*

1

2



30.4.2016
Tuyet Nguyen liked this.

OBAMA NGU

Obama sang thăm VN được Trọng lú làm tiệc đãi toàn món cá. Thâm ý của Trọng là muốn cho nhân dân VN và thế giới thấy là cá VN rất an toàn. Nhưng suốt bữa tiệc Obama chỉ ngồi uống rượu suông chứ không đụng vào cá. Trọng sốt ruột nói với anh thông dịch viên:
"Mày nói với nó cá này được nhập cảng từ Mỹ chứ không phải cá ở VN nên cứ ăn vô tư để phóng viên quay phim chụp hình!"
Thông dịch viên dịch xong, Obama đáp:
"Anh làm ơn nói với ngài tổng bí thư là khi thấy ngài tbt gắp miếng cá cho vào mồm thì tôi biết đó không phải là cá của VN rồi. Tôi không ăn không phải vì tôi sợ ăn phải cá nhiễm độc của VN. Tôi không ăn chỉ vì không muốn nhân dân Mỹ nghĩ rằng tôi tiếp tay làm trò mèo cho đảng CS VN thôi!"
Sau khi thông dịch viên dịch xong, Trọng nói với giọng bực tức:
"Mày nói với nó, ngu vậy, sợ dân vậy hèn nào chỉ làm tổng thống được có 8 năm!"

Ngo Du Trung's photo.

Note: Không biết có cái cú, bữa tiệc toàn cá ?
Nếu có, thì bửn quá!
Y chang cái cú muợn cả người
chết để quảng cáo sách, của Ông Số 2, tức Thái Thượng Hoàng, của băng đảng Cờ Lăng

*
 
Nhìn cuốn sách thì lại nhớ đến Brodsky. Ông biểu, ai điếu là thuốc thử đạo hạnh của người còn sống đối với người đã khuất.
Băng đảng, bộ lạc Cờ Lăng này không bỏ qua 1 cơ hội để xeo phi và bán sách!
Người chết chúng cũng không tha!
NQT

Sinh Nhạt Bác
http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/sinh_nhat_bac.html


    bac_ho
Chào Mừng Sinh Nhạt Bác!
Đi tìm một cái nón cối đã mất
Hình: Uncle Ho, stand discarded.
Ông Hồ...  liệng cống [discarded], thay vì... lộng kiếng!

Viên gạch của Bác Hồ
http://tanvien.net/tap_ghi_5/gach_bac_ho.html

viengach
[BBC photo]

Nhân viết về ông Hồ thời kỳ đói rét ở Paris ngày nào, Gấu sực nghĩ đến huyền thoại về viên gạch đã từng mang lại chút ấm áp cho Bác.
Tình cờ , và thú vị làm sao, Gấu được đọc một mẩu chát trên một diễn đàn, liên quan với vụ việc này. Xin post lại, có bỏ đi một số chi tiết cá nhân.

Bạn... ơi, bạn sang Pháp lâu chưa, hay bạn đang ở nước nào thế? Mình chưa được đến thăm nhà Bác Hồ ở Paris, nhưng cô giáo tiếng Pháp của mình bảo rằng tên phố Bác ở ngày xưa là Compoint cơ, thế có đúng không hả bạn. 

-Thế bạn TT có biết sự tích viên gạch sưởi ở ngõ Công - Poăng không? Hay cực! 

-Mình chỉ biết Bác Hồ dùng gạch để sưởi ấm mùa đông thôi, mình không biết sự tích hòn gạch ấy thế nào bạn ạ. Bạn có thể kể cho mình được không? 

 -Khéo bác...  lại kể chuyện bác mang hòn gạch lấy từ cái lò gạch sinh ra Chí Phèo sang Pháp cũng nên 

-Ừ, vậy tớ kể chuyện viên gạch ngõ Công Poăng cho  các bạn nghe nhá. 

Đầu những năm 70' của thế kỷ XX, sau khi Người đã qua đời được vài năm, một tổ công tác chính trị được thành lập. Đa số các thành viên của tổ là các khoa học gia về bảo tồn, bảo tàng, lịch sử và khảo cổ học. Đó là tiền thân của Bảo tàng HCM sau này. 

Nhiệm vụ của tổ công tác là đi khắp đất nước, và một số địa điểm ngoại quốc để sưu tầm tư liệu, vật dụng hàng ngày... của Người trong thời gian Người bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước. Một nhóm công tác đặc biệt được cử sang Pháp cũng không ngoài mục đích đó. 

Một nhiệm vụ cụ thể của nhóm công tác là tìm hiểu về sự thực chuyện viên gạch Người dùng để sưởi ấm mùa đông khi Người đang là anh thanh niên 25 tuổi đẹp trai nhưng nghèo khổ ở Paris, sống ở nhà số 9 ngõ Công Poăng. Nhà số 9 Công Poăng tầng dưới là quán cà phê, tầng trên Người thuê ở, người làm nghề rửa ảnh. Phòng kê vừa một cái giường, hai cái ghế một cái bàn con. 

Nhóm công tác đã phỏng vấn nhiều người dân sống trong khu vực này cùng thời với sự kiện viên gạch, và kết quả là không có người dân nào biết về sự kiện này.

Đến ngày cuối cùng trong thời gian làm việc. Nhóm công tác tình cờ gặp một bà cụ già 70-80 tuổi nhăn nheo móm mém nhưng vẫn còn giữ lại một chút nhan sắc thời trẻ sống tại nhà số 11 ngõ Công Poăng. Khi được hỏi về sự kiện viên gạch Người dùng sưởi ấm trong mùa đông giá rét ở Paris, bà cụ già công nhận là có biết chuyện này. Nhóm công tác mừng rỡ và đề nghị bà cụ giúp đỡ để tìm lại viên gạch để mang về Việt Nam, bà cụ gật đầu mỉm cười duyên dáng và nói:

- "Viên gạch đó chính là tôi đây!"

Đỉnh cao chói lọi

*

https://www.thestar.com/entertainment/books/2012/09/01/the_zenith_by_duong_thu_huong_review.html

By Jason Beerman
Wed., Dec. 26, 2012

Think of literature written in or translated into English about Vietnam and a handful of writers come to mind: Marguerite Duras, Graham Greene, and Tim O’Brien. Giller Prize-winning author Vincent Lam also based his recently published first novel, The Headmaster’s Wager, in Vietnam, from where his Chinese parents emigrated.
While these authors each evoke a Vietnam of their choosing — a Vietnam steeped in war, a Vietnam seen through the lens of colonialism or the eyes of American soldiers — none can claim the unique perspective of Duong Thu Huong, a former Vietnamese Communist cadre who was kicked out of the Party and jailed in 1991 after writing two novels — both bestsellers in Vietnam — that depicted the Vietnamese government as corrupt and abusive. Since then, her work has been banned in Vietnam, but has appeared in translation in several languages abroad, likely making her the most widely read Vietnamese novelist in the world.
Huong currently lives in exile in Paris, where she wrote The Zenith, her sixth novel to be translated into English. Like her previous work, this is an overtly political novel — it traces, through several tangentially related narrative threads, Ho Chi Minh’s final days spent in an isolated mountaintop temple, where he languishes under the watchful gaze of a coterie of guards, cooks and a doctor.
To this day, the Vietnamese government cultivates a carefully constructed image of “Uncle Ho” as a celibate saint-like figure who is a revolutionary father to all of Vietnam. Writing about him in a way that does not conform to Party mythology is not permitted, which makes Huong’s version of Ho inherently blasphemous.
When the book begins, it is 1969, and Ho lives an imprisoned and monastic life timed to the temple bells, the chanting of Buddhist prayers and the whims of his guards. He ponders the past in a series of conversations with himself, moments of reflection, and hallucinations, one of which includes a cameo by Chairman Mao, who tells him, “Power cannot be harmonized with ordinary feelings of conscience.”
This idea of power clashing with conscience forms the core of the novel. Surprisingly, it is Huong’s fictionalized Ho Chi Minh for whom conscience overrides the desire for power, to the point where he is powerless to do anything while his erstwhile comrades plunder.
In the novel, Ho is haunted by memories of a love affair he had in the 1950s with a woman forty years younger. The relationship, which resulted in a son and a daughter, was kept out of sight, and when Ho wanted to make it public, the Politburo voted against it and eventually set into motion the woman’s brutal torture, rape and murder.

Ho is tormented by his inaction, but realizes that he is fated to become “a hand-carved wooden puppet to these murderers.” Indeed, he had already ceded power long before. His conscience — his idealism rooted in socialist doctrine — gave rise to a liberated Vietnam, but in the subsequent grab for power, he is turned into a figurehead, “his authority no more than the fleeting enchantment thrown by an opera-house lantern.” As a result, those who are really in power remain huddled in the shadows, pulling tautly on the marionette strings.

The Zenith, lyrically translated by husband-wife translators Stephen B. Young and Hoa Pham Young, is part modern Vietnamese fable, part tragedy. Huong, who says she spent 15 years researching the novel, has written what amounts to a eulogy for Uncle Ho. Amidst the simmering anger directed toward “the state machine,” there is a modicum of sympathy for Ho, who dances under strings manipulated by men without conscience.
Jason Beerman lives and writes in Hong Kong.

“The politics of a country can only be an extension of its idea about human relationships”
Naipaul. Pankaj Mishra trích dẫn trong The Writer and the World. Introduction.
Nền chính trị của một xứ sở chỉ có thể là sự mở rộng ra, ý nghĩ của xứ sở đó, về những liên hệ, giao tiếp giữa con người với con người.
Muốn hay không, thì Hồ Chí Minh cũng là người lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng 8 và đã xoá bỏ chuỗi ngày dài nô lệ.
Còn những người bảo vệ Hồ Chí Minh thì cũng không phải vì Hồ Chí Minh mà vì họ bảo vệ quyền lợi của họ. Bởi vì dù sao ông Hồ trong lịch sử vẫn còn để lại một hình ảnh tốt đẹp trong dân chúng.
Dương Thu Hương BBC
*
“The politics of a country can only be an extension of its idea about human relationships”.
Câu này, của Naipaul, thật tuyệt, và sử dụng nó, vào xứ Mít, thì lại càng tuyệt.
Xứ Mít - ở vào cái thời chỉ có giống dân Yankee mũi tẹt – cái gọi là chính trị của nó, chỉ là cách đối xử, ý nghĩ của nó, đối với cõi bên ngoài luỹ tre làng, tức cõi mà Tô Hoài gọi là Quê Người.
Gần gụi nhất, là Làng Kế Bên, và xa hơn, Nam Kỳ, tức Đàng Trong, về phía Nam, và Trung Quốc, ở phía Bắc.
Đối xử với làng kế bên thì sao? Thì đánh cho nó bỏ mẹ, nếu chàng màng đến gái làng ta.
Đàng Trong? Phải cướp cho bằng được.
Trung Quốc ? Xứ này đúng là cái họa muôn đời của Yankee mũi tẹt. Chính vì đánh không được nó, nên phải lấn về phía Nam.
Cái politics của xứ Mít thật rõ như ban ngày, ngay cả cái vụ đánh Tây, thì cũng phải được nhìn qua tổng thể trên.

Thành thử khó mà nói như DTH nói được: Muốn hay không, thì Hồ Chí Minh cũng là người lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng 8 và đã xoá bỏ chuỗi ngày dài nô lệ.

