*

Diary



















Sad as a Ship in a Bottle 

Sad as a matchbox in a house
Where they've stopped smoking.
Sad as the soap of a movie queen
After she steps out of the shower.
Sad as the love pill
In a pocket of a dead man.
Happy as a mouse in a rocking chair.
Happy as pair of dentures ...
No, wait a minute! Something's wrong here!
Sad as a maybug in June.
Sad as a hotdog eating champ
Having dinner in a fish restaurant.
CHARLES SIMIC
TLS 26 Sept 2008

Rầu như thuyền đắm trong chai 

Chán như hộp quẹt nơi người hết phi
Buồn như xà phòng Tây Thi
Mà nàng ảnh hậu đã rời phòng hương
Tội như viên thuốc yêu đương
Nằm im trong túi anh chàng cứng đơ
Vui như chú chuột lắc lư
Lăng xăng trên ghế đong đưa … hay là
Vui như hàm giả … Ui cha
Hình như có chút sai ngờ đâu đây …
Buồn như bọ nở  trật  ngày *
Rầu như danh thủ một tay ăn dồi
Lại mời ăn cá … sao trôi ?
(* maybug in June : một lối chơi chữ )
Note: Tks K. NQT


tặng cho em nguyên một đóa trăng rằm

thôi câu chuyện tình nói cho nhiều rồi cũng vậy
trăm năm dài rồi sẽ đụng nghìn năm
tất cả qua đi, điều gì còn ở lại
một đóa hoa quỳnh trong cõi trăm năm
NBS


Mai ta đụng trận ta còn sống
Về ghé Sông Mao phá phách chơi
Chia sớt nỗi buồn cùng gái điếm
Đốt tiền mua vội một ngày vui
Ngày vui đời lính vô cùng ngắn
Mặt trời thoáng đã ở phương Tây
Nếu ta lỡ chết vì say rượu
Linh hồn chắc sẽ thành mây bay
NBS


Cao Thoại Châu
CÂU TÁM BUỒN EM TRẢ LẠI GIÙM TÔI 

Xắn tay mà phá cơn buồn
Thử xem lòng có nhẹ hơn chút nào
Sức mình xem thử bao nhiêu
Thoát ra thôi cũng xin liều một phen 

Lòng đời chật lắm xin em
Đừng mang thêm nữa ưu phiền về đây
Thử nhìn lên những tàn cây
Gió qua rụng xuống cũng đầy lá khô 

Lá bay theo gió hững hờ
Lá rơi rừng cặp cho vừa lòng nhau
Ngàn xưa nối với ngàn sau
Cây cầu sóng nước bờ lau ngút ngàn 

Thử làm một chuyến sang ngang
Buồn xưa ở lại mình sang bến này
Em về phủi sạch hai vai
Sầu tôi rụng xuống một ngày buồn tênh!

23.9.08

*
Giọt mưa trời khóc


**

Chờ Noel, chờ Tuyết bằng bài thơ trên, há chẳng sướng sao?
Khổ thơ đầu và chót thật là thần sầu.
Có vẻ như bài thơ chỉ cần vậy?
Oct 1, 2006. NQT


Trân trọng giới thiệu Blog Cao Thoại Châu

Note: Bài thơ trên, được CTC post lại trên Blog, có một chữ sai, trầm trọng, đề nghị sửa lại:

Giọt mưa trời khóc từ năm trước [ngàn năm truớc]. NQT


*
Le Carré tại Hamburg, đầu thập niên 1960
FICTION
 Poisonous legacies
 T. O. TREADWELL
 John Le Carré
A MOST WANTED MAN [Kẻ bị truy nã dữ nhất] 340pp. Hodder and Stoughton. £18.99. 978 0 340 97706 

