*




*

Thơ mỗi ngày

*

Love in a mist
Yêu trong sương mù

In May 1904, Guillaume Apollinaire crossed the Channel in pursuit of Annie Playden, an English governess (see right). He stayed with an Albanian friend in the London suburb of Chingford, near Epping Forest. He had first come to woo Annie the previous autumn, staying at 3 Oakley Crescent, off the City Road, not far from Angel, Islington. The house still stands, though it is known only to devoted Apollinaireans. Last week, we went for the first time to look at the even more obscure Chingford residence, 36 Garfield Road. Would it be a worthwhile monument to the first great avant-garde poet of the twentieth century? According to Leonard Davis of the Chingford Historical Society, a plaque was proposed in 1980 but never materialized.
    We regret to say it is just as well. Garfield Road - named after the American president James Garfield, assassinated in 1881 - is a dismal assortment of small ugly houses, with a huge vacant lot in the centre. No 36, modernized out of recognition, had blinds drawn, preventing us peeping into Apollinaire's living room. The expedition's sole mo1hent of cheer occurred as we returned to the railway station, where we spotted an oblong Victorian pillar box built into the wall. It was surely used by Apollinaire to post letters to Annie. His vain courting became the subject of one of his most famous poems, "La Chanson du mal-aimé" (Song of the poorly loved):

One foggy night in London town
A hoodlum who resembled so
My love came marching up to me -
The look he threw me caused my eyes
To drop and made me blush with shame.

Annie is also memorialized, kaleidoscopically, in "LeӃmigrant du Landor Road". Of Chingford, however, the poet left hardly anything besides his pleasure in watching the golfers on the nearby Links.
    A single publication is dedicated to the English adventure: One Evening of Light Mist in London by John Adlard, little more than a pamphlet, published by Tragara Press in an edition of l45. We located a copy at the Fortune Green Bookshop, a mysterious operation which has a shop front in West Hampstead but is closed to the public. On request, however, the proprietor kindly agreed to open up for us, and one evening of light mist we made our way there to take possession of the book: mint, numbered 26, a steal at £10.
*

Trên TV, độc giả đã từng 'chứng kiến' 'anh cu Gấu' chạy theo BHD nơi cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn.
Chưa ghê bằng Apollinaire, tác giả câu thơ mà GNV thuổng, "Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant", còn là tác giả Mùa Thu Chết, và còn là tác giả của cái cú chạy theo em nữ quản gia, suốt con kênh nối liền Pháp và Anh, để năn nỉ.
Thua, và bèn làm bài thơ trên, nguyên tác tiếng Tây, GNV sẽ lục tìm, và dịch sau…
[Hình, TLS Oct 1, 2010]

Trong cùng số báo, có bài điểm 1 cuốn sách mới xb, về Walter Benjamin, thật tuyệt. TV post sau đây, và nếu có thể, sẽ dịch sau.
*

Chỉ đến khi ra được hải ngoại, đọc Walter Benjamin viết về Kafka (1) thì Gấu mới thấm được, những dòng thư chấm dứt Bếp Lửa: 

Bạn chưa đủ. Buộc vào quê hương phải là những người cùng máu mủ với mình.
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.

(1) Không phải ngẫu nhiên mà Gregor Samsa thức giấc như là một con bọ ở trong nhà bố mẹ, mà không ở một nơi nào khác, và cái con vật khác thường nửa mèo nửa cừu đó, là thừa hưởng từ người cha.
Một chuyến đi

Mystic, Marxist, man of letters
NICHOLAS JACOBS

Jean-Michel Palmier
WALTER BENJAMIN
Lumpensammler, Engel und bucklicht Mannleinn -
Asthetik und Politik bei Walter Benjamin
Translated from the French by Horst Bruhmann
1,372pp. Frankfurt: Suhrkamp. E64. 9783518585368
 

