nqt
 



*

Black Stone on White Stone
I will die in Paris on a rainy day:
on a day I can already remember.
I will die in Paris-and I don't mind-
perhaps on a Thursday in autumn, like today.

It will be a Thursday, because today, Thursday, as I write
these lines, the bones in my arms ache badly,
and never before, in all my road, have I felt
myself as lonely as I do today

Cesar Vallejo is dead, everyone kept hitting him,
even though he had done nothing to them.
They hit him hard with a stick, and hard

also with a rope; his witnesses
are the Thursday and the bones of his arms,
the loneliness, the rain, the roads ...


Robert Hass [translated]
Đá Đen trên Đá Trắng


Tớ sẽ chết ở Paris vào một ngày mưa
Vào một ngày mà tớ nhớ.
Tớ sẽ chết ở Paris – và tớ chẳng thèm để ý-
Có thể một ngày Thứ Năm, vào Mùa Thu, như bữa nay

Nó sẽ là Thứ Năm, bởi là vì bữa nay, Thứ Năm, khi tớ viết
Những dòng này, tay tớ đau ơi là đau
Trước đây, chưa từng, trên mọi ngả đường, tớ cảm về mình
Cô đơn thê thảm đến cỡ này

Cesar Vallejo đã chết, và mọi người tiếp tục nện hắn
Mặc dù hắn chẳng làm gì họ
Họ nện hắn bằng gậy, thật mạnh
Và bằng roi; người chứng của hắn, là Thứ Năm, xương xẩu của hắn,
Nỗi cô đơn, mưa, những con đường…

Bài thơ được in trong tập di cảo. Một trong những điều nhức nhối, ám ảnh hoài hoài, là, ông quả thực chết ở Paris.
Đời của ông cũng chẳng có chút gì gọi là dễ dãi. Lớn lên ở một làng vùng Andean, ngoại vi thành phố Lima, học đại học ở thủ đô, ở đó, ông bị bỏ tù vì những hoạt động chính trị.
Ông rời Lima đi Paris vào năm 1923, nơi ông sống nghèo khổ, trau giồi nghệ thuật của mình.
Rất xúc động, dấn mình vào Cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha, gia nhập lực lượng Cộng Hòa TBN, chiến đấu hết mình vì nó, mang thông điệp, tiền bạc giữa Paris và Barcelona. Cuộc sống gian khổ đánh gục ông. Ông chết vì bịnh, không rõ nguồn gốc, có thể do di căn từ hồi còn nhỏ, và chết ở Paris, 1937.

By César Vallejo

Translated by Rebecca Seiferle 

I will die in Paris with a rainstorm,
on a day I already remember,
I will die in Paris—and I don't shy away—
perhaps on a Thursday, as today is, in autumn.

       It will be Thursday, because today, Thursday, as I prose
these lines, I've put on my humeri in a bad mood,   
and, today like never before, I've turned back,
with all of my road, to see myself alone.

       César Vallejo has died; they kept hitting him,   
everyone, even though he does nothing to them,
they gave it to him hard with a club and hard

       also with a rope; witnesses are
the Thursday days and the humerus bones,   
the solitude, the rain, the roads. . .


*


CESAR VALLEJO

I was born on a day
that God was sick.


CESAR VALLEJO'S POEMS have an anguished power, a rebellious lexical energy, and a wild, freewheeling emotionalism. Sympathy for the suffering of others is a current that runs through all of his work. At times, one feels as if he has descended into the welter of the unconscious and returned bearing messages from this other world. Yet his own voice comes through as that of the most vulnerable, agonized, and compassionate of speakers-a witness urgently testifying to the experience of human pain.

