ, hỏi chuyện, nói lý do, tay này cười nói, sao tin mộng mị, tao cũng thường nằm mơ, có người xúi, phải đến Sài Gòn, tới cái nhà đó đó, có kho tàng đang đợi mày. Anh chàng kia nghe nói, mới ngộ ra, kho tàng ở ngay nhà mình! Thế là hồi chánh, đào kho tàng lên, an hưởng tưổi già!
Nếu không vượt biển, nếu không lưu vong, làm sao biết kho tàng ở ngay nhà mình?
Gấu đọc, cứ cười mãi, và cầu chúc cho mấy anh hồi chánh, người nào cũng vớ được của, khi trở về.
Nhưng, nhớ là phải chia cho VC, không, nó bắt bỏ mẹ!
*

Who Killed Anna Politkovskaya?
Ai giết Anna Politkovskaya?

At the time of his death, Shchekochikhin was investigating allegations that the FSB (successor to the KGB) was behind the 1999 apartment bombings in Russia, in which more than three hundred people were killed. Blamed on Chechens, the bombings served as a pretext for the Kremlin to invade Chechnya.
[Thời gian bị giết, S. điều tra FSB [thừa kế KGB] đứng phía sau những cú dội bom nhà dân chúng, tại Russia, vào năm 1999 của Kremlin, để có cớ xâm lăng Chechnya].

Politkovskaya faced the possibility of death with her characteristic stoicism: “They say that if you talk about a disaster you can cause it to happen. That is why I never say aloud what I am most afraid of. Just so it won’t happen,”…
"Người ta nói, nếu bạn nói về một thảm họa, là bạn có thể khiến cho nó xẩy ra, thành ra tôi chẳng bao giờ la lớn lên, điều mà tôi sợ nhất. Để cho nó đừng xẩy ra."

Tưởng niệm Anna

Politkovskaya faced the possibility of death with her characteristic stoicism: “They say that if you talk about a disaster you can cause it to happen. That is why I never say aloud what I am most afraid of. Just so it won’t happen,”…
"Người ta nói, nếu bạn nói về một thảm họa, là bạn có thể khiến cho nó xẩy ra, thành ra tôi chẳng bao giờ la lớn lên, điều mà tôi sợ nhất. Để cho nó đừng xẩy ra."
*
Ui chao, đúng là tình trạng Gấu những ngày thằng em trai sắp chết. Đến khi nó chết, Gấu vẫn không tin, theo cái kiểu, vẫn muốn vặc lại Lão Tặc Thiên: Tao đâu có la lớn lên đâu, mà tại sao em tao chết?
*
Có thể nói, ngay sau khi Gấu thoát chết vì hai trái mìn của VC ở nhà hàng nổi Mỹ Cảnh nơi bờ sông Sài Gòn, là Gấu hiểu rằng, vậy là thằng của mình nguy rồi. Và khi thằng em đi Thủ Đức, ra trường, được bố trí về đơn vị địa phương quân canh giữ phi trường Sóc Trăng, là ngày nào Gấu cũng sống trong thấp thỏm, lo sợ. Gấu chạy tới nhờ bà cụ C [bà cụ ông anh nhà thơ TTT] cầu cứu, bà nói với ông tỉnh trưởng Bạc Liêu, Đại tá Út, chồng bà cô của bạn C. Ông Út bèn viết một lá thư tới tay tiểu đoàn trưởng đơn vị. Khi thằng em mất, còn giữ trong túi cái danh thiếp của Đại Tá Út. Vị tiểu đoàn trưởng nói với Gấu, khi xuống Sóc Trăng đưa xác em về Sài Gòn mai táng, tôi nghe nói, anh của S. là nhà văn, nên đã ra lệnh đưa nó về làm văn phòng, trông lo tờ báo của đơn vị, và S. sẽ nhờ ông anh của mình đóng góp bài vở.
Vậy mà cũng không kịp.
Gấu khi đó viết bài cho Đài Phát Thanh Sài Gòn, và, cùng lúc, nhận được hai điện khẩn, một, từ đài VTD thoại quốc nội [kế ngay bên Đài VTD quốc tế nơi Gấu làm việc], một, từ Đài Phát Thanh Sài Gòn, về vụ thằng em tử trận.
Thằng em mất, chưa kịp thông báo địa chỉ cấp báo thân nhân với đơn vị.
*

Về cầu tre, luỹ tre làng, giếng làng, làng, làng… những hình ảnh của Quê Hương thuở nào.
Cái làng của Gấu, làng Thanh Trì ở bên bờ sông Hồng, khi Gấu bỏ chạy nó, vào năm 1954, tuy vội thì vội, cũng từ Hà Nội về thăm nó, và trước khi bỏ đi, cũng cố vơ vội vơ vàng, vài hình ảnh, theo cái ý nghĩ, mình quơ đi, để cho đỡ nhớ, và nếu có ngày nào được trở về [hay trở về được], thì so chúng với những hình ảnh thực, để coi trí nhớ của mình có bảnh không, và mình có thực sự nhớ nó không.
Đúng ra, lần đó, Gấu về, để ở luôn, chứ không phải để bỏ đi. Hình như Gấu cũng có lèm bèm về chuyện này rồi.

Gấu có nhớ nhà không?