Bởi vì bạn không thể nào tách nó ra khỏi tổng thể được. Cuộc đánh Tây, phải được nhìn như là một “tổng diễn tập” cho cuộc đánh Mỹ cướp Miền Nam sau này. Cuộc đánh Tây xẩy ra, khi ông Hồ đã được Đảng Mác Xít Liên Xô rửa tội, bởi thế mà khi điệp viên OSS nhẩy dù xuống Miền Bắc gặp ông Hồ, nhìn rõ "chân lý" [chữ của DTH] về Người, đã rút dù bỏ chạy. Điều này được kể ra trong Tạp Chí CS của Đảng, như là một bằng chứng cho thấy, VC không hề muốn theo Liên Xô, mà thực tâm muốn theo Mẽo, nhằm xóa tội gây cuộc chiến lần thứ nhì, và nhằm xoa dịu Mẽo, mời Mẽo trở lại VN.
Có lần Gấu phán ẩu, nếu không có thằng Tây, thì Đàng Trong bị Đàng Ngoài nuốt chửng từ lâu rồi, là cũng theo "tầm nhìn" này. Thằng Tây, không phải tự nhiên mà cho Nam Kỳ tự trị. Không phải đây là chính sách chia để trị của tụi Tây mũi lõ. Thằng Tây cố bảo vệ Miền Nam, đối với Miền Bắc, bởi vì theo thằng Tây, cái gọi là liên hệ người với người của miền đất này, dù sao cũng gần gụi với của Tây mũi lõ hơn, hẳn thế?
Nhìn theo "tổng thể" như thế, thì còn giải thích được cái gọi là politics của VC trong vụ Bô Xịt [Bullshit] hiện đang xẩy ra tại Tây Nguyên.

Nhưng khi Tô Hoài sử dụng cái tít Quê Người, viết về một cái làng quê Bắc Kít, làng Nghĩa Đô, trong thâm tâm ông, là để chỉ điều Conrad gọi là Trái Tim Của Bóng Đen, tức chính cái xứ Đàng Ngoài khốn nạn.
Chính Làng Ta là Quê Người!
Thảm thế!

Note: Qu
ê Người!
Thần sầu!
Đúng là số 1 trong cõi Bắc Kít!

NQT

Cái công ơn đánh Tây, xóa nô lệ của ông Hồ và Vẹm, như bà DTH phán, theo GCC, sai.
Tất cả tội ác của Vẹm
, tức VC, là do đánh Tây mà ra.
Vẹm mượn cớ đánh Tây, nhân đó làm thịt sạch những người không theo Vẹm.
Trần Trọn
g Kim trong thư gửi Hoàng Xuân Hãn, nhận xét, công đầu, mà tội cũng đầu, đúng, chỉ có 1 nửa, là vì ông chết sớm, khác GCC, do sống sau ông, nên giải ra được 1 nửa còn lại.
Giá đừng đánh Tây, thì xứ Mít
thoát mọi tai ương.
Phạm Quỳnh, trước khi bị Vẹ
m dùng đá đập chết, để tiết kiệm 1 viên đạn, đã nói ra điều này. Không có thằng Tây, là thằng Mít chết [vì thằng Tầu, GCC thêm vô]
Nhưng người phán bảnh nhất, là Hannah Arendt. Không có lũ tư bản, chủ nghĩ
a thực dân, là không thể nào hiểu nổi bộ mặt thế giới bây giờ ra sao.

Cái gì làm cho Cựu Lục Địa không bị nhuộm đỏ?
Bà Applebaum cho rằng, nhờ
, chỉ, hai cuốn Bóng Đen Giữa Ban Ngày, của Koestler, và Trại Loài Vật & 1984 của Orwell.
Không hẳn như thế, theo GCC.
Nhờ vắc xin Lò Thiêu.
Chính tội ác Lò Thiêu làm Âu Châu thoát nhuộm đỏ.
Bởi vậy thằng Tây vẫn tự hào, gốc CS của xứ Mít, là từ Tẩy, không phải từ Moscow.
Chỉ 1 khi ông Hồ thoát Paris, qua Moscow, là xứ Mít... chết!

*

Thấy, lâu rồi, ở tiệm, mới bệ về. Đọc loáng thoáng lúc ở quầy, phần afterlife,OK.

Sau cùng, có thể nói, Anne Frank biểu tượng hóa quyền uy, của chỉ một cuốn sách. Do cuốn nhật ký mà cô giữ và viết, từ 1942 đến 1944, cô trở thành một hình tượng đáng nhớ nhất, bật ra từ cuộc thế chiến thứ hai – ngoài Hitler ra, tất nhiên, người lèm bèm [proclaimed] về cuộc đời, và những niềm tin của mình, ở trong một cuốn sách.
Một cách nào đó, có thể coi Lò Thiêu bắt đầu bằng cuốn sách và chấm dứt bằng một cuốn sách khác. Tuy nhiên, chính là cuốn của Anne Frank, sau cùng đã vượt lên - một tác phẩm của sự từ tâm, rắc rối, đa đoan sống dai hơn một tác phẩm đơn giản và độc ác - và đưa được đứa bé thứ nhì (1) nổi tiếng nhất trong lịch sử, vào vòng tay của thế giới.
*

(1) Đứa bé thứ nhất, là Chúa Giê Su

From:
To:
CC:
Subject: Re: Help
Date: Sat, 05 Jan 2008 16:50:15 -0500
Dung roi,
Chua Giesu Hai Dong, l'enfant Jesus.
----- Original Message -----
From:
To:
Cc:
Sent: Saturday, January 05, 2008 4:21 PM
Subject: Help 


*

Nếu Anne Frank là Lần Tới Thứ Nhì của Chúa, thì thông điệp của Người là gì?
Thuốc chủng ngừa độc Lò Thiêu, theo GCC.

Trong 1 bài viết về Anne Frank, "Ai sở hữu Anne Frank", Cynthia Ozick, phán, đúng ra cái bà kiếm thấy cuốn Nhật Ký của Anne Frank, nên đốt bỏ, vì theo bà, cái thế giới độc ác là loài người, không xứng đáng đọc nó.
Nếu như thế, thì nó không xứng đáng để Anne Frank, sống
. Cô bé tới, chịu chung với Âu Châu tai ương Lò Thiêu rồi bỏ đi. Âu Châu sau khi chịu đựng tai ương Lò Thiêu, sống sót, thì bèn có ở trong nó, cái chất đề kháng, và có thể nói, đây mới là thông điệp của Anne Frank. Nhờ nó, Âu Châu không bị nhuộm đỏ.

Yet any projection of Anne Frank as a contemporary figure is an unholy speculation: it tampers with history, with reality, with deadly truth.
Cynthia Ozick: Who Owns Anne Frank? [Ai sở hữu Anne Frank?]
Mọi phóng chiếu Anne Frank, như một hình tượng đương thời đều là trò đầu cơ khốn nạn của đám tà ma ác quỉ. Bởi làm thế là đụng chạm tới lịch sử, tới thực tại, tới chân lý chết người.

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/anne_frank_1.html

Thông Điệp Của Anne Frank


Trong chương 9, và cũng là chương chót Những Di chúc bị Phản bội, Kundera bàn về một sự thô bạo trong thế giới văn chương: vấn đề cắt xén, vặn vẹo tác phẩm, ngay từ khi tác giả còn sống, và lẽ dĩ nhiên, càng trở nên thô bạo hơn, khi họ đã chết rồi.
Ông kể chuyện, vào cuối đời, Stravinsky quyết định tự trình diễn, như một tay dương cầm, hay một nhạc trưởng, toàn bộ âm nhạc của ông. Và bị chế diễu thậm tệ: khi Stravinsky trình diễn qua vai nhạc trưởng, ông ta khiếp đảm đến độ, mắt dán vào nốt nhạc, tuy đã thuộc lòng. Và tính giờ. Mọi nguồn vui rời bỏ ông!

Kundera tự hỏi tại sao, và ông tìm được câu trả lời, khi nghiên cứu 146 bức thư, của Stravinsky gửi cho Ernest Ansermet (người chế diễu), khởi sự năm 1914: My dear Ansernet, My dear fellow, My dear friend, Very dear, My dear Ernest, rồi bất thình lình: "Paris Oct 14, 1937, Rất vội, bạn thân của tôi. Tuyệt đối không có bất cứ một lý do gì cắt xén Chơi Bài (Jeu de cartes) khi trình diễn... Cá nhân bạn cảm thấy một vài động tác hơi ngán ngẩm (boring). Về chuyện đó, tôi chịu thua. Nhưng tôi thật sự ngỡ ngàng khi bạn cố thuyết phục tôi về vụ "cắt xén"; tôi, người đã trình diễn nó tại Venice, và cũng đã cho bạn biết về sự hứng khởi của khán thính giả... Tôi thực sự không tin khán thính giả của bạn kém thông minh, so với ở Venice. Nghĩ rằng bạn có thiện ý, khi muốn co dãn để công chúng dễ hiểu hơn: Bạn, người đã từng can đảm chơi một danh tác đầy rủi ro như Giao hưởng Đàn Gió (Symphonies of Wind Instruments); khi khăng khăng cho rằng nó phải thành công, và công chúng thừa sức để thông cảm! Bởi vậy tôi không để cho bạn cắn xén "Jeu de cartes". Tôi nghĩ, tốt nhất đừng chơi nó gì hết, còn hơn là với sự dè dặt! Tôi không còn gì để thêm. Chấm hết!

Ngày 15, tháng Mười, bạn trả lời: "Tôi chỉ xin bạn tha lỗi cho tôi, về một cắt xén nho nhỏ..." "I am sorry, nhưng không cho phép bạn về bất cứ một cắt xén nào trong Jeu de cartes... Bạn ơi, đây đâu phải nhà của bạn."

Samuel Beckett có lẽ vô địch, trong nỗ lực bảo vệ nghệ phẩm: ông theo dõi từng chi tiết, ngay cả khi tập dượt, và nhiều lần nhẩy lên sàn tập, để tự tay điều khiển diễn viên. Rồi in cả một cuốn sách, những ghi chú trình diễn Tàn Cưộc (Endgame). Bạn ông, và là nhà xuất bản đứng coi thiên hạ trình diễn, nếu cần đưa ra tòa, để bảo vệ tác phẩm, sau khi ông đã chết.
Kafka gửi bản thảo Hoá Thân tới một tờ báo. Ông chủ, nhà văn Robert Musil, bằng lòng in, với điều kiện tác giả rút ngắn lại. (Buồn thật, hai thiên tài văn chương bàn chuyện in ấn, xuất bản tác phẩm văn học!). Trả lời của Kafka, cũng nguyên tắc, và cũng lạnh lùng như Stravinsky: Tôi chịu được chuyện bỏ vô thùng rác, nhưng không thể chịu nổi việc in, mà cắt xén, xẻ thịt nó! Ông không được may mắn như Stravinsky, hay Beckett. Và điều này một phần lớn, là do Max Brod, người theo truyền thuyết, vì nhân loại, đã phản bội di chúc của Kafka. Theo Kundera, Max Brod tuy yêu bạn, cố gắng hiểu bạn, đưa bạn ra ánh sáng, tạo nên cả một môn học "Kafkology", nhưng chính ông là người xa lạ nhất với nghệ thuật của Kafka.

Thật dễ dàng khi không vâng lời một người đã chết. Càng dễ dàng hơn, khi người chết là một nạn nhân của Lò Thiêu Người, một cô bé, lại là con gái của một ông bố: trường hợp Anne Frank.

Nếu Anne Frank không mất tại trại tập trung vào năm 1945, cô ăn mừng lễ sinh nhật 68 tuổi vào tháng Sáu vừa qua (1997). Và nếu cô không giữ tập nhật ký khác thường, qua đó, chúng ta có thể coi cô là một trong những nhà văn nổi tiếng của thế kỷ - cho dù vậy, số phận của cô cũng không quá sức bi đát, như là bây giờ, sau những khám phá mới nhất về cô.