A Most Wanted Man, John Le Carre's twenty-first novel, is set in Hamburg, a city where the author served as political consul in the course of his early career as a diplomat and which here suits his fictional purposes well. Hamburg, we are told, is Europe's richest city, but it is also home to a large Islamic community and is the place where at least six of the 9/ 11 hijackers, including Mohammed Atta, their leader, based themselves. Because of this, and because the war on terror is being waged around us, Hamburg is a city of spies.
One of these is Gunther Bachmann, a cynical but decent agent of the German intelligence service with a particular genius for recruiting and running secret agents. He and his team soon notice the arrival in Hamburg of Issa, a frail and sickly young Chechen Muslim who has entered Germany illegally having escaped prison and torture in Russia. Issa also comes to the attention of Annabel Richter, an idealistic human rights lawyer, clever, beautiful and young, who works for Sanctuary North, a centre offering support to immigrants and asylum seekers. She learns that Issa, apparently lost and adrift in a hostile city, has on his person a surprising amount of money and also a letter of introduction to the sole partner of a venerable private bank.
This is Tommy Brue, sixtyish, and the heir to four generations of shrewd Glaswegians whose banking house, Brue Freres (the name is nicely chosen) has discreetly and successfully located itself in Hamburg. On the face of it, few characters could have less in common than the gaunt and pious Chechen boy and this solid pillar of bourgeois respectability. What they do share, it turns out, is a poisonous legacy from a father.
The son afflicted with a wicked, weak or dishonest father is a recurring theme in A Perfect Spy (1986), and has, as the author freely acknowledges, a strong autobiographical element. Issa's father is a particularly nasty example. A colonel in the Russian army based in Chechnya, he has kidnapped and raped a fifteen-year-old Muslim girl, Issa being the issue of the rape. The boy is sent to an orphanage but later reclaimed by his hated father, who takes him to Moscow to be educated. Identifying with his mother and her culture, Issa has returned to Chechnya and, we assume, taken part in the struggle for independence there, hence his arrest and torture. Issa's father, Colonel Karpov, is now dead.
Colonel Karpov, it transpires, has had access to important Soviet military secrets and, adding treason to his other crimes, has sold them for very substantial sums to British intelligence. He has taken the funds earned from his treachery to the highly respectable Brue family bank, then in the hands of Tommy's father, who has created a special and very shady account for the purpose of laundering them. Knowledge that his father has involved the family bank in questionable dealings is Tommy Brue's legacy - public knowledge of the account's existence would destroy Brue Freres's reputation. Issa's inherritance is the cash in Karpov's account, and he has come, with Annabel's help, to claim it.
Like Tommy, though, Issa regards his legacy as tainted and he wishes to give it away. But Issa has been shadowed by Bachmann and his colleagues almost from the time of his arrival in Hamburg and, by threat of blackmail, the intelligence service have co-opted both Annabel and Brue (Bachmann devises a scheme to introduce Issa to Dr Abdullah, a prominent Muslim intellectual resident in Germany, who is to help Issa donate his fortune to various Islamic charities and whom Bachmann wishes to use for his own purposes. There is a suspicion that Abdullah may be less moderate than he seek to appear, and that some of the charitable money he distributes goes to finance terrorism. Annabel and Brue, unwilling pawns it the intelligence game, believe in Issa's sincerity. Annabel, in addition, is half in love with him, while Brue has fallen hopelessly for Annabel.
Many readers owe their knowledge of the world of the secret services entirely to Le Carre's novels (how accurate this knowledge may be we have, of course, no way of judging), and while addicts may still pine for Toby Esterhase and his lamplighters or Peter Guillam and his scalp-hunters, A Most Wanted Man with its secret cameras, microphone pens and instantaneously translating computer screens, provides a satisfying dose of this Boy's Own Paper pleasure. Le Carre's fiction, though, has always offered more than this.
The spy novel is well suited to treating larger themes of paranoia, perfidy and loss of innocence, and here A Most Wanted Man is particularly successful. Hamburg, beneath the prosperous surface, is a cauldron of suspicion and betrayal: Brue's wife is unfaithful to him, and ordinary citizens' lives are shattered because of innocent association with the wrong people or because they pray at the wrong mosque. The state itself is a malevolent parent, betraying its children's trust for dark reasons only dimly understood. While the two interlocking love stories are not especially convincing, the drawing of the humane and intelligent Annabel and the decent and honorable Brue into a world of political brutalism, blackmail and lies moves John Le Carre's novel out of the playground of the adventure story and into the grown-up realm of tragedy.