Despite George Steiner's consistently eloquent, scrupulous and committed advocacy of Walter Benjamin for over forty years in these columns, the British literary world has taken little notice of him, and he is only perhaps now even beginning to enter the world of German studies in Britain. And although he has been translated into over forty languages, including the substantial four-volume Harvard edition in English, it is primarily writers on media, film and photography, and some graphic artists, who have so far paid most attention to him in Britain. This is partly because Benjamin was first introduced here to a wide audience on the television screen, as far back as 1967, by John Berger in his Ways of Seeing (the book of which was recently reprinted); but it is also because Benjamin is strongly embedded in German and French culture and, however engrossing, original and exciting to read, is difficult to orient in the English-language literary world, with which he had little to do beyond a surprising weakness for Arnold Bennett and Somerset Maugham. However, the more we get to know the real Benjamin emancipated, though never completely, from the Jewish half-mystic, half-Marxist between-all-stools intellectual bequeathed us by Gershom Scholem and Theodor Adorno, the keepers of his flame after his early death (he was forty-eight) - the more he comes to resemble what we once knew as the individual homme de lettres, in the style of Edmund Wilson, or Cyril Connolly, whose own more pessimistic Unquiet Grave sometimes recalls Benjamin's One-Way Street not only in form, just as Connolly's Enemy of Promise sometimes recalls Benjamin’s Berlin Childhood. On the one hand, Connolly's hapless Palinurus; on the other, the "bucklicht Mannlein" (the little hunchhback), that imp of ill fortune which dogged Benjamin.
This massive book, partly a biography of Walter Benjamin, and partly a discursive/ descriptive commentary on his work, remained uncompleted on the author's death and was first published in French in 2006. The reader is not helped by the seventy-page foreword by its French editor, Florent Perrier, whose dazzling characterization of Benjamin, complete with its own virtuoso piece of research on Benjamin's chiffonier, is strictly redundant because it barely mentions Jean-Michel Palmier's book and tells us nothing about him. Not until an Editor's Note on page 1,205 do we learn the extent of the unfinished material included (two of the five parts), and that the editorial policy, in the case of these two unfinished parts, was to include everything possible, as a gesture of loyalty towards an author who sometimes drafted his texts up to five times. From the book's jacket we learn that Palmier taught aesthetics and art history at the University of Paris 1 and died aged fifty-four in 1998.
Palmier writes chronologically, with rich thematic diversions. His aim is not to synthesize but to "deconstruct" and bring out the tensions and make contemporary a work that "can only be read with a beating heart". The palimpsest of quotation and discussion of secondary literature that extends to myriad footnotes makes for demanding reading. The discussion of Benjamin's pampered childhood as the son of a wealthy antique and carpet dealer living in the smartest part of Berlin is particularly rich, drawing on the two great autobiographical texts, Berlin Chronicle and Berlin Childhood, the first providing the raw material (by no means all used) for the second; a characteristic 700-word footnote explains the significance of this. Palmier gives a detailed account, accompanied by quotation from Benjamin's rich correspondence, of his part in the Youth Movement, in which in 1913/14 he played a leading role, but in which he ended up isolated, between the more political (anarchist rather than socialist) radicals, including the later socialist, even Marxist, psychoanalyst Siegfried Bernfeld, and the romantic youth cultist followers of Gustav Wyneken, Benjamin's first inspiration in the Movement. All this came to an end with the outbreak of the First World War - celebrated by Wyneken - and the suicide of Benjamin's close friend, Fritz Heinle.
The three male friendships of the greatest consequence to Benjamin were those with Gershom Scholem, Theodor Adorno and Bertolt Brecht (in chronological order of their meeting). Palmier does justice to all three relationships. Most commentators on Benjamin have followed Scholem in accepting that the Jewish mystical element, particularly in his early thought and writing, greatly encouraged and influenced by Scholem, was a positive, necessary element in his work. For a long time it was difficult to deny this, particularly in Germany. Palmier lets the story speak for itself, in great scholarly detail, without judgment, but with scrupulous attention to the biographical dimension, including Scholem and Benjamin's close friendship which began in 1915 and never ended, but was subject to tension when Benjamin was caught between Scholem's increasingly urgent calls for him to move to Palestine and his own ambition to become the leading literary critic in Germany.
Palmier is unusual in giving a context to the question of the political censorship of Benjamin's work by Adorno, and the latter's criticism of Benjamin's use of Marx, at a time when Benjamin was financially and even existentially dependent on the Institute of Social Research. Palmier points out that the Institute was itself leading a precarious exile existence (in Paris, awaiting transfer to the USA), in the context of post-New Deal America and the Moscow Trials, and therefore had to proceed with political caution. He does not excuse Adorno's intellectually brutal treatment of his friend, but makes it comprehensible. Benjamin stood up remarkably well to the seemingly tactless tone of Adorno's censorious letter of November 10, 1938, which criticized and rejected his long article "The Paris of the Second Empire in Baudelaire" (in Volume Four of the Harvard Benjamin), at one of the darkest moments of his life, when he most needed publication and support. Far from buckling under Adorno's criticism, he revised the article, aware that Adorno and the Institute were his only possible lifeline.
In March 1936, Adorno had written to Benjamin criticizing his "Work of Art" essay. "My own task is to hold your arm steady until the Brechtian sun has finally sunk beneath its exotic waters." Yet it was precisely to that sun that Benjamin had already turned, having spent considerable time living with the Brecht family in Denmark (for months at a time, from 1934 onwards).
Palmier does justice to the Brecht/Benjamin relationship, concentrating on Brecht's vital influence, through his work, on the literary theory which Benjamin developed in face of the rise of fascism. This strictly functional theory of art, expressed in Benjamin's essay "The Author as Producer", with its praise of the Soviet Russian Tretyaakov (albeit already a dissident, soon to be shot), makes Palmier a little uncomfortable, as does the famous call at the end of the "Work of Art" essay: "Such is the aestheticizing of politics cultivated by fascism; communism responds with the politicizing of art". This position was not a general aesthetic manifesto, but a response to a particular situation, even if it was - as Palmier points out - a little late in 1939 when it was published, when even the Popular Front had been and gone.
Palmier has written nothing short of an encyclopedic work from which every reader of Benjamin who can read French or German will greatly benefit. It is a pity that it remained unfinished owing to its author's early death. It is also regrettable that a great publisher like Suhrkamp is unable to give such an important book a proper index. A translation into English would be a luxury rather than a necessity. 


