*





*

*

Happy Birthday & Holidays
To U
Richie & Ong
10.3.2011

Fri, March 11, 2011 9:18:27 AM
Paris


Hi Ong today we went to the Notre Dame it was so beautiful
Sent from my iPod

Richie I miss u too much
Sent from my iPod 


Phạm Công Thiện qua đời, thọ 71 tuổi

Nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng, dịch giả, giáo sư, cư sĩ Phật giáo Phạm Công Thiện vừa qua đời ngày 8 tháng 3 năm 2011 tại Houston,
Texas, thọ 71 tuổi, theo Cáo bạch ngày 9 tháng 3, 2011 của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ cũng như sự xác nhận của gia đình.


Hang Son Doong


Thơ mỗi ngày

**

Ed. Alfred A. Knopf, NY, 2010

FIFTY YEARS DEEP into his career, Charles Simic has created a new category of poetry, one that is easier to describe than name: dark and irreverent, it has an abiding humor, an underlying mysteriousness if not mysticism, a deceptively plain line and diction and often a plain subject, such as a knife, a spoon, or the title subject of the poem he brought in draft form to London's class in 1995, "Official Inquiry Among the Grains of Sand."

Born in Belgrade in 1938, on the eve of World War II, Simic lived through bombings, periods of hunger, the ten-year exile of his father, and the imprisonment of his mother. "Hitler and Stalin conspired to make me homeless," he has said. Not until he was in his mid-teens was his family reunited, settling in the United States. Simic began writing poetry as a high school student in the Chicago suburbs.

One aim of his poetry, Simic says, is "to restore strangeness to the most familiar aspects of experience." To London he says that "the foundation of poetry is based on chance," and as chance can run toward violence, violence, too, is at an edge not far away. "Official Inquiry" and its grains of sand run together with a snooping seagull of "a secret government agency." But even as Simic describes line by line the making of the poem, he laughs when London suggests that he might have an overall vision. "No. No, I never had a vision," he says. "Sometimes awkwardness is inevitable and important."

Simic was still making "Official Inquiry Among the Grains of Sand" at the time of his visit. "Here's a little poem I'm working on," he wrote to her weeks earlier. "This draft will change, so I'll have another version when I come." The poem eventually appeared in his 1996 volume, Walking the Black Cat, a National Book Award finalist and one of five books of poetry he published in the 1990S. Simic, who has taught at the University of New Hampshire since 1973, became the U.S. poet laureate in 2007.

Năm mươi năm ăn nằm với thơ, Charles Simic đã tạo ra một thể loại thơ, mới, dễ miêu tả hơn là đặt tên cho nó: u tối, thiếu sự tôn kính, thường xuyên tưng tửng, bí ẩn “chìm”, nếu không muốn nói, thần bí; dòng thơ bằng phẳng đánh lừa người đọc; lời phán, và đề tài thường giản dị, như con dao, cái thìa, hay như tít bản nháp bài thơ mà ông mang vô lớp cho London coi, vào năm 1955: “Một cuộc điều tra chính thức giữa những hạt cát”

Sinh tại Belgrade 1938, đêm trước Đệ Nhị Chiến, Simic ‘đau đáu’ kinh qua bom đạn, đói khát, và 10 năm lưu vong của ông già và bà mẹ đi tù. “Hitler và Stalin, hai thằng khốn này đã âm mưu làm cho tôi thành 1 kẻ không có nhà ở”, ông đã từng nói. Phải đến khi ông được 15, 16 tuổi thì gia đình mới được đoàn tụ, và tái định cư ở Mẽo.
Simic bắt đầu làm thơ khi học trung học ở vùng ngoại ô Chicago.

Thơ tôi nhắm tái lập lại cái “kỳ kỳ cho hầu hết những sắc thái quen thuộc của kinh nghiệm”. “Cơ bản của thơ dựa trên cơ may, tình cờ”, và bởi vì cơ may thường chạy tới bạo động, thành thử bạo lực thì cũng ngay mép bờ, chẳng ở đâu xa. Và mặc dù ông làm thơ từng dòng, từng dòng, khi được hỏi, liệu ông có 1 viễn ảnh lớn, bao trùm lên nó, nhà thơ lắc đầu. Nô, tớ chẳng bao giờ có một viễn ảnh. “Đôi khi, cái sự lớ ngớ thì không thể tránh được, và nó thì quan trọng” 



Ghi chú trong ngày

The New American Pessimism
Charles Simic

*

A protester at a march and rally at the Wisconsin State Capitol in Madison, March 5, 2011

