*

Diary
















Phố cũ, thu xưa, [2006]
*

*

Không ai nghi ngờ, lạ thế, về cái sự ngu dốt của Yankee mũi tẹt - thì cứ nói đại như vậy, bởi vì nó là như vậy, và điều này là do nền học vấn, dậy phép tính bằng xác Mỹ Nguỵ, bằng con số Thần Sấm, Con Ma hạ được, bằng cắm cờ lên đỉnh thành phố Miền Nam, dậy văn bằng những bài mẫu, dậy yêu bằng "Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn…" - và cái sự "đả biến thiên hạ vô địch thủ", kẻ thù nào cũng đánh thắng của nó: Đây đúng là chân dung nhà vô địch của Zweig, trong Người Chơi Cờ!
"Nhưng đây là con lừa Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên thốt ra những điều đầy khôn ngoan.
Bởi vì nhà vô địch là một người không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô văn hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm đơn giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm.
Cuộc đụng độ giữa nhà vô địch với ông B. đúng là khí hậu của cả thế kỷ được dồn nén vào trong một ván cờ!


Tưởng nhớ TTT
Nguyễn Chí Kham

Đọc bài viết của NCK, Gấu nhận ra một sự thực "chói lòa":
Đối với lũ chúng tôi, TTT là thần tượng, không phải văn chương, mà đời thường, và qua bài viết này của NCK, đời tù!
Mấy thằng ngu, thấy Gấu này hay nhắc tới ông, hay nhắc tới Faulkner, bèn tức điên lên, tại sao mày không nhắc đến chúng tao, cũng thi sĩ, cũng nhà văn, cũng bạn quí!
Chúng đâu có hiểu, cả trong đời sống lẫn trong cõi mộng, Gấu này bảnh hơn chúng rất nhiều: Đều có Thầy!
*
Gấu đã từng nghe, một vì giáo sư Ăng Lê, đã từng dậy một ông bạn quí của Gấu. Gấu quen ông, những ngày cuối đời, ở hải ngoại. Có lần, nhân nhắc đến đấng bạn quí, ông bèn kể, có lần thầy gặp lại trò, trong một chốn đông người, và có thể, không có cách nào để tránh mặt thầy, ông học trò bèn lừ lừ đến, chìa tay bắt tay vị thầy ngày nào, gật gù: Ngày trước moa có học toa!
Câu chuyện trên Gấu nghe "đích thân" ông giáo sư Ăng Lê, kể, nhưng cách kể của Gấu “đểu", so với thái độ "minh triết" của vị giáo sư.
Steiner, nhiều học trò như thế, vậy mà khi được hỏi, ông chỉ nhớ, một em sinh viên, nói thắng vào mặt Thầy, moa chán những bài học minh triết của toa quá rồi, moa đếch thèm học nữa. Cô bỏ đi, lặn lội đến một nơi tận cùng trái đất, để làm một cô giáo tỉnh lỵ, chắc thế, chân trần... Trên Tin Văn hình như có nhắc tới chuyện này rồi. (1)

