*


 




  &
*

New film at Cannes
Francis Ford Coppola's “Tetro”

FRANCIS FORD COPPOLA, who turned 70 last month, says that “Tetro” is the kind of film he set out to make as a young man, before fame and fortune sidetracked him.
Coppola tái xuất giang hồ, với Tetro, tác phẩm mà ông, khi còn trẻ, đã từng mơ ước thực hiện, và, khốn khổ thay, tiền tài, danh vọng… đã làm ông mê muội, và phụ bạc nó.

Richie Album

*

Ui chao, đọc một cái, là nhớ ra cái tuổi trẻ Bắc Kít của Gấu, và cám cảnh những đấng con nít những đời sau của đất Bắc, khi Gấu đã bỏ chạy thoát vào Nam. 
Quái làm sao, bỗng nhìn ra hình ảnh Sến Cô Nương đang cắm cờ lên thành phố... Pleiku! (1)
(1) Anh đi chiến dịch Pờ Lê...

Bỗng nhìn thấy em nào, đêm qua cũng mơ gặp Bác Hồ!
*
Ra khỏi Lò Thiêu là ông cảm thấy cần viết liền tù tì?

I. Kertész. Không, làm gì có chuyện hăng tiết vịt như thế. Thoạt đầu tôi làm ký giả, nhưng Đảng chừa tôi ra. Bao vây kinh tế như đám Nhân Văn ấy mà. Thế là tôi đành viết ba tuồng cải lương. Nó đã cứu tôi khỏi chết đói. Một người bạn mớm ý, tôi viết đối thoại.
Ban ngày ông viết tuồng cải lương ba xu, ban đêm viết tiểu thuyết về Lò Thiêu?
Thì cũng một kiểu hồn ma bóng quế, Liêu Trai Chí Dị, đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm! Nhưng lành mạnh. Nhờ vậy mà sống nổi dưới chế độ khốn kiếp đó.


Lưới khuya, hồn ốc lạc thiên đường
The Ghost City [Alexandria: City of Memory]
When at the hour of midnight
An invisible choir is suddenly heard passing with exquisite music ....
Listen to the mystic choir and bid farewell to her, to Alexandria you're losing. (1)
*
You tell yourself: I'll be gone
To some other land, some other sea,
To a city lovelier far than this
Could ever have been or hoped to be ...
There's no new land, my friend, no
New sea; for the city will follow you,
In the same streets you'll wander endlessly.
Cadafy

"Đời của mi, ngay ở đây, tại nơi chốn vất đi này, mi đã làm hỏng nó…"
"Hãy nói lời giã từ thành phố mà mi đã đánh mất"
Chính thành phố phải chịu xét đoán; nhưng chúng ta, những đứa con (của Sài Gòn), phải trả giá.
(C’est la ville qui doit être jugée; mais c’est nous, ses enfants, qui devons payer le prix.)
Sài Gòn là một máy ép tình yêu; thoát ra khỏi, là những kẻ bịnh hoạn, những gã cô đơn, những bậc tiên tri, tất cả những kẻ dục tính bị tổn thương nặng nề.
(Alexandrie était le grand pressoir de l’amour; ceux qui en réchappaient étaient les malades, les solitaires, les prophètes, tous ceux enfin qui ont été profondément blessés dans leur sexe).
Nàng là ai? Cái thành phố mà chúng ta đã chọn lựa?
(Qui est-elle, cette ville que nous avions élue?)
Hãy chừa riêng ra cho anh, những vết thương tình mà anh chia sẻ với Sài Gòn.
(Épargne-moi les blessures de l’amour partagé avec Justine).

Lawrence Durrell: Justine.

