*
 




L'INIMITIÉ ET L'AMITIÉ

Un jour, au début des années soixante-dix, pendant l'occupation russe du pays, tous les deux chassés de nos emplois, tous les deux en mauvaise santé, ma femme et moi sommes allés voir, dans un hôpital de la banlieue de Prague, un grand médecin, ami de tous les opposants, un vieux sage juif, comme nous l'appelions, le professeur Smahel. Nous y avons rencontré E., un journaliste, lui aussi chassé de partout, lui aussi en mauvaise santé, et tous les quatre nous sommes restés longtemps à bavarder, heureux de l'atmosphère de sympathie mutuelle.

Pour le retour, E. nous a pris dans sa voiture et s'est mis à parler de Bohumil Hrabal, alors le plus grand écrivain tchèque vivant; d'une fantaisie sans bornes, féru d'expériences plébéiennes (ses romans sont peuplés des gens les plus ordinaires), il était très lu et très aimé (toute la vague de la jeune cinématographie tchèque l'a adoré comme son saint patron). Il était profondément apolitique. Ce qui, dans un régime pour lequel « tout était politique », n'était pas innocent: son apolitisme se moquait du monde où sévissaient les idéologies. C'est pour cela qu'il s'est trouvé pendant longtemps dans une relative disgrâce (inutilisable qu'il était pour tous les engagements officiels), mais c'est pour ce même apolitisme (il ne s'est jamais engagé contre le régime non plus) que, pendant l'occupation russe, on l'a laissé en paix et qu'il a pu, comme ci, comme ça, publier quelques livres.

E. l'injuriait avec fureur: Comment peut-il accepter qu'on édite ses livres tandis que ses collègues sont interdits de publication? Comment peut-il cautionner ainsi le régime? Sans un seul mot de protestation? Son comportement est détestable et Hrabal est un collabo.

J'ai réagi avec la même fureur: Quelle absurdité de parler de collaboration si l'esprit des livres de Hrabal, leur humour, leur imagination sont le contraire même de la mentalité qui nous gouverne et veut nous étouffer dans sa camisole de force? Le monde où l'on peut lire Hrabal est tout à fait différent de celui où sa voix ne serait pas audible. Un seul livre de Hrabal rend un plus grand service aux gens, à leur liberté d'esprit, que nous tous avec nos gestes et nos proclamations protestataires! La discussion dans la voiture s'est vite transformée en querelle haineuse.

En y repensant plus tard, étonné par cette haine (authentique et parfaitement réciproque), je me suis dit : notre entente chez le médecin était passagère, due aux circonstances historiques particulières qui faisaient de nous des persécutés; notre désaccord, en revanche, était fondamental et indépendant des circonstances; c'était le désaccord entre ceux pour qui la lutte politique est supérieure à la vie concrète, à l'art, à la pensée, et ceux pour qui le sens de la politique est d'être au service de la vie concrète, de l'art, de la pensée. Ces deux attitudes sont, peut-être, l'une et l'autre légitimes, mais l'une avec l'autre irréconciliables.

À l'automne 1968, ayant pu passer deux semaines à Paris, j'ai eu la chance de parler longuement deux ou trois fois avec Aragon dans son appartement de la rue de Varennes. Non, je ne lui ai pas dit grand-chose, j'ai écouté. N'ayant jamais tenu un journal, mes souvenirs sont vagues; de ses propos, je ne me rappelle que deux thèmes qui revenaient: il m'a beaucoup parlé d'André Breton qui, vers la fin de sa vie, se serait rapproché de lui; et il m'a parlé de l'art du roman. Même dans sa préface pour La Plaisanterie (écrite un mois avant nos rencontres), il avait fait un éloge du roman en tant que tel: « le roman est indispensable à l'homme, comme le pain»; pendant mes visites, il m'incitait à défendre toujours «cet art» (cet art «décrié», comme il l'écrit dans sa préface; j'ai repris ensuite cette formule pour le titre d'un chapitre dans L'Art du roman).

