*


    

**

Ed. Alfred A. Knopf, NY, 2010

FIFTY YEARS DEEP into his career, Charles Simic has created a new category of poetry, one that is easier to describe than name: dark and irreverent, it has an abiding humor, an underlying mysteriousness if not mysticism, a deceptively plain line and diction and often a plain subject, such as a knife, a spoon, or the title subject of the poem he brought in draft form to London's class in 1995, "Official Inquiry Among the Grains of Sand."

Born in Belgrade in 1938, on the eve of World War II, Simic lived through bombings, periods of hunger, the ten-year exile of his father, and the imprisonment of his mother. "Hitler and Stalin conspired to make me homeless," he has said. Not until he was in his mid-teens was his family reunited, settling in the United States. Simic began writing poetry as a high school student in the Chicago suburbs.

One aim of his poetry, Simic says, is "to restore strangeness to the most familiar aspects of experience." To London he says that "the foundation of poetry is based on chance," and as chance can run toward violence, violence, too, is at an edge not far away. "Official Inquiry" and its grains of sand run together with a snooping seagull of "a secret government agency." But even as Simic describes line by line the making of the poem, he laughs when London suggests that he might have an overall vision. "No. No, I never had a vision," he says. "Sometimes awkwardness is inevitable and important."

Simic was still making "Official Inquiry Among the Grains of Sand" at the time of his visit. "Here's a little poem I'm working on," he wrote to her weeks earlier. "This draft will change, so I'll have another version when I come." The poem eventually appeared in his 1996 volume, Walking the Black Cat, a National Book Award finalist and one of five books of poetry he published in the 1990S. Simic, who has taught at the University of New Hampshire since 1973, became the U.S. poet laureate in 2007.


Năm mươi năm ăn nằm với thơ, Charles Simic đã tạo ra một thể loại thơ, mới, dễ miêu tả hơn là đặt tên cho nó: u tối, thiếu sự tôn kính, thường xuyên tưng tửng, bí ẩn “chìm”, nếu không muốn nói, thần bí; dòng thơ bằng phẳng đánh lừa người đọc; lời phán, và đề tài thường giản dị, như con dao, cái thìa, hay như tít bản nháp bài thơ mà ông mang vô lớp cho London coi, vào năm 1955: “Một cuộc điều tra chính thức giữa những hạt cát”

Sinh tại Belgrade 1938, đêm trước Đệ Nhị Chiến, Simic ‘đau đáu’ kinh qua bom đạn, đói khát, và 10 năm lưu vong của ông già và bà mẹ đi tù. “Hitler và Stalin, hai thằng khốn này đã âm mưu làm cho tôi thành 1 kẻ không có nhà ở”, ông đã từng nói. Phải đến khi ông được 15, 16 tuổi thì gia đình mới được đoàn tụ, và tái định cư ở Mẽo. Simic bắt đầu làm thơ khi học trung học ở vùng ngoại ô Chicago.

Thơ tôi nhắm tái lập lại cái “kỳ kỳ cho hầu hết những sắc thái quen thuộc của kinh nghiệm”. “Cơ bản của thơ dựa trên cơ may, tình cờ”, và bởi vì cơ may thường chạy tới bạo động, thành thử bạo lực thì cũng ngay mép bờ, chẳng ở đâu xa. Và mặc dù ông làm thơ từng dòng, từng dòng, khi được hỏi, liệu ông có 1 viễn ảnh lớn, bao trùm lên nó, nhà thơ lắc đầu. Nô, tớ chẳng bao giờ có một viễn ảnh. “Đôi khi, cái sự lớ ngớ thì không thể tránh được, và nó thì quan trọng”

 


Charles Simic - Interview by Dejan Stojanovic

Interview with Charles Simic 

This interview was published in the Serbian magazine "Views," in August 1991, soon after the war in the former Yugoslavia started. It has never been published in English before. 

Charles Simic (1938) is one of the most respected and beloved contemporary American poets. He won the Pulitzer Prize in 1990 for his book "The World Doesn't End: Prose Poems," a MacArthur Fellowship, and the Wallace Stevens Award, among many other honors. He was appointed the fifteenth Poet Laureate Consultant in Poetry to the Library of Congress in 2007. He has published more than 60 books. 

Stojanovic: You arrived in America as a child. How did your assimilation into a new society turn out? 

