*


Nhà văn và tên bồi

Gấu nhớ là có đọc đâu đó, người tình Lara của Pạt là nhân viên KGB, nhưng đọc bài viết trên TLS, không phải.

Số phận Lara thật là thê lương, sau khi Pạt mất. Và nhân vật nữ này quả đúng là tượng trưng cho nước Nga nát tan vì Cách Mạng: Liệu chúng ta có thể coi cái cú em Phương bị 1 bầy Bộ Đội Cụ Hồ bề hội đồng ở ga Thanh Hoá, như là 1 lời tiên tri - trù ẻo đúng hơn - và sau đó, trong "Cánh Đồng Bất Tận", nó biến thành…  hiện thực?

Awarded the Nobel Prize for Literature in 1958, he was compelled by the Kremlin to renounce it. The Komsomol leader, Vladimir Semichastnyi, contrasted him unfavorably with a pig which would never foul its own sty. Pasternak, ailing in health for years, speculated that the KGB might try to poison him. But he stuck to his guns; and although he gave way to Khrushchev on secondary matters, he took satisfaction in the lasting damage he had done to the Soviet order. What he could not do was protect Olga Ivinskaya from persecution. When he died in 1960, her vulnerability was absolute and she was arrested. Even if she had not been involved in the practical arrangements for publication abroad, the KGB would probably still have gone after her. Indeed, Pasternak had intimated that she was the model for the novel's heroine, Lara.

Ở Miền Nam, một nhân vật nữ như Lara, thấp thoáng trong Hà, trong “Sau Cơn Mưa” của Lý Hoàng Phong. Ngay từ bài điểm sách đầu tay trên nhật báo “Dân Chủ”, Gấu đã đưa cái nhìn này, khi coi “Sau Cơn Mưa” là bản phác, esquisse, cho một cuốn tiểu thuyết sẽ có, giống như “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” của Pạt.
Nhưng thay vì Zhi Và Gồ, thất bại, thì là Kiệt, bị bắn chết, trong “Một Chủ Nhật Khác”, và thay vì Lara, thì là Hiền, biệt tích đâu đó, trong trí tưởng của Kiệt, như khi anh nói với vợ, Thùy, anh đưa cô ta tới đó, rồi trở về với em.

Calvino coi “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” là 1 Odyssey của thời đại chúng ta:

… The exceptions are the chapters evoking Zhivago's final wanderings through Russia, the horrific march amongst the rats: all the journeys in Pasternak are wonderful. Zhivago's story is exemplary as an Odyssey of our time, with his uncertain return to Penelope obstructed by rational Cyclops and rather unassuming Circes and Nausicaas.

Trong ba người đàn ông vây quanh Lara, cả hai đấng Zhivago, và Người Thép Strelnikov, đều là những kẻ thất bại, không xứng với Em, như Calvino nhận định. Xứng với em theo ông, là cái tên khốn nạn, bồ của bà mẹ của em:

During the civil war in the Urals, Pasternak shows us both men as though they were already destined for defeat: Antipov-Strelnikov, the Red partisan commandant, terror of the Whites, has not joined the Party and knows that as soon as the fighting is over he will be outlawed and eliminated; and Doctor Zhivago, the reluctant intellectual, who does not want to or is not able to be part of the new ruling class, knows he will not be spared by the relentless revolutionary machine. When Antipov and Zhivago face each other, from the first encounter on the armed train to the last one, when they are both being hunted in the villa at Varykino, the novel reaches its peak of poignancy.


hồ đình nghiêm viết:

Erich Maria Remarque là nhà văn có số lượng người đọc nhiều nhất trong thế kỷ 20. Mặt trận miền Tây vẫn yên tĩnh là tác phẩm trác tuyệt, người lính qua văn chương của E.M. Remarque là biểu tượng của sự mất mát, tang hoang, mất niềm tin, cô đơn cùng cực. Trong giao thông hào ở tuyến đầu hay ngồi tàu hoả về phép tận hậu phương. Đúng như Trần Vũ nhận xét, tiểu thuyết của ông tựa một cái kính vạn hoa luôn có sự biến hoá mỗi lần đọc lại và tôi ngờ rằng cái hấp lực ấy đã tạo ra một phiên bản khác, phủ chụp xuống Bảo Ninh khi viết cuốn Nỗi buồn chiến tranh. Tôi cũng cả tin, nếu Trần Vũ viết về đề tài chiến tranh, tôi nghĩ Trần Vũ sẽ đẩy lùi Bảo Ninh vào bóng tối.

Hoàng Đại Dương viết:

Tôi bất chợt tìm thấy Trần Vũ có nét lãng mạng như tướng Patton, tuy sinh sau Đệ Nhị Thế Chiến, anh vẫn còn hơi thở của cuộc chiến tranh này!

