*






Murakami hits out at Japanese nationalism
Richard Lea and agencies
Monday July 3, 2006

Haruki Murakami has spoken about his fears for his country amid a rise in Japanese nationalism, and revealed plans to deal with the issue in his next novel.
"I'm worried about my country," the author told the South China Morning Post, an English-language newspaper based in Hong-Kong. "I feel I have a responsibility as a novelist to do something."
He singled out Shintaro Ishihara, the right-wing governor of Tokyo, for particular criticism, calling him "a very dangerous man".
Nhà văn Nhật Murakami lo ngại trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa quốc gia ở nước ông, và coi đây là đề tài cho cuốn tiểu thuyết sắp tới.
"Tôi rất lo cho xứ sở của tôi", ông nói với báo chí. "Tôi cảm thấy trách nhiệm, như là một tiểu thuyết gia, phải làm một điều gì đó."
Ông chỉ đích danh, thống đốc Tokyo, một tay hữu phái, "Đây là một con người rất nguy hiểm". "Tay này là một kẻ quậy phá." "Hắn ta thù ghét Trung Quốc".
Chỉ trích sự chối bỏ tội ác của Nhật trong Đệ Nhị Thế Chiến, ông nói, chúng ta không bị trói buộc bởi quá khứ, nhưng đừng quên nó. "We don't have to be tied by the past, but we have to remember it".
Nguồn


Đọc Steiner
nhân số báo đặc biệt về ông

*




Nhưng hình ảnh DTH ngồi khóc đó, còn làm nhớ đến một nàng Mỵ Nương nhỏ nước mắt xuống cho cuộc tình Cộng Sản.
Linh hồn những anh chàng Trương Chi không biết hát, hay chỉ biết hát có mỗi một câu, Đường ra trận mùa này đẹp lắm, được những giọt cam lồ nhỏ xuống, tan biến vào hư vô.
Đám sống sót, đa số biến thành bọ!

Chào Mừng Sinh Nhạt Bác!
Đi Tìm Một Cái Nón Cối Đã Mất

Một trong những kỷ niệm tuyệt vời về Bác, của riêng Gấu, là, khi đọc hồi ký "Đêm Giữa Ban... Đêm" [?], me-xừ Vũ Thư Hiên, khi còn là cameraman của Bác, thuật cảnh đi theo Người, trong một chuyến thăm con cháu. Người lần đó vừa tậu được một đôi dép mới, và, tới một quãng đường lầy lội, Người bèn cởi dép ra, ôm khư khư vào lòng, [như Miền Nam ở trong trái tim Người?], bước qua quãng đường lầy lội. Thấy thằng đệ tử ngưng quay, Người trừng mắt toan... chửi, nhưng chợt hiểu ra, bèn gật gù cái đầu, ra vẻ cảm ơn!

**
Chuyện gì xẩy ra tại Hung, vào năm 1956?
Đây là tóm tắt về nó, tại Tây Phương, trích Bách Khoa Toàn Thư Columbia Enclycopedia.
Vào ngày 23 Tháng Mười, 1956, một cuộc cách mạng Chống Cộng của dân chúng, tập trung tại Budapest, bùng nổ tại Hungary. Một chính quyền mới được thành lập, dưới quyền Imre Nagy, tuyên bố Hungary trung lập, rút ra khỏi Hiệp Ước Warsaw, kêu gọi LHQ cứu trợ. Tuy nhiên, Janos Kadar, một trong những bộ trưởng của Nagy, thành lập một chính quyền phản cách mạng, và yêu cầu sự giúp đỡ quân sự của Liên Xô. Trong cuộc chiến đấu tàn bạo và quyết liệt, lực luợng Xô Viết dẹp tan cuộc cách mạng. Nagy và những bộ trưởng của ông bị bắt giữ và sau đó, bị hành quyết. Chừng 190 ngàn người tị nạn rời bỏ xứ sở, Kadar trở thành thủ tướng, của chế độ Cộng Sản.

Ở trong căn phòng của Lukacs, là ở trung tâm trận bão của thế kỷ chúng ta. Ông bị quản thúc tại gia, khi tôi tới gặp ông ở Budapest. Tôi thì còn quá trẻ, và sướt mướt không thể tin được, và khi tôi phải rời đi, nước mắt tôi ràn rụa: ông bị quản thúc tại gia còn tôi thì đi về với an toàn, với tiện nghi ở Princeton hay bất cứ một thứ gì. Tôi phải đưa ra một nhận xét nào đó, và sự khinh miệt hằn trên khuôn mặt ông. Ông nói, "Bạn chẳng hiểu gì hết, về mọi điều chúng ta nói. Trong cái ghế này, chỉ ba mươi phút nữa thôi, sẽ là Kadar," tên độc tài đã ra lệnh quản thúc tại gia đối với ông.
"Hắn ta là sinh viên của tôi. Chúng tôi đã cùng làm việc, qua từng câu, từng câu, cuốn Hiện Tượng Luận của Hegel. Bạn không hiểu được đâu."
Thực như vậy, tôi đã không hiểu, tôi "đã" đã không hiểu. Chỉ mỗi câu chuyện này không thôi đã cải tạo tôi về cái thế giới mê cung kỳ quái của tầng lớp trí thức Mác-xít, và sự độc ác, và tính nghiêm trọng theo đó mọi trò như thế này diễn ra.
Steiner trả lời Paris Review.
Phỏng Vấn Steiner I