*





Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Notes about Brodsky

Milosz

Đại lượng, rộng lượng, là 1 trong những nét lớn của ông, generosity was one of his traits. Bạn bè của ông luôn cảm thấy, gặp ông là 1 đại hội, đồ biếu tới tấp, his friends always felt showered with gifts. Ông luôn luôn sẵn sàng để "help", giúp, bất cứ lúc nào, để tổ chức, organize, sắp xếp, to manage things. Nhưng trên tất cả, để xưng tụng, để thổi bạn, to praise.
Sự rộng lượng của ông hiển hiện rõ ràng nhất, ở trong Trò chuyện với Brodsky, của Volkov, về Akhmatova. Qua xưng tụng của Brodsky, bà mới vĩ đại, minh triết, wisdom, dịu dàng, và trái tim mới lớn lao làm sao!
Với ông, sự vĩ đại của 1 nhà thơ thì không thể tách ra khỏi sự vĩ đại, như 1 con người. Có thể tôi hiểu lầm, nhưng tôi chẳng hề hồ nghi, dù chỉ khoảnh khắc, khi ông [Brodsky] xưng tụng một nhà thơ, thì cùng lúc xác nhận, đây đúng là 1 con người, when he praised a poet while admitting at the same time that he was just average as a human being. Khi ông phán, thí dụ, Robert Frost thì lớn trong thơ, thế là đủ, đếch cần phải dị mọ vào đời thường, vào tiểu tử của thi sĩ, it was enough, for example, that Robert Frost was great in poetry to justify not inquiring into his biography. Nói rộng ra, thì đây là niềm tin của ông, rằng cái đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, mỹ học có trước đạo hạnh, this was consistent with his conviction that aesthetics precedes ethics, và, có thể phán tới chỉ, rằng, mỹ là nguồn của đạo hạnh, is even its sources.
Milosz

Cái sự kiện TTT nằm xuống, chấn động trong và ngoài nước, thì liên quan tới đạo hạnh của cá nhân cuộc đời của ông, nhiều hơn là do thơ tự do mà ông là chủ soái, bởi là vì đâu có phải ai cũng đọc được thơ của ông, chưa nói chuyện mê. Nhưng những dòng Milosz viết về Brodsky lại làm cho chúng ta hiểu thêm, vấn đề, chính cái đẹp của thơ của ông mới là nguồn của sự kính trọng.

Như được nhiều người biết, bi khúc độc nhất, the only elegy, dành cho T.S. Eliot vào năm 1965, được Brodsky viết bằng tiếng Nga. Vào lúc đó, thì Eliot đang ở Lò Luyện Ngục, purgatory, như số phận dành cho những con người sống cuộc đời long trời lở đất, một phản ứng bình thường, the usual reaction - chữ của Milosz - dành cho những danh vọng đỉnh, peak fame. Nhưng ở Nga, ông chỉ mới vừa được khám phá. Sau đó, như Brodsky thú nhận, ông không thích lắm, he was disenchanted, với "Four Quartets". Nói chung, ông coi trọn dòng hiện đại, the whole modernism (theo nghĩa Anglo-Saxon của từ này), thì không khỏe mạnh, unhealthy, đối với nghệ thuật thơ.
Ông nói về chính trị ở nước ông, dùng những khái niệm cổ xưa, employing concepts dating from antiquity: emperium [absolute power, empire, đế quốc], tyrant, bạo chúa, slave, nô lệ. Trước hết, ông tin tưởng, thơ, trong mọi xã hội, được hiểu với lịch sử, thì chỉ là sự quan tâm của 1 tí người, cỡ chừng 1% so với toàn thể, hoặc may lắm, thì nhỉnh hơn 1 tị: In the first place, he believed that poetry in every society known to history is of interest to little more than one per cent of the population. Thứ nữa, người ta không thể nói đến đồng đẳng, ngang hàng, equality, giữa những nhà thơ, ngoại trừ đối với một dúm thật là cừ, with the exception of the few who are very best, to whom it is inappropriate to apply the labels “greater” or “lesser”, với dúm này, thì thật bố lếu bố láo, khi phán, ông này nhỉnh hơn ông kia, hay ông đó đó thì “dưới trung bình”.

Đây là trường hợp đã từng xẩy ra ở xứ Mít, khi Thầy Kuốc chê thơ Nguyễn Tất Nhiên, thơ Phạm Thiên Thư "dưới trung bình”!
Láo thế!

Ông muốn có ích, hữu dụng, theo cái kiểu Cao Chu Thần, Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư, [Trời sinh ra…  Gấu không muốn để cho hư đi, hà, hà!]
Ông đã từng đưa ra ý kiến, [trong diễn văn nhận Nobel hình như vậy], rằng, nên phân phát hàng triệu tuyển tập thơ Mẽo, xuyên suốt nước Mẽo, đặt kế bên cuốn Thánh Kinh, tại những phòng ngủ khách sạn [cứ làm tình xong, là vừa hút thuốc lá, vừa đọc thơ Mẽo, vừa cầu nguyện, chắc thế!]. Ông loay hoay, manage, tìm cách thành lập một Hàn Lâm Viện Nga ở La Mã, theo kiểu, modeled, Hàn Lâm Viện Mẽo tại thành phố này. Ông ý thức, về những dây mơ dễ má văn chương Nga, Russian literature’s ties, với Ý quốc [“Những Linh Hồn Chết” của Gogol được viết tại La Mã, Thành Phố Thiên Thu Bất Diệt, the Eternal City, thì luôn luôn hiện diện trong thơ của riêng ông, và của Mandelstam; ông viết về Venice mà ông trầm trồ chiêm ngưỡng].
Ông chẳng có ý định trở lại Nga. Thật là tiện, it is appropriate, nấm mồ của ông thì sẽ ở Venice, như của Stravinsky, của Diaghilev’s] (1)

(1)
The body of Joseph Brodsky, who died in New York City in 1996, was, in accordance with his wishes, transported to Venice and buried in the cemetery of San Michele on the twenty-first of June, 1997. Paradoxically, his tomb and the tomb of Ezra Pound are contiguous.
Milosz

Liệu chăng, ý Trời, khi TTT, tác giả Một Chủ Nhật Khác, nằm xuống ở St Paul, thành phố ra đời của Scott Fitzgerald, tác giả Tender is the Night?

* &

F.S. Fitzgerald, 1936
Hơn sáu chục năm sau khi ngỏm trong dửng dưng, lãnh đạm, Fitz được đời lôi ra, ban cho toàn những thứ de luxe: năm ngoái là ấn bản Pléiade, một kịch (Gatz) ở New York, và London, một hài kịch nhạc, Broadway, và bây giờ là 1 phim mở ra đại hội Cannes, Gatsby, Người Tuyệt Vời, Le Magnifique. Trên tờ Le Magazine Littéraire, Mai 2013, là một, trong số những bài phỏng vấn chưa từng in ấn, nằm trong ngăn kéo mới được khui ra: Tất cả đàn bà, trên 35 tuổi, là phải làm thịt. Freud, đàn bà, và tôi.

Tưởng niệm 7 năm TTT mất

TTT by NAK

  Tôi được gặp anh Thanh Tâm Tuyền tại nhà anh Tô Thùy Yên lần đầu đâu khoảng năm 85,86. Lối dẫn vào nhà Tô thi hào có ngõ trúc mát rượi, hàng rào chè tàu quanh co, buổi chiều tối dế gáy rộn vang. Chắc là quê nhà ghi dấu trong thơ anh không ít, mỗi lúc qua đây không quên được những câu thơ của anh như:

      Cây yên, cỏ lặng, trăng thiu ngủ.
      Giường cũ, nằm nghe tiếng dế khuya.
      (Lão Trượng)

      Đêm tối êm ru lời thủ thỉ,
      Bên hè có tiếng dế ca ran.
      Vầng trăng ta thấy thời thơ ấu,
      Mọc lại cho ta buổi xế tàn.
      (Hề ta trở lại gian nhà cỏ)

      Khắc khoải chim kêu mùa xóa giải,
      Hành nhân về bên giếng quê nhà.
      Ngõ trúc chiều ngát cơm gạo mới.
      Ngọn đèn thắp đợi đã rền hoa.
      (Chim kêu bãi quạnh)

 

Ông, dám thổi những người khác. He was capable of idolizing others: ông có thể thần tượng hóa những nhà thơ khác.
Milosz viết về Brodsky.
Câu này chướng quá, với lũ thi sĩ Mít. Chúng ông đếch cần Thầy!
Ông [Brodsky] thường nói, ông lấy làm hài lòng, satisfied, được gọi là đệ tử, epigone, một kẻ bắt chước hạng thứ, a second-rate imitator, or follower, của Auden. Ông không chê [rule out] những người làm thơ tự do, “free verse”, nhưng ông đi 1 đường tụng ca đặc biệt, he paid particular homage, cho những nhà thơ vần: Thomas Hardy, Robert Frost, Rainer Maria Rilke. Ông hiểu, understand, thơ là 1 cuộc thoại, a dialogue, xuyên qua các thời đại, và vì thế, ông trò chuyện, converse, với Horace và Ovid (trong những bản dịch tiếng Nga). Như ông nói, ông thích Ovid nhiều hơn, là vì những hình ảnh của ông ta, mặc dù ông ít quan tâm về nhịp thơ… trong khi đó, với Horace, với những gia giảm. biến đổi, variety, của những stanzas, đúng là 1 thách đố để cùng ông so tài, invited Brodsky to compete with him.  

Sẽ là 1 sai lầm khi coi Brodsly là nhà thơ lang thang, a bohemian poet, mặc dù nếu chúng ta coi “bohemia” như là 1 vùng ngoại vi, bên lề của xã hội và nhà nước, ông thuộc về nó, thời kỳ mới lớn ở Leningrad. Ông tháo vát trong nhiều trò làm ăn, he was competent in various trades, nhưng chuyện này chỉ chứng tỏ ông biết kiếm công ăn việc làm, để đừng bị đói, proof of employment. Ông thường “plowed like an ox”, cày như trâu, như Mít nói. Ông nói với lòng biết ơn Đại học Michigan, ở Ann Harbor, vì đã ban việc làm cho ông, “kẻ lười biếng nhất dưới ánh mặt trời”, “the laziest man under the sun”, mà lại đếch biết tiếng Anh! Ông rất coi trọng những bổn phận của mình, như là ông thầy dậy học, và sinh viên được hưởng lợi rất nhiều, về điều này. Ông bắt họ học thuộc lòng hàng ngàn dòng thơ, trong tiếng mẹ đẻ của họ, in their own language, không 1 vị thầy nào dám làm 1 điều cổ lỗ sĩ như thế! Nếu 1 sinh viên nói 1 điều gì ngu si, ông đuổi ra khỏi lớp!          

