*
Ghi



















Bạch Hổ: The White Tiger
Tác giả Aravind Adiga

Trong khi chê thậm tệ cuốn của Rushdie, "The Enchantress of Florence," trước khi ban giám khảo Man Booker quẳng vô thùng rác, tờ Người Kinh Tế, số 13 Tháng Chín, 2008, lại khen nức nở một trong sáu cuốn lọt vào danh sách chót, của một tác giả mới toanh: Aravind Adiga.
What a singular voice he has! Giọng văn mới đặc biệt làm sao!
Và qua bài điểm, cuốn sách quả là bảnh thật, và còn hơn thế nữa: có vẻ như cũng có một con bọ ở trong đó: rằng nghèo đói tham những quá là nguồn cơn sinh ra quái vật.
Với Mít, ngược lại!
*
The Economist September 13th 2008

New fiction
His master's voice
The White Tiger. By Aravind Adiga. Free Press; 321 pages; $24. Atlantic; £12.99
PLOUGHING through a novel a day for nearly six months, the judges of the Man Booker prize, Britain's premier award for fiction, quickly make two discoveries: that most books start well and then sink halfway through, and that almost all the novels soon sound the same. So a new voice is as welcome, and as rare, as a fine ending. Which is why all five judges wanted Aravind Adiga's first novel to be on this year's shortlist, announced on September 9th. And what a singular voice he has.

"The White Tiger" takes the form of a series of letters to Wen Jiabao, the Chinese premier. Balram Halwai, the Bangalore businessman who writes the letters, wants to tell the Chinese premier something about how life really is in India: not the pink sari of the tourist trail (pink is India's navy blue) or the sentimental imagery of the poor, doe-eyed children. Baham believes that poverty is so corrupting it produces monsters; he should know for he is such a monster himself.
The son of a poor rickshaw-puller who is taken out of school as a boy and put to work in a teashop, Baham nurses dreams of escape. He finally gets his chance when a rich village landlord hires him as a chauffeur for his son, his daughter-in-law; Pinky Madam, and their two Pomeranian dogs, Cuddles and Puddles.
The family moves to Delhi. There, amid the cockroaches and the call centres, the 360,000,004 gods, the shopping malls, the brown envelopes and the crippling traffic jams, Balram learns about modern India, where the air is so bad that it takes ten years off a man's life unless he drives round in an air-conditioned car. "The cars of the rich go like dark eggs down the roads of Delhi. Every now and then an egg will crack open-a woman's hand, dazzling with gold bangles, stretches out of an open window, flings an empty mineral water bottle onto the road-and then the window goes up, and the egg is resealed."
As Baham's education expands, he grows more corrupt. Yet the reader's sympathy for the former tea-boy never flags. In creating a character who is both witty and psychopathic, Mr Adiga has produced a hero almost as memorable as Pip, proving himself the Charles Dickens of the call-centre generation.
*
The implication is clear: the only way to succeed is through corruption and contempt for human life and the polemic is fierce and sharp. No one is innocent in Adiga's India and no one escapes his lash. Politicians of the left and right are interested in little more than the next bribe and how best to fix elections; the peasants in The Darkness use their family members as trading devices for dowries and hoover up their income; the rich abuse their servants, whether they have sentimental ideals (like Ashok) or treat them with disdain; when these servants aren't whoring themselves to their masters, they're acting as their procurers in the fleshpots and black markets of the slums...
Guardian
Giọng mới, như thế, hóa ra là rất cũ: Tác giả được coi là một tân Charles Dickens.
Liệu, Tắc Đẻ, là do chưa có một Dickens Mít?
[Note: Tin Văn sẽ dịch những đoạn tiếng Anh, tiếng U khi rảnh rang. Sorry. NQT]

Làm nhục dân Ấn
Roars of anger
Aravind Adiga's debut novel, The White Tiger, won the Booker prize this week. But its unflattering portrait of India as a society racked by corruption and servitude has caused a storm in his homeland. He tells Stuart Jeffries why he wants to expose the country's dark side.
Bạch Hổ thắng Booker, nhưng dân Ấn tại quê nhà không ưa bộ mặt xấu xa của đất nước được mô tả ở trong đó. Tác giả giải thích tại sao ông mang đồ dơ ra phơi ở trước nhà.
Làm nhục dân Thổ
Frankfurt Book Fair: Orhan Pamuk denounces Turkish oppression
Tại Hội Sách ở Frankfurt Orhan Pamuk tố cáo chế độ đàn áp của nhà nước Thổ.
Làm nhục dân Mit
TGM Kiệt: « Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam ».

