*
Notes


















Sống chung với kiểm duyệt.

Dương Tường, talawas.

Salvation or Ruin? Cứu rỗi hay Điêu tàn?
Trong một xã hội tan rã, một khi thế hệ trẻ mù lòa đi theo chân lý muôn đời, tiến trình tự nhiên của điêu tàn, huỷ diệt, hết cắm cờ, thì lại ngồi lên đầu nhân dân, tai ương thảm họa là điều không thể tránh khỏi, và được báo trước. Nhưng chính cứu rỗi, chứ không phải điêu tàn, mới là điều "tới mà chẳng ai biết trước, chẳng ai trông chờ, chẳng làm sao tiên đoán...", bởi vì cứu rỗi, chính nó, chứ không phải điêu tàn, tuỳ thuộc vào tự do và ý chí của con người.
[Mô phỏng Hannah Arendt, trong Franz Kafka: A Revaluation, trong Essays in Understanding 1930-1954, nhà xb Schocken Books, New York: In a dissolving society which blindly follows the natural course of ruin, catastrophe can be foreseen. Only salvation not ruin, comes unexpectedly, for salvation and not ruin depends upon the liberty and the will of men].

Vấn đề là, Dương Tường hẳn biết, lũ lụt là thiên tai; kiểm duyệt, nhân tai. Tại sao ông lại coi như nhau?
Trong khi chờ đợi có người giải ra 'bổ đề DT' này, Gấu giới thiệu bài viết của Llosa: Văn chương là lửa. Đây là bài diễn văn của ông, khi nhận giải thưởng Romulo Gallegos [prize].
Khi coi kiểm duyệt, như một thứ thiên tai, tức là chấp nhận điêu tàn, hay nói theo Hoàng Ngọc Hiến, cái nước mình nó như vậy, cứ lầm lũi đi theo tiến trình tự nhiên của điêu tàn, huỷ diệt!
Llosa gọi, đây là tinh thần thần phục, conformism. Bài diễn văn khi nhận giải thưởng của ông, như một sự tình cờ, có thể đọc nó, như một dẫn giải hiện tượng Thơ từ đâu bò về xứ Mít.
Bởi vì ở xứ đó, không có thơ, chỉ có "chi tiết" Thơ!

Những chi tiết thơ trong một cõi không thơ

Không ai có thể đi xa hơn Kafka, trong Vụ Án. Ông tạo một hình ảnh "cực kỳ thơ", về một "thế giới cực kỳ không thơ". Bằng thế giới 'cực kỳ không thơ,' tôi muốn nói, một thế giới trong đó không có chỗ cho tự do cá nhân, không có sự độc nhất vô nhị: là một cá nhân. Nơi con người chỉ là dụng cụ của những sức mạnh phi nhân: Thư lại, Kỹ thuật, Lịch sử. Bằng hình ảnh 'cực kỳ thơ', tôi muốn nói, không thay đổi yếu tính, cũng như bề ngoài không thơ, Kafka đã "nắn lại" thế giới đó, bằng sức tưởng tượng bao la, đầy thi tính của ông.
(Kundera, sđd).
Mùa Thu, những di dân

 **
*

Cái nước mình nó như vậy.

Dọn nhà, lòi ra bản thảo quí đại quan văn học VC tặng Gấu, nhân dịp ghé thăm tại gia, với DMT

Cái sự cấm đoán, ‘không được nghĩ’, mà VC áp đặt lên Mít trong nước, nhất là, lên đám trí thức, qua phát biểu của Sến Cô Nương, sự thực mới chỉ là, một nửa sự thực!
Nói rõ hơn, đám tinh anh đó, có chịu đọc gì đâu, mà nghĩ với chẳng nghĩ!
Mà muốn đọc, thì có gì đâu mà đọc?
Giả như có gì để đọc, thì cũng bị thiến hết những vùng nhậy cảm rồi, nếu còn chăng, thì là một thứ vô thưởng vô phạt, vô hại, vô phúc vô đức, ngây thơ vô tội!
Ngay ở hải ngoại, cứ cho chúng 'vô tư', tha hồ mà nghĩ, thì cũng đến đỉnh cao là Chợ Cá, mà thôi!
Không tin ư, thì cứ đọc những còm của khách hàng hàng ngày thăm Chợ!
Ngu gì mà nghĩ!
Nghĩ, chết liền!
NQT
Hà, hà!
*

Bởi vì kiểm duyệt chỉ là kế hoạch nhỏ, trong kế hoạch lớn, mà Hannah Arendt gọi là: Thống trị Hoàn toàn.

Total Domination

 
THE CONCENTRATION and extermination camps of totalitarian regimes serve as the laboratories in which the fundamental belief of totalitarianism that everything is possible is being verified. Compared with this, all other experiments are secondary in importance-including those in the field of medicine whose horrors are recorded in detail in the trials against the physicians of the Third Reich-although it is characteristic that these laboratories were used for experiments of every kind.
Total domination, which strives to organize the infinite plurality and differentiation of human beings as if all of humanity were just one individual, is possible only if each and every person can be reduced to a never-changing identity of reactions, so that each of these bundles of reactions can be exchanged at random for any other. The problem is to fabricate something that does not exist, namely, a kind of human species resembling other animal species whose only "freedom" would consist in "preserving the species."! Totalitarian domination attempts to achieve this goal both through ideological indoctrination of the elite formations and through absolute terror in the camps; and the atrocities for which the elite formations are ruthlessly used become, as it were, the practical application of the ideological indoctrination-the testing ground in which the latter must prove itself-while the appalling spectacle of the camps themselves is supposed to furnish the "theoretical" verification of the ideology.
The camps are meant not only to exterminate people and degrade human beings, but also serve the ghastly experiment of eliminating, under scientifically controlled conditions, spontaneity itself as an expression of human behavior and of transforming the human personality into a mere thing, into something that even animals are not; for Pavlov's dog, which, as we know, was trained to eat not when it was hungry but when a bell rang, was a perverted animal.
[From The Origins of Totalitarianism].