Đam mê tự học cho phép ông làm chủ tiếng Anh một cách thụ động, to master English passively, ngay từ khi còn ở Nga. Sau đó ông nhanh chóng đạt được khả năng sử dụng nó một cách tự do, thoải mái, trong nói và viết. Tiếng Anh của ông, trong những bài tiểu luận, hay trong khi dịch thơ của ông từ tiếng Nga, khiến người đọc ngỡ ngàng, và đây là kết quả của 1 khổ công tu luyện, the result of truly titanic labor. Ông coi thơ Ba Lan, thích thú nhất, the most interesting, của thơ ca Âu Châu đương thời. Ở Leningrad, ông chỉ có được những mẩu đoạn, nhưng toàn thứ quan trọng: từ Norwid tới Galczynski. Trong số thơ dịch của ông, cũng có vài bài của tôi. Khi lưu vong, ông có dịch bài thơ của tôi, “Bi khúc cho N.N.,” "Elegy for N.N.", và điều xẩy ra đối với tôi là, it occurred to me, bài thơ đó diễn tả cái nhìn của ông về thơ trữ tình, như là tiểu sử được gìn giữ [that poem expressed his view of lyric poetry as preserved autobiography]. Ông hiểu sự trốn chạy của thi sĩ vào cõi văn xuôi như là hậu quả của sức ép từ chín phần muời còn lại, he understood poets’ escape into prose as the result of pressure from the remaining nine-tenths. Ông đọc Luận đề về Thơ của tôi, my Treatise on Poetry, qua bản dịch tuyệt vời của Natalia Gorbanevkaia. Nó được xb tại Mẽo năm 1982.

Ông có một cảm quan thật mạnh, strong feeling, ông là 1 phần của“estate” [tài sản] được gọi là “ngôn ngữ Nga”. Kể từ khi quan điểm của ông, thơ là thành tựu cao nhất của ngôn ngữ, ông ý thức trách nhiệm của mình.

Ông thường nói với những sinh viên của ông, có thể họ không quá quen thuộc khủng khiếp với Điều Răn, that they probably were not terribly familiar with the Decalogue, thì có thể học, bởi là vì chỉ có 17 điều: Mười Điều Răn, và 7 Tội Chính, tóm chung lại, taken together, sự thành lập của nền văn minh của chúng ta. Nữ thần thi ca của ông, His Muse, the spirit of language, ông nói, là Ky Tô, Christian, điều này giải thích những đề tài Cựu Ước và Tân Ước trong thơ của ông.

Note: Sở dĩ Gấu chịu thua, không dịch được thơ Brodsky, là chính vì điều này!
Bài viết của Milosz về Brodsky, Gấu tính dịch lâu rồi, nay nhân tưởng niệm 7 năm TTT mất, bèn chơi luôn, cũng là 1 cách tưởng niệm ông, và Brodsky.

*

*

Yên Bái (1976-1977) 

6. Bão

Tặng N.X.T.

Trận bão thổi tắt đám sao sáng mùa hè
Cuốn thốc tán loạn ký ức mỏi mê
Cuồng giông đêm đêm lay ngục mộng
Va chạm hỗn độn những tối tăm

Áp tai xuống ngực em nghe ruổi chĩu nhịp trầm

Bản trên talawas

NOTES ABOUT BRODSKY     

Một tuyển tập những bài phỏng vấn Brodsky, “Giữ sự thay đổi”, “Keep the Change” dịch từ tiếng Nga, đúng là 1 nguồn ngỡ ngàng đối với tôi. Ông vờ đi, điều, những người khác coi là cực yếu tính, cực cơ bản của thế kỷ 20: Mác xịt-Lê nin nịt, Xô Viết tịt, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa Nietzsche, chủ nghĩa Freud, chủ nghĩa Siêu thực, cũng như hàng chục những isms khác.

Ông có thể trở thành một nhà ly khai, dấn thân, như bạn của ông, là Tomas Venclova. Ông có thể nghĩ tới chuyện cải tổ nhà nước. Ông có thể làm những bài thơ tiền phong, Ông có thể là fan của Freud. Ông có thể đi 1 đường "hommage" chủ nghĩa cơ cấu. Chẳng có chuyện như thế.

Đời là một câu chuyện ngụ ngôn đạo đức. Nhà thơ bị nhà nước bỏ tù, kết tội, rồi bị tống đi lưu vong , và sau khi nhà thơ chết, người đứng đầu nhà nước quỳ bên quan tài nhà thơ. Một câu chuyện thần tiên, và đúng là như thế, nó đã xẩy ra, như thế đó, trong thế kỷ của chúng ta, 1 thế kỷ đếch làm sao có được chuyện thần tiên.

Ông phán như 1 kẻ có qưyền uy. Hầu như suốt thời thanh niên của mình, ông không thể bị bẻ gẫy, bởi vì cái sự tự tin đó. Một sự tự tin mà những người chung quanh phải coi là ngạo mạn.
Cái sự tự tin này là 1 cách chống đỡ, bảo vệ, trong những liên hệ của ông với mọi người, và che giấu điều mà tự ông cảm thấy không làm sao kiếm ra được giải đáp, và chỉ còn 1 cách là hành động theo kiểu tự tin như thế, ngay cả ông, cũng không hiểu tại sao.
Liệu có phải cũng sự ngạo mạn đó khiến ông bỏ trường lớp?
Sau này, ông thường tỏ ra ân hận vì chuyện này. Khi vụ án xẩy ra, một người nào đó, nếu không có được sự tự tin như ông, thì không làm sao có thể cư xử như ông được. Chính ông cũng không hiểu tại làm sao mình cư xử như thế, nhà cầm quyền cũng thế, họ không tiên đoán được, cách ông xử sự, và chính vì thế mà họ làm cho ông trở thành nổi tiếng.

Khuất mình dưới ngôn ngữ, hay - bởi vì với ông thì cũng xêm xêm – khuất mình trước tiếng nói của nữ thần thi ca, [Submitting to the element of language, or (because this was the same thing for him) to the voice of the Muse], ông [Brodsky] phán, một thi sĩ phải muốn làm hài lòng, a poet must want to please, không chỉ những người đồng thời, và còn những người đi trước mình. Những người đi trước được ông nêu tên là: Lomonosov, Kantemir, Derzhavin, Tvsetaeva, Mandelstam, Pasternak, Akhmatova. Vương quốc thơ Nga của ông vượt lên trên và ra bên ngoài lịch sử, cùng với nó, là niềm tin tưởng, rằng ngôn ngữ có sự lớn lao của riêng nó, và nó chọn những người của nó để phục vụ nó.
His kingdom of Russian poetry endured above and outside of history, in accordance with his conviction that language has its own greatness and selects its own people to serve it.
Milosz

Chọn người của nó để phục vụ nó.
Chúng ta nhận ra ý của Borges ở đây: Thơ là để trao cho thi sĩ. Thi sĩ dởm đừng làm thơ dởm. Cả 1 cõi thơ Mít, phần lớn thi sĩ dởm, nếu có ông nào “thực thi sĩ”, thì không lo khuất mình trước thơ, trước nữ thần thi ca, mà là trước gái, trước cái hĩm!

TTT khi còn sống cũng bị ghét, chính là do ông quá ngạo mạn. Không chỉ thế. Ông bị chúng ghét, còn là do cái đám thế hệ trẻ, trong có nhóm tiểu thuyết mới, quá quí ông. Mỗi lần ông ra Quán Chùa, là cả đám xúm lại chuyện trò rôm rả. Ông cùng đọc những cuốn sách mà họ đọc. Cùng tham dự vô cuộc chiến như họ, trong khi Mai Thảo, Võ Phiến, thí dụ, không.
Nguyên Sa thù TTT là cũng vì vậy. Cái lũ nhóc chỉ biết có TTT. Đã thế, tên sa đích văn nghệ còn lôi NS ra để khen đểu, "nhà văn dễ dãi và sung sướng"!

Nhà thơ “áo nàng xanh, anh mến lá sân trường” bèn phong cho TTT là Đông Phương Bất Bại!

Nhưng quả là có một cách biệt quá lớn giữa thơ TTT và những người cùng thời với ông. Đúng cái ý nhà thơ "từ ngọn đỉnh trời ngó xuống thế gian", như Milosz phán về thơ Brodsky:

Sự hiện diện của Brodsky bảnh, hách, chẳng khác gì một cây cột trụ chống đỡ, hay ngọn hải đăng cho rất nhiều bạn thơ của ông. Ở đây, là một con người mà tác phẩm và cuộc đời của người đó luôn luôn nhắc nhở chúng ta, mặc dù lũ ngu si, bất tài thường lải nhải, phải có cái mới, phải có ‘hạ vệ’, phải có ‘hạ hiện đại’, thì vẫn có đẳng cấp. Đẳng cấp này, thì không được rút ra từ ba trò tam đoạn luận, hay trao đổi, đối thoại, tranh luận cái mẹ gì. Nó là điều mà chúng ta làm mới hàng ngày, bằng cách sống và viết. Nó có một điều gì thân thuộc với sự phân chia rất ư là tiểu học, bình dân, và cũ xì, giữa đẹp và xấu, thực và giả, thân ái và độc ác, tự do và bạo tàn. Trên hết, đẳng cấp có nghĩa là kính trọng đối với bậc trưởng thượng, với điều cao cả, và ghê tởm, chán ngán, chứ không phải khinh miệt, cái hạ cấp, hạ vệ!
Những mỹ từ như ‘tuyệt cú mèo’, ‘thần sầu’ có thể áp dụng cho thơ Brodsky. Trong số mệnh của ông, như là kẻ đại diện con người, có cái đỉnh cao vời vợi của tư tưởng, và đây là điều mà Pushkin nhìn thấy ở Mickiewicz: “Ông ta từ trên ngọn đỉnh trời ngó xuống thế gian”.

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là nhà thơ văn hóa. Brodsky, chính ông, cũng là một nhà thơ văn hóa, và có thể chính vì thế mà ông trước tác hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị de dọa bởi sự tuyệt giống người, đã khám phá ra quá khứ của nó, như là một mê cung chẳng hề tận cùng. Nhập vào lòng mê cung, chúng ta khám phá ra một điều, là, bất cứ cái chi, nếu mà sống sót từ quá khứ, thì đều là hệ quả của nguyên lý ‘mày khác tao, tao khác nó, nó khác mày’, tức nguyên lý dựa trên đẳng cấp, tôn ti trật tự, không phải cứ xoa đầu hay nâng bi ông tiên chỉ, ông Trùm văn nghệ, thì là bằng vai vế với họ, thí dụ vậy.

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt. Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.

Trong Đồng Nai Tam Kiệt, Bùi Giáng, Tô Thùy Yên, TTT, thơ mỗi người mỗi cõi. Thơ Tô Thùy Yên, đẽo gọt quá, và thật tuyệt, Hoang Vu Lớn của ông gọi lên những hoang vu lớn khác, trong những cõi thơ khác. Bùi Giáng giấu thơ của ông trong những rông rài, hay nói như Mai Thảo, ông làm cái gì cũng ra thơ. Thơ TTT quả là 1 cõi riêng của ông, không vang vọng cõi nào khác.