I can’t remember when I last heard someone genuinely optimistic about the future of this country. I discount politicians, investment bankers and generals since their line of work requires that they offer upbeat assessments of everything from our deteriorating economy to our suicidal wars, and assorted narcissists accustomed to shutting their eyes to the plight of their fellow Americans. The outright prophets of doom and gloom among our friends and acquaintances tended to be a rare breed until recently. They were mostly found among the elderly, whose lives had an inordinate share of tragedies and disappointments, so one didn’t take their bleak outlook as applicable to the rest of us. One encountered inveterate optimists, idealists, or even Niebuhrian realists in the past; now, one finds people of all ages and backgrounds eager to tell you how screwed up everything is, and, on a more personal note, what a difficult time they are having—not just making ends meet, but understanding why the country they thought they knew has become unrecognizable. 

Just look at the assault on the rights of state workers that Wisconsin’s new governor Scott Walker and a group of state senators have rammed through a rump legislature without any debate. The same approach is now spreading to several other states in the heartland. In the new USA, teachers, union workers, women, children, the unemployed and the hopeless are the cause of unsustainable deficits, and a dog-eat-dog philosophy that is supposed to make us great again prevails.

It must be difficult for any hostess nowadays to stop her dinner guests from reciting to each other over the course of an evening the endless examples of lies and stupidities they’ve come across in the press and on TV. As they get more and more wound up, they try to outdo each other, losing all interest in the food on their plates. I know that when I get together with friends, we make a conscious effort to change the subject and talk about grandchildren, reminisce about the past and the movies we’ve seen, though we can’t manage it for very long. We end up disheartening and demoralizing each other and saying goodnight, embarrassed and annoyed with ourselves, as if being upset about what is being done to us is not a subject fit for polite society. 

In an atmosphere of growing anxiety and hysteria, in which the true causes and the scale of our dire national predicament are deliberately concealed and obfuscated by our political establishment and by the corporate media, no wonder there’s confusion and anger everywhere. As anyone who has traveled around this country and talked to people knows, Americans are not just badly informed, but downright ignorant about most things that affect their lives. How nice it would be if our President leveled with us and told us that our deficit is caused in significant part by the wars we are fighting in Afghanistan and Pakistan, the hundreds of military bases we are maintaining around the world, the huge tax breaks for the rich, and the bailout of Wall Street. As we know, we are not about to hear anything of the kind.

By the president’s calculation, telling the truth to the American people would doom his reelection campaign, since he would not be able to raise the billion dollars he needs this time around. The kind of people who have that kind of money and will agree to contribute to his campaign know very well what informed voters in a working democracy would to do to them once they understood just who has depleted the national treasury to line their own pockets. No doubt, he and his political party will do anything to avoid the truth and will propose outwardly attractive solutions—like the health care bill that not only expands coverage but greatly benefits insurance companies and does little to reduce healthcare costs. They hope that these kinds of measures will lure the majority of voters who won’t bother to learn the details, but they will also send a clear signal to the moneyed classes that they won’t be inconvenienced in the least. 

As for those who continue to insist that there’s something fundamentally wrong with a democracy that doesn’t address the ever-growing income inequality the sheer madness of our open-ended military ventures in Afghanistan, the miseries of the sick and unemployed, the suffering of the near destitute and of the children and the old, they’ll be dismissed as being unrealistic in present circumstances and reminded that with the other party in power things would be even worse. The reason pessimists are multiplying is that we dishonor the intellect and the knowledge of history in this country by refusing to admit that corruption is the source of our ills. It takes no great mental effort to realize that there’s no effective political forces either in Washington or locally that are able to do anything serious to correct our self-delusions about being the world’s policeman, because any sensible solution would seriously cut into profits of this or that interest group.

They say the monkey scratches its fleas with the key that opens its cage. That may strike one as being very funny or very sad. Unfortunately, that’s where we are now.

March 10, 2011 11:45 a.m.

Simic Interview

Ông nghĩ sao về tình hình ở Yugoslavia?

