*




Có hai nơi, ở Việt Nam, Gấu chưa được “đi”, là Hội An, và Pleiku. Nhiều nơi chưa đi, như Qui Nhơn, thí dụ, nhưng chỉ thèm, tự hỏi, và tự trách mình, tại làm sao mà chưa “đi” Pleiku và Hội An.

Huế cũng chưa, nhưng lại có 1 kỷ niệm thật thê luơng về Huế. Lần bỏ chạy quê hương, trên đường từ Sài Gòn tới Lao Bảo, có nghỉ 1 đêm ở Huế. Buổi chiều, xe chạy trên 1 con cầu, ngó xuống, thấy xa xa, 1 anh chạy xích lô, dừng cái xế, chìa cái tay ra cho 1 anh bán ken chích cho 1 phát.

Ui chao, nhớ hoài.

Ði, ở đây, có 1 “gia nghĩa”, connotation, thật thú vị, và liên quan tới 1 nhà thơ, bạn của Gấu từ hồi còn đi học. Anh học sư phạm, ra trường, được bổ về Pleiku. Tuổi trẻ, xa nhà, làm thơ, sống rất bụi, chẳng có tí giáo sư nào trong cách sống cả.
Nghe truyền tụng, giường anh nằm, nơi nhà trọ, chăng đầy nội y của bướm. Mỗi 1 lần đi là xin bướm nội y về treo quanh giường làm kỷ niệm. Một lần có 1 anh bạn, trưởng 1 cái tầu hải quân, ghé thăm. Thì lại rủ đi thăm bướm. Trong câu chuyện anh có nói cho anh bạn biết, học trò tao có 1 em làm nghề này, 1 lần tao gặp, thầy trò đều ngượng. Anh trưởng tầu vô ý kể lại cho 1 anh bạn, dân Pleiku. Anh này lại có 1 đứa con gái học ông thầy, thi sĩ cà chớn.
Thế là ầm lên. Ông bạn nhà giáo thi sĩ sau phải đưa đi tỉnh khác.

Kết Nối Huế Thương's photo.
Kết Nối Huế Thương


*   *

Số báo tuyệt vời, Tháng Tư 1975

Bản tiếng Anh, của Lyn Coffin:

1.

When they bury an epoch,
No psalms are read while the coffin settles,
The grave will be adorned with a rock,
With bristly thistles and nettles.
Only the gravediggers dig and fill,
Working with zest. Business to do!
And it's so still, my God, so still,
You can hear time passing by you.
And later, like a corpse, it will rise
Ride the river in spring like a leaf,-
But the son doesn't recognize
His mother, the grandson turns away in grief,
Bowed heads do not embarrass,
Like a pendulum goes the moon.

Well, this is the sort of silent tune
That plays in fallen Paris.

Khi họ chôn một thời kỳ
Không tụng ca được đọc khi hạ huyệt
Ngôi mộ sẽ được điểm trang bằng 1 cục đá.
Với cây kế tua tủa và tầm ma
Chỉ mấy đấng thợ, đào, và sau đó lấp, mồ.
Họ háo hức, hăm hở. Công việc mà!
Và thật câm lặng, Chúa ơi, thật câm lặng!
Bạn có thể nghe thời gian qua đi.
Và sau đó, như 1 cái thây ma, nó trỗi dậy
Bay trên mặt sông vào mùa xuân như 1 chiếc lá –
Nhưng ông con trai không nhận mẹ
Đứa cháu trai bỏ đi trong đau khổ
Những cái đầu cúi xuống đâu làm phiền ai
Như con lắc, mảnh trăng đong đưa

Đúng rồi, đúng điệu nhạc âm thầm đó
Dân Sài Gòn chơi, ngày mất Sài Gòn.

[Bản của GCC]

Trần Hồng Tiệm FB

khi người ta chôn thời đại
trước huyệt không hát thánh ca
cúc gai cùng với tầm ma
sẽ phải tô điểm cho mộ
chỉ có phu huyệt hối hả
chôn cất. đợi chờ được sao
lặng im, chúa ơi, im quá
nghe thấy mỗi thời gian đi
sau khi thời đại nổi lên
giống thây trên dòng sông xuân
nhưng con không nhận ra mẹ
còn cháu quay lưng trong buồn
đầu người cúi xuống thấp nữa
như con lắc ở mặt trăng
và thế - trên paris đã chết
lặng im hiện đang bao trùm

ngày 5 tháng 8 năm 1940
tại nhà sheremetevsky
anna akhmatova

* đề từ lấy từ bài thơ khu latin của nhà thơ vyacheslav ivanov
* tháng 6 năm 1940 paris đầu hàng phát xít đức. bài thơ này được làm trong bối cảnh đó.

Август 1940
То град твой, Юлиан!
Вяч. Иванов
Когда погребают эпоху,
Надгробный псалом не звучит,
Крапиве, чертополоху
Украсить ее предстоит.
И только могильщики лихо
Работают. Дело не ждет!
И тихо, так, Господи, тихо,
Что слышно, как время идет.
А после она выплывает,
Как труп на весенней реке,-
Но матери сын не узнает,
И внук отвернется в тоске.
И клонятся головы ниже,
Как маятник, ходит луна.
Так вот - над погибшим Парижем
Такая теперь тишина.
5 августа 1940
Шереметевский Дом
Анна Ахматова
‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga‬

https://www.facebook.com/donga01?fref=nf


Note: Tks. NQT

THE WILLOW

And a decrepit bunch of trees.

Pushkin

I grew up where all was patterned and silent,
In the cool nursery of the age, itself young;
I didn't like human words, spoken or sung,
But I understood what the wind meant.
I liked burdock and nettles but the willow tree,
The silver willow, I liked especially.
It lived gratefully with me till now
And with its weeping branches seemed
To make dreamlessness like something dreamed.
It's hard to believe I outlived it somehow.
There's a stump. And in alien tongues, other willows
will
Be saying whatever it is they say
Under our skies, under theirs. I'm completely still.
It's as if my brother had died today.

1940

Anna Akhmatova

Liễu

Và một nhúm cây già

Pushkin

Tôi lớn lên khi tất cả đều tỏ ra gương mẫu và im lặng
Trong cái thời đại mát mẻ của vườn ươm cây, chính nó thì cũng trẻ măng;
Tôi không ưa tiếng người, nói cũng thế, mà hát thì lại càng chính thế;
Nhưng tôi hiểu, gió nghĩa là gì.
Tôi mê burdock, tầm ma, nhưng đặc biệt, liễu, cực mê liễu bạc
Tôi sống thật biết ơn cùng với nó cho tới bây giờ
Và với những nhánh liễu rưng rưng, thì một điều gì không mơ mộng cũng trở thành mộng mơ
Thật khó mà tin được tôi sống dai hơn nó, cho tới lúc này.
Một cái gốc cây. Và trong những âm điệu ngoại lai, những loài liễu khác sẽ nói bất cứ điều gì chúng nói
Dưới bầu trời của chúng ta, dưới bầu trời của chúng.
Tôi nín thinh.
Như thể người anh của tôi mất bữa nay.

11 juin [1960]. De l'hôpital Botkine, Anna Akhmatova écrit à la mémoire de Pasternak:

Oedipe aveuglé guidé par sa fille,
La muse l'a conduit jusqu'à sa mort.
Un tilleul fou, auprès de ma fenêtre
A fleuri seul en ce mai de douleur,
Juste à l'endroit où il m’avait confié
Qu'il voyait serpenter devant ses yeux
Un sentier d'or aux ailes déployées
Où le gardait la volonté des cieux 

Traduction Michel Aucouturier,
Revue des Belles-Lettres,
mars 1996.

Source: Pasternak, éd Quarto Gallimard [NQT] 

Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.
1960

Akhmatova 

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.

Oedipe mù, được cô con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.


Viet Thanh Nguyen’s The Sympathizer: from overlooked to Pulitzer winner
This year’s Pulitzers have been awarded to books that, while highly praised, were not the most talked-about of last year. Thanks to the prize, that is set to change.

Cuốn sách không được chú ý tới, lúc mới ra lò.  
Bằng cách nào ban giám khảo Pulitzer nhận ra
, highly praised, nó ?
Liệu,
Mẽo nhận ra, XỊA thất bại khi trao giải thưởng cho đám hạng bét?


http://lithub.com/talking-to-pulitzer-prize-winning-writer-viet-thanh-nguyen/

“ALL WARS are fought twice,” Viet Nguyen has written, “the first time on the battlefield, the second time in memory.”
Cuộc chiến nào thì cũng
phải trải qua hai lửa.
Lần thứ nhì, là qua hồi nhớ.

Đây là giải thường văn học đầu tiên giới văn học Mẽo trao cho Mít, 1 tên tị nạn sau 30 Tháng Tư 1975.
Trước đó, chúng ta chỉ có giải thưởng của XỊA:
VHTQ, Nếu đi hết biển, Miễn xong 1 sô...
Gấu thú thực chưa đọc "Cảm Tình Viên
".

JF: In Nothing Ever Dies, you describe how—at least from the Vietnamese side—the ways of remembrance had yet to incorporate an anti-hero. And yet that’s what you precisely have done in The Sympathizer, having a narrator who is a spy, deceitful, murderous, and deeply problematic.

Trong Chẳng có gì chết, ông miêu tả như thế nào - ít nhất là từ phía Mít - những phương hướng tưởng nhớ chưa làm sao nhét vô được 1 đấng phản diện.
Tuy nhiên, chính
ở trong Cảm Tình Viên, đó là điều mà ông đã từng làm, khi tạo ra 1 nhân vật, là người kể chuyện, 1 điệp viên, dối trá, giết người, cực kỳ vấn nạn, gây tranh cãi.

VTN: I think by the time I wrote The Sympathizer I knew I wanted to write an antihero, someone dark, metaphorically speaking, because I had already thought through this issue of the inhumanity of narrators in the fiction of writers of color. I had already decided that the biggest challenge was to write about characters who were capable of doing bad things—this was a sign not of inhumanity, but of full fledged humanity. Of three-dimensionality. That’s a privilege of the whole western cannon, to have flawed characters, and in order for this novel to make a case to be read—not only as minority literature, but as literature that contests with the majority and is in some ways spy fiction, crime fiction, existentialist fiction—I had to reject this claim, however invented, that my character had to be either good or bad.

Vào lúc viết Cảm Tình Viên tôi muốn có 1 nhân vật phản diện, một người nào đó, u ám, nói theo kiểu ẩn dụ, bởi là vì, tôi đã nghĩ, về/bằng/qua giải pháp như vậy - một giải pháp về tính vô nhân của những nhân vật kể chuyện ở trong giả tưởng của những nhà văn da màu. Tôi bèn quyết định, cái thử thách bảnh nhất, là viết về những nhân vật dư sức làm những điều xấu – đây không phải là dấu hiệu của vô nhân, nhưng đầy ứ nhân tính, phải nói như vậy, thứ nhân tính mới tinh, ba chiều [như không gian ba chiều theo kiểu của Einstein. NQT]

JF: How has this response been in your family?