Source


Note: Cái sự so sánh Bảo Ninh với Remarque, và đánh giá ông này hơn ông kia, theo Gấu hơi bị nhảm.
Một trong những lý do, là, hai cuộc chiến mà hai tác giả đụng phải khác nhau.
Trên Tin Văn cũng đã đề cập tới cả ba, nghĩa là, với cả cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của Graham Greene:

Chuyện mấy anh Mẽo hay nhắc tới Greene khi viết về Ẩn, và Ẩn, khi thú nhận, mình học từ ông thầy Xịa cách luyện chó để trị cảnh sát, tất cả đều có nguyên nhân sâu xa của chúng.
Norman Sherry, trong bộ ba khổng lồ, Cuộc Đời Greene, của ông, có đưa ra nhận xét, anh phóng viên Mẽo nào, trên đường tới Việt Nam, vào những năm tháng nóng bỏng đó, đều lận lưng một bửu bối, là cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng."
Trong truyện ngắn, gần như là một thứ tự truyện, Cõi Khác, Gấu đã lầm, khi nghĩ rằng, mấy anh Mẽo này mơ tưởng viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam có vóc dáng "Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh" của Remarque.
Tại sao lại có sự "lầm lẫn" như thế? Liệu có phải Greene hơn Remarque? Gấu vẫn thường tra vấn mình, và sau cùng, nhân đọc một số tác giả, trong số đó, có Steiner, Benjamin, Milosz... và ngộ ra là:

Sau Remarque, hay rõ hơn, sau Đệ NhấtThế Chiến, không thể có một Mặt Trận Miền Tây nào, cho bất kỳ một cuộc chiến nào.
Remarque là nhà văn chấm dứt  thứ tiểu thuyết viết về chiến tranh như cuốn của ông. (1)

Đây là điều những nhà phê bình nước ngoài nhận ra, khi đọc "Nỗi Buồn Chiến Tranh" của Bảo Ninh, và coi nó cao hơn "Mặt Trận Miền Tây". Cao hơn không phải là do Bảo Ninh có tài hơn, mà là, chiến tranh, con người, ở trong "Nỗi Buồn Chiến Tranh" khác với chiến tranh, con nguời như được miêu tả trong "Mặt Trận Miền Tây."

Tiếp theo đó, cũng thế, số phần của Greene, là phải viết "Người Mỹ Trầm Lặng". Những so sánh nhắc nhở tới ông, là vì ai cũng muốn được như... ông.

Toan tính rõ rệt nhất, và, thất bại rõ rệt nhất, là trường hợp cuốn "Thời Gian Của Người" của Nguyễn Khải. Nó thất bại, là do muốn hay hơn cả "Người Mỹ Trầm Lặng", theo nghĩa, lọc bỏ hết cái xấu xa, cái ác quỉ, của cả con người lẫn cuộc chiến, và nhất là của con người, như là một tên điệp viên. Nó thiếu cái phần sự thực cay đắng, chua chát nhất, ở một nhà văn Ky Tô như Greene, [so với một nhà văn Cộng Sản như Khải], khi ông tuyên bố:
“Tôi phải kiếm cho ra một tôn giáo để đo lường cái phần quỉ ma ở nơi tôi”.

Nhân vật Quân [hoá thân của Ẩn,] trong "Thời Gian Của Người" "thánh thiện quá" [theo nghĩa "thép đã tôi thế đấy"], nhà văn như Nguyễn Khải, một lòng một dạ biết ơn Đảng, viết dưới ánh sáng của Đảng, thành thử chỉ đẻ ra một thứ phẩm, đúng như Gide nói. [Những tình cảm tốt đẹp đẻ ra một thứ văn chương tồi].

Một cách nào đó, cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng" có một vị thế [position,status], của cuốn "Bóng Đêm Giữa Ban Ngày" của Koestler.
Nó cũng chứa trong nó, vụ án của thế kỷ.  (1)

Không giống như "Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh", đây là một cuốn tiểu thuyết không chỉ về chiến tranh. Một cuốn sách về chuyện viết, về tuổi trẻ mất mát, nó còn là một câu chuyện tình đẹp, nghẹn ngào [Lời giới thiệu của Geoff Dyer trên tờ Independence, in lại trong bản dịch tiếng Anh của Nỗi Buồn] (2)


Nhưng phải là Ngụy cơ, thì mới thấy sự khác biệt giữa 1 Bảo Ninh, và 1, Trần Vũ, giả như anh chơi cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến Mít.
Cái vị thế của Trần Vũ, sẽ là của 1 số tác giả mà Ian Buruma đề cập tới và quan tâm, như trong lời giới thiệu về ông, trong cuốn "Ác Kịch". Tất cả những tác giả này, thì đều quan tâm, dính [affected] tới phát xít, và những hậu quả khủng khiếp của nó, và tất cả đều nhìn vào vực thẳm và làm ra nghệ thuật từ điều họ nhìn thấy, all “looked into the abyss and made art of what they saw”.