 *
Bạch Hổ giành Booker

Out of the Darkness: Adiga's White Tiger rides to Booker victory against the odds

Bạch Hổ: The White Tiger
Tác giả Aravind Adiga

Trong khi chê thậm tệ cuốn của Rushdie, "The Enchantress of Florence," trước khi ban giám khảo Man Booker quẳng vô thùng rác, tờ Người Kinh Tế, số 13 Tháng Chín, 2008, lại khen nức nở một trong sáu cuốn lọt vào danh sách chót, của một tác giả mới toanh: Aravind Adiga.
What a singular voice he has! Giọng văn mới đặc biệt làm sao!
Và qua bài điểm, cuốn sách quả là bảnh thật, và còn hơn thế nữa: có vẻ như cũng có một con bọ ở trong đó: rằng nghèo đói tham những quá là nguồn cơn sinh ra quái vật.
Với Mít, ngược lại!
*
The Economist September 13th 2008

New fiction
His master's voice
The White Tiger. By Aravind Adiga. Free Press; 321 pages; $24. Atlantic; £12.99
PLOUGHING through a novel a day for nearly six months, the judges of the Man Booker prize, Britain's premier award for fiction, quickly make two discoveries: that most books start well and then sink halfway through, and that almost all the novels soon sound the same. So a new voice is as welcome, and as rare, as a fine ending. Which is why all five judges wanted Aravind Adiga's first novel to be on this year's shortlist, announced on September 9th. And what a singular voice he has.

"The White Tiger" takes the form of a series of letters to WenJiabao, the Chinese premier. Balram Halwai, the Bangalore businessman who writes the letters, wants to tell the Chinese premier something about how life really is in India: not the pink sari of the tourist trail (pink is India's navy blue) or the sentimental imagery of the poor, doe-eyed children. Baham believes that poverty is so corrupting it produces monsters; he should know for he is such a monster himself.
The son of a poor rickshaw-puller who is taken out of school as a boy and put to work in a teashop, Baham nurses dreams of escape. He finally gets his chance when a rich village landlord hires him as a chauffeur for his son, his daughter-in-law; Pinky Madam, and their two Pomeranian dogs, Cuddles and Puddles.
The family moves to Delhi. There, amid the cockroaches and the call centres, the 360,000,004 gods, the shopping malls, the brown envelopes and the crippling traffic jams, Balram learns about modern India, where the air is so bad that it takes ten years off a man's life unless he drives round in an air-conditioned car. "The cars of the rich go like dark eggs down the roads of Delhi. Every now and then an egg will crack open-a woman's hand, dazzling with gold bangles, stretches out of an open window, flings an empty mineral water bottle onto the road-and then the window goes up, and the egg is resealed."
As Baham's education expands, he grows more corrupt. Yet the reader's sympathy for the former tea-boy never flags. In creating a character who is both witty and psychopathic, Mr Adiga has produced a hero almost as memorable as Pip, proving himself the Charles Dickens of the call-centre generation.
Nhật ký