*

Justine ở ngoài đời, là vợ thứ nhì của Durrell. Tên thực Eve Cohen, cư dân Alexandria, gốc Do Thái.
Michael Wood trên Điểm Sách London, số 1 Tháng Giêng, 2009, đọc Tứ Khúc Alexandria

(1)
The God Forsakes Antony
Constantine Cavafy
Listen
When suddenly at the midnight hour
an invisible troupe is heard passing
with exquisite music, with shouts -
do not mourn in vain your fortune failing you now,
your works that have failed, the plans of your life
that have all turned out to be illusions.
As if long prepared for this, as if courageous,
bid her farewell, the Alexandria that is leaving.
Above all do not be fooled, do not tell yourself
it was only a dream, that your ears deceived you;
do not stoop to such vain hopes.
As if long prepared for this, as if courageous,
as it becomes you who are worthy of such a city;
approach the window with firm step,
and listen with emotion, but not
with the entreaties and complaints of the coward,
as a last enjoyment listen to the sounds,
the exquisite instruments of the mystical troupe,
and bid her farewell, the Alexandria you are losing.
[translated from the Greek by Rae Dalven]

“Fortune and Antony part here; even here / do we shake hands”
- William Shakespeare, Antony and Cleopatra, IV.12
We all know, or think we know, when the Fates turned against Antony. The coast off Actium, Cleopatra’s ships retreating into the fog, taking his hopes with them. It’s an incredibly dramatic moment: a betrayal at once political, military and personal; a battle whose outcome will set the course of Roman history for decades to come, prompting no less a poet than Virgil to place it at the very center of Aeneas’ shield.
It is characteristic of Cavafy that he turns away from this grand scene, and chooses to focus instead on a quieter, more meditative moment, replacing public abandonment with private self-knowledge, the cry of arms with the piping of an “invisible troupe”. This is the true defeat of Antony, the moment when he faces the truth about the future, walking up to it the way one walks up to a window and looks out. Everything that has gone before has led to this, everything that is yet to come will follow, it is here, in the quiet of the Alexandrian night, that the break is made.

Paradoxically, that break is also the acme of Antony’s glory, the point at which, by accepting the inevitable, by not stooping to vain hopes but acting “as if courageous” (such a beautiful phrase!), that Antony truly becomes heroic, takes on all the Sisyphean dignity  that a mortal can claim. It is by breaking free of History that we become individuals. That is why Antony, with no god to support him, is more real a champion to us than a thousand Octavians.
Not that Antony is the first hero to be forsaken by the Gods. On the contrary, in recognizing that the beloved city is lost to him, and that he must play his part out to the bitter end, he becomes the poetic successor of Hector and Turnus. Cavafy understands better than anyone the stuff that myth is made of, the creed of tragedy and its heroes, and deploys that knowledge here to devastating effect.
This is an incredible poem - a testament to the simplicity of perfection that is the mark of true genius. It’s not just his talent for melancholy, his ability to bring history to life, to make us inhabit the myth, his knack for honing in on the one critical moment, or even the exquisite craftsmanship with which, for example, Antony’s doubts and weaknesses are laid out for us by a kind of verbal reflection, that make Cavafy a great poet. It’s the way his poems, this one included, move off the page in two directions at once: the first horizontal, making us think of the before and after of the story the poem is taken from; the second vertical, leading us into the land of metaphor, where Antony’s Alexandria can be lover, ambition or life itself.
Joseph Brodsky writes:
“Cavafy did a very simple thing. There are two elements which usually constitute a metaphor: the object of description and the object to which the first is imagistically, or simply grammatically allied. The implication which the second part usually contains provides the writer with the possibility of virtually endless development. This is the way the poem works. What Cavafy did, almost from the beginning of his career as a poet, was to jump straight to the second part: for the rest of that career he developed and elaborated upon its implicit notions without bother to return to the first part, assumed as self-evident.”
This is the real magic of Cavafy, the reason his poems can seem so rich in wisdom. “Heard melodies”, Keats reminds us, “are sweet, but those unheard /are sweeter” . By leaving his metaphors unheard, Cavafy allows us to populate them with our own imagination, our own emotion, our own memories. By simplifying the historical to its most basic components, by stripping it down to the universal, to the poetic (for what is poetry, in the end, but our shared imagination), Cavafy makes it possible for us to see the myth in our own terms, apply it to our own lives. And that, after all, is what myth is for.
Nguồn net


The man who lost China
History may have judged Chiang Kai-shek too severely
Chiang was not such a loser after all.