Làm sao mà có thể để những dòng thơ của Nguyên Sa, thí dụ, áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc, anh nàng xanh anh mến lá sân trường, sợ thơ tình không đủ nghĩa yêu đương, anh pha mực cho vừa màu áo tím, với những câu như:

Những rừng gió kể chuyện biển khơi
Hay
Kể lể mãi chuyện tình vô vọng
Với một mình cấu lấy tóc mình
Hay
Mùa này gió biển thổi điên lên lục địa
Hay
Người đi ngoài kia la vào mồm
Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Coetzee nói về Brodsky:  Ông chẳng hề loay hoay hì hục làm cho mình được yêu, thí dụ, như Pasternak, rất được yêu. Venclova cho rằng, người Nga tìm chẳng thấy, ở trong thơ của ông sự "ấm áp", "tha thứ tất cả", "sướt mướt", "nức nở con tim", hay sự "vui tươi, nhí nhảnh". Nhà thơ Viktor Krivulin nghi ngờ tính hài hước, rất ư là không giống Nga, very un-Russian, vốn trở thành thói quen trong thơ Brodsky. Ông trau giồi hài hước, Krivulin nói, để bảo vệ mình, từ những ý nghĩ, tư tưởng, hay hoàn cảnh mà ông cảm thấy không thoải mái. "Một sự sợ hãi phải phơi lòng mình ra, hay có thể, chỉ là một ước muốn đừng phơi mở...".
*

Thực sự, trước 1975, TTT không phải là một nhà thơ được nhiều người yêu mến.
Chính vì vậy, sự bàng hoàng, cơn chấn động ở hải ngoại, khi nghe tin ông mất, chỉ có thể giải thích: Chính sự tiết tháo, cương trực, không khoan nhượng với cả chính mình không kiếm cách làm cho mình được yêu mến... hay ngắn gọn, chính cái sự quá sạch của ông, lại trở thành niềm tin cho tất cả mọi người!
Và như thế, ông lại giống...  Solzhenitsyn, ông này suốt một đời khổ hạnh, làm việc như trâu, không cho mình bất cứ một cơ hội nào bị sa ngã, bị dụ dỗ... bởi cái ác.
Solz cho rằng, chỉ có cách đó, để không bao giờ phản bội những người bạn tù của ông.

NOTES ABOUT BRODSKY      

A collection of interviews with Brodsky, Reszty nie trzeba [Keep the Change], in Jerzy Illg's translation, is a constant source of wonderment for me. Just to think how much he had to leave out – what for others was very essence of the 20th century: Marxism-Leninism, Sovietism, nationalism, Nietzscheanism, Freudianism, Surrealism, as well as a dozen or two other isms.

He could have become a dissident, engage, like his friend Tomas Venclova. He could have thought about reforming the state. He could have written avant-garde poems. He could have been a Freudian. He could have paid homage to structuralism. Nothing of the sort.

Life as a moral fable. The poet imprisoned and condemned by the state, then sent into exile by the state, and after his death, the head of that state kneeling beside his coffin. A fairy tale, yet it did happen like that, in our hardly fairy-tale-like century.

He spoke as one who has authority. Most likely in his youth he was unbearable because of that self-assurance, which those around him must have seen as arrogance. That self-assurance was a defense mechanism in his relations with people and masked his inner irresolution when he felt that he had to act that way, and only that way, even though he did not know why. Were it not for that arrogance, he would not have quit school. Afterward, he often regretted this, as he himself admitted. During his trial, someone who was less self-assured than he was could probably not have behaved as he did. He himself did not know how he would behave, nor did the authorities foresee it; rather, they did not anticipate that, without meaning to, they were making him famous.
Milosz

Chẳng đợi ông nằm xuống, khi ông ở tù VC là bạn quí, kẻ thù đã kể như ông chết rồi. Khi "đảo xa" tung hê thư tình viết riêng cho ẻn, thì bạn quí bèn xì 1 cú, tưởng tay này đàng hoàng đâu ngờ cũng bồ nhí bồ nhiếc.
Đau 1 cái là ngay từ khi còn sống, khi viết thư cho em, là ông đã nghi, vì đọc, người tinh ý ngửi ra giọng gượng gạo.
Đau thật!
Về cái khoản này, ông anh thua thằng em. Gấu Cái kệ mẹ Gấu Đực tán tỉnh hết em này đến em khác. Toàn “bản nháp” không hà, hà hà! Bản đích thực, về tui, thằng chả không đủ tâm, tầm, tài, hay cái con khỉ gì nữa, để mà viết ra!

Cả một “đống” thư, gửi đảo xa, thơ, cho hồng hạ cái gì gì,  không bằng chỉ 1 góc bài thơ viết cho vợ, khi trở về Đất Bắc, quê cũ, như 1 tên tù. Đâu có phải tự nhiên mà bạn tù của ông phổ bài này, để cùng hát trong tù:

Bài nhớ thi sĩ

Nhớ Già Ung * 

Gửi MT 

Sáng nay thức giấc trong nhà giam
Anh nhớ những câu thơ viết thời trẻ
 Bừng cháy trong lòng anh bấy lâu
u ám quạnh quẽ
Ánh lửa mênh mang buổi tình đầu

Mưa bụi rì rào
Gió náo nức mù tối
Trễ muộn mùa xuân trên miền cao
Đang lay thức rừng núi biên giới

Đã qua đã qua chuỗi ngày lạnh lẽo anh tự nhủ
Cũng qua cơn khô hạn khác thường
Tắt theo ngọn nắng chon von mê hoặc
đầu óc quái gở
Từng thiêu đốt anh trên đồi theo vào đêm
hành hạ anh đớn đau 

Từ bao giờ anh đứng trân trối cô đơn
Hôn ám trời sơ khai nhìn qua song tù ngục
Hoang vu lời thơ ai reo hát cùng cỏ lá heo hút
Dẫn đưa anh về tận nẻo nguồn
chốn bình minh lẩn lút

(Bình minh bình minh anh kêu khẽ cảm động muốn khóc
Mai Mai xa Mai như hoa Mai về
tình thơ hôm nay)

Em, em có hay kẻ tội đồ biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi bóng tối sâu thẳm
Đêm vây hãm lụn dần
Thủ thỉ mưa ru ngày khốn đốn 

Em, soi bóng em hồn nhiên trên lối thời gian
Lặng lẽ anh gầy nhóm lửa tinh mơ đầm ấm. 

Lào Kay 4/78
Vĩnh Phú 1/79

Thanh Tâm Tuyền 

Bài thơ, bây giờ đọc lại, thì lại quá mê cái dòng tặng Mai Thảo:

Trong tôi còn lại chi? Gia đình, bạn bè. Những bài thơ, chắc chắn rồi. Chúng đã được đọc, được thầm ghi lại (intériorisés). Đúng một lúc nào đó, ký ức nhanh chóng bật dậy, đọc, cho riêng mình tôi, những bài thơ. Luôn luôn, ở đó, bạn sẽ gặp những tia sáng lạ. Thời gian của điêu tàn làm mạnh thơ ca.

Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù

Milosz

ANUS MUNDI

The cloaca of the world. A certain German wrote down that definition of Poland in 1942. I spent the war years there and afterward, for years, I attempted to understand what it means to bear such an experience inside oneself. As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance. Do I deserve to be condemned for this? Possibly, it would be just as good to write either a bill of accusation or a defense. Horror is the law of the world of living creatures, and civilization is concerned with masking that truth. Literature and art refine and beautify, and if they were to depict reality naked, just as everyone suspects it is (although we defend ourselves against that knowledge), no one would be able to stand it. Western Europe can be accused of the deceit of civilization. During the industrial revolution it sacrificed human beings to the Baal of progress; then it engaged in trench warfare. A long time ago, I read a manuscript by one Mr. Ulrich, who fought at Verdun as a German infantry soldier. Those people were captured like the prisoners in Auschwitz, but the waters of oblivion have closed over their torment and death. The habits of civilization have a certain enduring quality and the Germans in occupied Western Europe were obviously embarrassed and concealed their aims, while in Poland they acted completely openly.
It is entirely human and understandable to be stunned by blatant criminality and to cry out, "That's impossible!" and yet, it was possible. But those who proclaim that God "abandoned us in 1941" are acting like conservators of an anodyne civilization. And what about the history of humankind, with its millennia of mutual murder? To say nothing of natural catastrophes, or of the plague, which depopulated Europe in the fourteenth century.
Nor of those aspects of human life which do not need a grand public arena to display their subservience to the laws of earth.
Life does not like death. The body, as long as it is able to, sets in opposition to death the heart's contractions and the warmth of circulating blood. Gentle verses written in the midst of horror declare themselves for life; they are the body's rebellion against its destruction. They are carmina, or incantations deployed in order that the horror should disappear for a moment and harmony emerge-the harmony of civilization or, what amounts to the same thing, of childish peace. They comfort us, giving us to understand that what takes place in anus mundi is transitory, and that harmony is enduring-which is not at all a certainty.

Anus Mundi: Hậu môn của thế giới

Milosz cho biết chính là ở hậu môn thế giới mà ông làm thơ, và đừng có nghĩ là ông không biết câu phán của Adorno: As is well known, the philosopher Adorno said that it would be an abomination to write lyric poetry after Auschwitz, and the philosopher Emmanuel Levinas gave the year 1941 as the date when God "abandoned" us. Whereas I wrote idyllic verses, "The World" and a number of others, in the very center of what was taking place in the anus mundi, and not by any means out of ignorance.
*

Milosz biết, nhưng nhà nghệ sĩ Võ Đình của Mít, không.
Ông bỏ nước ra đi nên chẳng hề biết chiến tranh Mít, nhưng lạ là cũng chẳng biết Lò Thiêu, hay Adorno là thằng chó nào.
Khi Gấu lỡ nhắc đến thằng chó Adorno, trên tờ Văn Học, khi còn giữ mục Tạp Ghi, và câu phán ghê gớm của ông, nhà nghệ sĩ bèn mắng, thằng cha này đúng là "vung tay quá trán".
Sau Lò Thiêu vẫn có thơ, chứng cớ là "Đêm Tận Thất Thanh" của Phan Nhật Nam đây nè!

Mà, đâu chỉ... "Đêm Tận Thất Thanh"!

Có thể nói, tất cả văn chương Mít, sau 30 Tháng Tư 1975, VC hay không VC, tù VC hay không tù VC, thì đều được viết ra, như thể Lò Cải Tạo đếch xẩy ra.

NQT

Võ Đình
Đêm Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó... (1)

Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130], trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz, 'nếu cá nhân nào đó mà còn làm được thơ thì thật là dã man' (sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết, trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không lạm bàn rông rài. Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê phán này thành... "sau Auschwitz mà còn làm thơ... Trời ơi, Tuyệt!"?  Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz là những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu bọ lúc nhúc, thối um"?
Đêm Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó.
.....

Tôi không may mắn từng đọc tác giả Adorno nói trên....

Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình

 Trên đây trích từ bài viết của Võ Đình, ở cuối cuốn Đêm Tận Thất Thanh của "bạn ta" là Phan Nhật Nam. Trong cuốn sách bạn ta tặng, buổi tối tại nhà Nguyễn Đình Thuần. Với lời đề tặng:

Của Ông Sơ Dạ Hương với tình thân 30 năm Nguyễn Quốc Trụ, La Pagode.
CA Oct/28/2003.
PNN ký tên.


Những bài thơ gởi đảo xa & trăng màu hồng

Sáng nay, trong email Cường lại gởi cho những tài liệu về Thanh Tâm Tuyền (TTT) trong đó chứa những điều mình chưa từng biết, những điều lần đầu tiên được công bố. Về một mối tình và những bài thơ cho đảo xa.
Blog PV

GCC thắc mắc: Ai cho phép mà lần đầu tiên được công bố?
Thư riêng, mail riêng, làm sao dám đăng lên, rồi tự cho phép lần đầu tiên được công bố?
NQT

TV đã từng viết về những kỷ niệm thật riêng tư về TTT, tính, qua đó, lần ra những liên hệ với những bài thơ, bài viết, truyện ngắn, truyện dài của ông, nhưng sau đó, nhận được mail của bạn C ra lệnh ngưng.
*

Một bạn văn vừa cho biết nguồn của những bài thơ của TTT.