Bài thơ không đề

Tặng Anh Trần 

Có được mấy người
Đọc những dòng phân ưu trên tờ báo chợ
Hay chỉ có một mình ta
Và những giọt nước mắt
Những giọt nước mắt nóng,
Khóc cho ai ?
Cho người đi hay người còn ở lại,
Chắc là cho cả hai. 

Nhỏ ơi! Cả một khung trời thơ dại,
Vẫn còn nguyên vẹn ở đâu đây
Trong hồn ta, trong dòng chảy của con sông miền quê ngoại.
Sông ơi, sông đục ngầu  phù sa,
Ta thương sông như thương người bạn tình vắng mặt ở đâu xa.

Nhỏ ơi!
Cả một cuộc đời thăng trầm
Như sóng biển ngoài khơi.
Sinh ly tử biệt,
Người đi thanh thản,
Người ở lại đau thương.

Nhỏ ơi!
Hãy lấy khăn che phủ những tấm gương,
Để người đi không đau lòng khi còn ở lại,
Để chỉ một mình ta nhìn thấy ta.
Trong nỗi sầu miên viễn.
Thu 2010
Thảo Trần

The Nobel Prize in Literature 2010
Mario Vargas Llosa

*

 $17.95
WHEN a master novelist, essayist, and critic searches for the wellsprings of his own work, where does he turn? Mario Vargas Llosa-Peruvian writer, presidential contender, and public intellectual-answers this most personal question with elegant concision in this collection of essays. In "Four Centuries of Don Quixote," he revisits the quintessential Spanish novel-a fiction about fiction whose ebullient prose still questions the certainties of our stumbling ideals. In recounting his illicit, delicious discovery of Borges' fiction "the most important thing to happen to imaginative writing in the Spanish language in modern times"-Vargas Llosa stands in for a generation of Latin American novelists who were liberated from their sense of isolation and inferiority by this Argentinean master of the European tradition.
In a nuanced appreciation of Ortega y Gasset, Vargas Llosa recovers the democratic liberalism of a misunderstood radical-a mid-century political philosopher on a par with Sartre and Russell, ignored because "he was only a Spaniard." And in essays on the influence of Karl Popper and Isaiah Berlin, the author finds an antidote to the poisonous well of fanaticism in its many modern forms, from socialist utopianism and nationalism to religious fundamentalism. From these essays a picture emerges of a writer for whom the enchantment of literature awakens a critical gaze on the turbulent world in which we live.
Mario Vargas Llosa's many novels include The Feast of the Goat, The Storyteller, Aunt Julia and the Scriptwriter, and, most recently, The Bad Girl. In 2006 he presented the Richard Ellmann Lectures in Modern Literature at Emory University, entitled "Three Masters," which were adapted for this volume.
THE RICHARD ELLMANN LECTURES IN MODERN LITERATURE
*

