*

Diary
















Thu Canada, 2008
Lan Nguyen's Thu
Thu 2006
2
*

Phố cũ, thu xưa, [2006], người sắp đi rồi!


For U Only


NNT vs Hiện Sinh

*

Off-course 

HIRSH SA WHNEY 

Nam Le THE BOAT 288pp. Canon gate. £12. 9781847671608 

"Ethnic literature's hot. And important too", remarks a character in The Boat. Nam Le, an Australian who was born in Vietnam and studied writing in the US, moves beyond the confines of that kind of cultural stereotyping. His first short story collection takes readers to a variety of places, including Tehran, Japan in the Second World War and Manhattan's Carnegie Hall, some of which he has never visited.
Ron, the protagonist of a story called "Cartagena", lives in Medellin, Colombia, a city ravaged by drug lords and guerrillas. An adolescent assassin armed with Glocks and grenades, he is in hiding because he has failed to carry out his most recent job - the murder of Hernando, a former partner in crime who has gone to work with "gringo-led programs" that "are known to combat violence and drugs and poverty". It is a gripping, intricately woven piece of crime fiction, and Le's attempt to imagine the boy's world only falls short when it comes to politics. The division between the do-gooder gringos and the Colombian drug lords lacks complexity. Another story, "Tehran Calling", is hindered by its tendency to simplify. Sarah, a corporate lawyer from Oregon, visits her friend, Parvin, a women's rights activist in Iran. Seen from the vantage point of Sarah, a typical American, the arguments between mulllahs, secularists and those in between seem formulaic. The story is redeemed, however, by its depiction of the women's friendship.
Psychological insight is a hallmark of Le' s work, but he also has a facility for a kind of dark humour. In "Meeting Elise", the narrator Henry Luff, a neurotic, ageing New York artist, is about to meet up with his estranged daughter, but first he must see his gastroenterologist. His day doesn't go quite as planned: he is told he has cancer, and his daughter refuses to see him. Luffs life, like the lives of many here, is blighted by disease and death and dislocated love. But it is not morose plot twists that give this book cohesion. The Boat is most compelling when a mother's enduring battle with MS, or the human effects of racial violence, are part of the background, while teenage romance and betrayal deliver the drama.
Le uses carefully imagined details to conjure up distant worlds and individuals, most poignantly in the collection's title story. Mai, a young Vietnamese teenager, has been sent away from her war torn home to seek a new life abroad. For days she hides in rat-infested boats, where she wakes "to the sound of wood tapping hollowly against wood". She makes it to the open ocean on a broken-down vessel, but a storm pushes the boat off course, and as supplies diminish, the dead passengers are eaten by sharks. The voyage ends on a note of hope conveyed with the severity that marks this collection. Stories like this demonstrate Nam Le's ability to use sensory experiences to evoke the most distant situations and show that he has a considerable talent.
TLS 10.Oct.2008 đọc "Thuyền Viễn Xứ" của Nam Lê. Khen


From The Times Literary Supplement
October 22, 2008
Irène Némirovsky in the woods
One of the final works of a lacemaker among savages – an heir to Chekhov who died in Auschwitz
Ruth Scurr
Oh Life! accept me – make me worthy – teach me.
I write that. I look up. The leaves move in the garden, the sky is pale, and I catch myself weeping. It is hard – it is hard to make a good death . . . .
To live – to live – that is all. And to leave life on this earth as Tchehov left it and Tolstoi.


Thư tín TLS.
Trên số 26 Sept, Roy Foster điểm cuốn tiểu sử mới ra lò của Roger Casement, của Séamas Ó Síochánin: Roger Casement vs British Empire. Số 17, Oct, có hai thư độc giả, soi sáng thêm về trường hợp phản quốc của Casement, và về “Nhật Ký Đen”, tức cuộc đời thứ nhì của Casement: ông là một người thích ngủ với thiếu niên. Nhật Ký Đen liệu có phải là do Nhà nước Anh bịa ra, để bôi nhọ ông?
Tin Văn sẽ post hai bức thư, kèm bài điểm sách, để độc giả tiện đường theo dõi.
*
Casement's story is told beautifully in W.G. Sebald's wacky masterpiece, The Rings of Saturn. Well worth digging out.
Jonathan,Cambridge [Độc giả TLS]. Gấu biết đến Casement khi giới thiệu Trái Tim Của Bóng Đen. Nhưng chỉ đến khi đọc Sebald mới lại nhớ ra ông. Trong một bài essay, Sebald kể, ông vừa lái xe vừa nghe một chương trình BBC về Casement, và ông bắt đầu tìm đọc.