Bạch Hổ là một loạt những lá thư gửi cho thủ tướng TQ. Người viết thư là một thương gia ở Bangalore. Anh ta muốn thông báo cho vị thủ tướng TQ, cuộc sống thực sự ở Ấn: không phải mầu hồng xari dụ khị khách du lịch, cũng không phải hình ảnh những đứa trẻ nghèo, mắt như mắt nai. Balram Halwai tin tưởng, sự nghèo khổ ở Ấn độ hư thối, ung ruỗng, đến nỗi nó sản sinh quái vật,  anh ta biết rõ điều này, vì chính anh ta là một trong những quái vật đó.
Tay chủ xị Booker cho biết cú tranh luận chót “say sưa, ngoạn mục, sôi nổi". Bạch Hổ được, không phải với đa số tuyệt đối phiếu, nhưng mà là xém một tí là rớt, thế mới thú.
Con cọp trắng nhìn, bằng cái nhìn sắc bén, không chớp mắt, xuống thực tại được gọi là phép lạ kinh tế Ấn độ. Nhân vật phản diện và người kể chuyện, là một tên tự phụ, một thanh viên vô học, con trai của một tay kéo xe nghèo khổ. Bằng dối trá, phản bội, và sử dụng trí thông minh sắc bén của mình, Xuân Tóc Đỏ Ấn Độ cứ thế leo lên và lọt được vào thế giới của các đại gia, trùm tư bản, thương mại ở Bangalore. Cuốn tiểu thuyết là thành quả của một ký giả, với đối tác của mình - giữa một tay thuộc tầng lớp tạm gọi là trung lưu và những thành viên của giai cấp bần cùng Ấn độ.
Viết về đề tài giai cấp nản lắm. Nhưng mọi chuyện là từ nó mà ra, thí dụ như khủng bố, sự bất ổn. Cuốn sách làm được điều rất tốt tại Ấn, tác giả nói, đại khái. Cần một cuốn sách như vậy ở đó.
"Có một điều gì rất khác thường xẩy ra giữa người giầu và nghèo. Có một thời, ít ra thì cũng có mối nối giữa họ, một nền văn hóa, thí dụ, nhưng cái này bây giờ bị ăn mòn và dân chúng nhận ra điều này".
*
Đọc, có vẻ như Ấn độ rất giống Mít, hoặc, Ấn viết giùm Mít, một cuốn tiểu thuyết, trong khi chờ Nobel, đợp đỡ Booker!
Nhưng ở Ấn, sự nghèo khổ sinh ra quái vật. Còn ở Mít, chiến thắng Miền Nam sinh ra ruồi, ra bọ! Có khác!
Nhưng, cần một cuốn sách như vậy, ở đó.


Bạch Hổ
Làm nhục dân Ấn
Roars of anger
Aravind Adiga's debut novel, The White Tiger, won the Booker prize this week. But its unflattering portrait of India as a society racked by corruption and servitude has caused a storm in his homeland. He tells Stuart Jeffries why he wants to expose the country's dark side.
Bạch Hổ thắng Booker, nhưng dân Ấn tại quê nhà không ưa bộ mặt xấu xa của đất nước được mô tả ở trong đó. Tác giả giải thích tại sao ông mang đồ dơ ra phơi ở trước nhà.
Làm nhục dân Thổ
Frankfurt Book Fair: Orhan Pamuk denounces Turkish oppression
Tại Hội Sách ở Frankfurt, Orhan Pamuk tố cáo chế độ đàn áp của nhà nước Thổ.
Làm nhục dân Mit
TGM Kiệt: « Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam ».