(1) Trong đời tôi, tôi đã gặp được năm hoặc sáu sinh viên phú bẩm (doués), sáng láng (créatifs) hơn tôi. Một lần ở [Đại học] Cambridge, một trong những nữ sinh viên, con chim đầu đàn của khóa học, đã nói với tôi: "Tôi ghê tởm tất cả những gì thầy dậy tôi; tôi quá chán tất cả những gì mà thầy đại diện; tôi chẳng bao giờ thèm nghe nói về văn hóa, và tôi bỏ đi làm một người y sĩ chân trần ở Trung quốc." Vài năm sau, tôi được mời thăm Bắc kinh, và vị Đại sứ Anh quốc đã cho tôi tin tức về người đàn bà này. Bà là một y sĩ, trong một làng quê không điện không nước… Vậy đó, bà ta có lẽ là một thành công độc nhất của tôi.
Văn hóa không làm tăng tính người
*
Liệu Miền Bắc có được một thứ nhà văn, như thế? Nguyễn Tuân ư? Ông thuộc thế hệ tiền chiến, chúng ta kính nhi viễn chi, đọc ông, và.. đọc ông. Còn những ông “sau” tiền chiến, của thời xây dựng Miền Bắc XHCN, đánh địa chủ, đánh Thiên Chúa giáo, đánh Miền Nam…  lương tâm ông nào, bà nào hình như cũng có tí kít.
Miền Nam, gần như đa số nhà văn của nó, chưa từng phải viết một dòng nịnh bợ nhà nước. Áo thụng vái nhau, có, trong khi đó, thử đọc lý lịch trich ngang của bất cứ nhà văn Miền Bắc, hay, đọc chân dung của họ, qua Xuân Sách, hay gần đây nhất, đọc hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh là thấy tởm! Tầng lớp tinh anh như thế, làm sao không ảnh hưởng đến tất cả xã hội?
Đâu có phải tự nhiên mà PTH phán, rũ bụi không dám làm quen!
Câu này có hai nghĩa, xuôi, và ngược.
Nghĩa ngược lại, thì thật là cay đắng, tủi nhục, và mới đúng, với trường hợp PTH. Nên nhớ, bà này đã từng xổ toẹt cả đám Nhân Văn, tác phẩm để lại cho đời của họ đâu có nhiều nhặn gì, và đâu có ghê gớm gì?
Gấu, trước, cố gắng tìm cách ‘giao lưu hoà giải’, nhưng nay, thất vọng hoàn toàn, đành xổ toẹt hết: Chẳng hy vọng gì ở đám này nữa!
Đành phải nói theo HNH: Cái nước mình nó thế!
*
Viết văn là phải có Thầy, ông anh dậy. Đúng quá. Đúng với cả một nền học vấn, giáo dục, như ở trong nước hiện nay.
Đếch có thầy!
*
Anh Tâm rất hiểu tôi là người ham mê đọc tiểu thuyết. Anh cũng biết, tôi thích cuốn sách anh đã viết, nên chiều đó, với nguồn cảm hứng trong văn chương, anh rất vui lắng nghe tôi nói về cuốn tiểu thuyết của anh. Lúc này, tôi nhắc đến Thạch, Ðồng, An, Liên, và Nga là những nhân vật trong cuốn Ung Thư. Và, trong Ung Thư có một chi tiết thật cảm động, tôi rất thích đó là bối cảnh Hà Nội trong cơn hấp hối, thành phố sắp tan rã, suốt đêm Thạch đi tìm Liên khắp Hà Nội, nhưng không có nàng, sau đó anh trở về lại con hẻm cũ nơi có nhà nàng ở, đứng đầu hẻm với nỗi nhớ người yêu Thạch bụm tay lên miệng cất tiếng hú gọi tên Liên... Liên... Liên, tiếng hú vang dội đã làm bầy chó rống lên, sủa ran cả một khu phố. Tôi gợi lại chi tiết nhớ được đó, anh Tâm mỉm cười nhìn qua tôi, tôi đọc được ở trong cặp mắt anh một niềm vui rất thơ trẻ.
*
Gấu cũng nhớ đoạn văn trong Ung Thư, và nhờ nó, viết đoạn sau.
Đoạn Gấu tả, thực sự xẩy ra, và Gấu nghĩ, đoạn văn trên, cũng vậy.
Ông em TTT cho biết, những nhân vật của TTT, đa số đều có thực. Liên, có thực. Thạch, chắc là Vũ Đạo Ánh, người được đề tặng Bếp Lửa, sau tử trận. Đoạn mở Ung Thư, là cảnh Thạch rời quân trường Nam Định, nếu Gấu nhớ không lầm.
*
Nhiều lần tới nhà khi đã quá khuya, trong nhà đèn đã tắt, tất cả chắc đã yên ngủ từ lâu: Hoặc hết sức muốn gặp. Muốn nhìn thấy bóng dáng. Nghe tiếng chân di động. Tiếng lách cách mở cửa. Rồi tiếng nói, tiếng nói... Muốn liều lĩnh đập cửa ầm ầm. Bắt buộc cô hốt hoảng trở dậy, vội vã bật đèn, vội vã mở cửa. Bắt buộc cô phải nghe, phải nói, phải gật đầu ưng thuận, trong khi không có thì giờ để phân vân, cân nhắc...
Hoặc không hề có ý định gặp. Không hề trông mong cô sẽ giúp đỡ, thông cảm... Đứng yên lặng trước mái hiên hàng giờ, nghe tiếng chuột chạy trên đám lá khô, tiếng mèo kêu thảm thiết trên mái ngói, chờ cơn cuồng nộ vô ích tàn lụi dần rồi thất thểu rời con ngõ.
*
Đây là tác phẩm đầu tiên khi đến được Đệ Tam quốc gia, tái ngộ cô bạn Văn Khoa ngày nào (1), nhờ vậy, mà đẻ ra được nó, đăng lần đầu trên một tờ báo địa phương, thời gian bán nước miếng, và một em du học sinh Bắc Kít đã đọc, đã điện thoại cho Gấu, mơ màng, thủ thỉ, ui chao, giá mà cháu cũng viết được như thế, nhỉ, chú nhỉ, nhỉ, nhỉ, và cúp máy đánh cụp khi nghe nhắc đến Gấu Cái!
(1)
Nghe nói mùa Thu ở đây đẹp lắm
Tụi mình chạy xe đuổi theo lá đổi mầu
Trên xa lộ
Trong thơ Nguyễn Du
Trong hạnh ngộ.
Thơ Gấu


