*




Thu, 2010

*

Thu & Sóc


Thơ mỗi ngày

Độc giả TV quả là mê thơ!
Trang Thơ Mỗi Ngày hiện nay Top 10, dù là đàn em!
Để ăn mừng, mời độc giả đọc 3 bài, cùng lúc, theo kiểu ‘thế chân vạc của thơ’!

Dạ Vũ Ký Bắc

Quân vấn quy kỳ vị hữu kỳ,
Ba sơn dạ vũ trướng thu trì.
Hà đương cộng tiễn tây song chúc,
Khước thoại Ba Sơn dạ vũ thì.
Lý Thương Ẩn

Lúc mưa đêm, làm gửi về bắc

Ngày về chưa biết bao giờ,
Ba sơn mưa tối, ao thu dâng đầy.
Bao giờ khêu nến song tây,
Cùng nhau kể chuyện mưa bay đêm nào?
Trần Trọng San dịch


Giọt mưa trời khóc

CHINESE POEM

I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries.

ADAM ZAGAJEWSKI

Thơ Tầu

Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn

Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?

Tuyệt!
Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
lại càng cực khó!
Thôi thì cứ hẹn, kiếp sau, kiếp khác, mình gặp nhau,
thì Gấu này sẽ kể cho nghe,
về cái đêm ao thu dâng đầy, nhé?

Trang Thơ Pessoa


Tưởng nhớ Thảo Trường

Đọc Nguyễn Lệ Uyên – Chiến tranh dưới ngòi bút Thảo Trường một bài dài, lèm bèm, dàn trải đủ thứ, chỉ để đi đến kết luận, Thảo Trường là 1 nhà văn trung thực.
Thì đúng như thế rồi.

Có điều thật khó hiểu là, làm thế nào mà nhà văn trung thực này sống sót 17 năm tù cải tạo, và khi thoát ra được, ông vẫn tiếp tục viết, không hề cằn nhằn, kết án tụi VC về cái vụ bỏ tù ông lâu quá, một điều nhà phê bình nhớn Đặng Tiến, không làm sao hiểu được! (1)

(1) Ông viết về Thảo Trường, trên BBC:
Một tâm hồn nhân hậu và phóng khoáng như thế, mà phải trải qua vòng 17 năm lao lý qua 18 trại giam, sau khi chiến cuộc đã chấm dứt, là điều giới làm văn học không hiểu.
Ngày nào đó, chính trị phải trả lời văn học.

Thấy có bài mới của DT, về TT, trên talawas.
Để ghé mắt ‘đọc chơi’, rồi tiếp tục lèm bèm về 'bạn hiền'!

Trong khi đó, một nhà văn nhà thơ cùng nhóm Sáng Tạo với ông, ra tù, tự hỏi chính mình, làm thế nào lại viết, làm thế nào coi như đếch có chuyện chó gì xẩy ra?
Khó thật. Giả như nhà thơ viết lại, thì thơ của ông sẽ như thế nào?

Chúng ta hẳn cũng đã nhiều người biết, ‘giai thoại’ về nhà thơ Akhmatova, khi xếp hàng chờ đến lượt thăm nuôi con, thời gian đỉnh cao của Đại Thanh Trừng, Đại Khủng Bố Stalin, và một bà đứng đằng sau ghé tai thì thầm, này, tả được không, và bà gật đầu, được!
Vấn nạn ở đây là: Tả là tả như thế nào, được là được ra làm sao?
Theo tôi nghĩ, đây là vấn đề cốt tuỷ của văn chương sau trại tù, đúng vấn nạn của Ardorno, sau Lò Thiêu mà còn lèm bèm làm thơ thì thật là dã man.

Nhà văn Tưởng Năng Tiến, trên talawas, than:

Hết Võ thị Hảo rồi đến Thuận. Viết gì mà thấy ghê. Ngày nào mà cũng đọc một hai bài như vậy thì chắc chết, chết chắc!

Liệu đây là thứ văn chương hậu - Lò Cải Tạo, xuất phát bờ phía bên kia của… Lò?

NL, trên Blog của ông, coi thứ văn chương của Primo Levi về Lò Thiêu, trong If This Is A Man, là báo cáo [report].
Hay đây mới chính là thứ văn chương... trung thực?