Prodigal Pen

A novel about India's dispossessed bags Aravind Adiga the Booker. Will that win him India's admiration?
BY WILLIAM GREEN
-The tale of an Indian servant who kills his boss, it's written with wit and panache and crackles with a kind of joyfully subversive energy.
-'[The book] changed my view of certain things like what is the real India.'
-MICHAEL PORTILLO, CHAIR OF THE PANEL OF JUDGES
-Maiden triumph Adiga won with his debut novel
HE'S A FIRST-TIME NOVELIST, virtually unknown a year ago, but now suddenly a member of a literary pantheon that includes V.S. Naipaul, Nadine Gordimer, Iris Murdoch, Kingsley Amis and Salman Rushdie. Like them, Aravind Adiga is a winner of the Man Booker Prize, for his book The White Tiger. It was a remarkable victory for Adiga, a 33-year-old ex-journalist. As an old friend of his, I was sitting at the table with Adiga in London's Guildhall on Oct. 14 when he won, surrounded by people from his UK. publishing house, Atlantic Books. The mood at the table was one of ecstatic disbelief. Toby Mundy, chairman of Atlantic, told me: ''I'm completely gobsmacked." To Mundy, this was not just a literary triumph but a commercial one: he reckons the book could now sell as many as a million copies worldwide, including 500,000 in the U.K. alone. Such is the financial power of the Booker, Britain's most prestigious literary award.
For Ravi Mirchandani, who edited Adiga's book and was sitting beside him at the table, the win was a sweet vindication. Two and a half years ago, Mirchandani recalled, "My boss at Random House told me, 'You need to find another job.''' After he was fired, Mirchandani was hired by Atlantic-and The White Tiger was the very first book he bought for his new employer. The novel was first shown to him by Adiga's agent, who insisted that he read it that night and make an almost instant decision about whether to bid for it. "I sat down with the manuscript and after the first six pages I was just so excited," Mirchandani said. "When you're reading a first novel, you're often thinking: This is fantastic, keep it up, keep it up"-only to find that the writer stumbles and falls. In Adiga's case, Mirchandani marvels, "the voice is fantastic and it never falters."
Indeed, Adiga's book is exxtraordinarily accomplished. The tale of an Indian servant who kills his boss, it's written with wit and panache and crackles with a kind of joyfully subversive energy. In the first chapter, the irrepressibly amoral narrator, Balram, sets the irreverent tone by declaring that it's customary to begin a story "by kissing some god's arse," before he asks, "Which god's arse, though? There are so many choices. See, the Musslims have one god. The Christians have three gods. And we Hindus have 36,000,000 gods. Making a grand total of 36,000,004 arses to choose from." Yet for all its dark humor, the novel is also a shocking and furious portrait of Indian corruption and social injustice at a time when the media have tended to focus on sunnier tales of the nation's economic transformation.
On the taxi ride after the Booker awards ceremony, Adiga told me that he had initially struggled to write the book in the third person, but had then rewritten it in about 40 days in the voice of the murderous servant. Back then, Adiga had just resigned from his job as a TIME correspondent and he was writing with a sense of freedom that he said came from the fact that he had "nothing to lose." He has often been plagued by self-doubt, he told me, but he wrote The White Tiger in a state of calm and happiness, knowing even then that he was creating "something special."
The Booker judges certainly thought so. Michael Portillo, who chaired the panel of judges and announced the award (which came with a check for $87,800), told me that part of what thrills him about The White Tiger is that it's "as disturbing as it is entertaining." Like many readers, Portillo said the book "changed my view of certain things-like what is the real India and what is the nature of poverty." Another of the judges, who asked not to be named, confided that it was "a very tricky choice" between Adiga's book and the judges' second favorite of the six short-listed novels, Irishman Sebastian Barry's The Secret Scripture. As this judge saw it, Barry's novel was a great display of "beautiful writing," while Adiga's novel was a masterful example of "crackling storytelling" and was "one of the most incredible books I've ever read." In the end, he said, Adiga won by "the narrowest of margins. I cannot begin to tell you how narrow the margin was."
ADIGA SPENT HIS CHILDHOOD IN Chennai and the port of Mangalore on India's west coast before a two-year detour to Australia. He studied English literature at Columbia University in New York City and won a scholarship to Oxford. After a stint with Money magazine in Manhattan, he joined TIME as a correspondent in New Delhi for three years, reporting from some of the poorest parts of India-a wrenching experience that underlies his empathy for the underprivileged. In 2006, he quit to write The White Tiger while living in New Delhi. After it was published, to glowing international reviews, the novel became a best seller in India. But its unflattering description of the country cut too deep for some Indian readers. Critics accused Adiga of playing to Western stereotypes of poverty and desperation in the Third World. The influential Manjula Padmanabhan, writing in Outlook magazine, dismissed the book as a "tedious, unfunny slog," with echoes of the "Indo-internationalist" school of literature. A similar prickliness had greeted Trinidad-born Naipaul's searing 1964 examination, An Area of Darkness, followed by the equally disillusioned India: A Wounded Civilization in 1977 and its somewhat more optimistic 1990 sequel, India: A Million Mutinies Now. It wasn't until his 200I Nobel Prize that Naipaul was fully embraced by the land of his ancestors. Will the Booker win over Adiga's Indian critics? The early response to his win has been celebratory. Zeenews. com crowed that "unlike several of the titles on the Booker list, The White Tiger has an excitingly contemporary feel."
As Adiga headed back to his London hotel at around 1am, he was both giddy with delight and keenly aware of the enormous expectations that will face him at every turn. He chuckled when I told him that a renowned novelist had jokingly berated one of the judges, complaining that a triumph this early in a novelist's career was bound to destroy him. He already feels the pressure. For now, though, there is a barrage of interviews to endure before he returns to Mumbai. And then, it's back to the joyous solitude of writing his nextb book *
WITH REPORTING BY MADHUR SINGH AND JYOTI THOTTAM/NEW DELHI
Time Oct 27, 2008
*
Time
giới thiệu ngòi viết thần đồng!
Like many readers, Portillo said the book "changed my view of certain things - like what is the real India and what is the nature of poverty."
Như nhiều độc giả, cuốn sách làm tôi thay đổi cái nhìn về một số điều - như xứ Ấn độ thực nó ra sao, là cái gì, và bản chất của sự nghèo đói.
Ui chao, giá mà có một nhà văn Mít làm được điều trên, nhảy! [nhỉ]!