VTN: We don’t really talk about the books in my family, I don’t shove my books into the dinner table conversation, I think it’d be really tiresome. My dad was proud of the novel, he insisted on having his picture taken with it when I brought it home. I think part of him appreciates the reception of the book in the American press, but when the nonfiction book was about to come out, I think maybe he thinks of it differently, when I came home I told him I wanted to dedicate it to him and my mother, their sacrifices are absolutely what made me the person I am today. But he said, please, don’t put our names in the book. For him the history I deal with has not died, and to be associated with the book would be too dangerous. As if the history which put him through decades of war and made of him an immigrant is out there waiting to grab him or to grab me. A couple of weeks ago when we talked ago he said, “Are you done writing books now?” So I think there is something much more dangerous about the nonfiction work for him. That is something that I respect, and maybe something that shows that books are still dangerous, words are still dangerous, and he is a person that wants to put them back.

JF: But you’re not going to stop, you’re working on stories which will be out next year—by the way, I believe I read one or two at Granta, sorry we turned them down!—and a sequel to the novel.


Nguyen Trong Khoi with Nam Dao NM Hung and Chan Phuong.

Phó Giáo sư gốc Việt đoạt giải Pulitzer 2016

Phó Giáo sư gốc Việt đoạt giải Pulitzer 2016
Phó Giáo sư Nguyễn Thanh Việt và tác phẩm The Sympathizer nguồn: VOA Phó Giáo sư người Mỹ gốc Việt Nguyễn Thanh Việt hôm 18/4 đã nhận Giải thưởng…
vanngheboston.wordpress.com

Note: Chỉ có Mít mới giật tít kiểu vậy. Mũi lõ chúng viết, nhà văn này, nhà văn kia đoạt giải....
Phó giáo sư gốc Việt!

Kinh thật!
Tất nhiên, nguồn của VOA.
Không lẽ của 1 ông họa sĩ, 1 ông nhà văn, 1 ông thi sĩ Mít
?

NQT


http://www.nytimes.com/2015/04/05/books/review/the-sympathizer-by-viet-thanh-nguyen.html?_r=2

https://www.facebook.com/nguyen.h.anh.92560/posts/10153755087483075

Đất nước càng mạnh thì người dân càng có xu hướng coi nước mình là nhân vật chính trong những hoạt cảnh đôi khi nhốn nháo, nhưng thường là đầy bi thảm của lịch sử. Chúng ta là như thế, những công dân của một siêu cường, đã coi cuộc chiến tranh Việt Nam là một bi kịch của riêng nước Mỹ, trong đó,những vùng đất hừng hực của voi và hổ chỉ là bối cảnh còn người Việt Nam thì chỉ những diễn viên phụ.

Quan điểm đó được phản ánh trong văn học – và Việt Nam từng là một cuộc chiến văn chương, nó đã tạo ra một thư viện khổng lồ các tác phẩm hư cấu và phi hư cấu. Trong tất cả những tác phẩm đó, bạn sẽ chỉ tìm thấy một ít (tác phẩm A Good Scent From a Strange Mountain của Robert Olen Butler xuất hiện trong đầu) với các nhân vật nói tiếng Việt.

Hollywood còn dĩ Mỹ vi trung (coi Mỹ là trung tâm) hơn nữa. Trong những bộ phim như “Apocalypse Now” và “Platoon”, người Việt Nam (thường thì những người châu Á khác đóng vai người Việt) chỉ là những vai phụ, nhiệm vụ chính dường như chỉ là chết hoặc than khóc giữa những đống tro tàn của ngôi làng đã bị thiêu rụi.

Điều đó đã đưa tôi đến với cuốn tiểu thuyết đầu tay tuyệt vời – “The Sympathizer” của Nguyễn Thanh Việt. Nguyễn, sinh ra ở Việt Nam nhưng lớn lên ở Hoa Kỳ, mang tới cho ta bức tranh đặc biệt về chiến tranh và hậu quả của nó. Cuốn sách của ông lấp đầy khoảng trống trong văn học, cho những người trước đây chưa có tiếng nói lên tiếng, trong khi buộc những người còn lại trong chúng ta nhìn vào các sự kiện cách đây 40 năm với ánh sáng mới.

Nhưng cuốn tiểu thuyết bi hài kịch này vượt ra ngoài bối cảnh lịch sử, đủ sức rọi sáng chủ đề phổ quát hơn: quan niệm sai lầm và sự hiểu lầm liên tục giữa Đông và Tây, và tình trạng tiến thoái lưỡng nan về đạo đức mà người ta buộc phải lựa chọn không phải giữa đúng và sai, mà giữa hai cái đúng. Nhân vật chính là một người vô danh – người kể chuyện, một nhân vật đáng nhớ dù nặc danh, là một người Việt đã Mỹ hóa với một trái tim và tâm trí bị phân chia. Tài khéo của Nguyễn trong việc mô tả tính cách nước đôi này có thể sánh với các bậc thầy văn chương như Conrad, Greene và le Carré.

Note: Bài điểm sách trên tờ Nữu Ước Thời Báo, được Phạm Nguyên Trường dịch, cách nhìn của tay tác giả bài viết này, theo GCC sai, quá ấu trĩ.
Mỹ là siêu cường thực, nhưng không, về văn học. Bao nhiêu năm rồi Mỹ không được Nobel, là vậy. Khi chất vấn tay thư ký Nobel, ông ta nói thẳng, văn học Mỹ chỉ là văn học di dân.
Nhà văn gốc Tẫu Ha Jin, viết cả 1 cuốn tiểu luận về đề tài này
, là cũng để biện minh cho thứ văn học "thiểu số" đó.
Nhưng, ấu trĩ, còn là do sự kiện này
, nếu văn học Mỹ chưa có tác phẩm có tầm mức về nó, thì là do Mẽo chưa đau nó tới mức như thế, để đẻ ra tác phẩm tầm mức, chứ không phải nhân vật mũi tẹt đóng vai phụ ở trong đó!
Cuộc chiến Mít gây cơn bịnh hậu chiến ở Mẽo, cái gì gì...  "VN syndrome", đâu có thường? 
Cái nhìn những tác phẩm cổ điển của Graham Greene, Conrad, rồi khoác nó lên 1 Nguyễn Thanh Việt cũng sai.
Nên nhớ, phim Tận Thế Là Đây, Apocalyse Now, tay đạo diễn, khi được hỏ
i, đã tuyên bố, đây LÀ Việt Nam.
Đâu cần phải Mít đóng vai chính, lead actor? 
"Cái gì" làm Coppola dám hãnh diện phán, Tận Thế Là Đây, LÀ
, Việt Nam?
Tờ Nữu Ước Thời Báo, theo GCC, không phải báo văn học. Phải chờ Người Nữu Ước, hay NRYB có bài về Cảm Tì
nh Viên, thì mới biết được giới phê bình Mẽo nghĩ gì về nó.
Cũng chỉ là tình cờ, tờ Người Kinh Tế mới có bài về Graham Greene, liên quan tới vấn đề chúng ta đang bàn.
TV sẽ lèm bèm về GG, về
Cảm Tình Viên, theo cái đường hướng khác hẳn cả tác giả của nó, nhìn nó, mà theo cách Sebald nhìn, nhân ngày 30 Tháng Tư:
Tại làm sao Mít cố vờ, tưởng niệm, và hơn thế nữa, cố xoá sạch trong hồi ức của nó, về 1 số tội ác, mà chúng coi như là sự tủi hổ trong gia đình, không nên phô ra cho thiên hạ biết?

Note: Gấu đọc bài trả lời phỏng vấn, và lôi ra được 1 chi tiết thần sầu: Sebald là "hero" của Nguyễn Thanh Việt.
Bài trả lời phỏng vấn tuyệt lắm, Tin Văn sẽ đi liền bản tiếng Việt.

John Freeman: The Sympathizer and Nothing Ever Dies are published fast on the heels of one another, I wonder if you could talk about how their thinking was linked.

Viet Thanh Nguyen: Both of these books come out of a line of me wanting to deal with Vietnam, and more broadly, the question of war and memory in general. The ideas in Nothing Ever Dies grew slowly—I worked on it for over a decade, but the book itself I wrote in a year. I threw out all the articles I’d written and then wrote it from scratch after I had finished The Sympathizer. Some of those ideas had filtered into the fiction—but all the work of the fiction worked itself into the writing of the nonfiction. The ambition in the back of my mind—I may not be there yet—is that I would love to be able to write fiction like criticism and criticism like fiction. I think of W.G. Sebald—a hero of mine—I can’t tell the difference in his work, whether it is fiction or nonfiction, it all feels like literature. So as I was writing these books closely together, I was doing the best to incorporate criticism into the fiction, and fiction into the criticism, so with The Sympathizer I was hoping to construct a narrator who could say dramatically very critical things, but who wouldn’t be restricted as an academic to source his beliefs. In Nothing Ever Dies, I couldn’t find a way to find a sense of humor into that book, but I really did try to take everything I had learned from the novel—narrative rhythm, for example—even working my basest unsaid feelings into the very shape of the thing. One of things I want both books to do is to move the reader both emotionally and intellectually.

Writers who spied

The unsurprising link between authorship and espionage

Còn 1 vấn đề, liên quan tới sự thành công của tác gỉa da màu, như Nguyễn Thanh Việt tự nhận, là, chính vì viết bằng tiếng Anh, mà nó thành công!
Đây là đề tài được 1 tác giả trên NYRB đề cập,
trong bài viết "Tại sao viết bằng tiếng Anh?"
Có thể, 40 năm rồi, có lẽ đã đến lúc nhìn lại cuộc chiến, khác đi chăng?


http://www.nybooks.com/daily/2016/04/18/why-not-write-in-foreign-language/

http://www.nytimes.com/2014/04/26/books/writing-in-english-novelists-find-inventive-new-voices.html?_r=2

Nhận xét và cảm phục của Nguyễn Thanh Việt, với Sebald, thuần có tính văn học. Cách anh đọc Sebald, nếu chỉ như thế, khác hẳn GCC. Với GCC, Sebald là lương tâm của nước Đức thời hậu chiến, ông không ở về phía nước mắt, ở vào cái phần hồi ức mà nước Đức, do tủi hổ nhục nhã, cố tình quên đi, và nhân tưởng niệm 30 Tháng Tư năm nay, Gấu muốn đọc ông, như là 1 cách tưởng niệm Miền Nam đã mất của GCC, như thế.

30.4.2016

Khiem Do shared a link.

