*
Notes

















Thiếu tư duy biển, người Việt “chậm tiến”

Thủ tướng vừa phê duyệt đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam” từ nay đến năm 2015. Đề án này là một bước cụ thể hóa chiến lược biển của Việt Nam, đồng thời đánh dấu sự thay đổi lớn về tư duy: Từ “quay lưng ra biển” thành “hướng ra biển”.

Từ lâu người ta đã cho rằng những xứ sở phát triển nhất trong mỗi thời kỳ của lịch sử văn minh nhân loại đều là những quốc gia ven biển, quốc đảo, hay nói cách khác đều là xứ sở của những dân tộc sinh sống gắn bó với biển, có tư duy biển.

Tâm lý ngại biển

Vậy “tư duy biển” là gì? Ông Phan Chánh Dưỡng, nguyên Phó Tổng Giám đốc Khu chế xuất Tân Thuận, một chuyên gia về kinh tế biển, từng giải thích rằng những dân tộc có “tư duy biển” có rất nhiều con người dũng cảm, mạo hiểm vươn ra đại dương để khám phá, chinh phục: “Khát vọng và tinh thần vươn lên đó từng bước hình thành một thứ văn hóa, gọi nôm na là văn hóa biển, hay gọi là văn hóa hải dương”. 

Việt Nam tuy là một quốc gia có vùng biển hơn 1 triệu km2, rộng gấp ba lần đất liền nhưng chưa bao giờ có văn hóa biển và tư duy của chúng ta thuần túy là “tư duy đất liền”. Tiến sĩ khảo cổ Nguyễn Thị Hậu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển TP.HCM, nhận định rằng người Việt Nam nói chung sợ biển, nỗi sợ này thể hiện ngay trong rất nhiều ca dao, tục ngữ, truyền thuyết. Bà ví dụ: “Hơn 3.200 km bờ biển và hàng chục ngàn km2 thềm lục địa, hàng trăm đảo, quần đảo lớn nhỏ từ Móng Cái tới Kiên Giang, sao nói về Việt Nam lại chỉ nói về văn minh trồng lúa nước? Người ta cũng nói “xa rừng nhạt biển”, “tấc đất tấc vàng”… với hàm ý đất đai trồng trọt có giá trị cao nhất. “Rừng vàng” đấy nhưng “biển bạc” thôi…”. 

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng bên cạnh tâm lý sợ hãi biển, người Việt xưa kia với tư tưởng trọng nông còn có phần xem thường biển và ngư dân. Tiến sĩ Nguyễn Duy Thiệu, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, cho biết ngư dân ngày trước, nhất là những người “không một tấc đất cắm dùi” như cư dân thủy cư luôn luôn bị coi thường. “Ở Quảng Ninh hoặc ở Ninh Thuận, Bình Thuận, dân địa phương gọi người thủy cư là người Hạ. Cư dân vạn chài không được coi là dân gốc, chính cư mà họ bị coi là dân ngụ cư” - ông dẫn chứng.

Quá ỷ vào đất liền

 Người Việt ven biển cũng đã đóng thuyền từ sớm nhưng sự khai thác chỉ dừng lại ở đánh cá gần bờ, ven bờ, hay phương thức khai thác “mò cua bắt ốc” như cách nói của Tiến sĩ Trần Đình Thiên (Viện Kinh tế Việt Nam). Điều ấy do hạn chế về khoa học kỹ thuật, cụ thể là về kỹ nghệ đóng tàu của người Việt. Ngoài ra cũng còn do dân ta khi xưa quá ỷ vào đất liền mà ít nghĩ tới biển; số ngư dân sống gần biển thì không có nhu cầu đóng thuyền lớn, ra khơi xa.

