*

 



Thơ mỗi ngày


Traveler

A certain traveler, who believed in nothing,
found himself one summer in a foreign city.
Lindens were blossoming, and foreignness bloomed devoutly. 

An unknown crowd walked down the fragrant boulevard,
slowly, full of fear, perhaps because
the setting sun weighed more than the horizon 

and the asphalt's scarlet might not
just be shadows and the guillotine
might not grace museums alone 

and church bells chiming in chorus
might mean more than they usually mean.
Perhaps that's why the traveler kept

putting his hand to his chest, checking warily
to make sure he still had his return ticket
to the ordinary places where we live. 

 

Du khách

Du khách, du khách, con đường vắng
Trí lớn chưa về, bàn tay không
Thì không bao giờ nói trở lại
Ba năm mẹ già cũng đừng trông

Tống Biệt Hành

Một tay du khách, chẳng tin gì cả
mùa hè bỗng thấy mình ở trong 1 thành phố ngoại.
Linder đang nở rộ, tính ngoại thì cũng đã thật là nhiệt tình.

Một đám đông không quen biết, đi trên một đại lộ thơm  ngát,
chầm chậm, đầy sợ hãi, có lẽ là vì
mặt trời lặn nặng nề hơn chân trời,

và màu đỏ tươi của nhựa đường thì không hẳn
chỉ là những cái bóng và cái máy chém.

và bản đồng ca tiếng chuông nhà thờ
đâu đơn giản, mà hơn thế nhiều.
Có thể vì thế mà người du khách vẫn

thọc tay vào ngực, ngại ngần
và chỉ cảm thấy an tâm
khi sờ thấy cái vé khứ hồi
đưa anh ta trở về nơi thường lệ
nơi chúng ta sống. 

Elegy

It was a gray landscape, houses small
as Tartar ponies, concrete high-rises,
massive, stillborn; uniforms everywhere, rain,
drowsy rivers not knowing where to flow,
dust, Soviet gods with swollen eyelids,
sour smell of gas, sweet smell of tedium,
grimy trains, the red-eyed dawn. 

It was a little landscape, endless winters,
in which there dwelled, as if in ancient lindens,
sparrows and knives and friendship and leaves of treason;
the arcs of village streets; pinched meadows; on a park bench
someone idly played the accordion
and for a moment you could breathe air
lighter than fatigue.

It was a waiting room with brown walls,
a courtroom, a clinic; a room
where tables slumped under files
and ashtrays choked on ashes. 

It was silence or loudspeakers shrieking.
A waiting room where you waited
a lifetime to be born.

Our short-lived loves lasting so long,
our mighty laughter, ironies and triumphs
perhaps still fading in a police station
on the map's margin, on the edge of imagination.
The voices, the hair of the dead.
The chronometers of our desire,
a time full of emptiness. 

It was a black landscape, only the mountains were blue
and a rainbow sloped. There were no promises, no hopes,
but we lived there, and not as strangers.

It was the life we'd been given.
It was patience, glacier-pale.
It was fear full of guilt. Courage
full of anxiety. Anxiety filled with power. 

The Last Storm

Some are leaving.
Others drink silence.
Only storms shriek now in August
like a madman hauled off in an ambulance.
Branches beat our cheeks.
Alder leaves smell of sleep and straw oil.
You must listen, listen, listen.
Tired springs breathe under water.
At four in the morning
the last, lonely bolt of lightning
scribbles something quickly in the sky.
It says "No." Or "Never."
Or "Take courage, the fire's not dead."

Adam Zagajewski

*

Adam Zagajewski (born 21 June 1945 in Lwów (now Lviv), Ukraine) is a Polish poet, novelist, translator and essayist.

In 1982 he emigrated to Paris, but in 2002 he returned to Poland, and resides in Kraków. His poem "Try To Praise The Mutilated World", printed in The New Yorker, became famous after the 11 September attacks. He is currently a faculty member at the University of Chicago and a member of its Committee on Social Thought. He teaches two classes, one of which is on fellow Polish poet Czesław Miłosz. He was awarded the Bronze Cross of Merit, and twice received the Officer's Cross of the Order of Polonia Restituta. In 1992, he received a Guggenheim Fellowship.

Wiki

Adam Zagajewski sinh ngày 21 tháng Sáu 1945, tại Lwów, bây giờ là Lviv, thuộc Ukraine. Là thi sĩ, tiểu thuyết gia, dịch giả, và tiểu luận gia Ba Lan.

Năm 1982, ông di cư qua Paris, nhưng 2002 trở về Ba Lan, cư ngụ tại Kraków. Bài thơ “Hãy cố mà ca ngợi một thế giới bị tùng xẻo”, xuất hiện trên tờ Người Nữu Ước trở nên nổi tiếng sau cú 11/9. Ông hiện là thành viên phân khoa của Ðại học Chicago, và là thành viên của Uỷ ban Tư tưởng Xã hội. Ông dạy hai khoá, một về bạn thơ Ba Lan của ông, Czesław Miłosz.

Tưởng Niệm Czeslaw Milosz [1911-2004]

Reason and Rose

Adam Zagajewski

Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường.

Tuyệt!

Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc dòng những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ không phải mùi hương của những bông hồng.

Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể nói, theo nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa là, ông hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality.

Thơ trí tuệ vs Thơ tình cảm

Buổi sáng ra biển
thấy mặt trời
thấy đảo
thấy thuyền
cất một mẻ lưới buồn
rồi đi.

 08.2009, Cửa Lò

Nguồn: Diễn Đàn Forum

Cái tay [Zagajewski] vinh danh Milosz, khi ông mất, mới thật tuyệt. Cũng nói về cái chất tôn giáo ở nơi ông, nhưng không chỉ có thế, mà còn lần ra cái gốc trí tuệ ở nơi ông, có liên can tới chất tôn giáo.
Đọc bài này, Gấu mới nhận ra, tại làm sao dòng thơ TTT không có hậu duệ:
Nhà thơ nhà văn Mít của chúng ta quá thiếu chất trí tuệ, và quá dư chất tình cảm, và chẳng có một tí ti, chất tôn giáo. (1)
Trừ một ông, đã chết, vì bịnh cùi.

Thơ Mít, có ông, [có ông con khỉ, cả một lũ] cả 1 đời chỉ làm thơ.. tình cảm, nghĩa là, tán gái.
HC bị Ðảng bắt, sợ quá, [không phải sợ chết], viết tự kiểm, xin tha, để được về nhà làm thơ tán gái, đi tìm lá diêu bông cho chị gái, em gái.
Thà rằng thế.
Bởi vì một khi không làm thơ tán gái, thì lại làm thơ cách mạng. Làm thơ tán gái thịt chỉ 1 em, làm thơ cách mạng thịt cả một dân tộc.

Tống biệt hành

Đưa người, ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng
Bóng chiều không thẳm, không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong ?
Đưa người ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình một dửng dưng...
-Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
Ta biết người buồn chiều hôm trước,
Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,
Một chị, hai chị cũng như sen,
Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.
Ta biết người buồn sáng hôm nay:
Giời chưa mùa thu tươi lắm thay
Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc
Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay.
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say.

1940

Thâm Tâm

Viễn Du / En Route

1. WITHOUT BAGGAGE

To travel without baggage, sleep in the train
on a hard wooden bench,
forget your native land,
emerge from small stations
when a gray sky rises
and fishing boats head to sea.

Adam Zagajewski

1. Không hành lý

Viễn du không hành lý, ngủ trên xe lửa
Trên băng ghế gỗ cứng,
Quên mẹ quê hương đi
Ló ra từ 1 ga nhỏ
Khi bầu trời xám dâng lên,
Và những thuyền đánh cá hướng ra biển

Anthology

That evening I was reading an anthology.
Scarlet clouds grazed outside my window.
The spent day fled to a museum.

And you-who are you?
I don't know. I didn't know
if I was born for gladness?
Sorrow? Patient waiting?

In dusk's pure air
I read an anthology.
Ancient poets lived in me, singing.

Adam Zagajewski

 
Tuyển tập thơ

Buổi chiều, tôi ngồi đọc một tuyển tập thơ
Mây đỏ lướt lướt bên ngoài cửa sổ
Ngày qua đi bèn chạy vô viện bảo tàng

Còn anh – anh là ai?
Tôi không biết. Tôi không biết
Mình sinh ra, vì vui?
Buồn? Kiên nhẫn chờ đợi?

Trong không khí tinh khiết của buổi hoàng hôn
Tôi đọc một tuyển tập thơ
Những nhà thơ xưa cũ sống ở trong tôi, hát.

Transformation

I haven't written a single poem
in months.
I've lived humbly, reading the paper,
pondering the riddle of power
and the reasons for obedience.
I've watched sunsets
(crimson, anxious),
I've heard the birds grow quiet
and night's muteness.
I've seen sunflowers dangling
their heads at dusk, as if a careless hangman
had gone strolling through the gardens.
September's sweet dust gathered
on the windowsill and lizards
hid in the bends of walls.
I've taken long walks,
craving one thing only:
lightning,
transformation,
you.

 
Chuyển biến

Mấy tháng rồi, Gấu chẳng làm được 1 bài thơ nào
Gấu sống khiêm tốn, đọc báo
Suy tư về thai đố quyền lực
Và lý do Mít vâng lời VC, sợ anh Tẫu
Gấu ngắm mặt trời lặn
[đỏ, bức xức]
Gấu nghe chim bớt hót
Và đêm câm nín
Gấu nhìn hướng dương đong đưa
những cái đầu của chúng ra trước hoàng hôn,
như thể 1 tay đao phủ bất cẩn đang lang thang trong khu vườn.
Bụi tháng Chín ngọt ngào tụ lại ở bậu cửa sổ, và thằn lằn
ẩn mình ở những góc tường.
Gấu chơi những cú tản bộ dài.
Thèm mỗi 1 chuyện:
đốn ngộ,
chuyển biến,
BHD

Robesplerre Before the Mirror


I have thin lips and a sharp nose.
There's something austere about my face.
My gaze is stern
and implacable.
Historians of our great revolution will surely describe me this way.
"Ruthless, implacable, ambitious."
I myself can't know who I am,
but now, at dawn, in June,
in the village where I stand before a mirror
rosy from the rising sun,
I perceive in my face the smile
and softness
one usually associates
with sentiment and weakness.
On my left cheek I bear a black cloud.