Cô sinh ra để là một nhà văn. Vào năm 13 tuổi, cô đã cảm thấy quyền năng này; tới 15, cô điều khiển được nó. Nếu cô được phép sống, thật dễ dàng khi tưởng tượng, biết bao nhiêu tiểu thuyết, khảo luận, từ cái nguồn giầu sang, từ ngòi bút lưu loát, chín mùi chữ nghĩa đó. Người ta cũng thấy được những tác phẩm chẳng bao giờ có được đó, sẽ gần gụi với Nadine Gordimer, Nobel văn chương, hơn là Francois Sagan. Cô bé la lên, vào mùa xuân năm 1944: "Ta muốn tiếp tục sống, ngay cả sau cái chết của ta!" (I want to go on living even after my death!)

Ở đây không phải là tình trạng hưng phấn thái quá của tuổi trẻ. Bằng trực giác cô đã nhận ra, sự lớn lao của nghệ thuật nghĩa là gì. Và cũng đã nhận ra sức mạnh văn chương nằm bên dưới bàn tay của cô, trong những trang nhật ký: một ghi nhận văn học về những cuộc sống hãi hùng trong hiểm họa thường nhật; một tài liệu nóng bỏng nhắm thẳng tới tương lai. Vào những tháng cuối cùng, cô miệt mài rũa gọt, thêm thắt, cắt xén một số đoạn, với hy vọng in nó sau chiến tranh. Cô gọi bản thảo của cô là Het Achterhuis, tiếng Đức, "căn nhà phía sau", nhưng thường được dịch là "căn nhà phụ bí mật", và không đúng như ý của cô, qua tác phẩm. Nó liên can đến lịch sử, tới thực tại, tới sự thực chết người. "Khi tôi viết", cô tâm sự, "tôi có thể rũ sạch mọi lo toan. Sự phiền muộn biến mất, tinh anh tôi sống lại!" Nhưng cô không thể rũ bỏ sự tù tội, sự huỷ diệt, của mình.

Anne Frank bị bắt và đưa vào trại tập trung cùng với chị và mẹ như hàng triệu con người. Tất cả bị huỷ diệt, qua một chương trình đã được tính toán để bảo đảm sự thoái hóa độc ác nhất, mới mẻ nhất, quỷ ma nhất của con người. Cô thuộc trong số được chỉ định để bị huỷ diệt, xóa sạch khỏi cuộc đời, không để lại mộ chí, không một ký hiệu, không một dấu vết, bất kể loại gì. Lỗi của cô - tội ác của cô, là người Do thái, và như vậy cô bị xếp vào trong những kẻ không có quyền được hiện hữu, không còn là một vấn đề người, không được như một giống dân hạ cấp, ngay cả làm nô lệ cũng không luôn. Thoát bị đưa vô phòng hơi ngạt, cô chết vì bệnh ban đỏ (bệnh chấy rận), một tháng trước khi giải phóng.

Nhật ký, cho dù thế nào cũng không thể coi là câu chuyện của Anne Frank. Không nên gọi, một câu chuyện là một câu chuyện, nếu phần cuối bị mất. Và bởi vì phần cuối bị mất cho nên câu chuyện của Anne Frank trong vòng 50 năm, kể từ khi "Nhật Ký của một Cô Gái Trẻ" lần đầu tiên được in ra, đã bị vặn vẹo, cắt xén, chuyển hoá, dịch thuật, gia giảm, giả mạo, trẻ con hóa, ngây thơ hóa, Mỹ hoá, đồng nhất hóa, cảm tính hoá... và sự thực, đã bị chối bỏ, một cách thật thô lỗ. Trong số những người làm giả gồm có những nhà bi kịch, những ông giám đốc, những nhà dịch thuật, ông bố của Anne Frank, và ngay cả, công chúng, kể luôn cả những độc giả, những khán giả phim ảnh, kịch nghệ, trên toàn cõi địa cầu. Một tác- phẩm-kể-sự-thực thật sâu xa đã biến thành một dụng cụ để nói lên một phần sự thực, một phản sự thực. Gần như mọi bàn tay đụng vào tập nhật ký, với một thiện ý in nó ra, đều đã góp phần làm chuyện bậy, đảo ngược lịch sử.

Nhật ký được coi như một tài liệu về Lò Thiêu. Điều quan trọng cần nói, là nó không phải như vậy. Gần như bản in nào cũng choàng cho nó những vòng hoa, đại khái "ca khúc của đời sống", "sự vui thích buốt nhói ở nơi tinh thần vô tận của con người". Có một sự chế diễu, trò hề ở đây. Một ca khúc cho đời? Nhật ký chưa hoàn tất, hoặc đã được hoàn tất bởi những nơi chốn khủng khiếp: Westerbork, địa ngục chuyển tiếp ở Hòa Lan, nơi những người Do thái Hòa-lan bị tống xuất từ đó; Auschwitz; hay bởi những ngọn gió tàn khốc của Bergen-Belsen. Chính tại đây, không phải tại "căn nhà phụ bí mật", những tội ác mà chúng ta gọi là Holocaust đã xẩy ra. Ghi nhận của chúng ta là những cột con số, những danh sách tỉ mỉ những chuyến tống xuất trong những dòng chữ viết tay của những thủ thư đẹp trai; những cuốn sách chuyển hàng. Có thể Anne Frank đã được chuyển tới Auschwitz vào đêm Sept 6, 1944, trong chuyến hàng một ngàn mười chín "sucke" (mẩu). Trong đêm đó 549 người được đưa vào phòng hơi, có một người trong nhóm Frank, và tất cả trẻ em dưới 15. Anne lúc đó, 15, thoát, có lẽ để lao động. Từ 20 đến 28 tháng Mười, bị đưa vào phòng hơi ngạt hơn 6 ngàn người, chỉ trong vòng hai giờ, khi họ mới tới. Nhưng lực lượng Xô-viết đang hướng về Auschwitz, và vào tháng 11, đã có lệnh giấu diếm mọi chứng cớ về phòng ngạt, và phá huỷ lò thiêu. Cả chục ngàn tù nhân bị tống ra ngoài trời, trong chuyến đi tử thần. Nhiều người bị bắn. Trong một chuyến di tản vào 28 tháng Mười, hoặc 2 tháng 11, Anne được chuyển đi Bergen-Belsen, chết một hay hai ngày sau đó, vỡ tim, trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ rách.

Đến với nhật ký mà bỏ qua những Đêm, của Elie Wiesel, hay Những Kẻ Chết Đuối và Những Người Được Cứu Vớt, của Primo Levi (chỉ nhắc tới hai chứng nhân), hay những cột con số, những chuyến hàng, những thuật ngữ như "mẩu"... thì đúng là tự cho phép mình được quyền ngây thơ một cách xấu xa, không thể tin được! Những ngợi ca theo kiểu "bản chúc thư hoài hoài về tính cao cả không thể bị huỷ diệt của tinh thần nhân loại", "một nguồn không bao giờ cạn của can đảm và hứng khởi"... sự thực chỉ là những trò ru ngủ. Sự thành công, chiến thắng, của Bergen-Belsen, chính là nó đã thổi sạch, cái gọi là khả tính can đảm, nó cho thấy sự huỷ diệt dễ dàng của tinh thần nhân loại, và đây là bản di chúc lâu dài của nó.

"Hier ist kein Warum", một lính gác ở Auschwitz đã cảnh cáo: ở đây không có "tại sao", không câu hỏi, không câu trả lời, chỉ là một mầu u tối của không-lý lẽ (unreason). Câu chuyện của Anne Frank, được kể lại, rất thực, là không cứu chuộc, không thể cứu chuộc. Và đó là thông điệp của Anne Frank.
NQT

Rất ư là tình cờ, tờ Guardian, số cuối tuần, 20 & 26 May, 2016, phán, đúng như GCC: Á Châu chưa xong đâu, với quá khứ của nó, khác hẳn Âu Châu.
Xứ Mít chết, khi Hồ bỏ....  Lò Thiêu, chọn Cái Ác Ác Châu, Cái Ác Tẫu, Cái Ác Bắc Kít, mà, cho đến lúc này, chưa có thuốc chủng!

*

Chưa xong đâu, với quá khứ 1 ngàn năm nô lệ thằng Tầu

Sinh nhạt Bác

Viên gạch Bác


Ha ha ha
Nghe tin tức nóng hổi nhé các bạn ơi



Man Booker International prize serves up victory to The Vegetarian
Korean novelist Han Kang will share £50,000 prize with translator Deborah Smith, for ‘lyrical and lacerating’ story
http://www.theguardian.com/books/2016/may/16/man-booker-international-prize-serves-up-victory-to-the-vegetarian-han-kang-deborah-smith

The Vegetarian by Han Kang review – an extraordinary story of family fallout
Dark dreams, simmering tensions, chilling violence … this South Korean novel is a feast
Sweet and sour … Han Kang explores the friction between desires that are fed and those that are denie
d.
http://www.theguardian.com/books/2015/jan/24/the-vegetarian-by-han-kang-review-family-fallout

The Vegetarian was one of 155 books submitted for the Man Booker International, with judges chaired by Tonkin selecting a shortlist which also featured the final novel in Elena Ferrante’s Neapolitan series, The Story of a Lost Child, and Orhan Pamuk’s A Strangeness in My Mind. This is the first year the Man Booker International has been awarded to a single book, rather than a body of work, following its merger with the Independent foreign fiction prize. Previous winners of the Man Booker International include Philip Roth, Chinua Achebe and László Krasznahorkai.

Tonkin called The Vegetarian “an unforgettably powerful and original novel that richly deserves to win the Man Booker International prize 2016”.

“Told in three voices, from three different perspectives, this concise, unsettling and beautifully composed story traces an ordinary woman’s rejection of all the conventions and assumptions that bind her to her home, family and society,” he said. “In a style both lyrical and lacerating, it reveals the impact of this great refusal both on the heroine herself and on those around her. This compact, exquisite and disturbing book will linger long in the minds, and maybe the dreams, of its readers. Deborah Smith’s perfectly judged translation matches its uncanny blend of beauty and horror at every turn.”

Cái cú phát Man Booker năm nay cho 1 em Đại Hàn, làm
sửng sốt toàn thế giới, chẳng khác gì Viet Thanh Nguyen được Pulitzer, với, chỉ, Mít, theo GCC.
Cuốn Kẻ Phản Thùng, như tác giả củ
a nó thú nhận, có 1 điều gì đó, làm bực mình mọi người, và quả thế thiệt, theo cả nghĩa ngược lại, nghĩa là, "không" có, 1 điều gì đó, làm hài lòng tất cả mọi người. Trong khi cuốn của em Đại Hàn, có, nếu đọc sơ bài điểm sách
Tếu thế!
Nhưng cái thiếu này, theo thiển nghĩ của "thiển" GCC, là do VTN ở thế bị động.

Liệu,
Man Booker năm nay, trao cho 1 em Đại Hàn, và cuốn tiểu thuyết của em, Người Ăn Chay, là nhằm trả lời "vấn nạn" nhớn mà GCC nêu ra:

Liệu Cái Đói, thay vì Cái Đẹp, sẽ cứu chuộc Thế Giới ?

HOPE IN A THIN SHELL

“You were not who you were, but what you were rationed to be”:
Mi không phải là mi, mà là kẻ được cái chế độ tem phiếu đó nắn khuôn.