Mọi bình luận về lời trường thiên độc thoại trong bầu không khí siêu thực ấy lại càng thừa. Có cần thêm, là một thông tin : ngay chiều hôm đó, Ngô Đình Nhu thông báo cho Mĩ về cuộc gặp Maneli. Cũng như ông là người tung ra tin đồn, hôm nay là “ thương lượng bí mật với Bắc Việt ”, mai là “ điều quan trọng là tách Việt cộng khỏi ảnh hưởng Bắc Việt ”. Bộ trưởng Phủ tổng thống Nguyễn Đình Thuần thố lộ với sứ quán Mĩ là Nhu hút thuốc phiện. Sau này, tướng Trần Văn Đôn phủ nhận. Không biết ai đúng, chỉ biết chắc là ông Nhu say sưa với những chiến thắng tưởng tượng vừa bày ra những mưu ma chước quỷ để hù mấy ông tướng đang rục rịch đảo chính và làm săng ta với Mĩ bằng câu chuyện “ đi đêm ” với Hà Nội. Đi đêm thì có ngày gặp ma. Không đi đêm mà mộng du thì có ngày thành ma. Đó là ngày 2.11.1963. Sau đó ít hôm, Cabot Lodge nói với nhà báo David Halberstam : “ Nếu hai anh em nhà ấy còn sống, thì ta sẽ kẹt chứ ? Bất cứ thằng cha căng chú kiết phản động nào trên thế giới cũng sẽ mang ra xài để phá ta ” (16).
Nguồn

Đây là thứ văn mà Brodsky gọi là văn bửn, bad style:...  "Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].” (1)
Thằng cha này, học cùng promo với Gấu, cũng dân CVA, cũng Bắc Kỳ di cư như Gấu, nếu đúng như vậy, thì anh ta được đi du học là nhờ chính sách gìn giữ người có học, có tài không để chết uổng trong cuộc chiến, của Miền Nam, vào thời kỳ đó, còn ông Diệm, và như thế, một cách nào đó, anh ta thoát cuộc chiến là nhờ ông Diệm.
Cái chuyện anh ta tin tưởng Miền Bắc, và làm cớm nằm vùng, là chuyện của anh ta, và anh ta phải đối diện với lương tâm của anh ta, như PXA thí dụ, đến lúc hấp hối đi không nổi, nhưng ông Diệm ông Nhu đều đã chết rồi, và đều do Mỹ và đệ tử, người hầu của chính hai ông ăn tiền của Mỹ mà giết chủ; cho dù tội lỗi của họ như thế nào thì để lịch sử xét đoán. Vậy mà bao nhiêu năm rồi vẫn còn hằn học như trên?
Cái chuyện "đi đêm" với Hà Nội, nếu có thật, và, giả như chỉ để làm “săng ta” với Mẽo, thì có gì là xấu xa?
Thật thì quá mừng, giả cũng vẫn mừng, bởi vì ngay cả chuyện phịa ra như thế, thì trong lòng cũng đã từng nghĩ như thế, cũng quá tốt, đâu có tà ma quỉ mị như tâm địa của mi?
(1)
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”
Coetzee viết về Brodsky trong Stranger Shores
*

Đi đêm thì có ngày gặp ma. Không đi đêm mà mộng du thì có ngày thành ma.
Đó là ngày 2.11.1963.
Gấu này thực sự tin rằng, PXA đã gặp ma, rất nhiều ma, trong những giờ phút cuối cùng của ông. Và khi trong nước xì cái chuyện đó ra, là để "cảnh tỉnh" [làm "săng ta"] những thằng VC nằm vùng: Coi chừng cái miệng, không là tao cũng cho mày gặp ma luôn! NQT
*

Làm sao chúng tôi có thể đọc được Quần đảo GULAK trước khi nó được viết ra ?
Nguồn
Tay này [nhà thơ LX] ít ra cũng còn thành thật hơn đám VC nằm vùng. Hiển nhiên, chúng đều biết, cái chế độ mà chúng huỷ diệt tốt đẹp hơn nhiều so với chế độ hiện tại. Do đó, chúng không thể nào vịn vào lý do nhìn thấy đất nước bị ngoại bang dầy xéo cho nên đi theo VC được. Ngay cả bây giờ, có người chứng minh, ngoại bang dầy xéo là do VC nhử vô, thì chúng cũng cũng đếch cần biết đến chuyện đó.