Lại nói chuyện mê đọc sách. Trên TLS, số 7 Tháng 11, 2008 điểm sơ sơ [in brief] cuốn tiểu luận mới ra lò của tay Vargas Llosa, Wellsprings [202 pp. Harvard University Press. US 17.95], gồm 7 tiểu luận, một trong số đó, là sự diễn giải, interpretation cuốn Don Quixote của Cevantes.
Nhà văn xứ Peru miêu tả Quixote, như là một tay bị gậm nhấm, bào mòn bởi một cái đói khủng khiếp: đói đọc tiểu thuyết, giả tưởng, và liền đó, Llosa, “giật mình mình lại thương mình sót sa": Quixote đói khát làm sao thì tớ đây cũng rứa, nhưng với ông, là một sự đói “thuốc, sái, sảm”: đói cơn “yên sĩ phi lý thuần”, inspiration, đói niềm hứng khởi, những khi ngồi trân trân trước trang giấy trắng, và không thể đẻ ra được một chữ nào.
Vargas Llosa phán, độc giả thì tự đồng nhất họ với Don Quixote, kẻ bị mồi chài, dụ khị bởi điều không thể, và sa đọa vì nó, who ‘succumbs to the temptation of the impossible’, thay vì, làm một tên Sancho Panza, bị cầm tù bởi điều khả thi, là chuyện thường ngày ở huyện, là cái thường nhật thảm hại, là thảm kịch của cái vô ích, tức là bằng lòng là một kẻ trần tục.
Ui chao, lại nhớ đến Bông Hồng Đen, và cái gật đầu, "Yes, I do" tuyệt vời của em: Ta thương mi, vì mi muốn điều không thể.
Em phán bằng tiếng Tây, thế mới sướng một đời Gấu chứ: Je t’aime parce que tu veux l’impossible!
NKTV

GNV mê đọc ‘tạp ghi’ hơn là đọc tiểu thuyết của Vargas Llosa, chỉ ít lâu sau này, trước khi ông được Nobel, mới mầy mò tới mấy cuốn tiểu thuyết.
Cuốn ‘tạp ghi’ mới nhất của ông, Wellsprings, 2008, trong có bài về Isaiah Berlin, đã được viết từ lâu, và được in trong Making Ways, 1996. Tò mò, GNV đọc thử, thì hoá ra đây là 1 trong những người mà Vargas Llosa thực sự ngưỡng mộ. Bài viết ‘Những đứa con của tiểu thuyết’, của GNV, là từ ‘Sự thực của những lời dối trá’, 1990, trong Making Ways, cộng thêm một số tư tưởng của Kundera, Sartre…

Vargas Llosa sinh năm 1937, cùng tuổi GNV, và do đó, cũng có cùng những bận tâm, và những ông thầy.
Ông bye bye Satre, sau câu tuyên bố [của Sartre]: Đứng trước đứa trẻ chết đói, cuốn Buồn Nôn [của Sartre] chẳng có ký lô nào!
Thoạt đầu ông mê Sartre, và không làm sao chịu nổi Camus, nhưng chỉ mãi sau này, ông mới lại khám phá ra Camus, cùng với cả nhân loại!
Bài viết của ông về Camus, thật là tuyệt vời, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Camus ra đi, TV đã dịch thuật, như là một ‘tribute’ dành cho nhà văn của một thời mới lớn của GNV!

Cái vụ ông thoi sưng mắt, chảy máu mũi ròng ròng, ông bạn quí, nhà văn Nobel, Garcia Marquez, như trên net có tay cho biết, liên quan đến bà vợ Vargas Llosa, bà này mò đến than thở với bạn chồng, khi Vargas Llosa chạy theo một em. Bạn quí an ủi chắc cũng kỹ quá, và thế là, khi gặp lại Garcia Marquez, ông chồng bèn cám ơn cái sự an ủi vợ tao của mi, bằng trái đấm!
*

Cũng xin nói ngay, không quan tâm, không phải tôi nghĩ Vargas Llosa không xứng đáng. Không phải. Từ lâu tên tuổi ông đã vang dội khắp thế giới và được xem là một trong vài cây bút viết văn xuôi bằng tiếng Tây Ban Nha vĩ đại nhất trong nửa thế kỷ vừa qua. Tôi chưa đọc cuốn tiểu thuyết nào của ông, nhưng lại đọc khá nhiều tiểu luận và các bài ông trả lời phỏng vấn. Thích. Thấy, ở ông, cả sự uyên bác lẫn sự lịch lãm; cả sự sâu sắc lẫn sự tinh tế, vừa rất sách vở vừa rất đời thường. Nói chung, tôi phục ông. Hơn nữa, mến ông.
NHQ

Phán kiểu ‘huề vốn’, ‘vô tội vạ’ như thế này, thì chẳng cần đọc Vargas Llosa!
GNV có thể mượn cái đoạn gạch đít trên, áp dụng vào chính.... NHQ, cũng đặng!
Hà, hà!
Từ trước giờ, chưa thấy Thầy Cuốc nhắc tới Vargas Llosa, và thực sự mà nói, GNV không nghĩ, ông đọc Vargas Llosa, và nếu có, thì qua trang TV.
Tay NL viết, trong Blog của mình, ông không phải là fan của Vargas Llosa, và tôi nghĩ, đúng. Thời của Vargas Llosa qua rồi. Như 1 tay mũi lõ nào đó nói, cho muộn quá!