100 năm ngày sinh của Simone Weil
L'autre Simone
Trang Simone Weil
Bad Friday
Đọc & Dịch Weil
Thánh Simone - Simone Weil

“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”

Note: Bài “Tại sao đọc cổ điển”, Gấu có bản tiếng Tây, trong tập tiểu luận cùng tên, nhưng tình cờ thấy nó, bản tiếng Anh, cũng trong tủ sách của Gấu, trong cuốn Những sử dụng của văn chương. Sẽ post lên để độc giả cùng thưởng lãm. Trong The Uses of  Leterature có mấy bài cũng thật tuyệt, [tuyệt  ở đây, có nghĩa, với Mít, có liên quan tới Mít].


Ngày xưa, nước tiểu
Thảo Trường

30.4.2009
*


Thượng Đế đã chết trong thành phố, La peau, khép lại bằng một câu thần bí: "Thắng trận nhục nhã lắm". Nhưng cuốn sách cho thấy, nhục nhã biết bao, khi thua nó.
Bởi vì cái Miền Nam nước Mít sau 30 Tháng Tư 1975 quả đúng là một miền đất bị ông anh ruột thịt của nó làm cho nát bấy, vì đói khổ, khốn cùng, và nhục nhã.
Và cái sự đói khổ, khốn cùng, nhục nhã đó kéo dài 34 năm cho đến bây giờ, và chẳng có gì hy vọng, sẽ chấm dứt.
*
V/v cái sự nhắc nhở công lao, đòi nợ…  Yankee mũi tẹt của những đấng đàn anh Liên Xô, Trung Quốc ngày nào, mi thắng Điện Biên, mi ăn cướp được Miền Nam, là nhờ súng đạn của chúng ông đấy nhé, càng làm Gấu nhớ đến con quỉ ở nơi chuồng lợn, trong truyện ngắn Y sĩ đồng quê của Kafka, sau khi biếu ông chủ cặp ngựa, bèn đòi ngay cô người làm Rose.
Tuy nhiên mấy đấng đàn anh không hề quyết định cái cú Lò Cải Tạo. Cái Ác Bắc Kít có từ đời nào đời nào, cùng một lúc với nền văn minh sông Hồng, cùng với viên đất đầu tiên ném xuống công trường xây dựng con đê ngăn lũ. Đỉnh cao chói lọi của nó chính là ngày 30 Tháng Tư, nhưng than ôi, “ở nơi nào có quá nhiều ánh sáng thì cũng có quá nhiều bóng tối”, ‘là où il y a beaucoup de lumière, il y a beaucoup d’ombre’ [Goethe].
Đó những ngày trên nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi. Tất cả những bài hát cách mạng, Gấu nghe lần đầu tiên, sống cái không khí có quá nhiều ánh sáng, ở đó, như tất cả Miền Nam hừng hực sống cái không khí tưng bừng “Tổ Quốc ơi, ta yêu Người mãi mãi. Từ trận thắng hôm nay ta xây lại bằng mười!”
Câu trên, “ở nơi nào có quá nhiều ánh sáng thì cũng có quá nhiều bóng tối”, ‘là où il y a beaucoup de lumière, il y a beaucoup d’ombre’, Gấu đọc trong bài giới thiệu “Nhật ký một đời”, của Canetti, bản tiếng Pháp, trên tờ Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, số Tháng Sáu 2005, đặc biệt về thành phố New York và những nhà văn của nó.
Có quá nhiều bóng tối.
Kinh Tế Mới, Lò Cải Tạo…  đã là những bóng tối.
Hang động Bô Xịt sẽ là một bóng tối.