J'ai gardé de nos rencontres l'impression que la raison la plus profonde de sa rupture avec les surréalistes était non pas politique (son obéissance au parti communiste) mais esthétique (sa fidélité au roman, l'art « décrié» par les surréalistes) et il me semblait avoir entrevu le double drame de sa vie : sa passion pour l'art du roman (peut-être le domaine principal de son génie) et son amitié pour Breton (aujourd'hui, je le sais: à l'ère du bilan, la plaie la plus douloureuse est celle des amitiés cassées; et rien n'est plus bête que de sacrifier une amitié à la politique. Je suis fier de ne l'avoir jamais fait. J'ai admiré Mitterrand pour la fidélité qu'il a su garder à ses vieux amis. C'est à cause de cette fidélité qu'il a été si violemment attaqué vers la fin de sa vie. C'est cette fidélité qui était sa noblesse).

Quelque sept ans après ma rencontre avec Aragon, j'ai fait la connaissance d'Aimé Césaire dont j'avais découvert la poésie tout de suite après la guerre, dans la traduction tchèque d'une revue d’avant-garde (la même revue qui m'avait fait connaître Milosz). C'était à Paris, dans l'atelier du peintre Wifredo Lam; Aimé Césaire, jeune, vivace, charmant, m'a assailli de questions. La toute première: «( Kundera, avez-vous connu Nezval ? - Bien sûr. Mais vous, comment l'avez-vous connu?» Non, il ne l'avait pas connu, mais André Breton lui en avait beaucoup parlé. Selon mes idées préconçues, Breton, avec sa réputation d'homme intransigeant, ne pouvait que parler en mal de Vitezslav Nezval qui, quelques années plus tôt, s'était séparé du groupe des surréalistes tchèques, préférant obéir (à peu près comme Aragon) à la voix du Parti. Et pourtant, Césaire m'a répété que Breton, en 1940, pendant son séjour à la Martinique, lui avait parlé de Nezval avec amour. Et cela m'a ému. D'autant plus que Nezval, lui aussi, je me souviens bien, parlait toujours de Breton avec amour.

Ce qui m'a le plus choqué dans les grands procès staliniens, c'est l'approbation froide avec laquelle les hommes d'État communistes acceptaient la mise à mort de leurs amis. Car ils étaient tous amis, je veux dire par là qu'ils s'étaient connus intimement, avaient vécu ensemble des moments durs, émigration, persécution, longue lutte politique. Comment ont-ils pu sacrifier, et de cette façon si macabrement définitive, leur amitié?

Mais était-ce de l'amitié? Il existe un rapport humain pour lequel, en tchèque, existe le mot « soudrnzstvi» (soudrnh : camarade), à savoir 1'« amitié des camarades» ; la sympathie qui unit ceux qui mènent la même lutte politique. Quand le dévouement commun à la cause disparaît, la raison de la sympathie disparaît aussi. Mais l'amitié qui est soumise à un intérêt supérieur à l'amitié n'a rien à faire avec l'amitié.

Dans notre temps on a appris à soumettre l'amitié à ce qu'on appelle les convictions. Et même avec la fierté d'une rectitude morale. Il faut en effet une grande maturité pour comprendre que l'opinion que nous défendons n'est que notre hypothèse préférée, nécessairement imparfaite, probablement transitoire, que seuls les très bornés peuvent faire passer pour une certitude ou une vérité. Contrairement à la puérile fidélité à une conviction, la fidélité à un ami est une vertu, peut-être la seule, la dernière.

Je regarde la photo de René Char à côté de Heidegger.

L'un célébré comme résistant contre l'occupation allemande. L'autre dénigré à cause des sympathies qu'il a eues, à un certain moment de sa vie, pour le nazisme naissant. La photo date des années d'après guerre. On les voit de dos; la casquette sur la tête, l'un grand, l'autre petit, ils marchent dans la nature. J'aime beaucoup cette photo.