Một cách nào đó, cho Vargas Llosa, là cho… Sartre, sau khi ông từ chối, và chết, từ đời nảo đời nào rồi. Cho là cho cái tinh thần nhập cuộc, dấn thân, từ hiện sinh mà ra. Báo Tây nhận ra điều này.
Bởi thế, ngay Vargas Llosa mà còn ngạc nhiên, này đừng có nói rỡn cha nội!
Như vậy, tại sao sự muộn màng này?
Tay
thư ký Nobel giải thích, ông, Vargas Llosa, là một nhà kể chuyện thiên bẩm. Đó là 1 trong những lý do Vargas Llosa được Nobel năm nay, và lý do này nằm bên ngoài vòng hoa đầu.
*

Vargas Llosa rất mê Faulkner, cũng như bạn quí của ông, mà ông đã từng thoi, là Garcia Marquez, nhưng trong hai người, Garcia Marquez học được lối viết của thầy, theo Gấu.

Garcia Marquez đã từng kể lại cú mặc khải của ông, nhân lần đọc… Kafka.

Trên tờ Điểm Sách Paris (The Paris Review interviews, Writers at Work, 6th Series), khi được hỏi bắt đầu viết như thế nào, Gabriel Garcia Marquez cho biết, khi học đại học Bogota, những bạn bè mới quen biết ở đây đã giới thiệu ông một số nhà văn đương thời. “Một đêm, một người bạn cho tôi mượn tập truyện ngắn của Franz Kafka. Khi về nơi trọ, tôi mở ra, bắt đầu đọc ‘Hóa Thân’, và dòng đầu tiên gần như đánh văng tôi ra khỏi giường. (The first line almost knocked me off the bed). Tôi quá đỗi ngạc nhiên. Dòng đầu như sau: ‘Buổi sáng đó, Gregor Samsa thức giấc và thấy mình biến thành một con bọ ở trên giường.’ Khi tôi đọc dòng đó, tôi nói với tôi, mình chưa từng gặp một con người nào được phép viết một điều như vậy. Nếu biết, tôi đã khởi sự viết từ đời nảo đời nào rồi.”

Chất hiện thực huyền ảo ở trong văn chương của Vargas Llosa không tới bằng của Garcia Marquez, theo Gấu, một phần là do ông quá mặn với vai trò dấn thân của 1 nhà văn, và điều này, là từ Sartre, như trong bài viết về Borges, mới được in lại trong Wellsprings:
Khi là 1 sinh viên, tôi mê Sartre, và rất tin, firmly believed, quan điểm của ông ta về sự dấn thân của nhà văn vào thời của riêng mình, và vào cái xã hội mà anh ta sống ở trong đó, rằng, “chữ là hành động”, “words were actions”, rằng, qua cái sự viết mà một người, đàn ông hay đàn bà, có thể ảnh hưởng lịch sử. Bây giờ, những ý tưởng như thế xem ra thật ngu ngơ, khờ khạo, naïve, và có thể nói, tẻ ngắt, tedious – chúng ta sống trong 1 thời đại rất ư là bi quan về cái gọi là quyền năng của văn chương cũng như là của lịch sử - nhưng vào thập niên 1950, quan niệm thế giới có thể thay đổi, trở nên tốt đẹp hơn, và văn chương có phần đóng góp tới chỉ của nó vào vụ này, quan điểm đó đã 1 thời hớp hồn đám con nít chúng tôi!


Looking For Laos
Tìm Xứ Lào

Ngô Bảo Châu, Nobel Toán

Gấu sợ rằng cái vụ đọc sách như Đức Tăng Thống THT phán - đang ‘đại trà’ ở xứ Mít, qua hằng hà sa số những tác phẩm của thế giới, được dịch ra tiếng Việt, như là một bằng chứng - là để 'chia sẻ những lỗi lầm của VC', 'làm quen' với sự độc ác, 'xử huề' Lò Cải Tạo, đúng như Nabokov cảnh cáo, khi đọc Don Quixote.
Và đây đúng là một Tội Đại Ác
*
Theo GNV, tất cả cái đọc của Mít trong lẫn ngoài nước, là phải, để làm sao trả lời cho được câu hỏi:
Tại sao ‘sau’ 30 Tháng Tư 1975 ?