Hy vọng ở trong 1 cõi nhân gian bé tí: Xứ Bắc Kít (1) 

Khi nghĩ đến thực phẩm, là tôi nghĩ đến sắp hàng. Tôi là đứa trẻ của tem phiếu, khẩu phần, và phần lớn học vấn của tôi về thế giới và về những con người cư ngụ ở trong đó, thì là từ cái việc sắp hàng để lãnh thực phẩm.
Đó là thời kỳ Bắc Kinh của thập niên 1970, và hầu hết những món ăn bày trên bàn – cơm gạo, bột, dầu ăn, thịt heo, cá, trứng, đường, đậu hũ – là đều qua “tem phiếu”, lãnh theo đầu người.
Cái “không tem phiếu”, thì đều là những điều kỳ diệu mà một đứa trẻ khám phá ra trong thế giới. Mỗi Chủ Nhật, tôi đi mua đồ ăn, cùng với cha tôi. Ui chao đủ thứ rồng rắn, và cha tôi nhét tôi vô hàng dài nhất, trước khi lựa cho ông, cái ngắn nhất. Dãy người sắp hàng chuyển động như 1 con run. Và, không chỉ can đảm, mà còn là niềm tin, đối với 1 đứa bé, bốn hoặc năm tuổi, đứng ở trong 1 hàng người, một mình chống lại “loài người”, hở 1 chút là cắt nó ra khỏi “con trùn”.
Để giữ dịt lấy chỗ của mình, tôi học được 1 mánh, chẳng cần biết kẻ đứng trước tôi bực mình đến cỡ nào, tôi cứ dính chặt vô lưng của người đó, như 1 con đỉa đói [ui chao, hình ảnh này nhớ đời, hà hà!]
Nhưng khủng nhất, là nỗi sợ, một khi tới lượt tôi, đứng đối diện với người bán hàng, cha tôi không xuất hiện kịp?
Giả như tôi, bị bỏ mặc, cho đến hoài hoài, trong con trùng chậm rãi di động đó?

Nhưng ông luôn trở lại kịp, đúng lúc, và tôi bèn học thưởng thức, enjoy, những điều thần kỳ trong tiệm. Trên đầu tôi là 1 hệ thống di chuyển với những đường xe ngoằn ngoèo, Những người phụ tá trong tiệm sẽ đính tiền mua đồ của khách hàng vào những con “chip”, và tiền bèn chạy tới người giữ két, và sau đó, tiền thối, cũng sẽ theo 1 cách như vậy, trở lại với khách mua đồ. Có 1 bộ phận gắn vào cái chum khổng lồ đựng dầu ăn, và khi một khách hang đưa cái chai cho nhân viên, người này bèn đi 1 đường, di chuyển 1 cái nấc, tới con số chỉ lượng dầu, từ trong chum chảy vô chai. Trên quầy hàng, những tảng thịt heo mới mời mọc làm sao, tuy nhiên, chuyên gia cắt sẽ chỉ để vô tay khách hàng 1 miếng, nhiều mỡ hơn là thịt, và khi bạn tính mở miệng phản đối, thì khối thịt đã chuyển động, nói đúng hơn, chuyên gia cắt thịt đã kéo nó về, và những người khách khác đã hỏi mua. Khẩu phần, tem phiếu.. không có nghĩa, bạn luôn luôn có đúng phần chia của mình.

Giữa những điều huyền diệu, luôn có những hạt sạn tàn nhẫn, khốn kiếp - cái hiện thực mà giả tưởng chẳng đáng xách dép nó - Một người đàn ông từ dòng người này, lảo đảo bước tới dòng người khác, có ai nhìn thấy, hay lượm được, cuốn sổ lãnh thực phẩm của gia đình tôi không?
Và chẳng ai dám nhìn vô đôi mắt khẩn cầu, van vỉ của ông ta.
Một lần khác, là 1 đám đông xúm lại nuốt từng lời chửi bới giữa hai bà Bắc Kít, bằng những từ khủng nhất trong kho tự vựng của giống dân này! Cái bà, trông dâm đãng hơn bà kia, đứng chống một tay vào…  háng, tay kia xỉa xói, mi tính dùng tí nhan sắc tàn tạ của mi, để có được miếng thịt lợn ngon hơn của tao ư, con mụ "đĩ thúi" kia!

(1)

Nguyên văn, "Hy vọng trong con sò mỏng dính"!
Ui chao Gấu lại nhớ đến cú, anh xứ Tẫu, đối đáp với cô lái đò Hồ Xuân Hương:

-Cả 1 cõi nhân gian khổng lồ là từ con sò mỏng dính của ta, mà chui ra!

-An Nam nhất thốn thổ, Con sò... Bắc Kít mỏng dính, vậy mà không biết bao nhiêu anh Sài cày, sau cùng đành rỏ máu viết đơn tình nguyện vô Nam chiến đấu, hy vọng 1 cuộc đời khác!

Cả ý nghĩa cuộc chiến Mít nằm trong hai câu đối đáp!


Cuốn sách “Người ăn chay” đã được xuất bản tại Việt Nam năm 2011

http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nu-van-si-han-quoc-vuot-nha-van-nobel-de-gianh-giai-man-booker-quoc-te-2016-n20160517114647491.ht

Từng lớp cá chết trắng, bắt đầu bốc mùi hôi thối trôi dạt sang 2 bên bờ. Ông Phan Huy Tùng (ngụ đường Hoàng Sa, quận 3) cho biết, những năm qua đều chứng kiến cảnh này. Cứ đến đợt mưa lớn đầu mùa, rác lại nổi lềnh bềnh cùng cá chết. "Có thể khi mưa lớn, nước bẩn mang theo các hóa chất như xăng, dầu, nhớt rơi xuống, nước thải bẩn gây ô nhiễm dòng kênh", người này cho hay.

Biết đâu em sẽ thèm mùi bùn
Bốc lên từ những hốc, hẻm, ngõ sâu
Từ dòng nước đen bên dưới cầu Thị Nghè
Khi cơn mưa đầu mùa chợt tới

*

Biển

 Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này

Số phận còn thua hạt cát.

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...

Note: Nói ra thì xấu hổ, nhưng thú thực, bây giờ đọc lại bài thơ, Gấu vẫn không nghĩ, Gấu có thể làm nổi.
Nhớ, lần gửi cho bạn tù Bangkok ngày nào, nhạc sĩ Nguyễn Phước, ở Úc, anh viết thư trả lời, hào khí ngất trời!

Nhờ bài thơ này, mà quen được Sad Seagull.
Tks God.
Tks U.
Take Care
NQT

Lần đó, mới qua Xứ Lạnh, mới đậu cái bằng đi bán bảo hiểm nhân thọ, mùa hè đầu tiên vợ chồng cô bạn có nhã ý mời đi nghỉ hè vài ngày ở Wasaga, cách Toronto vài tiếng đồng hồ chạy xe. Mướn 1 cái villa vài ngày bên bãi. Buổi chiều đầu tiên lang thang trên bãi, ông chồng kể về cát, về bãi biển giả, bài thơ được làm ra từ những hình ảnh
đó, nhưng chìm trong nó, là những ngày Mậu Thân, những ngày viết về cô bạn, trong Cõi Khác:

Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời.

Một lần, nhậu cùng một ông bạn trẻ tuổi hơn, cũng nòi thi sĩ, đã từng có thơ đăng trên Trăm Con. Cũng cùng quê Bắc, và cái ý thơ Đêm Mưa Gửi Bắc, là cũng cùng ngậm ngùi.

Say thơ, say rượu, đọc tới hai câu trên, anh gật gù:
-Thơ không cần làm nhiều. Chỉ hai câu này, là có thể chẳng cần làm thơ nữa, cũng vẫn được, anh ạ! 


*

*

*

Những người làm nên cuộc cách mạng. Người cha tinh thần của nó, nhà bác học Sakharov

*

Ngày "D. Day", dân Nga vưỡn chưa tin ở chiến thắng. Chiến thắng rồi, bèn vứt luôn cờ máu vô sọt rác, thay bằng cờ ba que!

*

Một trong những thành quả "Cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới", nhờ chiến thắng Ngụy, là, người đàn bà miền Bắc biết đến cái gọi là "hàng có gân", tức cái xịp để che bướm.
Và cái body của họ cũng trở nên thon thả hơn.
Do thồ hàng, đàn bà Miền Bắc ngày càng lùn tịt.
Cái nghè
o đói của cuộc đời hàng ngày in hằn lên mặt họ.
Cái tem phiếu thì như ngôi sao Do Thái, in hằn vào lương tâm họ.
Chính cái tem phiếu in hằn lên lương tâm, khiến những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, bỏ chạy xứ Bắc Kít!
Nói 1 cách khác, cái tem phiếu gặm mẹ 1 mẩ
u não của chúng, đúng mẩu có cái gọi là lương tri con người!

1956: đó cũng là thời điểm khiến Thanh Tâm Tuyền viết mấy câu dưới đây (phong trào yêu thơ Thanh Tâm Tuyền đang dâng cao, tranh thủ câu view tí :p)

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest
Blog NL

Anh một trái tim em một trái tim
Chúng kéo đầy đường chiến xa đại bác


Ui chao, cứ như thể bài thơ của TTT, được viết ra để chào mừng 30 Tháng Tư 2016 năm nay, với tất cả những bi thương hào hùng của nó.


*

*

*

Những ngày cuối cùng của Đế Quốc Xô Viết.

Cuốn này, GCC mua cũng lâu rồi. Đã mấy lần tính lôi ra khoe, hóa ra là nó đợi chính nó, tới ngày của nó, tự trình diện.
Họa Biển, cùng cái ngày 30 Tháng Tư làm cuốn sách thức dậy
Cái phần tử quan trọng nhất của "đổi mới", là khả năng khơi quật những điều ghê rợn của chế độ. Lần đầu tiên, người còn sống nhìn thấy những trại tù bỏ hoang, và hài cốt thân nhân đã từng bị mật vụ tàn sát và chôn trong những nấm mồ tập thể


Bà Tám liked this.

Washington Post, một tờ báo lớn ở Mỹ vừa có bài dưới đây. "OBAMA PHẢI NÓI GÌ Ở VIỆT NAM?". Xin mời bà con xem bản dịch của FB Anh Hào Phạm:

(Đây là 1 dạng xã luận của báo WP):

"Tổng thống Obama sẽ viếng thăm Việt Nam trong tháng này, và đây là chuyến thăm lần thứ ba của các tổng thống Mỹ đến đây kể từ khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc cách đây hơn bốn mươi năm.

...Continue Reading
During his visit, the president should speak out against its leaders’ abysmal human rights record.

Giữa lúc các mối quan tâm giữa hai bên về giao thương và an ninh ngày càng được cũng cố, TT. Obama cần phải tập trung vào thành tích nhân quyền không mấy sáng sủa của quốc gia này.

Câu tiếng Anh, bảnh hơn nhiều, nó phán rằng, Ô Bá Mà phải chửi thẳ
ng vào mặt VC về cái hố thẳm - chôm chữ của PCT - về thành tích về nhân quyền của chúng.
Chửi, là còn may.
Bà DTH, khi bà tổng thống Pháp (?), đề nghị cho tị nạn, lắc đầu, tôi phải về để ị vào mặt chúng!


& *

Tính kiếm số Văn Học Tẩy, chưa về, đành cầm lên số này, trong có bài về Einstein, Đức và Do Thái, malgré lui. Bài tuyệt lắm. Có 1 chi tiết, rất quái, là khi còn nhỏ, bố mẹ ông bèn cho ông đi học ở 1 trường Ky Tô, mà ông là 1 tên Do Thái độc nhất! Ông & bà Einstein trong lễ tuyên thệ trở thành công dân Huê Kỳ, 1940. Solz, lắc đầu không làm công dân Mẽo, trong khi cả gia đình OK, vì ông tin rằng, ông sống dai hơn chế độ Xô Viết. Quả thế thực.

Số VH Tẩy mới, có bài sau đây:
*

Le Goncourt du premier roman refusé
http://www.magazine-litteraire.com/actualite/goncourt-du-premier-roman-refuse-14-05-2016-139389
Cho Goncourt, đếch thèm nhận, mà là cuốn đầu tay!

Le Goncourt du premier roman refusé
Actualité - 14/05/2016 par Amélie Cooper (309 mots)

Un inconnu, signant sous le pseudonyme de Joseph Andras, a refusé le Goncourt du premier roman pour son livre De nos frères blessés (éd. Actes Sud) qui lui a été attribué mercredi.