Bảo Ninh không làm sao ở được vào 1 vị thế như thế, để viết. Trước mắt anh chỉ có vinh quang, làm gì có vực thẳm.
Chỉ 1 khi anh dám phán, tao tởm cuộc chiến đó, thì may ra! NQT

Trong lời giới thiệu "Ác Kịch", Ian Buruma viết:

The question of how a civilized, highly educated people, like the Germans in the 1930s, could follow a murderous demagogue into an abyss of moral depravity will never let go of me. But I am well aware that those Germans who followed Hitler were not unique. There are no eternal good guys or bad guys. Nor do I do take the easy cynical view that there is an evil Nazi in all of us, waiting to get out. I am convinced, however, that many people, if given the opportunity to wield absolute power over other human beings, will abuse it. Unlimited authority, often cloaked in the moralism of a great cause, leads invariably to the torture chamber. A way to deal with our fearful fascination with power and cruelty and death is to act it out vicariously, in art. Hence the title of this book. This is not to say that all great art or drama has to deal with these sinister themes. But the art and drama that interest me most reveal something of what lies beneath the varnish of what we call civilized behavior. Which is one reason, I suppose, why I love the German art of the 1920s. My favorite artists of that time, such as Max Beckmann, George Grosz, or Ernst Ludwig Kirchner, witnessed the barbarism of which man is capable with their own eyes, in the trenches and field hospitals of World War I and later in the streets of Berlin, a capital made skittish by the horrors of war, poverty, crime, and moral collapse. They looked into the abyss and made art of what they saw.

Theo GCC, giả như Trần Vũ viết về cuộc chiến Mít, thì sẽ ở trong 1 tâm trạng như thế.

Chúng ta đã thấy bàng bạc điều này, khi anh viết về Ác Quán Mãn Doanh, HPNT: Nhìn vào tên Đại Ác, vào vực thẳm Mậu Thân, mà ra nghệ thuật!


Fantasy realism

A brief survey of the short story: Italo Calvino
A writer of dizzying ambition and variety, each of his stories is a fresh adventure into the possibilities of fiction

In a lecture delivered in New York in the spring of 1983, Italo Calvino remarked that "most of the books I have written and those I intend to write originate from the thought that it will be impossible for me to write a book of that kind: when I have convinced myself that such a book is completely beyond my capacities of temperament or skill, I sit down and start writing it".

Tất cả những gì tôi viết ra thì đều từ cái ý nghĩ, mình làm sao mà viết nổi cái thứ này, và khi tôi đinh ninh là quá sức mình, cái việc viết 1 cuốn như thế đó, tôi bèn ngồi xuống bàn và viết


Ôi chao giọng Huế

Her opinion of him as a novelist, however, was something else altogether. While Akhmatova greatly admired the nature descriptions in Zhivago, she considered the work as a whole a failure comparable in magnitude to the second volume of Gogol's Dead Souls (which was burned by its author, apparently out of despair). As a result, she complained, "he had put his friends and those close to him in a very difficult position:" Presumably the difficulty she had in mind was not that of official persecution, but rather the private awkwardness involved in trying to offer emotional support to a beleaguered artist while refusing to praise his art. In November 1958, Akhmatova told Chukovskaya that she was going to pay Pasternak" a visit of condolence, but without expressing any condolence"; they would talk" about the weather, about nature, about anything," only not about the topics that must have been uppermost on Pasternak's mind.' Akhmatova also could not escape some bitterness at the thought that the Western world, which had been silent when she was under attack and her son in prison, was now raising a clamor over the comparatively less harsh treatment Pasternak received.

Nancy K. Anderson: Anna Akhmatova: The Word That Causes Death’s Defeat: Poems of Memory

Akhmatova coi “Bác Sĩ Zhi Và Gồ” là 1 thất bại, khổng lồ như Phần Hai của “Những Linh Hồn Chết” của Gogol. Bà cũng hơi bị quê, khi Tây Phương thổi cuốn sách thấu trời, còn bà, thì chẳng ai thèm nhắc tới, khi chồng bị giết, con đi tù.
Trong những lời vinh danh Pạt, bảnh nhất theo Gấu, là của Italo Calvino, trong bài viết “Pạt và Cách Mạng”:

Perhaps Pasternak's importance resides in this warning: history whether in the capitalist or socialist world - is not yet history enough, it is not yet a conscious construct of human reason, it is still too much a succession of biological phenomena, of brute nature, not a realm of liberties.
    In this sense Pasternak's idea of the world is true - true in the sense of assuming the negative as a universal criterion, just as Poe's and Dostoevsky's and Kafka's ideas were true in this way - and his book has the superior utility of great poetry. Will the •Soviet world know how to make use of it? Will socialist literature in the world be able to elaborate a response to it? This can be done only by a world which is in a ferment of self-criticism and creativity, and only by a literature which can develop an even stricter adherence to things. From today onwards, realism means something deeper. (But has it not always meant that?)