On Monday afternoon, the winners of the 2016 Pulitzer Prize were announced, and Viet Thanh Nguyen, the author of The Sympathizer, took home the coveted…
www.bustle.com|By Cristina Mari Arreola

http://www.ew.com/article/2016/04/18/pulitzer-prize-winners-2016

*

Fiction: Viet Thanh Nguyen for The Sympathizer

On Monday afternoon, the winners of the 2016 Pulitzer Prize were announced, and Viet Thanh Nguyen, the author of The Sympathizer, took home the coveted Pulitzer Prize for Fiction. Who is Viet Thanh Nguyen? Well, the author is actually a professor by day. In fact, he's worked as an associate professor of English and American Studies & Ethnicity at The University of Southern California since 2003. He previously served as an assistant professor in the same department.
Notably, Nguyen is an immigrant. He was born in Vietnam, but came to the United States as a refugee in 1975 with his family. According to his personal website, his family initially settled in Fort Indiantown Gap, Pennsvylania, one of four camps for Vietnamese refugees in the United States. They lived in Pennsylvania until the late '70s, but later moved to San Jose, California, where they opened one of the first Vietnamese grocery stores in the area.
He graduated with honors from University of California, Berkeley with degrees in English and Ethnic Studies. He later pursued his Ph.D. at the same institution, graduating with a doctorate in English in 1997. From there, he moved to Los Angeles to teach at USC. In addition to teaching and writing, he also serves as cultural critic-at-large for the Los Angeles Times and as the editor of diaCRITICS, a blog for the Diasporic Vietnamese Artists Network.
Nguyen has penned academic books and works of short fiction in the past, but The Sympathizer is his first novel. The novel won The Center for Fiction First Novel Prize for best debut novel published in 2015. The novel also won the Carnegie Medal For Excellence In Fiction from the American Library Association and the Asian/Pacific American Award for Literature in Fiction from the Asian/Pacific American Libraries Association. It is a finalist for the PEN/Faulkner Award for Fiction and the PEN/Robert W. Bingham Prize for Debut Fiction.
The Sympathizer is a "story of a man of two minds, someone whose political beliefs clash with his individual loyalties." The novel centers upon a double agent in 1975 Vietnam and, later, in Los Angeles. It's billed as a spy novel, an "astute exploration of extreme politics," and a love story all rolled into one. This is definitely the novel everyone will be reading over the coming weeks, so add it to your TBR now. Plus, stay tuned for more from this acclaimed author. His newest book, Nothing Ever Dies: Vietnam and the Memory of War, is a comprehensive look at the war that Americans call the Vietnam War and Vietnamese call the American War.

Cú trúng quả này quả đúng là mừng ngày 30 Tháng Tư  năm nay.

https://www.facebook.com/vietnguyenauthor/
30.4.2016

*

Dalat 1964 - Lieutenant Colonel Lucien Conein, CIA agent and Vietnamese generals who conspired to overthrow Diem
Các Tướng Kim, Đính, Đôn, Vỹ và Xuân vào thời gian bị quản thúc tại gia ở Đà Lạt (14 tháng 9 năm 1964), thời Nguyễn Khánh. Hình này chụp trong dịp Trung tá CIA Lucien Conein đến thăm họ.
từ trái qua: (1) Lê Văn Kim, (2) Tôn Thất Đính, (3) Trần Văn Đôn, (4) Nguyễn Văn Vỹ, (5) Mai Hữu Xuân.
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/26495927025/in/photostream/


30.4.2016 Memo
TTT 10 years Tribute

Nguyễn Trường Trung Huy reacted to this.

Hqcbm Thanh Thuý đọc bài này chưa? Một bài rất hay viết về quê hương Dran.

Khói sương như không muốn rời khỏi Dran. Hẳn đây là những dải lụa trời rồi. Nó cứ quần quanh thung lũng, kéo nhau lê thê từ đỉnh cao sườn bắc Trạm Hành vòng theo cánh cung sườn núi xuống đầu đèo Sông Pha, qua suối Cát, vắt các…
By BAOMOI.COM

Note: Bài này tưởng niệm DC & TTT thật tuyệt.


*


But can poetry address the terrible, barbaric violence now engulfing Syria? One thinks of Adorno’s claim about poetry after Auschwitz.

Thơ làm gì được, trước...  VC?
Sau.... VC mà còn làm thơ thì thật là dã man!

This is talk. Auschwitz was a catastrophic disaster, but humanity has gone through many catastrophic disasters. On the contrary, I believe that writing starts with asking questions and uncovering the sources of evil, wherever they come from. Because with Adorno’s words, he prevents us from posing questions and forces us to accept. This is wrong. I do not agree with him. Now the writing starts, after Auschwitz.

Còn lèm bèm được thì cứ lèm bèm. Tớ không đồng
ý với xừ Adorno nào đó!


Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà còn làm được thơ thì thật là dã man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê phán này thành... "sau Auschwitz mà còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"?  Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối um"?

Đêm Tận Thất Thanh  là một nhánh kỳ hoa đó...

Tôi không may mắn (?) từng đọc tác giả Adorno nói trên....

Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình

TO THE MEMORY OF A POET

Like a bird, echo will answer me.
B.P. (Boris Pasternak)
[Như một con chim, tiếng dội sẽ trả lời tôi]

1.
That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.
2.
Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.
1960
Akhmatova 

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.

Oedipe mù, được cô con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.

*

It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova 

Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc

TTT 2012

* *

http://www.tanvien.net/Tribute_1/30.4.2016.html

*

Kafka’s Only Enemy

Kafka's social life is striking for the fact that he was generally well received by all: by men and women, Germans and Czechs, Jews and Christians alike. Not only was Kafka popular among his colleagues and superiors, who had known him for a long time, he was also at ease with the tables of strangers he might join at a hotel or sanatorium, and he was well liked by the more distant acquaintances of his close friends. In his everyday life, Kafka was friendly, helpful, charming, a sensitive listener, but also discreet. His witty, self-ironizing observations prevented anyone from seeing him as a sexual or intellectual rival.
Kafka kept his distance from any sort of public feuds, and we find no harsh words for him in the diaries or letters that his close contemporaries left behind.
    With one notable exception.
        "The longer I'm away from Kafka, the more I dislike him, with his slimy maliciousness."
            These words were written by the doctor and writer Ernst Weiss in a letter to his lover, the actress Rahel Sanzara. Weiss had been one of Kafka's few friends not from Max Brod's circle, and he competed with Brod in a certain sense. In Weiss's view, the only way that Kafka could conceivably solve all of the problems in his life was to extract himself from his many obligations and entanglements in Prague, and begin a new literary existence in Berlin.
    It is not entirely clear what led these two men to part ways, but it seems Weiss was angry that Kafka, who had long promised to write a review of his novel Der Kampf  (The Struggle), ultimately declined. The novel was published in April 1916, at a time when Kafka was suffering from a long spell of unproductivity and felt himself incapable of even the slightest literary work, but Weiss saw that as an excuse. "We plan to have nothing more to do with one another until things begin to go better for me," Kafka wrote to Felice Bauer. "A very reasonable solution."
    In the years after the war, the two writers managed a half-hearted reconciliation, but this did not quell Weiss's latent animosity, which experienced a resurgence after Kafka's death. Thus Weiss assured Soma Morgenstern, an admirer of Kafka, that Kafka had behaved "like a scoundrel" toward him. And as late as the 1930S, Weiss was still portraying his one-time friend as socially autistic, as he did in the magazine Mass und Wert (Measure and Value), even while expressing admiration for his literary work.

*

Kẻ thù độc nhất của Kafka.
Nhờ viết bài thổi cuốn sách mà cũng vờ, sao không thù?
GCC có nhiều kẻ thù là vậy!

&

Writers who spied
The unsurprising link between authorship and espionage
Nhà văn cớm

Cái link chẳng có gì là ngạc nhiên giữa viết văn và làm nghề gián điệp

Of the CIA spy, Alden Pyle, Greene’s narrator in “The Quiet American”, observes, “I never knew a man who had better motives for all the trouble he caused.”  
Về tên Xịa, Alden Pyle, nhân vật kể chuyện – anh ký giả già, ghiền
Hồng Mao, Fowler - trong Người Mỹ Trầm Lặng nhận xét, tôi chưa từng biết 1 tên với nhiều thiện ý, về tất cả trouble, do anh ta gây ra.

*
Greene chọn Norman Sherry, giáo sư văn chương đại học Trinity San Antonio, Texas, là người viết tiểu sử, là do mê ông này, khi viết về Joseph Conrad [Conrad’s Western World]. Nhất là sự kiện Norman Sherry, để viết về Conrad, đã thực hiện những chuyến đi thực tế tới vùng Viễn Đông và đặc biệt là những khám phá của Norman Sherry ở Tây Phi về Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad. Chính Greene đã tìm cách tiếp cận Sherry, qua một nhà báo, William Igoe. Ông này nói với Sherry, trong một bữa cùng ăn trưa, “Có một tay, đúng là một huyền thoại của chính thời đại của anh ta, và tay này rất mê tác phẩm của bạn”. Sau đó, hai người gặp gỡ, vào lúc đó, như Sherry sau này mới biết, Greene đang bị gia đình và bạn bè đòi hỏi, phải kiếm cho ra một tay viết tiểu sử về mình. Và trong khi ông đang tỏ ra thích thú bởi nụ cười rất ư là đặc biệt, và cặp mắt xanh của Greene, bất thình lình, ông này nói: “Bạn khó mà viết về tôi, như là bạn viết về Conrad. Bạn khó có thể viết về tôi, bởi vì bạn không thể tới Sài Gòn." [Bối cảnh của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là Sài Gòn thập niên 1950. Câu nói của Greene là vào năm 1974, tình hình chiến sự và thái độ của nhà cầm quyền miền nam không cho phép Sherry tới đây, như đã từng tới Phi Châu, khi viết về Conrad.]
 *

Khó khăn thứ nhì, Greene đòi hỏi, Sherry, người viết tiểu sử của mình, phải "theo từng bước chân của tôi". Thế là Sherry phải đi thực tế tới những nơi từng làm bà đỡ cho những tác phẩm lớn của Greene, như Mexico, Liberia, Cuba, Việt Nam, và cả lố những vùng chẳng hề thân thiện với đám mũi lõ. Trong khi cố gắng hoàn thành lời hứa, đi theo những vết chân của tôi, ông đã tới những vùng như Haiti, Argentina, Paraguay, Japan, Malaya, Sierra Leone, và nhiều nơi khác nữa, và trong những chuyến đi thực tế như vậy, đã bị mù sáu tháng, bị sốt rét tại Africa, và hoại thư, khiến ông mất một khúc ruột tại Panama.

  Sherry gần như xục xạo tới từng chi tiết trong đời Greene, và ông khám phá ra, tất cả những nhân vật của Greene đều có nguyên mẫu ở ngoài đời, và nguyên mẫu số một, còn ai trồng khoai xứ này nữa, nếu không phải là chính chàng!

   Điều này gây trở ngại lớn. Greene sống, đến mút chỉ đời mình, và có rất nhiều mối tình, tình nào cũng lâm ly bi đát. Có nhiều mối tình cùng xẩy ra một lúc, sóng đôi sóng ba mí nhau. Ông làm điệp viên cho MI6, phản gián Anh. Ông hít tô phe. Đi xóm hằng bữa! Càng "đi" nhiều càng viết khỏe. Làm sao nhuần nhuyễn tất cả, mà vẫn tôn trọng sự kín đáo, vẫn bảo vệ đời tư của tất cả, và nhất là của Greene? Bản thân Greene cũng chơi tới hai cuốn nhật ký, viết song song, hai ấn bản khác nhau, để giấu giếm những lần đi chơi điếm, hoặc tới động hút. Có lần ông viết cho Catherine Walston, một trong những cô bồ lâu ngày của mình: "Nếu có ai cố tìm cách viết tiểu sử của tôi, người đó sẽ thấy rắc rối, phức tạp làm sao, và rất dễ lầm đường lạc lối như thế nào."