Căng thật!
*

Bây giờ khoan nói chuyện ông bạn Nghiêm. Nói chuyện tác giả "Người tù binh nằm trong nôi": Thảo Trường.
    Tôi gặp lại anh ở "office": một Car Wash của con trai, sang Mỹ từ 1975.
   Tại Little Saigon, lẽ dĩ nhiên!
   Như thể Nghiêm, Thảo Trường và tôi đã có hẹn gặp lại, từ thuở còn Sài-gòn.

    Anh kể chuyện "ngày xưa": Bữa đó, mình cho mấy mẹ con đi trước, tính đi chuyến sau. Thế là dính luôn 8 năm tù Bắc, 9 năm tù Nam-
    Tếu thật, tôi vẫn nghi, anh chàng này rồi khổ với tính tếu: Nếu không tếu, không viết nổi Bà Phi, rồi bị sếp hành lên hành xuống, do có kẻ "mét": Thằng đó nó tả "Quí Phu Nhân" đấy, cho nó xuống hầm P.48 (?) đi!
    Nếu không bị tính tếu xúi dại, đã đi cùng vợ con...
    Kể ra nói chuyện ngày xưa lúc này là quá hợp: Little Saigon đang ngợp một mầu cờ, nhân vụ Trần Trường.

    Trước 1975, Thảo Trường thuộc loại đàn anh của tôi. Anh có tên trong tờ Sáng Tạo, nhưng theo "một nghĩa nào đó", anh chẳng mắc mớ gì với chủ trương "đạp đổ", làm cách mạng văn học của nhóm này. Cho tới giờ này, tôi vẫn không hiểu được tại sao anh có mặt "ở đó"?
    Bởi vì truyện ngắn của Thảo Trường "hiền khô", lại không "mới". Cái cũ "nhất" ở anh, là kỹ thuật truyện ngắn. Thứ truyện ngắn không nhắm vào tiểu sảo, không mà mắt người đọc với những kỹ thuật mượn từ độc thoại nội tâm, điện ảnh... vốn rất được ưa chuộng hồi đó, kể luôn cả chuyện, cho nhân vật tuôn ra đủ thứ tư tưởng, hoặc ăn nói theo kiểu ba phải (nghĩa là lạm dụng nghịch lý, ra cái điều thông thái: Đời chẳng đáng gì nhưng đâu có gì đáng (như) đời, la vie ne vaut rien mais rien ne vaut la vie, André Malraux).
    Ngay hồi đầu đọc anh, tôi đã ngạc nhiên, anh cứ một mình đi một đường, an nhiên tự tại, thong dong mà viết.
Bây giờ thì tôi hiểu. Với một chút tếu, với chút thong dong tự tại, vậy là có thể qua được địa ngục.
Little Saigon


What If?

Trong ghi chú về Vụ Án, ông có nói về sự thiếu thân quen (un manque d'affinités), với Kafka...

Cái thiếu đó, theo tôi là do sự kiện này: Kafka là nhà văn hoang tưởng. Ông kể hoài những hoang tưởng đó. Chúng thật tuyệt vời, thật đáng nể. Ông chẳng khi nào rời khỏi đề tài này. Ông chẳng hề dang tay để giải thích cho bạn, những cơn hoang tưởng đó che giấu cái gì, ý nghĩa của chúng ra sao. Ông để cho độc giả tự mình xoay sở, về ý nghĩa những câu chuyện có tính hoang tưởng đó, làm sao giải thích chúng, và thực thế, những giải thích thì thật vô cùng. Chỉ riêng cuốn Vụ Án có chừng 20 cách giải thích. Ý thức được sự quá đỗi khác biệt về phẩm chất (qualité), giữa tôi và Kafka, tôi luôn chọn một con đường khác, trong những cuốn sách của mình. Tôi bắt đầu bằng cách viết về những trại tập trung, tiếp đó, về những gì đã xẩy ra cho tôi, nhưng luôn luôn với một ưu tư, là làm sao cắt nghĩa, làm sao cho con đường trở nên bằng phẳng. Người ta thường chê cách viết của tôi là mô phạm. Cả nửa cuốn “Đây có phải một người” là để cố gắng giải thích cho chính tôi, và là cho độc giả, những lý do của cái bất bình thường bề ngoài, là cái tạo nên những trại tập trung Đức quốc xã. Cũng vậy, trong Hệ thống tuần hoàn (Le système périodique), tôi cố gắng giải thích cái vị trí lập lờ, mù mờ của tôi, giữa hóa học và văn học. Tôi chẳng hề, hay là gần như chẳng bao giờ chọn lựa, trừ trong mấy truyện ngắn, con đường của Kafka, tôi chẳng bao giờ cho thả giàn cái điều còn ở trong tiềm thức.