Simic: On a superficial level I felt quickly comfortable. My English improved to a point where I could read books, have friends and know what is going on in popular culture and so forth. That took two to three years. The rest of it came slowly as I lived the same kind of life my contemporaries did. I was in the army, then there was the Vietnam War, the 1960's, etc. etc. After almost forty years in this country and all that history, I feel completely at home. 

Stojanovic: You are the recipient of many awards, including the Pulitzer Prize. How much did getting so many awards affect you? 

Simic: My books sell better. My poems are in more high school anthologies. People think I'm very smart. I'm not. Essentially, as our people say: "Every miracle only lasts for three days."

Stojanovic: To what degree in America is there a balance between the hierarchy of values based on materialistic principles and those based on spirit? 

Simic: There is no relationship whatsoever. America is not a country; it's a continent inhabited by multiple traditions, cultures and religions, a place full of contradictions and paradoxes. The biggest one, I suppose, that we somehow get along together. That's the only unifying vision. The idea of one people, united and different. 

Stojanovic: What kind of a role is there for literature today in the most powerful country in the world? 

Simic: Literature is not very important, especially poetry. I mean, it's nothing in comparison to film, television, religion, sports. Still, we have a huge publishing industry. A lot of good books come out every year and many very bad ones, and there are readers for both. 

Stojanovic: Are the intellectuals in America in a position to affect important trends in American society or are they predestined to live life in their intellectual enclaves?

Simic: There are always, of course, certain kinds of intellectuals who attach themselves to power, the political science types, the Russian experts from major universities, Kissinger, Bzezinski and that company . . . But the majority of us, thank God, stay home and write our books. 

Stojanovic: Does technological progress, in this country and around the world, produce true wisdom, or is there a disconnect between the two? 

Simic: Are you kidding? Technology is a product of little wisdom and a lot of greed and stupidity. In this country, for instance, we had the best train system in the world which we closed down so we could all drive big cars that use a lot of gas and pollute the environment. Los Angeles and its freeways is a monument to that folly.

Stojanovic: How much are these current times convenient and favorable for the world of art and progress in the deeper sense? 

Simic: I've no idea. Our age is probably no worse than any other age. I don't believe in Good Old Days, nor do I believe in Progress when it comes to the arts. I've no nostalgia of any kind. 

Stojanovic: Do you think that Serbs who have prestige in the world can do more to better the picture and image of Serbia? 

Simic: Only to the degree that they can occasionally correct in public some misinformation. You realize that Americans don't care much about the events in Yugoslavia. This is to be expected. It's a big world. There are a lot of troubled places out there, and we have plenty of our own problems, too . . . So it goes. I speak out but I've no illusion that I'm making a large impact.

Serbs are not well organized here and their lobby doesn't have big money and therefore the clout that others have. If we could make a large campaign contributions to Senator Dole he'd change his tune about Kosovo, he'll even put a picture of St. Sava on his office wall. These senators and representatives are like lawyers. Some of them are honest, and some are crooks. We pay them money and they represent our interests. American Congress is not interested in historical justice. It may say it is, but it is not. It simply represents powerful constituencies. Serbs with their perennial lack of unity do not represent one, and so they get no support. 

Stojanovic: How do you view the current situation in Yugoslavia? 

Simic: There's nothing good to be said about people who hate each other and cannot get along. Now you have a civil war. I think all sides are to blame. All these Communists turned democrats, turned neo-fascists nationalists, and the rest. I think Yugoslavs are being fooled by the same people who fooled them and terrorized them yesterday. No one has much to be proud of. I see a lot of vileness and stupidity, and there is, of course, tragedy. People of good will and the innocent suffer as always.

Stojanovic: What, in your view, is most important for Serbia today?

Simic: Serbs cannot go on voting for the same old Communists. They will not get much sympathy anywhere that way . . . What Serbia needs is, of course, democracy and especially the so-called "formal liberties": freedom of thought, expression, association, etc., the most one which is to say NO to the ones in power and suffer no consequences.

Stojanovic: Ideologies and leaders come and go, but central values stay and often remain the only light shining in an often foggy world. How does one return to the basic values that the Serbs hold to be true? 

Simic: Serbs are talented people with an honorable history. They've produced exceptional individuals. They'll survive. I have no worries about that. 

On the other hand, I'm not a fan of nationalist euphoria. Nationalism is the last refuge of scoundrels, as we know. I don't care for that chest-beating either in America or in Yugoslavia. Nothing good comes out of it. That's how tragic historical mistakes are made by countries and peoples. I wish they had more cool heads right now. 

Stojanovic: There is no ideal society, and there are fewer and fewer ideals today in society in general. What kind of society would you fight for? 