 Theo một nhà nghiên cứu cổ sử Trung Quốc và Việt Nam, ông Phạm Hoàng Quân, cho đến thời nhà Nguyễn, tuyến đường hàng hải chính vẫn là ven bờ biển nối Việt Nam - Trung Quốc, đi xa lắm cũng chỉ là “sang sứ” tới Trung Quốc. Trong khi đó, những đội thương thuyền ở các vương quốc láng giềng Phù Nam, Champa, xa hơn nữa là các nước Nam Đảo (Indonesia, Malaysia ngày nay) và tàu buôn phương Tây, Nhật Bản đã dập dìu qua lại trên biển Đông. Theo ông Quân, người Việt xưa không có truyền thống đi xa, buôn bán đường dài. “Chỉ có làm cảng chờ người ta mang hàng đến chứ không bao giờ chủ động đóng tàu đưa hàng ra nước ngoài. Nhìn chung, dân Việt mình đối phó với biển một cách thụ động” - ông nói.

 Các nhà nghiên cứu cho rằng xét về đặc điểm tâm lý, nhìn chung cư dân nông nghiệp có tính bảo thủ, trì trệ, cầu an, tác phong đủng đỉnh, trong khi cư dân biển cởi mở, dễ tiếp nhận cái mới và nhờ thế năng động trong các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - khoa học kỹ thuật. Sự phát triển của những quốc gia ven biển bắt đầu từ đó.

 Tấc biển cũng là tấc vàng

 Tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu đặt câu hỏi: “Bao giờ mới thực sự coi tấc biển cũng là tấc vàng? Bởi tài nguyên biển chính là nguồn sống quan trọng trong tương lai bên cạnh nguồn tài nguyên đất đai đang ngày càng cạn kiệt”.

 Có thể nói cho tới những năm đầu thế kỷ 21, chúng ta mới bắt đầu nhắc nhiều đến biển như một kho vàng trời phú cho Việt Nam bao lâu nay bị bỏ phí. Chiến lược biển đến năm 2020 và mới đây là đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam” là biểu hiện của một bước thay đổi về tư duy, hướng tới việc lấy con người làm trung tâm của kinh tế biển, phát triển kinh tế biển, hình thành “văn hóa biển”.

ĐOAN TRANG

Nhân đọc bài viết của em Đoan Trang, GNV có đi một đường lèm bèm nho nhỏ, nhưng lỡ tay delete, đành đi một đường hoành tráng về nó, và có vẻ như đây chính là điều yêu cầu. và cái cú lỡ tay delete cũng là một điềm triệu, này, coi chừng!
Nói rõ hơn, tư duy biển là của cả một khúc ruột, ngàn dặm, cả một dân tộc, thuyền nhân.

*

Biển

 Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà.

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này
Số phận còn thua hạt cát.

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...


Note:

Tôi được đọc bài thơ "Biển" của ông trong Tin Văn, nó làm cho tôi thấy buồn quá.
Khi tôi chụp hình con hải âu, tôi cứ nghĩ nó là hình ảnh của chính mình. Ai ngờ, tôi lại gặp một con hải âu khác khi đọc bài thơ Biển của ông.

Khi nhớ quê hương, kẻ thì "thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...
Kính chúc ông một năm bằng an và hạnh phúc.
Xin cảm ơn Tin Văn.

Một độc giả.

Tks.
NQT
*

Thời gian là chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà những kẻ thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một bãi biển lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ chỉ đường, được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ thần chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu, một đầy tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm, bất động.
Con người thực ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối với cả một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là một điều tốt, cho nó.
William Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern Library, NY, ấn bản 2004.

Tôi đọc những dòng mở ra bài điểm sách trên, mà cứ tưởng tượng ra rằng thì là, đây là những lời tưởng niệm, ở một bãi biển có những cái thuyền, cái bè tị nạn người Việt đã từng ghé. NQT

Ba mươi năm rồi, có vẻ như chúng ta, những người Việt đã từng bỏ chạy quê hương Miền Nam, đã cảm nhận ra, cái gọi là sự chiến thắng vượt quá sự thất trận, mà những kẻ thắng trận chẳng thể nào hiểu nổi, hay tiên đoán ra được.
Có khi bây giờ, chúng đã hiểu ra điều này, khi cố tình cho hạ những tấm bia tưởng niệm?


Con trai cụ Nguyễn Tuân: "Giao thông = Tranh cướp đường!"