Note: Hình, trên, là từ Người Nữu Ước, số 29 Tháng Chín 2008, cùng bài viết của Le Carré về nghề điệp viên: The Madness of Spies, chuyện đời tôi [personal history].
Cái tít bài điểm sách gói ghém tất cả những gì Le Carré viết, về những di sản tẩm độc từ người cha. Và đề tài này được lập đi lập lại trong Điệp viên tuyệt hảo. Nếu nhân loại đã từng mơ, sáng ngủ dậy biến thành Mít, thì những anh Yankee mũi tẹt lại nằm mơ, sáng ngủ dậy, thấy ông bố ruột của mình biến thành một đồng chí trong BCT!
Đứa con hoang Issa, trong tác phẩm mới nhất của Le Carré làm chúng ta liên tưởng đến một đứa con hoang của một tên địa chủ Bắc Kít, trong 'saga' "Thời của thánh thần" của Hoàng Minh Trường. Đây cũng là đề tài của Isabel Allende, trong Ngôi nhà của những hồn ma, cũng một đứa con hoang, sau trả thù bố địa chủ và những đứa anh chị em cùng bố khác mẹ. Trong những hành động trả thù, có hành động làm thịt đứa em gái ngày nào anh ta vừa thương, vừa hận, vừa thèm vừa ghét.
Thành thử, chúng ta lại thấy "ẩn ý" của anh Tây mũi lõ, khi viết về PXA, và dùng đúng cái tít của Le Carré. Mấy anh VC cứ tưởng bở, ngay cả tên đệ tử của PXA cũng đọc không ra cái trò đểu giả của đám thực dân cũ khi bị hất ra khỏi Đông Dương.
Bài điểm, trên TLS, số 26 Tháng Chín 2008. Cùng số báo, có bài điểm cuốn tiểu sử Roger Casement, bạn Congo của Conrad. Nhân cuốn tiểu thuyết mới ra lò của Le Carré, TLS lục thư khố, đăng lại bài điểm A Perfect Spy, Điệp viên tuyệt hả, April, 11, 1986, trong bài này, tác giả chỉ ra liên hệ giữa bộ ba Conrad, Greene và Le Carré.
*
Roy Foster: Casement Cults [Những sự thờ phụng Casement]
 điểm Roger Casement:  Imperialist, Rebel, Revolutionary
Tác giả: Séamas Ó Síocháin
352 pp. The Lilliput Press. 40 Anh Kim
Roger Casement vs The British Empire


*

The Love of God and Affliction *

In the realm of suffering, affliction is something apart, specific, and irreducible. It is quite a different thing from simple suffering. It takes possession of the soul and marks it through and through with its own particular mark, the mark of slavery. Slavery as practiced by ancient Rome is only an extreme form of affliction. The men of antiquity, who knew all about this question, used to say: "A man loses half his soul the day he becomes a slave."
* No English word exactly conveys the meaning of the French malheur. Our word unhappiness is a negative term and far too weak. Affliction is the nearest equivalent but not quite satisfactory. Malheur has in it a sense of inevitability and doom.
Không có từ tiếng Anh nào tương đương với từ tiếng Tây, malheur, bất hạnh. Cái từ unhappy, không được vui, thì đúng là một từ tiêu cực, và yếu xìu. Trong từ bất hạnh, nó có cái nghĩa [điều] "không thể nào tránh được", và, "trầm luân", bị trời đầy, số kiếp là như vậy.
*
Nô lệ, như được thực hành bởi La Mã cổ đại đúng là một hình thức cùng cực của bất hạnh. Người cổ đại hiểu thật rành về bất hạnh, và thường nói, con người mất một nửa linh hồn, ngày người đó trở thành nô lệ.


Tana French's top 10 maverick mysteries

From PD James to Patricia Highsmith and Donna Tartt, the novelist picks the books that defy all the thriller's conventions - but remain thrilling
Tana French trained as an actor at Trinity College, Dublin, and has worked in theatre, film and voiceover. Her first novel, In the Woods, won a Mystery Writers of America Edgar award earlier this year, and her second - The Likeness - has just been published.
Trong mấy cuốn mà bà/cô Tana French này lọc ra để mà đi một đường tản văn Thứ Sáu này, thì có tới ba cuốn Gấu đã từng đọc, hoặc coi phim, chuyển từ tiểu thuyết, thí dụ The Talented Mr Ripley, của Patricia Highsmith. Phim này đã từng được Tây làm, với tài tử Alain Delon: Plein Soleil, đạo diễn cũng thật bảnh, René Clément, mới được Mẽo remake.