Simic: Democracy is an imperfect system, but there is no better one. You really have to be a first class idiot--and I met many among Western intellectuals, for instance--who used to assure me thirty years ago in Paris or New York that there was more freedom in Bulgaria than in Sweden. Or the argument, you hear from some Serbian politicians that now that Serbia is under attack democracy would be too divisive. American presidents during the Vietnam War and the Gulf War have used the same argument and were told to go to hell. Democratic institutions are the greatest strength a nation has. They require an alert, vigilant, well-informed, and articulate citizenry. That's an ideal worth fighting for. 

Stojanovic: What questions bother you the most--as a poet and as a man? 

Simic: I have a grocer in Portsmouth, New Hampshire, from whom I buy Italian sausages and olive oil. He takes me aside at times and asks me in a kind of a whisper: "Professor, what does it all mean?" I tell him that I've no idea, but that I think about it all the time.

-Dejan Stojanovic

 

"Pogledi" ("Views"), Serbian Magazine, August 9-23, 1991 (No. 89)

 Source

 Stojanovic:
Ông tới Mẽo khi còn là 1 đứa con nít. Ông bật mí cho biết cái mánh hội nhập nó ra làm sao.

Simic:
Nói phớt qua, thì tôi hội nhập cũng khá nhanh. Tiếng Anh cháo húp quanh, nhờ vậy mà đọc sách, có thêm bạn, lậm sâu thêm vô xã hội mới, văn hóa phổ thông... Cũng mất đâu chừng hai, ba năm. Cái còn lại thấm từ từ khi sống cùng 1 cái đời như người đương thời. Tôi vô quân đội, rồi thì Cuộc Chiến Mít [như ông Gấu nói], rồi thì thập niên 1960 etc… 40 năm dòng dã tại xứ sở này, và tôi cảm thấy hoàn toàn ở nhà. 

Ông nhận được bố cu giải thưởng, kể cả Pulitzer. Nhiều như thế có ảnh hưởng gì tới ông?

Ảnh hưởng khỉ gì. Thơ của tôi bán bảnh hơn nhiều. Chúng xâm nhập nhiều trường trung học qua những tuyển tập. Mọi người nghĩ, thằng cha thi sĩ này rất láu cá. Thằng chả khôn lắm! Không, tôi không phải như vậy. Nói 1 cách rốt ráo, thì đúng như… châm ngôn: “Mọi phép lạ chỉ kéo dài được 3 bữa” 

Tới một mức độ nào, ở Mẽo, nếu nói về cái sự thăng bằng giữa 1 bên là những nguyên lý vật chất, và 1 bên là những nguyên lý về tinh thần?

Chẳng mắc mớ gì hai món đó, nói rõ hơn, chúng không liên hệ với nhau. Mẽo không phải là 1 xứ sở; nó là 1 đại lục được cư ngụ bởi chồng chất những truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng, một nơi chốn đầy những mâu thuẫn, ngược ngạo. Cái mâu thuẫn, ngược ngạo nhất, theo tôi, là chúng tôi bằng 1 cách nào đó, cứ sống với nhau hoài hoài như thế, nói như ông VC nào đó, cầm tay nhau đi dưới bảng hiệu Mẽo quốc! Và đó là cái viễn ảnh hợp nhất độc nhất. Một lý tưởng về 1 dân tộc, thống nhất và khác biệt.

Văn chương đóng vai trò gì trong siêu cường số 1 thế giới hiện nay?

Văn chương không quá quan trọng, đặc biệt là thơ. Tôi muốn nói, chúng chẳng là cái chó gì nếu so với phim ảnh, truyền hình, tôn giáo. Nói vậy, thì vậy, tuy nhiên chúng tôi có 1 nền kỹ nghệ xuất bản lớn ra trò. Cả 1 sách tốt được in ra mỗi năm và rất nhiều sách tệ, và cả hai đều có độc giả.

Đám trí thức Mẽo có ảnh hưởng gì tới xã hội Mẽo, hay là đường ai nấy đi, tôi muốn nói, họ đuợc sinh ra là để sống trong tháp ngà?

Lẽ dĩ nhiên, luôn có một vài loại trí thức tự họ cuốn mình vào với quyền lực, những đấng khoa học chính trị gia, những chuyên gia về Nga thuộc những đại học lớn, Kissinger, Bzezinski và cả 1 "còm pa nhi"..... nhưng đa số chúng tôi, nhờ ơn Trời, ở nhà, và viết những cuốn sách của chúng tôi.