[1958]

Italo Calvino

The life of Lara is in its linearity a perfect story of our times, almost an allegory of Russia (or of the world), of the possibilities which gradually opened up for her (or it), or which were all presented to her (or it).

Cuộc đời của Lara, qua những dòng kể là câu chuyện tuyệt hảo về thời của chúng ta, một ẩn dụ về Gấu Mẹ Nga Vĩ Đại (hay về cả thế giới), về những khả thể dần dần mở ra cho nàng....

Cái sự kiện THT chê BN viết nhảm về thám báo, làm Gấu nhớ đến thần đồng Trần Đăng Khoa chê Nguyễn Tuân chẳng biết gì về… pha trà. Nhớ, thần đồng phán, pha như NT chỉ, là hư mẹ bình trà! (1)

Úi giời ơi, mi muốn biết pha trà, thì ra chợ, mua 1 cuốn “how to”, chứ sao lại đọc Nguyễn Tuân?
Nabokov chẳng đã đi hẳn 1 bài về “vấn lạn” “lày” rồi, đại khái, muốn biết về sử thì đọc sách sử, muốn biết về trận đánh Waterloo để…  viết văn thì đọc “Chiến Tranh và Hòa Bình”, của Tolstoi.
Có lẽ, THT cũng nên viết 1 cuốn về lịch sử thám báo, thay vì viết 1 cuốn tiểu thuyết về lực lượng này, hà, hà!

Đọc Italo Calovino ca ngợi nhân vật Lara làm Gấu nhớ đến nhân vật Phương của "Nỗi Buồn", và nhân đó, bật ra ý này:

Nếu BN viết sai về thám báo, thì anh viết đúng về Bộ Đội Cụ Hồ: Chính chúng hiếp Phương chứ đâu phải...  thám báo ?

Đọc như thế, thì mới ra cái lời trù ẻo, tiên tri về chúng, như Malaparte phán: Anh VC Bắc Kít vừa mới cười với một cô gái trong trắng, xong, là cô ta biến thành điếm!
Rõ ràng là nhờ ơn giải phóng mà bướm nhiều như muỗi rừng U Minh, trong "Cánh Đồng Bất Tận" của Cô Tư, một trong những "khả thể" mở ra cho Phương và cho xứ Mít! đúng như Calvino viết!

(1)
Nabokov đã có lần bực mình, vì cái chuyện có những độc giả đọc tiểu thuyết lịch sử để học lịch sử.
Cái ông thần đồng thi sĩ, Trần Đăng Khoa, cũng đã trách mắng cụ Nguyễn Tuân, rằng thì là, nếu người ta theo cách của cụ dậy pha trà như ở trong "Vang Bóng Một Thời", thì chỉ có cách là đổ trà đi. Uống không được!
Muốn học cách pha trà, thì đi tìm sách dậy pha trà, chứ làm sao lại đọc Nguyễn Tuân?

Nhưng, ngược lại, độc giả sẽ bực mình, phẫn nộ đến cỡ nào, khi đọc ở trong tiểu thuyết, thấy có những chi tiết thực, của riêng từng cá nhân, chỉ người đó mới được quyền sử dụng?


Nhà văn và tên bồi

*


*

Cả 1 nền văn học VC, được, chỉ có cuốn này, [dù những chi tiết sai lầm về thám báo của nó, như THT chỉ ra!]
Nó đánh dấu chấm hết thật là đáng mừng, cái thứ văn chương chỉ có siêu nhân, hay quái vật, như anh hùng Núp của Nguyên Ngọc.
Trong khi Miền Nam, có muôn vàn thứ OK, nào truyện ngắn, nào truyện dài, chưa kể những thứ tạp nhạp như của THT!
Đó là sự thực.
Văn chương đâu phải trò đàn đúm!
GCC đâu có thù hằn gì ông THT?
Bài điểm sách của Gấu, ngày nào, viết về ông ta, và những nhà văn cầm súng như ông, là cả 1 hoài bão về 1 văn tài, về cả 1 thế hệ văn chương

Nhà văn và tên bồi

Trong bài viết “Pạt và Cách Mạng”, Italo Calvino khuyên độc giả, khi đọc "Bác sĩ Zhi Và Gồ", thì nên vờ thằng chả, mà chỉ chú ý đến Lara. Lara bảnh hơn nhiều!
Quả đúng như thế.
Phương mới là nhân vật chính của NBCT, bởi thế, khi viết về cuốn này, Gấu phán, cái tít cũ của nó, mới đúng, “Thân Phận Tình Yêu”.
Khi đọc “Sau Cơn Mưa” của Lý Hoàng Phong, Gấu nhìn ra Lara qua nhận Hà, ở trong đó. Nhưng Hà của LPH lại đưa chúng ta tới Hà [?] trong Đôi Bạn của Nhất Linh. Em bĩu môi, khi người tình đến từ biệt em, đi làm cách mạng, và trên đường đi làm cách mạng, bấm chuông cái xe đạp, vọng đến tai:
Nghe rõ rồi!