Người ta cho rằng Kafka là một nhà văn giết đời sống (un écrivain qui tue la vie), ca ngợi sự trống vắng, hoài nhớ cuộc đời và tình yêu. Không khí hiếm hoi  ở trong truyện của ông là cái tinh túy của một cuộc đời đã mất. Người ta chẳng hề kiếm thấy điều này ở Primo Levi, ngay cả khi ông nói về những trại tập trung...

Chúng tôi có những số mệnh khác hẳn nhau. Kafka lớn lên trong một hoàn cảnh đối nghịch nặng nề với người cha, ông là kết quả của ba nền văn hóa trộn vào nhau – văn hóa Do Thái, Prague, và Đức. Ông là người khốn khổ vì những liên hệ tình cảm, bực bội ở nơi làm việc, và sau cùng bị bịnh nặng. Ông chết trẻ. Còn tôi, mặc dù quãng đời ở trại, vốn khắc đậm ở nơi tôi, tôi có một đời sống khác hẳn, đỡ khốn khổ hơn so với Kafka. Với tôi, là chuyện, cái gì tốt thì kết cục tốt, như thể cái chuyện tôi sống sót Lò Thiêu làm cho tôi lạc quan một cách kỳ cục, nếu có thể nói, ngu đần. Bây giờ tôi không còn lạc quan nữa. Nhưng khi đó, tôi đã lạc quan. Khi đó, tôi cứ thế dàn trải ra, một cách không thuận lý, hết kết cục hạnh phúc này tới kết cục hạnh phúc khác, ấy là nói về cuộc phiêu lưu cá nhân của tôi – nó làm cho tôi giầu có một cách đáng kể, bởi vì tôi trở thành nhà văn nhờ nó - qua tất cả những thảm cảnh trần gian.

Cho dù nói về những chuyện khủng khiếp, nhưng “Đây có phải một người” của tôi thực là xa cách với Kafka. Rất nhiều độc giả nói rằng, đây là một cuốn sách lạc quan, và thanh thản (serein), nó nâng bổng người ta lên, từng chút từng chút, nhất là ở chương chót. Thật là phi lý, khi nghĩ rằng, từ cái hố sâu là Lager lại đẻ ra một thế giới tốt đẹp hơn. Bây giờ tôi quan niệm khác: Lager chỉ đẻ ra Lager. Rằng một kinh nghiệm như thế chỉ đẻ ra cái xấu, cái ác. Khi người ta thấy rằng, một Nhà Nước hiện đại như thế, có tổ chức, có kỹ thuật, có tính hành chính cao như thế, mà lại đẻ ra Lò Thiêu, người ta có một ấn tượng khủng khiếp, rằng Lò Thiêu có thể tiếp tục xuất hiện. Kinh nghiệm đó có thể tái sinh, tôi không nói là nó sẽ như vậy, nhưng mà là có thể như vậy, tôi nhận thấy thế, và tôi sợ.

Ông đã từng chứng kiến sự dã man của trại tập trung. Liệu Kafka có thể có được cái kinh nghiệm đó, dù không sống?


*

NY Review Book 2005

Xuống phố, vô tiệm sách, vớ được cuốn trên. Đọc sơ sơ mấy dòng, thì vỡ ra tới hai điều rất ư là quan trọng, với riêng GNV:
Tại làm sao mà Gấu bị cái rìu phá băng Simone Weil bổ trúng đầu, đúng dịp Trần Trường Cờ Máu Hình Bác, tại ngay trung tâm Tiểu Sài Gòn, Cali?
Bản văn ‘Iliad hay là Bài thơ của Sức mạnh’ của Weil có một chị/em song sinh.
Khủng hơn nữa, cả hai tác giả, đều là nữ, và đều tự tử.

Bởi vì ngay cái tít của bài Intro cho cuốn sách trên, đã giải thích: Đây là câu chuyện của hai Iliads
Introduction: A tale of two Iliads

INTRODUCTION
A TALE OF TWO ILIADS 

The critic Kenneth Burke once suggested that literary works could serve as "equipment for living," by revealing familiar narrative patterns that would make sense of new and chaotic situations. If so, it should not surprise us that European readers in times of war should look to their first poem for guidance. As early as the fall of 1935, Jean Giraudoux's popular play La guerre de Troie n'aura pas lieu encouraged his French audience to think of their country as vulnerable Troy while an armed and menacing Hitler was the "Tiger at the Gates" (the play's English title). Truth was the first casualty of war, Giraudoux warned. "Everyone, when there's war in the air," his Andromache says, "learns to live in a new element: falsehood."