Tks. NQT

Thư Tín

From:
Sent: Tuesday, February 14, 2012 5:43 PM
Subject:

tinvan.net
<
GCC thắc mắc: Ai cho phép mà lần đầu tiên được công bố?
Thư riêng, mail riêng, làm sao dám đăng lên, rồi tự cho phép lần đầu tiên được công bố?
> 

Ong GCC nay qua la bop chop (as always)
Trong cai link chinh inh o post cua ong GCC : "Giờ đây, sau khi nha tho nằm xuống sáu năm, tất cả được công bố. Mà do người tình trăng hồng hạ kia."   (http://phovanblog.blogspot.com/)
Thi "nguoi tinh hong ha" cong bo "thu rieng" .  The ong GCC phan doi a ?  Ai noi ong "thu rieng khong dam (sic) dang len" ?  Nha tho...cung la mot "public figure" trong pham tru VN . Dang len cung ...OK lam chu nhi !
Ong la ai cua nha tho ...qua't la'o the ?
Ong bat duoc "nguon" roi , co phan ung gi chang nhi ?

Phuc đap:

Ban hieu lam roi
...

Phu nhan của nha tho la nguoi khong lien quan den “giang ho, gio tanh mua mau” (1)
NXT la ban cua TTT
Anh phai biet chuyen do
O dau post cung duoc
Nhung Pho Van dung nen post
Regards
NQT

xin loi ong GCC .
Bay gio la "mode" tung ...thu* rieng len mang, nguoi doc "net" binh thuong nhu toi cung nga'n , nhu kieu Dao Anh-TCS ...bay gio "Cu*?a Kho'a Trai' " - "Trang Hong" - va Nha Tho Tu Do vi dai cua Mien Nam !
Do la thu* / tho* trong tinh tha^`n van nghe , mot kieu lang mang ngoai doi song ...gia dinh (von khong lang mang cua TTT).
Toi dong y ve post cua ong ve NXT .
Tran trong va xin loi lam phien

Bye
Take Care
NQT

(1)

Cái câu của bà vợ Trung Uý Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, có thể áp dụng ở đây:
-Mấy người không thấy là mấy người diễn trò dâm loàn, đồi bại...
Thùy bật la lên, chụp lấy Kiệt xâu xé. Kiệt chết sững, không phản ứng. Thùy rít lên: Đồ tồi bại, đốn mạt, sadique... tu es sadique, không ngờ, không tưởng tượng nổi. Tởm, tởm quá. Kiệt chảy nước mắt những vẫn cười nôn.
Khi nguôi ngoai, Thùy hỏi:
-Có thật đàn ông các anh ngấm ngầm đều ưa những trò tồi bại? Có thật anh chán tôi, vì tôi không thể... bước vào khách sạn, hay nằm ngoài trời với anh như....
-Đừng bậy. Anh không phải thế....
-Thế anh là thế nào? Còn vết sẹo kia giải thích thế nào?...

Kiệt nghẹn lời. Chàng không thể hé môi. Làm cách nào chàng có thể mở miệng giải thích?
Rồi cũng qua.
Bây giờ, Kiệt tự đùa mình: một hôm nào tình cờ người tình cũ của ta có thể đột ngột xuất hiện chăng? Chàng hơi trợn trước câu hỏi.

Source

Đọc lại, và đọc những "lần đầu công bố", thì GCC mới hiểu, Kiệt, có thể đã tính ra được chuyện người tình cũ đột ngột xuất hiện, ở nhà 1 bà bạn, ở Đà Lạt, mà có lẽ luôn cả chuyện vừa mới xẩy ra, và đây là những lời tạ lỗi, tự coi thường chính mình, trước Thùy?

-Anh sa sút thật. Anh sa sút đến em cũng không ngờ.
Kiệt muốn sa nước mắt sau câu nói của Thùy. (1)

Trên Tin Văn đã từng trang trọng giới thiệu thơ NXT (1)
Lần mới qua Cali, có gặp ông. Gấu ngồi bàn với ai…  nhỉ, quên mất, ông ghé bắt tay ông bạn ngồi cùng bàn, nhưng vờ Gấu!

Cũng được.
Quá được là đàng khác!
NQT
Tưởng niệm 7 năm TTT mất

NOTES ABOUT BRODSKY 

BRODSKY'S PRESENCE acted as a buttress and a point of reference for many of his fellow poets. Here, was a man whose work and life always reminded us that despite what is so often said and written today, a hierarchy does exist. This hierarchy is not deducible through syllogisms, nor can it be decided upon by discussion. Rather, we confirm it anew every day by living and writing. It has something in common with the elementary division into beauty and ugliness, truth and falsehood, kindness and cruelty, freedom and tyranny. Above all, hierarchy signifies respect for that which is elevated, and disdain, rather than contempt, for that which is inferior.

The label "sublime" can be applied to Brodsky's poetry. In his fate as a representative of man there was that loftiness of thought which Pushkin saw in Mickiewicz: "He looked upon life from on high."

In one of his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with the deepest current of his century, in which man, threatened with extinction, discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is the result of the principle of differentiation based on hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures.

With his poems, Brodsky built a bridge across decade, of hackneyed Russian language to the poetry of his predecessors, to Mandelstam, Akhmatova, Tsvetaeva. He was not a political poet, for he did not want to enter into polemics with an opponent that was hardly worthy of him. Instead, he practiced poetry as a particular type of activity which was not subject to any apparent dimensions of time.

To aim directly at a goal, refusing to be deflected by voices demanding one's attention. This means one is capable of distinguishing what is important, and hewing only to this goal. That is precisely what the great Russian writers were able to do, and they deserve to be envied for that.

Brodsky's life and creative work aim straight at fulfillment like an arrow at its target. Of course, this is a delusion, just as with Pushkin or Dostoevsky. So one must conceive of it differently. Fate aims straight for its target, while he who is ruled by fate is able to decipher its main lines and understand, even if only vaguely, what he has been called to.

[suite] 

Sự hiện diện của Brodsky bảnh, hách, chẳng khác gì một cây cột trụ chống đỡ, hay ngọn hải đăng cho rất nhiều bạn thơ của ông. Ở đây, là một con người mà tác phẩm và cuộc đời của người đó luôn luôn nhắc nhở chúng ta, mặc dù lũ ngu si, bất tài thường lải nhải, phải có cái mới, phải có ‘hạ vệ’, phải có ‘hạ hiện đại’, thì vẫn có đẳng cấp. Đẳng cấp này, thì không được rút ra từ ba trò tam đoạn luận, hay trao đổi, đối thoại, tranh luận cái mẹ gì. Nó là điều mà chúng ta làm mới hàng ngày, bằng cách sống và viết. Nó có một điều gì thân thuộc với sự phân chia rất ư là tiểu học, bình dân, và cũ xì, giữa đẹp và xấu, thực và giả, thân ái và độc ác, tự do và bạo tàn. Trên hết, đẳng cấp có nghĩa là kính trọng đối với bậc trưởng thượng, với điều cao cả, và ghê tởm, chán ngán, chứ không phải khinh miệt, cái hạ cấp, hạ vệ!

Những mỹ từ như ‘tuyệt cú mèo’, ‘thần sầu’ có thể áp dụng cho thơ Brodsky. Trong số mệnh của ông, như là kẻ đại diện con người, có cái đỉnh cao vời vợi của tư tưởng, và đây là điều mà Pushkin nhìn thấy ở Mickiewicz: “Ông ta từ trên ngọn đỉnh trời ngó xuống thế gian”.

Trong một tiểu luận, Brodsky gọi Mandelstam là nhà thơ văn hóa. Brodsky, chính ông, cũng là một nhà thơ văn hóa, và có thể chính vì thế mà ông trước tác hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị de dọa bởi sự tuyệt giống người, đã khám phá ra quá khứ của nó, như là một mê cung chẳng hề tận cùng. Nhập vào lòng mê cung, chúng ta khám phá ra một điều, là, bất cứ cái chi, nếu mà sống sót từ quá khứ, thì đều là hệ quả của nguyên lý ‘mày khác tao, tao khác nó, nó khác mày’, tức nguyên lý dựa trên đẳng cấp, tôn ti trật tự, không phải cứ xoa đầu hay nâng bi ông tiên chỉ, ông Trùm văn nghệ, thì là bằng vai vế với họ, thí dụ vậy.

Mandelstam, khi ở trong Gulag, điên khùng, và tìm kiếm đồ ăn trong đống rác, là thực tại về bạo tàn, thoái hoá đưa đến huỷ diệt. Nhà thơ đọc thơ của mình cho bạn tù, là một khoảnh khắc thăng hoa hoài hoài.
*

Những điều Milosz viết về Brodsky, có thế áp dụng cho TTT.
Thí dụ, với thơ tự do, cho đến nay, đâu có ai vượt được TTT. Bắt chước ông, để có 1 thứ thơ tự do cho ra hồn, cũng chưa có.
Ông chẳng từ…  đỉnh cao ngó xuống, là chi?
Đỉnh cao này, thì không phải Brodsky, mà là Mandelstam cùng ngự trị với TTT. Ông không đến nỗi phải kiếm đồ ăn trong đống rác Trại Cải Tạo, và điều này là nhờ bà vợ, như tất cả các bà vợ Miền Nam, như cả Miền Nam không hề quên người thân của họ ở trong tù VC, nhưng cái cảnh cả trại tù nghe đọc thơ ông, nghe thơ ông được phổ thành nhạc, mà chẳng bảnh hơn…. Brodsky ư?

Thơ dịch
THANH TÂM TUYỀN 

MALLARMÉ

Le vierge, le vivace et le bel aujourd’hui
Va-t-il nous déchirer avec un coup d’aile ivre
Ce lac dur oublié que haute sous le givre
Le transparent glacier des vols qui n’ont pas fui
Un cygne d’autrefois se souvient que c’est lui
Magnifique mais qui sans espoir se délivre
Pour n’avoir pas chanté la region òu vivre
Quand du stérile hiver a resplendit l’ennui
Tout son col secouera cette blanche agonie
Par l’espace infligée à l’oiseau qui le nie
Mais non l’horreur du sol òu le plumage est pris
Fantôme qu’à ce lieu son pur éclat assigne
Il s’immolise au songe froid de mépris
Que vêt parmi l’exil inutile le Cygne . 

Ngày trinh nguyên, phơi phới thắm tươi
Chừng đập cánh say sảng lộng rách
Hồ đặc quên dưới giá ẩn hiện
Gương băng cánh chim xưa không bay
Con thiên nga thuở cũ nhớ mình
Kỳ vĩ nhưng tự do vô vọng
Bởi chốn dung thân không hót tụng
Khi mùa đông trơ ánh chán chường
Vùng thoát giấc trắng xóa tiêu hồn
Không gian chim rẽ rúng hãm cầm
Nào rớt bùn nhơ thân vấy tởm
Ma quỷ tinh anh tự đọa trầm
Ngây sững chiêm bao lạnh khinh mạn
Lốt Thiên Nga ngày hão phiêu vong .

Aux arbres

YVES BONNEFOY

Vous qui vous êtes effacés sur son passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.
Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.
J’entends à travers vous quell dialogue elle tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce fleuve.
Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.

Với cây rừng.

Rừng cây nhòa xóa trên lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên không
Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng gieo mình
Xuống con thuyền đón vong linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng thinh
Ta nghe qua rừng giọng nàng gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù sông nước mịt mù
Sấm âm u dội rền đầu ngọn cành
Những hội đám sét thắp rực đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh ta gắn bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp rừng.