Robespierre Trước Gương

Tớ có cặp môi mỏng dính, mũi nhọn hoắt
Chẳng có vẻ khắc khổ, nếu nói về bộ mặt.
Cái nhìn nghiêm nghị,
không hề có tí bất nhẫn.
Những sử gia của cuộc cách mạng lớn của chúng tớ
chắc chắn sẽ miêu tả như vậy.
“Tàn nhẫn, đừng hòng hắn ta xiêu lòng, tham vọng từ đầu cho đến đít.”
Tớ, chính tớ thì lại đếch biết tớ là ai.
Nhưng giờ đây, vào lúc rạng đông, một ngày Tháng Sáu,
trong một làng, đứng trước một tấm gương,
ửng hồng với mặt trời đang lên
tớ cảm nhận, trên mặt tớ đang nở ra một nụ cười,
sự dịu dàng
mà người ta thường gán ghép chúng
với tình cảm, và sự yếu đuối.
Trên má trái của tớ trang điểm 1 đám mây đen.


Mandelstam Page


 

Osip Mandelstam never wrote this poem down. Only a handful of his most trusted friends ever heard it. One of them betrayed him. After his arrest in the fall of 1934, his interrogator at the Lubiyanka Prison in Moscow confronted him with this hand-written copy. Here is a translation by Max Hayward (quoted in Nadezhda Mandelstam, Hope Against Hope, p. 13.):

The Stalin Epigram

We live, deaf to the land beneath us,
Ten steps away no one hears our speeches,
But where there’s so much as half a conversation
The Kremlin’s mountaineer will get his mention.
His fingers are fat as grubs
And the words, final as lead weights, fall from his lips,
His cockroach whiskers leer
And his boot tops gleam.
Around him a rabble of thin-necked leaders -
Fawning half-men for him to play with.
They whinny, purr or whine
As he prates and points a finger,
One by one forging his laws, to be flung
Like horseshoes at the head the eyes or the groin.
And every killing is a treat
For the broad-chested Ossette.

Osip Mandelstam

Mandelstam: Chân Dung Bác Xì

Chúng ta sống, điếc đặc trước mặt đất bên dưới
Chỉ cần mười bước chân là chẳng ai nghe ta nói,
Nhưng ở những nơi, với câu chuyện nửa vời
Tên của kẻ sau cùng trèo tới đỉnh Cẩm Linh được nhắc tới.
Những ngón tay của kẻ đó mập như những con giun
Lời nói nặng như chì rớt khỏi môi
Ánh mắt nhìn đểu giả, râu quai nón-con gián...

Bài thơ sau đây của Mandelstam, đọc song song với Biển của Gấu Nhà Thơ, thì thật là tuyệt cú mèo

The sea-shell

It may be, night, you do not need me;
Out of the world's abyss,
Like a shell without pearls,
I am cast on your shores.
Indifferently, you stir the waves
And immitigably sing;
But you shall love and cherish
This equivocal, unnecessary shell.
You shall lie down on the sand close by,
Apparelled in your raiment,
And bind to the shell
The colossal bell of the billows.
And your whispering spray shall fill,
With wind and rain and mist,
The walls of the brittle shell -
A heart where nobody dwells ...

(26) 1911

Osip Mandelstam

Vỏ sò

Ðêm, có thể em đâu cần tôi
Từ hố thẳm bên ngoài thế giới
Như cái vỏ sò không hột xoàn
mầy mò làm sao dạt vào bờ biển của em
Dửng dửng, em đùa với sóng,
Và, chẳng hề nguôi đi, hát;
Nhưng em sẽ yêu mến và nâng niu
Cái vỏ sò vô dụng, chẳng cần thiết, chẳng ai thèm.
Em sẽ nằm xuống trên bãi cát kề ngay bên cái vỏ sò
Trần trụi,
Vấn víu với vỏ sò,
là cái chuông khổng lồ của những đợt sóng.
Và những lời thầm thì của em sẽ làm đầy,
cùng với gió, mưa và sương mù
những bức tường của cái vỏ sò dễ vỡ -
một trái tim mà chẳng ai thèm trú ngụ.

[Note: Bài thơ quá tuyệt, đúng tâm trạng Gấu khi viết Biển, nhưng dịch sao lúng túng quá, chưa tới!]
 

Brodsky phán về Ode:

… To my taste, the best thing written about Stalin is Mandelstam's "Ode" of 1937. In my view, this may be the grandest poem Mandelstam ever wrote. Even more. This poem may be one of the most significant events in all of twentieth-century Russian literature. That's my belief. Because this poem of Mandelstam's is simultaneously both a ode and a satir, and out of the combination of these two opposite aspirations arises utterly new quality. This is a fantastic work of art.

Volkov. It's noteworthy that first Mandelstam wrote a satirical poem about Stalin, which got him arrested, evidently, in 1934. But his "Ode" was written later. Usually it happens the other way around. First they compose odes and later disenchanted pamphlets. And Stalin's reaction, at first glance, was illogical. Mandelstam was exiled to Voronezh for the satire, and then they let him go, but after the "Ode" they destroyed him.
Brodsky. You know, if I were Joseph Vissarionovich, I wouldn't have been at all cross over the satirical poem, but after the "Ode," if I were Stalin, I would have slit Mandelstam's throat immediately. I would have realized that he'd violated me, he'd moved in, and there's nothing more frightening or shocking than that.
Volkov. Is there anything else in Russian literature about Stalin that seems significant to you?
Brodsky. Nothing else on the level of Mandelstam's....

Volkov: A Leningrad Youth.

Brodsky: Theo khiếu thưởng ngoạn của tôi thì bài Ode, 1937, của M. là số 1 trong những gì được viết về Xì…
Và đây là bài vĩ đại nhất của M đã từng được viết ra.
Bài thơ là 1 trong những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của toàn bộ văn học Nga thế kỷ 20. Tôi tin như vậy.
Bởi vì Ode kết hợp đồng thời, cùng lúc, cả hai dạng ode và satir, và ngoài chuyện kết hợp được hai dạng thơ đối nghịch nhau, nó làm bật ra một phẩm chất cực kỳ mới.
Ðúng là 1 quái phẩm.

Volkok: Ode được viết sau “biếm thơ”. Với biếm thơ, M bị bắt, và sau đó, được thả. Nhưng sau bài Ode, thì chúng huỷ diệt ông.

Brodsky: Nếu tôi là Xì, thì tôi vờ “biếm thơ”, nhưng với Ode, thì đành cắt cổ M!
Không có bài thơ nào ngang tầm với Ode, trong văn học Nga về Xì.

Thi sĩ Vladimir Gandelsman, coi Ode là kết hợp của thơ và chửi bố sự thực, không thể quên, vì tính trầm trọng của thơ, và không thể thích, vì sự ghê tởm của cái sự chửi bố sự thực.

Osip Mandelstam: Ode to Stalin translation by Ilya Bernstein

"Any unit of poetic speech," wrote Osip Mandelstam, "be it a line, a stanza, or an entire lyrical composition, must be regarded as a single word." And in the 1930s he wrote poems each of which reads like one long word, all of its parts held together by some mysterious force. The one exception to this rule is his Ode to Stalin, written in 1937, which is held together by no force at all, but is composed heterogeneously of great lines that are completely Mandelstam's own and expressions that are completely alien to the rest of his work. The result is "a combination of poetry and untruth," as the poet has called it, which is impossible to forget because of the seriousness of the poetry and impossible to like because of the loathsomeness of the untruth. (1)

My translation belongs to the genre of "simultaneous translation of poetry," which involves translating a poem as quickly as possible—come what may—while sticking as closely as possible to the rhyme and meter scheme of the original.

Osip Mandelstam: Ode to Stalin translation by Ilya Bernstein

"Any unit of poetic speech," wrote Osip Mandelstam, "be it a line, a stanza, or an entire lyrical composition, must be regarded as a single word." And in the 1930s he wrote poems each of which reads like one long word, all of its parts held together by some mysterious force. The one exception to this rule is his Ode to Stalin, written in 1937, which is held together by no force at all, but is composed heterogeneously of great lines that are completely Mandelstam's own and expressions that are completely alien to the rest of his work. The result is "a combination of poetry and untruth," as the poet has called it, which is impossible to forget because of the seriousness of the poetry and impossible to like because of the loathsomeness of the untruth. (1)

My translation belongs to the genre of "simultaneous translation of poetry," which involves translating a poem as quickly as possible—come what may—while sticking as closely as possible to the rhyme and meter scheme of the original.

(1)

Bất cứ một sợi lông thơ, dù là 1 dòng, một đoạn, hay một toàn thể, phải được coi là một từ đơn độc. Osip Mandelstam phán. Và vào thập niên 1930 ông làm những bài thơ, mỗi bài, đọc như một từ dài, tất cả những phần của nó ôm lấy nhau bằng sức mạnh kỳ bí. Thoát ra khỏi luật này, là bài Ode viết về Xì, không một sức mạnh nào giữ chúng lại với nhau, nhưng được soạn một cách hỗn tạp bằng những dòng lớn, hoàn toàn là những biểu hiện của riêng Mandelstam, và hoàn toàn xa lạ với toàn thể tác phẩm còn lại của ông.
Kết quả là một “kết hợp của thơ và điều dối trá”, như nhà thơ gọi nó, không thể quên bởi vì sự nghiêm trọng của thơ, và không thể yêu, bởi vì sự ghê tởm của điều dối trá.

Cái thứ thơ gọi là cách mạng, ăn cướp của Bắc Kít, cái thứ thơ xúi mấy anh nhà quê vô học Bắc Kít vượt Trường Sơn cứu nước, trong nó, có cái hào quang của giấc mơ muôn đời của Mít - nghiêm trọng hơn cả thơ ca - và có cái ghê tởm của sự dối trá.


Viễn Du / En Route

1. WITHOUT BAGGAGE 

To travel without baggage, sleep in the train
on a hard wooden bench,
forget your native land,
emerge from small stations
when a gray sky rises
and fishing boats head to sea.