Giraudoux's suggestion that the Trojan War was an absurd contest over empty abstractions such as honor, courage, and heroism had a sinister real-life sequel when Giraudoux was named minister of wartime propaganda in 1939. In the wake of Munich, Minister Giraudoux announced that the most pressing danger to French security was not the Nazis but “one hundred thousand Ashkenasis, escaped from the ghettos of Poland or Rumania.”

After September 1939, the analogy between the crisis in Europe and the Iliad - which opens with broken truces and failed attempts to appease Achilles' wrath-seemed altogether too apt. During the early months of the war, two young French writers of Jewish background, Simone Weil and Rachel Bespaloff, apparently unaware of the coincidence, wrote arresting responses to the Iliad that are still fresh today. During the winter of 1940, Weil published in the Marseilles-based journal Cahiers du Sud her famous essay "L'Iliade, ou le poème de la force." Three years later - after both Weil and Bespaloff had fled France for New York - Jacques Schiffrin, a childhood friend of Bespaloff's who had become a distinguished publisher, published "De l'Iliade" in New York under the Brentano's imprint.

The idea of bringing these two complementary essays together was first pursued by Schiffrin and Bollingen editor John Barrett. After Mary McCarthy translated both essays into English plans were made to publish them in a single volume.' When rights to Weil's essay proved unavailable, Bespaloff's "On the Iliad" appeared separately in 1947, as the ninth volume in the Bollingen series, with a long introduction - nearly half as long as Bespaloff's own essay-by the Austrian novelist Hermann Broch, author of The Death of Virgil. In their respective essays, Weil and Bespaloff adopt some of the same themes while diverging sharply in their approach and interpretation. In her essay Weil condemns force outright while Bespaloff argues for resistance in defense of life's "perishable joys."

[suite]


NEW YORK REVIEW BOOKS CLASSICS
WAR AND THE ILIAD 

SIMONE WElL (1909-1943) was one of the first female graduates of the Ecole Normale Superieure and taught philosophy in provincial schools from 1931 to 1938. A socialist, she worked for a time on the Renault assembly line and volunteered to fight against the Fascists in the Spanish Civil War. In 1938, a mystical vision led Weil to convert to Roman Catholicism, though she refused the sacrament of baptism. Weil fled France for the United States in 1942, where, in solidarity with the people of Occupied France, she drastically limited her intake of food, so hastening her early death from tuberculosis. 

RACHEL BESPALOFF (1895-1949) was born to a Ukrainian Jewish family-her father was the Zionist theoretician Daniel Pasmanik-and raised in Geneva. Bespaloff intended to pursue a musical career, but after an encounter with the thinker Leo Shestov, she devoted herself to the study of philosophy. One of the first French readers of Heidegger, Bespaloff published essays in the 1930s about Kierkegaard, Gabriel Marcel, Andre Malraux, and Julien Green, among other philosophers and writers. In 1942, she left France for the United States, where she worked as a scriptwriter for the French Section of the Office of War Information before teaching French literature at Mount Holyoke. In 1949, Rachel Bespaloff committed suicide, leaving a note that said she she was "too fatigued to carry on."



Một chủ nhật khác

Lần trước còn học trong Thủ Đức, một chủ nhật được phép xuất trại, Kiệt không về nhà. Chàng thức giấc lúc trời tối mịt, không đợi xe buýt, ra khỏi doanh trại cùng vài người như những bóng ma. Một chuyến xe lam đưa chàng về Sàigòn còn đèn thắp ngoài đường. Trên phố vắng vẻ, gió không lộng như ngoài xa lộ, nhưng hun hút xào xạc. Kiệt đứng trên hè ngó dãy phố đóng ỉm cửa, và như bị nhiếp hồn.


Về Nhà 2010

*

Bạn cờ của GNV
Vientiane 15.9.2010

Hẹn gặp lại! NQT

Ông bạn thắt cà vạt, vừa đi hội họp về, vội tới, sợ lỡ độ cờ, là 1 người sinh đẻ tại Lào, có cơ ngơi ở Cố Đô Lào, rất mê văn nghệ, có chẳng thiếu 1 số Văn, nhưng cũng đốt hết, sau cái ngày 30 Tháng Tư ở xứ Mít, và có thời gian cũng bị quy thành phần!
Thú vị làm sao, còn 1 tí, trong có bài điểm sách, trên.
Đọc, thì đúng cái air HPA, và sư phụ của bạn quí, là Blanchot. Đúng cái giọng "Le Livre à venir", của Blanchot: tất cả chưa hoàn tất, không muốn hoàn tất!