Tớ sinh ra vào một ngày,
Lão Tặc Thiên bịnh


Thơ của César Vallejo có một quyền năng nhức nhối, u uất, thống khổ, một nhiên liệu từ vựng nổi loạn, và một thứ vãi linh hồn - một chủ nghĩa cảm tính, “ê mô xườn”-  rất ư là thoải mái. Nỗi “nhủ lòng trước thương đau của tha nhân” chạy dài suốt tất cả tác phẩm của ông. Đôi lúc, nhiều lúc, người ta có cảm tưởng như thể, ông lặn mình trong cõi lùng bùng vô thức và ngoi lên, ôm theo ông, những thông điệp từ thế giới khác đó. Tuy nhiên, giọng của riêng ông thì thấu suốt, như của 1 phát ngôn nhân dễ tổn thương nhất, nhức nhối/hấp hối nhất và cảm thông nhất - một chứng nhân khẩn thiết chứng nhận kinh nghiệm của con người, về nỗi đau của nó.

Vallejo was born on March 16, 1892, in a small Andean mining town in northern Peru. He had Indian and Spanish blood on both sides. His poetry shows tremendous feeling for his mother, the emotional center of his religious childhood; for his father, a notary who wanted him to become a priest; and for his ten older brothers and sisters. He graduated from the University of Trujillo in 1915, with a thesis on romanticism in Spanish poetry.
Vallejo supported himself by teaching in primary schools. He read widely, worked furiously at his poems, and belonged to the vanguard Colonida group. He also suffered several traumatic love affairs, after one of which he attempted suicide. In 1919, the year after his mother's death, he published his first collection of poems, Los heraldos negros, which Rebecca Seiferle has now scrupulously translated as The Black Heralds.

THE BLACK HERALDS

There are blows in life, so powerful ... I don't know!
Blows like God's hatred; as if before them,
the undertow of everything suffered
were to well up in the soul ... I don't know!

    They're few; but they exist ... They open dark furrows
in the most ferocious face and the most powerful loins.
Perhaps they're wooden horses of barbaric Attilas,
or black messengers that Death sends to us.

    They're profound lapses of the soul's Christs,
of some adorable faith that Destiny blasphemes.
Those bloodthirsty blows are cracklings of some
bread that in the oven's door burns up on us.    

    And man ... Poor ... poor man! He turns his eyes, as
when a slap on the shoulder calls us by name; 
he turns his crazed eyes, and everything he's lived
wells up, like a pool of guilt, in his gaze.    

    There are blows in life, so powerful ... I don't know!   


Vallejo sinh này 16 Tháng Ba 1892 tại một thành phố mỏ nhỏ Adan ở phía Bắc Peru. Ông có máu da đỏ và Tây Ban Nha trong người, từ cả hai phía. Thơ của ông cho thấy tình cảm dữ dội dành cho mẹ, cõi trung tâm cảm xúc của thời ấu thơ tôn giáo của ông; dành cho ông bố, một chưởng khế tòa án, người muốn ông trở thành 1 tu sĩ; và cho 10 anh chị em của ông. Tốt nghiệp Đại Học Trujillo năm 1915, với luận án về chủ nghĩa lãng mạn trong thơ Tây Ban Nha.
Vallejo tự kiếm sống bằng nghề dậy học tại trường tiểu học. Đọc rộng, cật lực - phải nói điên cuồng – làm thơ và thuộc nhóm tiên phong Colonida. Ông cũng trải qua vài cuộc tình nhức nhối, đầy thương đau, sau 1 cuộc tình, ông tính tự làm thịt mình. Vào năm 1919, một năm sau khi bà mẹ mất, ông cho xb tuyển tập thơ đầu tiên, mà bây giờ, Rebecca Seiferle cẩn trọng dịch là “The Black Heralds”, Những sứ giả đen.

THE BLACK HERALDS

NHỮNG SỨ GIẢ ĐEN

Có những cú thọi, đấm, đá, bợp… trong đời, cực kỳ dũng mãnh, hung bạo… , tôi không biết!
Những cú như thể hận thù của Chúa; như thể trước chúng
Sóng dội  mọi thứ đau khổ
Trào dâng trong linh hồn… Tôi không hiểu!