Adam Zagajewski

1. Không hành lý

Viễn du không hành lý, ngủ trên xe lửa
Trên băng ghế gỗ cứng,
Quên mẹ quê hương đi
Ló ra từ 1 ga nhỏ
Khi bầu trời xám dâng lên,
Và những thuyền đánh cá hướng ra biển


Thú thực GNV không làm sao mà hiểu nổi cái ý nghĩa của từ 'hành hạ' của nhà thơ NXT.
Bởi vì khoảng cách giữa “vinh danh” và “hành hạ” thì  quá xa, và chỉ nội nghĩ đến 1 thiên tài thi ca Nga, như Osip Mandelstam, đã từng bị “hành hạ” đến bỏ mạng trong trại tù Gulag, mà bây giờ lại bị mấy đấng Mít này lôi ra “hành”, thì khủng thật!
Chắc nhà thơ cũng chỉ muốn chơi nổi, nhưng "hành hạ", thì… nhảm quá.
Thi sĩ là người dùng chữ rất ư cẩn thận. Chỉ cần “một” chữ bạn dùng, là người ta đoán ra trình độ thơ, và thưởng ngoạn thơ của bạn.
Trên Gió O, thí dụ, đọc cái tít “Sự truân chuyên của hai bài thơ”, là độc giả bèn ngờ ngay tài sử dụng tiếng Việt của nhà thơ Thế Dũng, hoặc lờ mờ đoán ra, nhà thơ này sống ở hải ngoại, ít dùng tới tiếng Việt.
Bởi là vì người Việt nói, “nỗi”, không nói “sự” truân chuyên, thí dụ:

Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên

Cũng thế, là trên DM. Bà chủ dùng giới từ tiếng Mít búa xua, không giống Mít thường dùng, ấy là do ít dùng tới nó, nên không rành.

&

*

Foreword by Nadezhda Mandelshtam 

I think that the most difficult task in the world is the translation of verses, particularly of a true poet, in whose verses there is no discrepancy between the form and the content (or meaning) - both of them always new and but a bit different (with no great disparity between them) - and where the ego of the poet is always strikingly felt. Marina Tsvetayeva said she could write as Mandelshtam did but that she didn't want to. She was a great poet but she was greatly mistaken. She could be influenced by Mayakovsky and Pasternak and remain Tsvetayeva because they were innovators and therefore easily aped. But Mandelshtam composed verses in tradition, which is far more difficult to imitate.
Mr Robert Lowell's translations are very free; Mr Paul Celan's into German also free. But both are a very far cry from the original text. As far as I know the translations of Mr Greene are the best I ever saw. I can't give my opinion about the Italian translations, as I don’t know Italian as well as English, French and German. As for Elsa Triolet's, they are as naive and vulgar as she was.
Mandelshtam said that the contents are squeezed from the form as water from a sponge. * If the sponge is dry, there would be no moisture at all. So, to render the content - which Mr Greene has succeeded in doing - is to give, in a way, the form or harmony, the harmony which can't be rendered in translation, the harmony which is quite simple and at the same time mysteriously complicated. Poetry is a mystery.
Nadezhda Mandelshtam, 1976 (1)
 

Translator's Preface

 [Mandelshtam] had no poetic forerunners - wouldn't that be something worth thinking about for his biography? In all of world poetry I know of no other such case. We know the sources of Pushkin and Blok, but who will tell us where that new, divine harmony, Mandelshtam's poetry, came from?
Anna Akhmatova

M. không có tiền thân, liệu điều này có tính đếm đến, khi lèm bèm về tiểu sử của ông? Trong trọn thế giới thi ca mà tôi biết, chưa hề có một trường hợp như thế. Chúng ta biết nguồn thơ của Pushkin, của Blok, nhưng ai bảo cho ta biết sự hài hòa mới mẻ, thần thánh, thơ của Mandelstham, đến từ đâu? 

Translation it is that openeth the window, to let in the light; that breaketh the shell, that we may eat the kernel.
King James Bible, 1611: 'The Translators to the Reader'
 
(1)

Tôi nghĩ cực trần ai là cái chuyện dịch thơ, nhất là thơ của 1 thi sĩ thứ thực, thứ thơ không làm sao mò ra đâu ra nội dung đâu là hình thức của thơ, cả hai thì đều mới tinh, và lại hơi khác khác, khi phải so với nhau, thành ra mới khó lần đường ranh giữa chúng, và chính tại đây mà cái tôi của nhà thơ được cảm nhận một cách thật dữ dội và đầy kinh ngạc.
Marina Tsvetayeva nói, bà có thể làm thơ như Mandelshtam nhưng không thèm làm, bà nói thế là nói bậy, tuy bà là một nhà thơ vĩ đại. Bà có thể bị ảnh hưởng bởi Mayakovsky và Pasternak và vẫn là Tsvetayeva, bởi vì họ là những nhà thơ canh tân, và do đó, thật dễ chôm chĩa, phỏng theo.
Nhưng Mandelshtam làm thứ thơ theo truyền thống, và như thế, thật khó bắt chước.
Bản dịch của Mr Robert Lowell thì quá phóng túng, Của Mr Paul Celan qua tiếng Đức, cũng phóng túng, Nhưng cả hai thì đều là một tiếng khóc quá xa nguyên bản. Như tôi biết, bản dịch của Mr Greene là bảnh nhất, tôi từng được đọc. Tôi không thể phán về những bản dịch tiếng Ý, vì không biết tiếng Ý, mà chỉ biết có tiếng Anh, tiếng Tây, và tiếng Đức. Về bản dịch của Elsa Triolet, thì nhảm quá, như cô em này thì ngây thơ và dung tục.
Mandelshtam nói, nội dung thì được vắt ra khỏi hình thức, như người ta vắt một miếng bọt biển dùng để lau bảng. Nếu cái miếng bọt biển khô, thì làm sao vắt, dù chỉ được tí ẩm, ướt?
Thành thử, đem đến nội dung, như Mr Greene đã thành công trong khi dịch, là đem đến, một cách nào đó, hình thức, hay hài hòa, một thứ hài hòa không thể nào đem lại được, qua dịch thuật, thứ hài hòa thật đơn giản, và cùng lúc, thật đa đoan một cách rất ư là bí ẩn.
Thơ là một huyền nhiệm.
Nadezhda Mandelshtam, 1976

You took away my seas and running jumps and sky
And propped my foot against the violent earth.
Where could this brilliant calculation get you?
You couldn't take away my muttering lips.

(307) May1935

En me privant des mers, de l'élan, de l'envol
Pour donner à mon pied l'appui forcé du sol:
Quel brillant résultat avez-vous obtenu?
Vous ne m'avez pas pris mes lèvres qui remuent! 

Mi lấy của ta Biển -Trời - Nhịp Đời
Cùm chân ta vào đất:
Làm sao mi cấm môi ta run?

My country conversed with me,
Spoiled me, scolded, didn't listen.
She only noticed me when,
Grown-up, I became an eye-witness.
Then suddenly, like a lens, she set me on fire
With a beam from the Admiralty spire.

(part 6 of 312) May-June 1935

Xứ sở của ta nói với ta,
Nuông chiều ta, gắt gỏng với ta, không nghe ta nói.
Nó chỉ để ý đến ta khi,
Trưởng thành, ta trở thành một chứng nhân bằng mắt.
Và thế là bất thình lình, như thấu kính hội tụ
Nó chiếu vào ta, và làm bật cháy
Với ngọn lửa từ Ngọn Đỉnh Trời
 

I shall not return my borrowed dust
To the earth,
Like a white floury butterfly.
I will this thinking body
This charred, bony flesh,
Alive to its own span -
To turn into a street, a country.

 (from 320) 21 July 1935

 Ta không muốn, như một cánh bướm trắng kia,
Trả lại mặt đất chút tro than vay mượn.
Ta muốn cái thân xác này
Biến thành ngã tư, ngã năm, ngã bẩy,
Thành phố, thành đường....

Osip Mandelstam: Selected Poems

[Note: Gửi Cù Hậu Duệ. NQT]

GNV, Gấu Già, cám ơn ông Giời, khi về già, cho phép Gấu đọc được thơ, và hơn thế, làm được 1 dúm thơ. Mục Thơ Mỗi Ngày là “cả 1 tham vọng” nhớn: Làm sao dân Mít đọc thơ, làm thơ, dịch thơ… khác hẳn đi!

Hà, hà!

Chỉ cần 1 bài thơ, như PRODIGY sau đây, là đủ chửi bố cái thứ thơ “Ðường ra trận mùa này đẹp lắm”, và cái tư tưởng khốn kiếp, tại làm sao cả 1 cuộc chiến như thế mà chỉ có 1 nhà văn anh hùng, của 1 tên đồ tể thơ.

Gấu, đọc nó, thì lại cảm thấy như là đang nhìn thấy năm Ất Dậu, đang đọc “Tại sao tôi viết Tiến Quân Ca” của Văn Cao, và cùng lúc, đọc Tỵ Bái, tiểu thuyết của Nguyễn Hoạt, cũng từ bối cảnh trn đói năm đó.

Có thể thiên tài, thần đồng toán của xứ Bắc Kít, là cũng từ trận đói đó mà ra chăng?

Mấy dòng thơ sau đây, của Mandelstam, để tặng con phố mang tên ông. 

Như Phố TCS !

What street's this one?
- 'This is Mandelstam Street.
His disposition wasn't "party-line"
Or "sweet-as-a-flower".
That's why this street -
Or, rather, sewer
Or possibly slum -
Has been named after Osip Mandelstam.'
 

Con phố nào đây?
-Phố Mandelstam
Sao không có tí ‘đường lối của Đảng’
Hay ‘đẹp như thơ, ngọt như hoa’
Chắc vì thế mà có con phố như thế này –
Hay, tốt hơn, thì là một cái cống rãnh
Hay, có thể, phố ổ chuột-
được đặt tên theo nhà thơ Mandelstam 

Sau khi Stalin chết, Mandelstam được ‘phục hồi’, nhưng vẫn chưa có con phố nào được đặt tên nhà thơ, ở toàn xứ Liên Xô 

Bắc Kít, mê tiếng Nga, mê Cách Mạng Nga, mê kít Nga, thành thử Gấu phải chọn 1 nhà thơ Nga vinh danh Cù Hậu Duệ, để cho chúng biết Nga đâu phải chỉ có thứ thơ xúi người ta giết người, và phải chọn đúng cái ông làm thơ chửi Stalin, và chết ở trong tù, làm gì có thứ thi sĩ ngồi viết tự kiểm, xin tha, về nhà, để… làm thơ!

