*


 






Richie Album
Sáng tác mới nhất của Thảo Trường:
Người nuôi tù

Trường hợp Lê Công Định
Những điều Cao Hành Kiện viết, về trí thức Tầu, áp dụng vào trí thức Mít, y chang!
Nhưng trí thức Mít, nhất là cái đám được gọi là “sĩ phu Bắc Hà”, còn thê thảm khốn nạn hơn trí thức Tầu, ấy là vì ẩn tàng trong cái gọi là “huyền thoại quốc gia”, còn có cái nhập nhằng, mờ ám, còn có cái dã tâm làm thịt thằng em Nam Bộ, ăn cướp Miền Nam!
Đọc bài viết “Tiếng nói cá nhân”, có vẻ như Cao Hành Kiện đã tiên tri ra được, những trường hợp như của LCD, thế mới thú! Có thể nói luật còng số 8 chính là cái cú “rờ ve” đối với Miền Nam: Trước 1975, tha hồ xài. Nghĩa là tha hồ biểu tình, chống đối nhà nước, lập băng lập đảng...  Sau 1975, làm mấy chuyện đó là cặp còng số 8 hỏi thăm liền tù tì!


Lorca's Grave


M. xuyên thủng hồn Anh. Anh, một nửa hấp hối, một nửa hy vọng.
[You pierce my soul. I am half agony, half hope.]

Gặp gỡ

Bếp Lửa trong Văn Chương

Hội Nhà Văn Albanie, như được nhìn qua gương bởi một em bướm

To compare the Albanian Writers' Union to a whore seems extremely vulgar, like so many overused metaphors, particularly the ones that have become common since the fall of Communism: So sánh Hội Nhà Văn Albanie với một em bướm xem ra quá tầm phào, giống như những ẩn dụ được xào đi xào lại đến trở thành toang hoác, kể từ khi chủ nghĩa CS sụp đổ...
Đây chắc là tự thuật của đích thân tác giả nhà văn Albanie, Kadaré, người đã từng được một trong những đất nước tư bản mời tham quan, và khi trở về quê hương, bị sếp kêu lên bắt làm tự kiểm, vì chót ghé thăm đám nhà văn lưu vong, đồi truỵ, bỏ chạy quê hương, và trong khi ông ta hết sức phân trần, làm gì có chuyện đó, thì sếp của ông bật cười, làm gì có chuyện đó, đúng như vậy, nhưng chúng nó báo cáo mật với tôi, là anh mò đi thăm khu nhà thổ WJC, ít lắm thì cũng trên một lần!
*
''You know, there are still a lot of people out there throwing sand in the gears, and they never give up," I continued. ''You know what I heard today? Some fool who is setting up a condom factory had the gall to propose the name of our national hero Scanderbeg for the first Albanian-made condom."

She blushed, not knowing where to look.
"I don't understand all this nonsense," she muttered. "How can they profane our national hero? Will they never learn?"
"That's exactly what I said when I heard about it. But he justified the name by saying that a condom had to be strong and resistant, and since there was no better symbol of resistance than Scanderbeg ... "

“Cô có biết không, vẫn có cả lố những đứa không chịu ngưng chống phá cách mạng,” Tôi tiếp tục. “Cô có biết bữa nay tôi nghe nói, có một tên khốn tính thành lập một cơ xưởng đầu tiên chuyên sản xuất áo mưa ở xứ sở CHXHCN của chúng ta? Và nó tính đặt tên áo mưa là gì, cô biết  không?”
Thấy em bướm nhà văn ngớ người, tôi nói luôn:
“Võ tướng quân"!
-Ui chao Ngài là vị anh hùng quốc gia….
-"Nó nói, Ngài chẳng đã từng làm công tác hạn chế sinh đẻ, 'cầm quần chúng em' là gì! Vả chăng, áo mưa cần phải dẻo, dai, và đất nước đâu có biểu tượng nào dẻo dai như Võ tướng quân đâu? Hom hem như Ngài mà còn phải xông trận bô xịt kia kìa!"

Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường

Viễn tượng
Họ đi ngang nhau như hai kẻ xa lạ,
Chẳng một lời, một cử chỉ
Nàng tới tiệm
Chàng hướng xe

Có lẽ nhói một cái,
Hay lơ là một tí
Hoặc lãng quên một tẹo
Và thế là trong một thoáng,
Họ yêu nhau
Thiên thu bất tận

Tuy nhiên chẳng có chi bảo đảm
Đó là Gấu và CM
Có lẽ đúng là hai đứa đó
Nếu nhìn từ xa
Đừng dí mắt thật gần

Tôi nhìn hai đứa từ trên cửa sổ
Và nhìn từ xa, từ phía bên trên như thế
Thường hú họa

CM biến mất quá cánh cửa kiếng
Gấu ngồi vô xe
Và tếch

Như chẳng có gì xẩy ra
Giả như có gì

Và tôi, chắc chắn vào lúc đó
Nhìn thấy như vậy
Và cố gắng thuyết phục bạn,
Ôi nnhững độc giả của tôi
Bằng bài thơ nho nhỏ tình cờ này
Rằng, buồn, buồn thật đấy.
[Hai năm tình lận đận,
Hai đứa buồn như nhau. To CM]