Ui chao, GNV mất quê hương Bắc Kít, ông trời cho quê hương Nam Kít. Khi mất cả hai, ông bù cả hai. Xứ Phật và Xứ Lạnh.
Tks. NQT


The Nobel Prize in Literature 2010

Mario Vargas Llosa và Văn học của Thế Giới Thứ Ba.
Orhan Pamuk

Liệu có thứ kêu là văn chương Thế Giới Thứ Ba? Liệu có thể sắp xếp cho ra, establish – mà không sợ biến thành trò tầm phào, hay nâng bi miệt vườn, đặc sản, parochialism - những đức tính, đạo hạnh cơ bản của những xứ sở mà chúng ta gọi là Thế Giới Thứ Ba?


Witness of Poetry

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Bóng ma của một ông bố.

Tiểu sử:
3 tháng Chín, 1963: Sinh tại Đà Lạt (Việt Nam). Cha là kỹ sư. Ông chỉ nói tiếng Việt, ngược hẳn với bà mẹ của Linda Lê.
1968: Cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân của Cộng Sản tại Miền Nam Việt Nam. Trên đường di tản, lần đầu tiên trong đời, Linda Lê nhìn thấy những xác chết ở bên đường.
1969. Gia đình định cư tại Sài Gòn.
1975: Quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn
1977. Linda Lê, mẹ, và ba chị em của bà, rời Việt Nam định cư tại Havre. Ông bố không có ý định rời bỏ đất nước, đã ở lại.
1981: Học lớp dự bị (préparatoire) tại trung học Henri-IV.
Thập niên 80: Xuất bản hai cuốn đầu tay, "những tiểu luận về tiếng nói" (des "essais de voix"), mà sau đó bà chối bỏ (renier), một thứ "văn phong cứng nhắc như bị nịt, quá mang tính ứng dụng", chúng không còn có trong thư mục những cuốn sách của bà.
1992: Cuốn sách mặc khải của bà, tiểu thuyết "Những phúc âm của tội ác", do nhà Juliard ấn hành.
1995. Ông bố, mà từ lâu, cả hai vẫn thường xuyên liên lạc qua thư từ, tính làm một chuyến du lịch Pháp. Nhưng chết trước đó ít lâu. Linda trở về Việt Nam lo việc an táng.
1995-1997: Linda Lê viết "Les Trois Parques" (Ba vị nữ thần số mệnh), một thứ "huis clos" (hộp kín), gồm mấy chị em, (hai chị em ruột, một chị em họ), trong khi chờ đợi ông bố. Ông này chết, ở cuối cuốn tiểu thuyết. Liền sau đó, bà trải qua một cơn khủng hoảng tưởng biến bà trở thành điên và câm. "Tôi có cảm tưởng sống trong những cơn ác mộng, trong đó, con người kêu la mà chẳng có âm thanh nào thoát ra khỏi cổ họng. Tôi có cảm giác như bị ai bóp họng, nghẹt thở. Lần đầu tiên, tôi có cảm tưởng rằng những con chữ cũng chẳng có thể giúp đỡ gì cho tôi."
1998: Viết trở lại. Xuất bản "Tiếng Nói", nhà xb Christian Bourgois (từ năm 1993).
( L'Express số đề ngày 17 tháng Năm 2002)
 Jennifer Tran chuyển ngữ

Trang Linda Lê

Văn phong của Linda Lê, theo GNV, làm nhớ tới Kertesz, qua bài viết Ngôn Ngữ Lưu Vong, thứ ngôn ngữ không trụ vào được một nơi chốn, một quốc gia...
Trong bài
“J'aime que les livres soient des brasiers" bà cũng cho biết, tiếng Pháp gây khó cho bà, [nhưng ngược lại, bà cũng gây khó cho nó theo tôi].

Khó dịch LD lắm, nó đòi hỏi, phải thật rành văn học thế giới. Phải có ám ảnh về lưu vong, về cái chết, về tự huỷ...

Nhân LD về VN, giới thiệu thêm một bài viết của LD, về Melville, trên Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Dos, Mars, 2010

*

Melville, entre Neptune et Saturne
Titan mélancolique, l'inventeur de Moby Dick et de Bartleby se disait un « plongeur de la pensée ».
Un nouveau tôme de ses œuvres paraît dans La Pléiade. 