Chúng có một dúm, nhưng chúng hiện hữu…
Chúng mở ra những đường rạch u tối
Trên bộ mặt hung dữ nhất và những thắt lưng dũng mãnh nhất
Có thể chúng là những con ngựa gỗ của Attila man rợ
Hay là những thiên sứ đen mà Thần Chết gửi cho chúng ta

Chúng là cú vỗ sâu thẳm của những đấng Ky Tô của linh hồn
Của niềm tin đáng mến mà Số Mệnh báng bổ
Những cú đánh thèm máu nổ lốp bốp trên mẩu bánh mì lò nướng phả hơi nóng lên chúng ta

A, con người, Khốn khổ… con người khốn khổ! Hắn đảo con mắt
khi cú vả lên vai chúng ta bằng tên
Hắn đảo con mắt khùng,
và mọi điều hắn sống cạn láng đời, như cái ao tội lỗi, trong cái nhìn của hắn

Có những đánh trong đời, thật hung hãn…. Tôi không hiểu!

[Tạm dịch]

    The black riders come with messages of destruction that leave the speaker reeling and desolate. In these poems of alienated romanticism, Vallejo grapples with the anachronism of his past as well as the tragic incompatibilities of his divided heritage. Faced with these contradictions, he speaks of his own harsh solitude and inexplicable longings. Seiferle is wonderfully alert to the indigenous elements in Vallejo's work, though I don't agree with her polemical assertion that Vallejo has been "colonized" by such previous translators as James Wright, Robert Bly, Thomas Merton, and Clayton Eshleman, who have served the poet well. One of Vallejo's recurring subjects is the void left in the soul when the Logos has become uncertain and Christianity has lost its stable meaning. Suddenly bereft of a common spiritual vocabulary, the poet seeks to create an authentic language of his own in a fallen world.

    Kỹ sĩ đen tới với những thông điệp huỷ diệt làm kẻ phát ngôn ngất ngư, sầu não. Trong những bài thơ lãng mạn vong thân này, Vallejo nắm bắt cái vô thời của quá khứ, và những cái không thể tương hợp bi đát của di sản rã rời của ông. Đối diện với những mâu thuẫn này, ông nói tới sự cô đơn khắc nghiệt, tàn nhẫn, và những hoài vọng không thể giải thích được. Seiferle thật tuyệt vời tỉnh táo, về những yếu tố bản xứ trong tác phẩm của Vallejo, tuy nhiên, tôi [Hirsch] không đồng ý với sự cả quyết  có tính tranh luận của bà, khi phán, Vallejo đã bị biến thành 1 tên cô lô nhần (colonized), bởi những dịch giả như James Wright, Robert Bly, Thomas Merton, và Clayton Eshleman, những người đã phục vụ thật tốt (served well) nhà thơ. Một trong những đề tài trở đi trở lại của Vallejo, là sự trống vắng để lại trong tâm hồn, một khi mà “Logos” - tạm dịch “Lời” - trở nên “không chắc ăn”, uncertain,  và Ky Tô Giáo thì mất mẹ cái ý nghĩa vững vàng, ổn định của nó.
Bất thình lình, bị nẫng mất cái cuốn từ điển thần linh thông thường, bình thường, nhà thơ bèn kiếm cách sáng tạo một ngôn ngữ đích thực của riêng ông, trong 1 thế giới sa đọa.

[Ui chao, THNM, đoạn viết thần sầu trên, áp dụng cho thơ tự do của ông anh TTT, thì thật là tuyệt cú mèo! Nhớ, khi ông mới xuất hiện, lũ mắt trắng dã mới đánh ông và thơ tự do khốn nạn làm sao.
Hỡi những người thù ghét thơ của ta ơi, cuộc hành trình hoàn toàn cô độc!
Chính vì thiếu chất Ky Tô - trong thơ và trong đời thường - khiến TTT không thể lại viết lại, trong khi những nhà thơ như Milosz làm thơ hoài hoài, và càng làm thơ, càng xoáy sâu vào cái độc, cái ác của con người, theo GCC.]

