*


 




*

Họ vẫn còn và Em vẫn còn
và viết cho những ai nữa…

MT
có những đầy vơi trên cốc rượu
có trắng một màu tuyết với đông
có dáng ai ngồi chân chữ ngũ
đậy chặt nút chai rượu với người

CT
có lá rơi đầy không thứ tự
có vàng ươm đẫy những mùa thu
có đôi chân cũ xào xạc cũ
nhốt tiếng dương cầm trong ngón tay

TTT
có hoa có cỏ và lệ đá
có tiếng xuân về gọi vang vang
có ai về gióng hồi chuông mới
khép lại một lần với lưu vong

DT
có đen có trắng không hơn kém
có bóng hạ mềm rũ trên môi
có bàn chân sỏi đều trên cát
ngày tắt trên nền khung vải đen

Và Em
có tháng năm già hơn tất cả
có em độ lượng với thời gian
có bờ ngực dậy cho tôi thở
những biến thiên thầm cõi ba sinh
Đài Sử

Note: Tuyệt cú. Thần cú!
Bài thơ nào ứng với ông nấy. Nhưng tuyệt nhất, là khúc sau cùng:
Có tháng năm già hơn tất cả.
Câu này làm nhớ Brodsky:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.
*
Thời Gian Lớn Hơn Không Gian.
Ngôn Ngữ Lớn Hơn Thời Gian
Thơ Lớn Hơn Văn
“Nói cho cùng, bài hát là thời gian được tái cấu trúc”, "Song is, after all, restructured time", như Brodsky viết, trong  bài về nhà thơ Osip Mandelstam. Hay giản dị hơn, khi nói về nhà thơ Anh, Auden, “cái kho thời gian”, “a repository of time”. Và nếu ngôn ngữ sống nhờ nhà thơ, vậy thì liệu, “thời gian” sống, nhờ thi sĩ, trong thơ của người đó?
Theo cách đó, để xứng đôi vừa lứa với thời gian, thơ nên cố bắt chước cho được giọng đều đều cùa thời gian. Cố làm sao giống như tiếng đồng hồ. Tiếng nói “rất, rất” Brodsky, do đó, hầu như không nghe được, inaudible:
    I am speaking to you, and it's not my fault
    if you don't hear. The sum of days, by slugging
    on, blisters eyeballs; the same goes for vocal cords.
    My voice may be muffled but, I should hope, not nagging.
    All the better to hear the crowing of a cockerel, the tick-tocks
    in the heart of a record, its needle's patter;
    all the better for you not to notice when my talk stops,
    as Little Red Riding Hood didn't mutter to her gray partner.
    ("Afterword", 1986).
Tôi đang nói với anh, nhưng không phải lỗi tôi,
nếu anh không nghe được. Những tháng ngày vật vã làm sưng phồng mắt bạn,
thì cũng như thế,
là những thanh âm.
Tiếng nói của tôi có thể được tiết giảm,
Nhưng tôi hy vọng,
Nó không trở thành lầu bầu.
Còn hay hơn, là nghe con gà sống gáy [Đường ra trận mùa này đẹp lắm!],
tiếng tích tắc của trái tim cái dĩa, tiếng lải nhải của cây kim hát. [Mặt trời chân lý chói qua tim!].
Còn hay hơn cho anh, chẳng thèm để ý, tôi ngưng từ lúc nào.
Như Cô Bé Quàng Khăn Đỏ không thèm thầm thì với đồng chí chó sói xám.
Tiếng nói của thi sĩ, cho dù đã tiết giảm, nghe thoang thoảng, nhẹ hơn cả tiếng chim hót, nhưng “ầm ầm” [sonorous] hơn tiếng kèn đồng của tên xung phong, như được diễn tả chi li trong bài thơ “Comments from a Fern” (1989).
“Ầm ầm sóng vỗ chung quanh chỗ ngồi” [Nguyễn Du]: Những tiếng sóng ngầm này xóa sự khác biệt giữa âm thanh và im lặng, tới thật gần với nhịp thời gian, và nhà thơ có thể làm được điều này, với sự trợ giúp của vận luật [meter]. Khi Brodsky nhấn mạnh sự quan trọng của những thể thơ cổ điển, ông không chỉ là một người bảo thủ, nhưng ông làm điều này với niềm tin vào chức năng kép của chúng: như là phần tử cấu tạo và như là một tên gìn giữ văn minh. Khẳng định giá trị tuyệt đối về thể văn thể thi, điều này chủ yếu không phải là một vấn đề liên quan tới thể thơ, nhưng đây là phần quan trọng của điều mà Brodsky gọi là triết học của văn hóa.
Nghĩ theo dòng
Joseph Brodsky làm thơ ở quãng đời đẹp nhất của ông, và lịch sử việc in thơ ông phản ánh hệ thống chính trị mà ông trưởng thành từ đó. Những cuốn thơ đầu của ông, do bạn bè hoặc những người yêu thơ ông ở Tây Phương, tuyển chọn và xuất bản. Chúng đều bị cấm đọc tại quê hương ông. Tại Liên Bang Xô Viết, tập thơ đầu của ông chỉ được xuất bản sau khi ông được Nobel. Sau khi chế độ độc tài Cộng Sản sụp đổ vào năm 1991, thơ ông mới được xuất bản đầy đủ [in full scale].
Một trong những hậu quả của tư tưởng của ông, rằng, một con người chỉ có đi, khởi từ đầu một con đường một chiều, là, ông chẳng bao giờ trở về quê hương. Cách ông suy nghĩ, và hành động, là trực tuyến, thẳng một lèo, như người Việt mình nói. Từ tuổi ba mươi hai, ông đã là một “nomad” [một tên lang thang, một kẻ du mục] - một người hùng của Virgil, bị số phận trù ẻo: Đi mà đừng bao giờ mong, có một ngày trở về.
Khi được hỏi tại sao không trở về, ông nói, ông không muốn thăm quê hương như một khách du lịch. Hay là, ông không muốn về thăm quê hương mà lại phải xin xỏ cái đám khốn kiếp đó. Cho dù là đám khốn kiếp đó ngỏ lời mời.
Luận cứ sau cùng của ông là:
Cái phần đẹp nhất của tôi, thì đã ở đó.
Rồi.
Thơ Của Tôi.
Nhà thơ nổi loạn