Par LINDA LÊ 

«A quoi bon fignoler ce qui, de par son essence même, est d'aussi courte vie qu'un livre moderne. Quand bien même j'écrirais les Évangiles en ce siècle, je finirais dans le ruisseau », confiait Herman Melville en juin 1851, pendant qu'il parachevait Moby Dick, à son ami Nathaniel Hawthorne, lequel voyait en lui, comme il le notait dans son journal, un homme résigné à être anéanti, incapable ni de croire ni d'être à l'aise dans son incroyance, aimant raisonner sur ce qui dépasse le savoir humain. Melville, écrivain populaire à ses débuts, ayant connu un succès flatteur avec Taipi et Omoo - récits d'aventures polynésiennes qui lui valurent, disait-il, une réputation abominable, car il risquait de passer à la postérité en tant qu'« homme qui a vécu parmi les cannibales» -, devint rapidement, dès qu'il se tourna vers le roman allégorique saupoudré d'ingrédients métaphyysiques, un« héros de la plume» impécunieux, en butte à une critique d'une froideur ou d'une hostilité désolantes, à l'origine de la mévente de ses livres.
    Tôt descendu dans l'arène, après la faillite puis la mort de son père, il avait été, tout jeune encore, employé de banque, avait travaillé à la ferme d'un de ses oncles, avant de se faire maître d'école, puis de s'engager comme mousse sur un navire marchand en partance pour Liverpool et, en 1840, à l'âge de 21 ans, de rejoindre l'équipage d'un baleinier, qu'il déserta en 1842 pour se retrouver chez les cannibales. Ce furent les plus longs voyages qu'il entreprit. De ces expéériences, il tira la matière de trois ouvrages, Taipi (1846), Omoo (1847) et Redburn (1849). Dès lors, ayant à peu près cessé de rouler sa bosse, il s'installa dans une ferme de Pittsfield, dans le Massachusetts, mena une existence de terrien, tout en se voulant, de manière de plus en plus opiniâtre, un« plongeur de la pensée » et en composant, après Redburn et La Vareusee Blanche, récits maritimes dont il minimisa la portée en les qualifiant de corvées accomplies à des fins lucratives, des romans cyclopéens qui ne rencontrèrent que l'incompréhension ou l'indifférence. À bout de ressources, il envoya à des magazines américains des contes où, selon l'expression de Philippe Jaworski, le préfacier de l'édition de La Pléiade, les narrateurs sont les « greffiers de l'insolite, du merveilleux ou de l'inquiétant ». Il fit aussi un séjour en Orient et, à son retour, donna des conférences sur les thèmes les plus variés, essaya en vain d'obtenir un poste de consul, alla vivre à New York où, en 1866, il fut nommé inspecteur des douanes, emploi qu'il devait seulement quitter à la fin de 1885, ayant entre-temps mené à bien des poèmes, sans déroger, c'est-à-dire en s'en tenant à ce «quelque chose d'intraitable» en lui qui le poussait à dynamiter les conventions.
    Visionnaire au cerveau encyclopédique, Protée ayant touujours soin d'innover, analyste clairvoyant des contradictions humaines (les géants de la littérature, disait-il, excellent à décrire les incohérences d'un caractère, puis à les débrouiller pour le vif plaisir du lecteur), liseur avide, pratiquant des classiques tels que Shakespeare, Montaigne, Rabelais, Dante, mais aussi Fenimore Cooper, découvert dans l'enfance, et Robert Burton, l'auteur de L’Anatomie de la mélancolie, célébré dans l'adolescence (Melville n'avait pas seulement une grande familiarité avec leurs œuvres, il en incorporait la substance même, comme il le fit avec les productions de Hawthorne), prophète doué d'un génie comique et d'un incomparable talent de conteur tragique, Noé accueillant dans son arche en papier des « hommes au rebut », voleur de feu dont la mission était de jeter à bas toutes les idées reçues, Melville datait de sa vingtième année son véritable développement mental: il rentrait des mers du Sud et décidait de se vouer corps et âme à l'écriture.