L'Académie Goncourt avait surpris les lecteurs français en décernant à Joseph Andras son prix du premier roman : il n'apparaissait pas dans leurs sélections. L'auteur les a surpris à son tour, en ne se rendant pas au déjeuner cérémonial après la remise des prix. Puis finalement, en refusant sa récompense trois jours après l’avoir reçue.

On ne sait rien de Joseph Andras, sinon qu’il vivrait en Normandie. La question brûle les lèvres de tous - et peut être était-ce le but recherché - pourquoi refuser ce prix, ainsi que la prime de 5000 euros qui l'accompagne ? Il expliquait son choix jeudi soir, dans une lettre adressée aux membres du jury Goncourt, passée par les mains de son éditrice d'Actes Sud.
 
« La compétition, la concurrence et la rivalité sont à mes yeux des notions étrangères à l’écriture et à la création. La littérature, telle que je l’entends en tant que lecteur et, à présent, auteur, veille de près à son indépendance et chemine à distance des podiums, des honneurs et des projecteurs. Que l’on ne cherche pas à déceler la moindre arrogance ni forfanterie dans ces lignes : seulement le désir profond de s’en tenir au texte, aux mots, aux idéaux portés, à la parole occultée d’un travailleur et militant de l’égalité sociale et politique. »

Joseph Andras affirme agir par conviction politique, mais cette conviction a attendu trois jours avant de s’exprimer. Il pourrait s’agir d’une stratégie de communication, mais l’hypothèse la plus probable demeure celle de son souhait de préserver son identité qu’il aurait dû divulguer s’il avait accepté le chèque de l’Académie Goncourt.
À lire aussi sur La République des livres
Par Amélie Cooper

Ha Le liked this.

KHÔNG THỂ SO SÁNH VỚI NGHỆ SĨ KIM CƯƠNG

Hôm nay commt cho bài "góc khuất của giới nghệ sĩ "thế này:"Tôi không tin đặt tên sách "cho gió cuốn đi" thì gió sẽ cuốn đi tất cả những cái gì đã viết thành sách mà sách ấy đã được xuất bản và lại được quảng bá trên vài phương tiện truyền thông một các kéo dài.Phải chăng đây là một điều có gì ẩn ý KHÔNG TỐT.
Rất có thể sau này có những nhà nghiên cứu,những luận án,luận văn và những nghị luận to tát nào đó coi ý sau đây là câu nói của ...

See More

"Trước đây cứ nghe nói đồng bào miền Nam “bị Mỹ ngụy kìm kẹp” khổ lắm, rất cần sự giúp đỡ từ miền Bắc, cứ hình dung dân Sài Gòn đói khổ lắm. Mới vào Sài Gòn tôi rất ngỡ ngàng. Chỉ cần nhìn cách ăn mặc, trang điểm, đi lại, ăn nói nhẹ nhàng; chỉ cần ra chợ mua gì cũng có câu cảm ơn và túi ni lông đựng đồ đủ biết mình không cùng đẳng cấp văn minh với người ta rồi. Biết mình bị ngộ nhận với thông tin lệch lạc."

Note: TV sorry v/v viết nhảm về Ái Vân.
Sẽ delete, và thành thật xin lỗi.
NQT

Nếu chống cái xấu thì đảng phái cơ sở hội đoàn cá nhân nào cũng đều có thể vào cuộc!

TTO - Chiều 14-5, Công an TP.HCM cho biết qua điều tra, thu thập thông tin đã…
tuoitre.vn|By Tuổi Trẻ


Biểu tình ôn hòa, biến thành bạo động, là do VC cố tình, để mượn cớ đàn áp.
Sẽ là đà
n áp tới chỉ, vì có "dê tế thần" rồi.
Đây là giờ phút quyết định.

Chúng nó say giết người như gạch ngói
Như lòng chúng ta thèm khát tương lai
Thảo Trường
[Tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ]
Thanh Tâm Tuyền

Riêng với Thanh Tâm Tuyền, bài thơ Budapest mà tôi đọc được, đã trụ lại trong tôi suốt từ bấy đến nay. Biến cố bi thảm ở Budapest năm 1956 mà truyền thông khắp thế giới đã nói đến rất nhiều bằng những từ ngữ rất mạnh mẽ, thì nhà thơ của chúng ta đã chỉ dùng hình ảnh của đôi trẻ để mô tả cuộc đàn áp dã man tàn nhẫn đó. Mấy câu thơ giản dị đã gây xúc động và còn lại mãi trong lòng người thưởng ngoạn. Xin đừng hỏi tôi bài thơ ấy hay ở chỗ nào. Chịu. Xin chịu. Tôi không có may mắn được đào tạo về những lý sự thế nào là hay thế nào là không hay và điều đó cũng đã thành thói quen trong tôi. Cho nên tôi chỉ cần thấy được cái nào hay là đủ. Rồi về sau, nhiều lúc, nhiều nơi (kể cả ở nhà tù) tôi đã gặp nhiều người cũng rất thích bài thơ đó. Có ai đó đọc lên một câu liền có người khác phụ họa theo, chứng tỏ bài thơ rất phổ biến.

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest

Anh một trái tim em một trái tim
Chúng kéo đầy đường chiến xa đại bác

Hãy cho anh giận bằng ngực em
Như chúng bắn lửa thép vào
Môi son họng súng
Mỗi ngã tư mặt anh là hàng rào

Hãy cho anh la bằng cổ em
Trời mai bay rực rỡ

Chúng nó say giết người như gạch ngói
Như lòng chúng ta thèm khát tương lai

Hãy cho anh run bằng má em
Khi chúng đóng mọi đường biên giới
Lùa những ngón tay vào nhau
Thân thể anh chờ đợi

Hãy cho anh ngủ bằng trán em
Đau dấu đạn
Đêm không bao giờ không bao giờ đêm
Chúng tấn công hoài những buổi sáng

Hãy cho anh chết bằng da em
Trong dây xích chiến xa tội nghiệp
Anh sẽ sống bằng hơi thở em
Hỡi những người kế tiếp 

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest

Cục Báo chí thuộc Bộ Thông tin & Truyền thông vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính với mức 140 triệu đồng báo Nông thôn Ngày Nay về các bài viết "Mãi mãi là người đến sau" (Tuấn Khanh) và "Lời than thở của các loài cá" đăng trên ấn phẩm Thế giới Tiếp Thị của NTNN, đồng thời đòi đóng cửa vĩnh viễn ấn phẩm này. Tuy nhiên, sau đó Cục đã chấp nhận văn bản của báo Nông Thôn Ngày Nay tự đề nghị đình bản ấn phẩm TGTT ba tháng, kể từ hôm nay 14.5. Thế Giới Tiếp Thị tiền thân ...

Continue Reading
Lê Nguyễn Hương Trà's photo.

Tuyên bố

Vào 16g chiều ngày 14/5/2016, nhiều tờ báo của Nhà nước bất ngờ đồng loạt đưa tin "Việt Tân" là kẻ xúi giục cuộc xuống đường.

Bản tin chung đưa ra mà không nói được nguyên cớ nào. Mọi thứ chỉ là một lời đe dọa vu vơ, nhưng lại chuẩn bị cho tiền đề của các trận trấn áp chà đạp lên hiến pháp.

... See More
Khanh Tuan Nguyen's photo.


Đúng ra, phải có 1 tên VC liều mình cứu... Quỉ Đỏ,
đưa ra trình diện trước báo chi, tự nhận, tớ là Việt Tân...

Trùng hợp làm sao, bài viết của David Remnick, là đúng cho ngày chủ nhật sắp sửa xẩy ra
:

PREFACE

Long before anyone had a reason to predict the decline and fall of the Soviet Union, Nadezhda Mandelstam filled her notebooks with the accents of hope. She was neither sentimental nor naive. She had seen her husband, the great poet Osip Mandelstam, swept off to the camps during the terror of the 1930s; she described in ruthlessly clear terms how the regime left its subjects in a permanent state of fear. The people of the Soviet Union had been made, as she put it, "slightly unbalanced mentally-not exactly ill, but not normal either." But Mandelstam, unlike so many scholars and politicians, saw the signs of the Soviet system's inherent weakness and believed in the resiliency of the people.
    On August 20, 1991, a rainy, miserable afternoon, I walked among the crowds protecting the Russian parliament from a potential invasion by the leaders of a military coup. We all saw that day what so few could have predicted: Soviet citizens-workers, teachers, hustlers, children, mothers, grandparents, even soldiers-all standing up to a group of ignorant men who believed themselves yet another improved version of the Bolshevik regime and possessed of a power to freeze, even turn back, time. In their hurried calculations, the conspirators assumed "the masses" were too exhausted and indifferent to fight back. But tens of thousands of ordinary Muscovites were ready to die for democratic principles. It was said then and is said even now that the Russians know little or nothing of civil society. How strange, then, that so many were willing to give up their lives to defend it.
    I do not usually have a great memory for the things I have read, but that afternoon of the coup, hours before it came clear that there would be no attack and the putsch would fail, I thought of a short passage, bracketed in black, in my paperback copy of Nadezhda Mandelstam's Hope Against Hope: "This terror could return, but it would mean sending several million people to the camps. If this were to happen now, they would all scream-and so would their families, friends and neighbors. This is something to be reckoned with." The leaders of the August coup had not reckoned with the development of their own people. They understood nothing. They were jailed for the miscalculation, and the struts of the old regime collapsed.

Trước rất lâu bất cứ một ai có thể tin rằng, Đế Quốc Đỏ sẽ sụm, Nadezhda Mandelstam đã viết Sổ Ghi bằng 1 thứ âm thanh của hy vọng. Bà không phải thứ người tình cảm, hay ngây thơ, ngù ngờ. Bà đã chứng kiến chồng mình, nhà thơ vĩ đại Osip Mandelstam, chết trong tù thập niên 1930, thời kỳ khủng bố. Bà đã mô tả, bằng 1 giọng cực rõ ràng, không chút thương xót, nhà nước đối xử với nhân dân của nó, như thế nào: bằng cách đẩy tất cả vào tình trạng lo sợ, rằng tai họa sẽ giáng xuống bất cứ lúc nào. Người dân Xô Viết, bà viết, thì được làm ra, “hơi mất thăng bằng về tâm thần 1 tị - không hẳn là bịnh, nhưng cũng không thể nói, là những con người bình thường”. Nhưng, Mandelstam, không như những nhà học giả hay chính trị gia, nhìn ra những dấu hiệu của sự yếu đuối nội tại, cố hữu, gắn liền với chế độ, của hệ thống Xô Viết, và tin tưởng ở khả năng dẻo dai, sức bật, sự phục hồi mau lẹ của dân chúng
    Vào ngày 20 Tháng Tám, 1991, một buổi chiều mưa, thê thảm, tệ hại, tôi đi bộ giữa những đám đông bảo vệ nghị viện Nga, trước những đầu lĩnh hăm he xâm chiếm, nhằm thực hiện 1 cú đảo chánh. Tất cả những gì mà chúng ta nhìn thấy ngày hôm đó, ít người có thể tiên đoán ra được: công dân Xô viết - thợ thuyền, thầy giáo, những con người có nghị lực, trẻ em, bà mẹ, ông nội, ông ngoại, ngay cả quân nhân - tất cả đứng sừng sững trước lũ người ngu dốt, chúng tự coi chúng là một ấn bản nghèo nàn thảm hại, khác, của 1 chế độ Bôn Xê Vích ngày nào, có quyền năng đóng băng, hoặc quá nữa, quay ngược thời gian, lịch sử. Trong những toan tính vội vã của chúng, chúng hy vọng rằng, quần chúng sẽ “lại nổi dậy”, như 1 một mùa thu năm qua, cách mạng tiến ra, như bản nhạc của phù thuỷ Phạm Duy đã từng ca ngợi, hoặc, đám đông, mệt nhoài, và dửng dung, sẽ không chống cự lại.
Nhưng hàng ngàn người dân Mút Ku Vít, đều sẵn sàng để chết cho những nguyên lý dân chủ. Nó đã được nói vào lúc đó, và nó được nói tới, ngay cả bây giờ, rằng, người dân Nga biết rất ít, hoặc chẳng biết gì, về xã hội dân sự.
Lạ làm sao là bao con người sẵn sàng bỏ mạng sống để bảo vệ nó.