    In 1920, Vallejo returned home for a visit and got inadvertently mixed up in a political feud. Though innocent, he went into hiding for three months and then was incarcerated for 105 days, one of the gravest experiences of his life. During this period, he wrote many of the poems for his second book, Trilce (1922), which both Seiferle and Eshleman have translated with great daring. Its seventy-seven poems, which bear numbers for titles, are hermetic; the syntax disregards grammatical rules and logical narrative. Language is put under intense pressure; surreal images float loose from their context and poetic forms are radically broken down and reconstituted. Neologisms abound. There is a cabalistic obsession with numbers in a world where reality is fragmented and death omnipresent. Vallejo's dire poverty, his bitter sense of orphan-hood ("Give way to the new odd number / potent with orphan-hood") and brooding exile from childhood, his rage over social inequities-all make their way into an astonishing work that fell, as the author declared, into a total void. He published no more collections of poetry in his lifetime.
    In 1923, Vallejo left Peru for good and settled in Paris, where he met his future wife, Georgette Phillipart, a woman of strong socialist convictions, and eked out the barest subsistence. Several times he nearly starved to death. In the late 1920s, he underwent a crisis of conscience and became consumed by the quest for a better social order. In 1931, he published two books: Tungsten, a social realist novel, and Russia in 1931, a travel book. His political activism peaked with his involvement in the doomed Republican cause in the Spanish Civil War. He wrote descriptive accounts of the conflict as well as a play, The Tired Stone, and the fifteen magnificent poems that became Spain, Take This Cup from Me. One of my favorites is the poem "Masa" ("Mass"), dated November 10, 1937:

    When the battle was over,
and the fighter was dead, a man came toward him
and said to him: "Do not die; I love you so!"
But the corpse, it was sad! went on dying.

    And two came near, and told him again and again:
"Do not leave us! Courage! Return to life!"
But the corpse, it was sad! went on dying.    

    Twenty arrived, a hundred, a thousand, five hundred thousand,
shouting: "So much love, and it can do nothing against death!"
But the corpse, it was sad! went on dying.

    Millions of persons stood around him,
all speaking the same thing: "Stay here, brother!"
But the corpse, it was sad! went on dying.

    Then, all the men on the earth
stood around him; the corpse looked at them sadly, deeply moved;
he sat up slowly,
put his arm around the first man; started to walk ...

(TRANSLATED BY ROBERT BLY)

    Năm 1920, Vallejo trở về thăm nhà, và vuớng vô môt vụ hận thù chính trị. Tuy vô tội, nhưng ông phải ẩn trốn mất 3 tháng, và sau đó, bị ở tù mất 105 ngày, một trong những kinh nghiệm trầm trọng nhất trong đời ông. Trong thời gian đó, ông làm được rất nhiều thơ, cho tập thơ thứ hai, Trilce (1922), mà cả hai, Seiferle và Eshleman chuyển dịch với 1 sự săn sóc nâng niu tới chỉ. Bẩy bẩy, 77, bài thơ của nó, dùng con số làm tít, thì hũ nút, cú pháp đếch thèm để ý đến văn phạm, và tự sự thuần lý. Ngôn ngữ thì bị đặt dưới sức ép cực căng, những hình ảnh siêu thực lềnh bềnh, lều bều phiêu bạt, như muốn thoát ra khỏi nội dung, và những hình dạng thơ, thì bị gẫy vụn, bể nát, ngay từ cơ bản, rồi được cấu trúc lại. Tràn trề khắp khắp, là cái gọi là tân luận lý – xém thì viết thành tân hình thức, hà, hà – Có 1 ám ảnh cabalistic - thần bí giáo Do Thái - với những con số, trong 1 thế giới, nơi thực tại bị gẫy vụn thành từng mảnh, từng khúc, và cái chết thì ê hề. Sự nghèo đói tàn khốc của Vallejo, cái cảm quan cay đắng về côi cút (Mở ra 1 con đường tới con số cọc cạch mới/hiệu nghiệm với mồ côi”) và lưu vong trùng trùng từ ấu thơ, sự giận giữ của ông với những bất bình đẳng trong xã hội - tất cả mở ra 1 con đường đưa tới 1 tác phẩm văn học gây kinh ngạc, mà, nó, như tác giả của nó, tuyên bố, rớt vào một cõi trống rỗng hoàn toàn, vô ích, vô dụng, đếch có giá trị - a total void.