*
Shoot at the altar
 KT thú tội trước bàn thờ chưa ghê bằng Dos: Bắn vào bàn thờ!
 Bởi vì bạn không thể nào đọc Anh em nhà Karamozov mà không bị “tẩm độc” bởi câu hỏi, liệu “thằng khốn kiếp” "Lão Tặc Thiên" đó có thực. Nếu có, thì chỉ nội nghĩ đến sự đau khổ của một đứa con nít, cũng không thể được!
 Những cái nhìn của Dos về tôn giáo thì cũng rối mù như văn của ông, và chẳng thể nào mà gỡ ra cho được. Với Tolstoy, chẳng nghi ngờ, người đọc có thể nhìn ra quan điểm của ông về tôn giáo trong những thời kỳ khác nhau của đời ông, nhưng với Dos, vô phương. Heny Miller đọc Dos và coi ông là một nhà cách mạng xã hội vĩ đại, trong khi có những người khác lại coi Dos là một nhà bảo thủ khó chết [diehard]. Người khác coi ông là kẻ “về thứ nhì” trong ý niệm thần học về “Cái chết của Thượng đế”, [Người về nhất là Nietzsche, chắc hẳn]. Người khác, Dos là một thí dụ về Chính thống Nga, người khác nữa, một kẻ “hậu-vô thần” trong Nga xô đương thời.
 Rowan Williams, qua cuốn sách mới nhất “Dos: ngôn ngữ, niềm tin và tôn giáo”, [A.N. Wilson đọc, trên TLS 10 tháng 10, 2008], đưa ra một cái nhìn “quái trạng nhất” về nhân vật Thằng Khờ của Dos. Thay vì coi Ông Khờ “xém một chút” thì bằng Chúa, thì ông coi đây là là một sức mạnh của huỷ diệt, một sự yếu đuối chết người [his “lethal weakness”: “the person who is presented as innocent and passionate, in Christ-like is in fact unwittingly a force of destruction”]

Nobel 2008
Qui he?

A report on the Publishers Weekly website last Friday morning suggested that, on learning of the award of the Nobel Prize for Literature to J. M. G. Le Clezio, "even the most literate of Americans must have said, qui?". Michael Coffey's comment sounds dispiriting, but it is untrue. We have the evidence. Indeed, we are the evidence. Many of the most literate of Americans have received informed comment on the novels of Le Clezio from the TIS, since publication of his debut, Le Proces-verbal, in 1963. John Sturrock described it as "an attractively playful and intelligent beginning", and suggested that Le Clezio might "one day produce something quite remarkable".
Since then, the TIS has kept literate folk up to date with Le Clezio's progress, reviewing many of this prolific writer's books, mostly in the original French. When Adrian Tahourdin provided a refresher course in April 2006, he did not omit to mention that in France "Le Clezio has a reputation that has prompted talk of a possible Nobel Prize". By contrast, Mr Coffey's report had the effect of underlining the much-derided comment of Horace Engdahl, permanent secretary of the Swedish Academy, that the United States is "too insular" in cultural matters, that it "does not participate in the big dialogue of literature" .
Le Clezio belongs to a group of French writers - Patrick Modiano and Sylvie Germain are among the others - who fell into a gulf created by the unrelenting inwardness of the nouveaux romanciers. Although the early novels were translated, readers found it difficult to keep up with his experimentation and output (Mr Tahourdin mentioned fourteen titles, in addition to the book under review, Ourania). By coincidence, Le Clezio's new novel arrived in this office two days after the prize was announced. Ritoumelle de la faim will doubtless be translated into English and eventually reviewed widely, but literate Americans will have the chance to read an account of the original before then. None need ever say "qui?" again (we suspect few did).
Giai thoại Qui est Ky ? [Kỳ là thằng nào, câu của de Gaulle] chúng ta đã từng nghe, khi Tướng Râu Kẽm tới Paris dự hòa đàm Paris. Bây giờ đến lượt Mẽo hỏi, Qui he?, khi Le Clézio được Nobel.
TLS đi một đường tự nâng bi, chúng tôi đã từng viết về ông ta, ngay từ cuốn đầu tay, và đã tiên đoán được cái chuyện ông ta sẽ làm được cái gì đó.
Qui he? còn là do cái gọi là tiểu thuyết mới mà ra.


