*
Nhật Ký










A letter written by Günter Grass to an Israeli college sheds new light on the time he spent as a member of the Waffen SS.
He writes that "the SS will be a mark of Cain for me from now until the end of my days".
The letter was written in October after Netanya Academic College withdrew the offer of an honorary degree, which they had been discussing with the Nobel prize-winning author, and was published yesterday in the Israeli daily Haaretz.
The publication in August of Grass's memoir, Peeling the Onion, which contained the revelation that the novelist had served in the SS, ignited fierce controversy. Netanya college immediately informed Grass he would not be granted the degree, suggesting that he should explain himself in a public letter.
In it the writer blames his joining the Waffen SS on his "stupidity".
"Due to my stupidity in those days and the ignorance of which I am guilty," he explains, "I admired the Waffen SS as an elite unit."He also recognises the "sort of wounds the SS symbol, the term SS, reopen in the memory of many of the inhabitants of Israel" and asks that "the whole history of my upheaval-filled life, since the time I was 17, and all of my activity as a writer and an artist and an involved citizen in my country be acknowledged as a counterweight
Nguồn
Lá thư Grass viết cho một học viện Israel giọi thêm chút ánh sáng về cái vụ ông không chịu bỏ chạy lịch sử mà không có tí cứt ở trên người.
Thư được viết khi học viện này rút bỏ quyết định phát bằng khen ông nhà văn Nobel, và yêu cầu ông giải thích về cái vụ hung hăng con bọ xít gia nhập SS.
Tí cứt đó, lần này, ông gọi là vết chàm "Cain" [dịch 'nôm na' là Yankee mũi tẹt làm thịt thằng em Abel Nam Bộ của nó]

*

Trên tờ Điểm Sách London số đề ngày 2 Tháng 11, bài của Neal Ascherson, Sự Im Lặng của Gunter Grass, đưa ra nhiều chi tiết lý thú về một tí cứt làm nên mùi vị của nhà văn Nobel này. Tin Văn sẽ đi vài đường diễn nghĩa khi nào rảnh rang.
Grass và SS

Le maître espion Markus Wolf est mort
Il avait dirigé de 1958 à 1987 les services de renseignement extérieurs de la Stasi, animant un réseau de quelque 4.000 agents hors de RDA.
Markus Wolf , ông Trùm gián điệp Cộng Sản, kỳ phùng địch thủ của Smiley, nhân vật thần sầu của Le Carré, đã mất
Nguồn
Il a toujours refusé de dénoncer les agents qui travaillaient pour lui. L'ancien maître-espion vivait depuis de ses conférences sur l'espionnage et de ses livres, dont un sur la cuisine russe. Jusqu'à sa mort, il a dénoncé une "justice de vainqueurs" qui avait voulu faire de lui "le symbole du mal", alors qu'il n'avait fait que servir un Etat souverain.
Chưa từng tố cáo một thuộc hạ. Kiếm sống bằng diễn thuyết về tình báo, bằng viết sách, trong có cuốn nổi tiếng về bếp núc theo kiểu Nga. [Tờ Điểm Sách Nữu Ước phải nhắc tới cuốn này ! NQT]
Cho tới khi chết, coi công lý của kẻ thắng là của... kẻ thắng, khi kẻ thắng muốn biến ông thành biểu tượng của cái ác.
Gấu nhớ là, khi Ông Trùm hết còn ẩn mặt, người đọc so ông với Karla, Ông Trùm giả tưởng do Le Carré phịa ra, thấy y chang ! (1)
Le Carré đã từng làm cho phản gián Anh, và bị Philby làm cháy. Khi được phép đi Moscow, vào thời kỳ Đổi Mới, được mời gặp Philby, ông lắc đầu, nói, bữa hôm qua, tôi là thượng khách của quí vị, người đại diện cho nữ hoàng Anh. Bữa nay, mấy ông tính cho tôi bắt tay với kẻ thù của nữ hoàng?
(1) Ông Trùm trong tiểu thuyết bộ ba, Quest for Karla trilogy: Tinker, Tailor, Soldier, Spy;The Honourable Schoolboy; Smiley's People.
Call For The Dead.