The Economist September 13th 2008
New fiction
His master's voice
The White Tiger. By Aravind Adiga. Free Press; 321 pages; $24. Atlantic; £12.99
PLOUGHING through a novel a day for nearly six months, the judges of the Man Booker prize, Britain's premier award for fiction, quickly make two discoveries: that most books start well and then sink halfway through, and that almost all the novels soon sound the same. So a new voice is as welcome, and as rare, as a fine ending. Which is why all five judges wanted Aravind Adiga's first novel to be on this year's shortlist, announced on September 9th. And what a singular voice he has.
Giọng của bậc thầy
Viết cuốn đầu tay, mà được coi là giọng văn của bậc thầy, thế mới ghê.
Mỗi ngày phải nuốt một cuốn sách, phải cầy xong một ruộng chữ, vừa cầy vừa nuốt như vậy gần sáu tháng trời, ban giám khảo Booker nhanh chóng phát giác ra hai điều: Đa số những cuốn sách khởi đi thật đẹp, nửa đường đứt gánh, hụt hơi, và, hầu như tất cả những cuốn tiểu thuyết đều “nghe như giống nhau”. Thành thử vớ được một giọng mới thì sướng lắm, lạ lắm, và đúng là một kết thúc tốt đẹp. Chính vì lý do đó, cả năm ông trong ban giám khảo đều gật đầu cho Bạch Hổ vào danh sách chót.
Giọng văn mới đặc biệt làm sao.
Gấu bỗng nhớ đến trường hợp Buồn Ơi Chào Mi, và giai thoại về nó. Cái tay chủ nhà xb Juliiard, (1) đang nhậu với bạn bè, sực nhớ ra, và đứng dậy, ra khỏi bàn tiệc, hỏi, tớ phải về nhà, có một con chim lạ đang chờ.
Hay trường hợp Một ngày trong đời Ivan Denisovitch: Tay chủ báo đang nằm đọc, vội nhỏm dậy, rửa mặt rửa mũi, mặc quần áo chỉnh tề, ra bàn ngồi chỉnh chệ, rồi mới dám mở bản thảo ra đọc tiếp!
Thảo nào các cụ Mít thuở xưa, đi đường thấy chữ thánh hiền, là vái một cái, rồi nhặt lên, rồi cất kỹ vô bọc.
(1)  Rene Julliard, 1954
In 1952 Francoise received her 'baccalaureat' degree and begin preparatory classes for entrance to the Sorbonne. She failed her entrance exams and at the age of 18 sat down to write 'Bonjour Tristesse.' Francoise had been telling her girl friends that she was a writer for months and they fianlly demanded to see some proof. She had one friend type the manuscript and sent it off to two publishers, Julliard and Gallimard. The phones were out of order that day and at two o'clock in the afternoon she received a telegram saying 'Contact Julliard; Urgent.' She to see M. Julliard at five that afternoon and received the news that he wanted to publish her novel. The novel was published May 15, 1954 under the name Francoise Sagan and won the Prix des Critiques on May 25, 1954.
Source