Trong bài Tựa cho tập thơ của chồng, bà vợ chỉ ra sự khác biệt giữa thơ canh tân, và thơ truyền thống, đúng vấn đề chúng ta đang đụng phải, khi nghĩ tới thơ lục bát của xứ Mít.

Có gì dễ bằng làm thơ lục bát, và có gì cực khó, làm thơ lục bát?

Gấu thấy nhan nhản thơ lục bát ở trên lưới, sợ quá đến hết dám đọc!


  PRODIGY

I grew up bent over
a chessboard.

I loved the word endgame. 

All my cousins looked worried.

It was a small house
near a Roman graveyard.
Planes and tanks
shook its windowpanes.

A retired professor of astronomy
taught me how to play.

That must have been in 1944.

In the set we were using,
the paint had almost chipped off
the black pieces.

The white King was missing
and had to be substituted for.

I'm told but do not believe
that that summer I witnessed men
hung from telephone poles.

I remember my mother
blindfolding me a lot.
She had a way of tucking my head
suddenly under her overcoat.

In chess, too, the professor told me,
the masters play blindfolded,
the great ones on several boards
at the same time.

Charles Simic

Thần Ðồng

 

Tôi lớn lên, trên
một cái bàn cờ

Tôi mê cái từ tàn cuộc

Tất cả bà con họ hàng đều tỏ ra buồn lòng.

Ðó là 1 căn nhà nhỏ
ở gần một nghĩa địa Ba Lan
Máy bay và xe tăng
lắc lắc mấy khung cửa sổ của nó

Một vị giáo sư thiên văn về hưu
dạy tôi chơi cờ

Hẳn là năm 1944

Bộ cờ của chúng tôi
Quân đen tróc sơn gần hết

Tướng trắng, mất
Phải thay bằng một mẩu gỗ

Tôi nghe kể nhưng không tin
rằng mùa hè năm đó, tôi chứng kiến những người đàn ông
treo trên những cột điện thoại

Tôi nhớ mẹ tôi đã bịt mắt tôi khá nhiều lần
Bà luôn luôn có cái cách của bà
bất thình lình cuốn đầu tôi
trong chiếc áo khoác của bà

Trong cờ tướng, thì cũng vậy, vị giáo sư biểu tôi
những bậc thầy chơi cờ mắt bịt kín,
những bậc đại sư phụ thường chơi,
cùng một lúc vài cuộc cờ.

Hình các thi sĩ sẽ bị Hoàng Ngọc-Tuấn, Hoàng Đình Bình, Khánh Vy, Ian Bùi... "hành hạ" trong đêm 10 tháng 7.2011

Blog NXT

Trong những thi sĩ bị hành hạ, có những đấng như Rilke, Osip Mandelstam…

Thiển nghĩ, nếu có “hành hạ”, thì xin tha cho họ. NQT

Vì, có thể mấy đấng trên nhìn ra cái nhạt, cái yếu, cái làm dáng của thơ…  NXT, nhất là hồi sau này, khi ra hải ngoại, nhưng không lẽ đủ nội lực để “hành hạ”… Rilke?

Thanh Tâm Tuyền có lẽ cũng nên tha, vì ông đã từng được Thầy Cuốc mắng vốn rồi, khi còn ở trong nước bày đặt gửi thơ ra hải ngoại, ký Trần Kha, khi ra được hải ngoại, tịt ngòi, không chịu làm thơ nữa cho Thầy bình!

Vả chăng, ông mất rồi, to be or not to be, not the problem, “hành không hành”, không phải vấn đề.

Với NXT có lẽ nên hành!

Bởi là vì, nhờ VC hành ông, nên mới có:


*


*

Yên Bái (1976-1977)

6. Bão

Tặng N.X.T.

Trận bão thổi tắt đám sao sáng mùa hè
Cuốn thốc tán loạn ký ức mỏi mê
Cuồng giông đêm đêm lay ngục mộng
Va chạm hỗn độn những tối tăm
Áp tai xuống ngực em nghe ruổi chĩu nhịp trầm

Bản trên talawas

Thú thực GNV không làm sao mà hiểu nổi cái ý nghĩa của từ 'hành hạ' của nhà thơ NXT. Bởi vì khoảng cách giữa “vinh danh” và “hành hạ” thì  quá xa, và chỉ nội nghĩ đến 1 thiên tài thi ca Nga, như Osip Mandelstam, đã từng bị “hành hạ” đến bỏ mạng trong trại tù Gulag, mà bây giờ lại bị mấy đấng Mít này lôi ra “hành”, thì khủng thật!
Chắc nhà thơ cũng chỉ muốn chơi nổi, nhưng "hành hạ", thì… nhảm quá.
Thi sĩ là người dùng chữ rất ư cẩn thận. Chỉ cần “một” chữ bạn dùng, là người ta đoán ra trình độ thơ, và thưởng ngoạn thơ của  bạn.
Trên Gió O, thí dụ, đọc cái tít “Sự truân chuyên của hai bài thơ”, là độc giả bèn ngờ ngay tài sử dụng tiếng Việt của nhà thơ Thế Dũng, hoặc lờ mờ đoán ra, nhà thơ này sống ở hải ngoại, ít dùng tới tiếng Việt.
Bởi là vì người Việt nói, “nỗi”, không nói “sự” truân chuyên, thí dụ:

Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khác má hồng nhiều nỗi truân chuyên

Cũng thế, là trên DM. Bà chủ dùng giới từ tiếng Mít búa xua, không giống Mít thường dùng, ấy là do ít dùng tới nó, nên không rành nó.

&

GNV, Gấu Già, cám ơn ông Giời, khi về già, cho phép Gấu đọc được thơ, và hơn thế, làm được 1 dúm thơ. Mục Thơ Mỗi Ngày là “cả 1 tham vọng” nhớn: Làm sao dân Mít đọc thơ, làm thơ, dịch thơ… khác hẳn đi!

Hà, hà!

Letter from a Reader

Too much about death,
too many shadows.
Write about life,
an average day,
the yearning for order.

Take the school bell
as your model
of moderation,
even scholarship.

Too much death,
too much
dark radiance.

Take a look,
crowds packed
in cramped stadiums
sing hymns of hatred.

Too much music
too little harmony, peace,
reason.

Write about those moments
when friendship's foot-bridges
seem more enduring
than despair.

Write about love,
long evenings,
the dawn,
the trees,
about the endless patience
of the light. 

Adam Zagajewski

Thư độc giả

 

Quá nhiều về chết chóc,
quá nhiều bóng tối.
Hãy viết về cuộc đời
khoảng thời gian 1 ngày,
khát khao trật tự. 

Hãy lấy tiếng trống trường
làm chuẩn
cho sự chừng mực,
kể luôn cả tính khoa bảng của nó. 

Nhiều chết chóc quá,
nhiều quá
sự rạng ngời đen thui. 

Hãy thử nhìn,
đám đông chật cứng nơi.... Mỹ Đình
hò hét
"Thề phanh thây uống máu quân thù"
"Đường ra trận mùa này đẹp lắm"

Nhiều âm nhạc quá
quá ít hài hoà, hoà bình,
lẽ phải.

Hãy viết về những khoảnh khắc
khi mà những chiếc cầu chân của tình bạn
hình như còn bền bỉ
hơn là sự chán chường.

Hãy viết về tình yêu,
những buổi chiều tối dài,
rạng đông,
cây cối,
về sự kiên nhẫn vô cùng
của ánh sáng

OLD MARX

He can't think. London is damp,
in every room someone coughs.
He never did like winter.
He rewrites past manuscripts
time and again, without passion.
The yellow paper
is fragile as consumption. 

Why does life race
Stubbornly toward destruction?
But spring returns in dreams,
with snow that doesn't speak
in any known tongue.
And where does love fit
within his system?
Where you find blue flowers.

He despises anarchists,
idealists bore him.
He receives reports from Russia,
far too detailed.
The French grow rich.
Poland is common and quiet.
America never stops growing
Blood is everywhere,
perhaps the wallpaper needs changing.
He begins to suspect
that poor humankind
will always trudge
across the old earth
like the local lunatic
shaking her fists
at an unseen God. 

[Eternal Enemies p.67] 

Mác Già

Ông không thể suy nghĩ.
Luân đôn thì ẩm ướt.
Trong mọi phòng một người nào đó ho.
Ông chưa hề mê mùa đông.
Ông viết lại bản thảo cũ,
viết lại nữa, nhiều lần, chẳng đam mê gì cả.
Những trang giấy vàng mỏng manh,
chỉ chờ thiêu. 

Tại làm sao đời sống lại chạy
trối chết, ngu đần tới huỷ diệt?
Nhưng mùa xuân trở về trong những giấc mơ,
với tuyết không thể nói
bằng bất thứ 1 thứ tiếng nói nào.
Và tinh yêu thì lắp vào cái chỗ chó nào cho thích hợp
ở trong hệ thống của ông, hả ông Mác già?
Ông kiếm ra những bông hoa màu xanh ở đâu, thưa ông?

Ông quá chán tụi cuồng tín,
những tên lý tưởng làm phiền ông, làm ông bực mình.
Ông nhận báo cáo từ Nga xô
quá xa làm sao chi tiết đầy đủ.
Tụi Tây mũi lõ trở nên giầu có.
Ba Lan thì chung chung, và yên tĩnh.
Mẽo thì không ngừng phát triển.
Chỗ nào cũng thấy máu,
có lẽ tờ giấy bao tường cần thay.
Ông bắt đầu nghi ngờ,
nhân loại khốn khổ luôn lê lết trên trái đất già nua
như một con mụ nhà quê điên khùng,
giơ nắm tay,
gí gí vào một Ông Trời không ai nhìn thấy.

 OLD MARX (2)

I try to envision his last winter,
London, cold and damp, the snow's curt kisses
on empty streets, the Thames' black water.
Chilled prostitutes lit bonfires in the park.
Vast locomotives sobbed somewhere in the night.
The workers spoke so quickly in the pub
that he couldn't catch a single word.
Perhaps Europe was richer and at peace,
but the Belgians still tormented the Congo
And Russia? Its tyranny? Siberia? 

He spent evenings staring at the shutters.
He couldn't concentrate, rewrote old work,
reread young Marx for days on end,
and secretly admired that ambitious author.
He still had faith in his fantastic vision,
but in moments of doubt
he worried that he'd given the world only
a new version of despair;
then he'd close his eyes and see nothing
but the scarlet darkness of his lids.