    Vào năm 1923, Vallejo rời Peru, for good, may mắn thế, “cho anh 1 tí Paris”, đúng như thế, nơi ông gặp người vợ tương lai của ông, và định cư ở Paris. Vợ ông, Georgette Phillipart, một người đàn bà với niềm tin XHCN mạnh mẽ. Và như thế, cuộc sống của cả hai lại càng thêm khốn đốn. Nhiều lần, ông đói lả, xém đi luôn. Vào cuối thập niên 1920, ông trải qua một cơn khủng hoảng tâm, và bị thiêu đốt bởi một ham muốn, phải tìm cho ra, 1 trật tự xã hội tốt đẹp hơn. Vào năm 1931, ông cho xb hai cuốn sách: Tungsten, một cuốn tiểu thuyết hiện thực xã hội, và Russia, 1931, 1 cuốn sách du lịch. Hoạt động chính trị của ông lên đến đỉnh cao với sự dính líu của ông vào lý tưởng, sự nghiệp Cộng Hòa thất bại, trong cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha. Ông viết những tường thuật về cuộc xung đột, và 1 vở kịch, Hòn Đá Mệt Mỏi, và 15 bài thơ tuyệt vời, sau trở thành Spain, Take This Cup from Me. Một trong bài thơ mà tôi [Hirsch] ưa thích, là “Masa” (“Mass”), đề ngày 10 Tháng 11, 1937:

Khi trận đánh xong xuôi
Và kẻ chiến đấu đã chết, một người đàn ông đi tới và nói với anh ta:
“Đừng chết; tớ yêu bạn thế!”
Nhưng cái xác chết, mới buồn bã làm sao, vưỡn tiếp tục chết.

Và hai đấng đàn ông tới gần, nói, và nói, và lại nói:
“Đừng bỏ chúng tôi! Hãy can đảm lên! Hãy trở lại với đời!”

Và hai chục, một trăm, 1 ngàn, năm trăm ngàn, la lớn: “Tình yêu nhiều quá xá quà xa, và nó có thể làm - chẳng làm gì - chống lại cái chết!”
Và cái xác, buồn ơi là buồn, vưỡn tiếp tục chết.

Triệu triệu con người đứng quanh anh ta,
tất cả nói, cùng 1 điều:
“Hãy ở đây, người anh em!”
Nhưng cái xác buồn ơi là buồn, vẫn chết.

Và rồi thì, tất cả những người đàn ông trên trái đất,
đứng quanh anh ta; cái xác buồn bã nhìn họ, buồn tới bến, cảm động tới bến; từ từ đứng dậy,
choàng tay qua người đàn ông thứ nhất, khởi sự cất bước…

    Vallejo died on April 15, 1938. In the last fifteen years of his life, he wrote 110 poems that are his crowning achievement. The year after his death his widow published Poemas humanos (Human Poems), which brought together his undated lyric and prose poems written between 1923 and 1936, as well as dated poems from 1936 to 1938. Recent scholarship suggests that Vallejo intended three separate collections: Payroll of Bones, Sermon on Barbarism, and the Spanish Civil War Verses. Human feeling is the convulsive subject of these apocalyptic books. The poems speak to the difficulty of maintaining a human face in an alienated industrial world where people wander among objects like strangers and language no longer represents reality. All are shot through with sadness as, disaffected and dislocated, Vallejo struggles to speak as dearly as possible. The poems are haunted by premonitions of the poet's death ("I will die in Paris, on a rainy day, / on some day I can already remember"), by his sense of the torment of others ("I know there is someone / looking for me day and night inside her hand, / and coming upon me, each moment in her shoes"), by his grief over the impending fate of Spain and the destiny of Europe. Finally, Vallejo emerges as a prophet pleading for social justice, as a grief-stricken Whitmanian singer moving through a brutal universe:

And don't bother telling me anything,
that a man can kill perfectly,
because a man,
sweating ink, does what he can, don't bother telling me ...