Thư của NVK

Note: Gấu post thư, và quá ngạc nhiên, và xấu hổ nữa, vì giọng thư quá lịch sự, trong khi Gấu viết về nhà biên khảo thật là chẳng nể nang gì hết!
NQT


Tình đầu

Like the Coleridge hero who wakes to find himself holding the rose of his dreams, I knew these objects were not of the second world, which had brought me so much contentment as a child, but of a real world that matched my memories.
Như nhân vật của Coleridge thức giấc thấy mình cầm khư khư trong tay bông hồng đen của giấc mộng, tôi biết, tất cả những gì ở trong
Tứ Khúc thì không phải là từ thế giới tưởng tượng bước ra, chúng thuộc cuộc đời này. Và chúng là một, với hồi ức của tôi, những ngày ở Sài Gòn. 

Khi nàng biết, tôi không tính đưa nàng về nhà, để mẹ tôi mời nàng uống trà và ăn bánh ngọt, nhưng mà là tới căn phòng ở Cihangir mà mẹ tôi cho tôi sử dụng như là một studio, nàng có vẻ bồn chồn. Nhưng khi tôi vận lò sưởi ấm, và lôi ra cái sô pha, giống như chiếc sô pha nàng đã từng nằm tại căn nhà mùa hè, và ngó dáng điệu của tôi có vẻ rất nghiêm túc về chuyện vẽ tranh, tới lúc đó, nàng mới nhẹ nhàng thở phào, thay bộ đồ ngày nào, và nằm dài trên sô pha, như ngày nào.
Đúng là trong cung cách như thế đó, không tự huênh hoang khoác lác về nó, đây là một câu chuyện tình, mà liên hệ của hai đứa chúng tôi, một nghệ sĩ mười chín tuổi, và người mẫu còn trẻ hơn, bắt đầu, theo nhịp của một thứ âm nhạc thật lạ lùng, mà những nốt nhạc ngay cả hai đứa chúng tôi cũng chẳng thể nào hiểu được.

Vào lúc bắt đầu, cứ hai tuần một lần nàng tới studio của tôi ở Cihangir, sau đó, tuần một lần. Tôi khởi sự vẽ những bức họa khác, cùng trong một thần thái như vậy (một cô gái nằm tựa đầu lên tay trên sô pha). Thời gian này chúng tôi nói chuyện ít hơn, so với những ngày cuối của mùa hè. Về phần tôi, tôi không muốn nói cho nàng nghe, nàng vốn dĩ đã buồn, về những vấn đề của tôi, sợ làm hư sự trong trắng tuyệt ngần của cái thế giới thần tiên vừa mở ra đó, trước cuộc đời của tôi mỗi ngày, vốn đã quá nặng nề, chật cứng, nào là những buổi học kiến trúc, nào là những chương trình, kế hoạch làm sao sau này trở thành họa sĩ, ngoài ra, còn những cuốn sách. Không phải tôi sợ, nàng sẽ chẳng hiểu được, và chẳng hề thông cảm,nhưng bởi vì tôi muốn hai thế giới tách hẳn ra, và đừng bao giờ trộn vào nhau. Tôi hết còn để ý đến đám bạn bè mùa hè, và những bạn học trung học, chúng đang sửa soạn để thay thế mấy ông bố của chúng làm chủ những nhà máy, những xưởng thợ, và chỉ còn Bông Hồng Đen – bây giờ thì tôi không còn có thể giấu đươc điều này, đối với bản thân mình – được nhìn thấy nàng mỗi tuần một lần quả là muôn vàn hạnh phúc.

Vào những ngày mưa, những chiếc xe tải và xe Mỹ leo con dốc “Gà không thể bay”, tiếng bánh xe nghiến, hoặc trượt trên mặt đường sỏi, ngồi trong căn phòng, chúng tôi có thể nghe thấy, và tôi bỗng nhớ những ngày tôi là khách của cô tôi, cũng ở trong căn phòng này, và cũng nghe tiếng bánh xe nghiến hoặc trượt trên mặt đường y như vậy. Nhiều khi sự im lặng kéo thật dài giữa chúng tôi, nhưng vẫn thật dễ chịu, trong khi tôi chăm chú vẽ, và đôi khi mắt chúng tôi tìm gặp nhau. Vào lúc bắt đầu, bởi vì nàng vẫn như một đứa trẻ, cho nên thật thích thú trước sự kiện được làm một người mẫu và nàng mỉm cười, và rồi lại sợ, như vậy là làm hư nét vẽ, hư dáng nằm, và vội vàng lấy lại nụ cười, sao cho đôi môi trở lại như cũ, như trước khi mỉm cười, và cặp mắt mầu nâu của nàng sẽ tìm gặp cặp mắt của tôi, với cùng sự im lặng kéo dài thật lâu. Vào cuối những đợt im lặng lạ lùng như vậy, khi tôi chăm chú nhìn nàng, qua ánh mắt của tôi, nàng đoán ra được ấn tượng của nàng lên tôi, và trong khi tôi tiếp tục nhìn sâu vào mắt nàng, không nháy mắt, làn môi của nàng rung động, có vẻ như nàng không thể giữ lâu, không thể kìm hãm được nụ cuời, và tôi hiểu ra một điều, cái nhìn chăm chú, nhìn sâu vào mắt nàng, nhìn thật lâu không chớp mắt của tôi làm nàng hài lòng.
*