Thời vô song


Gấu có nhớ nhà không?
Nghệ thuật điểm sách và viết tựa đề [préface]

Borges có cả một cuốn gồm toàn những bài đề tựa, nhưng coi chừng, có những cuốn chẳng hề hiện hữu. Giống như tay người Nga, Mendeleev phịa ra bảng tuần hoàn các nguyên tố, và để sẵn những ô trống, cho những nguyên tố chưa lộ hiện, Gấu cứ tưởng tượng ra một cái lỗ, để dành sẵn cho Gấu, ở đâu đó [ở trong nghĩa địa!].
Có những cuốn sách cho dù đã từng hiện hữu, nhưng người đời chỉ nhớ bài điểm sách, hoặc bài đề tựa, chứ không phải cuốn sách!
Cuốn Nhà Hội theo Gấu, được tới ba bài điểm, đều bảnh cả. Một, trên Người Kinh Tế, một trên NYRB, và một, trên tờ báo Tây, Đọc.

Bons baisers de Russie
Deux frères amoureux de la même femme sont envoyés au goulag. L'un d'eux se souvient, avec cynisme.
Un grand roman presque russe de Martin Amis.
Le nouveau Martin Amis a des airs de roman sentimental. Ou presque, Si l'auteur narre une histoire d'amour, elle est « de forme triangulaire », et « se termine en une pointe très aiguë ». Comprenez qu'il ne faut pas s'attendre ici à un liivre « sympa », à l'image du narrrateur de cette Maison des rencontres, Cet octogénaire russe exilé - dont on ne connaîtra pas le nom - se confesse à sa belle-fille afro-américaine. Aujourd'hui, c'est un homme riche, malade, qui reetourne en Sibérie, région qu'il a bien connue jadis.
Flash-back: héros de l'armée stalinienne de retour à Moscou, ce grand misanthrope tombe amoureux d'une jeune Juive, Zoya. « Quand un homme porte une femme, et une seule femme, aux nues, "par-dessus toutes les autres", on peut être plus ou moins certain qu'on se trouve en présence d'un misogyne, Cela le libère, et il peut penser que toutes les autres sont de la merde. » Ces mots prennent une saveur toute particulière quand on connaît le passif de cet individu, «Nous savons pas mal de choses sur les conséquences d'un viol- pour les femmes violées, Au juste titre, personne n'a perdu le sommeil à réfléchir aux conséquences du viol pour le violeur, La résonance particulière de sa tristesse postcoïtale, par exemple; aucun animal n'est plus triste que le violeur ... »
Zoya est belle, intelligente, il en est fou, Son demi-frère, l'idéaliste Lev, aussi. L'amour pour cette femme ne sera pas la seule chose qui réunira ces nouveaux Caïn et Abel : tous deux seront enferrmés, en tant que prisonniers politiques, dans un camp de travail. Zoya choisira Lev pour époux, qu'elle aura le droit de voir dans la Maison des rencontres, ce chalet où ont lieu les « visites conjuugales ». Oubliez le besogneux Chien jaune paru l'an passé: La Maison des rencontres renoue avec le meilleur de Martin Amis. Creusant toujours ses mêmes obsessions, l'Anglais superpose avec virtuosité un roman d'amour déchirant, le portrait d'un cynique désabusé, un exercice formel de haute volée (l'hommage à la littérature russe) et une fiction abrasive sur un demi-siècle d'histoire russe, Ses pages sur le goulag, souvent sidérantes, nous valent d'ailleurs quelques formules qui resteront dans les mémoires: « Au goulag, il se trouvait que les gens ne mouraient pas comme des mouches. C'étaient plutôt les mouches qui mouraient comme des gens. » Alors, qui volera vivra.
Baptiste Liger
Lire, Avril 2008
*
La Maison des rencontres (House of Meetings) par Martin Amis, traduit de l'anglais par Bernard Hoepffner, 286 p., Gallimard, 15 €