-Adam Zagajewski (Translated,from the Polish, by Clare Cavanagh.)

[The New Yorker, Jan 21, 2008] 

[Eternal Enemies p. 97]

Cụ Mác (2)

 

Tôi cố tưỏng tượng ra mùa đông cuối cùng của ông,
Luân Đôn, lạnh, ẩm.
Tuyết đè ngửa, hôn tàn bạo lên phố vắng, lên mặt nước đen thui của dòng sông Thames.
Bướm co ro, run rẩy nhóm lửa nơi công viên.
Có tiếng sụt sùi của những đầu máy, ở đâu đó trong đêm.
Những người thợ nói quá nhanh trong tiệm rượu,
khiến ông không kịp bắt, chỉ một từ.
Có lẽ Âu Châu thì giầu có hơn, và thanh bình,
nhưng người Bỉ vẫn hành hạ xứ Congo.
Còn Nga xô thì sao? Bạo chúa của nó? Siberia, chốn lưu đầy ư? 

Ông trải qua những buổi tối mắt dán lên những tấm màn cửa.
Ông không thể nào tập trung, viết lại những tác phẩm đã xưa, cũ,
đọc lại Marx trẻ cho tới hết ngày,
và thầm lén ngưỡng mộ tay tác giả tham vọng này.
Ông vẫn còn niềm tin ở cái viễn ảnh thần kỷ, quái đản của mình,
nhưng vào những lúc hồ nghi,
ông đau lòng vì đã đem đến cho thế giới,
 chỉ một viễn ảnh mới của sự thất vọng, chán chường;
rồi ông nhắm mắt và chẳng nhìn thấy gì nữa, ngoài bóng tối của mí mắt của mình.

 

DOUBLES

In my youth, women often took me aside
And told me I reminded them of
A dead brother, an uncle, a late lover.

Some of them wore beards.
One lay with slashed wrists in a tub.
Another of my doubles had gone for a walk
And never came back from the woods.

It was evening; it was long ago, of course.
One played the piano beautifully
So that strangers knocked on his door.
Another went for a ride in a balloon.
The last time anyone saw me alive:
I was either wearing dark glasses
And reading the Bible on the subway,
Or crossing the street and laughing to myself

Charles Simic: That little something 

Có bao nhiêu tên Gấu?


Khi còn trẻ, nhiều bà xồn xồn
kéo Gấu ra một góc, và thì thầm,
Em thật giống một ông anh,1 ông chú,
một người yêu đã đi xa của… chị!

Trong số họ, có người mang râu.
Một người nằm trong một cái chậu, cổ tay bị cắt.
Một Gấu khác thì làm 1 cú tản bộ,
Và không thấy trở về từ phía khu rừng [đêm]

Đó là 1 buổi chiều, xa xưa lắm rồi, lẽ tất nhiên.
Một Gấu chơi dương cầm cực hay, cực đẹp,
Và thế là bao nhiêu kẻ lạ đổ xô tới
gõ cửa phòng [đổ xô vô trang net TV], của hắn.
Một Gấu khác leo lên một quả bóng,
Làm 1 chuyến viễn du,
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản!
Lần chót mà người ta nhìn thấy Gấu,
còn sống:
Hắn đeo kính râm, ngồi ở Quán Chùa.
Hay đọc Sách Đen, ở một ổ chích ở Ngã Sáu Sài Gòn.
Hay chạy theo BHD ở Đại Lộ Cộng Hòa,
Ngay trước cổng trường Đại Học Khoa Học.
Khóc như cha chết,
Vì BHD bỏ hắn ta!

Mỹ Dung: 

Thưa ông tôi chỉ một câu hỏi trong lá thư ngắn này. Đó là điều tôi thấy hình như các nhà văn, nhà thơ Việt Nam mình, khi lớn tuổi rồi thì không còn làm thơ được nữa? Hoặc giả họ vẫn còn làm thơ nhưng họ thấy không ưng ý nên không cho phổ biến? Nếu đúng vậy thì theo ông nguyên nhân sâu xa của nó nằm ở đâu? Trong khi tôi thấy các nhà văn nhà thơ tây phương, lớn tuổi họ vẫn sáng tác được mà có khi còn hay hơn cả thời gian còn trẻ nữa.

Nhà thơ Trần Dạ Từ trả lời:

Nhiều người khi lớn tuổi không làm thơ nữa... Đây là điều thường thấy ở bất cứ đâu. Ví dụ, thi sĩ Pháp Athur Rimbaud chỉ làm thơ trước tuổi 20 rồi ngưng. Riêng tại Việt Nam, thời nào nơi nào cũng có những thi sĩ vẫn tiếp tục làm thơ dù lớn tuổi, làm thơ ngay cả trước khi chết, và đây thường là những bài thơ bậc nhất, đặc biệt nhất của chính họ. Xin mời coi lại và sẽ thấy yên tâm:
- Ca trù/ hát nói của Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê: “Ngã lãng du thời quân thượng thiếu” và “Hồng Hồng Tuyết Tuyết.”
- Thơ Nguyễn Khuyến khóc Dương Khuê, “Tuổi già hạt lệ như sương.”
- Tại miền Nam VN, Vũ Hoàng Chương có “Thơ xuân Năm Thìn.” Đây là bài thơ có chữ nghĩa xúc tích, tối tân và hào hùng nhất của thi sĩ, trước khi ông bị cộng sản bắt đi tù và bị giết vào tuổi sáu mươi.
- Tại miền Bắc VN, hai nhà thơ Chế Lan Viên và Nguyễn Đình Thi trước khi từ trần đã làm thơ để lại như những di cảo lên án chủ nghĩa bánh vẽ và chế độ chuyên chế của cộng sản. Đây là những bài thơ xúc động mới lạ nhất của họ.
- Tại hải ngoại, rất dễ thấy ‘thơ hay hơn bao giờ’ của các nhà thơ tuổi sáu bó, bẩy bó: Nguyên Sa, Mai Thảo, Du Tử Lê, Phạm Công Thiện, Đỗ Quí Toàn... Đặc biệt trong phạm vi người Mỹ gốc Việt, ta thường thấy số người lớn tuổi làm thơ đông hơn là lớp người trẻ tuổi.

DTL.com

Theo GNV, người hỏi câu này, rất thật lòng, nhưng nhà thơ TDT, khi trả lời, đã không thật lòng, và có vẻ hơi tếu tếu, hoặc cố tình làm cho sự việc trở thành tếu tếu.
Bởi vì, quả thật là những nhà thơ Mít, chỉ làm thơ khi “mới lớn, bắt đầu yêu”, "thuở làm thơ yêu em",  như tên tập thơ của TDT, xong là thôi, là...  chấm hết!
Nhà thơ TTT cũng đã từng phán, nhà văn nhà thơ Mít chết non, cứ viết xong thời thanh xuân là ngỏm.

Trong câu hỏi của vị độc giả, có một ý thật là hay. Nó làm Gấu nhớ đến Brodsky, và sau đây là câu trả lời của ông, (1) cho câu hỏi của vị này.
Chúng ta có thể suy ra, từ câu trả lời của Brodsky, tình trạng nhà thơ Mít, tại sao họ làm thơ hết thời thanh xuân là… xong.

(1)

Volkov: In his essay on Stravinsky, Auden says that it is evolution that distinguishes the great artist from the minor one. Looking at two poems by a minor poet, you can't say which one of them was written first. That is, having achieved a certain level of maturity, the minor artist ceases to develop. He has no more history. Whereas a great artist, not content with what he achieved, attempts to capture even higher ground. Moreover (Auden adds) only in the light of the final works of a great artist can we  evaluate his earlier opuses we should.

Brodsky. Lord! But of course! It's absolutely true! You know how the Japanese used to do this? They really have a healthier attitude toward matters of creative evolution. When a Japanese artist achieves celebrity in one style, he simply changes his style, and along with it his name. Hokusai, I believe, had nearly thirty different periods.
Solomon Volkov: Conversations with Joseph Brodsky

He has no more history: Hắn ta không còn lịch sử, sau khi làm thơ tán em, xong.

Volkov: Trong tiểu luận về Stravinsky, Auden nói, chính sự tiến hóa phân biệt nghệ sĩ lớn với gã cà mèng. Nhìn hai bài thơ của 1 tay cà mèng, bạn không thể nào biết bài nào được viết trước bài nào. Ðiều này có nghĩa, sau khi đạt được tí ti từng trải, tí ti lớn nhớn, nhà thơ cà mèng bèn ì ra, đếch chịu nhớn thêm. Anh ta đếch còn có lịch sử gì nữa. Trong khi nghệ sĩ lớn, không bằng lòng với gì đã hoàn tất, thành tựu, lại nhắm với cao hơn. Hơn thế nữa (Auden nói thêm), chỉ dưới ánh sáng của những tác phẩm sau cùng của một nghệ sĩ lớn, chúng ta mới có thể đánh giá những tác phẩm trước đó của vị này.

Nhận xét trên có thể áp dụng vào “cas” TTT, đúng như Gấu đã từng phán: Thơ Ở Ðâu Xa mới là đỉnh cao của ông!

Tuyệt thật!

Six Poems

Three Poems

Charles Simic 

Migrating Birds

If only I had a dog, these crows congregating
In my yard would not hear the end of it.
If only the mailman would stop by my mailbox,
I'd stand in the road reading a letter
So all you who went by could envy me.
 

If only I had a car that ran well,
I'd drive out to the beach one winter day
And sit watching the waves
Trying to hurt the big rocks
Then scatter like mice after each try. 

If only I had a woman to cook for me
Some hot soup on cold nights
And maybe bake a chocolate cake
A slice of which we'd take to our bed
And share after we've done loving. 

If only these eyes of mine would see better,
I could read about birds migrating,
The vast oceans and deserts they cross
And their need to return to this shithole
After visiting many warm and exotic countries. 

Bầy Chim Bỏ Xứ

Chỉ cần một chú chó
là đám quạ ở sân nhà tớ
sẽ hiểu liền tù tì,
tận thế là đây có nghĩa là gì!
Chỉ một ông đưa thư ngưng lại ở cái hộp thư của tớ
Là tớ sẽ đứng ngay giữa đường đọc thư
Và các bồ đi ngang thì sẽ khóc thét lên
vì ghen tức và thèm được như là Gấu.