Ông nói thế theo tôi cũng không chắc đã đúng. Các nước phương Tây họ đã có nền kinh tế thị trường từ rất lâu rồi. Hay ngay như trong nước cũng thế. Miền Nam cũng là nơi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh hơn tại sao ý thức giao thông của họ lại tốt hơn ngoài Bắc?

Đúng là thắc mắc hay. Chỉ có điều thắc mắc này nên dành cho các nhà văn hóa. Còn theo tôi thì nền kinh tế thị trường không tạo ra cái đó. Nó do đặc điểm tính cách con người miền Bắc trước đây luôn bị kìm nén bởi sự khó khăn thiếu thốn. Giờ được bật ra là họ bắt đầu thể hiện và "chưa kịp phanh" lại.
*
Câu hỏi hay, câu trả lời cũng.. hay!
Nhưng câu trả  lời đúng nhất  là của… Gấu.
Nó liên quan đến cái cực tốt, và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra…  Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!


Trương Thái Du nói:
21/04/2010 lúc 2:24 chiều

@Lê Thị Thấm Vân: Ngữ cảnh bà trích của tôi rõ ràng là ở trong thời điểm buổi trưa 30.4.1975, tôi đã kiểm chứng điều này hơn 20 năm nay, hàng trăm bà mẹ, hàng chục gia đình từ Bắc chí Nam qua Trung. Chính vì vậy tôi mới dám xác quyết các bà mẹ VN đều giống nhau, đều cảm ơn hòa bình vào giờ phút ấy.

 Lê Thị Thấm Vân nói:
21/04/2010 lúc 1:11 chiều

“…y nhớ chính xác mẹ mình đã ôm chặt ba đứa con, nức nở nỗi niềm “hòa bình”. “Hòa bình rồi các con ơi!”, mẹ y đã thốt lên như vậy. Y tin chắc rằng các bà mẹ Việt Nam đều giống nhau. Nếu không có hòa bình, vài năm nữa thôi, mẹ y lại phải tiễn các con ra trận, như đã tiễn em, tiễn cháu mình và không chảy nổi nước mắt khi nhận những tờ giấy báo tử vô hồn…”
Vì mẹ y là mẹ miền Bắc chứ một số mẹ miền Nam sau ngày 30/4/75 bị đày lên vùng kinh tế mới, nuôi chồng trong trại cải tạo, tìm đường cho con vượt biên. Gia đình tan nát.
Talawas
*
Liền ngay sau 30 Tháng Tư, tâm sự cả nước Mít, đúng hơn, cả Miền Nam, y chang tay Trương Thái Dúi này phán.

Chính vì vậy tôi mới dám xác quyết các bà mẹ VN đều giống nhau, đều cảm ơn hòa bình vào giờ phút ấy.
Trương Thái Dúi

Đúng! Chỉ vào giờ phút ấy, và chỉ thế mà thôi!
Gấu này, khi đi tù cải tạo tại Phạm Văn Cội vậy mà vẫn mơ giấc đại mộng hòa bình thống nhất, xây cái nhà Mít ở trên mặt trăng, nữa là!
*
Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi nữa, cũng chưa xứng với nó!
Dân Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi đời này, là để có giấc mơ này, và làm sao thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó, thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!

“Nó” liên quan đến cái cực tốt, và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ nó có giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra…  Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp thế giới, biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp sợ gọi là họa Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!

Giống dân nào, được nhân loại nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít?
Giống dân nào, ngủ dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!
*

Cái Ác Bắc Kít, cái tội ác của VC, chính là đã tước đoạt của dân Mít, “chính cái gọi là” lý do hiện hữu của họ.

Trước cái phi nhân, lý lẽ thường là một yếu tố nhỏ nhoi, nếu không muốn nói, tức cuời. In the presence of the inhuman, reason is often a small – indeed, a laughable – agent. Steiner viết, trong bài viết về Solzhenitsyn, De Profundis.
Ba cái trò hề nhìn lại cuộc chiến của đám VC đúng là như thế.
Chúng không dám nhìn thẳng vào cái hố đen đó, vẫn như Steiner phán, cùng trong bài viết:
Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life.