Thơ dịch

5 năm TTT ra đi

Fyodor Dostoevsky, Những Con Quỉ 

Như ngộ ra tình yêu, khám phá ra biển, sự khám phá Dos đánh một cái dấu ngày tháng quan trọng lên đời một người, và cú này thường xẩy ra khi vừa mới lớn; đám lớn tuổi mò tới những tác giả thanh thản hơn. Vào năm 1915, tại Geneva, tôi ngốn ngấu "Tội ác và Hình phạt", qua bản dịch tiếng Anh rất dễ đọc của Constance Garnett. Cuốn tiểu thuyết này, mà những nhân vật của nó là một tên sát nhân và một em điếm, đối với tôi, có vẻ khủng khiếp chẳng thua gì cuộc chiến đang bủa vây quanh…
Borges 

Nếu chúng ta coi cuốn Buồn Nôn của Sartre được viết trên cái nền là khúc nhạc Jazz, "Ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới", "Some of these days, I will miss U, honey", thì cái bóng của cuốn Tội Ác và Hình Phạt, mà tay Đại khư khư cầm trên tay phủ lên toàn thể những ngày tháng ở Hà Nội, của Tâm, của Đại, "khủng khiếp chẳng thua gì cuộc chiến vây quanh" những ngày 1954,  và sau cùng là,“đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết.” 

Ngày 22 tháng 3 năm nay, 2010, là đúng 5 năm nhà thơ từ giã chúng ta. Trong những nhận xét về thơ của ông, có, của Quỳnh Giao, theo người viết, thật độc đáo:

“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”

Năm năm đã qua, liệu đã đến lúc chúng ta giải phóng nhà thơ ra khỏi thời của ông, như cách nhìn của Steiner về nhà văn và thời của người đó, rằng, tất cả văn chương lớn thì giầu có hơn, và vượt ra ngoài vòng ôm của một thời, that all literature is richer than any single subsequent time could possibly appreciate in full. (1)

Đây cũng là ý của Bakhtin, khi ông trả lời một tờ báo Nga về tương lai của môn nghiên cứu văn học Nga: “Tác giả và những người đồng thời với họ nhìn, công nhận, và đánh giá, chủ yếu về điều gần gụi với những ngày của chính họ. Tác giả bị cầm tù bởi thời của anh ta, bởi sự hiện diện của chính anh ta. Thời tiếp thời và những thời kế tiếp nhau như thế sẽ giải phóng anh ta ra khỏi sự cầm tù, và giới học giả được vời tới để tham sự vào sự giải phóng này” (1)

(1) Reading George Steiner, [Đọc Steine], Nathan A. Scott, Jr. and Ronald A. Sharp biên tập, The Johns Hopkins University Press. 

Sở dĩ Gấu này phải đợi 5 năm nhà thơ ra đi, là để được hân hạnh tham dự vào cái công cuộc giải phóng nhà thơ ra khỏi câu phán tuyệt vời trên, nó đóng chặt nhà thơ vào thời của ông, và sự hiện diện của chính ông!
*

Dưới đây, là nhận xét của Ngài Tiên Chỉ VP, về cuộc di cư 1954:

Thật vậy, hiệp định đình chiến vừa ký kết, thì những điều khoản ngưng cuộc chiến tranh bấy giờ được họ [CSMB] thi hành đồng thời với những điều chuẩn bị cuộc chiến tranh sau. Đồng thời, không muộn hơn một ngày nào.
Lúc ấy chính quyền quốc gia lo đùm túm kéo nhau vào Nam, và tổ chức cuộc di cư cho đồng bào Miền Bắc. Di cư là đi cả nam lẫn nữ, cả già lẫn trẻ: công chức già thì vào theo nhà nước để lãnh hương hưu, các cụ cố thì theo con cháu vào để được nuôi nấng và chết giữa đám con cháu v.v...

Võ Phiến: Bắt Trẻ Đồng Xanh

Bài viết này GNV đọc ngay khi vừa ra lò, chỉ nhớ mài mại. Bây giờ, được đọc lại, mới hỡi ơi, vì cách nhìn của VP về cuộc chiến Mít, về chính quyền VNCH…, mới hạn hẹp làm sao.

Cả bài viết, nhằm mục đích tố cáo Miền Bắc, không hề bỏ qua 1 ngày nào, trong cái việc làm sao ăn cướp cho được Miền Nam, đồng thời tố cáo cái thái độ ‘nhảm nhí, tầm phào’, của VNCH, cả trong chiến địch di tản, di cư 1954, như những dòng trên cho thấy!
*

I had not thought there were so many
Whose sole delight in life
Was to bring misery to others.
How the crowds adore them!
How they cheer their endless wars!
It makes me lose my faith. 

Braving this January wind and snow,
After a night of bad dreams
And spells of anger at him
For dying young and leaving me here
To beat with raw fists
Against the padlocked cemetery gate,
Begging man or god to let me in.

Charles Simic: Master of Disguises

Cha ở trên Trời

Tớ đâu có nghĩ là có nhiều tên khốn kiếp đến như thế
Niềm vui độc nhất của chúng ở trên đời
Là đem đau khổ đến cho những người khác
Làm sao mà đám đông ngưỡng mộ chúng!
Làm sao mà đường ra trận lúc nào cũng đẹp lắm đối với tất cả một lũ đó!
Điều này làm tớ mất niềm tin 

Bất chấp Tháng Giêng này với gió và tuyết
Sau một đêm đầy những giấc mộng xấu
Trút hết giận dữ lên ông ta
Tại làm sao mà lại đi xa sớm như thế,
bỏ mặc tớ ở đây,
chống lại, chỉ bằng hai nắm tay trần,
cái khoá cổng nghĩa địa.

Năn nỉ, van xin, con người hay ông trời, hãy cho tớ vô bên trong đi.


Tưởng niệm 7 năm TTT mất

*

*

Emily Dickinson: An Introduction

Bây giờ Emily Dickinson được nhìn nhận, không chỉ như 1 nhà thơ lớn của Mẽo, thế kỷ 19, nhưng còn là nhà thơ quái dị, gợi tò mò, intriguing, nhất, ở bất cứ thời nào, hay nơi nào, cả ở cuộc đời lẫn nghệ thuật của bà. Tiểu sử ngắn gọn về đời bà thì cũng có nhiều người biết. Bà sinh ở Amherst, Mass, vào năm 1830, và, ngoại trừ vài chuyến đi xa tới Philadelphia, Washington, Boston, bà trải qua trọn đời mình, quanh quẩn nơi căn nhà của người cha. “Tôi không vượt quá mảnh đất của Cha Tôi – cross my Father’s ground - tới bất cứ một Nhà, hay Thành Phố”, bà viết về cái sự thụt lùi, ở ẩn, her personal reclusiveness, khiến ngay cả những người cùng thời của bà cũng để ý, noticeable. Tại căn phòng ngủ ở một góc phía trước căn nhà, ở đường Main Street, Dickinson viết 1,700 bài thơ, thường là trên những mẩu giấy, hay ở phía sau một tờ hóa đơn mua thực phẩm, chỉ một dúm được xuất bản khi bà con sống, và như thế, kể như vô danh. Theo như kể lại, thì bà thường tặng, give, thơ, cho bạn bè và láng giềng thường là kèm với những cái bánh, những thỏi kẹo, do bà nướng, đôi khi thả chúng xuống từ 1 cửa sổ phòng, trong 1 cái giỏ. Cái thói quen gói những bài  thơ thành 1 tập nho nhỏ, fasciles, cho thấy, có thể bà cho rằng thơ thì trình ra được, presentable, nhưng hầu hết thơ của bà thì đều không đi quá xa cái bàn viết, ở trong những ngăn kéo, và chúng được người chị/hay em, khám phá ra, sau khi bà mất vào năm 1886, do “kidney failure”.
Billy Collins

Here is another poem with parallel structure in which a childlike fancy is finally buried under the macabre:

I died for beauty; but was scarce
Adjusted in the tomb,
When one who died for truth was lain
In an adjoining room.
He questioned softly why I failed?
"For beauty," I replied.
"And I for truth-the two are one;
We brethren are," he said.
And so, as kinsmen met a night,
We talked between the rooms,
Until the moss had reached our lips,
And covered up our names.

The first two stanzas share the interests of beauty and truth in equal measure, then in the final one, the image of a good-night conversation-one thinks of children in their beds-is suddenly replaced by the grim reality of uffocation and oblivion. The feeling of ratio and balance contrasts starkly with the horror of the final lines.

XIX

Pain has an element of blank;
It cannot recollect
When it began, or if there were
A day when it was not.
It has no future but itself,
Its infinite realms contain
Its past, enlightened to perceive
New periods of pain.

XIX

Nỗi đau thường để ra 1 khoảng trống,
Nó không thể nhặt nhạnh, thâu gom, hay... lượm.
Khi nó bắt đầu
Hay có 1 ngày, nó không còn
Không tương lai, chỉ là chính nó
Cõi vô cùng chứa quá khứ của nó
Được làm sáng lên để cảm nhận
Những hồi, chương đau mới.

Tưởng niệm 7 năm TTT mất


It was not only his concern for Russia that gave him strength, but also his fears about Russia’s future that forced him to write in order to issue a warning.
Czeslaw Milosz

Điều mà Milosz gọi là cảnh báo, Gấu hiểu là dự đoán, tiên tri, nôm na là ngửi ra biến động sẽ xẩy ra.

Thơ tự do của TTT, khi xuất hiện, bị chê là hũ nút.
Phải sau đó, nhịp độ chiến tranh làm thơ của ông trở nên “dễ đọc”.
“Bếp Lửa” tiên tri cuộc đi hay ở là chia lìa hoặc cái chết.
Cái chết, vì bị lầm là VC của Kiệt, Trung Uý VNCH, tiên tri tình trạng Mít hiện đại.

Tại làm sao lại như thế? Tại làm sao lại có cái gọi là cảnh báo, tiên tri, như thế?
Có hai câu trả lời, một của Milosz, và một của Brodsky,cùng giải thích Kinh Cầu của Akhmatova.

Brodsky. For me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of the authors inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in Requiem all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she is constantly talking about how close she is to madness. Do you remember?

   Already madness dips its wing
   And casts a shade across my heart,
   And pours for me a fiery wine
   Luring me to the valley dark.

   I realize that to this madness
   The victory I must yield,
   Listening closely to my own
   Delirium, however strange. 

Cơn điên khùng đã nghiêng cánh
Phủ một cái bóng qua trái tim của tôi
Rót cho tôi ly rượu vang rực lửa
Lùa tôi vô thung lũng tối

Tôi nhận ra rằng đối với cơn điên khùng này
Là chiến thắng mà tôi phải chịu nhường
Nghe thật gần cơn mê sảng của riêng tôi
Ui chao
Lạ làm sao.

Khổ thơ sau có lẽ là tuyệt vời nhất của tất cả Kinh Cầu. Hai dòng chót nói sự thực lớn lao nhất. Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy ra cho bà, như thể, bà đứng qua một bên. Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng quan trọng như, sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Mi là kẻ điên khùng. Mi là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn như thế diễn ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mới gì tới mi?
Volkov: Chuyện trò với nhà thơ Brodsky

Còn Milosz phán về Kinh Cầu, và Akhmatova, trong Ghi Chú về Brodsky:

The most profound thing he said about Akhmatova, and perhaps the most profound words ever spoken about the so-called creative process in general, is the assertion that she suffered greatly while writing her Requiem. Her pain at the imprisonment of her son was genuine, but in writing about it she sensed falsehood precisely because she had to shape her emotions into form. And form makes use of an emotional situation for its own purposes, parasitizing it, as it were.