Giả như là tớ có một cái xế thật bảnh, chạy thật ngon lành, nhỉ.
Tớ sẽ chạy ra bờ biển vào một ngày đông
Ngồi nhìn sóng
Cố đụng mấy cục đá lớn
Và sau đó, chạy tứ lung tung như lũ chuột, sau mỗi cú thử.

Giả như tớ có một bà đầu bếp,
Nấu cho tớ tô cháo nóng vào những đêm lạnh lẽo
Hay nướng bánh xô cô la
Và một miếng bánh như thế, bà mang vô giường
Chia với Gấu, sau khi iêu Gấu.

Giả như cặp mắt già của Gấu sáng ra lại một chút
Gấu sẽ đọc về những con chim di cư
Những biển rộng những sa mạc mà chúng vượt qua
Và cái sự chúng cần trở về cái hố kít này
Sau khi viếng thăm cả đống những xứ sở ấm áp, ướt át.
Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs
To the pigeons crowding around him in the park,
Could they be the same person? 

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block
All lit up in the night sail past their kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Vĩnh cửu

Ðứa trẻ được mẹ nhấc bổng để nhìn cuộc diễn hành
Và ông già ném những mẩu bánh cho đàn bồ câu bâu quanh ông
Liệu có phải là cùng một người?

Người đàn bà mù có thể biết câu trả lời, nhớ lại
đã từng nhìn thấy một con tầu to bằng cả một dẫy phố
Cả con tầu, đèn đuốc sáng chưng, giương buồm vượt qua khung cửa sổ nhà bếp,
Trên đường đi tới Ðại Tây Dương tối đen, bão bùng.
 

All Gone into the Dark

Where's the blind old street preacher led by a little boy
Who said the world will end next Thursday at noon?
Where's the woman who walked down Madison Avenue
In the summer crowd, stark naked and proud of herself?
 

Where's the poet Delmore Schwartz I once saw sitting
In Washington Square Park gesturing theatrically to himself?
Where's the young man in a wheelchair pushed by his mother
Who kept shouting about wanting to kill more Vietnamese? 

Mr Undertaker, sitting in a window of a coffee shop
Chewing on a buttered roll, you probably have a hunch-
Or are you, like the rest of us, equally in the dark
As you busy yourself around the newly arrived dead?

Rồi tất cả cũng đi vào đêm tối

Ông linh mục mù già đường phố được một đứa bé dẫn dắt,
người rao giảng tận thế sẽ tới vào bữa trưa Thứ Năm,
ông ta đâu rồi nhỉ?
Ðâu rồi, người đàn bà đi xuống phố Madison Avenue
Giữa đám đông mùa hè, hoàn toàn khoả thân, và rất tự hào về mình?

Ðâu rồi, thi sĩ Delmore Schwartz, có lần tôi nhìn thấy ngồi ở
Washington Square Park, múa may quay cuồng về mình?
Ðâu rồi, anh thanh niên ngồi xe lăn, được mẹ đẩy
Miệng la bai bải hãy giết VC, giết nữa, giết nữa!

Tay nhà hòm, ngồi ở cửa sổ 1 tiệm cà phê
Nhai chả giò, bạn có thể có linh cảm –
Hay cũng như tất cả lũ chúng tôi, cùng trong bóng tối,
Bạn đang tự mình làm rộn mình, về những người chết mới tới?

LONDON REVIEW OF BOOKS 9 SEPTEMBER 2010


A Thank-You Note

 I owe a lot
to those I do not love. 

Relief in accepting
others care for them more. 

Joy that I am not
wolf to their sheep. 

Peace be with them
for with them I am free –
love neither gives
nor knows how to take these things. 

I don't wait for them
from window to door.
Almost as patient
as a sun dial,
I understand
what love never could.
I forgive
what love never would. 

Between rendezvous and letter
no eternity passes,
only a few days or weeks. 

Our trips always turn out well:
concerts are enjoyed,
cathedrals toured,
landscapes in focus. 

And when seven rivers and mountains
come between us,
they are the rivers and mountains
found on any map.

The credit's theirs
if I live in three dimensions,
in a non-lyrical and non-rhetorical space,
with a real, ever-shifting horizon.

They don't even know
how much they carry in their empty hands. 

"I owe them nothing,"
love would have said on
 this open topic. 

Wislawa Szymborka 

Một cái note “Cám ơn bạn”

Tôi nợ nhiều
ở những người tôi không yêu 

Thở phào khi nghĩ
Nhờ mình không yêu họ
Cho nên những người khác lại lo nhiều cho họ hơn!

Vui, vì mình đâu có phải là
sói đối với đàn cừu của họ 

Bình an cho họ
Bởi vì đối với họ thì tôi hoàn toàn vô tư, tự do, tự tại
-tình yêu chẳng cho,
mà cũng chẳng biết làm sao mà nhận những chuyện đó 

Tôi không đợi chờ họ
từ cửa sổ cho tới cửa lớn
thật kiên nhẫn
như mặt trời từ từ, chậm chạp nhích nhích
tôi ngộ ra, tình yêu
chẳng bao giờ có thể.
Tôi tha thứ cho tình yêu
chẳng bao giờ sẽ. 

Giữa cuộc hẹn và tờ thư
chẳng vĩnh cửu nào đi qua
chỉ vài ngày, hay tuần lễ.
Chuyến đi của chúng ta hóa ra là thật là tuyệt hảo
Hoà nhạc thưởng thức
Nhà thờ tham quan
Phong cảnh chú mục 

Và khi 7 con sông lớn và núi bự
trờ tới, giữa chúng ta,
chúng thì cũng là sông là núi,
có ghê gớm chi đâu
thứ núi thứ sông mà chúng ta thấy đến nhàm cả mắt
ở trên bản đồ.

Chúng thế nào thì chúng thế
một khi mà chúng ta sống trong thế giới ba chiều
trong không gian không-vãi linh hồn, không thùng rỗng kêu to
với một chân trời thiên niên vũ như cẩn
Chúng làm sao hiểu được
Chúng ôm trong những bàn tay trống trơn của chúng,
là bao nhiêu?

Tôi chẳng nợ gì chúng
Tình yêu chắc là sẽ nói như thế
Trong đề tài mở này.

MY TURN TO CONFESS

A dog trying to write a poem on why he barks,
That's me, dear reader!
They were about to kick me out of the library
But I warned them,
My master is invisible and all-powerful.
Still, they kept dragging me out by the tail. 

In the park the birds spoke freely of their own vexations.
On a bench, I saw an old woman
Cutting her white curly hair with imaginary scissors
While staring into a small pocket mirror.

I didn't say anything then.
But that night I lay slumped on the floor.
Chewing on a pencil.
Sighing from time to time.
Growling, too at something out there
I could not bring myself to name.

Ðến lượt Gấu thú tội

Một con chó cố làm một bài thơ về tại sao nó sủa
Gấu đó, bạn đọc TV thân mến!
Chúng tính đá Gấu ra khỏi thư viện
Nhưng Gấu cảnh cáo lũ khốn
Sư phụ của tao thì vô hình và đầy quyền năng
Chúng cười hố hố, và vưỡn kéo tai Gấu lôi ra bên ngoài. 

Ở công viên những con chim vô tư lèm bèm
về những nỗi bực riêng của chúng.
Trên một băng ghế, Gấu nhìn thấy 1 bà già
Cắt mớ tóc trắng gợn sóng bằng lưỡi kéo tưởng tượng
Trong khi nhìn vô một tấm gương nhỏ, loại bỏ túi.

Gấu đếch thèm nói gì hết
Nhưng đêm nay Gấu sẽ nằm lăn ra sàn nhà
Nhai mẩu viết chì
Lâu lâu thở dài sườn sượt nhớ BHD
Cũng lèm bèm về một điều gì ở bên ngoài
Mà Gấu không làm sao gọi tên ra được.

 

PARADISE MOTEL

 

Millions were dead; everybody was innocent.
I stayed in my room. The President
Spoke of war as of a magic love potion.
My eyes were opened in astonishment.
In a mirror my face appeared to me
Like a twice-canceled postage stamp. 

I lived well, but life was awful
There were so many soldiers that day,
So many refugees crowding the roads.
Naturally, they all vanished
With a touch of the hand.
History licked the comers of its bloody mouth.

On the pay channel, a man and a woman
Were trading hungry kisses and tearing off'
Each other's clothes while I looked on
With the sound off' and the room dark
Except for the screen where the color
Had too much red in it, too much pink.

Charles Simic 

Khách Sạn Thiên Ðàng,
của băng đảng Cờ Lăng
ở Tiểu Sài Gòn

Hàng triệu triệu người chết; mọi người đều vô tội.
Gấu ở trong căn phòng. Ông Số 2 nói về chiến tranh như là về lọ bùa yêu.
Mắt Gấu mở lớn vì ngạc nhiên.
Nhìn vào tấm gương, Gấu thấy bộ mặt của mình
chẳng khác chi con tem bị phế bỏ tới hai lần

Gấu sống bảnh, nhưng đời sống thì thật là thê lương.
Vào những ngày đó đó, đâu đâu cũng thấy lính tráng
Người chạy giặc VC đầy đường
Lẽ tự nhiên, họ biến mất
Chỉ cần bạn lỡ chạm tay vô họ
Lịch sử liếm những góc phố Sài Gòn bằng cái miệng đầy máu của nó

Trên 1 đài phải trả tiền, một người đàn ông và một người đàn bà
Trao đổi hàng hoá theo cái kiểu ông mất của kia bà chìa của nọ:
Họ hôn nhau như điên, xé nát quần áo của nhau
Trong lúc Gấu nhìn vô
Âm thanh TV thì tắt, căn phòng thì tối
Ngoại trừ màn hình
Màu thì đỏ, đỏ quá, và hồng, hồng quá.