Trại tập trung [cải tạo] và huỷ diệt của những chế độ toàn trị được sử dụng như là những phòng thí nghiệm qua đó, niềm tin cơ bản của chế độ được chứng nghiệm: Cái gì thì cũng có thể.
So sánh với nó, tất cả những thử nghiệm khác chỉ là lẻ tẻ - kể cả những thí nghiệm y học, mà những ghê rợn của nó đã được bầy ra từng chi tiết trong những vụ án chống lại đám y sĩ của chế độ Đệ Tam Reich – tuy nhiên, đám này bù lu bù loa, chỉ để thí nghiệm mà thôi!
Thế nào là thống trị hoàn toàn?

Cứu rỗi hay điêu tàn: Sống chung với kiểm duyệt?
Hannah Arendt: Total Domination
[From The Origins of Totalitarianism].

Trại tập trung [cải tạo] và huỷ diệt của những chế độ toàn trị được sử dụng như là những phòng thí nghiệm qua đó, niềm tin cơ bản của chế độ được chứng nghiệm: Cái gì thì cũng có thể.
So sánh với nó, tất cả những thử nghiệm khác chỉ là lẻ tẻ - kể cả những thí nghiệm y học, mà những ghê rợn của nó đã được bầy ra từng chi tiết trong những vụ án chống lại đám y sĩ của chế độ Đệ Tam Reich – tuy nhiên, đám này bù lu bù loa, chỉ để thí nghiệm mà thôi!
Thế nào là thống trị hoàn toàn?

Danilo Kis kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư nhà", từ Nam Tư, một phong bì dán tem, đóng dấu bưu điện hẳn hoi. Mở ra, trang thư thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau:
Thư này không bị kiểm duyệt.

Câu chuyện tưởng như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông Danilo Kis mũi tẹt nào đó, về nước, mang những trang sách đã từng được xuất bản tại hải ngoại, để được đóng dấu chứng nhận: Những trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay xin "được" kiểm duyệt!

Nhưng biết đâu đấy, ông Kít mũi tẹt này sẽ trả lời, nhập gia tùy tục, cái nước mình nó thế!
Nếu bãi bỏ kiểm duyệt, thì ai cũng như ai, làm sao phân biệt được... kiệt tác?
Bạn đừng cho là Hai Lúa này nói dỡn. Chuyện sau cũng đã thực sự xẩy ra, ở trại tị nạn. Một ông tự nhận là thi sĩ, đi thanh lọc, trình ra một mớ thơ con cóc. Anh thanh lọc viên biểu thông ngôn người Việt dịch, theo kiểu mô-tà-mô. Thưởng thức thơ, xong, anh thanh lọc la lên, thơ thế này đâu có thuộc trường phái Chống Cộng Điên Cuồng?
Ông chuẩn thi sĩ bèn giải thích: Thơ của tui là thơ dân tộc, thơ về nguồn, mà VC chúng nó vô tổ quốc, vô thần, rất sợ về nguồn. Cái này còn hơn thơ phản động.
Anh sinh viên luật người Thái gật gù, nó nói có lý, cho nó đậu thanh lọc!
Thế là anh chàng kia bèn tuyên bố vung lên, từ nay trở đi, thằng nào dám nói, tao không phải thi sĩ? Tao đã được Cao Uỷ Tị Nạn công nhận rồi đấy nhé!
Gấu sợ, đây đúng là trường hợp của nhà thi sĩ thầy thuốc! Ông rất cần con dấu kiểm duyệt!

Trường hợp, kiểm duyệt không bỏ một chữ, như Sông Côn Mùa Lũ của NMG, thì sao?
Cái này thì để Má Mì Tú Bà trả lời:
Mầu hồ đã mất đi rồi,
Bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma!
Hay là mượn câu phán của ông kỹ sư Nguyễn Văn Điều, thầy dậy Gấu khi học trường Kỹ thuật Bưu Điện, sau có thời gian làm Tổng Giám Đốc Bưu Điện, nói về ông sếp trực tiếp của Gấu, bị ăn hai trái mìn Claymore của VC cùng với Gấu, tại nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, mất tiêu khẩu súng, và khi ra khỏi nhà thương, về sở trình diện, ông TGD BD nói:
-Vẫn là nó, nhưng không phải là nó!
[Hiểu, chết liền!]
Đùa vậy thôi, chứ câu trả lời hay nhất, là của Borges, với bài viết tuyệt vời, "Pierre Menard, Author of Don Quixote".
Pierre Menard, một tác giả dởm do Borges phịa ra, 'viết lại' Don Quixote của Cervantes. Hai tác phẩm, một của Cervantes, và một của Menard, y hệt nhau, đến cả dấu chấm, phẩy: Dzậy là dzậy, nhưng không phải là dzậy!
[Tiếng Nam Kít: Vậy là vậy, nhưng không phải như vậy!]
[Hiểu, chết liền!]
Hà, hà!