Chẳng có gì tốt để mà nói về cái đám dân chúng ở đó, chúng thù ghét nhau, và hở ra là làm thịt lẫn nhau. Và bây giờ thì có 1 cuộc nội chiến, và tôi nghĩ, bên nào thì cũng nhảm, và đều đáng đem ra đánh đòn. Tất cả cái đám CS đổi thành Dân Chủ, đổi thành Tân Quốc Gia Phát Xít, và tất cả đám còn lại. Tôi nghĩ những người dân Yugoslavia bị khùng bởi chính những kẻ ngày hôm qua, thời kỳ trước đây, [tức là trước ngày 30 Tháng Tư 1975 !] đã từng làm cho họ trở thành khùng, và khủng bố họ. Chẳng có thằng đéo nào dám vỗ ngực tự hào "tôi là người Yugoslavia" cả! Tôi chứng kiến quá nhiều điều quỉ ma, ngu ngốc và tất nhiên, có cái gọi là bi kịch ở xứ đó. Những con người có thiện tâm, và vô tội thì luôn luôn đau khổ, như họ vẫn từng đau khổ.


TCS_2011

Tôi cũng mê nhạc Trịnh Công Sơn, mê chết đi được.
Lth

Theo tôi, những người "mê chết đi được", nhạc TCS, phải là…  VC!
Đây là hiện tượng "phản ứng ngược", trong vật lý, contre-réaction, và nó đã xẩy ra với bài thơ Tẩu Khúc của Thần Chết của Paul Celan.
Hay, 1 thứ khôi hài đen, “Người Đức sẽ không bao giờ tha thứ cho người Do Thái, vì vụ Lò Thiêu”!
Chúng ta mê nhạc TCS khác với VC mê nhạc TCS. Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, "hình như" cũng đã ngửi ra được điều này, khi phán, chỉ có ở Miền Nam, mới có thứ nhạc sĩ như TCS.
*
Nhạc TCS  đã giúp đám bỏ chạy bợ đít VC, đám VC chính hiệu nuốt được nỗi đau 3 triệu con người chết vô ích, và nỗi nhục về tình trạng băng hoại như hiện nay ở trong nước.
Bản thân Trịnh cũng đậm nỗi đau đó, chính vì thế mà ông viết ra thứ nhạc đó!
Tình Yêu như Trái Phá, 1 cách nào đó, còn là nỗi mong mỏi của họ Trịnh. Ông thèm được “chọn bên” [chọn VC trong cuộc chiến, và khi nó chấm dứt, chọn đi cải tạo như bạn bè Miền Nam của ông, chọn đi vượt biển, như cả Miền Nam], và bất cứ 1 chọn lựa nào, thì ông cũng không thể!
Đau thật.
Nơi em về trời xanh không em?
TCS hỏi, đau thương như thế, chính là vì ông đếch có một nơi nào để về.
PXA chẳng đã từng than, địa ngục chật cứng, đếch có chỗ cho tớ!
Đau thật

Gấu có, chỉ một kỷ niệm với TCS, như đã kể ra trong bài viết, thật ngắn, ngay khi ông vừa nằm xuống.
Có thể nói, bài của Gấu là bài đầu tiên trong những bài ai điếu TCS.
Ông "trúng đạn" [có được cái vé đi chuyến tầu suốt], chưa kịp té xuống tới đất, là đã có bài ai điếu rồi!
Sau này, Gấu vẫn thường tự hỏi, tại sao mà mình bắn nhanh như vậy !
Mãi mới hiểu ra, đó là nhờ cái cảm giác bực mình, trong cái lần gặp gỡ đầu tiên và cũng là độc nhất tại Quán Chùa.

Subject: Ve TCS
To:
Chào Ông,
 "...cái ông nhạc sĩ hát rong, nói "Không" với chiến tranh đó, được cả thế giới trân trọng đó, chẳng là cái thá gì cả!"
Ông phán một câu như...Thánh Thán!
Tôi vẫn nghĩ từ lâu nhạc của TCS cũng xoàng như những nhạc phổ thông khác. Nhưng các ông gọi là Văn Nghệ Sĩ trong và ngoài nước cứ xúm lại ca ngợi ... lời hát của TCS. Quả là buồn cho cái cách phê bình thiếu tính chuyên nghiệp.
Kính,
PS: Xin đừng post Email của tôi làm gì. Gây tranh luận vô ích!

Đành phải mạn phép bạn post cái mail lên đây, coi như của một độc giả nào đó. Vì Hai Lúa này cũng muốn viết thêm về TCS nhân "vụ án" PD, và những chấn động tiếp theo mới đây ở trong nước, và cũng nhận được vài cái mail về TCS.