 

ASIA LITERARY REVIEW, WINTER 2011

Poetry

Bei Dao

Landscape Above Zero

It was the seagull that taught the song to swim
It was the song that found the first wind's source

We shared shards of happiness
Entering the home from different directions 

It was father who recognised darkness
It was darkness that led us to sudden lightning
The weeping door slammed shut
And echo pursued its cries

 It was the pen that bloomed in despair
It was the flower that refused the necessary journey 

It was rays of love that awoke
Lighting the landscape above zero

Phong cảnh ở bên trên con số không

Ðó là con hải âu dạy bài ca học bơi
Ðó là bài ca kiếm ra đầu nguồn của ngọn gió

Ðôi ta san sẻ cho nhau những mảnh vụn của hạnh phúc
Ði vô căn nhà bằng những lối khác nhau 

Ðó là người cha nhận ra bóng tối
Ðó là bóng tối dẫn chúng ta tới tia chớp bất thình lình
Cánh cửa xụt xùi đóng xập một cú
Và tiếng vọng đuổi theo tiếng khóc của nó

Ðó là cây viết nở rộ trong chán chường
Ðó là BHD từ chối chuyến viễn du cần thiết

Ðó là những sợi tình thức giấc
Chiếu sáng phong cảnh ở bên trên con số không


"Under such heavy clouds of love … "

 

Under such heavy clouds of love,
           O be ashamed.
You supervise but really yield,
While all around the villages,
The little cottages, the fields,
           Are ransacked and deformed.

Give up, give up that uniform,
          O shameless lover,
And choose again without remorse
Your Dictator. For while in love
There is so much to lose, of course,
         But more, still, to discover.

“Dưới những đám mây nặng chĩu tình yêu như thế…”

Dưới mây tình nặng chĩu như thế
Ôi mới nhục nhã xấu hổ làm sao
Anh giám sát nhưng thực sự đầu hàng
Trong khi tất cả những làng mạc chung quanh
Những lều nhỏ, những cánh đồng
Thì đều bị lục xoát và biến dạng 

Ðầu hàng, bỏ bộ đồng phục đó đi
Ôi người yêu không hổ thẹn
Và hãy lại chọn lựa và không hối hận
Kẻ Ðộc Tài của anh. Bởi vì trong tình yêu
Có nhiều để mất, tất nhiên
Nhưng vẫn có nhiều, để khám phá

 

Dream-


I see a postman everywhere
Vanishing in thin blue air,
A mammoth letter in his hand,
Postmarked from a foreign land.

The postman's uniform is blue.
The letter is of course from you
And I'd be able to read, I hope,
My own name on the envelope 

But he has trouble with this letter
Which constantly grows bigger & bigger
And over and over with a stare,
He vanishes in blue, blue air.

Mơ-

Tôi nhìn đâu cũng thấy người đưa thư
Biến mất vào không khí mỏng
Một lá thư khổng lồ cầm ở tay
Ðóng dấu ngoại

Bộ đồng phục của anh ta màu xanh
Lá thư tất nhiên là từ anh
Và em có thể đọc, em hy vọng.
Tên của em trên phong bì

Nhưng anh ta gặp khó khăn với lá thư
Nó cứ thế cứ thế lớn mãi ra
Và nhìn chòng chọc, nhìn chòng chọc mãi như thế
Anh ta biến mất vào xanh xanh
bầu trời

Elisabeth Bishop


INTERVIEWER

Critics often talk about your more recent poems being less formal, more "open," so to speak. They point out that Geography III has more of "you" in it, a wide emotional range. Do you agree with these perceptions?

BISHOP

This is what critics say. I've never written the things I'd like to write that I've admired all my life. Maybe one never does. Critics say the most incredible things!

INTERVIEWER

I've been reading a critical book about you that Anne Stevenson wrote. She said that in your poems nature was neutral.

BISHOP

Yes, I remember the word neutral. I wasn't quite sure what she meant by that.

INTERVIEWER

I thought she might have meant that if nature is neutral there isn't any guiding spirit or force.

BISHOP 

Somebody famous-I can't think who it was-somebody extremely famous was asked if he had one question to ask the Sphinx and get an answer, what would it be? And he said, Is nature for us or against us? Well, I've never really thought about it one way or the other. I like the country, the seashore especially, and if I could drive, I'd probably be living in the country. Unfortunately, I've never learned to drive. I bought two cars. At least. I had an MG I adored for some years in Brazil. We lived on top of a mountain peak, and it took an hour to get somewhere where I could practice. And nobody really had time to take an afternoon off and give me driving lessons. So I never got my license. And I never would have driven in Rio, anyway. But if you can't drive, you can't live in the country.

The Paris Review Interviews, I

Thiếu Khanh

Hoàng Hạc Lâu – Lầu Hoàng Hạc

Trong các bài thơ về Lầu Hoàng Hạc được truyền tụng từ xưa, có lẽ bài Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu được ngưỡng mộ hơn cả. Nhiều thi sĩ Việt Nam cũng đã dịch bài này ra thơ Việt. Có người cho biết, đã có hơn bốn trăm bản dịch tiếng Việt từ bài thơ Hoàng Hạc Lâu này. Trong số đó có bản dịch của nhiều thi sĩ nổi tiếng, từ Tản Ðà, Trần Trọng Kim, Ngô Tất Tố đến Trần Trọng San, Vũ Hoàng Chương vân vân. Riêng bản dịch của nhà thơ họ Vũ được những người biết đến đánh giá rất cao nhưng có lẽ do thời thế (được nhà thơ dịch sau năm 1975) mà ít người được thưởng thức bản dịch này. Ở đây người viết xin giới thiệu bản dịch tài hoa này của thi sĩ Vũ Hoàng Chương cùng với một số bài dịch sang các ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức của các nhà Trung Hoa học Tây Phương nổi tiếng, và một bài dịch tiếng Anh của người viết.
TK

Theo Gấu, bản dịch Hoàng Hạc Lâu của Vũ Hoàng Chương, quá hay, nhưng không theo kiểu nhận định về "hay dở" thông thường, hay khi phải so với những bản dịch khác!

Nói rõ hơn, vấn đề ở đây, là bản dịch của VHC khác hẳn các bản dịch khác.
Gấu đã lèm bèm về bài thơ này một đôi lần.

Nguyên tác sử dụng vần trắc, thành ra những bản dịch, trong số đó, hay nhất, là của Tản Ðà với riêng Gấu, thì đều sử dụng vần bằng, thành ra mất hẳn cái “air” trượng phu, viril, của bài thơ, theo kiểu “ba năm mẹ già cũng đừng trông”, của Thâm Tâm, hay kiểu Brodsky, "Doomed Never to Return Home": kẻ bị kết án đi một lèo, không quay lại…

Ðó là cái ý hoành tráng của câu thơ đầy sảng khoái:

Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản.

Dịch nhảm kiểu Gấu:
Một lần Gấu đi là đếch có về nữa!

Chính vì thế mà VHC, khi dịch, đã sử dụng vần trắc.
Bài thơ, và tác giả của nó, từ ngàn xưa mà đã nhìn ra thân phận lưu vong của Gấu, hàng ngàn năm sau.
Thế mới khủng!

Có thể vì vậy, mà người đời cứ dịch đi dịch lại hoài, nó.
Bởi vì mỗi thời, con người lại cần 1 bản dịch của Hoàng Hạc Lâu.
Bài Biển của Gấu, theo nghĩa đó, cũng là 1 bản dịch của Hoàng Hạc Lâu!

Hà, hà!

Biển

Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà. 

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả 

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này 

Số phận còn thua hạt cát. 

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng,
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...

Bài thơ của VHC, dịch HHL, không phải được dịch sau 1975.

Gấu đã từng nghe nó, khi học Ðệ Tam, [Ðệ Nhị, Gấu học nhảy, bỏ Ðệ Tam, lên Ðệ Nhị, cuối năm thi Tú Tài 1, đậu, vô Chu Văn An, học Ðệ Nhất, quen Bạn C, ông em nhà thơ...], trường Hồng Lạc, ở đường Sương Nguyệt Anh, Sài Gòn, kế ngay bên vườn Bờ Rô, khi là học trò của nhà thơ. Như thế, phải khoảng năm 1956 -7, bởi vì Gấu đậu Tú Tài 2 năm 1958.

Ông dậy Việt Văn, và có lần khen 1 bài luận của Gấu, nhưng cảnh cáo, bài luận làm đúng thể thức 1 bài luận, đừng có nghĩ là nó hay, mà vênh mặt lên!

Ngay lần đó, ông đã cho biết, lý do ông dịch HHL, sử dụng vần trắc, như trên.

Bài Biển này, từ khi ra đời, là đã gặp nhiều hạnh ngộ, và gây cho tác giả của nó, hạnh phúc, có, và bất hạnh, càng có, và càng khổ.
Ðã từng được diễn đàn Gió-O đọc, trong mục đọc thơ. Một vị, bạn tù của Gấu, quen ở nhà tù quốc tế Bangkok, và sau đó, định cư tại Úc, viết thư khen nức nở, hào khí ngất trời. Một vị, cũng Bắc Kít, quen ở hải ngoại, trong 1 lần nhậu xỉn, phán, chỉ cần bài thơ này, là đủ rồi, khỏi cần làm thơ nữa. Vụ này đã kể trong bài viết
Dạ Vũ Ký Bắc

Một trong những vị độc giả đầu tiên, là cô bạn. Bài thơ này được làm ra, là vì cô bạn, lần cả hai gia đình đi thăm Wasaga.

Gấu mất 1 vị độc giả quá thân, là vì bài thơ này.

Ðúng ra, là vì Gấu không giữ đúng điều kiện: ta cấm mi không được post mail của ta.

Sorry, please take care. NQT



NOTHING ELSE

 Friends of the small hours of the night:
Stub of a pencil, small notebook,
Reading lamp on the table,
Making me welcome in your circle of light.

I care little the house is dark and cold
With you sharing my absorption
In this book in which now and then a sentence
Is worth repeating again in a whisper. 

Without you, there'd be only my pale face
Reflected in the black windowpane,
And the bare trees and deep snow
Waiting for me out there in the dark. 

-Charles Simic

NYRB Jan 13, 2011

Vậy đủ rồi, chẳng cần chi nữa

Những bạn bè của những giờ nho nhỏ vào buổi đêm:
Mẩu viết chì, cuốn sổ tay
Cây đèn bàn
Chào mừng tôi lọt vô vòng ánh sáng của em

Tôi đâu có để ý gì đến căn nhà tối và lạnh
Khi có em cùng chia sẻ nỗi say mê
Trong cuốn sách hẳn là có một câu
Thật đáng để mà thì thầm vào lúc này lúc khác

Không có em, thì chỉ có bộ mặt xanh nhợt của 1 anh già sắp đi xa,
là cu Gấu Bắc Kít ngày nào
Phản chiếu từ cái khung cửa sổ đen
Và cây trần trụi, và tuyết thẳm sâu
Ðang đợi Gấu ở ngoài trời tối

 

SKILLS

 

Blondin made a fortune walking back and forth
over Niagara Falls on a tightrope-blindfolded,
or inside a sack, or pushing a wheelbarrow, or perched on stilts,
or lugging a man on his back. Once, halfway across,
he sat down to cook and eat an omelette. 