Tản văn NNT
Dọn Kít

Lời toà soạn : Chúng tôi vừa nhận được tập tản văn THẤY PHẬT của tác giả Cao Huy Thuần (Phương Nam & Nhà xuất bản Tri Thức, 2009, 340 trang).
Giới thiệu tác giả và tác phẩm, cũng bằng thừa. Nhưng chúng tôi cũng xin mượn cớ để đăng dưới đây bài viết mào đầu của Bùi Văn Nam Sơn.
Diễn Đàn
*
Cũng bằng thừa!
Phách lối hơn cả… thằng cha Gấu!
Nhưng Cao Huy Thuần là thằng cha nào vậy, cà?
*
Thường ra, khi nhận được sách, tòa soạn đi một đường cám ơn tác giả, và trân trọng giới thiệu với độc giả, và nếu có thể, tóm tắt vài dòng nội dung.
Đâu có như đám coi trời bằng vung này, tuy ở Paris nhưng cũng thuộc loại vô học, câng câng cái mặt, coi thường độc giả, “giới thiệu cũng bằng thừa”!
Chính là do đọc lời giới thiệu mất dậy như trên, mà Gấu phải tò mò gõ Google, coi đấng "cũng bằng thừa" này là ai.
Viết chỉ vài dòng giới thiệu một cuốn sách mà còn không nên thân, thảo nào làm cớm cho VC.
Thú thực, Gấu sao quá tởm đám VC nằm vùng. Không phải vì cái chuyện chúng bỏ chạy, tả phái ngày nào, mà vì thái độ của chúng, bây giờ, trước cơn băng hoại của cả đất nước, kể từ sau 30 Tháng Tư 1975. Không một thằng nào con nào tỏ ra đau xót, vẫn nham nhở viết "thư tình" gửi về cho đất nước, từ trái tim thơm mùi phó mát con bò cười của chúng. (
Mùi thơm toát ra từ trái tim chúng tôi đấy. Thư tình mà. (Trích Bổ túc một bài phỏng vấn Thời đại mới, tháng 11, 2005).
Mà cũng hay thật. Nào là "buồn bã với những môi hôn", nào là "mùi thơm xịt ra từ trái tim", văn chương thúi như kít, vậy mà "giới thiệu cũng bằng thừa"!
*
Các văn nghệ sĩ của Sài Gòn thưở ấy như Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Cung Tiến, Viên Linh, Ðỗ Quý Toàn... thường ngồi tại quán La Pagode. Còn quán Brodard là quán của lớp trẻ, những nam thanh nữ tú Sài Gòn.
Nguyễn Đạt
Tất cả những tên tuổi lớn của giới văn học Sài Gòn như được Nguyễn Đạt nêu ra trên đây, thì đều không phải là khách hàng thường trực của Quán Chùa.
TTT, có một thời cũng hay ngồi, nhưng ngắn ngủi lắm, MT, còn ngắn hơn. Nhà thơ lớn Đỗ Quí Toàn thì lại càng hiếm hoi hơn nữa.
Nói chung họ đều không phải là khách hàng thường trực của La Pagode.
Thường trực, phải là.. Gấu.
Vì sáng nào cũng phải đi làm UPI, số 19 Ngô Đức Kế, gần đó. Rồi tới Nguyễn Đình Toàn, Huỳnh Phan Anh… Có một tay cũng rất thường trực, nhưng bảo đảm Nguyễn Đạt không hề biết, vì ông hay ngồi buổi chiều. Nhà văn Chàng Phi, chuyên môn viết truyện ngắn, đăng đúng một kỳ báo, cho tờ Ngôn Luận đầu tiên thì phải.
Nguyễn Đạt hồi đó hình như chưa từng ngồi Quán Chùa, có thể sợ đụng ông anh là Nguyễn Nhật Duật cũng nên!
*
“Visiting Mrs Nabokov”, của Martin Amis, gồm những tản mạn về một số nhân vật, nhà văn. Cuốn sách mở ra bằng lần gặp Graham Greene. Amis cho biết, Greene đã từng vô Đảng Cộng Sản, cùng với Claud Cockburn, chỉ để "hy vọng có cái vé miễn phí đi thăm Moscow". Thời gian ông suy sụp, hết pin, đến nỗi phải đi gặp một ông bạn bác sĩ chữa bịnh tâm thần, để được sạc điện, [electric-shock treatment]. Thời gian lân la làm quen benzedrine, buổi sáng viết Điệp viên tin cẩn [The Confidential Agent], buổi chiều, The Power and the Glory.