Điều sâu thẳm nhất mà ông [Brodsky] nói về Akhmatova, và có lẽ, những từ sâu thẳm nhất đã từng được thốt ra về điều gọi là tiến trình sáng tạo, là, khẳng định, bà đau khổ vô cùng khi viết Kinh Cầu. Nỗi đau con bị tù thì thực, nhưng viết về nó thì bà lại cảm thấy giả, bởi là vì bà phải sắp xếp những cảm xúc của mình thành thể, thành dạng. Và thể, dạng sử dụng 1 tình trạng cảm xúc cho mục đích riêng của nó, ăn bám nó, như nó vẫn là.
Cô Kiều của Nguyễn Du bán mình chuộc cha, sống cuộc đời lầu xanh, trả xong nợ, rồi mới mượn dòng nước sông Tiền Đường làm cú “thanh tẩy”.
Cô Kiều của ông Nguyễn Vịt, "Đĩ Thúi, Đĩ Tinh Ròng", là do đâu?
Do VC, trong có ông ta ư?

“Đau đớn vô cùng” khi viết “Bếp Lửa”, khi viết “Một Chủ Nhật Khác... nói theo Milosz. Nhìn như thế, thì “Thơ Ở Đâu Xa” lại là tác phẩm “ít đau” của TTT, với những dòng “thơ lại khám phá ra”, những dòng thơ “ẩn mật”, không còn chút hận thù, giả như trước đó có, chỉ còn nỗi nhớ nhà, “nhà” ở đây là vợ con, bạn bè.

V/v “Chưa hề bắn 1 phát súng”.

Milosz viết về Brodsky:

Both he and his Petersburg friends behaved in the way Aleksander Wat had wished for Russian literature: that it would "break with the enemy." They did not want to be either Soviets or anti-Soviets; they wanted to be a-Soviet. Certainly, Brodsky was not a political poet. Nonetheless, he wrote a number of occasional poems (on the funeral of Marshal Zhukov, the war in Afghanistan, the Berlin Wall, martial law in Poland), and in a speech at the University of Silesia he thanked Poland for her contribution to overturning a great evil, Communism. In response to the news that the Institute and Academy of Art and Literature in New York had voted in Evgeny Evtushenko as a foreign member, he made his protest known by resigning from the institute.

Cả hai, ông và bạn ông thì đều ứng xử theo đường hướng mà A. Wat đã mong muốn cho văn học Nga, đó là "đếch chơi với kẻ thù". Họ không muốn, hoặc là Xô viết, hoặc là bài-Xô Viết; họ chỉ muốn là “a-Xoviet” [không-Xô Viết]. Rõ ràng là, Brodsky không phải là nhà thơ chính trị. Tuy nhiên, thi thoảng, ông chơi 1 bài (trong dịp đám tang Tuớng Zhukov, cuộc chiến tại Afghanistan, Bức Tường Bá Linh, thiết quân luật ở Ba Lan], và trong bài diễn văn tại Đại học Silesia, ông cám ơn Ba Lan, về cái phần đóng góp để đạp đổ Con Quỉ Lớn, chủ nghĩa Cộng Sản. Để trả lời cho cái việc Học Viện Hàn Lâm Nghệ Thuật và Văn Học New York bầu cho Evgeny Evtushenko là 1 thành viên ngoại, ông bèn đếch thèm làm thành viên của nó nữa.

Chiều nay Sài-gòn đổ trận mưa đầu mùa...

 -Sài-gòn nghĩa là gì?
-Thiếu, nhớ!
NQT

Hà-nội" có sẵn trong lòng tôi, trước khi tôi thấy Hà-nội, cả hai hình như cùng chung một vẻ đẹp, một nét sầu.
Trúc Chi ("Hà-nội" và Hà-nội, Tạp chí Văn Học, Cali, số tháng Tư, 1999).

Nếu trí nhớ của tôi không phản bội, Thanh Tâm Tuyền đã yêu cầu Huỳnh Phan Anh viết lời bạt Mấy ghi nhận về Bếp Lửa, cho ấn bản chung quyết. Tôi nghĩ, ông muốn chủ nhà có vài lời về "the" man who came in from the cold.
(Đó là thời gian, Thanh Tâm Tuyền cũng lây cái bệnh của đám "tiểu thuyết mới" chúng tôi; ngồi quán Cái Chùa mỗi sáng, trước khi ghé sở).

Chữ viết không là một ý niệm trừu tượng, nhưng không thể tách lìa cuốn sách và ở bên trong mối tương quan có thực (vécu), giữa những con người ở trên đời, cái đó gọi là ý thức hệ, theo Althusser. Tương quan giữa người và chữ luôn luôn là xung đột, nếu không chữ trùng với ý thức hệ. Khi thiếu vắng xung đột, khi đó có văn chương hạ cấp (sous-littérature) (13).

Tôi thực sự không tin, Thanh Tâm Tuyền có bạn, như một người hiểu ông, từ nhóm Sáng Tạo. Ông trẻ quá so với tất cả. Tây-phương quá so với tất cả. Trí thức quá, vẫn so với tất cả. Với công chúng thưởng ngoạn, Mai Thảo là người "đại diện", nhưng thật ra tinh thần "xung đột" của nhóm Sáng Tạo, phần lớn nếu không là tất cả, ở Thanh Tâm Tuyền. Và nó mang "khí hậu" miền Bắc. (Làm thế nào ở giữa một xã hội hư hỏng như thế này, bị tước đoạt hết khí giới, bị ném vào vũng bùn... Bỏ ra ngoài cũng là một thứ đánh đĩ, đánh đĩ tinh thần mình... Bếp Lửa). Sự xung đột (khí hậu) đó đưa đến chủ nghĩa Cộng-sản, như "giấc mơ đầu tiên và cuối cùng" của một miền đất. Đây cũng còn là thế giới tiểu thuyết tiền chiến, ở những Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ trọng Phụng... Một cách nào đó, nó còn tiên đoán cuộc tù dòng dã của một Nguyễn Chí Thiện, cuộc bỏ chạy "tán loạn" của những Phạm Thị Hoài...

Tưởng niệm 7 năm TTT mất


L'INIMITIÉ ET L'AMITIÉ
Sự thù ghét và tình bạn

Note: Cái quyết định đếch cho xb Ung Thư, của TTT, dù đã hoàn tất, mắc mớ tới vấn nạn này, và dưới đây, theo như GCC đoán mò.
Ung Thư tiếp nối Bếp Lửa, viết về những bạn bè của TTT còn ở lại Hà Nội, trong có 1 nhân vật Gấu cực mê, tên là Đồng, thi sĩ.

Ám ảnh phố

Dầu có muốn hay không, thì vẫn phải thừa nhận, Du Tử Lê là một tên tuổi. Tôi thích đọc Du Tử Lê, những bài thơ mang đậm nét đèn vàng phố thị hay hiu hắt tóc xanh. Hầu như trong giới viết lách ở Sài Gòn, ít nhiều đều thuộc vài câu thơ của Du Tử Lê. Thế nên, khi nghe nhà văn, nhà báo Đoàn Thạch Hãn buột miệng nói: “Tôi với Lê thân lắm”, thì tôi vội vã gửi lời nhờ: “Khi nào chú Lê có dịp về lại Việt Nam, chú cho con gặp với”.

Hạnh ngộ, chỉ có bấy nhiêu. 

Dầu có muốn hay không thì vẫn phải thừa nhận…
Đúng là chơi với… cớm, cớm liếm mặt!
“Tôi với Lê thân lắm”: Câu này phải để đao phủ HPNT nói mới phải, bởi vì bạn ta đã từng tự động gõ cửa.. Trùm Địa Ngục Mậu Thân
*

Ce qui m'a le plus choqué dans les grands procès staliniens, c'est l'approbation froide avec laquelle les hommes d'État communistes acceptaient la mise à mort de leurs amis. Car ils étaient tous amis, je veux dire par là qu'ils s'étaient connus intimement, avaient vécu ensemble des moments durs, émigration, persécution, longue lutte politique. Comment ont-ils pu sacrifier, et de cette façon si macabrement définitive, leur amitié?
Kundera

Điều làm cho tôi cáu nhất, sốc nhất, tởm nhất, là thái độ gật gù chấp nhận, nếu không muốn nói là hài lòng của đám tinh anh Bắc Kít, khi Đảng đưa ra tòa những đấng bạn quí của họ, và sau đó, làm thịt.
Họ chẳng đã từng làm bạn tâm giao ư? Đã từng trải qua những giờ phút căng thẳng, cay đắng, gian khổ, trốn chạy, bách hại, cuộc chiến chính kiến dài. Làm sao có thể họ hy sinh tình bạn quí hiếm đến như thế, một cách thô bỉ ma cạp đến như thế?

Đó là năm 1972. Tôi [Kundera] gặp một cô gái tại ngoại ô Prague, trong một căn phòng người ta cho chúng tôi mượn. Hai ngày trước đó, trong suốt một ngày, cô gái bị công an tra hỏi, về tôi. Cô muốn lén gặp tôi, cô nghi mình vẫn bị công an theo dõi thường trực, và cô muốn cho tôi biết về những gì công an hỏi cô về tôi, và cô trả lời ra sao. Trong những cuộc tra hỏi như thế, đã có những câu trả lời của cô trùng hợp với những câu của tôi.

Một cô gái chưa từng biết gì về cuộc đời, có thể nói như thế. Cuộc tra hỏi làm cô khốn khổ, và sự sợ hãi khiến cô đau thắt ruột, từ ba bữa nay. Da dẻ cô nhợt nhạt, và cứ chốc chốc lại phải chạy vô nhà vệ sinh, để đi tiểu, đến nỗi, suốt cuộc gặp, tiếng nước dội cầu trấn át tất cả.
Tôi biết cô gái từ lâu. Cô thông minh, sắc sảo, đầu óc sáng rỡ, rất rành trong việc làm chủ những xúc động, cách hành xử, và cách ăn mặc của cô thì mới tuyệt vời làm sao, với chiếc áo dài giấu kín mọi nét hở hang. Vậy mà, đùng một cái, nỗi sợ khiến tất cả mở toang. Nỗi sợ, giống như lưỡi dao, mở toang thân thể cô gái. Cô đứng trước tôi, toang hoác, chẳng che đậy, giống như một khúc thịt treo trên cái móc của anh hàng thịt. Tiếng nước dội cầu vẫn âm ỉ, trấn ngự, và bỗng nhiên, tôi chỉ muốn hiếp cô gái.

Hiếp, chứ không phải làm tình!
Bài viết này mở ra cuốn Gặp Gỡ, khủng khiếp, rúng động. GCC đọc, tính dịch trọn bài, rồi quên đi mất.

Lần này chắc là phải làm thịt bài viết thôi, vì nhớ đến mối tình trong trắng 10 năm trời chỉ hôn thôi của nhà nhạc sĩ lừng danh của xứ Mít, PD.

GCC cũng có mối tình 5 năm không dám đụng, mà cũng không dám hôn, với cô bạn thân của Gấu Cái, tức cô phù dâu.
Gấu Cái chửi hoài, mày coi nó như thánh nữ, đâu có dám!