Có em độ lượng với thời gian.
Có bờ ngực dậy cho tôi thở.


Sáng tác mới nhất của Thảo Trường:

Người nuôi tù

Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn

From: Tien Dang
Subject: Tham hoi.
To: "nguyenquoctru" <quocoai_sontay@yahoo.com>
Date: Sunday, June 14, 2009, 6:04 AM
DT gu+i NQTru:
...
Chuc su+c khoe tot,
Chu nhat vui,
Than
Dang Tien
Note: Ui chao, Gấu lèm bèm về cái vụ bạn hiền bưng thơ về trong nước bị đám tai trâu chê, tưởng bạn giận, dè đâu không, chẳng thú sao?
Tks. NQT


Schulz

Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường
Poet's handmaids:
BRODSKY THROUGH THE EYES OF HIS CONTEMPORARIES

Did he love his motherland? Did he leave it voluntarily, or was he an exile? Why did he never go back, even to visit? Was he in any meaningful sense a Christian? What was the significance of his being Jewish? Did he remain a Russian poet, or indeed a Russian in any acceptable sense of the word? Why did he profess to worship language, and in what way did he worship it? Why does he keep going on about "empire"? Why did he eventually insist on translating his own poetry into English himself, and how good are the results?.
Alongside the awe, the respect, and the genuine love, these books contain some of the most penetrating observations ever made about Brodsky, both the poet and the man. About the former, Pyotr Vail observes: "Pushkin was all about how we wanted to be; Brodsky was all about how we really are". About the man, Annelisa Allleva makes some cutting remarks, notably: "He stole other people's love in order to hide his insecurity". Derek Walcott puts the two together: "Joseph didn't make a distinction between his calling and his life. He was the best example I know of someone being a poet in the professional sense".
Joseph [HV] Brodsky đếch thèm để ý đến sự tách biệt giữa thiên hướng nhà thơ và đời của ông. Ông là thí dụ đẹp nhất mà tôi biết về một người, là một nhà thơ, theo một cái nghĩa nhà nghề của từ này.