-Bạn biết tỏng về tôi, và tôi cũng chẳng có gì để thêm vô. Tất cả đều đã đưa vào sách. Một lần tôi được mời nói chuyện về phim và sách. May quá, ngay bữa trước, tôi có một cuốn mới ra lò, về đề tài này. Thế là trúng tủ!
-Ông nói, ông đếch thích đến Mẽo, đếch thích sống ở Mẽo…?
-Đúng thế, tôi đếch thích Mẽo. Đếch thích New York. Đếch thích người Mẽo…
Tôi [Amis] bèn đế thêm, hình như ông đã có lần phán, thà chấm dứt những ngày tàn của mình ở Liên Xô thay vì ở Mẽo?
-Điều tôi muốn nói thực sự là như vầy: Tôi muốn chấm dứt những ngày của mình sớm sủa ở Liên Xô, bởi vì ở đó, họ biết quí trọng nhà văn khi coi nhà văn là một thứ nguy hiểm…. Tôi muốn chấm dứt đời mình ở trong Lò cải Tạo còn hơn là ở Tiểu Sài Gòn!
[I would rather end my days in the Gulag than in – than in California].
Gấu chép lại câu trên, để tặng mấy đấng nhà văn VNCH đã hồi chánh, nhân đọc bài viết của HHT về NMG!
*
“Tình cờ” đọc bài viết về PD, và bài phản hồi. Cũng thật thú.
Bài Phản hồi, tác giả cố gắng làm cho PD đỡ…  nhục, khi trở về.
Tính nhân bản, tính dân tộc của bài viết, thật tuyệt. Nhưng đám VC và nhất là đám Yankee mũi tẹt làm sao làm được như vậy?
Chính vì thế, mà thật khó về, trừ khi chịu nhục được như PD!
Thái độ của chúng đối với PD, sao có vẻ giống như thái độ của.. chúng ta, đối với TCS!
Chán thế!
Đều là do thù hằn người có tài hơn mình!
*
Steiner cũng nói như Amis, khi nhận định về vai trò của nhà văn trong thế giới toàn trị: Bảnh hơn nhiều so với xã hội tư bản!
Trong bài Nhà văn và chủ nghĩa CS, ông phán: Ngay dưới thời Stalin, nhà văn và những tác phẩm văn học giữ một vai trò sinh động trong chiến lược Cộng sản. Nhà văn bị bách hại, bị hành quyết chính bởi vì văn chương được coi là sức mạnh quan trọng, đầy tiềm năng nguy hiểm. Đây là điểm quyết định. Văn chương được đề cao, coi trọng, tuy theo một đường hướng độc ác, ghê rợn, hiển nhiên là do sự bất tín nhiệm vào nó, của Stalin. Tới thời kỳ băng tan, vai trò nhà văn trong xã hội Xô-viết lại một lần nữa trở nên khúc mắc, và mang tính vấn nạn. Khó mà có thể tin được một điều, một nhà nước Phát-xít bị chao đảo, vì một cuốn sách nhỏ nhoi; nhưng Bác sĩ Zhivago đã là một trong những cơn khủng hoảng lớn lao trong cuộc sống gần đây của giới trí thức tại nước Nga Cộng sản.
Do trực giác, hoặc do suy nghiệm, nhà văn luôn nhận ra vai trò đặc biệt của họ trong ý thức hệ Cộng sản. Họ nghiêm trọng với chủ nghĩa Cộng sản, bởi vì nó nghiêm trọng với họ. Từ đó, một lịch sử những liên hệ giữa chủ nghĩa Cộng sản và văn chương hiện đại, là lịch sử của cả hai, với những sự vị nể bắt buộc phải có.


Chim thiêng

Kỷ niệm, kỷ niệm