Houdini, dumped into Lake Michigan chained
and locked in a weighted trunk, swam back to the boat
a few moments later. He could swallow more than a hundred needles
and some thread, then pull from between his lips
the needles dangling at even intervals.

I can close my eyes and see your house
explode in a brilliant flash, silently,
with a complete absence of vibration. And when I open them again,
my heart in my mouth, everything is standing
just as before, but not as if nothing had happened.

-Jonathan Aaron

Kỹ năng

Blondin kiếm được cả một gia tài khi,
mắt bịt kín, đi đi lại lại trên 1 sợi dây vắt ngang
Thác Niagara Falls
hay là ở trên trong 1 cái bao tải
hay là đẩy 1 cái xe  cút kít
hay là đi cà kheo
hay là cõng 1 người trên lưng. Một lần, đi được nửa đường,
anh ngồi xuống nấu cái hột gà ôm-lét
Và xơi luôn.

Houdini, được cho đi mò tôm ở Hồ Michigan, chân tay bị xiềng,
bị khóa ở trong 1 cái xe tải,
bơi về lại thuyền vài phút sau đó.
Anh ta có thể nuốt cả trăm cây kim treo tòng teng,
không phải 1 lần mà là vài lần cách nhau,
kèm theo cả 1 khúc chỉ, và sau đó, hé môi, kéo ra….

Tôi có thể nhắm mắt và nhìn thấy căn nhà của em nổ tung, lặng lẽ,
trong ánh lửa sáng chưng, không một chút rung động.
Và tôi lại mở mắt ra,
Trái tim ở trong miệng, mọi vật đều đứng y như trước đó,
Nhưng không phải như thể,
chẳng có chi xẩy ra.

NYRB August 10, 2006


Introducing Elizabeth Bishop

RICHARD D. BEARDS

*

I am neither here nor there
Never can I be at home
Water claims me not, nor air,
Nor the light of fairy foam
On the hills I cannot pass
Clouds are low
For me to roam.

As the sun upon the grass,
As the water touched by air
Stirs life shadows in a glass,
I shall come where you are fair,
Quick, look up and see me there. (1)

On the first free endpaper of the Modern Library edition of Jude the Obscure that I bought at a flea market in Adamstown, Pennsylvania, is a neatly penciled ownership signature: "Elizabeth Bishop". The same page also carries a tiny paper sticker from The Old Comer Bookstore, Boston, Massachusetts. When I cheeked the signature against those in the Rare Book Collection at the University of Delaware, there was no doubt - it had been the poet Elizabeth Bishop's copy. Jude the Obscure first appeared in the Modern Library Series in 1927, when Bishop was sixteen years old and was living with an aunt in Revere, a suburb of Boston.
An even more interesting prize, written in the same clear hand as the signature, was to be found on the blank free endpapers at the rear of the volume. On the left-hand page there are three lines about sky gazing. On the facing page are twelve lines which have all the appearance of a completed poem about adolescent longing and the speaker's sense of homelessness among the elements. The hand-writing matches precisely that found in the facsimile of Bishop's poem "I introduce Penelope Gwin" which appeared in the Paris Review, Summer 2005, and subsequently in Edgar Allan Poe & the Juke-Box: Uncollected poems, drafts and fragments, edited by Alice Quinn (reviewed in the TLS, April 28, 2006). The lines on the left-hand endpaper read: "A halo of deep quiet in the wind / A twilit place for me amid the dark / A church without a god, between the clouds". The poem on the right-hand endpaper is printed here.

The unnamed editor in the Paris Review assumes that "I introduce Penelope Gwin" was written when Elizabeth Bishop was seventeen, and suggests it might be the first known poem by her. In her notes to the same poem Alice Quinn writes, "It's possible that it's one of the 'two or three comic poems'" Bishop refers to, in a letter of 1975, as having been written at her high school in 1928-9 or "a bit later". I suspect the lines written in my copy of Jude the Obscure might have been written even earlier.

TLS March 25 2011

(1)

Tôi chẳng ở đây, mà cũng chẳng ở đó
Chẳng bao giờ tôi có thể ở nhà
Nước vờ tôi, khí trời cũng vờ tôi,
Vờ tôi luôn, là thứ bọt ánh sáng thần tiên
Trên những ngọn đồi mà tôi không nào vượt qua
Mây thì thấp, làm sao tôi lang thang, dù trời thật gần

Khi mặt trời trên cỏ
Khi mặt nước chạm không khí
Khuậy bóng đời trên ly
Tôi sẽ tới nơi mà bạn ưng tôi
Lẹ lên, coi kìa, bạn sẽ gặp tôi ở nơi đó 


Take a newspaper.
Take a pair of scissors.
Choose an article as long as you
are planning to make
your poem.
Cut out the article.
Then cut out each of the words
that make up this article and
put them in a bag.
Shake it gently.
Then take out the scraps one after the other in the order in which they left the bag.
Copy conscientiously.
The poem will be like you.
And here you are a writer,
infinitely original and endowed
with a sensibility that is
charming though beyond the
understanding of the vulgar.

Dada Manifesto by Tzara 1920
The Dada Painters and Poets. p.92

Charles Simic trích dẫn, trong bài viết về Dada: Making It New, NYRB August 10, 2006

Không dada, siêu thực
Khởi từ ca dao sang tự do

TTT 

On the Couch with Philip Roth,
at the Morgue with Pol Pot

Charles Simic

As a rule, I read and write poetry in bed; philosophy and serious essays sitting down at my desk; newspapers and magazines while I eat breakfast or lunch, and novels while lying on the couch. It’s toughest to find a good place to read history, since what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or riding a bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the waiting room in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and Pol Pot?

Oddly, the same is true of comedy. It’s not always easy to find the right spot and circumstances to allow oneself to laugh freely. I recall attracting attention years ago riding to work on the packed New York subway while reading Joseph Heller’s Catch 22 and bursting into guffaws every few minutes. One or two passengers smiled back at me while others appeared annoyed by my behavior. On the other hand, cackling in the dead of the night in an empty country house while reading a biography of W.C. Fields may be thought pretty strange behavior too. 

Wherever and whatever I read, I have to have a pencil, not a pen—preferably a stub of a pencil so I can get close to the words, underline well-turned sentences, brilliant or stupid ideas, interesting words and bits of information, and write short or elaborate comments in the margins, put question marks, check marks and other private notations next to paragraphs that only I—and sometimes not even I—can later decipher. I would love to see an anthology of comments and underlined passages by readers of history books in public libraries, who despite the strict prohibition of such activity could not help themselves and had to register their complaints about the author of the book or the direction in which humanity has been heading for the last few thousand years.

Witold Gombrowicz says somewhere in his diaries that we write not in the name of some higher purpose, but to assert our very existence. This is true not only of poets and novelists, I think, but also of anyone who feels moved to deface pristine pages of books. With that in mind, for someone like me, the attraction some people have for the Kindle and other electronic reading devices is unfathomable. I prefer my Plato dog-eared, my Philip Roth with coffee stains, and can’t wait to get my hands on that new volume of poetry by Sharon Olds I saw in a bookstore window late last night.

December 14, 2009 12:55 p.m.

Trên tràng kỷ với Philip Roth,
 Ở nhà xác, với Pol Pot

Như là luật, tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế, ở nơi bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên tràng kỷ.
Căng nhất là tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó, thì đầy rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có lẽ nên đọc ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong thành phố, bạn cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có lẽ nhà xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và hoàn cảnh để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần đọc Joseph Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội.

Mặt khác, quang quác như gà mái đẻ trong cái chết của một đêm đen, trong một căn nhà ở miền quê, khi đọc tiểu sử W.C. Fields thì tâm thần có vấn đề, hơi bị mát dây, hẳn là như vậy.
Ở đâu, đọc, bất cứ cái chi chi, là tôi phải thủ cho mình 1 cây viết chì, không phải viết mực - tốt nhất là một mẩu viết chì, như thế tôi có thể tới thật gần với những chữ, gạch đít những câu kêu như chuông, viết tới chỉ, những ý nghĩ sáng láng, hay, ngu thấy mẹ, những từ thú vị, đáng quân tâm, những mẩu thông tin, và chơi một cái còm ở bên lề trang sách, một cái dấu hỏi, đánh dấu trang, đoạn, đi 1 đường mật mã mà chỉ tôi mới hiểu được, [và có khi, chính tôi cũng chịu thua], như là dấu chỉ đường, nhằm đọc tiếp những trang sau đó. Tôi rất mê đọc một tuyển tập những cái còm, và những đoạn được gạch đít, của những độc giả, trong những cuốn sách lịch sử ở trong thư viện công cộng, đã từng có mặt ở trên trái đất này hàng ngàn năm, mặc dù sự cấm đoán rất ư là chặt chẽ.
Witold Gombrowicz có nói đâu đó, trong nhật ký của ông, là chúng ta viết không phải là để nhân danh những mục đích cao cả, nhưng chỉ để khẳng định cái sự hiện hữu rất ư là mình ên của mình. Ðiều này không chỉ đúng với thi sĩ, tiểu thuyết gia, mà còn đúng với bất cứ 1 kẻ nào cảm thấy bị kích thích, chỉ muốn làm xấu đi 1 trang sách cổ xưa.
Với ý nghĩ này ở trong đầu, một kẻ như tôi thật không thể chịu nổi cái sự ngu si của người đời, khi bị quyến rũ bởi ba thứ quỉ quái như là sách điện tử, “tân bí kíp” Kindle! Tôi khoái cuốn Plato quăn góc của tôi, cuốn Philip Roth của tôi với những vết cà phe, và nóng lòng chờ đợi cái giây phút cực khoái: được mân mê tuyển tập thơ mới ra lò của Sharon Olds mà tôi nhìn thấy vào lúc thật khuya đêm qua, tại khung kính của 1 tiệm sách.


An interview with Joseph Brodsky