Lara có ba người tình, và theo Italo Calvino, chẳng tên nào xứng với em cả. Nếu có chăng, thì là thằng khốn nạn nhất, trong ba thằng, tức thằng bồ của mẹ em.

Nếu như thế, thì trong "ba bà" của Trung Uý Kiệt, trong "Một Chủ Nhật Khác", của TTT, bà nào bảnh nhất?

GCC chọn Thuỳ. Tức người đàn bà không thể làm vợ, chỉ làm người tình!
Thuỳ trong truyện, theo Gấu bảnh hơn rất nhiều so với nguyên mẫu ở ngoài đời!

Rõ ràng là, khi viết thư cho Đảo Xa, là TTT đã biết, em sẽ tung hê lên... net!
Giọng thư không thực, chán thế.
Thua xa GCC. Gấu viết về em của Gấu, em nào cũng là BHD hết, chẳng chút phân biệt.
Gấu Cái rất ư là bực, là vì vậy, hà, hà!

Like the Coleridge hero who wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these objects were not of the second world, which had brought me so much contentment as a child, but of a real world that matched my memories.
Như nhân vật của Coleridge thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay bông hồng đen của giấc mộng, tôi biết, tất cả những gì ở trong Tứ Khúc thì không phải là từ thế giới tưởng tượng bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một, với hồi ức của tôi, những ngày ở Sài Gòn.

NQT

Những mối tình e ấp, sót lại những sợi tơ vương vướng đâu đó trong tâm hồn phần đông trong chúng ta, không giống như vết dao vẫn còn tươm máu mãi trong “Lan Hương” của NQT. Anh có thể lồng bóng mình và người yêu một thời (và một đời) của mình gần như vào bất cứ một mối tình văn chương nào mà anh đọc đến, chỉ cần mối tình ấy là một mối tình lý tưởng, trong trắng và mù quáng đến rũ rượi. Đọc truyện tình của anh, K. có cảm tưởng như nếu giả thử cần bắt đầu lại, thì anh cũng sẽ lao vào cuộc tình như thế, không ngần ngại chút nào, chỉ lại để được đau đớn một cách hạnh phúc.
K. [Thư luân lưu art2all]

Tks. NQT

Italo Calvino viết, cả ba tên người tình của Lara, chẳng ai đáng xách dép cho em.

Em Phương cũng đã từng chửi anh bộ đội Cụ Hồ, Kiên:

“Chẳng còn đem nào như đêm nay đâu. Anh muốn hiến đời anh cho một sự nghiệp gì đó, còn em quyết định sẽ phung phí đời mình, sẽ huỷ diệt nó trong cuộc chiến này".
GCC không hiểu được, khi THT viết thư ngỏ, gửi tác giả, chất chính về những lầm lẫn trong “Nỗi Buồn Chiến Tranh”, ông hy vọng gì ở Bảo Ninh?
Trả lời, tớ xin lỗi, viết nhảm ư?

Gấu đọc "Dr Zhivago" cùng bà cụ nhà thơ TTT, thời gian ăn dầm ở dề ở nhà cụ, Xóm Gà, con hẻm Đỗ Thành Nhân Gia Định, và cả hai bà cháu đều mê Lara, và đều nhận ra, Lara là nước Nga khốn khổ, như 1 em Thanh khốn khổ trong “Bếp Lửa”.

Những dòng Italo Calvino “tán” Lara mà chẳng thần sầu sao:

The story of another life runs through the novel from beginning to end: that of a woman, who appears to us as a rounded, distinct character (even though she says very little about herself, and her story is narrated more from the outside than from within) in the terrible events we see her live through, in the resolution which she draws from them, in the sweetness that she manages to spread around her. This is Lara, Larisa: she is the great character of the book. We find that by shifting the axis of our reading so that Lara's story, not Zhivago's, remains at the novel's centre, we place Doctor Zhivago in the full light of its literary and historical significance, reducing to secondary ramifications its imbalances and digressions. The life of Lara is in its linearity a perfect story of our times, almost an allegory of Russia (or of the world), of the possibilities which gradually opened up for her (or it), or which were all presented to her (or it). Three men revolve around Larisa. The first is Komarovskij, the unscrupulous racketeer who has made her live from childhood with an awareness of the brutality of life, who represents vulgarity and unscrupulousness, but also a basic, concrete practicality, the unostentatious chivalry of a man who is sure of himself (he never fails her, not even after Lara tries to kill the impurity of her previous links with him by firing a revolver at him). Komarovskij who personifies everything that is base about the bourgeoisie, but whom the revolution spares, making him - still through dubious means - still a sharer in power. The other two men are Pasha Antipov, the revolutionary, the husband who leaves Lara so as to have no obstacles to his solitary determination to be a moral but ruthless subversive, and Yuri Zhivago, the poet, the lover whom she will never have entirely for herself, because he has surrendered totally to the things and opportunities of life. Both occupy the same level of importance in her life, and the same poetic importance, even though Zhivago is constantly in the spotlight, and Antipov hardly ever. During the civil war in the Urals, Pasternak shows us both men as though they were already destined for defeat: Antipov-Strel'nikov, the Red partisan commandant, terror of the Whites, has not joined the Party and knows that as soon as the fighting is over he will be outlawed and eliminated; and Doctor Zhivago, the reluctant intellectual, who does not want to or is not able to be part of the new ruling class, knows he will not be spared by the relentless revolutionary . machine. When Antipov and Zhivago face each other, from the first encounter on the armed train to the last one, when they are both being hunted in the villa at Varykino, the novel reaches its peak of poignancy.