  Nhưng như trên đã viết, cái chiều sâu thăm thẳm của tác phẩm của Greene chỉ được vén mở, nếu chúng ta nhìn lại giá sách của ông, và nhận ra rằng, người đi trước, “thần tượng” của ông, chính là Henry James, hay nói theo Zadie Smith, trong tiểu thuyết của Greene cũng như của James, tất cả những thăng trầm của một kiếp người, “những thói đời”, đều được đem lên bàn mổ. Cá tính nhân vật, mà người đọc cảm thấy như là nói về chính mình, và hãnh diện về chúng [“Tốt lành như tôi đây, còn nó, bạn thấy đấy, chỉ là một tên đểu giả”], đột nhiên bị lột trần, và chẳng là cái đếch gì cả khi bị đẩy tới cực điểm: Chiến Tranh, Chết Chóc, Mất Mát, Đổ Vỡ, Tình Yêu…. Đúng như Greene nhận xét: Bản chất con người không đen và trắng, mà là đen xám, hay đúng hơn, xám xịt.[Human nature is not black and white but black and grey].

Chính trong cái bầu khí xám xịt đó, là Sài Gòn thập niên 1950, mà cuộc tình tay ba, trong Người Mỹ Trầm Lặng, với ba đỉnh của nó, được mở ra: tính dễ bị mua chuộc, mà cũng rất ư là thành thực, không mầu mè, của một cô Phượng [với giấc mơ lấy chồng Mẽo, làm dâu Mẽo, hay tệ hại hơn, làm dâu Đài Loan, Đại Hàn… như những cô Phượng hiện nay ở Việt Nam…], tính dãn ra, chẳng còn muốn vướng vào những vấn đề của một xứ xở thuộc địa như Việt Nam, của anh mũi lõ già nghiền thuốc phiện, là Fowler, và sự ngây thơ của một anh Mẽo trẻ tuổi đẹp trai, thiện nguyện viên, hay cố vấn Pyle! Đúng là một tam giác lý tưởng để dựng nên một cuốn tiểu thuyết lý tưởng! Nó làm cho Zadie Smith [trên tờ Guardian] nhớ tới trò chơi “jack straw”, trong đó mỗi người chơi, tới lượt mình, rút một cọng rơm mà không đượcđụng những cọng rơm còn lại. Tài nghệ của tiểu thuyết gia ở đây, là làm sao cân bằng cả ba, bắt từng nhân vật đối diện với chính mình, và với hai kẻ kia, trong tấn trò đời, với tất cả những lên voi xuống chó, những hy vọng, những thất bại - và nhất là, phải làm sao cho độc giả đừng trông mong có được một nhận định, đánh giá sau cùng, khi gấp sách lại, [và thở phào, rằng, việc đọc của ta như vậy là xong!]. Greene không thích những độc giả của ông có được sự hài lòng, thoải mái, theo nghĩa này: “Khi chúng ta không chắc chắn, như vậy là chúng ta vưỡn còn sống!”

 
Trường hợp Người Mỹ Trầm Lặng, bầu khí mang chất đạo hạnh trong đó được xây dựng từ từng mỗi viên gạch của nó, như Zadie Smith đã nói tới, về một hệ thống đạo đức được so đo đong đếm đến từng chi tiết. Nó làm Zadie Smith nhớ tới Henry James trong tác phẩm Những Người Âu Châu, nhưng có khác, với Greene, câu chuyện không xẩy ra ở trong một căn phòng, mà là ở trận địa. Có gì là chắc chắn khi lọt vào một trận địa. Độc giả, như Greene, bị đẩy vào trong những cuộc tranh chấp dơ dáy, bẩn thỉu, tởm lợm nhất của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam, và rất nhiều cuộc chiến khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả vào nhau, chém giết nhau, cho dù những “nghĩa cả” đã trở nên tối mò mò, chẳng ai còn tin tưởng vào chúng nữa. Những nhân vật của Greene làm bật ra sự bất toàn, tính không thể nào xác định được, của cái gọi là đạo đức, đạo hạnh, sự lẫn lộn, chẳng biết đàng nào mà lần, một khi con người sống ở trong một cuộc chiến không [làm sao] chấm dứt. Nhưng, cho dù vậy, tại Việt Nam, trong Người Mỹ Trầm Lặng, Phượng và tay phóng viên Fowler đã tìm được nhau, đúng là một sự chúc phúc, quá mức mong đợi ít ra là đối với Fowler. Đây đúng là một sự cứu nguy vào phút chót, sắp sửa chìm lỉm thì vớ được sợi thừng cứu mạng!

“Tôi là một kẻ có niềm tin lớn lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã từng trả lời như vậy, trong một cuộc phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý nghĩa…. một khi bị ném vào đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không thể nào tin vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì để mà làm nữa!”

 Ở Lò Luyện Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô trước, sau tới anh chàng thiện nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này tin vào Thiên Đàng. Anh ta tới, được trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative], về Việt Nam. Anh ta sẽ bắt ép Việt Nam phải “thích hợp” với nó – Tiền Đồn Chống Cộng cho cả một trái đất sẽ không còn Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện của anh ta về Fowler, và ngược lại, Fowler cũng có một câu chuyện riêng của mình, về tên thực dân mới ngu si đần độn, cứ tưởng mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu Mẽo đến cho thuộc địa cũ của Tây, và đây là giọng kể chính của cuốn tiểu thuyết. Cả hai tay này lại có những câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có một câu chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng lên, theo yêu cầu của từng cá nhân, cho hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ, những toan tính vị kỷ, nằm nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu. Ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, những toan tính cá nhân này được hiện rõ ra, trên cái nền chính trị, và cùng với nó, là một xứ sở. Qua Phượng, người đọc cảm thấy, đây là một người đàn bà thực, đang hít thở không khí, không phải là một ý tưởng về một người đàn bà mà Pyle đang chôm từ Fowler.

Gừng càng già càng cay, càng ngày, tính ngây thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới của anh chàng cố vấn Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được xuất bản, đúng như Fowler cảnh cáo anh ta:

“Tôi cầu mong Chúa làm cho anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi hiểu rất rõ, những nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh.  Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi anh có được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về thế thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo của anh đấy, Pyle ạ.”

Nhưng theo Zadie Smith [Guardian], Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng, niềm tin quan trọng hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người. Sự ngây thơ của anh ta, trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một thứ chính thống giáo [fundamentalism]. Đọc lại cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ của  Zadie Simith, về tất cả những me-xừ Pyle trên toàn thế giới. Họ đâu có muốn làm cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi tới với bạn là do thiện ý, do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ Pyle này làm chúng ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn lao của Greene ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, là cho tên già đểu giả, Fowler, nhân danh “nghĩa cả”, khi chỉ vào đống xác người mà Pyle coi, đó chỉ là biểu tượng. Fowler, và những người như anh ta, đều lý tưởng quá đủ, để mà chứng minh rằng, trên trái đất này, chẳng có một lý tưởng nào xứng đáng để mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau,  vì nó. Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy, anh tin vào điều chi, “Tôi tin, tin chứ. Tôi tin, mình đang tựa lưng vô tường, và có một họng súng ở đằng kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính hỏi bạn như vậy”.

Nhưng tác phẩm của Greene là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người đọc, một hy vọng, thứ hy vọng mà một người quan sát viên dán mắt vào sự kiện đem lại cho chúng ta. Theo nghĩa đó, Greene là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng hiến cho chúng ta những chi tiết, và những chi tiết chính chúng, sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến đấu nhằm chống lại những thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn, những ý nghĩ, tư tuởng lớn lao, nhưng vô ngã, vô vị, vô hình, vô ảnh, như của Pyle.

Ruth Franklin trên tờ Người Nữu Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi tiết, ngược hẳn với Zadie Smith, trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ ở trong những chi tiết, khi đọc Greene. Nhưng bà thêm vô, cứu chuộc cũng là từ đó.

Và có thể, đó cũng là của Greene, như ông từng có lần cầu nguyện, “Một vài người trong chúng ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một vài người khác, có thiên hướng tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của tôi đừng bị phí phạm”.

Cầu sao được vậy.

Nó quả đã không bị phí phạm.

NQT

Trở lại với Zadie Smith. Greene, 1 cách nào đó, là Thầy của Gấu. Thế là bèn mò đọc thêm về Zadie Smith. Mua vài cuốn của bà, trong có cuốn Changing my mind, On beauty… Hoá ra bà này còn mê cả Barthes. Rồi lại thấy Thầy Đạo dịch ZS trên Gió O nữa chớ!

30 Tháng Tư mà đọc bài này cũng thú.
Rảnh thì đọc thêm bài của đệ tử
của GG, viết cả 1 cuốn sách về thầy của mình.
* *

GG by Pico
Pico Iyer

Theo GCC, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng được phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!


Sách Báo

*     *

http://www.economist.com/news/books-and-arts/21695369-fun-and-philosophy-paris-smokey-and-bandits

Existentialism

Smokey and the bandits
Fun and philosophy in Paris
Mar 26th 2016 | From the print edition

Quán Chùa ở Paris: Khói, Sex, và Hiện Sinh
 
At the Existentialist Café: Freedom, Being and Apricot Cocktails.
 By Sarah Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus; £16.99.

EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker in 1947. Her companion, Jean-Paul Sartre (pictured) was no looker, but he smoked a mean Gauloise. Life magazine billed their friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there was action. One evening in Paris, a restaurant punch-up involving Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler spilled out on to the streets. In New York another novelist, Norman Mailer, drunkenly stabbed his wife at the launch of his abortive campaign to run for mayor on an “Existentialist Party” ticket in 1960. In addition to such excitements, existentialism offered a rationale for the feeling that life is absurd.

Countless adolescents, both young and old, have discovered the joys of angst through the writings of Sartre and his ilk. In her instructive and entertaining study of these thinkers and their hangers-on, Sarah Bakewell, a British biographer, tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s “Nausea” because it was described on the cover as “a novel of the alienation of personality and the mystery of being”.
It was over apricot cocktails on the Rue Montparnasse that Sartre and de Beauvoir glimpsed a novel way to explore such mysteries. The year was 1932, and their friend Raymond Aron, a political scientist and philosopher, had just returned from Germany with news of the “phenomenology” of Edmund Husserl and Martin Heidegger. “If you are a phenomenologist,” Aron explained, “you can talk about this cocktail and make philosophy out of it!” The idea was to glean the essence of things by closely observing one’s own experience of them, preferably in mundane settings. Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on considerable personal knowledge, Sartre delved into “the meaning of the act of smoking”, among other things. Observing the behavioural tics of waiters, he noted that they sometimes seemed to be play-acting at being waiters. This led to labyrinthine reflections on the nature of freedom and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more focused. By dissecting female experience of everyday life, she illustrated the ways in which gender is shaped by self-consciousness and social expectations. Ms Bakewell plausibly suggests that de Beauvoir’s pioneering feminist work, “The Second Sex”, was the most broadly influential product of European café philosophy of the period.