Khi về, cô bé có thói quen để cô em vô nhà, còn cô chạy đến bên phông tên ngay bên đường cách nhà chừng mười bước để rửa chân, thật ra để đùa nghịch cùng những giọt nước. Những cử chỉ, dáng điệu của cô làm tôi sau này vẫn thường băn khoăn tự hỏi, không biết cô bé đi đón em tan trường về, hay ngược lại. Những giọt nước bị đôi bàn tay nhỏ bé ngăn chặn, bắn tung tóe, trầm bổng, trở thành muôn vàn nụ cười trên môi, trên má, trên tóc, càng thêm long lanh nhờ ánh mắt tinh nghịch, nhờ nụ cười, tôi gặp lại hình ảnh tuyệt vời này trong phim "Lần cuối nhìn Paris", như thể chính cô bé của tôi đã khám phá ra, đã tìm lại cho cả Châu Âu, cho cả loài người, một thành phố Paris bị chiếm đóng vừa được giải tỏa, và nữ tài tử Liz Taylor chỉ lập lại những cử chỉ thật đàn bà của một cô bé con-người nữ muôn đời ở trong tôi.

1965. Những ngày viết "Những ngày ở Sài-gòn". Thời gian xa cách làm những giọt nước chín mùi, biến thành những chữ. Cô bé đã lớn, đã bước vào những năm cuối cùng của bậc Trung Học. Đã có lần tham gia biểu tình, bãi khóa. Đã có người yêu đón đưa những lần tới lớp, những giờ tan trường. Đã bị bà Giám Hiệu ra thông báo cấm những trò có hại cho thanh danh nhà trường như vậy. Đã bãi học không phải để tham gia biểu tình, nhưng để đi chơi với người yêu. Lợi dụng thành phố đang trong cơn nhốn nháo, cả hai theo chiếc xe lên nghĩa trang Bắc Việt để thì thầm những lời yêu đương giữa những nấm mồ và lắng nghe những người đã chết kể về từng gốc cây ngọn cỏ. Cô bé đã quên những buổi chiều đùa nghịch ngày xưa, có thể vì vậy mà phông tên nước cũng chẳng còn, có thể vì cô biết rằng chẳng còn ai mỗi lần tan sở vội vàng đạp xe tới cho kịp nụ cười của cô, nhưng vẫn giữ thói quen bọc những cuốn tập bằng những tờ giấy xanh có một cái tên rất đỗi trớ trêu là những tờ giấy dầu, kèm thói quen cất giấu những lá thư ở giữa hai lần bìa, như thể những bài học lạnh lùng, những công thức khó nhớ sẽ che chở giùm cho cô những tình cảm bồng bột, trước con mắt tò mò, soi mói của người khác, như thể những dòng chữ nóng bỏng trong thư nếu không làm cho cô học bài dễ dàng, ít ra nó cũng làm cho cô bớt cô đơn, trống trải. Cô viết: "Làm sao có thể quên được một người đã nói yêu mình, lần đầu tiên trong đời. Cái lần anh đón H. trên đường tới trường Gia Long, ngay lối vào vườn Tao Đàn, buổi sáng sớm sau bao năm trời xa cách, H. đã tự nhiên ngồi lên xe. Vậy là anh đã hiểu." Lần khác cô viết: "Có những đêm H. giật mình thức giấc, có thể vì nước mắt đầm đìa trên gối. H. thường khóc trong khi ngủ, mỗi lần quá cô đơn và nghĩ đến anh."