Italo Calvino: Pasternak and the Revolution 

Trong "Dr Zhivago", có hai cuộc đời được kể, 1 của Zhivago, và 1 của Lara, nhưng dòng kể cuộc đời Zhivago, Calvino chê:          

    In short, I have to say that the thing with which I least agree in “Doctor Zhivago” is that it is the story of Doctor Zhivago, in other words that it can form part of that vast sector of contemporary narrative called the intellectual biography. I am not speaking so much about the explicit autobiography, whose importance is far from diminished, but of those professions of faith in narrative form which have at their centre a character who is a spokesman for a particular philosophy or poetics.
    Who is this Zhivago? Pasternak is convinced that he is a person of boundless fascination and spiritual authority, but in fact the reasons we like him are all to be found in his status as an average man. It is his discretion and mildness, his always sitting, as it were, on the edge of his chair, the fact that he always lets himself be persuaded by externals, and be overcome by love bit by bit." Instead, the halo of sanctity that Pasternak at a certain point wants him to wear weighs heavily on him; we readers are asked to worship Zhivago, which we cannot do, since we do not share his ideas or choices, and this ends up by undermining even that all too human sympathy which we feel for the character.





Nhà văn và tên bồi

*

Trên TLS, số Oct 10, 2014 điểm hai cuốn liên quan tới "Bác Sĩ Zhivago" của Pạt, "Bên trong trận bão Zhivago" và "Cú Zhivago". Bài điểm, thật tuyệt, cho thấy 1 điều, cũng nhiều người biết, là, cuốn tiểu thuyết không hề tố cáo nhà nước, chế độ Liên Xô, và chính vì thế mà nó mới cực là bảnh. Gấu phải nhấn mạnh điều này, để “dậy dỗ” những tên nhà văn lề trái VC như Nguyễn Vịt, thí dụ, chúng cứ tưởng chửi nhà nước cho thật dữ, là làm văn chương! Đọc chúng thật là tởm. Ngay cả Sến cô nương thì cũng thế, mỗi lần viết là mỗi lần lên gân, chán quá là chán!

"Bác sĩ Zhivago", có thể nói, là cuốn sách mở ra giấc mơ viết văn của Gấu: Làm sao viết được 1 cuốn tiểu thuyết, nối được hai thành phố.
Đọc cuốn tiểu thuyết, là giấc mơ bật ra, như là 1 giải pháp cho cuộc chiến Mít!

Hà, hà!

Ui chao, đó là quãng đời đẹp nhất của Gấu Cà Chớn. Của cả đám Thất Hiền, 7 đứa bạn, trong có ông em nhà thơ. Lần gặp lại ở San Jose, khi ông anh mất, bạn C còn nói, hồi đó, chúng mình sướng thiệt nhỉ!

Xb đếch cần xin phép

In Russia, to this day, Boris Pasternak is hailed mainly as a poet. Abroad, his fame rests chiefly on "Doctor Zhivago", the publication of which in 1957 was a worldwide sensation. By having it printed first in Italy, in Italian translation, Pasternak knew he would infuriate the Soviet leadership. Neither a polemic nor a dirge, his novel nevertheless failed every test of ideological acceptability. Pivoting on the events of the October Revolution and the Civil War, it contained no paean to Lenin; and one of the dynamic characters, Strelnikov, bore a certain resemblance to Trotsky, who remained in posthumous disgrace. There was no kneeling down before proletarian revolutionary wisdom or Marxist-Leninist omniscience. Instead Pasternak sang in praise of individual love and endurance, using Christian imagery to highlight his belief in a universal life force and lamenting the sufferings inflicted on the Russians by Reds and Whites since 1917.
    The author, like his protagonist Yuri Zhivago, joined no political party and endorsed no party programme. Yet he did not become a dissenter in the 1920s and sought to make the best of the narrowing opportunities for cultural self-expression. In the 1930s he lived in fear of his life and was left trembling when Stalin called him to ask his opinion of Osip Mandelstam, who had declaimed satirical verses about the dictator. When Pasternak himself could no longer get his best poems published, he turned to translating Shakespeare, Goethe and many I others. That way he stayed just inside the bounds of official respectability while other writers were being imprisoned, exiled or executed. His lover and muse Olga Ivinskaya was arrested in 1949 - a warning that he should be prudent in what he wrote. Meanwhile, he quietly continued work on the novel he had been planning for years.