« Nul ne peut lire un bel auteur et le savourer jusqu'aux os sans se faire ensuite une image idéale de l'homme et de son esprit. Et si vous cherchez bien, vous trouverez presque toujours que l'auteur vous a fourni quelque part son propre portrait », notait Melville dans Hawtborne et ses mousses, hommage rendu par un disciple à un maître. Où trouver, dans les publications de Melville, un reflet de lui-même? Chez le drôle d'individu en quête du pays des fées dans La Véranda? Chez l'ironiste de cette merveille extravagante qu'est Moi et ma cheminée? Chez l'inexplicable Bartleby, le scribe qui répond à tout: «Je préférerais pas », formule de résistance passive, refus de soi qui, d'après Blanchot, ne se crispe pas sur le refus, mais ouvre à la défaillance, à la perte d'être, à la pensée? Ou chez l'humble biographe d'Israël Potter qui, d'un livre dépenaillé, sauvé des mains des chiffonniers, fait une chronique foisonnante de la vie d'un obscur combattant de la guerre d'Indépendance '?
    Gilles Deleuze faisait observer que dans la littérature melvillienne se côtoient deux espèces de personnages: à un pôle, les monomaniaques ou les démons, tels le luciférien capitaine Achab dans Moby Dick ou le satanique Claggart qui, dans le dernier récit de Melville, commencé en 1888 et sans cesse remanié, Billy Budd, marin, accuse injustement ce dernier d'être un intrigant et un fomentateur de sédition; à l'autre pôle, des anges ou des saints hypocondres: Bartleby le copiste, Billy Budd l'innocent condamné à être pendu à la grand-vergue, Cereno, l'un des protagonistes de Benito Cereno, longue nouvelle sur l'esclavagisme et la philanthropie, qui permit à Melville de faire de la mer un théâtre, lieu d'affrontement. Un bateau est un microcosme. C'est, dans Billy Budd, fable christique inspirée d'un fait divers, un huis clos où un enfant trouvé bénit un père de substitution. C'est, dans Benito Cereno, une cargaison d'esclaves mutinés face à un représenntant du Nouveau Monde et à celui du Vieux Continent. C'est, dans L'Escroc à la confiance, une société composite aux prises avec un filou qui, sous de multiples avatars, se fait passer pour un cosmopolite et un citoyen du monde, allant jusqu'à conclure avec un sceptique un accord stipulant qu'il lui rembourserait toute perte découlant de sa confiance en l'humaanité. Parue en 1857, cette« mascarade », cette farce plurivoque est sans doute le roman le plus déconcertant de Melville qui, à travers des discussions portant aussi bien sur Platon, Shakespeare, la métempsycose, la haine des Indiens, que sur la bonté, revient sur un motif tissé de livre en livre, la charité ou la suspecte bienveillance, tout en s'amusant à créer des originaux et à dérouter par ses« rapides coups de sonde jetés à l'axe même de la réalité ». L'imposture, la folie, la trahison, la solitude et le silence, l'orgueil et la chute, les naufrages spirituels et les glorieuses ascensions, la dépravation et la nosstalgie de la pureté, sont au cœur des fictions prométhéennes de Melville, aventurier de l'absolu qui s'est éternisé en étant à l'avant-poste de la modernité. 