When Norman Mailer was asked what existentialism meant to him, he reportedly answered, “Oh, kinda playing things by ear.” Serious existentialists, such as Sartre, earned their label by focusing on a sense of “existence” that is supposedly distinctive of humans. People are uniquely aware of—and typically troubled by—their own state of being, or so the theory goes. Human existence is thus not at all like the existence of brute matter, or, for that matter, like the existence of brutes. People, but not animals, find themselves thrown into the world, as existentialists liked to say. They are forced to make sense of it for themselves and to forge their own identities.

The café philosophers came to regard each other’s existence as particularly troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained an intellectually devoted pair until his death in 1980, the main characters in post-war French philosophy drifted apart with varying degrees of drama. So did the German philosophers who inspired them.
Sartre’s embrace of Soviet communism, which he abandoned only to endorse Maoism instead, led Aron to condemn him as “merciless towards the failings of the democracies but ready to tolerate the worst crimes as long as they are committed in the name of the proper doctrines”. Ms Bakewell credits the existentialist movement, broadly defined, with providing inspiration to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism and other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead to unexpected things.

*     *

Bài Tạp Ghi đầu tiên của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon. Và về đám bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh và không khí văn chương của thời mới lớn của GCC @ Saigon
Vào cái thời bây giờ, cả ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn Học Tẩy, và tờ điểm sách Ăng Lê, đều viết về cái mùi hiện sinh thời đó, ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có 1 thứ triết học, là, hiện sinh, mà cái mùi của nó, là, sexy!
EXISTENTIALISM is the only philosophy that anyone would even think of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker in 1947.
Sài gòn bảnh hơn nhiều, có hơn 1 bướm de Beauvoir:
Bướm anh lên em nhé, mưa không ướt đất, bướm mèo đêm, lao vào lửa, bướm vết thương dậy thì, vòng tay học trò.
Ra tới hải ngoại, vẫn còn bướm, nhà có cửa khóa trái!


Khí hậu ẩm ướt trong thế giới tiểu thuyết Nguyễn Đình Toàn

Những ngày sau này, kể từ ngày quán cà phê La Pagode phải đóng cửa để sửa chữa, chỗ gặp mặt dễ dàng và quen thuộc của một số bè bạn quen thuộc không còn nữa. Cũng không còn trông thấy một bóng dáng gầy ốm, gầy ốm đến nỗi không thể gầy ốm hơn được nữa, lọt thỏm trong chiếc ghế bành thấp và rộng, một ly trà đá hoặc trà sữa ở trên mặt bàn, một tờ báo mở rộng che kín khuôn mặt, và có thể, một người bạn, thời gian: buổi chiều khoảng 4, 5 giờ, có thể sớm hơn, 4, 5 giờ, nếu buổi chiều hôm đó là buổi chiều thứ bẩy hoặc chủ nhật; câu chuyện trao đổi thường tầm thường, giản dị, thứ chuyện trò của những người đàn ông sau một ngày làm việc mệt nhọc, Toàn thường than phiền buổi tối hôm trước không ngủ được và phải dùng thuốc ngủ, buổi sáng lại phải dậy sớm để viết những bài chẳng dính dáng gì đến văn chương nghệ thuật, và để có thêm một chút tỉnh táo, Toàn phải dùng cà phê để đánh tan tác dụng chậm trễ của những viên thuốc ngủ… Khi những phiền nhiễu của công việc mưu sinh đã bị xua đuổi, Toàn nói, Toàn không nói về tương lai, Toàn kể chuyện lại những dòng chữ đầu tiên của cuốn tiểu thuyết thứ nhất của Toàn, cuốn Chị Em Hải đã bị ngắt quãng, bị gián đoạn, bởi những cơn xuất huyết, những bất tỉnh, vì những giây phút chới với giữa sự cố gắng sống, hoặc cố gắng chết. Tôi bảo Toàn là chính ở trong cuốn tiểu thuyết đầu tay của anh đó, tôi lại nhận ra tác giả, hay nói khác đi, những nhân vật của tác giả vẫn còn nhiều yêu thương và hy vọng, và những vụng về của người viết lại trở nên rất hợp, rất thực, đối với vụng về sống, vụng về suy nghĩ của những cô gái tên Dung, tên Hải…. 

Ui chao, đọc lại bài viết của chính Gấu, vào lúc mới bước chân vô làng văn, thì lại nhận ra bóng dáng của những vị thầy của Gấu: Rõ ràng là vào lúc viết bài này, Gấu đang đọc…  Beckett, “Toàn nói, Toàn không nói….”, cái thứ văn phong mà sau này ra hải ngoại, đọc tờ Le Monde & Documents, gọi là “chủ nghĩa anh hùng của cái gọi là… hư vô”, hay cái kiểu lập lại từ, “quen thuộc” rồi lại “quen thuộc”…. để nhấn mạnh


Page-Turner
April 7, 2016

How a Poet Named Ocean Means to Fix the English Language

By Daniel Wenger

http://www.newyorker.com/books/page-turner/how-a-poet-named-ocean-means-to-fix-the-english-language


*

Một tên GI mần thịt 1 cô mần ruộng Nam Kít. Cô đó là má tôi.

Ocean Vuong is not an experimental poet, but he is a poet of the American experiment. In “Notebook Fragments,” a long poem of questions and collisions, he writes, “An American soldier fucked a Vietnamese farmgirl. Thus my mother exists. / Thus I exist. Thus no bombs = no family = no me.” Then: “Yikes.” A few lines down, the speaker kisses a man’s body,

lightly, the way one might kiss a grenade
before hurling it into the night’s mouth.
 
Maybe the tongue is also a key.
Yikes.

I could eat you he said, brushing my cheek with his knuckles.

Vuong was born in 1988, on a rice farm outside Saigon; two years later, he and six relatives emigrated to Hartford, Connecticut, where they lived together in a one-bedroom apartment. At school, Vuong was buffeted by English long before he could use it—his family was illiterate, and he didn’t learn to read until he was eleven.

“For an American who was born here, the mundane might be boring, but for me colloquial English was a destination,” Vuong told me on a recent Tuesday evening, folded into a booth at Caffè Reggio, the Greenwich Village haunt. Now twenty-seven, he is a recent recipient of the Whiting Award, and this week the Copper Canyon Press published his first book, “Night Sky with Exit Wounds.” Two years ago, when Vuong was told over the phone that his manuscript had been accepted, he was riding the elevated train from his home in Astoria to his first workshop at New York University, where he’s about to complete his M.F.A.
At Caffè Reggio, Vuong drank jasmine tea and wore a black silk shirt with white polka dots. “This place is a time warp,” he said, pointing out a silvery vat that once produced espressos—America’s first such machine, Italian-made—and the counter where Joseph Brodsky, another English-language poet who did not start with English, once retrieved his mail. It was an appropriate setting for someone influenced by both the plainspoken ironies of Frank O’Hara and the exotic folklorism of Federico García Lorca.
Reading Vuong is like watching a fish move: he manages the varied currents of English with muscled intuition. His poems are by turns graceful (“You, pushing your body / into the river / only to be left / with yourself”) and wonderstruck (“Say surrender. Say alabaster. Switchblade. / Honeysuckle. Goldenrod. Say autumn”). His lines are both long and short, his pose narrative and lyric, his diction formal and insouciant. From the outside, Vuong has fashioned a poetry of inclusion.
In his right ear, Vuong wears a tiny pearl stud that once belonged to his mother’s mother. He often speaks of having been brought up by women—his father was imprisoned for hitting Vuong’s mother shortly after the family’s arrival in Hartford, and the couple soon divorced. When Vuong was a boy, his mother and grandmother taught him their field songs and aphorisms. One of the “Notebook Fragments” is a paraphrase of such a saying: “Even sweetness can scratch the throat, so stir the sugar well. —Grandma.”
It was Vuong’s mother, a manicurist, who gave him his name. (He was born Vinh Quoc Vuong.) On a summer day at the nail salon, she told a customer that she wanted to go to the beach. She kept saying, “I want to go to the bitch,” Vuong told me. The customer suggested that she use the word “ocean” instead. Upon learning that the ocean is not a beach but a body of water that touches many countries—including Vietnam and the United States—she renamed her son.
The ocean is a poetic cliché, and Vuong takes clichés very seriously. “They come out of a crisis in language,” he said. “They have lost their use.” In “Someday I’ll Love Ocean Vuong,” published last year in this magazine, Vuong imbues his name with new significance. It begins:

Ocean, don’t be afraid.
The end of the road is so far ahead
it is already behind us.
Don’t worry. Your father is only your father
until one of you forgets.
Later, Vuong fuses oceanic address with another familiar trope, the language of self-motivation: “Ocean, / are you listening?” “Ocean— / get up.” The sea becomes an organism in need of impossible repair, and the speaker becomes the sea itself, protean and powerful. The idea, Vuong said, is that “we can be more than one thing at once.” He referred me to “Katy,” by O’Hara. Its penultimate line reads “Someday I’ll love Frank O’Hara.” Its final line: “I think I’ll be alone for a while.”
Vuong also likes O’Hara and the other New York School poets for their frank sex talk. “What can I do?” he said. “I like penises.” Growing up, he answered phones at the nail salon, and watched Oprah and Ellen while working. He read a little poetry in middle school, mainly Dr. Seuss and the children’s magazine Stone Soup. In high school, he had the notion to record his family’s wisdom in a journal. On the blank facing pages, he jotted down his own “little things,” as he described his first poems.
In 2008, he went to Pace University to study marketing, in the hope of supporting his family, but quit after three weeks. At Brooklyn College, he became an English major, writing poems on postcards and handing them to friends. Sonnets, he told me, were once passed around like little notes—“in the time of Shakespeare, before texting.” When the poet-novelist Ben Lerner joined the faculty, he introduced Vuong to the notion that a life of writing might be possible. Before that, Vuong said, “I thought all poets were preordained. The government decided. Obama or Bush or whatever said, ‘You, you, you.’ ”
Vuong’s grandmother died, of bone cancer, while he was studying at Brooklyn. She was buried in Vietnam, and Vuong travelled there for the funeral. “I was overwhelmed, because everyone looked like my family,” he told me. I suggested that some people might find this familiarity a source of comfort. “I like to be more precarious,” Vuong said. “Then strange things can happen.”
He finished his tea. Outside, Thompson Street had darkened; inside, the college crowd had thinned. “My mother would unfold and count dollar bills in tips, and with that we would go and buy dinner,” Vuong said, as we got the check. “Every dollar was tangible, a felt symbol.” His family finds his career difficult to fathom, so they call him “scholar,” and he doesn’t correct them. “Their voices are in my head when I’m writing, when I’m thinking, and I don’t think there’s ever a day when I don’t ask myself what I should be doing with these hands.”