Nguồn

Thực sự mà nói, quả có quá nhiều người theo đóm ăn tàn, viết về TCS, để được hưởng tí xái, nói theo 1 tay trong nước trên talawas đã có lần phạng Gấu, nhằm nhắc khéo tới những ngày GNV hầu hạ Cô Ba. Nhưng cái mail trên, của 1 độc giả TV, quả là 1 gợi ý thật thú vị để mở ra 1 bài viết mới về TCS.
Mấy đấng hót TCS nhằm hưởng tí xái, xào đi xào lại hoài mấy cái ‘tem’ [theme], nào vô thường, nào thiền, nào tính Phật, nào đã ngộ kiếp tử sinh… nhưng nếu đúng như thế thì áp dụng vô bất cứ ông văn nhân nghệ sĩ Mít nào cũng đặng.
Một ông thi sĩ chuyên môn làm thơ tán gái, làm thịt không biết bao nhiêu là em con nhà lành, là “bạn thân của GNV”, vậy mà cũng có kẻ tìm ra chất thiền ở trong thơ của ông!
Tuy nhiên, chưa từng ai giải thích cách sử dụng tiếng Việt của TCS, cách để những hình ảnh, chưa từng có ai nghĩ, chúng có chút liên hệ, kế bên nhau.
Thí dụ, hai hình ảnh này:
Trời buồn, gió cao.
GNV đố mấy đấng chuyên hót TCS giải thích, chỉ hai hình ảnh trên:
Trời buồn gió cao.

Thường thì người ta nói, trời cao, ở đây trời buồn, thành thử gió phải cao?
Hình ảnh ‘bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa’, để giải thích nó, Gấu này phải viện đến Borges, và ông này, chiều Gấu, phải viện thêm Byron, Baudelaire, chỉ để vinh danh BHD!

Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
TCS

She walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm

Baudelaire writes, in "Recueillement": "Entends, ma chère, entends, la douce Nuit qui marche"
[Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire viết, trong "Recueillement": “Nghe nè, nghe nè, em thân yêu, Đêm ngọt ngào bước.”
Cái bước đi lặng lẽ của Đêm đừng nên nghe!
Borges

Simic giải thích thơ của ông, “tái lập cái kỳ lạ cho cái rất ư bình thường, quen thuộc của kinh nghiệm”, "to restore strangeness to the most familiar aspects of experience." câu này có thể áp dụng cho lời nhạc TCS.

* Nhân 10 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sắp tới, nhóm có những hoạt động gì để tưởng nhớ một thành viên của nhóm?

- Gia đình nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có làm nhiều chương trình rồi nên nhóm không làm thêm gì nữa. Bên gia đình nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng không đặt vấn đề với anh em nên anh em chúng tôi không tham gia.

Nguồn

Note: Đếch chơi với tụi mi, được không?


Kundera kể chuyện, chủ tịch nước đứng trên bao lơn phủ dụ nhân dân. Trời lành lạnh, ông quên đem khăn, ông số hai bèn lấy khăn của mình choàng lên mình lãnh tụ; khi ông bị thủ tiêu, người ta bôi bỏ hình ông đứng kế bên chủ tịch nước, nhưng cái khăn thì vẫn còn đó!
Source

Đoạn trên, GNV viết theo trí nhớ. Nguyên tác, sau đây, qua bản tiếng Anh, và là đoạn mở ra Cuốn Sách của Tiếng Cười và Sự Lãng Quên, The Book of Laughter and Forgetting

1

In February 1948, the Communist leader Klement Gottwald stepped out on the balcony of a Baroque palace in Prague to harangue hundreds of thousands of citizens massed in Old Town Square. That was a great turning point in the history of Bohemia. A fateful moment of the kind that occurs only once or twice a millennium.
Gottwald was flanked by his comrades, with Clementis standing close to him. It was snowing and cold, and Gottwald was bareheaded. Bursting with solicitude, Clementis took off his fur hat and set it on Gottwald's head.
The propaganda section made hundreds of thousands of copies of the photograph taken on the balcony where Gottwald, in a fur hat and surrounded by his comrades, spoke to the people. On that balcony the history of Communist Bohemia began. Every child knew that photograph, from seeing it on posters and in schoolbooks and museums.
Four years later, Clementis was charged with treason and hanged. The propaganda section immediately made him vanish from history and, of course, from all photographs. Ever since, Gottwald has been alone on the balcony. Where Clementis stood, there is only the bare palace wall. Nothing remains of Clementis but the fur hat on Gottwald's head.