* *

GCC có gần như tất cả sách của David Remnick, nhưng thiếu cuốn đầu, tức cuốn trên, Ngôi Mộ Lenin, Những ngày sau cùng của Đế Quốc Xô Viết

GCC tính mua cuốn này lâu rồi, chờ thứ second-hand, bữa nay, giở đọc sơ bài Bạt thấy được quá, bèn tặc lưỡi, OK. Vả chăng, đây cũng là ấn bản rẻ tiền.
GCC biết ông này, khi đọc bài ông viết về Brodsky, trên The New Yorker, (1) những ngày đầu viết cho Văn Học. Bèn chôm liền. Sau in thành sách, bèn mua, và bèn chôm bài viết về Oe, (2) được 1 vị độc giả mail, khen, bài viết được quá!

Hà, hà!

… 10-5-2005
… Cám ơn bác rất nhiều về vốn quý hiểu biết của bác, tôi đã học được rất nhiều về những bài giới thiệu của bác. Bác không giới thiệu thì tôi cũng chẳng biết gì... về G. Steiner, cũng không hiểu sâu thêm về S. Weil, không biết chuyện “Cha và Con” của Oé – Ui chao, cả một trời hiểu biết mà không hiểu biết thêm về “Cha và Con” là cả một thiếu sót lớn trong cuộc đời!
Tks. Take Care Both of U
NQT

Đoạn mở ra bài Tựa, cũng thú

PREFACE

Long before anyone had a reason to predict the declide and fall of the Soviet Union, Nadezhda Mandelstam filled her notebooks with the accents of hope. She was neither sentimental nor naive. She had seen her husband, the great poet Osip Mandelstam, swept off to the camps during the terror of the 1930s; she described in ruthlessly clear terms how the regime left its subjects in a permanent state of fear. The people of the Soviet Union had been made, as she put it, "slightly unbalanced mentally-not exactly ill, but not normal either." But Mandelstam, unlike so many scholars and politicians, saw the signs of the Soviet system's inherent weakness and believed in the resiliency of the people.

Trước rất lâu bất cứ một ai có thể tin rằng, Đế Quốc Đỏ sẽ sụm, Nadezhda Mandelstam đã viết Sổ Ghi bằng 1 thứ âm thanh của hy vọng. Bà không phải thứ người tình cảm, hay ngây thơ, ngù ngờ. Bà đã chứng kiến chồng mình, nhà thơ vĩ đại Osip Mandelstam, chết trong tù thập niên 1930, thời kỳ khủng bố. Bà đã mô tả, bằng 1 giọng cực rõ ràng, không chút thương xót, nhà nước đối xử với nhân dân của nó, như thế nào: bằng cách đẩy tất cả vào tình trạng lo sợ, rằng tai họa sẽ giáng xuống bất cứ lúc nào. Người dân Xô Viết, bà viết, thì được làm ra, “hơi mất thăng bằng về tâm thần 1 tị - không hẳn là bịnh, nhưng cũng không thể nói, là những con người bình thường”. Nhưng, Mandelstam, không như những nhà học giả hay chính trị gia, nhìn ra những dấu hiệu của sự yếu đuối nội tại, cố hữu, gắn liền với chế độ, của hệ thống Xô Viết, và tin tưởng ở khả năng dẻo dai, sức bật, sự phục hồi mau lẹ của dân chúng.

Bài ngắn, TV sẽ post và dịch.
Biết đâu, nhờ đó tìm ra gót chân Achilles của VC!
Thú, là đọc, thì lại như đang chứng kiến những cuộc xuống đường ôn hòa, bị VC đàn áp cực kỳ dã man, và chính sự tàn nhẫn của chúng, thì lại làm cho cái tít trở thành 1 lời tiên tri sắp sửa trở thành hiện thực, trong 1 tương lai rất gần cho xứ Mít: Những ngày cuối cùng của Đế Quốc Vẹm!

PREFACE

Long before anyone had a reason to predict the decline and fall of the Soviet Union, Nadezhda Mandelstam filled her notebooks with the accents of hope. She was neither sentimental nor naive. She had seen her husband, the great poet Osip Mandelstam, swept off to the camps during the terror of the 1930s; she described in ruthlessly clear terms how the regime left its subjects in a permanent state of fear. The people of the Soviet Union had been made, as she put it, "slightly unbalanced mentally-not exactly ill, but not normal either." But Mandelstam, unlike so many scholars and politicians, saw the signs of the Soviet system's inherent weakness and believed in the resiliency of the people.
    On August 20, 1991, a rainy, miserable afternoon, I walked among the crowds protecting the Russian parliament from a potential invasion by the leaders of a military coup. We all saw that day what so few could have predicted: Soviet citizens-workers, teachers, hustlers, children, mothers, grandparents, even soldiers-all standing up to a group of ignorant men who believed themselves yet another improved version of the Bolshevik regime and possessed of a power to freeze, even turn back, time. In their hurried calculations, the conspirators assumed "the masses" were too exhausted and indifferent to fight back. But tens of thousands of ordinary Muscovites were ready to die for democratic principles. It was said then and is said even now that the Russians know little or nothing of civil society. How strange, then, that so many were willing to give up their lives to defend it.
    I do not usually have a great memory for the things I have read, but that afternoon of the coup, hours before it came clear that there would be no attack and the putsch would fail, I thought of a short passage, bracketed in black, in my paperback copy of Nadezhda Mandelstam's Hope Against Hope: "This terror could return, but it would mean sending several million people to the camps. If this were to happen now, they would all scream-and so would their families, friends and neighbors. This is something to be reckoned with." The leaders of the August coup had not reckoned with the development of their own people. They understood nothing. They were jailed for the miscalculation, and the struts of the old regime collapsed.

******
As I write, the euphoria of those August days is past and Russian democracy is a delicate thing. There are days when it seems that little has changed, that the fate of Russia hinges, once more, on the skills, inclinations, and heartbeat of one man. This time it is Boris Yeltsin: heroic during the coup, flexible, clever, but also, at times, reckless with language, careless with the bottle. No one knows what would happen should Yeltsin fall from power, the result of a stroke or an uprising of the hardline nationalists, neofacists, and nostalgic Communists who dominate parliament. As this book goes to press in April 1993, the power struggle between Yeltsin and parliament is unresolved and has underscored the lack of a clear and workable constitution, legal system, and system of authority. The institutions of this new society are embryonic, infinitely fragile.
    In January 1993, Yeltsin's program of economic shock therapy has resulted in only fitful progress, much pain, and, everywhere, anxiety. Food and other supplies are in some places more plentiful, but prices are out of control. The inflation rate is beginning to look Latin American. The heads of the vast military plants show little interest in converting to a peacetime economy, and the absurd subsidies they receive make a mess of Russia's finances. A brash new class of young hustlers and even some honest businesspeople are thriving, but the old, the weak, and the poor are despondent. The crime rate is out of control. And everywhere there is a new demagogue-Communist, nationalist, or simply mad-ready to exploit the failures, vanities, and misfortunes of the elected government. The danger of the authoritarian temptation still lurks in Russia. So far, nearly all the potential successors to Yeltsin promise to be less inclined to radical economic reform and more likely to carry out an aggressive anti-Western foreign policy.
    Elsewhere in the former Soviet Union, the situation is at least as worrisome. There are unlovely little wars in the Caucasus, coups d'état in Central Asia. Moldova, Latvia, Estonia, and Lithuania charge Russia with imperialism for leaving behind its troops. The Russians, for their part, complain that the leaders of the Baltic governments treat non-Baits as second-class citizens. Armenia is broke and on the edge of breakdown, Georgia is consumed in civil war. Despite a series of historic treaties with the United States, the unresolved conflicts over arms stockpiles between Russia, Ukraine, Belarus, and Kazakhstan trouble our sleep with dreams of what James Baker once called "Yugoslavia with nukes."
    Despite it all, I am partial to Mandelstam's brand of hardheaded optimism. This book, after all, chronicles the last days of one of the cruelest regimes in human history. And having lived through those final days, having lived in Moscow and traveled throughout the republics of the last empire, I am convinced that for all the difficulties ahead, there will be no return to the past. In the West, we cannot afford to look away from this process. To refuse help will endanger Russia, the former Soviet Union, and the security of the globe.
    It will take many books and records to understand the history of the Soviet Union and its final collapse. We are, after all, still debating the events of 1917. To write history takes time. When asked what he thought of the French Revolution, Zhou Enlai said, "It's too soon to tell." To understand the Gorbachev period will require a new library covering an immense range of subjects: U.S.-Soviet relations, economic history, the uprisings in the Baltic states, the Caucasus, Ukraine, and Central Asia, the "prehistory" of perestroika, the psychological and sociological effects of a long-standing totalitarian regime.
    I went to Moscow in January 1988 as a reporter for The Washington Post and saw the revolution from that peculiar angle. Like a lot of reporters in Moscow, I was filing three and four hundred stories a year to editors who would certainly have taken more. Even then, in the midst of that feverish work, it seemed that the multiple events of the Gorbachev-Sakharov- Yeltsin era followed a certain logic, a pattern: once the regime eased up enough to permit a full-scale examination of the Soviet past, radical change was inevitable. Once the System showed itself for what it was and had been, it was doomed. I begin in Part I with that essential moment-the return of history in the Soviet Union-and then move on in Part II to the beginnings of democracy and in Part III to the confrontation between the old regime and the new political forces. Part IV is an attempt to describe, from multiple points of view, the August putsch-that most bizarre and climactic of episodes-and its aftermath. In Part V, we see the final attempt of the Communist Party to justify itself while, all around, a new country is being born. Throughout, I tell the story largely through the eyes of a few representative men and women, some well known, others not.
    I am sure if Nadezhda Mandelstam were alive today she would not dwell long on celebration. She would be ruthlessly critical of the inequities and absurdities of politics in post-totalitarian Russia. She would warn of the problem of expecting an injured and isolated people to make a rapid transfer to a way of life that no longer promises cradle-to-grave paternalism. She would, despite her own love of Agatha Christie novels, warn against the new tide of junk culture-the sudden infatuation with Mexican soap operas and American sneakers. She would not ignore the difficulties, even disasters, ahead. But she would, I think, remain optimistic. Optimism is a belief in a gradual and painful rise from the wreckage of Communism, a confidence that the former subjects of the Soviet experiment are too historically experienced to return to dictatorship and isolation. Already there are signs all over Russia and the rest of the former Soviet Union of new generations of artists, teachers, businesspeople, even politicians on the rise. People "free of the old complexes," as Russians say. A day may even come soon when getting from one day to the next in Russia will no longer require the sort of miracles we witnessed in the last several years of the old regime. Perhaps one day Russia might even become somehow ordinary, a country of problems rather than catastrophes, a place that develops rather than explodes. That would be something to see.



Bùi Văn Phú liked this.
Follow

VÌ SAO CÔNG AN SÀI GÒN THƯỜNG ĐÀN ÁP NGƯỜI BIỂU TÌNH MẠNH TAY HƠN?
Nhiều người ngạc nhiên tại sao trong cuộc biểu tình bảo vệ môi trường và phản đối cách xử lý chậm chạp, không minh bạch trước thảm họa cá chết, biển “chết” của nhà cầm quyền ngày 8.5 vừa qua, lực lượng công an các loại của SG cư xử với người biểu tình mạnh tay hơn công an ở Hà Nội, họ lao vào đánh, đấm, đạp đến đổ máu bất cứ ai, không từ cả phụ nữ, trẻ em.
Nhưng thật ra nhiều người quên rằng từ trước đến giờ ...