Trên Tin Văn, đã từng giới thiệu Vương Ocean, khi anh xuất hiện trên tạp chí Văn Học Á Châu, trong bài thơ viết về cú Loan làm thịt VC.
Mới đây, là số Tạp Chí Thơ, về anh.
Nay thêm bài trên The New Yorker, nhờ cái link của Bà Tám.
Tks

*


LA NUIT D'AVRIL 1915

A L. de G.-G.
Le ciel est étoilé par les obus des Boches
La forêt merveilleuse où je vis donne un bal
La mitrailleuse joue un air a triples-croches
Mais avez-vous le mot
                                Eh! oui le mot fatal
Aux créneaux Aux creneaux Laissez la les pioches

Comme un astre éperdu qui cherche ses saisons
Coeur obus éclaté tu sifflais ta romance
Et tes mille soleils ont vidé les caissons
Que les dieux de mes yeux remplissent en silence

Nous vous aimons ô vie et nous vous agacons

Les obus miaulaient un amour à mourir
Un amour qui se meurt est plus doux que les autres
Ton souffle nage au fleuve où le sang va tarir
Les obus miaulaient
                            Entends chanter les nôtres
Pourpre amour salué par ceux qui vont périr

Le printemps tout mouillé la veilleuse l'attaque
II pleut mon âme il pleut mais il pleut des yeux morts

Ulysse que de jours pour rentrer dans Ithaque
Couche-toi sur la paille et songe un beau remords
Qui pur effet de l'art soit aphrodisiaque

Mais
    orgues
              aux fétus de la paille où tu dors
L'hymne de l'avenir est paradisiaque

Apollinaire: Calligrams

APRIL NIGHT 1915
For L. de C-C.

The night is spangled with the Boche's shells
The enchanted forest where I live is throwing a ball
The machine-gun plays in three-four time
But do you have the word
                                Alas the fatal word
To your posts To your posts Drop your picks

Like a lost star that seeks its seasons
Heart burst shell you whistled your romance
And you thousand suns have emptied the wagons
Which the gods of my eyes silently refill

Life we love you and we irk you

Shells whined a love to end all love
Love dying is sweeter than all other
Your breath swims the stream where blood will run dry
Shells whined
                    Hear ours sing
Crimson love those about to die salute

Soaking springtime the nightlight the attack

It is raining my soul it is raining but raining dead eyes

Ulysses so many days to make it back to Ithaca
Lie down on the straw and conjure fine remorse
Aphrodisiac pure effect of art

But
            Straw-strewn organ music
                                    where you sleep
Future's hymn is paradisal


Note: Bài thơ này làm nhớ bản nhạc sến, "những ánh mắt hỏa châu là hoa đăng ngày cưới"

Shells whined a love to end all love
Love dying is sweeter than all other

Một tình yêu chết thì dịu dàng hơn tất cả những thứ [tình] khác.
Nhưng câu thơ "les obus miaulaient...." thì lại làm nhớ "ngoài kia súng nổ đốt lửa đêm đen tầm đạn thay tiếng em"!
Marina Tsvetaeva
Penguin Russian Poetry

*

for Natalia Rikova

Mere skin and bones, we were tied,
Beaten, left to die in the brutal cold.
Death's black wings capsized the sky.
Why this lightness of being in my soul?

Sun-burnt scent of cherry blossoms
From the woodland outside of town.
New summer stars flare on a July
Night at the deepest end of the sky-

Something miraculous will soon be sown
In this ramshackle neighborhood ...
Something none of us has ever known,
Something dreamed of since childhood.

Anna Akhmatova

[In Strong Words]

Gửi Natalia Rikova

Gầy, da bọc xương, chúng ta bị trói
Bị đánh, bị bỏ ngoài cái lạnh giá Bắc Kít tàn bạo
Đôi cánh đen của Thần Chết chụp xuống bầu trời
Tại làm sao mà hồn ta nhẹ hẫng
Cái nhẹ hều của cuộc nhân gian?

Da cháy nắng mùi anh đào lối xóm ngoại thành
Những vì sao mùa hè lấp lánh trên nền trời Tháng Bảy
Đêm thăm thẳm cái chiều sâu thăm thẳm của tận cùng bầu trời

Một điều gi thiêng liêng giống như là một phép lạ
Sẽ được gieo trồng vào Mùa Tháng Tư năm nay
Nơi lối xóm ngoại thành đổ nát, hoang tàn, xiêu vẹo
Một điều gì mà chúng ta chưa từng được biết tới
Một điều gì, mơ từ thời trẻ thơ Bắc Kít, của GCC


Gửi Natalya Rykova.

Bị trộm, bị phản bội, bị bán đi tất cả
Cánh tử thần đen tối thoáng hiện ra
Và nỗi sầu đói khát đang nhai sống
Cớ sao mặt trời vẫn sáng trong ta?

Ban ngày cánh rừng ngoại ô thành phố
Lộng lẫy thở đầy hơi thở anh đào
Ban đêm vòm trời tháng bảy sâu thăm thẳm
Lấp lánh thêm nhiều những chòm sao.

Và điều kỳ diệu đến gần, gần lắm
Tới những ngôi nhà sắp đổ nát mất rồi
Điều mà còn chưa ai được biết
Nhưng chúng ta mong mỏi muôn đời.

Nina dịch từ nguyên tác tiếng Nga
Tks All of U and take care

NQT

Bài dịch nhảm của GCC lầm," ánh sáng" thành "nhẹ".

Một góc của Nina …
Xó xỉnh chứa những thứ dở hơi…
https://ninablog2008.wordpress.com/category/van-hoa/thi-ca-nga/akhmatova-anna/
Trân trọng giới thiệu. TV/NQT

19/12/2006  

Anh ấy yêu …

Anna Akhmatova

Trên đời này ba thứ anh ấy yêu
Những con công trắng và khúc hát ban chiều
Bản đồ Mỹ châu đã nhòa nét vẽ
Anh ấy không yêu tiếng khóc nhè con trẻ
Không yêu uống trà với mứt mâm xôi
Không yêu khi đàn bà cười khóc lúc dở người
… Vợ anh ấy là tôi …hồi ấy.

Он любил…

Анна Ахматова

Он любил три вещи на свете:
За вечерней пенье, белых павлинов
И стертые карты Америки.
Не любил, когда плачут дети,
Не любил чая с малиной
И женской истерики
…А я была его женой.

9 ноября 1910, Киев

Bản tiếng Anh, trong Strong Words

He loved three things

He loved three things in life:
White peacocks, evensong,
And old maps of America.
He hated hearing a child's strife,
Hated tea with raspberry,
And womanish hysteria .
.. .I was his wife.


THE LAST TOAST

I drink to the house, already destroyed,
And my whole life, too awful to tell,
To the loneliness we together enjoyed,
I drink to you as well,
To the eyes with deadly cold imbued,
To the lips that betrayed me with a lie,
To the world for being cruel and rude,
To God who didn't save us, or try.
1934
Anna Akhmatova
 
Bữa nhậu chót

Ta uống mừng căn nhà đã hoàn toàn bị tiêu huỷ
Mừng trọn đời ta, thật dễ sợ nếu phải kể ra
Mừng nỗi cô đơn ta và mi cùng chia sẻ
Mừng mi nữa chứ, làm sao không?
Mừng đôi mắt lạnh lùng chết người
Mừng cặp môi thốt lời dối trá
Mừng thế giới quá tàn nhẫn, thô bạo
Mừng Ông Trời đếch thèm cứu vớt chúng ta
và cũng chẳng thèm thử .


Blessed is he who visited this world
In its fatal moments
Akhmatova: Third Elegy [1945]

Hạt bụi nào hoá kiếp thân tôi,
Vào đúng lúc thê thảm như thế này.

Somewhere there is a simple life and a world,
Tranparent, warm, and joyful..
There at evening a neighbor talks with a girl
Across the fence, and only the bees can hear
This most tender murmuring at all
Đâu đó có một cuộc đời bình thường, giản dị, và một thế giới
Sáng trong, ấm áp, và vui vẻ...
Ở đó, vào lúc xẩm chiều, một người lối xóm nói chuyện với một cô gái
Qua hàng dậu, và chỉ có mấy con ong mới có thể nghe
Những lời thì thầm, ôi sao ngọt ngào như thế.
But had I observed from there
The life I am living today,
I would finally discover envy...
Giả sử như từ đó tôi nhìn về
Cái cuộc đời mà tôi đang sống hôm nay
Như vậy có thể sau cùng tôi khám phá ra ham muốn...
*

Âm nhạc của TCS đã thành một sự nghiệp lớn, một bộ phận hữu cơ của đời sống tinh thần văn hóa dân tộc. Điều đó đã là một giá trị, không cần phải bàn cãi, và không thể nào phủ nhận.

PXN: Minh bạch lịch sử [Blog Nguyên Đầu Bạc]

Gấu sợ ông hơi bạo ngôn. Trong sự nghiệp lớn của dân tộc đó, có nhiều bản nhạc vẫn chưa được “dân tộc” cho phép hát! Thí dụ: Cho một tên Ngụy vừa nằm xuống!
Bài viết của TC, thì cũng... dzui thôi mà, như cuộc mua dzui chót đời của ông ta, đâu có ảnh hưởng gì tới TCS?
Giá như ông ta viết, khi TCS còn sống, thì bảnh hơn, để cho TCS còn có dịp lèm bèm. Đợi bạn quí chết rồi, dù đúng cách mấy thì cũng thật là đáng tởm.

Đây là vấn đề tư cách, đạo đức của bản văn, và của tác giả của nó. Không liên can gì tới TCS. Cứ coi như tất cả những gì TC viết ra đều đúng, thí dụ như, tham vọng chính trị của TCS, thì cũng vô phương biện minh cho bài viết.
Một khi bạn đã vi phạm trầm trọng những yêu cầu ngoài lề của bản văn, thì bản văn kể như vứt đi.
Nếu bản văn dở, thì thiệt hại của nó cũng.... đỡ. Thê thảm nhất, là bản văn hay! Mọi điều tố cáo đều đúng hết!
Thảm thế đấy!
Đây là quan niệm của phương trượng Thiếu Lâm, trong Lục Mạch Thần Kiếm, khi đứng trước cơ nguy liên can đến thanh danh ngàn đời của ngôi chùa Thái Sơn Bắc Đẩu: Thà là một viên gạch bể, còn hơn là một viên ngọc quí!
*
Minh bạch Lịch sử?