*

ON PASTERNAK SOBERLY
Czeslaw Milosz

FOR THOSE WHO WERE FAMILIAR with the poetry of Boris Pasternak long before he acquired international fame, the Nobel Prize given to him in 1958 had something ironic in it. A poet whose equal in Russia was only Akhmatova, and a congenial translator of Shakespeare, had to write a big novel and that novel had to become a sensation and a best seller before poets of the Slavic countries were honored for the first time in his person by the jury of Stockholm. Had the prize been awarded to Pasternak a few years earlier, no misgivings would have been possible. As it was, the honor had a bitter taste and could hardly be considered as proof of genuine interest in Eastern European literatures on the part of the Western reading public-this quite apart from the good intentions of the Swedish academy.
After Doctor Zhivago Pasternak found himself entangled in the kind of ambiguity that would be a nightmare for any author. While he always stressed the unity of his work, that unity was broken by circumstances. Abuse was heaped on him in Russia for a novel nobody had ever read. Praise was lavished on him in the West for a novel isolated from his lifelong labors: his poetry is nearly untranslatable. No man wishes to be changed into a symbol, whether the symbolic features lent him are those of a valiant knight or of a bugaboo: in such cases he is not judged by what he cherishes as his achievement but becomes a focal point of forces largely external to his will. In the last years of his life Pasternak lost, so to speak, the right to his personality, and his name served to designate a cause. I am far from intending to reduce that cause to momentary political games. Pasternak stood for the individual against whom the huge state apparatus turns in hatred with all its police, armies, and rockets. The emotional response to such a predicament was rooted in deep-seated fears, so justified in our time. The ignominious behavior of Pasternak's Russian colleagues, writers who took the side of power against a man armed only with his pen, created a Shakespearian situation; no wonder if in the West sympathies went to Hamlet and not to the courtiers of Elsinore. 

Về Pasternak, thật nhã.

Với những người quen từ lâu với cõi thơ Pasternak, chuyện ông được Nobel vào năm 1958 có cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ, mà cỡ ngang hàng với ông, ở quê hương của ông, độc nhất có một, đó là Bà Chúa Thơ Nga Akhmatova; một dịch giả ‘mắt xanh’ của Shakespeare; nhà thơ đó, dịch giả đó phải viết một cuốn tiểu thuyết tổ chảng, và cuốn tiểu thuyết đó gây chấn động trên khắp chốn giang hồ, và là một best-seller, chỉ tới khi đó, thì qua cá nhân con người là ông, cả một cõi thi ca của những xứ sở Slavic cùng với những thi sĩ của nó, mới được cái vinh danh được ban giám khảo Nobel lần đầu tiên để mắt tới! Giá mà giải thưởng được trao sớm hơn vài năm thì thật đỡ  khổ. Chậm mấy năm mà thành ra trong vinh quang có tí mùi vị cay đắng, và thật khó coi đây là một bằng chứng của cặp mắt xanh của Tây Phương, khi nhìn về cõi thơ Đông Âu, điều này thì cũng nằm ngoài thiện ý của Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển.
Sau Bác sĩ Zhivago, Pasternal thấy mình lâm vào một cái thế mơ mơ hồ hồ và quả là một cơn ác mộng đối với bất cứ một tác giả. Trong khi ông vẫn hằng tin vào tác phẩm của mình như một cõi trời riêng, thì cái thế nhất quán này bèn bị hoàn cảnh bẻ gẫy. Ở quê hương của chính ông, lũ khốn nạn túm năm tụm ba, và, không chỉ rù rà rù rì, mà còn lớn tiếng chê bai, úi giào, này, có ai đã từng đọc cuốn tiểu thuyết được Tây phương thí cho giải Nobel của ông ta chưa? Tây phương thì thật hoang phí, trong cái chuyện ngợi ca ông, về một cuốn tiểu thuyết đơn độc, và hầu như tách hẳn ra khỏi toàn cõi thơ mà ông một đời cực nhọc lao động. Và cái cõi thơ đó thì lại vô phương chuyển ngữ. Chẳng có người đàn ông nào mong cái chuyện biến thành một biểu tượng.


IN A MAN'S LIFE

In a man's life
the first temple is destroyed and the second temple is destroyed
and he must stay in his life,
not like the people that went into exile faraway,
and not like God,
who simply rose to higher regions.

In a man's life
he resurrects the dead in a dream
and in a second dream he buries them. 

- Yehuda Amiehai
(Translated, from the Hebrew, by Leon Wieseltier. )
The New Yorker 26 Dec 2005 & Jan 2, 2006

*

Trong đời một người đàn ông

Trong đời một người đàn ông
Đền thiêng đầu tiên bị huỷ diệt và đền thiêng thứ nhì bị huỷ diệt
Và anh ta phải bám riết lấy cuộc đời của anh ta.
Không như những kẻ bỏ chạy lưu vong
Và trở thành những khúc ruột hàng vạn dặm
Không như Chúa, như Phật
Bò lên lên những tầng trời cao hơn.

Trong đời một người đàn ông
anh ta làm sống lại những người chết
Ở trong một giấc mộng
Và trong giấc mộng thứ nhì
Anh ta chôn họ.

[Note: To LCD. NQT]


Đọc thơ NLV


Poet's handmaids:



Quít làm, Cam chịu [Lịch sử]
Sói với Người

9 giờ 30: Đài phát thanh phát tuyên bố của Tổng thống Dương Văn Minh: “Đường lối của chúng tôi là hòa giải và hòa hợp dân tộc”; “yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Cộng Hòa ngưng nổ súng, và ở đâu thì ở đó”; “Chúng tôi chờ gặp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam để thảo luận về lễ bàn giao chính quyền trong vòng trật tự, tránh sự đổ máu vô ích cho đồng bào”.
*
Quả là có công: Thất trận!
Chúng ông lấy hết rồi, chúng mày còn gì mà bàn giao?
Bùi Tín
Quả có có tội: Thắng trận [Ăn cướp]!
Ba ngày DVM [Nguồn báo Hồn Việt]

Solz: Thế kỷ trong ta
Lời Mở Đầu
D.M Thomas

NMG vs Lịch Sử