Continue Reading

Note: Nhận xét xác đáng.
Bắc Kít, Hà Nội....  mới là dòng dõi Aryan race, của Mít.
Đây là cái nguồn, cái gốc của Cái Ác Bắc Kít
NQT

Trần Bá Quý's photo.
Trần Bá Quý

Hình ảnh bầm dập te tua ghê rợn của một công dân từ đồn công an về sau khi tham dự cuộc tuần hành bảo vệ môi trường ngày hôm qua...(gãy 2 răng, mù mắt, dập dái khó tiểu vì bị đá và bị bóp dái)



Đây là bức ảnh nổi tiếng của Tolstaya chụp người lính Xô-viết giương cao lá cờ đỏ trên đỉnh Reichstag: Một sĩ quan giữ chân người lính, cho anh ta khỏi ngã.
Hai tay viên sĩ quan đeo 2 cái đồng hồ. Sau khi rửa ảnh, phát hiện ra.Lại phải sửa.
Mà sao lại phải sửa nhỉ ?

Nguồn ảnh : Quoc Tru Nguyen

Ngô Nhật Đăng's photo.
Note: Tolstaya là tác giả bài viết về tay nhiếp ảnh viên Khaldei

Những người muôn năm cũ...

Trong một truyện ngắn của Tâm Thanh, trên tạp chí Văn Học (Hoa-kỳ), nhân vật chính, một nhiếp ảnh viên chuyên chụp hình lãnh tụ: cuối cùng anh thợ chụp phát điên. Tác giả Đêm giữa ban ngày, (Vũ Thư Hiên), hình như cũng đã gặp cùng nỗi khổ tâm, khi ngưng camera chụp cảnh ông Hồ ôm dép qua chỗ lội. Kundera kể chuyện, chủ tịch nước đứng trên bao lơn phủ dụ nhân dân. Trời lành lạnh, ông quên đem khăn, ông số hai bèn lấy khăn của mình choàng lên mình lãnh tụ; khi ông bị thủ tiêu, người ta bôi bỏ hình ông đứng kế bên chủ tịch nước, nhưng cái khăn thì vẫn còn đó! Tưởng chuyện đùa, nhưng cuộc truy tìm những nhân vật mất tích sau khi hoàn thành nhiệm vụ lịch sử, không ngờ là một đề tài cho nhiều tác giả. Sau đây là tóm lược bài viết của Tatyana Tolstaya, đăng trên The New York Review of Books, số tháng Giêng, 1998, về hai cuốn Chính Uỷ Biến Mất: Ngụy Tạo Hình Ảnh và Nghệ Thuật ở Nga thời kỳ Stalin (David King, 192 trang, nhà xb Metropolitan Books, 1997), và Nhìn Tận Mắt Lịch sử: Những Bức Hình của Yevgeny Khaldei (96 trang, nhà xb Aperture, 1997).


Trẻ con, lúc này lúc nọ, thường tự dưng nổi hứng thêm một bộ ria, hay cặp kính, vào một tấm hình cô/cậu vớ được. Cuốn lịch sử đời tôi (Tolstaya) trông cứ như một ngày hội hóa trang! Rồi năm tháng trôi đi, cô/cậu lớn dần, bỗng một ngày, tỏ ra nghi ngờ, hoặc giật mình về mối liên hệ giữa ta bây giờ, và ta trong hình: Lạ nhỉ, không lẽ mình hồi đó lại mập đến thế? Thôi, tốt nhất là giấu biến tấm hình này đi! Con bạn đứng kế mình là con nào? Phải rồi, hai đứa hồi đó cùng quen anh A. Hình này mà đến tay ông xã, cộng thêm chút mắm muối của một đệ tam nhân nào đó, là phiền lắm, tốt nhất cắt phăng nó đi!

Tất cả chuyện đời thường. Chúng ta là ai, nói cho cùng? Con người thôi. Nhưng chuyện gì xẩy ra, nếu một thường nhân chúng ta, một bữa trở thành bạo chúa?


Bộ album của David King mở ra bằng bức hình mầu Stalin, thời còn Lênin; do Andreyev chụp vào năm 1922. Nhà nghệ sĩ nhân dân hình như đang phải đánh vật với những đường viền: một phần trán sao âm u như chết rồi, mấy sợi tóc sao dính bết vào nhau như vậy, cái đầu sao không cân xứng chút nào! Nhưng làn da, những vết nhăn, bộ râu Caucasus nặng chình chịch như vậy đạt lắm, sếp lớn không nghĩ là mình nịnh bợ đâu, chỉ là vấn đề lịch sự, nhã nhặn của bầy tôi đối với chúa thôi! Còn Stalin ở đây coi bộ già hơn tuổi 42. Người chưa nắm quyền, nhưng bạn có thể nhận ra, đằng sau cặp mắt đó, cái miệng kia là những tham vọng ngấm ngầm, và sự thận trọng. Không biết nhà độc tài có thích tấm hình không nhỉ? Nhìn hình, như nghe văng vẳng lời bình phẩm của Lênin: Gớm, tay Georgian kỳ tài này!

Nhưng sao có những khoảng trống kỳ kỳ. Toàn bộ sưu tập, ngay từ trang đầu, như đang trao đổi một mẩu chuyện khôi hài đen với người coi: xuyên qua thời kỳ Xô-viết, đặc biệt dưới thời Stalin, lịch sử nhập thân vào những bức hình, đã được tẩy xóa, vặn vẹo, đánh bóng, làm sạch, chỉnh huấn, cho đi cải tạo... đến nỗi không sao nhận ra được nữa. Bộ sưu tập cho thấy từng người một, đã biến mất như thế nào, theo nhu cầu chính trị, để lại một cái hố, một khoảng trống, giữa những đồng chí của họ; làm phiền biết mấy cho những nghệ nhân, chỗ này phải dậm thêm một chút mây, chút khói, chỗ kia cài vào một chậu bông. Đôi khi, kẻ biến mất như cố tình bám chặt lấy người bạn đồng chí đứng kế, không muốn nhạt nhòa vào hư không, và một cái nhìn chăm chú, cộng thêm cặp kiếng ngoại, vậy là bạn nhận ra chỗ này là vai của kẻ đã ra đi, chỗ kia là chân trái, cái tay chắc là quàng phía sau người đồng chí có thể là nguyên nhân đầu tiên của tai họa... Đâu có cần nhắc nhở bạn, những con người bị xé ra khỏi những bức hình như thế đã bị ném vào Gulag, biến thành bụi trại (camp dust). Cũng đâu cần, vợ chồng con cái, cha mẹ anh em họ hàng của họ, cũng đã biến thành bụi...

Nhìn bộ sưu tập chúng ta nhận ra một sự thực: Trotsky chưa từng hiện hữu, cùng với ông là một danh sách dài: Zinoviev, Kamenev, Radek, Bukharin, Belinski... Đấy là người. Con ó hai đầu ở tiền đình Nhà Hát Lớn, Bolshoi Theater cũng biến mất. Hai năm cuối đời của một Lênin ngắc ngoải, liệt bại, với nụ cười ngây ngô, khờ khạo cũng biến mất, thay vào đó là một Lênin mạnh khỏe cho tới hơi thở cuối cùng, với Stalin luôn luôn ở kế bên, trên con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa, trong những chuyến đi, vào những thời điểm quyết định quan trọng. Như một cậu học trò ngỡ ngàng, hay một bậc cha chú đáng yêu, ông lắng nghe những lời vàng ngọc của Stalin, với một sự quan tâm và ngưỡng mộ, lúc nào cũng như đang uống từng hớp thiên tài người Georgia. Có những bức hình cho thấy một Stalin không hề già đi, ngày một thêm khôn ngoan ra. Cũng cần có một tí chút mệt mỏi nữa chứ: Người vừa bẽ gẫy sống lưng Phát-xít, tóm gọn một nửa Âu-châu, chỉ với hai bàn tay. Nụ cười của Người, trong lễ sinh nhật lần thứ 70 sao rạng rỡ, sao bất tử, sao nhập thế, như của Phật!

Rồi hàng triệu triệu con người biến mất, như chưa từng hiện hữu. T. Tolstaya tự hỏi, tại sao không xây dựng một viện bảo tàng, trưng bầy đầu lâu, mà phải làm như triệu triệu kẻ thù chưa từng hiện hữu? Và bà tự trả lời, ngoài những lý do hiển nhiên, còn những nguyên nhân kỳ bí, ngoại lý; chúng làm vẩn đục tâm hồn vốn đã u tối của vị bạo chúa. Có một lề luật cổ xưa về huyền thuật: kêu tên quỉ, quỉ tới liền! Tín đồ nói đến quỉ ma một cách gián tiếp, tránh gọi thẳng tên. Đó cũng là lý do tượng Chúa, nhà thờ tất cả đều bị triệt hạ, huỷ diệt. Như đã chưa từng hiện hữu. Như sẽ chẳng bao giờ hiện hữu.

Tận Mắt Nhìn Lịch Sử như muốn trả lời câu hỏi: Nghệ thuật nhiếp ảnh là gì, hay rõ hơn, đâu là độ nói dối được cho phép, đối với một nhiếp ảnh viên, khi thực tại, và nghệ thuật gặp nhau ở ống kính?

Cuộc đời Khaldei thật là bi thảm, và khác thường. Là con, trong một gia đình Do-thái nghèo tại Ukraine. Mẹ chết trong vụ thanh trừng vào năm 1918, viên đạn xuyên qua thân thể bà nằm luôn trong đứa con trai mới gần năm. Cả gia đình, hai thập niên sau đó bị lính Đức giết hết, còn trơ mình ông. Học tới lớp tư phải bỏ, lo kiếm sống. Thiên tài bẩm sinh, máy hình đầu tiên là do ông tự làm lấy, và vào nghề thợ chụp ngay từ khi còn nhỏ. Vác máy hình, đi trọn cuộc chiến, làm cho thông tấn TASS và nhật báo Pravda. Bức hình chụp tấm băng đỏ gói trọn vẻ ngạo nghễ của Tòa Nhà Quốc Hội Đức, Reichstag, là của ông. Tuy trọn đời hiến dâng cho nghệ thuật Xô-viết, nhưng ông mất việc hai lần. Ông mất tháng Mười 1997, sau khi bộ sưu tập của ông được in ra. Có một số hình trong đó chưa hề được biết đến, và chúng cho thấy một điều là những cái trước, và sau cuộc chiến như thuộc hai con người khác nhau. Những tấm sau là những thí dụ tồi tệ nhất, về Hiện Thực Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhưng không phải những tấm trước đó không có điều khác thường. Tolstaya cho biết về bức hình nổi tiếng nhất của ông, trang 60-61, chụp người lính Xô-viết giương cao tấm băng đỏ trên đỉnh Reichstag: một người sĩ quan phải giữ chân người lính, cho anh ta khỏi té. Tay viên sĩ quan đeo đồng hồ. Sau khi rửa hình, người ta nhận ra viên sĩ quan không phải chỉ đeo có một, mà tới hai cái đồng hồ lận! Lại phải cạo sửa lịch sử! Còn tấm băng đỏ, ở đâu mà có sẵn, nhanh như vậy? Hóa ra là, nhiếp ảnh viên Khaldei, vốn đã sửa soạn sẵn cho tấm hình nổi danh của đời mình, ngay từ Moscow, và đã cẩn thận mang theo, không phải một mà tới ba tấm băng đỏ! Người viết nghe nói bức hình lịch sử chụp cảnh xe tăng CS san bằng cổng dinh Độc Lập cũng đã phải chụp tới hai lần. Ủi sập rồi, lại phải ra lệnh dựng lên, chụp lại. Nguồn tin rất đáng tin, nhưng vì không tận mắt chứng kiến (lịch sử), cho nên đành ngưng tại đây.