Nghệ thuật điểm sách và viết tựa đề [préface]

Borges có cả một cuốn gồm toàn những bài đề tựa, nhưng coi chừng, có những cuốn chẳng hề hiện hữu. Giống như tay người Nga, Mendeleev phịa ra bảng tuần hoàn các nguyên tố, và để sẵn những ô trống, cho những nguyên tố chưa lộ hiện, Gấu cứ tưởng tượng ra một cái lỗ, để dành sẵn cho Gấu, ở đâu đó [ở trong nghĩa địa!].
Có những cuốn sách cho dù đã từng hiện hữu, nhưng người đời chỉ nhớ bài điểm sách, hoặc bài đề tựa, chứ không phải cuốn sách!
Cuốn Nhà Hội theo Gấu, được tới ba bài điểm, đều bảnh cả. Một, trên Người Kinh Tế, một trên NYRB, và một, trên tờ báo Tây, Đọc.

Bons baisers de Russie
Deux frères amoureux de la même femme sont envoyés au goulag. L'un d'eux se souvient, avec cynisme.
Un grand roman presque russe de Martin Amis.
Le nouveau Martin Amis a des airs de roman sentimental. Ou presque, Si l'auteur narre une histoire d'amour, elle est « de forme triangulaire », et « se termine en une pointe très aiguë ». Comprenez qu'il ne faut pas s'attendre ici à un liivre « sympa », à l'image du narrrateur de cette Maison des rencontres, Cet octogénaire russe exilé - dont on ne connaîtra pas le nom - se confesse à sa belle-fille afro-américaine. Aujourd'hui, c'est un homme riche, malade, qui reetourne en Sibérie, région qu'il a bien connue jadis.
Flash-back: héros de l'armée stalinienne de retour à Moscou, ce grand misanthrope tombe amoureux d'une jeune Juive, Zoya. « Quand un homme porte une femme, et une seule femme, aux nues, "par-dessus toutes les autres", on peut être plus ou moins certain qu'on se trouve en présence d'un misogyne, Cela le libère, et il peut penser que toutes les autres sont de la merde. » Ces mots prennent une saveur toute particulière quand on connaît le passif de cet individu, «Nous savons pas mal de choses sur les conséquences d'un viol- pour les femmes violées, Au juste titre, personne n'a perdu le sommeil à réfléchir aux conséquences du viol pour le violeur, La résonance particulière de sa tristesse postcoïtale, par exemple; aucun animal n'est plus triste que le violeur ... »
Zoya est belle, intelligente, il en est fou, Son demi-frère, l'idéaliste Lev, aussi. L'amour pour cette femme ne sera pas la seule chose qui réunira ces nouveaux Caïn et Abel : tous deux seront enferrmés, en tant que prisonniers politiques, dans un camp de travail. Zoya choisira Lev pour époux, qu'elle aura le droit de voir dans la Maison des rencontres, ce chalet où ont lieu les « visites conjuugales ». Oubliez le besogneux Chien jaune paru l'an passé: La Maison des rencontres renoue avec le meilleur de Martin Amis. Creusant toujours ses mêmes obsessions, l'Anglais superpose avec virtuosité un roman d'amour déchirant, le portrait d'un cynique désabusé, un exercice formel de haute volée (l'hommage à la littérature russe) et une fiction abrasive sur un demi-siècle d'histoire russe, Ses pages sur le goulag, souvent sidérantes, nous valent d'ailleurs quelques formules qui resteront dans les mémoires: « Au goulag, il se trouvait que les gens ne mouraient pas comme des mouches. C'étaient plutôt les mouches qui mouraient comme des gens. » Alors, qui volera vivra.
Baptiste Liger
Lire, Avril 2008
*
La Maison des rencontres (House of Meetings) par Martin Amis, traduit de l'anglais par Bernard Hoepffner, 286 p., Gallimard, 15 €

Tờ Lire đọc Nhà Hội, của Martin Amis, bản tiếng Tây:
Những nụ hôn bồng bồng từ Liên Xô: Cái tít này, là từ Ian Fleming. Thành thử thật khó dịch từ "Bon", vì nó còn liên quan đến James Bond.
Tên tôi là Bond. James Bond.
Tên tôi là Gấu. Gấu nhà văn
Gấu có nhớ nhà không?
Có nhớ, nhưng nhớ nhất, là nhớ Nhà Hội
Nhà Hội, với Gấu, là cuốn sách tuyệt cú mèo.
Buồn buồn, là lôi ra đọc. Là nhớ Phạm Văn Cội, Củ Chi. Nhớ Đỗ Hòa, Nhà Bè.
Câu khép lại bài điểm sách, như trên, tặng chiến hữu, đồng chí của Đào Hiếu, thì thật là tuyệt: Kẻ nào biết bay như ruồi, kẻ đó sống.

Alors, qui volera vivra
Nhà Hội
*
Một trong những mánh mở ra một bài đọc sách, là dùng… chim mồi. Đây là cách Gấu nghĩ ra, ngay từ thuở thoạt kỳ thuỷ bước chân vào chốn giang hồ gió tanh mưa máu, nhưng sau này, về già, đọc những bài reviews của thiên hạ, thì hóa ra là, mánh chim mồi đã được thiên hạ khám phá ra từ khuya, y hệt lần chạy đi khoe anh bạn học, tao khám phá ra phương trình của đường thẳng, anh bạn thương hại lắc đầu, xưa rồi Diễm ơi.
Gấu có hai kỷ niệm, thật là tuyệt vời, liên quan tới chim mồi, một cũ một mới.