2

It is 1971, and Mirek says: The struggle of man against power is the struggle of memory against forgetting
*

Như vậy, không  phải cái khăn mà là cái nón!
Đoạn tiếp theo bắt đầu bằng câu có thể coi như "thương hiệu" của K:

Cuộc chiến đấu của con người chống lại quyền lực là cuộc chiến đấu của trí nhớ chống lại sự lãng quên.

Thú vị nữa, là cái đoạn mở ra tác phẩm, thì lại được lập lại ở nửa phần sau.

1

In February 1948, the Communist leader Klement Gottwald stepped out on the balcony of a Baroque palace in Prague to harangue hundreds of thousands of citizens massed in Old Town Square. That was a great turning point in the history of Bohemia. It was snowing and cold, and Gottwald was bareheaded. Bursting with solicitude, Clementis took off his fur hat and set it on Gottwald's head.
Neither Gottwald nor Clementis knew that every day for eight years Franz Kafka had climbed the same stairs they had just climbed to the historic balcony, because under Austria-Hungary the palace had housed a German school. Nor did they know that on the ground floor of the same building Hermann Kafka, Franz's father, had a shop whose sign showed a jackdaw painted next to his name, kafka meaning jackdaw in Czech.
Gottwald, Clementis, and all the others were unaware even that Kafka had existed, but Kafka had been aware of their ignorance. In his novel, Prague is a city without memory. The city has even forgotten its name. No one there remembers or recalls anything, and Josef K. even seems not to know anything about his own life previously. No song can be heard there to evoke for us the moment of its birth and link the present to the past.
The time of Kafka's novel is the time of a humanity that has lost its continuity with humanity of a humanity that no longer knows anything and no longer remembers anything and lives in cities without names where the streets are without names or with names different from those they had yesterday, because a name is continuity with the past and people without a past are people without a name.
Prague, as Max Brod said, is the city of evil. When the Jesuits, after the defeat of the Czech Reformation in 1621, tried to reeducate the people in the true Catholic faith, they swamped Prague with the splendor of Baroque cathedrals. The thousands of petrified saints gazing at you from all sides and threatening you, spying on you, hypnotizing you, are the frenzied occupation army that invaded Bohemia three hundred fifty years ago to tear the people's faith and language out of its soul.
The street Tamina was born on was called Schwerinova Street. That was during the war, when Prague was occupied by the Germans. Her father was born on Cernokostelecka Avenue. That was under Austria-Hungary. When her mother married her father and moved in there, it was Marshal Foch Avenue. That was after the 1914-1918 war. Tamina spent her childhood on Stalin Avenue, and it was on Vinohrady Avenue that her husband picked her up to take her to her new home. And yet it was always the same they just kept changing its name, brainwashing it into a half-wit.
Wandering the streets that do not know their names are the ghosts of monuments torn down. Torn down by the Czech Reformation, torn down by the Austrian Counter- Reformation, torn down by the Czechoslovak Republic, torn down by the Communists; even the statues of Stalin have been torn down. In place of those destroyed monuments, statues of Lenin are nowadays springing up in Bohemia by the thousands, springing up like weeds among ruins, like melancholy flowers of forgetting.

2

If Franz Kafka is the prophet of a world without memory, Gustav Husak is its builder. After T. G. Masaryk, who was called the Liberator President (every last one of his monuments has been destroyed), after Benes, Gottwald, Zapotocky, Novotny, and Svoboda, he is the seventh president of my country, and he is called the President of Forgetting.
The Russians put him in power in 1969. Not since 1621 has the Czech people experienced such a devastation of culture and intellectuals. Everyone everywhere thinks that Husak was merely persecuting his political enemies. But the struggle against the political opposition was instead the perfect opportunity for the Russians to undertake, with their lieutenant as intermediary, something much more basic.
I consider it very significant from this standpoint that Husak drove one hundred forty-five Czech historians from the universities and research institutes. (It's said that for each historian, as mysteriously as in a fairy tale, a new Lenin monument sprang up somewhere in Bohemia.) One day in 1971, one of those historians, Milan Hubl, wearing his extraordinarily thick-lensed eyeglasses, came to visit me in my studio apartment on Bartolomejska Street. We looked out the window at the towers of Hradcany Castle and were sad.
"You begin to liquidate a people," Hubl said, "by takking away its memory. You destroy its books, its culture, its history. And then others write other books for it, give another culture to it, invent another history for it. Then the people slowly begins to forget what it is and what it was. The world at large forgets it still faster."
"And the language?"
"Why bother taking it away? It will become a mere folklore and sooner or later die a natural death."
Was that just hyperbole dictated by excessive gloom?
Or is it true that the people will be unable to survive crossing the desert of organized forgetting?
None of us knows what is going to happen. One thing, however, is certain. In moments of clear-sightedness, the Czech people can see the image of its own death near at hand. Neither as a fact nor as an inescapable future, but nonetheless as a quite concrete possibility. Its death is right there with it.
*