NOUVEAUTÉS HERMAN MELVILLE

Œuvres, t. IV, édition de Philippe Jaworski avec la collaboration de David Lapoujade et Hershel Parker, éd. Gallimard, « Bibliothèque de La Pléiade ",1424 p., 55 € jusqu'au 31 mai 2010.

Derniers poèmes, édition d'Agnès Derail et Bruno Monfort, préface de Philippe Jaworski, éd. Rue d'Ulm, 220 p., 15 €.

LE MAGAZINE LITTÉRAIRE MARS 2010

*


Kỷ niệm, kỷ niệm

Ghi chú trong ngày

Hội chứng Nhà Thổ

*

Không biết từ khi nào mà xứ ta bị nhiễm hội chứng trang trí phố xá kiểu nhà thổ như bây giờ ?
Phố phố đèn lồng đỏ, băng rôn đỏ, đèn nháy đỏ, tím, hồng cứ là loạn xạ. Xưa chỉ có bên Tàu mới có kiểu ấy, vài nước văn minh như Sing, Hà Lan, Đức, Thái...chỉ tập trung vào một chỗ gọi là phố đèn đỏ. Ấy nhưng ở ta thì hiện nay: cả thành phố đều ...đèn đỏ !

*

Tình yêu như trái phá, con tim mù lòa

Cái vụ dịch dọt này, đang ì xèo trên Da Màu, Gấu nhớ là cũng đã có 1 lúc, ngứa ngáy, nói leo, như thế này:
Câu hát của ông nhạc sĩ họ Trịnh này, chỉ là để nói về một cái chân lý cũ rích, con tim mù lòa nó có lý do mù lòa của riêng nó, người không mù lòa không làm sao hiểu được, nhưng được nói bằng cái ngôn ngữ của thời của ông, tức là thời của trái phá, của lựu đạn, của pháo kích….  Mấy anh chết rét bỏ chạy cuộc chiến, có biết gì về trái phá đâu, mà cũng chê bai, dịch sai!
Cũng vậy, là 1 anh trong số này, chẳng thể nào phân biệt được pháo kích và oanh kích nó đau đớn khác nhau ra làm sao.
Tất nhiên
Cái tay TTD, này, GNV thời gian tập tành đọc sách Tây, và tất nhiên, đọc Camus, thấy ông ta dịch Camus, phục quá đỗi. Nhưng về già, mới hiểu ra mấy đấng này, trong có đấng DT, bạn hiền của GNV, chẳng hiểu tí chó nào về Camus!
Nói rõ hơn, mấy cha này, lành lặn, không 1 tí thương tật, thiếu 1 ngày lính, cho nên đếch đọc được bất cứ cái gì, nói gì Camus!
Và mới vỡ ra mấy giai thoại, đọc từ hồi lớp đồng ấu, trong quốc văn giáo khoa thư.
Thứ nhất, là cái chuyện anh nhà quê đi mua kính, vì nghĩ, cứ đeo cái kính vô, là đọc được chữ!
Thứ nhì, là từ Khổng Tử.
Ông này phán, mỗi lần bạn tính đọc sách là phải chay tịnh, không gần… đàn bà ít lắm là 1 tuần lễ, cho cái tâm nó sạch, nó sáng ra thì mới đọc sách thánh hiền được!
Hà, hà! 

Trong câu phán của Adorno, có ý đó: Sau Lò Thiêu, sau Lò Cải Tạo, mà còn chưa được nếm mùi trái phá, thì thật là dã man, khi bàn về những nhà văn như Camus, thí dụ!
Chính là do nỗi lo sợ từ bỏ thế kỷ không một tí thương tật, mà nhà văn Gunter Grass phải thành thực khai báo trước Đảng, thân thể tôi có 1 vết chàm, do hồi nhỏ hung hăng con bọ xít, nhỏ máu ngón tay, viết đơn xin vô lực lượng SS.
Cả cuộc viết của Steiner, là từ vết chàm: lẽ ra phải có mặt tại Lò Thiêu.

Cái chuyện sợ chết bỏ chạy, theo VC, trước 1975, thì hiểu được. GNV này cũng đòi phen, tính chuồn. Nhưng quái đản, ở lũ khốn này, là thái độ của chúng, vẫn viết, như chưa từng có gì xẩy ra!

Ngay ở đám VC chính hiệu, trước tình hình nước Mít bây giờ, chúng cũng phải tự vấn lương tâm, và tìm hiểu coi có cái gì sai trái, và nó bắt đầu từ lúc nào. Tất cả tác phẩm của Miền Bắc gần đây, là chủ yếu xoáy vào vấn nạn trên, từ đám già như Tô Hoài, như Nguyễn Khải… cho đến đám trẻ sau đó, như Vương Trí Nhàn, và sau đó, như Võ Thị Hảo, và sau nữa, như Thuận, vậy mà đám khốn kiếp nằm vùng, hay bỏ chạy, vẫn tỉnh bơ, vẫn viết như chẳng có gì xẩy ra, vẫn tiếp tục viết, chẳng hề có chuyện ngưng nghỉ, rồi lại bắt đầu viết trở lại!

Một đất nước như hiện nay, có bao phần đóng góp của đám nằm vùng, chúng tỉnh bơ, phủi tay, không có chúng tớ! Chúng vẫn viết, như thể lương tâm trắng bốc! Đọc cái bài viết mới của DT, về Thảo Trường, những gì lấn cấn, là ông cho vô ngoặc, “ngoài đề”

(Khi một lý tưởng thất bại thì biến thành ảo tưởng. Nhưng cũng có khi chiến thắng hóa lý tưởng thành ảo tưởng: ngoài đề.)

(Có kẻ không muốn chen chân vào hào quang của người chiến thắng, thì nấp vào bóng mát của cây lọng người quân tử sa cơ: ngoài đề.)
Ngoài đề, tuyệt!

Thế thì DT, ở trong hay ở ngoài, đề?