"I was only too glad to be the handmaid of genius, and to be taken for granted": Tớ thật hạnh phúc được là người hầu của thiên tài, và được đảm bảo như vậy.



Quít làm, Cam chịu [Lịch sử]
Sói với Người

Chắc là nhà văn phục sinh BNT chưa từng đọc về chủ trương pha lê hóa tại đất nước của Gấu Mẹ Vĩ Đại, xin post ở đây một chương trong Cuộc đời Solz của D.M. Thomas, liên quan đến cú làm sạch cỏ, pha lê hóa đám bần cố nông Ku Lắc.
Robert Conquest begins his powerful and passionate book The Harvest of Sorrow with this devastating summary:
"Fifty years ago as I write these words, the Ukraine and the Ukrainian, Cossack and other areas to its east -a great stretch of territory with some forty million inhabitants-was like one vast Belsen. A quarter of the rural population, men, women and children, lay dead or dying, the rest in various stages of debilitation with no strength to bury their families or neighbors. At the same time (as at Belsen), well-fed squads of police or party officials supervised the victims."
[Robert Conquest mở ra Mùa Gặt Buồn bằng những dòng đau thương sau đây: Năm mươi năm trước đây khi tôi viết những dòng này, cả một vùng đất bạt ngàn với chừng 40 triệu cư dân thì chẳng khác gì trại tù Belsen của Nazi. Chừng ¼ đàn bà trẻ con nằm chết hay chờ chết. Số còn lại thì chẳng còn sức lực, dù để chôn họ, dưới con mắt trông chừng của đám viên chức và cảnh sát mập mạp].
*
Vasily Grossman, a Jew who also wrote powerfully about the Holocaust, has described a typical departure scene:
From our village ... the "kulaks" were driven out on foot. They took what they could carry on their backs: bedding, clothing. The mud was so deep it pulled the boots off their feet. It was terrible to watch them. They marched along in a column and looked back at their huts, and their bodies still held the warmth from their own stoves. What pain they must have suffered! After all, they had been born in those houses; they had given their daughters in marriage in those cabins. They had heated up their stoves, and the cabbage soup they had cooked was left there behind them. The milk had not been drunk, and smoke was still rising from their chimneys. The women were sobbing-but were afraid to scream. The Party activists didn't give a damn about them. We drove them off like geese. And behind came the cart, and on it were Pelageya the blind, and old Dmitri Ivanovich, who had not left his hut for ten whole years, and Marusya the Idiot, a paralytic, a kulak's daughter who had been kicked by a horse in childhood and had never been normal since.
Some, taken to the far Siberian North, were shipped down the great rivers by raft, and were mostly lost in the rapids. Imagine a man, woman, and two or three children, plucked from the mild Kuban, hurtling down the icy, wild Yenisei.
But we should steel ourselves against bourgeois compassion. Or so argued Ilya Ehrenburg, writing as Robert Conquest says with "exceptional frankness" in a novel of 1934. "Not one of them was guilty of anything; but they belonged to a class that was guilty of everything."
Ilya Ehrenburg phán: "Chẳng có ai trong số họ có tội, nhưng họ thuộc một giai cấp có tội."