Ở Nga, cho tới ngày này, Pạt nổi cộm như là 1 thi sĩ. Ở nước ngoài, danh vọng của ông là từ “Bác sĩ Zhivago”, cuốn sách, khi được xb vào năm 1957, đúng là gây nên 1 cú “xăng xa xườn” [sensation] trên toàn thế giới. Khi cho in, lần đầu qua bản dịch tiếng Ý, Pạt biết ông chọc giận Điện Cẩm Linh. Không “nỗi bơ vơ của bầy ngựa hoang”, cũng không “tranh biện, phản biệt, ly khai, ly khiếc”, cuốn tiểu thuyết chửi bố mọi thứ mùi vị ý thức hệ. Xoáy quanh những sự kiện Cách Mạng Tháng Mười, Cuộc Nội Chiến, không ca tụng Lê nin, nhân vật Strelnikov có dáng dấp Trotsky, ô nhục sau khi chết, cũng không quỳ gối trước…  trí khôn của 1 tên cách mạng vô sản, nồng cốt, chăn trâu, học lớp 1, hay cái toàn trí toàn thức Mác xít Lê nin nít: Thay vì vậy, Pạt ngợi ca tình yêu cá nhân, sự nhẫn nại, chịu đựng, dùng hình ảnh Ky tô giáo để làm sáng rỡ niềm tin của ông vào sức mạnh đời sống, và than thở về những đau khổ mà cả hai phe Đỏ và Trắng quất lên đầu lên cổ nhân dân, đất nước Nga, kể từ 1917.


Nhà văn và tên tà lọt


*

Boris Pasternak and Olga Ivinskaya at his dacha in Peredelkino, late 1950s

The CIA’s ‘Zhivago’

ONE DAY IN THIS EPOCH, THE MID-FIFTIES, OLGA IVINSKAYA received a phone call from her lover, Pasternak. His voice sounded shaken and he began to speak in a voice choked by tears. 'What's wrong?" she asked in alarm. "He's dead, he's dead, I say!" he groaned several times over.
He was speaking about Yuri Zhivago. The harrowing chapter in which he suffers a fatal heart attack on a tram (not far from where later a so Pasternak would die at his car wheel) was now finished; and soon the whole novel would be completed.
Art, he wrote, is always meditating upon death and thereby creating life.
D.M. Thomas: Solzhenitsyn

Một bữa, trong cái thời kỳ này, vào giữa thập niên 1950, OLGA IVINSKAYA nhận được cú điện thoại của người yêu là Pasternak. Giọng ông run rẩy, như sắp bật khóc.
-Chuyện gì thế anh?
Nàng hoảng hốt hỏi.
-Ông ta chết, ông ta chết rồi.
Nhà thơ muốn nói tới nhân vật của mình là Bác sĩ Zhivago. Chương sách viết về cái cú đau tim quật ngã ông trên chiếc xe điện (cũng không xa nơi sau này đứa con trai của Pasternak bị xe cán chết), vào lúc này, kể như xong.
Nghệ thuật, Pasternak viết, luôn là suy tư về cái chết để sáng tạo ra đời sống.
*
Sau này, nếu có ai còn nhớ cái đám Miền Nam bỏ chạy bợ đít VC, chắc chắn là sẽ qua hình ảnh của Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, bỏ chạy thoát cuộc chiến, nhưng lại mò về để chết lãng nhách vì bị lầm là Cộng Quân.
Và như thế, chắc chắn là hậu thế sẽ tha thứ cho chúng!
Bởi vì sẽ chẳng ai còn nhớ, thí dụ một tên chó săn, ”người của chúng ta ở Paris”, đệ tử của bạn của Gấu, là Cao Bồi!
Hà, hà!


*

 *

TO THE MEMORY OF A POET

Like a bird, echo will answer me.

B.P. (Boris Pasternak)

1.

That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this
        death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.

2.

Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.

1960

Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet and novelist.

Source: Anna Akhmatova, Poems, selected and translated by Lyn Coffin [NQT]

Oedipe mù, được cô con gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.

&

Nhà, dacha, của Pạt, ở Peredelkino

 *

Pạt, 1956, năm ông trao bản thảo cho Isaiah Berlin

Driven nearly to suicide, on 29 October Pasternak declined the Nobel Prize. ‘I couldn’t recognise my father when I saw him that evening,’ his son Evgeny recalled. ‘Pale, lifeless face, tired painful eyes, and only speaking about the same thing: “Now it all doesn’t matter, I declined the Prize.”’