Liệu, lịch sử sau này sẽ minh bạch, và gọi cuộc chiến thần thánh, là ăn cướp?
Học tập cải tạo, là đi tù?
Nguỵ cũng là người? Cũng dân Mít?....
*
Mỗi một người đàn ông chết để lại một tài sản nho nhỏ, hồi ức của người đó, và yêu cầu được chăm sóc. Với những người không có một người bạn, thì ông quan tòa sẽ cung cấp một người…
Tòa này là Lịch Sử. (1)

(1)

THE BENCH OF HISTORY

Each soul, among vulgar things, possesses certain special, individual aspects which do not come down to the same thing, and which must be noted when this soul passes and proceeds into the unknown world.
Suppose we were to constitute a guardian of graves, a kind of tutor and protector of the dead?
I have spoken elsewhere of the duty which concerned Camoens on the deadly shores of India: administrator of the property of the deceased.
Yes, each dead man leaves a small property, his memory, and asks that it be cared for. For the one who has no friends, the magistrate must supply one. For the law, for justice is more reliable than all our forgetful affections, our tears so quickly dried.
This magistracy is History. And the dead are, to speak in the fashion of Roman Law, those miserabiles personae with whom. the magistrate must be concerned.
Never in my career have I lost sight of that duty of the Historian. I have given many of the too-forgotten dead the assistance which I myself shall require.
I have exhumed them for a second life. Some were not born at a moment suitable to them. Others were born on the eve of new and striking circumstances which have come to erase them, so to speak, stifling their memory (example, the Protestant heroes dead before the brilliant and forgetful epoch of the eighteenth century, the age of Montesquieu and of Voltaire).
History greets and renews these disinherited glories; it gives life to these dead men, resuscitates them. Its justice thus associates those who have not lived at the same time, offers reparation to some who appeared so briefly only to vanish. Now they live with us, and we feel we are their relatives, their friends. Thus is constituted a family, a city shared by the living and the dead.
1872. Histoire du XIXe siècle, II, Le Directoire, Preface
Roland Barthes: Michelet

Tòa án lịch sử.

Mỗi linh hồn, trong những tầm phào của nó, có tí ti ‘đặc sản’ khiến chúng phân biệt với nhau, và cần được ghi nhận, khi nó từ bỏ cõi đời này đi vô cõi vô biên, biền biệt.
Giả như chúng ta lập ra một thứ ông từ, của những đền đài, là những ngôi mộ?
Một thứ giám hộ chuyên lo bảo vệ những người chết?
Tôi có lèm bèm ở đâu đó, về trách nhiệm mà Camoen quan tâm tới, ở trên những bến bờ chết người ở Ấn độ: Người lo quản lý những tài sản của những người đã chết.
Đúng như thế, mỗi người chết để lại tí ti tài sản, là hồi ức của người đó, và yêu cầu được chăm sóc. Với người không bạn bè, quan tòa phải cung cấp một người như vậy.
Nước mắt của chúng ta thì khô ráo thật lẹ, và luật lệ, công lý thì đáng tin cậy hơn là ba thứ tình cảm rất mau phai nhạt của chúng ta.
Thứ tòa này là Lịch sử.
*
I am a complete man, having both sexes of the mind.
Tôi là người đàn ông đầy đủ, có cả hai giới tính của trí tưởng.
Michelet

Tôi đào họ lên và cho họ một đời thứ nhì. Có những người sinh ra vào lúc không hợp với họ. Có những người khác, sinh ra vào đúng buổi đêm mà những hoàn cảnh kinh hồn khiếp đảm sắp sửa mò tới vào buổi sớm mai, là để làm thịt họ, thì cứ nói như vậy, là để bóp nghẹt hồi ức của họ.
Lịch sử chào đón và làm mới những vinh quang bị tước đoạt; nó đem đời sống đến cho những người đã chết, tái sinh họ.
Michelet [sử gia Pháp] nói về vai trò sử gia của ông.
Ui chao, đúng là thứ lịch sử mà đám Mít Miền Nam cần.
[Cái câu  ... 'mò tới vào buổi sáng mai... ", chẳng đúng là cảnh buổi sáng 30 Tháng Tư 1975 sao?]
*
Liệu có thể coi TC, cũng làm cái công việc sử gia như Michelet vừa bốc phét về vai trò của ông?
No! I Can U, U tha cho Me!
TC, khi TCS còn sống, có dư dả thì giờ để viết. Bi giờ, viết, là khốn nạn.
*
Lịch sử thật khó minh bạch, nhất là thứ lịch sử của kẻ mạnh.
Không hạch hỏi lịch sử, mà nhờ cậy hồi ức, là đề tài của tờ Granta, số mới nhất: Mất đi Tìm lại được. Lost and Found.
Có một cái gì thật sống động đang mất đi tại Trung Quốc. Tuy nhiên cái sự trống vắng đó vẫn cảm nhận được, như một ngón tay bị cắt đi.

*
The vanishing point.

When something is lost, our first instinct is often towards preservation: either of the thing itself, its memory and its traces in the world, or of the part of us that is affected by what is now missing. The pieces in this issue of Granta reflect on the complex business of salvage and try to bring into the light what we discover when we come face to face with loss.

Điểm biến

Khi một điều gì đó bị mất, bản năng đầu tiên của chúng ta thường là, cố níu kéo nó: Hoặc chính điều mất đi, hồi ức của nó, và dấu vết của nó trong cuộc đời, hay là cái phần ở trong chúng ta bị thương tổn, do cái sự mất mát đó.
Nhật Ký TV
*
Nhà văn bậc nhất của chế độ, ông Nguyễn Khải viết trước khi chết hai năm: “Tôi là nhà văn của một thời, thời hết thì văn phải chết, tuyển tập, toàn tập thành giấy lộn cho con cháu bán cân. Buồn nhỉ?” Lịch sử văn học thế giới từng ghi nhận nhiều bằng chứng về các thế lực cầm quyền đã đánh giá rất sai các tác phẩm có tư tưởng vượt thời đại của nghệ sĩ. Ví dụ như, coi tác phẩm của Lawrence là dâm thư, coi E. M. Remarque là phản dân tộc…

Thiện Ý [talawas].

Ở đây, có một sự so sánh hơi bị nhảm. Nguyễn Khải biết rất rõ tác phẩm của ông sống dai tới mức nào, và nhà cầm quyền chẳng hề đánh giá sai tác phẩm của ông.
Nguyễn Khải là nhà văn rất có tài. Nhưng, như nhạc sĩ Tô Hải, trong một bài viết đang nổi đình nổi đám trên thế giới blog, [xem Blog mới] ông viết về cái hèn của ông, và những người như Nguyễn Khải.
Nguyễn Khải chỉ dám “hết hèn” khi mình đã chết, đã hưởng đủ mọi quyền lợi không ai có thể đòi lại được nữa!
Cái sự đánh giá sai tác phẩm, nó cũng nhiêu khê lắm. và có khi chẳng mắc mớ tới nhà cầm quyền.
*
Ông Nguyễn Khải biết rất rõ, ông chưa nằm xuống là văn của ông đã phân hóa, biến thành cái gì gì rồi, bởi vì chính ông ta đã từng nhận xét, văn của ông là của một thời “lẫm liệt”, như Tin Văn có lần viết về ông.
Benjamin đã từng phán, có những cuốn sách nằm ngủ trong thư viện hàng ngàn năm, chờ đến khi có một độc giả của nó lù khừ mò tới…

Trong bài viết "Những viên gạch của tháp Babel", in trong "The City of Words", Thành phố chữ, Manguel viết:

“…Độc giả tạo ra nhà văn, và đến lượt mình, nhà văn tạo ra độc giả, cứ mỗi một cái đọc mới và một cái viết mới phải dậy cho độc giả cách đọc nó.”
"Cái sự không thể đọc được tác phẩm Moby Dick của Melville của những người đương thời của ông, cho chúng ta thấy ra một điều: nếu nói về tốc độ, thiên tài văn chương của Melville quá nhanh, so với tiến trình đọc, cái việc dậy dỗ độc giả, cách đọc."
"Nhưng về một mặt khác, có những tác giả đòi hỏi những thời kỳ dài trước khi dám bắt tay viết về thời của mình. Đôi khi những tai ương lớn lao, thí dụ như Đệ Nhất Thế Chiến, hay Lò Thiêu, có ngay những tác giả viết về chúng, thí dụ như Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh, viết về Đệ Nhất Thế Chiến, của Erich Maria Remarque. Lò Thiêu thì có Đây có phải một người, If This Is A Man, của Primo Levi, hay Tẩu Khúc Của Thần Chết của Celan, cùng ra lò năm 1947. Tuy nhiên nỗi đau của Đức, thì phải đợi đến khi W.G. Sebald xuất hiện, với cuốn Lịch sử tự nhiên của huỷ diệt 1999.
Cuộc chiến Iraq cũng chưa sản xuất ra một tác phẩm nào cho ra hồn, chính là do thế trên đe dưới búa của nó. Một cuộc chiến, một bên là nhà độc tài, một bên là đế quốc xâm lược.
Liệu nhà văn Mít chúng ta cũng ở thế trên đe dưới búa hơn ba muơi năm sau khi cuộc chiến chấm dứt?

La musique peut rendre fou et peut aider à guérir l'esprit brisé. Si elle peut être 1'« aliment de l'amour », elle peut aussi déclencher des festins de haine.
Beyond true and false, beyond good and evil. The two dichotomies are closely, though complexly, intermeshed. Music can be abused when it is composed and executed in glorification of political tyranny, of commercial kitsch. It can be, indeed it has been, played loud enough to cover the cries of the tortured. Such abuse, of which exploitations of Wagner's music, but even of Beethoven's Ninth (we recall Adorno's jotting) are emblematic, is wholly contingent. It does not arise from, it does not negate the ontological and formal extraterritoriality of music to good and evil. In fear of Wagner, Lukacs asked whether even a single bar of Mozart can be politically abused, can be made expressive of inherent evil. To which, when I reported the challenge, Roger Sesssions, that most thoughtful of composers, replied by sitting down at his piano and playing the menace-aria of the Queen of the Night in The Magic Flute. Adding at once, however, 'No, Lukacs is right.'

G. Steiner: ERRATA

Liệu, trong cái sự thù ghét nhạc Trịnh, có nỗi đau lòng của những kẻ đã từng mê nhạc Trịnh, và, coi đó là nguyên nhân khiến cho họ “lơ là cảnh giác”, và “làm mất Miền Nam”? Đây là cái mặc cảm “giận 'dao' nên chém thớt cho bõ tức” ? [Giận cá chém thớt].
Những gì gì mà Steiner lèm bèm: “La musique peut rendre fou et peut aider à guérir l'esprit brisé. Si elle peut être 1'« aliment de l'amour », elle peut aussi déclencher des festins de haine: Âm nhạc có thể làm khùng, và có thể hàn gắn một tinh anh bể nát. Nếu nó có thể là “thức ăn của tình yêu”, nó cũng có thể làm nổ tung ra những cuộc bữa tiệc của hận thù.
Vượt quá thực và giả, tốt và xấu, thánh thiện và quỉ ma. Hai cõi đối nghịch tưởng như cách biệt hẳn nhau, nhưng thật gần gụi đến trộn lẫn vào nhau một cách thật là nhiêu khê, rắc rối.
Âm nhạc có thể bị lợi dụng, khi nó được soạn ra để tấu lên nhằm vinh danh độc tài, bạo chúa, nhằm mục đích thương mại hạ cấp, rẻ tiền, sến! Nó còn được tấu lên một cách thật là ồn ào, nhằm che lấp tiếng khóc than của những kẻ bị hành hạ, tra tấn.

Bạn chỉ sống hai phùa. (1)
Một phùa, Bố Mẹ ban cho,
Phùa kia,
Khi bạn nhìn vào tận mắt Thần Chết.

You only live twice
Once when you are born
And once when you look death in the face

Ian Fleming: You only live twice

(1) Phùa: Từ "fois", lần, tiếng Tây.