L'INIMITIÉ ET L'AMITIÉ
Sự thù ghét và tình bạn

Một bữa, thời gian, đầu thập niên 1960, thời kỳ Liên Xô đô hộ, cả hai bị đuổi khỏi chỗ làm, sức khỏe tồi tệ, vợ chồng tôi ghé một bệnh viện ở ngoại ô Prague, thăm một vị bác sĩ, bạn của những kẻ chống đối, một vị hiền giả Do Thái, như chúng tôi thường gọi ông, giáo sư Smahel. Ở đó, chúng tôi gặp E. một ký giả, cũng bị tống ra khỏi mọi chỗ, cũng sức khoẻ tồi tệ, và cả bốn chúng tôi ngồi lèm bèm rất lâu, rất là vui vẻ, rất ư là hạnh phúc, về cái không khí thân ái giữa chúng tôi.
Khi về, E cho chúng tôi quá giang trên chiếc xe hơi của anh, và trong khi đi đường, anh nhắc tới Bohumil Hrabal, lúc đó là nhà văn tchèque vĩ đại nhất hiện còn sống; văn phong của ông thì là 1 cái sự kỳ quái không bờ bến, đầy ắp kinh nghiệm bình dân (tiểu thuyết của ông thì đầy ắp những con người rất ư là bình thường), ông được rất nhiều người đọc, và rất được yêu mến, (cả một làn sóng mới của nền điện ảnh tchèque ngưỡng mộ ông và coi ông như là ông thánh đỡ đầu của họ). Ông thì cực kỳ vô chính trị. Điều này, tromg một chế độ ‘tất cả là chính trị‘ thì chẳng ngây thơ, và cũng chẳng ngây ngô rồi như đá ! Nói rõ hơn, cái sự vô chính trị của ông chửi bố chế độ, cái thế giới nơi những ý thức hệ hoành hành, tác quái. Vì điều này, mà trong một thời gian thật là dài, ông thấy ông ở trong tình trạng ‘thất sủng’, đối với Bắc Bộ Phủ, thằng cha này không xài được, theo như tin hành lang BBP xì ra, nhưng, cũng nhờ vậy mà trong thời kỳ được Bắc Triều [Liên Xô, đúng hơn] đô hộ, ông được hai chữ bình an, và bản thân ông cũng chẳng thèm đăng ký vào lực lượng kháng chiến chống lại Thiên Triều !
Và thế là trong suốt thời kỳ đô hộ, họ để ông yên thân, và hơn thế nữa, còn cho ông xuất bản vài cuốn sách.

E phát điên lên vì điều này, và chửi um lên. Làm sao mà thằng chả lại chấp nhận cho tụi nó in tác phẩm trong khi cấm ngặt những người khác, những bạn văn của thằng chả ? Làm như thế là thằng chả thông lưng với chế độ, đúng không ? Chẳng 1 lời phản đối ? Thái độ, cách ứng xử của thằng chả thật dễ ghét. Hrabal đúng là tên cớm văn nghệ VC !

Tôi phản ứng cũng phát điên lên, chẳng kém ! Sao mà ngu thế không biết ! Thật là phi lý khi nói đến cớm, đến cộng tác với chế độ, một khi mà tinh thần của những cuốn sách của Hrabal thì đầy ắp chất hài, chất tếu. Sự tưởng tượng ở trong đó ngược hẳn lại với cái tinh thần quản lý đất nước của Đảng VC, chỉ muốn bóp nghẹt thở nhân dân, trong cái áo quan sức mạnh, quyền lực của nó. Một thế giới mà người ta có thể đọc Hrabal thì hoàn toàn khác biệt với cái thế giới mà tiếng nói của ông như tiếng dế kêu, cố gắng lắm mới nghe ra được ! Chỉ một cuốn sách của ông thôi thì đã mang biết bao điều đến cho mọi người, cho cái tinh thần tự do, hơn biết bao so với những cử chỉ những lời nói phản đối, xuống đường, mặc áo thung có đề chữ chống Bắc Triều, của tất cả chúng ta.

Cuộc bàn luận trong chiếc xe hơi chẳng mấy chốc biến thành một cuộc cãi cọ hằn học.