Chúng ta tới "sau", và đây là [vấn đề] cân não của thân phận chúng ta.
Sau, là sau cái điêu tàn chưa từng có trước đây - do tính thú vật chính trị của thời đại chúng ta - về những giá trị con người, và những hy vọng.
Nhân Văn

Trong những giải thưởng văn học, sở dĩ giải Nobel văn chương, được quan tâm nhất, vì, một cách nào đó, nó không thực sự ‘chỉ’ liên quan tới văn học, mà còn tới phận người nói chung, và phận người nói riêng, nghĩa là, liên quan tới cái thời mà nhà văn được giải, sống.
Chính trị là theo nghĩa đó.
Nên nhớ, ông Nobel, do khám phá ra, và làm giầu sau đó, nhờ thuốc nổ, hối hận quá, khi chết mới di chúc làm giải thưởng.
Có thể vì thế, Nobel văn chương luôn có mùi sám hối, cũng nên!

Nếu nói như Thầy Cuốc, trong bài viết mới nhất trên Blog của Thầy, về ‘tiêu chí’ [GNV không hiểu ý nghĩa đúng của từ này, được trong nước sử dụng] của Nobel, là 'xuất sắc', và 'lý tưởng', [lý tưởng gì chứ?, lý tưởng giết người, như trong Đường ra trận mùa này đẹp lắm, ư?], sai.

Chứng cớ, những Herta Müller, 2009, Elfriede Jelinek, 2004, Imre Kertész, 2002, Gao Xingjian, 2000, thí dụ, chẳng ai thèm đọc họ, trước và có khi, ngay cả sau khi được Nobel. Tất cả những giải thưởng, trên, đều liên quan tới tội ác của nhân loại nhiều hơn là văn chương!

Cũng cần đi một đường ghi chú về cái phận người nói riêng. Sở dĩ Mẽo, sau này, [sau Faulkner], chẳng anh nào được Nobel văn chương, dù xuất sắc, dù lý tưởng cỡ nào, thí dụ như Mailer, như Austen, như Roth, ấy là vì chỉ lo tới cái phận người riêng tư của Mẽo thôi, tức vấn đề di dân.
Tay
thư ký Nobel nói thẳng ra điều này, thế là cả nước Mẽo điên lên!
Đâu phải tự nhiên, xuất sắc như Borges, không hề được đề nghị Nobel? Ông ta chỉ lo chuyện bất tử, vĩnh cửu, và khi rảnh, yết kiến Pinochet, và xưng tụng, Ngài là một đấng phong nhã!

GNV thực sự tin rằng, Mít còn lâu mới được Nobel văn chương, chỉ tới chừng nào, có một Mít nào đó, giải ra câu hỏi hắc búa trên, may ra!
Nobel Toán giải ra được.. một nửa câu hỏi hắc búa:
Cái Đẹp Toả Sáng Của Cái Ác Bắc Kít!
Hà, hà!

Cái Phần Tối, Cùng Hung Cực Ác của Cái Ác Bắc Kít, chưa có ai dám rớ tới!
Đâu phải tự nhiên mà Tô Hoài gật đầu cho tên đệ tử VTN tha hồ viết về Sư Phụ?
Một đấng Ác Quán Mãn Doanh như Tô Hoài mà Ngài DT khen nức nở, viết văn đầy tài, đầy tình! Luôn luôn trẻ thơ!

Bất giác GNV lại nghĩ đến cái tay sĩ quan Hồng Quân trong Nhà Hội của Martin Amis, anh ta bốc phét, chỉ hiếp phụ nữ Đức mà giải phóng được nước Đức ra khỏi họa Nazi.

Cũng thế, là TH, qua ‘thế thân’, trong Ba Người Khác, chỉ nội hiếp dân quê Bắc Kít mà giải phóng họ khỏi đám địa chủ trong vụ Cải Cách Ruộng Đất!


Trang Kertesz


Qui a peur de Slavoj Zizek?