Coetzee viết về Brodsky: Thi sĩ đòi cho thơ cái quyền giáo dục và cứu rỗi con người. Và nếu như thế, vị trí của ông, về vấn đề này, gần gụi với Cổ Athens, khi họ dậy nam sinh viên [không có nữ], thế chân vạc của âm nhạc [nhạc làm cho tâm hồn nhịp nhàng, hài hòa: to make the soul rythmical and harmonious], thơ, và thể dục.
Plato đạp đổ thế chân vạc, ba còn hai: nhạc nuốt thơ, và trở thành môn học chính về tâm thần và tinh thần [the principal mental/spiritual discipline].
Những quyền năng mà Brodsky phán, thuộc về thơ, có vẻ như thuộc về âm nhạc nhiều hơn, theo Coetzee. Thời gian là chốn đồng vọng, the medium, của nhạc hơn là của thơ: Chúng ta đọc thơ trên trang giấy in, nhanh cỡ nào tùy theo chúng ta thích hay không thích, trong khi chúng ta nghe nhạc, ở trong thời gian của riêng nó.
Thời gian của riêng nó, với nhạc vàng nhạc sến của Miền Nam, đúng là cái thời để yêu, để hát, và để chết!
Gấu này đã kể, về cái lần đầu nghe Tình Nhớ, của TCS, khi nó vừa mới ra lò, trong đêm khuya, khi đối diện với cái giường sắt lạnh lẽo nơi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, và tưởng tượng ra rằng, có thể đứa em trai đã từng nằm, chính cái giường này, trước khi bỏ đi xa.
*
Bài viết
Một thời để yêu, để hát, và để chết,
không hiểu có phải vì  biến cố 30 Tháng Tư mà đứng đầu liền tù tì hai tháng,  trong số những bài được đọc nhiều nhất.

Thừa thắng xông lên, Gấu bèn viết, về một thời để yêu, để hát, và - vì không chết - để đi tù... VC!


Những ngày TCS

http://www.art2all.net/tho/tho_nqt/nhungngaytcs.html

Trong số những người tưởng niệm TCS khi anh vừa nằm xuống, GCC là thằng đầu tiên.
Một bài viết, thoạt đầu ngắn, sau đây, sau, phát triển thành 1 bài dài thòng.
Liền sau đó, GCC nhận được 1 cái mail, của 1 người bạn, kèm một đoạn trong bài viết của DT, về TCS, khi bài chưa được post, "xoa đầu" GCC tới chỉ!

Giữa một rừng than khóc ki khu, thì bài Nguyễn Quốc Trụ, nhanh, ngắn nhưng giá trị. Vì chính xác và dũng cảm. DT

Đoạn ngắn này, sau GCC được biết, bạn Lý Kiến Cắn [Lý Kiến Trúc] chơi liền, trong 1 số báo Văn Hoá của anh, ở Tiểu Saigon, tưởng niệm TCS.
Tờ Văn của NXH, liền sau đó, cũng lấy đăng.
Cái tít bài viết, thuổng Sơ Dạ Hương, Những ngày ở Saigon.
Tks all. NQT

Tôi biết Trịnh Công Sơn khi anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Đình Toàn, tại một bàn cà phê ở quán Cái Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếng, là đối với đa số công chúng thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền nam ngày càng thấm nhạc của anh.
Anh ngồi chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ nào đó, từ một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và thường là về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa chúng tôi, anh dùng giọng bắc.
Toàn lúc đó phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai người hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy. Thời gian này, tôi chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn. Nói rõ hơn, nó chưa thấm vào tôi.
Phải tới khi đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
Và cũng như cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn mới hiểu. Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ người, đã kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian Trịnh Công Sơn bị Cộng Sản địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn văn kể trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu mang Trịnh Công Sơn không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết, những ngày cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm Ba, Trịnh Công Sơn may mắn đã được đại tá không quân Lưu Kim Cương che chở. Trong số những quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được Trịnh Công Sơn!
Đại tá Lưu Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi trường Tân Sơn Nhất.

Riêng tôi, tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.

Xin vĩnh biệt.


*  
manhhai
SAIGON, 7 May 1968 - Đại tá Lưu Kim Cương tại vành đai phía Tây Nam sân bay TSN
Location: RVN, Tan Son Nhut. Photographer: SP5 J.F. Fitzpatrick, Jr. A Vietnamese Air Force Col, and the Tan Son Nhut CO, (right), fire a 50 cal. machine gun into enemy positions in the Old French Cemetery from atop a tank on the southwestern perimeter of Tan Son Nhut Air Base.

Một Đại tá Không quân VN Chỉ huy trưởng căn cứ TSN (bên phải), bắn đại liên .50 vào vị trí địch tại Nghĩa trang QĐ Pháp từ trên một xe tăng tại vành đai phía tây nam Căn cứ KQ Tân Sơn Nhứt, [đó là Đại tá Lưu Kim Cương]
7 May 1968



*   *

Số báo tuyệt vời, Tháng Tư 1975

"Tôi mang cái chết đến cho những người thân của tôi
Hết người này tới người kia gục xuống.
Ôi đau đớn làm sao! Những nấm mồ
Đã được tôi báo trước bằng lời."

"I brought on death to my dear ones
And they died one after another.
O my grief! Those graves
Were foretold by my word."

Anna Akhmatova

Saigon, qui meurt…

Khi người ta chôn một thời đại
Chẳng lời hát tang chế nào cất lên.
Để trang trí cho mộ phần kia
Chỉ thấy cúc gai với tầm ma
Và chỉ có bọn đào huyệt hối hả
Ra tay nhanh gọn vùi lấp nó.
Giữa niềm im lặng sâu không đáy
Khiến ta nghe được thời gian đi qua.
Rồi thời đại nổi lên như thi thể
Lênh đênh sông nước lúc xuân về.
Nhưng đứa con chẳng còn nhìn ra mẹ
Và thằng cháu quay lưng vì quá chán.
Nhựng các cái đầu càng cúi thấp hơn
Dưới đòn cân chậm chạp của vầng trăng .

Niềm im lặng ấy trị vì
Trên Paris đang chờ chết.

Chân Phương dịch

Tháng Tư 1975! Ban Mê Thuộc, Đà Nẵng, Nha Trang mất…Dân tình nhốn nháo, một số tìm cách ra đi, bạo lực chiến tranh trùm phủ bầu khí Sàigòn, ngoại ô xa đã bị pháo kích…

Một buổi trưa rời đại học Văn Khoa và đám sinh viên đang hoảng loạn, tôi phóng mô tô qua Institut – viện Văn Hóa Pháp ở Đồn Đất – tìm chút tĩnh lặng trong mấy trang sách báo, cố duy trì thói quen trầm tư với chữ nghĩa dù binh lửa cận kề. Cầm trên tay LA NOUVELLE REVUE FRANCAISE , Avril 1975 – nguyệt san từ Paris vừa gửi đến – tôi mở ra trang đầu và gặp phải bài L’année quarante của nữ thi hào Anna Akhmatova. Đây là bài thơ khóc Paris vào năm 1940 khi nước Pháp thua trận và thủ đô bị quân Đức chiếm đóng. Tại sao nhà Gallimard lại cho đăng bài thơ này khi Sài gòn đang hấp hối từng ngày? Ban biên tập của NRF có chủ ý gì chăng? Dân Pháp làm gì không biết là Nam Việt Nam sắp mất!
http://damau.org/archives/36641


V/v Câu hỏi của CP, có câu trả lời của 1 blogger dưới đây:

* đề từ lấy từ bài thơ khu latin của nhà thơ vyacheslav ivanov

* tháng 6 năm 1940 paris đầu hàng phát xít đức. bài thơ này được làm trong bối cảnh đó.

Bài thơ làm năm 1940, tức là cùng thời với Kinh Cầu.

Bản tiếng Anh, của Lyn Coffin:

1.

When they bury an epoch,
No psalms are read while the coffin settles,
The grave will be adorned with a rock,
With bristly thistles and nettles.
Only the gravediggers dig and fill,
Working with zest. Business to do!
And it's so still, my God, so still,
You can hear time passing by you.
And later, like a corpse, it will rise
Ride the river in spring like a leaf,-
But the son doesn't recognize
His mother, the grandson turns away in grief,
Bowed heads do not embarrass,
Like a pendulum goes the moon.

Well, this is the sort of silent tune
That plays in fallen Paris.

Khi họ chôn một thời kỳ
Không tụng ca được đọc khi hạ huyệt
Ngôi mộ sẽ được điểm trang bằng 1 cục đá.
Với cây kế tua tủa và tầm ma
Chỉ mấy đấng thợ, đào, và sau đó lấp, mồ.
Họ háo hức, hăm hở. Công việc mà!
Và thật câm lặng, Chúa ơi, thật câm lặng!
Bạn có thể nghe thời gian qua đi.
Và sau đó, như 1 cái thây ma, nó trỗi dậy
Bay trên mặt sông vào mùa xuân như 1 chiếc lá –
Nhưng ông con trai không nhận mẹ
Đứa cháu trai bỏ đi trong đau khổ
Những cái đầu cúi xuống đâu làm phiền ai
Như con lắc, mảnh trăng đong đưa

Đúng rồi, đúng điệu nhạc âm thầm đó
Dân Sài Gòn chơi, ngày mất Sài Gòn.

[Bản của GCC]

Trần Hồng Tiệm FB

Yesterday at 3:36pm ·
tháng 8 năm 1940

thành phố của người, julian
vyach. ivanov

khi người ta chôn thời đại
trước huyệt không hát thánh ca
cúc gai cùng với tầm ma
sẽ phải tô điểm cho mộ
chỉ có phu huyệt hối hả
chôn cất. đợi chờ được sao
lặng im, chúa ơi, im quá
nghe thấy mỗi thời gian đi
sau khi thời đại nổi lên
giống thây trên dòng sông xuân
nhưng con không nhận ra mẹ
còn cháu quay lưng trong buồn
đầu người cúi xuống thấp nữa
như con lắc ở mặt trăng
và thế - trên paris đã chết
lặng im hiện đang bao trùm

ngày 5 tháng 8 năm 1940
tại nhà sheremetevsky
anna akhmatova

* đề từ lấy từ bài thơ khu latin của nhà thơ vyacheslav ivanov
* tháng 6 năm 1940 paris đầu hàng phát xít đức. bài thơ này được làm trong bối cảnh đó.

Август 1940
То град твой, Юлиан!
Вяч. Иванов
Когда погребают эпоху,
Надгробный псалом не звучит,
Крапиве, чертополоху
Украсить ее предстоит.
И только могильщики лихо
Работают. Дело не ждет!
И тихо, так, Господи, тихо,
Что слышно, как время идет.
А после она выплывает,
Как труп на весенней реке,-
Но матери сын не узнает,
И внук отвернется в тоске.
И клонятся головы ниже,
Как маятник, ходит луна.
Так вот - над погибшим Парижем
Такая теперь тишина.
5 августа 1940
Шереметевский Дом
Анна Ахматова
‪#‎thodichdonga‬ ‪#‎thongadonga‬

https://www.facebook.com/donga01?fref=nf


Note: Tks. NQT