Sau này nhìn lại tôi cực ngạc nhiên về sự hận thù, sát khí đằng đằng, đích thực, ăn miếng trả miếng, giữa hai đứa chúng tôi. Và tôi tự bảo với chính mình, cái sự hài hoà giữa hai đứa tại nơi vị bác sĩ, chỉ có tính thoáng qua, là do hoàn cảnh lịch sử tạo nên: cả hai đều bị bách hại, bị đuổi ra khỏi chỗ làm việc, còn cái chuyện đếch hài hòa, là giữa nhiều kẻ chia thành 2 phe; một phe, với họ, cuộc chiến đấu mang tính chính trị, thì cao cả, bề thế hơn, hách xì xằng hơn, so với cuộc sống cụ thể, nghệ thuật, tư tưởng, trong khi, phe kia, ý nghĩa chính trị thì chỉ là để phục vụ cuộc sống cụ thể, nghệ thuật, tư tưởng. Cả hai đều đúng, đều hợp pháp cả, nhưng bố ai hòa giải được họ!

Vào mùa Thu, 1968, trải qua hai tuần tại Paris, tôi có dịp được trò chuyện thoải mái với Aragon, tại căn phòng của ông, ở con phố Varennes. Không, tôi chẳng có gì đáng nói mà phần nhiều là lắng nghe ông. Tôi không bao giờ viết nhật ký, kỷ niệm những lần trò chuyện thì mơ hồ, về những nhận xét của ông, tôi chỉ còn giữ lại được hai đề tài, trở đi trở lại: ông nói nhiều với tôi về André Breton, cuối đời, lại gắn bó lại với ông, và ông nói về nghệ thuật tiểu thuyết. Ngay trong bài tựa cho cuốn tiểu thuyết của tôi, Chuyện Diễu (ông viết 1 tháng trước khi chúng tôi gặp gỡ), ông ngợi ca nó bằng  những lời như sau: "Con người cần tiểu thuyết như cần bánh mì". Trong những lần gặp, ông luôn hối thúc tôi phải bảo vệ "nghệ thuật" đó, (thứ nghệ thuật "bị dèm pha", như ông viết trong lời Tựa; tôi chôm công thức này làm 1 cái tít trong Nghệ thuật tiểu thuyết).

Tôi giữ lại cho mình cái cảm tưởng, sau những cuộc gặp gỡ, là, cái lý do sâu xa của sự đoạn tuyệt của ông với nhóm Siêu Thực, thì không phải chính trị (sự vâng dạ của ông với Đảng CS) mà là mỹ học (sự trung thành với tiểu thuyết, nghệ thuật ‘bị dèm pha’ bởi nhóm Siêu Thực), và có vẻ như tôi mơ hồ nhận ra thảm kịch kép trong đời ông: đam mê nghệ thuật tiểu thuyết (có lẽ là mảng chính của thiên tài của ông), và tình bạn với Breton (bây giờ thì tôi biết: vào cái thời của sự làm 1 cú thanh toán, tính sổ như thế, vết thương đau thương nhất, là của những tình bạn đổ vỡ, và, chẳng có gì ngu si khốn kiếp đần độn hơn là hy sinh tình bạn cho chính trị. Tôi thật hãnh diện vì đã chưa từng bao giờ làm cái điều ngu ngốc như thế. Tôi kính mến Mitterand vì sự trung thành mà ông gìn giữ với những đấng bạn cũ của ông. Chính là vì sự trung thành đó mà cuối đời ông bị tấn công thật là tàn nhẫn. Chính là sự trung thành đó mà ông mới phong nhã, mới quân tử, mới kẻ cả làm sao!)
Chừng 7 năm, sau những lần gặp gỡ Aragon, tôi được quen biết Aimé Césaire mà tôi đã khám phá ra thơ của ông liền sau khi chiến tranh chấm dứt, trong bản dịch tiếng Tiệp của 1 tạp chí tiền phong (cùng tạp chí nhờ nó mà tôi biết đến Milosz). Đó là tại Paris, trong xưởng vẽ của Wifredo Lam; Aimé Césaire, trẻ, sôi động, đẹp trai, dễ mến, đã tấn công tôi bằng 1 loạt những câu hỏi. Câu rất đầu tiên của ông: “Kundera, ông có quen biết Nezval ?”. “Biết chứ, lẽ dĩ nhiên, nhưng còn ông, làm sao ông biết ông ta?”
Không, ông không quen, nhưng Breton nói nhiều về Nezval với ông. Theo những ý nghĩ của riêng tôi, có thể Breton, nổi tiếng là 1 người cố chấp, thành ra không thể “nói nhẹ” về  người mà vài năm trước đã đoạn tuyệt với nhóm Siêu Thực Tiệp, để 1 lòng 1 dạ theo Đảng, (giống như Aragon). Nhưng Césaire lại nói thêm rằng, khi Breton ở Martinique, vào năm 1940, ông nói thật thiết tha, thật đáng yêu về Nezval. Điều này thật cảm động. Còn điều này nữa, như tôi nhớ thật rõ, Nezval luôn luôn nói thiết tha, đáng yêu về Breton.
Điều làm tôi cực sốc, trong những show trình diễn tại Moscow, về những vụ án lớn do Stalin ra lệnh dàn dựng, đó là sự dửng dưng chấp nhận sự thủ tiêu những bạn bè của họ, ở những đấng lãnh đạo CS mới hồi nào còn “toa moa” với nhau. Họ đều là bạn của nhau, [ui chao,chẳng khác gì đám Trần Dần, Hoàng Cầm…]. Họ đều đã từng thân mật tỉ tê với nhau, đã từng trải qua những giai đoạn, những thời ký khó khăn, gian khổ, nào sơ tán, nào bách hại, nào chiến đấu dài về thái độ chính trị. Làm thế nào mà họ có thể hy sinh tình bạn, và, bằng 1 cái cách tởm lợm như thế?