Shostakovich: Lề phải hay lề trái?
Witness of Poetry

Linda Lê : “J'aime que les livres soient des brasiers"

Bà vừa được học bổng Cioran cho một dự án viết sách về những người vô tổ quốc…

Tôi chỉ mới bắt đầu viết. Và sẽ là một suy tưởng về sự khác biệt, về cái còn lại của chủ nghĩa nhân bản. (1) Tôi muốn trở lại với một số khuôn mặt thật thân quí đối với tôi, như Marina Tsvetaïeva, và nói tới những nhà văn ít được biết tới, như Benjamin Fondane, một người viết bằng tiếng Pháp. Cả hai đều là nạn nhân của những chế độ toàn trị. Sau khi biết lưu vong, họ có một kết thúc bi thảm. Tsvetaïeva tự tử khi trở về lại Liên Xô, sau 14 năm lưu vong tại Pháp, và Benjamin Fondane thì chết tại Auschwitz… Trong cuốn sách này tôi còn nói tới một số nhà văn, là những di dân nội xứ. Những tiểu thuyết gia như Thomas Bernhard người đã tố cáo những tì vết của xứ sở của chính họ và chẳng cảm thấy đồng điệu gì với đồng bào của mình. Sẽ là một sự kính trọng, tỏ lòng biết ơn, gửi tới tất cả những người rất chịu câu của nhà thơ vùng Bretagne, Armand Robin: “Với mọi mảnh đất, thì ta vẫn sẽ chỉ là một kẻ xa lạ”.
Đúng là những lời dữ dằn, ác liệt luôn rong ruổi cùng với tôi.

(1)
Nous qui vivons à l'"ère de l'Épilogue", sur les ruines de l'Auschwitz et du Goulag, devons-nous "réapprendre à être humain"? Faut-il inventer un nouvel humanisme?:
Chúng ta sống thời kỳ Chung Cuộc, trên những điêu tàn của Lò Thiêu và Lò Cải Tạo, liệu chúng ta phải lại học làm người? Phải phát kiến ra một chủ nghĩa nhân bản mới?
Francois L'Yvonnet phỏng vấn Steiner, trong Man Rợ Dịu Dàng, La Barbarie Douce, thực hiện tại Paris, ngày 3 Tháng Hai, 2000.
Thư gửi bạn văn



*

Sept 2010: Nữ tiểu thuyết gia Pháp


Ghi chú trong ngày

Cần phải thú thật một điều: tôi không quan tâm mấy đến các giải thưởng văn học, ngay cả giải Nobel. Bởi vậy, mấy tuần vừa rồi, mặc dù biết giải thưởng sắp được công bố, tôi cũng không có chút tò mò hay nôn nao nào cả. Cũng không có ý định viết. Nhưng sáng nay, vào mạng, đọc báo nào cũng nhắc đến Mario Vargas Llosa và cái giải thưởng Nobel văn chương mà ông vừa nhận được, tự nhiên thấy ngứa ngáy.
Thôi thì viết.
NHQ

Tôi dừng lại hơi lâu ở trường hợp Hiếu Chân, vì là một biệt lệ, có thể là duy nhất, nhưng có nguy cơ bị khuếch đại và xuyên tạc.
DT