Tờ Lire đọc Nhà Hội, của Martin Amis, bản tiếng Tây:
Những nụ hôn bồng bồng từ Liên Xô: Cái tít này, là từ Ian Fleming. Thành thử thật khó dịch từ "Bon", vì nó còn liên quan đến James Bond.
Tên tôi là Bond. James Bond.
Tên tôi là Gấu. Gấu nhà văn
Gấu có nhớ nhà không?
Có nhớ, nhưng nhớ nhất, là nhớ Nhà Hội

Nhà Hội, với Gấu, là cuốn sách tuyệt cú mèo.
Buồn buồn, là lôi ra đọc. Là nhớ Phạm Văn Cội, Củ Chi. Nhớ Đỗ Hòa, Nhà Bè.
Câu khép lại bài điểm sách, như trên, tặng chiến hữu, đồng chí của Đào Hiếu, thì thật là tuyệt: Kẻ nào biết bay như ruồi, kẻ đó sống.

Alors, qui volera vivra
Nhà Hội
*
Một trong những mánh mở ra một bài đọc sách, là dùng… chim mồi. Đây là cách Gấu nghĩ ra, ngay từ thuở thoạt kỳ thuỷ bước chân vào chốn giang hồ gió tanh mưa máu, nhưng sau này, về già, đọc những bài reviews của thiên hạ, thì hóa ra là, mánh chim mồi đã được thiên hạ khám phá ra từ khuya, y hệt lần chạy đi khoe anh bạn học, tao khám phá ra phương trình của đường thẳng, anh bạn thương hại lắc đầu, xưa rồi Diễm ơi.
Gấu có hai kỷ niệm, thật là tuyệt vời, liên quan tới chim mồi, một cũ một mới.


*
*

Bức hình trên thuộc về hành trang tị nạn của Gấu, cùng với bức hình Thượng tọa Thích Quảng Đức, gỡ ra từ một bức tường trong một căn phòng dành cho khách vãng lai tại ngôi chùa Long Vân Tự, tại Parksé, Lào, trong khi chờ qua sông Mekong, tìm đường vô trại tị nạn.

Gầu vẫn cứ nghĩ, Gấu có nó, từ một Quán Đen ở Vạn Tượng. Mãi sau này, coi lại, thấy đề năm 1993, lúc đó mới biết, lấy từ thư viện Pháp ở trong trại Panat Nikhom, Thái Lan.