Nhưng, đó có phải là tình bạn?

Trong liên hệ giữa con người có cái mà tiếng Tiệp gọi là « soudrnzstvi», dịch sang tiếng Mít là tình bạn giữa những bạn, nhưng Mít VC thì kêu là “tình đồng chí” [l’amitié des camarades], được 1 ông thi sĩ VC vinh danh, nào là “áo anh sứt vai, quần tôi thủng đáy để lộ chim ra”, nào là “đầu súng trăng treo”…. thứ tình cảm nối kết những người cùng 1 cuộc chiến đấu chính trị [cách mạng, chữ của VC]. Một khi sự dâng hiến, một lòng một dạ với nghĩa cả, vỡ ra, thì tình bạn cũng biến mất.

Nhưng, cái tình đồng chí, được ‘chế ngự’ bởi cái gọi là tình cảm cách mạng đó, chẳng mắc mớ gì đến tình bạn, có từ khi có con người, trước khi có VC!

Vào cái thời của chúng ta, con người học được điều, đặt tình bạn dưới nghĩa cả. Và còn hãnh diện về điều này nữa chứ! Nhảm thế đấy. Phải rất trưởng thành thì mới hiểu được cái quan điểm mà chúng ta chiến đấu, bảo vệ nó, thì chỉ là 1 thứ giả thuyết, đương nhiên là không hoàn hảo, và có thể, chỉ có tính nhất thời, giai đoạn, may ra, hay, khốn nạn ra, chỉ 1 dúm người coi nó là chân lý. Thứ tình đồng chí đó làm sao là tình bạn được, bởi tình bạn là 1 đức hạnh, có lẽ cái đức hạnh cuối cùng, cái độc nhất còn lại, của con người.

Tôi nhìn bức hình nhà thơ René Char đứng bên Heidegger. Một, được ngợi ca như là 1 nhà kháng chiến Pháp, chống lại sự đô hộ, xâm lăng của Nazi. Một, bị coi là cảm tình viên của Nazi, ở 1 quãng đời đầu đời suy tư của ông. Bức hình cho thấy được chụp thời kỳ sau chiến tranh. Chúng ta nhìn hai ông từ phía sau lưng, 1, cao, 1, lùn, cả hai tay cầm mũ, từ phía bên trong, bước ra ngoài trời. Tôi rất mê bức hình này. (1)

*

Note: Bức hình mà K. mê đó, GNV có cả đống!
Thí dụ:

7

Nhưng không thú bằng cái này,
cuộc gặp gỡ “Thượng Đỉnh” giữa VC và GNV:

ngoc

*