Note: Mỗi ông hách một kiểu! NQT
*

Nobel Hoà Bình vs TQ

Giải Nobel quả là một ám ảnh nhức nhối đối với TQ. Và nó làm họ khùng. "Chúng ta còn bao xa so với nó? Liệu chỉ ‘xém 1 tí’, là tới, chăng?" (1) Đó là cái tít của 1 chương trình khoa học TQ, trên màn ảnh TV nhà nước mấy năm trước đây, và những thảo luận, chát chiếc thì nở rộ trong phạm vi cả nước. Bị thúc đẩy bởi cả hai, sự bất an và lòng kiêu ngạo, chính quyền và giới khoa bảng theo đuổi Nobel trong cả hai giới khoa học và nhà văn, căng đến nỗi chẳng khác chi một chiến dịch, và quả đúng như vậy!
“Nhiệm vụ cuỗm cho được 1 cái Nobel - được coi như là cái hộ chiếu để được sự nhìn nhận của thế giới đã làm nở rộ những cuộc diễn thuyết, tạo ra những giải thưởng văn chương nhà nước, những phái đoàn tới Thụy Điển, và hằng hà những bài viết”, Julia Lowell, một chuyên gia TQ người Anh viết, trong “The Politics of Cultural Capital”, cuốn sách của bà xb năm 2006, đã chỉ ra cho thấy cuộc truy tìm Nobel Văn Chương của TQ.
Vào thập niên 1980, TQ coi những cú như được hân hạnh tổ chức Olympic Games, World Cup, được vô Tổ Chức Thương Mại Quốc tế… là đưa thế giá TQ lên tới 9 tầng mây. Ám ảnh “Làm thế nào vớ cho được Nobel” biến thành‘mặc cảm Nobel’, một vấn nạn liên quan tới sức khoẻ tâm thần của cả nước.”Giải Nobel văn chương trở thành một nguyên nhân đưa đến ‘trục trặc tâm lý’, một bằng chứng, mà giá trị và quyền năng, như TQ tưởng tượng, thì vượt ra khỏi sự quan trọng đích thực của nó, hay giá trị trao đổi trong văn chương thế giới”, Lowell viết.
Nhưng, hỡi ơi, khi TQ, sau cùng, thực sự vớ được giải Nobel văn chương, thì nó lại chẳng giống như tất cả mọi người chờ đợi, ao ước, và hy vọng: giải thưởng về tay một nhà văn lưu vong gốc TQ, sống ở Pháp, là Cao Hành Kiện. Tác phẩm của ông, phạng nhà nước TQ ra trò, thế là nhà nước TQ bèn đi một đường tẩy chay, tố cáo mấy ông Nobel có hậu ý đen tối về chính trị, khi trao cho thằng cha chết tiệt đó, và giải thưởng thì mất mẹ nó mất tính hợp pháp rồi! (CHK sau được ghi là nhà văn “Tây”. Cũng giống ‘ca’ NBC, được ghi là nhà toán "Tây", đối với xứ Mít).
TQ đã từng gặp tình trạng tương tự, khi Đức Dalai Lama được Nobel Hòa Bình vào năm 1989. Mặc dù họ vẫn coi Ngài là một công dân, Đức Dalai Lama sống lưu vong từ năm 1959, trong tình trạng chống đối nhà nước TQ. Và khi nhà lãnh đạo Tây Tạng được Nobel Hòa Bình thì giới chức TQ thấy cần phải giải thích cho chính nó, tại làm sao chuyện này lại xẩy ra! Một báo cáo nội, thật lạ lùng thú vị, vào thời kỳ này, do tổ chức nghiên cứu được nhà nước bảo trợ thực hiện, cho thấy nhà nước TQ làm ra vẻ đếch cần, và rẻ rúng giải thưởng, [mặc dù TQ đã trải qua nhiều năm cố gắng làm sao giành cho được]. Báo cáo được in trong “Internal Analysis”, thuộc ‘the Tibet Autonomous Region Academy of Social Sciences’, giúp chúng ta tưởng tượng ra cuộc nói chuyện giữa đám chóp bu nhà nước, sau khi nhà văn hiện đang ngồi tù được Nobel Hòa Bình:
“Giải thưởng Nobel Hòa Bình luôn luôn gây tranh cãi, luôn luôn là một thứ khí cụ dùng vào việc đấu tranh chính trị, rất thường xuyên bị chỉ trích, và chê trách. Lê Đức Thọ chẳng đã từng ném nó vô sọt rác! Những người được nó thì như Havel, Sakharov, Lech Walesa. Thành thử, thường xuyên giải thưởng cao quí này về tay những kẻ khủng bố, hay những chính trị gia phục vụ quyền lợi của tư bản…. Giống như bướm mà lại cứ la làng, em còn trinh.”

[Ui chao, báo cáo nhà nước mà tới cỡ này, thì trách gì Thái Dúi và cái còm của hắn ta!]

Biết được cái sự khát khao giải thưởng của nhà nước TQ chúng ta mới thực sự hiểu được phản ứng của họ, khi, lần này, người tù đang ở tù được giải thưởng. Chỉ vài giờ sau khi Nobel Hòa Bình được trao cho Lưu Hiển Ba, Bộ Trưởng Ngoại Giao TQ ra đòn:
“LHB là một tên tội phạm, đã bị bỏ tù vì vi phạm luật pháp TQ”. “Cho hắn ta giải thưởng là hoàn toàn đi ngược lại nguyên lý của giải thưởng và còn là phỉ báng giải thưởng hòa bình”

(1)
Lại nói chuyện "xém một ". Câu chuyện tiếu lâm này, Gấu nghe hồi ở tù VC.
Một anh Liên Xô nói phét, nước tớ sáng chế hỏa tiễn bắn tới Mặt Trăng. Mấy đàn em Đông Âu thấy đàn anh nổ quá, lắc đầu; đàn anh sửa sai, chưa tới, nhưng xém một , thì tới.
Cứ đà đó, thi nhau nổ. Tới đàn em Việt Nam, nhỏ nhẻ thưa mấy anh, ở nước "chúng em", "gái" bi giờ (2), nhờ ơn Đảng, đẻ bằng lỗ đít!
Mấy anh kia trợn mắt, trợn mũi, anh VC nhẹ nhàng buông câu, thì cũng xém một !
(2) Thay vì nói, người đẹp, mấy anh này nói, gái đẹp.
NKTV