NMG vs Lịch Sử

Dọn Kít

Những hậu quả từ sai lầm này thoạt đầu khó nhận rõ, bởi sự phá hoại trong văn hóa không dễ nhận thấy. Trong văn hóa không có “máy bay rơi”. Ở đó dường như chỉ có việc trao giải thưởng, trao danh hiệu nào “ưu tú”, nào “nhân dân”. Chẳng có gì quan trọng. Nhưng sau đó nhìn lại: sau hai mươi năm mà dân chúng đã suy đồi, còn đám trí thức nghệ sĩ thì đứng trên Tháp [Rùa ở Hồ Gươm] Eiffel mà khạc nhổ lên số phận đất nước. Rồi tất cả lại bắt đầu hỏi: tại sao, tại sao? Chỉ tại người ta đã trao giải thưởng cho những cuốn sách không thể đọc nổi, cho những cuốn sách dạy thái độ thờ ơ với những giá trị thiêng liêng của dân tộc... Tỉnh ngộ thì đã muộn.
Nguồn: Phong Điệp
Gấu mới đi một đường ai điếu một nền văn chương vô dụng, (1) là đã có tiếng vang từ Liên Xô, liền tù tì, chẳng thú sao?
(1)
Sartre mê làm cách mạng, nhưng khi có dịp, ông lại để lỡ: Trong Buồn Nôn đã manh nha những điều sau này được đám tiểu thuyết mới phát triển.
Gấu đã từng phán thật hách như thế về Sartre, trong Đọc Bếp Lửa của TTT.  Từ hồi 1973.
Ra ý, Bếp Lửa cũng chịu đựng cùng một số phận như Buồn Nôn.
Về già, đọc lại, Gấu sợ quá, làm sao mà hồi đó liều lĩnh như thế?
Nhưng, tuyệt vời thay, đúng y chang.
Post sau đây, những lời tự thú của đám tiểu thuyết mới:
IV. LA NAUSÉE LUE PAR LES ROMANCIERS DU SECOND DEMI-SIÈCLE.
Trong có một, ‘tuyệt vời thay’ tiên đoán y chang, số phận của cả một nền văn học Mít sau 1975: chuyên sản xuất, dịch thuật, toàn những thứ sách tồi, theo nghĩa, vô dụng.
Ai phán, bảnh như thế?
Le Clézio, Novel văn chương Tây:
L'efficacité d'un livre tel que La Nausée n'est pas celle d'une œuvre de vulgarisation; ce qui est exprimé là n'est pas une facilité, ni un système. C'est un accord parfait entre Sartre et le monde, un accord tel que seule la vie réelle pouvait le fourrnir. Sartre a vécu La Nausée, et il fallait qu'il l'écrive. Nous vivions La Nausée, et nous devions lire ce livre. Cette double expérience et cette double nécessité sont les véritables raisons de cette œuvre. C'est cela la force de l'écriture de Sartre, et cela sa vertu. Les mauvais livres sont peut-être avant tout des livres inutiles. Et le génie est peut-être tout simplement la plus grande adhésion au contrat social.
Những cuốn sách dở có lẽ, trước tiên, chúng là những cuốn sách vô dụng.
Văn chương trong nước, viết, đọc, dịch... đều cố tránh cái điều mà Clézio gọi là 'la plus grande adhésion au contrat social'.
Đám hiện sinh gọi là, [tránh] 'xuống thuyền'.
Chính vì thế mà cả một nền văn chương trở nên vô dụng!
"Ai điếu một nền văn chương vô dụng", liệu có thể chôm NMC và đi một đường như vậy chăng?
Nhưng ai điếu kiểu này thì bực mình lắm đấy!
Ngay cả những khi mấy đấng Yankee mũi tẹt bàn về Camus, [Tôi chọn Camus!], hay dịch, tán tỉnh về Kundera, về Kafka… nhảm cả đấy! Ấy là vì toàn tán tỉnh theo kiểu vô dụng cả, nghĩa là không tìm cách cho nó dính với da thịt Mít, vào cái “contrat social” Mít.
Hay lập lại những gì mũi lõ phán.
Nhục thật!