Cú 30 Tháng Tư, 1975, vào thời điểm ‘hậu 11/9’, vượt ra khỏi bất cứ một ‘nhìn lại cuộc chiến theo kiểu hề của VC’ rồi!
NQT

Cái cuộc chiến vừa qua, ngay đám Bắc Kít, thì cũng chưa có một tên nào nhìn ra cái đẹp thần sầu của nó. Cái đẹp thần sầu này là kết tinh của tất cả những gì làm nên con người Mít, và khiến cho giống dân này còn trường tồn cho đến ngày này, trong khi nhiều giống dân bảnh hơn nó, tạo ra những nền văn minh hiển hách hơn nhiều cái thứ văn minh sông Hồng, vậy mà cũng chìm vào quên lãng.
Chính cái làm cho nó không bị tiêu diệt, đến đúng ngày 30 Tháng Tư, trở thành cái tiêu diệt nó, hai mặt của một đồng tiền, là vậy.

Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói như thế: Tớ mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải chúng!

Gấu đọc ba cái “nhìn lại cuộc chiến” của chúng là thấy tởm, là vậy!

Tham những với cả lịch sử.

51 tỷ đồng cho một tượng đài bằng đồng là chi phí quá lớn. Nhưng chưa hết, ba năm sau, tượng đài đã gây nên sự phẫn nộ lớn trong công chúng bởi đang bị nghi ngờ là được đúc bằng đồng phế liệu!
Nguồn

Gấu sợ rằng, cái tay nào đặt cái tít, như trên, là đã được gợi hứng từ những bài viết trên Tin Văn. Cái vụ tham nhũng lịch sử khổng lồ, không tiền khoáng hậu, và, không chỉ tham nhũng, mà còn làm nhục lịch sử, là vụ làm thịt Miền Nam.
Tâm địa "ăn cướp, làm thịt", được che giấu, ngụy trang bằng lý tưởng "giải phóng, thống nhất", được cổ võ bằng những câu thơ đẹp như cái chết, đường ra trận mùa này đẹp lắm, thì có khác gì, sử dụng phế liệu làm cột đồng?
Nên nhớ, về ý nghĩa truyền thống, lịch sử, thì nguồn gốc tượng đài Điện Biên có từ thời Mã Viện, từ thời dựng nước!
Và nếu như thế, Gấu này còn sợ rằng, lời nguyền của ông tướng Tầu, "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt", đã bắt đầu ứng nghiệm? (1)

(1) Câu nguyền rủa, bùa "yểm" dân Mít này, là của ông thầy địa lý, phù thuỷ Cao Biền, không phải của Mã Viện. NQT
*
Ôi chao, phát giác ra điều trên, Gấu đâm lo, như Pessoa đã từng lo (1)
Hôm nay, tôi bị đánh gục, như thể tôi biết được chân lý
Hôm nay, tôi sáng suốt, như thể tôi sắp lìa đời

Fernando Pessoa
(1) Ui chao, lạnh cẳng là... lạnh cẳng, bầy đặt lôi Pessoa ra để nhát ai đây?
*
Hiện tượng, một nhà văn nhà quê, miệt vườn, thí dụ như NHT, trở thành "anh hùng quốc gia", 'lương tâm tự vấn" cho cả một miền đất,  Alex Ross, trong một bài viết trên Người Nữu Uớc, số 9 & 16 Tháng Bẩy, 2007, đã muợn lời của Milan Kundera, trong Những Di Chúc Bị Phản Bội, để giải thích: "Những quốc gia nhỏ tạo nên một Âu Châu khác".