Liệu tiến bộ về kỹ thuật, ở Mẽo, hay ở lòng dòng đâu đó trên thế giới, sản xuất ra túi khôn, thứ thực, hay là có đứt đoạn giữa 2 thứ đó?

Ông nói dỡn hả? Kỹ thuật là sản phẩm của 1 tí ti khôn ngoan, minh triết, và của cả 1 lố ngu si đần độn, tham lam, ích kỷ… Tại Mẽo, thí dụ, chúng tôi có một hệ thống xe lửa bảnh nhất, phải nói là tuyệt hảo, so với toàn thế giới, vậy mà chúng tôi đóng cửa tiệm, để lái những chiếc xe hơi to tổ bố, uống xăng như hạm, và gây ô nhiễm môi trường. Los Angeles và hệ thống đường cao tốc của nó, là một thứ đài tưởng niệm của cơn điên rồ của chúng tôi.

Theo 1 nghĩa sâu thẳm nào đó, liệu những thời kỳ hiện tại này có “thuận lợi, ưu ái”, một tí ti nào đối với thế giới nghệ thuật ?

Tôi không có ý kiến. Thời đại của chúng ta thì chắc cũng không tệ hại hơn một thời đại khác, có thể như vậy. Tôi không tin vào một hoàng kim thời đại xa xưa, và cũng đếch tin ở tiến bộ, nếu nói về nghệ thuật. Tôi đếch biết cái gọi là hoài nhớ, bất cứ thứ hoài nhớ nào.

Ông có tin người Serbs, những người có thế giá trên thế giới, họ sẽ làm cho hình ảnh một xứ Serb đẹp đẽ hơn, tốt đẹp hơn?

Chỉ tới mức độ mà lâu lâu, thỉnh thoảng, họ sửa sai trước công chúng về một thông tin sai lầm nào đó. Ông thì cũng nhận ra là người Mẽo đếch thèm để ý đến những gì xẩy ra ở Yugoslavia. Trong khi thế giới, ít ra là dân chúng, xứ sở Yugoslavia. thì lại ngóng cổ trông mong ở nó. Một thế giới lớn, đúng không, cái xứ Yugoslavia. Có hầm bà làng chuyện xẩy ra ở đó, trong khi chúng tôi, người Mẽo thì cũng có cả lố vấn đề của riêng chúng tôi…. Thì như thế đó. Tôi la lớn lên ở đây, nhưng tôi chẳng có tí ảo tưởng là lời mình nói ra có tí quan trọng, có thay đổi được gì chăng. 

Ông nghĩ sao về tình hình ở Yugoslavia?

Chẳng có gì tốt để mà nói về cái đám dân chúng ở đó, chúng thù ghét nhau, và hở ra là làm thịt lẫn nhau. Và bây giờ thì có 1 cuộc nội chiến, và tôi nghĩ, bên nào thì cũng nhảm, và đều đáng đem ra đánh đòn. Tất cả cái đám CS đổi thành Dân Chủ, đổi thành Tân Quốc Gia Phát Xít, và tất cả đám còn lại. Tôi nghĩ những người dân Yugoslavia bị khùng bởi chính những kẻ ngày hôm qua, thời kỳ trước đây, [tức là trước ngày 30 Tháng Tư 1975 !] đã từng làm cho họ trở thành khùng, và khủng bố họ. Chẳng có thằng đéo nào dám vỗ ngực tự hào "tôi là người Yugoslavia" cả! Tôi chứng kiến quá nhiều điều quỉ ma, ngu ngốc và tất nhiên, có cái gọi là bi kịch ở xứ đó. Những con người có thiện tâm, và vô tội thì luôn luôn đau khổ, như họ vẫn từng đau khổ.

Theo quan điểm của ông, điều gì thật quan trọng cho xứ sở Serbia ngày hôm nay? 

Người dân Serbs không thể đi bầu, và bỏ phiếu cho cũng mấy tên CS cũ, và nếu họ bỏ phiếu cho chúng, thì họ khó mà có cảm tình trước thế giới…. Điều mà Serbia cần, lẽ dĩ nhiên, là một nền dân chủ, và đặc biệt là, điều được gọi là “những tự do trong khuôn khổ, theo nghĩa, tối thiểu, hình thức”: tự do tư tưởng, diễn đạt, hội họp, etc… và điều này, thật cần, là tự do nói KHÔNG với những tên đang cầm quyền và không chịu đau khổ, vì hậu quả của câu nói.