NQT

Chú thích

Người viết sau đó được biết, Bùi Tín đã xác nhận chuyện này. Ông cho biết thêm, cả tấm hình lịch sử cờ CS phấp phới trên đỉnh Điện Biên Phủ, cũng được "làm lại".)

Bùi Văn Phú commented on this.

“Người trí thức hoạt động văn hoá cần tự do như khí trời để thở”.

Nếu bỏ cụm "trí thức hoạt động văn hóa" đi, thì hay hơn.

Kẻ hậu sinh như tôi, mỗi lần muốn đặt bút viết về những bậc trí thức, sĩ phu thật luôn có cảm giác ngại ngần. Phần vì canh cánh nguồn cứ liệu của mình còn hạn chế, phần thiếu tự tin trước những bậc tinh hoa ấy...
Trong tuyển tập có một truyện ngắn đã theo tôi từ ngày học trung học. "Con thằn lằn chọn nghiệp", của Hồ Hữu Tường. Thời gian đó, tôi đã phải vô Thư viện Quốc gia ở đường Gia Long, để nắn nót chép từng chữ truyện ngắn trên, bên cạnh những dòng chữ Tây, chép từ cuốn "Biện chứng pháp" của Trần Đức Thảo. Đám chúng tôi vẫn thường tâm sự, hạnh phúc nhất, mà cũng bất hạnh nhất của những người 20 tuổi vào những năm 60, đó là chúng tôi có quá nhiều ông thầy, quá nhiều triết thuyết, chủ nghĩa, nào hư vô, hiện sinh, hiện tượng luận, cơ cấu luận... Những đàn anh chúng tôi, dù sao cũng chỉ chịu khổ với một chủ nghĩa Cộng Sản.

*

Note: Đọc bài viết vinh danh TDT của "tay này", nhảm, bá láp.
Cuộc cãi lộn giữa Sartre và TDT đâu có biết ai thắng ai bại, vì tòa chưa xử thì TDT đã bỏ về hầu Bác Hát rồi.
Câu phán của Sartre khi từ chối Nobel (1) cũng dịch sai, hoặc mù tịt, như mù tịt luôn, về triết học, hiện sinh, hiện tượng luận, duy vật biện chứng.

Ui chao lại nhớ cái thời mới nhớn của Gấu Cà Chớn, những ngày chép tiếng Tây, cuốn của TDT, tại thư viện Gia Long.
Sao mà sung sướng đến như thế!


(1)
http://www.nybooks.com/articles/1964/12/17/sartre-on-the-nobel-prize/

The writer must therefore refuse to let himself be transformed into an institution, even if this occurs under the most honorable circumstances, as in the present case.
Nhà văn từ chối để mình biến thành 1 định chế, ngay cả nếu nó xẩy ra trong hoàn cảnh bảnh tỏng nhất, như trong trường hợp này.

Trong Nhận Định, Situations, Sartre có nhắc tới Trần Đức Thảo, mà ông gọi là “Tao” [Thao], Gấu đọc lâu quá rồi, không nhớ, hình như liên quan tới hiện tượng luận, là thứ Sartre không rành, có thể, vì, như trong lời ai điếu bạn mình, là Merleau-Ponty, ông có viết, trong khi chúng tôi còn quanh quẩn ở hiện sinh, thì bạn tôi đã bước qua hiện tượng luận rồi. Đại khái như thế.


Quoc Tru Nguyen shared a memory.

Về hai mùa xuân lớn và về anh/chị em nhà Skvorecky

1

Khi, vào tháng Chín 1968, bị chấn thương nặng nề do cú Liên Xô xâm lăng Tchécoslovaquie, tôi tới Paris dư...

See More
Chưa từng công bố : Nhà Trắng trước ngày Sài Gòn thất thủ 

20h11 ngày 29/4/1975: Một vài phút sau, Ford quay trở lại dùng bữa tối với vua Hussein. Bây giờ là thời gian cho bánh mì nướng. Tổng thống nâng ly và nói chuyện về những mối quan hệ gần gũi và quan trọng với Quốc Vương Jordan. Họ cụng ly, uống một ngụm, tất cả mọi người hoan nghênh. Chữ "Việt Nam" không bao giờ được đề cập đến nữa.
Hậu quả của việc Mẽo bỏ chạy

nhanvat gs turner

Giáo sư Robert F. Turner
Trung tâm an ninh Luật Pháp Quốc Gia
Đại Học Luật Khoa Virginia & Học Viện Hải Quân.

Tôi là một sinh viên trong số tương đối ít ỏi đã thực tin rằng việc chống Cộng sản xâm lược của Hoa kỳ ở Việt Nam, Lào, Cambodia là đúng.
 
Cái chuyện Mẽo can thiệp vào Đông Dương, thì cũng đúng như Mẽo can thiệp vào, thí dụ, Iraq, sau đó, và đây là đề tài của cuốn tiểu thuyết “Người Mỹ Trầm Lặng”; trong những bài điểm, Tin Văn đã giới thiệu hai bài cực kỳ bảnh tỏng, không chỉ vì, cái nhìn của người điểm sách, đúng, mà còn vì, cái đúng được nhân lên mãi, về lòng tốt của Mẽo, và tai ương thảm họa do nó gây nên.
Cuộc chiến Mít, là cuộc đấu sinh tử của
Cái Ác Bắc Kít, mà chính lũ Bắc Kít tin là chân lý, là cái đẹp, cái tốt của xứ Bắc Kít
vs
Lòng tốt, thiện ý của Mẽo.

Chúng tới Miền Nam để tìm 1 lực lượng thứ ba, tìm 1 anh Mít hoàn toàn Mít, không tà lọt của Pháp, của Liên Xô, của Tẫu…
Đó là bài viết “Rợp bóng Greene” của Zadie Smith, và “Đọc Graham Greene ở thế kỷ 21”, của Monica Ali
.

http://www.tanvien.net/Tuong_niem/Greene_by_Zadie_Smith.html

http://www.tanvien.net/Viet/Grene_by_Monica_Ali.html

tấm hình này hay: giờ tìm được 2 cô bé trong ảnh thì thật hay.

Ann Đỗ's photo.
Ann Đỗ
6 hrs

2 cô bé này giờ bao tuổi nhỉ, hồi đó nghe nói tham gia biểu tình đòi Mỹ rút quân khỏi Việt Nam và người phụ nữ này là bà Nguyễn Thị Bình.
Sau đó thì có hiệp đị...

See More

Dội bom Bắc Việt. xuất phát từ vụ Mẽo phịa ra cú chiến hạm Maddox của Đệ Thất Hạm Đội bị VC tấn công, để bắt buộc Bắc Việt ngồi vô bàn hội nghị chấm dứt cuộc chiến.
Bom đâu có mắt, chúng rót trúng nhà của đám Trùm Bắc Bộ Phủ, dám lắm, thế là đành ngồi vô ký hòa đàm.
Y chang cú Vẹm bịa Diệm đầu độc tù ở Phú Lợi, để thành lập MTGP.
Mẽo hoảng quá, bèn nhẩy vô.
Mẽo sau đó, xác nhận vụ Maddox là dởm.

Công an TP. HCM "giăng lưới bắt cá" khắp các ngã tư, Phố Đi Bộ.
Lưới thép gai đàng hoàng nhé!

Các ngã tư Minh Khai, Nguyễn Đình CHiểu, Trần Cao Vân, Điện Biên Phủ, Pasteur, ... Nhà Hát Lớn.
Phố Đi Bộ có công an canh ...

See More
Khiêm Nhu Thị Nguyễn's photo.

Vưỡn ăn mừng 30 Tháng Tư 1975

Trước 1975, thời kỳ đám VC nằm vùng biểu tình, đâu có nhân dân Miền Nam. Bây giờ biểu tình, đa số là nhân dân, khác hẳn. Nhưng, tướng độc nhãn Do Thái, Moshe Dayan, đã có lần thăm viếng Miền Nam, phán, phải để cho VC thắng trận, thì Miền Nam mới có cơ may thắng trận.
Đúng như thế. Đây mới là trận đánh quyết định của dân Mít, trong và ngoài nước. Sẽ cực kỳ khốn khổ khốn nạn với VC. Chúng ác gấp trăm, gấp ngàn Ngụy. Nhưng đành phải trải qua cuộc bể dâu này thôi.
Gấu còn nhớ, lần gửi hình Huỳnh Tấn Mẫm bị cảnh sát đánh nhừ tử, chính Horst Faas đem lên Đài cho ông Hưng, AP man, và trong khi gửi, ngồi kế bên, lắc đầu nói với Gấu, đám này đúng là Vi-Xi, và chúng sẽ làm mất Miền Nam.
Đúng như thế.
Pham Nguyen Truong liked this.
Follow

Chính quyền Vn thông qua ĐSQ tại Seoul đòi 18 May Foundation rút giải thưởng nhân quyền cho Bs. Nguyễn Đan Quế.
===============
Ngay sau khi công bố giải ngày 21/4/2016, một công hàm ký ngày 2/4 của ĐSQ VN tại Seoul gửi BNG Hàn Quốc yêu cầu rút giải thưởng. Lá thư nói "không thể chấp nhận" việc Bs Quế nhận giải, vì án tích vi phạm luật an ninh quốc gia của VN. Lá thư không hề nói gì đến hành vi nào là vi phạm an ninh quốc gia. Vì vậy mà giám đốc 18 May đã không hồi đáp thư củ...

See More
According to the May 18th Memorial Foundation, the Vietnamese government has reportedly requested the Foundation overturn its decision to present a Human Rights Award to Vietnamese activist Nguyen Dan Que.
www.gfn.or.kr

“We’ve decided not to respond,” said Kim Yang-rae, executive director of the foundation. “In the letter, it only says he violated national security laws and nothing about the backdrop.”
Chúng tớ quyết định, đếch thèm trả lời VC
!

V/v Bọ Lập thú nhận được Ngụy [Saigon, đúng hơn] giải phóng.

Tên này, phải đợi 41 năm, mới làm được cái việc mà ngay ngày 30 Tháng Tư 1975, bà DTH đã làm.
Bảnh hơn nhiều. Tôi bị lừa.
Nhà văn gì tên này. Hưởng thụ đủ thứ trên đời, khi về già mới dám nói thỏ thẻ, tôi được Saigon giải phóng.
Đâu thua gì bạn hắ
n, là nhà thơ Đại Hàn, với bài hát, quê hương mỗi người có một. Như là chỉ một mẹ thôi.
Aron gọi là đồi bại trí thức, là thế.
*

"Coi như giai đoạn giải phóng con người, một chế độ tạo ra những trại tập trung cải tạo, những tờ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, tức những tờ thông hành chỉ để đi lại trong chính quê hương của họ, một hệ thống cảnh sát trị còn khốn kiếp hơn cả dưới thời đại vua chúa, như vậy là vượt quá giới hạn của sự ngu đần, vậy mà về lâu về dài, mấy đấng trí thức cũng đành chấp nhận.”
Điều mà Aron kết án, thực ra, 'nhẹ' về phần đồng ý gật đầu chấp nhận, tham gia vào ý thức hệ [Cộng sản], nhưng 'nặng', về phần mà ông gọi là sự "đồi bại trí thức".
Chính sự đồi bại trí thức đã đưa đến hóa trang [maquiller] thực tại, đánh bóng mạ kền, bôi son đánh phấn cho nó, và vặn vẹo, bóp méo tính hợp lý, nhờ nó mà một sử gia theo dõi bước đi của lịch sử. Cú phạng này của ông, là trung tâm tác phẩm Thuốc phiện của trí thức dữ dằn, nhức nhối đến nỗi, đám trí thức lầu bầu, thà lầm với Sartre còn hơn có lý với Aron.