Trân trọng kính mời độc giả
Tin Văn @ Tiểu Sài Gòn

ghé thăm phòng tranh
Đinh Cường & Trịnh Cung & Rừng
& Nguyễn Trọng Khôi & Nguyễn Đình Thuần
tại Việt Báo Gallery
khai mạc ngày 25 Tháng 11 2006
Les Bienveillantes

Chúc mừng 5 năm talawas
Khi Gió Đông vừa xuất hiện là Gấu đã hung hăng con bọ xít xin viết bài rồi. Cũng thế, là với talawas. Bằng cái tình đó, bài 'chúc mừng' này được viết ra.

Mới đây thôi, Gấu này, nhân dịp đi giang hồ vặt qua Sài Gòn Nhỏ, nghe một ông bạn cho biết, giới giang hồ loan truyền, có vẻ như thằng cha Gấu có gì ăng ti pa tích với nhà văn nhớn NMG.
Gấu bật cuời, nghĩ thầm, không có ông Nguyễn Mộng Giác là không có Gấu, nhà văn, đời thứ nhì ở hải ngoại; làm sao mà ăng ti pa tích cho được!
*
Tình hình độc giả Tin Văn, hiện nay, như sau:
Summary by Month/ Month Daily Avg Monthly Totals/Visits.
Nov 2006: 2000 / Oct 2006: 7663 / Sep 2006: 7715 / Aug 2006: 7814 / Jul 2006:  8366 / Jun 2006:  9144 / May 2006: 5763/ Apr 2006 7782 / Mar 2006 12426 / Feb 2006 10077 / Jan 2006 7219 / Dec 2005: 6863
Totals 92832
Tháng Mar 2006, không hiểu sao tới 12426 visits, Gấu coi lại, hóa ra là do loạt bài viết ké bên cạnh cuốn Một Chủ Nhật Khác.
Đà Lạt

**
The Ruler and his henchmen: Portrait of an African kleptocracy
Trong số những nhà văn ly khai, phản kháng, đến phải lưu vong, chưa ông nào số phận thê lương như tác giả cuốn trên, Wizard of the Crow. Trở về thăm quê hương, ông bị công an mật vụ giả làm kẻ cướp phá cửa vô, hành hạ chồng và hãm hiếp vợ. (1)
 (1) On August 8, 2004, Ngũgĩ ended his exile to return to Kenya as part of a month-long tour of East Africa. On August 11, robbers broke into his apartment: they stole money and a computer, brutalised the professor, and raped his wife.
Wikipedia

Tưởng Niệm Cách Mạng Hung
*
Hungary, October 1956
 Half a century of remembering.
The Hungarian uprising has inspired a new generation of books.
Cuộc nổi dậy ở Hung là nguồn hứng khởi cho một mớ sách mới.
Tờ Người Kinh Tế, số đề ngày 21 Tháng Mười, điểm một số.

Giọt mưa trời khóc ngàn năm trước

Làm Thơ Ở Sài Gòn

Cựu chủ viết về nhân viên cũ
*

Anh George yêu quí của Em,
Em muốn cầu xin Anh một điều mà không một người đàn ông phong nhã nào có thể chấp nhận.
Em muốn trở lại với Anh.
Em hiện đang ở khách sạn Baur-au-Lac ở Zurich tới cuối tháng.
Em trông tin Anh
Ann

Smiley cầm cái phong bì lên và nhìn phía sau phong bì: "Bà Juan Alvida".
Không, không, chẳng có một người đàn ông phong nhã nào chấp nhận nổi lời mời mọc này.
Call For The Dead

Quả thế thực, theo như Gấu hiểu được.