(TRANSLATED BY ROBERT BLY)

Edward Hirsch: Poet's Choice


Vallejo mất ngày 15 Tháng Tư 1938. Trong 15 năm cuối đời, ông không viết thêm được bài thơ nào đáng kể thêm vào thành tựu trước đó. Một năm sau khi ông mất, bà vợ góa cho xb Poemas humanos (Human Poems), gộp chung trong đó những bài thơ trữ tình, và thơ xuôi không đề ngày tháng, được viết giữa 1923 và 1936, cùng những bài có ghi ngày tháng, từ 1936 tới 1938. Những nhà học giả mới đây đề xuất, ba tập thơ tách rời cố ý, intended three separate collections, Payroll of Bones, Sermon on Barbarism, và the Spanish Civil War Verses. Tình cảm, ý nghĩ về con người, human feeling là đề tài chấn động của ba cuốn thơ tận thế này, the convulsive subject of these apocalyptic books. Những bài thơ nói về sự khó khăn gìn giữ bộ mặt người trong 1 thế giới kỹ nghệ, bị tha hóa, nơi con người lang thang, lạc lõng giữa những sự vật như những kẻ lạ và ngôn ngữ thì không còn đại diện, represent, thực tại. Tất cả được chụp, all are shot, với nỗi buồn, như thể, Vallejo đếch thích thú gì, và đếch còn nơi nào để bám trụ, cắm dùi, disaffected and dislocated, bèn chiến đấu để nói lên, rõ ràng, minh bạch được tới đâu thì OK tới đó, as clearly as possible. Những bài thơ bị ám ảnh bởi sự tiên cảm của cái chết của chính tác giả (Tớ sẽ chết ở Paris/vào 1 ngày mưa 1 ngày nào đó/tớ có thể đã nhớ), bởi cảm quan của ông về sự dằn vặt, day dứt của những người khác (Tớ biết có 1 người nào đó/kiếm tớ ngày và đêm trong tay của nàng/và trèo lên tớ, coming upon me/ từng khoảnh khắc trong gót giầy của nàng/each moment in her shoes), bởi nỗi thống khổ của ông về số mệnh Tây Ban Nha và định mệnh của Âu Châu. Sau cùng Vallejo xuất hiện, như 1 nhà tiên tri kêu nài công lý, như 1 ca sĩ kiểu Whitman bị đau khổ dằn vặt, di chuyển trong 1 vũ trụ tàn nhẫn:
 
Đừng làm ta bực mình khi kể cho ta nghe bất cứ điều gì
Rằng con người giết người thật là tài, thật là hoàn hảo
Bởi là vì con người
mực đổ mồ hôi
làm cái điều hắn có thể
đừng làm ta bực mình kể cho ta nghe…












































Trang NQT

art2all.net

Istanbul


&

Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
































































































































































































 




http://www.tanvien.net/Viet/A_Place_In_The_Country.html


The Genius of Robert Walser
http://www.nybooks.com/articles/archives/2000/nov/02/the-genius-of-robert-walser/
J.M. Coetzee
November 2, 2000 Issue

Was Walser a great writer? If one is reluctant to call him great, said Canetti, that is only because nothing could be more alien to him than greatness. In a late poem Walser wrote:

I would wish it on no one to be me.
Only I am capable of bearing myself.
To know so much, to have seen so much, and
To say nothing, just about nothing.