Kẻ Xa Lạ là một trong những bài viết được đọc nhiều nhất của Tin Văn

Camus viết về Kẻ Xa Lạ.
Vào năm 1954, một người Đức đã gửi thư cho Camus, đề nghị và xin phép đưa Kẻ Xa Lạ lên sân khấu. Sau đây là lá thư trả lời của Camus (lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc trưng bầy "Những câu chuyện về một cuốn sách: ‘Kẻ Xa Lạ’ của Albert Camus". 1990).
Paris, ngày 8 tháng Chín, 1954
"Ông thân mến,
... Ông hẳn cũng đoán ra được, dự án của ông làm tôi phân vân. Đã hai mươi năm tôi quan tâm tới kịch nghệ, từ đủ thứ khía cạnh của nó (tôi đã từng là diễn viên, và là nhà đạo diễn), và tôi biết rằng, thứ ánh sáng còn sống, còn tươi (cru) là ánh đèn chói lòa ở sàn quay, thật khác xa cái thứ ánh sáng được tính toán thật chi ly mà người ta đưa vào trong một cuốn tiểu thuyết. Trước ánh sáng chói chang đó, một nhân vật, cho dù đứng thẳng ở trong một câu chuyện kể, có thể ngã lăn đùng ra. Nhưng lá thư của ông, và của M. Deblue làm cho tôi thật muốn lao vào cuộc phiêu lưu này. Và do kinh nghiệm, tôi biết rằng, chỉ sự tương kính giữa hai cá nhân mới là đảm bảo số một, khi quyết định cộng tác. Và tôi đồng ý để ông thực hiện dự án đưa tiểu thuyết Kẻ Xa Lạ thành kịch trình diễn...
Được đấy, ông bạn ạ, cái dự án của ông. Chỉ có hai điểm xuyết nho nhỏ:
1. [Khán giả mà] không được coi cái xen giết người thì thật là bực mình lắm đấy. Bởi vì đây là trái tim [centre: trung tâm] của câu chuyện. Đây là một cú giết người có mặt trời ở trong đó. Mặt trời ở đây là trung tâm mà thảm kịch xoay quanh. Và thảm kịch sáng chói lên nhờ ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. Theo tôi, đây là điều làm cho nó khác với một câu chuyện u tối, và thoát tục [désincarné: mất xác phàm; có xác phàm thì mới có chuyện giết người], theo kiểu của Kafka. Ông sẽ nói, khó lắm đấy, nếu trình diễn được như thế. Tôi trả lời: Đúng như vậy. Khó lắm đấy. Hãy cố mà tìm tòi, và một khi vớ được, vở kịch của ông mới nguyên xi biết bao; ấy là tôi muốn nói, cái chất sáng tạo của kẻ đạo diễn.
2. Cái xen độc thoại kết thúc màn thứ sáu, theo tôi, là bất khả thực hiện. Trên sân khấu độc thoại chỉ đi được với những cử chỉ, động tác (ấy là với những diễn viên số một). Thực hiện theo cách của ông, như ở xen đó, sẽ trở thành "lên lớp, giảng mo-ran", nghĩa là rất kịch cợm, tôi muốn nói, giả tạo.
... Nói ngắn gọn, tôi muốn làm sao tránh xa khỏi kiểu đua đòi Kafka, và chủ nghĩa biểu hiện (expressionnisme). "Kẻ Xa Lạ" không hiện thực mà cũng không kỳ quái (fantastique). Với tôi, đây là một thứ huyền thoại nhập thể (incarné: nhập xác phàm), không lơ mơ mà bám cứng lấy cõi người ta, tới tận da, tận xương, tận tủy. Và tới tận cùng của hơi nóng ngày ngày. Người ta muốn coi đấy là một kiểu cọ mới của vô đạo đức (immoraliste). Vậy là lầm to. Cái đập vào mặt chúng ta ở đây, không phải là đạo đức, mà là thế giới của vụ án, nó trưởng giả, nó quốc xã, nó cộng sản, nói tóm gọn, đây chính là vết lở lói đương thời.
Riêng với anh chàng Meursault, có chút hướng thượng ở anh ta, và đó là từ chối, tới chết: nói dối.... Meursault không ở phía những ông tòa, lề luật xã hội, những tình cảm ước lệ, đóng hộp. Anh ta có đó, như hòn sỏi, như ngọn gió, như biển cả, dưới mặt trời. Và cũng như sỏi đá, chúng có thể biết đau, nhưng không thể nói dối, chẳng bao giờ nói dối.... Nếu ông đọc cuốn sách theo kiểu tôi vừa đề nghị, ông sẽ nhận ra một thứ đạo đức của sự chân thành, và một niềm vui, vừa tiếu lâm vừa bi thảm, về cõi đời. Chính những điều này làm nó thoát ra khỏi vẻ u tối, biểu hiện, hay là thứ ánh sáng của sự tuyệt vọng....
Thân ái...
Albert Camus.


Trích dẫn trong ngày

"Debauchery is perhaps an act of despair in the face of infinity."

Edmond De Goncourt (1822-1896) and Jules De Goncourt (1830-1870). French writers. The Goncourt Journals (1888-1896).

[Phóng tác: Hiện tượng Bóng Đè chắc là do chán ngán trước vô cùng. Debauchery: Trác tang, trụy lạc, ưa khoe hàng…]
*
Tin Văn trích danh ngôn trên, thời gian đọc Bóng Đè. Quên luôn. Tình cờ lướt net, thấy có một vị sử dụng câu trên để giới thiệu một truyện ngắn "thật cao tay, hơn hẳn Bóng Đè", theo vị này, [trên website ttvn]:

Truyện này tác giả viết thật cao tay. Xin bàn zô hôm khác. Zì bi zờ phải nàm việc dồi. Trước khi tạm piệt xin tặng đôi dòng nầy của cụ Nguyễn Quốc Trụ trên tanvien.net:

"Debauchery is perhaps an act of despair in the face of infinity."
*
Truyện này, thật cao tay, là  truyện ngắn Hiếp, của Đặng Thân, trên tienve.org. Đọc, thấy câu này:
Bạch Trĩ đã thấy kinh lần đầu ngay trước lễ tốt nghiệp đại học rực màu cờ đỏ và các loại cờ đèn kèn trống.
*
Ui chao, Cụ Trụ!
*
Hiếp không cao tay hơn Bóng Đè. Đúng ra phải nói, chúng không cùng một thể loại, tuy đều là về "debauchery"!
Thứ văn chương như Hiếp, đầy rẫy trong xã hội Mít. Cái cảnh làm tình trên chiếc giường dưới chân bàn thờ và mặc khải về lá cờ, và nhờ nó mà có kinh đúng ngày lễ ra trường rợp bóng cờ, tưởng giống mà khác hẳn nhau.