Panat Nikhom 93
Nhật ký những ngày ở trại

23. Dec. 1993
Christmas approaching. I watched her the way I watched war, with Anxiety, Fear, and Hope
Noel tới gần. Tôi ngắm Nàng, theo kiểu ngắm Cuộc Chiến: Xốn Xang, Sợ Hãi, và Hy Vọng
Each love affair was like a vaccine. It helped U to get through the next attack more easily.
Mỗi cuộc tình thì cũng giống như thuốc chủng, nó giúp bạn chịu được cú đánh tới, một cách dễ chịu hơn
Dec 13 1993.
The knight was dying inside his armor
J. le Carré
Kỵ sĩ đang chết trong bộ giáp
[VC, trong bộ giáp bách chiến bách thắng, là chủ nghĩa CS?]


The Theatre
Intruder in the Wings
A staging of William Faulkner’s “The Sound and the Fury.”
by Hilton Als
May 26, 2008
Âm Thanh và Cuồng Nộ lên sân khấu, và ....

“The Sound and the Fury,” published when Faulkner was thirty-one, newly married, and broke, is a transcendent work about girlhood, race, and a mother’s emotional control of her family. Faulkner, as he wrote it, was fully aware that it was the kind of work most writers long to produce: free of editorial constraints, a pure mining of his imagination. In a 1983 memoir, Ben Wasson, an editor who was working with Faulkner on his previous book, “Flags in the Dust” (subsequently titled “Sartoris”), recalled that one day “Bill came to my room as usual. . . . He didn’t greet me with his softly spoken ‘good morning’ but merely tossed a large obviously filled envelope on the bed. ‘Read this one, Bud,’ he said. ‘It’s a real son of a bitch.’ . . . ‘This one’s the greatest I’ll ever write. Just read it,’ he said, and abruptly left.” The next morning, Wasson told Faulkner that the novel had left him “emotionally stirred for many hours.” He also said that “the sheer technical outrageousness and freshness of the Benjy section made it hard to follow.”


After Empire
Chinua Achebe and the great African novel.
by Ruth Franklin
May 26, 2008