Trong cuốn sách của ông, K cũng đã tưởng tượng ra được, trường hợp .. TCS bỏ nước ra đi, sau khi bị VC hành hạ, bị lũ bạn quí, cũ, thân… như HPNT, như TC, hay Hồ Tôn Hiến làm nhục:

In 1972, when Karel Klos, a Czech pop singer, left the country, Husak became fearful. He immediately wrote a personal letter to him in Frankfurt, from which, inventing not a word, I quotE; the following:
"Dear Karel: We want nothing from you. Please come back, we will do for you whatever you wish. We will help you, you will help us .... "
Think about it: without batting an eye, Husak allowed the emigration of doctors, scholars, astronomers, athletes, stage directors, filmmakers, workers, engiineers, architects, historians, journalists, writers, painters, but he could not bear the thought of Karel Klos leaving the country. Because Karel Klos represented music without memory, the music under which the bones of Beethoven and Ellington, the ashes of Palestrina and Schoenberg, are forever buried.
The President of Forgetting and the Idiot of Music were two of a kind. They were doing the same work. "We will help you, you will help us." Neither could manage without the other.

Vào năm 19...82, TCS rời bỏ xứ Mít. Sáu Dân Hồ Tôn Hiến sợ quá. Ông liền lập tức viết thư riêng cho TCS:

TCS thân mến,
“Chúng tớ không muốn gì ở nơi cậu. Làm ơn trở về với Đất Mẹ, Đất Mít. Chúng tớ sẽ làm bất cứ gì mà cậu muốn. Chúng tớ sẽ giúp cậu, cậu sẽ giúp chúng tớ..."

Hãy nghĩ đến chuyện này:

Sáu Dân Hồ Tôn Hiến vờ cho đám trí thức Ngụy vượt biên, đứa nào lỡ bị địa phương bắt thì ông đích thân lái xe hai bánh, đi trong đêm, tới hiện trường ra lệnh thả...

Vậy mà ông VC học lớp 1 này không thể nào chịu nổi TCS rời bỏ xứ Mít!

Bởi vì TCS đại diện cho âm nhạc không có hồi ức, thứ âm nhạc bên dưới nó, xương cốt của Beethoven, Ellington, tro than của Palestrina,  Schoenberg được chôn vùi vĩnh viễn!

Đâu có phải tự nhiên Trần Long Ẩn... lũ VC nằm vùng thứ thiệt, đếch thèm chơi với TCS.

Và ngược lại!

Chủ Tịt Lãng Quên và Tên Ngu Si Âm Nhạc thì mắm xốt kít. Cả hai làm cùng một công việc.
“VC giúp TCS; TCS giúp VC.”
Thiếu 1 thằng là bỏ mẹ!
Thiếu 1 thằng là đếch có ngày 30 Tháng Tư 1975!


Gọi Người Đã Chết


Văn Chương Ai Điếu


Mémoirs

*

Đây là cái note của KT, kèm cuốn sách của anh. Sau đó, là chuyến đi Tây đầu tiên, cũng thời gian đó, bạn quí HPA đang ở Tây.

Có 1 kỳ niệm thật tếu, là, khi đến phi trường chẳng làm sao nhận ra KT, thế rồi có một bà tiến tới gần, hỏi, có phải Gấu Đực & Gấu Cái đó không.
Bà xã KT.
Bà nói, tôi đã nói với ông KT, là khó nhận ra nhau lắm, vì anh ở Canada qua, xa nhau bao nhiêu năm, dễ gì nhận ra nhau. Bà nói thêm:
Nhưng khi HPA qua, thì nhận ra ngay.
GNV ngạc nhiên quá, hỏi, tại sao. Bà trả lời, cứ thấy ai gầy nhom, trông như đang đói ăn, là biết liền.

Ui chao, đám Việt Minh, khi về Hà Nội, thời kỳ đánh Tây, bị bắt, đúng là do cực khổ quá mà ra.
Anh nào cũng ốm nhom, xanh lét, và nhất là, đều thèm phở.
Thế là đám mật thám Tây chờ sẵn ở mấy tiệm phở, tóm thằng nào là y chang vừa ở rừng về!