Walser, nhà văn nhớn?
Nếu có người nào đó, gọi ông ta là nhà văn nhớn, 1 cách ngần ngại, thì đó là vì cái từ “nhớn” rất ư là xa lạ với Walser, như Canetti viết.
Như trong 1 bài thơ muộn của mình, Walser viết:

Tớ đếch muốn thằng chó nào như tớ, hoặc nhớ đến tớ, hoặc lèm bèm về tớ, hoặc mong muốn là tớ
Nhất là khi thằng khốn đó ngồi bên ly cà phê!
Một mình tớ, chỉ độc nhất tớ, chịu khốn khổ vì tớ là đủ rồi
Biết thật nhiều, nhòm đủ thứ, và
Đếch nói gì, về bất cứ cái gì

[Dịch hơi bị THNM. Nhưng quái làm sao, lại nhớ tới lời chúc SN/GCC của K!]

Walser được hiểu như là 1 cái link thiếu, giữa Kleist và Kafka. “Tuy nhiên,” Susan Sontag viết, “Vào lúc Walser viết, thì đúng là Kafka [như được hậu thế hiểu], qua lăng kính của Walser. Musil, 1 đấng ái mộ khác giữa những người đương thời của Walser, lần đầu đọc Kafka, phán, ông này thuổng Walser [một trường hợp đặc dị của Walser]."
Walser được ái mộ sớm sủa bởi những đấng cự phách như là Musil, Hesse, Zweig. Benjamin, và Kafka;  đúng ra, Walser, trong đời của mình, được biết nhiều hơn, so với Kafka, hay Benjamin.

W. G. Sebald, in his essay “Le Promeneur Solitaire,” offers the following biographical information concerning the Swiss writer Robert Walser: “Nowhere was he able to settle, never did he acquire the least thing by way of possessions. He had neither a house, nor any fixed abode, nor a single piece of furniture, and as far as clothes are concerned, at most one good suit and one less so…. He did not, I believe, even own the books that he had written.” Sebald goes on to ask, “How is one to understand an author who was so beset by shadows … who created humorous sketches from pure despair, who almost always wrote the same thing and yet never repeated himself, whose prose has the tendency to dissolve upon reading, so that only a few hours later one can barely remember the ephemeral figures, events and things of which it spoke.”

*

Bài viết của Coetzee về Walser, sau đưa vô “Inner Workings, essays 2000-2005”, Gấu đọc rồi, mà chẳng nhớ gì, ấy thế lại còn lầm ông với Kazin, tay này cũng bảnh lắm. Từ từ làm thịt cả hai, hà hà!

Trong cuốn “Moral Agents”, 8 nhà văn Mẽo tạo nên cái gọi là văn hóa Mẽo, Edward Mendelson gọi Lionel Trilling là nhà hiền giả (sage), Alfred Kazin, kẻ bên lề (outsider), W.H, Auden, người hàng xóm (neighbor)…

Bài của Coetzee về Walser, GCC mới đọc lại, không có tính essay nhiều, chỉ kể rông rài về đời Walser, nhưng mở ra bằng cái cảnh Walser trốn ra khỏi nhà thương, nằm chết trên hè đường, thật thê lương:

On Christmas Day, 1956, the police of the town of Herisau in eastern Switzerland were called out: children had stumbled upon the body of a man, frozen to death, in a snowy field. Arriving at the scene, the police took photographs and had the body removed.
The dead man was easily identified: Robert Walser, aged seventy-eight, missing from a local mental hospital. In his earlier years Walser had won something of a reputation, in Switzerland and even in Germany, as a writer. Some of his books were still in print; there had even been a biography of him published. During a quarter of a century in mental institutions, however, his own writing had dried up. Long country walks—like the one on which he had died—had been his main recreation.
The police photographs showed an old man in overcoat and boots lying sprawled in the snow, his eyes open, his jaw slack. These photographs have been widely (and shamelessly) reproduced in the critical literature on Walser that has burgeoned since the 1960s
Walser’s so-called madness, his lonely death, and the posthumously discovered cache of his secret writings were the pillars on which a legend of Walser as a scandalously neglected genius was erected. Even the sudden interest in Walser became part of the scandal. “I ask myself,” wrote the novelist Elias Canetti in 1973, “whether, among those who build their leisurely, secure, dead regular academic life on that of a writer who had lived in misery and despair, there is one who is ashamed of himself.”


& *