‘It is easier to save a manuscript than a man,’ Nadezhda Mandelstam said. It’s an uncomfortable thought, but perhaps Pasternak didn’t want to be saved. The holy fool in his dacha, ‘cocooned in comfort’, singing paeans to the ‘joy’ of being alive in nature’s bosom while his neighbours were taken away, liquidated and replaced – all this rapture, this élan vital, left him no exit for his moral indignation at the break-up of the world around him. Life, he believed, was superior to any cause. He could never have been a journeyman in the Soviet interpretation of reality, but he became uncomfortable with the exemptions his self-alienation had granted him. With Dr Zhivago, privately for many years and then very publicly, he found the means to ‘touch the sores of the era with his own hands’ (Nadezhda Mandelstam again). And it was this, his family believed, that sent him to an early grave.

Pasternak died on 30 May 1960. His last words were ‘Don’t forget to open the window tomorrow.’ His funeral was attended by thousands, many of whom defied the secret police to linger long after his coffin was lowered into the ground. A few months later, Berlin received from Pasternak’s French translator, Jacqueline de Proyart, a magazine spread with photographs of the obsequies. ‘They were meant to move me,’ Berlin confided to a friend, ‘but in fact produced a ghastly effect. I sent them back to her. The corpse, the coffin, the wife, the mistress, the whole thing has a nightmarish quality for me.’ If he did send it back, he must have received another copy because the article is still there in his papers.

Thật khó mà cứu con người, so với bản thảo của người đó. Bà vợ Osip phán.
Một ý nghĩ không thoải mái, nhưng có lẽ Pạt đếch khoái cái chuyện được cứu!

Ui chao, liệu có 1 đấng nhà văn VC Bắc Kít nào, vào những năm 1954, khi ở rừng về, có được cái ý nghĩ, tao đéo mong được cứu, cả tao lẫn bản thảo của tao!
Hà, hà!




 
*

The Writer and the Valet

Nhà văn và tên tà lọt

Isaiah Berlin was on his honeymoon – he married late – when he first read Dr Zhivago. It was the evening of Saturday, 18 August 1956, and he had just made the short journey back to Moscow from the village of Peredelkino, where he had spent the day with Boris Pasternak. Pasternak’s dacha was part of a complex set up on Stalin’s orders in 1934 to reward the Soviet Union’s most prominent writers. One of them, Korney Chukovsky, described the scheme as ‘entrapping writers within a cocoon of comforts, surrounding them with a network of spies’. Periodically, and usually at night, the NKVD would turn over a dacha and bundle its resident into a waiting car. Pasternak’s immediate neighbour and friend, Boris Pilnyak, was arrested in October 1937, removed to the Lubyanka, and killed with a single bullet to the back of the head. The same fate awaited Isaac Babel, who was taken from Peredelkino in May 1939. There were others, less well known, but equals in the manner of their death.

Isaiah Berlin hưởng tuần trăng mật – ông lấy vợ muộn - khi ông lần đầu tiên đọc “Bác sĩ Zhivago”. Đó là buổi chiều Thứ Bẩy 18 Tháng Tám 1956, và ông vừa trở lại Moscow, từ Peredelkino, nơi ông trải qua một ngày với Pạt, Boris Pasternak. Nhà của “Pạt” là 1 phần của 1 “complex” [phức hệ, liên hợp] được dựng lên theo lệnh của Xì vào năm 34, để ban thưởng cho những nhà văn bảnh nhất trong Hội Nhà Văn Liên Xô. Một người trong họ, Korney Chukovsky, mô tả, cú của Xì: tóm bắt tất cả lũ nhà văn vô trong 1 tổ kén những thoải mái, tiện nghi, và bao vây chúng, bằng cả 1 cái tổ kén khác, là 1 màng lưới cớm chìm”. Thường kỳ, vào ban đêm, mật vụ KGB  xuất hiện và tống 1 cư dân ở đây vô 1 cái xe đang chờ sẵn: Boris Pilnyak, ông bạn láng giềng ngay kế bên của Pạt, bị tó Tháng 10, 1937, chuyển nhà tới Hỏa Lò Lubyanka, và bị bắn bằng "chỉ" 1 viên đạn vô sọ. Cũng số phận như vậy dành cho Isaac Babel, bị bắt từ Peredelkino, tháng Năm 1938. Nhiều người khác nữa, không nổi tiếng như họ, nhưng số phận thì như nhau, nghĩa là đều được chết.

Có hai bài viết về Pạt, rất thú, Gấu tính đi hoài, nhưng quên hoài, 1 của Milosz, "Pạt thật nhã", và 1 của Italo Calvino. Nhưng bi giờ, có bài này, liên quan tới XỊA, bèn đi trước. Giải Noebel văn chương của Pạt, thường được gọi tếu là giải của Xịa trao cho ông!