Theo Kundera, đây là cái lợi của một cõi nhân gian bé tí [the advantage of smallness]: Vốn liếng, tài sản, sự thịnh vượng, về mặt văn hoá, của cả một miền đất, đành trông vào, chỉ một người: "Ui chao, NHT hả?... Đã từng úp mặt vô... núi, đọc sách, suốt chiều dài một cuộc chiến!"
Chúng ta hiểu tại sao, NHT khi viết tiểu thuyết ba xu lại tai tiếng, infamous, đến như thế, ấy là vì đã từng nổi tiếng, famous, đến như thế! Như Kundera cảnh cáo, cái thân quen của một cõi nhân gian bé tí, với "anh Thiệp của tụi em", có thể trở thành căng thẳng, và nghẹt thở: "Trong cõi nhân gian bé tí ấm áp, đại ca tiểu đệ như thế đó, đệ tử, đàn em thèm trở thành đàn anh, thằng nào cũng theo dõi bất cứ thằng nào".  [Within that warm intimacy, each envies each, everyone watches everyone]. Nếu một nghệ sĩ vờ luật chơi, lập tức bị cả bầy xâu xé, đá văng ra khỏi Hội Nhà Văn, the rejection can be cruel. Ngay cả khi bò lên tới tận đỉnh, vưỡn đau, nỗi đau cô đơn, ghẻ lạnh, vẫn nặng gánh nặng anh hùng quốc gia, lương tâm tự vấn!

Ui chao, Gấu này càng nghĩ càng thương cho bạn văn VC, NHT, của Gấu!
Và càng nhớ trận đòn hội chợ, của cả trong lẫn ngoài nước, nhắm vào "Em của Gấu"!
Thì cũng vẫn chốn nhân gian bé tí đó, dù đã được khuân ra hải ngoại!

NKTV

Văn chương Bắc Kít, nếu nhìn từ quan điểm của Steiner, trong Dưới con mắt Đông phương, có gì tương tự với văn chương Nga, theo tính cách truyền thống, và lại càng giống, vào thời kỳ toàn trị của cả hai, trừ điều này:
Ngay cả trong thời kỳ toàn trị, văn chương Nga vẫn có tiếng nói phản kháng của nó.
Bắc Kít, không. Có tí ti, là giai đoạn Nhân Văn Giai Phẩm.
Bùi Ngọc Tuấn giải thích, đây là điều kiện 'pha lê hóa' của Miền Bắc, nhờ vậy mà chiến thắng cuộc chiến.
*
Hòa hợp hòa giải trong lịch sử
Vương Trí Nhàn
Đáng lẽ phải tiếp tục tìm về quá khứ với các vấn đề phong phú của nó, từ đó rút ra bài học cần thiết thì chúng ta lại không làm.
VTN
Trong lịch sử chưa hề xẩy ra một cú nào như cú 30 Tháng Tư cả. Những sự kiện nêu ra trong bài viết của VTN, đều thuộc lịch sử Mít chống Bắc Phương, tức anh Tẫu.
Muốn tìm một thí dụ ‘giông giống’ cách cư xử của Miền Bắc ruột thịt, đối với Miền Nam ruột thịt, như cú 30 Tháng Tư, thì phải coi cách cư xử của Gia Long với đám Ngụy Tây Sơn.

Riêng đối với tôi, sự kiện cùng TCS hát bài Nối vòng tay lớn vào trưa ngày 30/4/1975 tại đài phát thanh Sài Gòn không những có một ý nghĩa đặc biệt đón chào ngày hòa bình thống nhất đất nước mà cũng đánh dấu bước khởi đầu cuộc hành trình mới sau chiến tranh của thế hệ chúng tôi trong công cuộc làm lành vết thương chiến tranh, hòa giải dân tộc.
Nguyễn Hữu Thái 

Câu kết bài viết, trên đây, của tay này, đúng là “xì tai” của “Người đi trên mây”!
Bởi vì ngày 30 Tháng Tư mở ra vết thương hậu chiến tranh, còn khủng khiếp hơn nhiều, so với vết thương chiến tranh!
Vết thương chiến tranh, dù thế nào, còn có “cái lý” của nó.
Vết thương hậu chiến tranh chỉ bầy ra sự vô lý, cái độc, cái ác, cái phi nhân.
Hận thù bắt đầu từ 30 Tháng Tư, không phải trước đó.
Trước đó, nếu có, thì cũng ba thứ hận thù lẻ tẻ, giữa đám lính chiến, giữa những người bắt buộc phải cầm súng.
Sau 30 Tháng Tư, càng không súng, càng căm thù!
Viết kiểu này, mũi lõ gọi là viết một ‘lửa’ sự thự