Cái thư của bà Ann, sau khi bỏ chồng theo trai, bị trai bỏ rơi, viết cho chồng, xin trở lại, làm Gấu nhớ đến cái bức điện của Cao Bồi.
Chẳng mắc mớ gì với nhau, mà sao lại nhớ, thế mới khỉ ! NQT
PXA 3
*
"Thai đố" trên hành Gấu đến mất ăn mất ngủ.
Bây giờ thì Gấu hiểu ra rồi.
Bức điện của bà Ann không liên hệ gì tới bức điện của PXA, nhưng nếu có, là với lá thư, nếu có, mà PXA gửi cho đồng nghiệp cũ.

Nhưng phải đọc cả một đoạn đó, mới thấy thảm ơi là thảm, cái tâm sự của ông trùm Smiley khi bị vợ bỏ. "Nàng cần gì cơ chứ? Tiền hả, tiền thì đễ ợt, muốn bao nhiêu cũng có, trong số tiền của ta, dù cho nàng đã bỏ đi...".

Đọc đoạn này, Gấu mới hiểu ra là tại sao những đồng nghiệp cũ của Ẩn chẳng tiếc gì tiền, khi anh cầu cứu. Cái mà họ không thể cho anh được là "cái khác", y hệt như Smiley.
Bữa nào rảnh, Gấu dịch tiếp cuốn này hầu độc giả Tin Văn. Tuyệt cú mèo.
*
Đọc lại cuốn Call For The Dead là Gấu lại nhớ đến những ngày tù tại nhà tù quốc tế Bangkok, lần bỏ chạy quê hương, và nhờ ơn Trời, thoát !
Lần mới nhất trở lại thăm Bangkok và để gặp ông cha người Pháp đã từng cứu vợ chồng Gấu những ngày đó, Gấu mất gần hết buổi sáng sớm, mới tìm ra nhà thờ của ông cha. Vậy mà, ần thứ nhất đó, vừa nói vạt vạt, [chùa, chùa] thế là anh tài xế xe tắc xi đã đưa ngay đến tận nơi, chẳng thèm hỏi đi hỏi lại !

Gấu, nhà văn
Có thể mượn, tên một tác phẩm của nhà thơ Hung Faludy vừa mới mất, để gọi quãng thời gian hai năm Gấu ở trại Đỗ Hải, nhưng phải trừ bỏ những ngày đầu tiên, khi chưa liên lạc được với gia đình, đói, và nhớ nhà quá, trốn, bị bắt, bị tống vô tổ trừng giới.
Những ngày hạnh phúc của Gấu ở Địa Ngục
*
Lần bị bắt đúng lúc có chuyến vượt biên đường bộ, ngả Căm Bốt. Gấu Cái cho thằng lớn đi thế. Gấu được tin, trước khi bị đưa đi tập trung cải tạo. Bà cụ đi thăm, vừa vui vừa buồn, đưa cái hình thằng lớn chụp trước Tòa Đô Chính, trước khi từ giã Sài Gòn, nói nhỏ vô tai Gấu, nó đi thoát rồi.
Nhìn bức hình, Gấu nhận ra, đúng chỗ đó, nó đã từng chụp hình, bức hình polaroid có thể nói là đầu tiên tại Miền Nam, do tay Horst Faas chụp, khi anh chàng Đức này vừa từ trên văn phòng hãng AP, ở phía bên trên Passage Eden xuống, đang tính thử cái máy chụp đầu tiên ở Sài Gòn của anh ta.
Hóa ra không. Thằng nhỏ bị bắt, đưa từ biên giới về Sài Gòn, giam tại khám Chí Hòa. Lúc Gấu đi Đỗ Hải, là Gấu Cái đang tất tả lo cho nó, thành thử chẳng có ai đi thăm, bà cụ đâu biết Đỗ Hải hay Bến Hải hay Cà Mâu, đến khi hỏi ra, thì đã mấy tháng trời, Gấu vừa đói, vừa lo, không biết gia đình như thế nào, thế là liều lĩnh vượt trại. Khi Gấu Cái lên thăm, là lúc Gấu đang ở "tù trong tù."