Nhưng 1 bà bạn của cả hai bà, cũng bạn học hồi tiểu học, nghe, bĩu môi, ai mà biết được chuyện ma ăn cỗ!

Hà, hà!


*

Thời Miệt Thị

*

Thơ Ở Đâu Xa

Toàn bài thơ:

vài khúc dạo tặng bạn tri âm

Rũ bỏ ký ức – ký ức người
mông muội đắm mình
không thể khác 

Ngậm tanh tiếng sơ sinh
khốn kiếp
lạnh bất trắc 

Nuốt chọng điếm nhục
Thế giới xa xăm vừa tận số
không trung vô hạn sóng điêu linh
Mây lửa ứa nghẹn thất thanh

Và đi. Làm kẻ phản phúc
bị lăng mạ
đoạn tuyệt mọi thề thốt gắn bó.

Đứt hết ràng buộc
Chốn ở nào đâu
Chốn đến không
Có thể nào khác.

Biệt trí nhớ khuất ngoài tích sử.

2 

Trời một bãi đầm lầy man rợ
Đêm vẫn đêm cố cựu bao quanh
Tịch mịch trong ngoài
Câm nín mai một

Nghe như rừng thẳm cây trút lá
Mùa gió bạo ngược lộng tràn trề

Cắt chuỗi khoảnh khắc mạch vỡ lở
Cấn thai hàm hỗn mộng trụy băng
Thổ huyết dữ dằn bặt đen đúa

3.

Si cette nuit est une nuit de destin
Bénédiction sur
     elle jusqu’à l’apparition de l’aurore

Chantent les chameliers tartares du désert (1)

4.

Như chim chao liệng chưa hừng đông
trên hoang phế cuối đêm thảm họa
buột tiếng kêu vô vọng thinh không

Như con nước cuồng lưu mùa lũ
Trắng xoá bão giông mù mịt nguồn
Trôi gạt bến bờ đất khốn đọa

1988

(1)

Tạm dịch, nghĩa đen:

Nếu dêm nay là đêm định mệnh
Cầu phúc cho nàng
Cho tới khi rạng đông ló dạng

Hát những con lạc đà tác ta trong đêm sa mạc.

Hemingway vs Fitzgerald

**

Ngư Ông và Biển Cả

THE OLD MAN AND THE SEA
BY ERNEST HEMINGWAY

February 16, 2009
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,
From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel 

Dear Mr. Harper,

The famous Ernest Hemingway. The Old Man and the Sea is one of those works of literature that most everyone has heard of, even those who haven't read it. Despite its brevity 127 pages in the well-spaced edition I am sending you it's had a lasting effect on English literature, as has Hemingway's work in general. I'd say that his short stories, gathered in the collections In Our Time, Men without Women and Winner Take Nothing, among others, are his greatest achievement and above all, the story "Big Two-Hearted River" but his novels The Sun Also Rises, A Farewell to Arms and For Whom the Bell Tolls are more widely read.
    The greatness of Hemingway lies not so much in what he said as how he said it. He took the English language and wrote it in a way that no one had written it before. If you compare Hemingway, who was born in 1899, and Henry James, who died in 1916, that overlap of seventeen years seems astonishing, so contrasting are their styles. With James, truth, verisimilitude, realism, whatever you want to call it, is achieved by a baroque abundance of language. Hemingway's style is the exact opposite. He stripped the language of ornamentation, prescribing adjectives and adverbs to his prose the way a careful doctor would prescribe pills to a hypochondriac. The result was prose of revolutionary terseness, with a cadence, vigor and elemental simplicity that bring to mind a much older text: the Bible.
    That combination is not fortuitous. Hemingway was well versed in biblical language and imagery and The Old Man and the Sea can be read as a Christian allegory, though I wouldn't call it a religious work, certainly not in the way the book I sent you two weeks ago, Gilead, is. Rather, Hemingway uses Christ's passage on Earth in a secular way to explore the meaning of human suffering. "Grace under pressure" was the formulation Hemingway offered when he was asked what he meant by "guts" in describing the grit shown by many of his characters. Another way of putting that would be the achieving of victory through defeat, which matches more deeply, I think, the Christ-like odyssey of Santiago, the old man of the title. For concerning Christ, that was the Apostle Paul's momentous insight (some would call it God's gift): the possibility of triumph, of salvation, in the very midst of ruination. It's a message, a belief that transforms the human experience entirely. Career failures, family disasters, accidents, disease, old age-these human experiences that might otherwise be tragically final instead become threshold events.
    As I was thinking about Santiago and his epic encounter with the great marlin, I wondered whether there was any political dimension to his story. I came to the conclusion that there isn't. In politics, victory comes through victory and defeat only brings defeat. The message of Hemingway's poor Cuban fisherman is purely personal, addressing the individual in each one of us and not the roles we might take on. Despite its vast exterior setting, The Old Man and the Sea is an intimate work of the soul. And so I wish upon you what I wish upon all of us: that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.
Yours truly, Yann Martel

ERNEST HEMINGWAY (I899-1961) was an American journalist, novelist and short story writer. He is internationally acclaimed for his works The Sun Also Rises, A Farewell to Arms, For Whom the Bell Toll and his Pulitzer Prize-winning novella, The Old Man and the Sea.
Hemingway's writing style is characteristically straightforward and understated, featuring tightly constructed prose. He drove an ambulance in World War I, and was a key figure in the circle of expatriate-artists and writers in Paris in the 1920s (1)

Ân Sủng dưới sức ép: Grace under pressure. Tuyệt.

Không chỉ Martel nhận ra gốc Thánh Kinh của Ngư Ông. Vargas Llosa, trong bài viết về Ngư Ông, trong Touchstones, cũng nhận ra, nhưng ông viết thêm, cuốn truyện là một "tái sinh" với chính tác giả của nó.
Vargas Llosa nhắc tới 1 câu Faulkner vinh danh Hemingway thật hết xẩy con cào cào: Ngay trong bài điểm, khi sách vừa ra lò, Faulkner phán, trong cuốn tiểu thuyết, Hemingway đã "khám phá" ra Chúa!
TV đã giới thiệu mấy bài trong Touchstones [Lolita, Kẻ Lạ, Phận Người]. Chắc là đi thêm 1 đường về Ngư Ông

… that our return from the high seas be as dignified as Santiago's.

Ui chao, đây chẳng là giấc mơ của…. Bác ư?
Sau “Biển Cao”, là con người Mít tuyệt hảo, là cái nhà Mít to bằng Trời!


*

Hemingway, hình từ cuốn tiểu sử Fitz, Penguin Books: Illustrated Lives: F. Scott Fitzgerald

*

Scott Fitzgerald ra đời lúc 3:30 pm, ngày 24 Tháng Chín, 1896, tại 481 Laurel Av, thành phố S. Paul, Minnesota. St Paul là nơi TTT rời Quận Cam, để sống, và để được chôn tại đó, [TTT mất ngày 22 tháng Ba 2006, hưởng thọ 70 tuổi. Fitz mất vì đau tim, khi mới 44 tuổi].
Theo Gấu Cà Chớn, TTT hẳn có đọc Tender Is the Night, "Cuộc Tình Bỏ Đi", của Fitz, trước khi viết MCNK. Đọc tóm tắt sau đây về Tender, thì chúng ta có thể tưởng tượng ra, nếu ở cái nền của Tender, là xã hội Mẽo, thì với MCNK, là cuộc chiến Mít:

Tender is the Night was published on 12 April 1934, and the first printing (7,600 copies) sold out, as did two more, totaling an additional 8,000 copies. The novel reached the middle of the bestseller lists for two months, but earned its author only about $5,000, which did not relieve his debts. It is remarkable that, with the tragic conditions of Zelda's confinement, his own ill health and alcohol dependency, he was able to continue writing stories and short essays. The reviews of the novel were mixed: because of the passage of so many years since the publication of Gatsby, expectations ran high for the new work. But most critics felt that there were structural weaknesses in the novel: Rosemary Hoyt's point of view in the opening is not sustained throughout the novel. The chronology seemed confusing to some, and many agreed that there was insufficient cause for Dick Diver's deterioration. But, once again, critics whom Fitzgerald respected recognized the brilliance of his work. As he had with Gatsby, Gilbert Seldes praised the novel unreservedly; Fitzgerald, he wrote, 'has stepped again to his natural place at the head of the American writers of our time' (New York Evening journal, 12 April 1934, Critical Reputation, p. 86).
Burton Rascoe, in Esquire, called it Fitzgerald's 'maturest' novel, his 'rich, Celtic, romantic imagination' having been 'subjected to the discipline of reflection and selection' (Critical Reputation, p. 86). Robert Benchley, an old friend, called it 'a beautiful piece of work', and said that he hadn't had a book take hold of him in that way for years (Correspondence, p. 358). Zelda praised the book too as a 'tragic and poetic personal drama against the background of the times we matured in' (Correspondence, p. 353).
Fitzgerald later revised the novel to make the chronology clearer, but the response when it was published after his death was mixed, many feeling that the earlier version was superior.

Tender is the Night is the story of Dick Diver, a young psychiatrist, who is seduced by the loveliness of the wealthy young Nicole Warren, whom he has been hired to treat. Eventually they marry, and Dick becomes part of the Warren establishment, used and ultimately discarded by Nicole after she has been cured and the Warren family no longer needs his services. But the bare outline of the story cannot describe the power of the novel: a picture of expatriate Americans and the wealth that ultimately corrupts; an examination of America and its history; and a poignant tale of loss, particularly moving in its reflection of the Fitzgerald’s own lives. The novel achieves a genuinely tragic dimension as it traces the decline of Dick Diver, which affectingly mirrors Fitzgerald's sense of his own eroded hopes.
[Penguin Books]

*

Chân dung tự họa, self-portrait, by Zelda,"Đảo Xa", [bà vợ khùng] của Fitz.

"Cuộc tình bỏ đi" là câu chuyện của Dick Diver, 1 bác sĩ tâm thần, trẻ, bị quyến rũ bởi sự cô đơn của một cô gái nhà giầu Nicole mà anh được mướn để trị bịnh cho ẻn. Sau đó, họ lấy nhau, và Dick trở thành 1 món đồ trong cơ ngơi nhà vợ, được sử dụng, và sau cùng bị đá đít, khi bên vợ đếch cần đến anh nữa.
Nhưng 1 tóm tắt trần trụi như thế đếch nói được cái gì về sức mạnh của cuốn tiểu thuyết: 1 bức tranh về đám Mẽo lưu đầy, xa xứ, và của cải sau cùng làm hư ruỗng họ, một cái nhìn chăm soi vào nước Mẽo và lịch sử của nó, một câu chuyện nhức nhối về mất mát, và đặc biệt là rất ư thương cảm, phản chiếu cuộc đời của chính gia đình Fitz.
Cuốn tiểu thuyết đạt đến đỉnh cao chói lọi của nó, khi vẽ lại cuộc tiêu trầm của Dick Diver, và với nó, là cảm quan của riêng Fitz, về hy vọng và cứu chuộc.
Ui chao, thê lương thật, nhưng làm sao so được với cái chết của trung uý Kiệt, bị chính 1 sĩ quan VNCH làm thịt, vì tưởng là VC! (1)
Tưởng niệm 7 năm TTT mất

Mỗi lần Gấu nhớ đến Một chủ nhật khác, là cùng lúc, nhớ đến Dịu dàng như đêm, Tender is the Night, của Fitzgerald.