In a myth told by the Igbo people of Nigeria, men once decided to send a messenger to ask Chuku, the supreme god, if the dead could be permitted to come back to life. As their messenger, they chose a dog. But the dog delayed, and a toad, which had been eavesdropping, reached Chuku first. Wanting to punish man, the toad reversed the request, and told Chuku that after death men did not want to return to the world. The god said that he would do as they wished, and when the dog arrived with the true message he refused to change his mind. Thus, men may be born again, but only in a different form.
The Nigerian novelist Chinua Achebe recounts this myth, which exists in hundreds of versions throughout Africa, in one of his essays. Sometimes, Achebe writes, the messenger is a chameleon, a lizard, or another animal; sometimes the message is altered accidentally rather than maliciously. But the structure remains the same: men ask for immortality and the god is willing to grant it, but something goes wrong and the gift is lost forever. “It is as though the ancestors who made language and knew from what bestiality its use rescued them are saying to us: Beware of interfering with its purpose!” Achebe writes. “For when language is seriously interfered with, when it is disjoined from truth . . . horrors can descend again on mankind.”
Ngày xưa, loài người chọn chó, làm 'nhân sứ', lên gặp trời để xin cho loài người sau khi chết, sống trở lại. Nhưng chó, lừ khừ, không chịu đi liền, và cóc, nghe lóm được, bèn phóng đi trước. Muốn chơi loài người một cú, cóc bèn tâu với trời, loài người muốn khi chết, là chết luôn. Trời bèn OK. Và khi chó tới thì mọi chuyện đã an bài.
Và từ đó, loài người vẫn có thể sống trở lại, nhưng dưới những hình dáng khác.
Nhà văn Nigeria, Chinua Achebe, kể lại chuyện cổ tích trên, hàng trăm kiểu khác nhau, "nhân sứ" khi kỳ nhông, khi thằn lằn, hay một con vật nào đó, và thông điệp được biến chế, một cách tình cờ, chứ không có tính ma mị, láu cá. Nhưng cấu trúc của thông điệp, thì vẫn nguyên: loài người xin bất tử, và trời bèn OK, nhưng lần nào cũng vậy, có một điều gì đó xẩy ra, thế là hỏng cẳng!
Chúng ta cứ thử tưởng tượng, dân Mít cũng đã từng xin Ông Trời, thắng trận giặc này sẽ xây cái nhà Mít đàng hoàng hơn, gấp trăm gấp mười khi còn nô lệ thằng Tầu, thằng Tây, Ông Trời Đỏ [Marx?] bèn OK, nhưng vì một điều gì đó xẩy ra, thế là hỏng giò!
Điều gì cơ chứ?
Ông nhà văn xứ da đen trả lời: Khi ngôn ngữ bị nhiễu, bị cắt lìa khỏi sự thực, thì chuyện khủng khiếp cỡ nào cũng có thể xẩy ra, ba chuyện ruồi bọ chỉ là lẻ tẻ!
*
V/v chọn nhân sứ lên gặp ông trời, lướt net, gặp mẩu này: Trân trọng giới thiệu. NQT
Bầu cử
Một hôm loài vật mở Đại hội toàn loài vật bầu người lãnh đạo cao nhất, cũng dân chủ cho tự ứng cử. Bò đứng lên xin ứng cử. Cử tọa nhao nhao tỏ ý tán thành, khen bò có ưu điểm hiền lành chăm chỉ, biết giữ kỷ luật vân vân. Nhưng đang sắp bỏ phiếu thì một gã la lên "Bò nhai lại", cử tọa sực nghĩ ra xôn xao "Ừ, lãnh đạo thì phải sáng tạo chứ". Thế là bò rớt.
Kế đó ngựa đứng lên xin ứng cử. Các đại biểu lập tức ca ngợi, nói ngựa có tinh thần hăng hái tác phong nhanh nhẹn, thường đi đầu trong mọi công tác này nọ. Nhưng đúng lúc sắp bỏ phiếu lại có một gã la lên "Ngựa ruột thẳng", các đại biểu lại rì rầm "Ừ, ruột thẳng nhiều khi không tế nhị, lãnh đạo mà như thế thì khó giữ được đoàn kết nội bộ". Thế là ngựa rớt.
Sau đó liên tiếp một đám dê gà heo chó tự ứng cử, đại khái ai cũng có ưu điểm nhưng cũng có khuyết điểm, chẳng hạn gà hay bươi nhưng chỉ tìm cách phát hiện vấn đề chứ không chịu giải quyết, chó hay sủa hùa là theo đuôi quần chúng, tóm lại mãi vẫn không tìm ra được kẻ xứng đáng. Việc bầu cử bắt đầu bế tắc thì muỗi vo ve bay tới tự giới thiệu "Tôi mang trong người dòng máu công nông".
Thế là y đắc cử.


Jean-Pierre Ohl, a Dickens de nos jours
Tired of French fiction's tales of adultery in the 6th arrondissement, the debut author has opted to channel the spirit of a master English novelist
Một Dickens của thời chúng ta.

Một thời để yêu, đế hát, và để chết
Những bài hát nửa lạ nửa quen, tôi nghe suốt từ thời thơ ấu, giờ vẫn gặp lại trong quán cafe, quán nhậu, trên đường phố… Tôi không mang về nhà thì thằng Bạc đem về, như thể nó biết tôi đã để quên, đã đánh rơi bên đường, như thể tất cả chúng là của tôi. Chỉ có bài hát “mèo hoang” nào đó mà thằng nhỏ nhắc, tôi thấy hơi xa lạ. Bạc tỏ ra thất vọng ghê gớm, bài đó hay lắm. Hát cho mấy người làm nghề bán bia ôm, mà hay, “có phải em về trong đêm nay, bước thấp bước cao ngã nghiêng trên đời này…”
Dọn

Đỉnh cao chói lọi.

Chết Vì Tình

Kỷ niệm vui nhất trong đời viết văn