Cái truyện ngắn đầu tay của Gấu, Những con dã tràng, cũng có một lịch sử ly kỳ. Gấu viết nó, xong, gửi thẳng xuống tòa soạn báo Sáng Tạo, với cái bút hiệu lạ hoắc, Sơ Dạ Hương, chẳng hề có ý định nhờ cậy ông anh nhà thơ, vì nghĩ bụng, giả như ông đăng, thì làm sao biết, nó hay, hay là dở?
Vậy mà ông đọc, biết liền, về hỏi liền bà cụ C, thằng Gấu ở đâu chui ra, thì nó bạn cùng học thằng C, chẳng lẽ đứa bạn nào của em mày cũng phải điều tra lý lịch. Ông anh phán, nghe lại qua bà cụ, nó viết văn, được lắm, sẽ đi xa hơn DNM!
Có một chi tiết liên quan tới hoàn cảnh gia đình của Gấu ở trong truyện khiến ông anh bận tâm. Sau, Gấu bỏ đi.
Nhưng Sáng Tạo đóng cửa tiệm liền sau đó. Ít lâu sau, Gấu thấy cái tên SDH trong hộp thư tòa soạn báo Văn Nghệ của Lý Hoàng Phong, nhưng chờ hoài, không thấy đăng. Tất nhiên. Gấu cũng quên luôn. Lo học, mãi đến khi thấy bạn Cao Thoại Châu đi một bài thơ trên báo Nghệ Thuật, bèn lôi bản thảo truyện ngắn Những ngày ở Sài Gòn ra sửa lại, rồi nhờ bạn Trần Công Quốc khi ghé Đài VTD thoại quốc tế, số 5 PDP thăm [lúc này Gấu vừa ăn xong hai trái mìn VC, qua giải phẫn lần đầu, ra nhà thương Grall, chờ hai tháng sau trở lại giải phẫu tiếp, đúng ra thì được nghỉ, nhưng còn lo gửi radiophoto cho UPI, thành ra đành dưỡng thương ngay tại Đài], đưa cho ông anh, ông đưa xuống Nghệ Thuật, còn phôn cho biết, sửa giùm chữ tiếng Tây, Gấu đọc Faulkner, hiểu sai]. Quên luôn Những con dã tràng, cho đến khi viết cho Văn, đưa đăng. Đó là lần đăng thứ nhì. Thứ nhất, là cho báo của Đại học Sư phạm Đà Lạt, do HPA làm.
Một anh bạn, mới đây, đọc lại Những Con Dã Tràng, lắc đầu, đúng Camus, nhất là cái cú ho lao. [Camus đã từng ho lao]. Anh cho biết lần đầu, đọc, khi còn trẻ, và sau này bị cây đu ám ảnh, bay đi bay lại hoài trong trí nhớ:
Chúng tôi đứng ở cuối vườn. Bấy giờ gió thổi mạnh, cành lá xào xạc ở phía trên đầu. Đám phi lao ngập ngừng chuyển mình, nửa muốn phụ họa gió, nửa muốn kéo dài giấc ngủ im lìm buổi trưa. H. cùng đứa em đánh đu ở phía trước. Hàng cây che khuất tầm nhìn của tôi. Mỗi lần chiếc đu trở lui về phía sau, thân hình người con gái lại hiện ra giữa hai thân cây phi lao, rồi lại mất đi một cách đều đặn. Tiếng cười giòn, nhẹ và ấm vọng tới chỗ chúng tôi. Rồi gió thổi mạnh làm át đi tất cả; trong gió có những con vật bé li ti, những chiếc lá cây, và những hạt cát. Tôi dựa lưng vào thân cây phi lao, và bỗng nhận ra đời sống vô vị, buồn nản của mình, một đời sống không có gì để nhớ, hoặc để chờ: tôi chờ những lần chiếc đu trở lui về phía sau và cố nén cơn ho thường lệ buổi chiều.
*
Chính nhận xét của ông anh khiến Gấu từ bỏ viết. Đúng ra, ngưng viết, cho đến khi kiếm ra được lối viết của Gấu. Chỉ đến khi gặp được Faulkner, nhập vào dòng văn của ông, viết được Những ngày ở Sài Gòn, Gấu biết, mình sẽ thành nhà văn!
Rushdie, trong bài trả lời phỏng vấn mới đây,
"Tôi viết Những đứa con sinh ra vào lúc nửa đêm như thế nào" cũng nói y chang Gấu, khi ông kiếm ra giọng nói của nhân vật Saleem, ông biết, ông sẽ trở thành nhà văn.
Je me souviens encore du sentiment d'exaltation qui me submergea quand je découvris la voix de Saleem Sinai ainsi que la mienne par la même occcasion. Rétrospectivement, j'ai toujours pensé que c'est ce jour que je devins enfin écrivain, après dix ans de tâtonnements.
*

Prodigal Pen

A novel about India's dispossessed bags Aravind Adiga the Booker. Will that win him India's admiration?
BY WILLIAM GREEN
-The tale of an Indian servant who kills his boss, it's written with wit and panache and crackles with a kind of joyfully subversive energy.

Prodigal Pen
Ngòi bút thần đồng
Cuốn tiểu thuyết về một nước Ấn độ chẳng còn hết làm tác giả bỏ túi giải Booker. Nhưng liệu có bỏ được thêm, sự mến mộ của đồng bào Ấn của ông?
Câu chuyện người hầu làm thịt chủ, được viết bằng thông minh, trí tuệ, dí dỏm, bằng huênh hoang khoác lác, bằng những tiếng nổ lốp bốp như pháo rang, và bằng một thứ nghị lực đạp đổ vui mhộn