Quả có một liên hệ tình cảm giữa hai cuốn, thật.
Đoạn sau đây, mà chẳng đúng là câu thơ ‘Ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới’ ư?

Chàng nhớ bữa đó cỏ thì ướt. Nàng chạy tới chàng, và đôi dép của nàng ướt đẫm sương. Nàng ôm lấy chàng, tựa trên đôi giầy của chàng, và khuôn mặt nàng mở ra như một trang sách.
"Hãy nghĩ anh yêu em đến là chừng nào. Em không đòi hỏi anh lúc nào cũng yêu em nhiều như lúc này, nhưng em xin anh một điều, hãy nhớ đến em. Cho dù mai sau có như thế nào, thì em vẫn đinh ninh một điều, em có ở trong em, điều em có chiều hôm nay."
F.S. Fitzgerald: La Fêlure [Vết nứt. Nguyên tác tiếng Anh: The Crack-up] (2)

Nhưng, Fitz không mê gái bằng Gấu:
“Anh không sợ chúng mình không thương nhau, mà chỉ sợ chúng mình thương nhau nhiều quá”
Tứ Tấu Khúc

Tình bạn, giữa hai ông này, cũng "nhiêu khê" lắm.
Hemingway, trong Paris là 1 ngày hội, dành 1 chương cho Scott Fitzgerald, với những dòng "đề từ " như sau:

His talent was as natural as the pattern that was made by the dust on a butterfly's wings. At one time he understood it no more than the butterfly did and he did not know when it was brushed or marred. Later he became conscious of his damaged wings and of their construction and he learned to think and could not fly any more because the love of flight was gone and he could only remember when it had been effortless.

Tài năng của bạn quí của ta thì cũng vô tư hồn nhiên, và tự nhiên, như những nét hoa văn được làm bằng bụi ở trên cánh bướm. Có một thời, chàng hiểu điều này, cũng vô tư hồn nhiên, và tự nhiên, như bướm hiểu, và chàng đếch thèm phân biệt, khi nào thì tài năng của chàng là vàng, khi nào thì là cứt. Sau đó, khi chàng bắt đầu băn khoăn đến những cánh bướm bị đời gọi không biết bao nhiêu lần của mình, và muốn tìm hiểu cấu trúc của bướm, và chàng học suy tư, và thế là chàng đếch làm sao bay bổng lên được nữa, ấy là vì tình yêu mong được bay bổng mãi lên trên cao thì đã bỏ chàng, và chàng chỉ có thể nhớ lại, khi nào bướm hết còn là bướm.

[Note: Cái này là Gấu dịch phóng, dịch ẩu, cho dzui. Muốn có bản dịch chính xác, xin liên lạc Nhã Nam, nơi xb bản dịch Hội Hè Miên Man của Phan Triều Hải.
Ui chao, quảng cáo free cho bạn văn-nhà thương gia đấy nhá! NQT] (1)

Hemingway viết, như trên, về Scott Fitzgerald mà không... đểu ư?
Đâu thua gì Gấu viết về các đấng bạn quí của Gấu?
*

Ui chao, lại nói chuyện bạn quí, những cái xác trôi lều bều trên con sông thời gian, lịch sử những ngày ở Sài Gòn.
Gấu có cả một lô kỷ niệm, nhớ đến đâu đau đến đó, về những đấng bạn quí. Sau lần đi gặp Con K nhân sinh nhật vừa qua, nó biểu Gấu, tao chẳng có gì mà cho mày hết, chỉ có vài lời nhắn nhủ như thế này này:
Quãng đời còn lại của mày bây giờ là 'bonus' rồi. Suy Nghĩ Lớn, về Cái Đại Ác Bắc Kít, thì cũng viết ra rồi. Hoang Vu Lớn thì cũng tàn lụi theo BHD từ giã mày mà đi trước mày rồi, bi giờ ta cho phép mi tha hồ mà viết, muốn viết cái đéo gì thì viết!
Hà, hà!

*

"Bi lăng" [Bản kết toán] đầu tiên sau “Tận Thế”: 100 cuốn tớ thú nhất.

Tay này viết essai đọc thú lắm, nhưng giả tưởng thì Gấu lại đếch chịu được.
Cuốn trước của ông, TV đã từng giới thiệu.

Phong thần bảng
Dernier inventaire avant liquidation
Nhà xuất bản Grasset 2001
No 1: L'ÉTRANGER [Kẻ Xa Lạ]
d'Albert Camus (1942)  

Le n° 1 de ce classement des 50 livres du siècle, choisis par le vote de 6 000 Francais, n'est pas moi mais je m'en fous, même pas vexé, je serai dans le «Premier Inventaire » du XXI siècle, non ? Non plus ?
 II faut souligner que notre grand vainqueur rassurera les paresseux : un roman très court (123 pages en gros caractères). Pas besoin de se fatiguer : on peut donc écrire un chef-d'oeuvre sans noircir des milliers de pages comme Proust. Chef-d'oeuvre que nous pouvons lire en une demi-heure...
Cái ngôi vị số dzách, năm bơ oăn, của Bảng Phong Thần Cuối Cùng này, gồm 50 cuốn,  thuộc về Kẻ Xa Lạ của ông Tây thuộc địa Albert Camus, và là do 6000 độc giả Tây chọn.
Tuy không được cái hân hạnh đó, nhưng tôi đếch cần. Cũng chắng vếc xê vếc xiếc gì hết trơn hết trọi. Biết đâu nhờ vậy, tôi sẽ có tên trong Bảng Phong Thần Đầu Tiên của thế kỷ 21.
Tại sao không?
Phải nhấn mạnh một điều là kẻ chiến thắng vĩ đại này rất được lòng phái... nữ - ấy chết xin lỗi - mấy tướng đại lãn, hay nói theo người miền bắc, lười chảy thây ra: đây là một cuốn tiểu thuyết rất ngắn, 123 trang, chữ bự tổ trảng... Đâu cần phải bôi đen hàng ngàn trang giấy mới đẻ ra được một đại tác phẩm, như Proust...
Năm muơi cuốn sách của thế kỷ, do bạn chọn, nhưng do tôi làm công việc của Thánh Thán

Cuốn số 96: "Tại sao thi sĩ đếch ai biết đến thì cứ đếch ai biết đến", "Pourquoi les poètes inconnus restent inconnus", của Richard Brautigan [di cảo].
Được, được!
Để giới thiệu tới mấy đấng thi sĩ Mít suốt đời làm thơ mà không được đời biết đến!

Số 78, Ký ức bướm buồn của tôi, [2004] của Garcia Marquez. Đọc loáng thoáng thấy câu này, “Tớ chưa ngủ với 1 người đàn bà nào mà không trả tiền”, trích dẫn Garcia Marquez, với còm của Beigbeder: Ê, thưa Ngài, câu đó đâu phải để vô trận, mà là để xong trận, "Aie, monsieur, c’est pas une entrée, ca, mais une sortie".
Tới 1 tuổi nào đó, đám già viết, chỉ để phán, tớ chưa già!
Có thể, vì TV càng ngày càng bị chê là tục tĩu quá.
Mồm miệng đỡ chân tay, là vậy!

Frédéric Beigbeder, trong Premier Bilan, viết về 100 cuốn còn lại sau Tận Thế, "Mon Top 100", chọn Vết Nứt, thay vì "Đại gia Trịnh Lữ"  - ấy chết, "Đại gia Grasby" của Trịnh Lữ - hay "Cuộc Tình Bỏ Đi", của Mặc Đỗ, dịch "Tender Is The Night".
Bài viết cực tuyệt. TV sẽ post liền ở đây, để cho thấy, như Fitzgerald viết về mình, ông nổi tiếng vì thất bại, còn Hemingway, thành công: Hemingway không thể viết nổi 1 cuốn thảm hại thê lương như Vết Nứt, do triết lý “người hùng” của chính ông.
Khi ông cố viết lại, không được, bèn tự đòm mình 1 phát, làm như 1 tai nạn khi chùi súng!

“La fêlure”, số 10. La Peau, Thượng Đế đã ngỏm trong Sài Gòn, của Malaparte, số 11.
Bắt Trẻ đồng xanh
, của Salinger, số 7.
Bài điểm cuốn này cũng tuyệt lắm. Bài nào cũng ngắn, nhẩn nha TV sẽ đi hết mấy bài này.

Cuốn "số 1" trong “Mon top 100” của FB, là “American Psycho”, 1991, của Bret Easton Ellis.
Gấu, thú thực chưa từng đọc tay này, tuy có mua DVD American Psycho nhưng cũng chưa coi!
Không thuộc gu, mà còn chịu không nổi!

FB viết, về tiểu sử của BEE [Ellis, une vie]:

Sinh năm 1964, Bret Easton Ellis là tái nhập thế, réincarnation, của…Hemingway, nhưng anh ta đếch biết, thế là đành chọn cho mình, il se prend pour, Marquis de Sade: một tên đực dơ dáy, ghê tởm, hư hỏng, chuyên phá nát đồ chơi của nó, un sale gosse pourri qui casse ses jouets.
Sự thực, ông là 1 nhà văn làm ra vẻ, faussement, vô đạo đức, và là 1 biếm văn sĩ thứ thiệt, un vrai satiriste.
Những dòng sau đây, thật tuyệt:
Đừng coi thường chủ nghĩa hư vô lãng mạn. Văn chương quả đúng là 1 nơi chốn tuyệt cú mèo, độc nhất, nơi hư vô chủ nghĩa hòa hợp, giao lưu… với hy vọng, cái đẹp và sự tái sinh.
Il ne faut pas redouter le nihilisme romannesque. La littérature est bel et bien le seul endroit où le nihilisme est conciliable avec l’espoir, la beauté, la résurrection.

Số 10: "La Fêlure", của Francis Scott Fitzgerald (1936)

Cũng chẳng nhiều, những cuốn sách mà người ta có thể đọc mọi năm, tous les ans, chỉ trong vòng 20 phút, và sau đó, người ta muốn ghì chúng vào trái tim của mình và nghiền nó đến nát bấy [serrer très fort contre son coeur jusqu'à les broyer]. The Crack-Up là thứ đó. FB viết. Nó là ba bài viết, tờ Esquire order, in trong ba tháng, Hai, Ba, và Tư, 1936. Theo như tôi biết, thì đây là lần đầu tiên trên thế giới có 1 người bị nát tan, brisé, vì rượu, công khai thú nhận, trên 1 tờ tạp chí, cái sự vướng vô ghiền, sự tan hoang cuộc đời, và sự đếch làm sao viết được nữa [son intoxication, sa dépression, et son incapacité à écrire]. Một xì căng đan nổ ra liền sau khi đăng. Độc giả Mẽo bị sốc nặng, khi trực tiếp đối diện với 1 khiếm nhã, sỗ sàng đến như thế, về sự “décadence”, suy đồi, suy tàn, đi xuống, của thần tượng của họ.

Cái định nghĩa trên của FB, tếu làm sao, làm Gấu nhớ đến 1 vị nữ lưu, phán về người yêu của mình, đó là thứ “phải là của tôi, cấm đứa nào khác đụng vô”, và mỗi lần “êu”, là 1 lần ăn sống nuốt tươi... như 1 thứ ngựa trời, 1 bọ ngựa cái!

Hà, hà!