Đóa hoa hồng vùi quên trong tay
Đóa hoa hồng tàn hôn lên môi

Like the Coleridge hero who wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these objects were not of the second world, which had brought me so much contentment as a child, but of a real world that matched my memories
Orhan Pamuk
Như nhân vật của Coleridge thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay bông hồng đen của giấc mộng, tôi biết, tất cả những gì ở trong Tứ Khúc thì không phải là từ thế giới tưởng tượng bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một, với hồi ức của tôi, những ngày ở Sài Gòn.
*
Bông hồng của Coleridge
Vào năm 1938, Paul Valery viết, không nên coi lịch sử văn học như là lịch sử tác giả và những tình cờ, hay, đây là chuyện nghề của họ, nhưng mà là lịch sử của Tinh Anh, the Spirit, như kẻ sản xuất hay tiêu thụ văn học. Ông nói thêm, một lịch sử văn học như thế không cần phải kể tên, dù chỉ một tác giả.
Đây không phải là lần thứ nhất Tinh Anh “phát tiết ra ngoài”. Vào năm 1844, một trong những thư ký của Tinh Anh, là Emerson, ở Concord, nói: “Nhìn bề ngoài văn học, có vẻ như chỉ một người viết ra tất cả những cuốn sách đó, nếu chúng ta để ý đến tự sự, the narrative, có vẻ như đây là do một bậc phong nhã, biết hết, hiểu hết, viết ra, chỉ một bậc phong nhã mà thôi". Hai muơi năm trước đó, Shelley đưa ra ý kiến, tất cả những bài thơ của quá khứ, hiện tại, và tương lai thì đều là những mẩu đoạn, thời kỳ, của chỉ một bài thơ vô cùng, được viết bởi tất cả các thi sĩ trên trần gian.
Bây giờ tôi đề nghị, mời ba ông thư ký của Tinh Anh kể trên, cùng tham dự với tôi trong một chương trình thật khiêm tốn: Truy tìm dấu vết của một ý nghĩ, an idea, qua những bản văn hỗn tạp của ba tác giả.
Người thứ nhất là Coleridge. Tôi không biết ông viết ra ý nghĩ dưới đây vào cuối thế kỷ 18 hay đầu thế kỷ 19: "Nếu một người đàn ông có thể đi qua Thiên Đàng, ở trong một giấc mộng, và có một bông hồng dâng hiến cho anh ta, như là một vật làm tin, rằng, linh hồn của anh ta đã thực sự ở đó, và nếu anh ta nhận ra bông hồng ở trong tay của mình, khi thức giấc, thì… sao" [“Ay!- and what then?”]
Tôi tự hỏi, độc giả của tôi nghĩ sao về một tưởng tượng như vậy. Với tôi, nó tuyệt hảo. Và do đó, thật khó mà dùng nó như là một cái nền cho những phát kiến khác. Nó có ở trong nó, sự toàn thể và nhất quán của một terminus ad quem, final point.
Thì lẽ dĩ nhiên, nó là như vậy. Trong trái cầu văn học, như trong mọi chuyện khác, mọi hành động đều là cực điểm của vô cùng nguyên nhân, và nguyên nhân của vô cùng hậu quả: Đằng sau ý nghĩ của Coleridge là một ý nghĩ tổng quát và lâu đời, của hàng hàng thế hệ những kẻ yêu nhau, cầu xin một bông hồng làm chứng tích.
*
Note: Nhân “nan đề”, ai là cha đẻ từ "hậu hiện đại", và những quái trạng [Gấu không hề có ý nghĩ, coi những ông như TL và HNH là quái trạng. NQT], xuất hiện cùng với nó, Gấu giới thiệu bài viết thú vị của Borge.