*
Nhật Ký









Thử Lửa
Thảo Trường
Tác phẩm đầu tay, tái bản tại hải ngoại
Trân trọng giới thiệu

May quá, không có Gấu!

Nhưng ông James To Kun-sun, chủ tịch của ủy ban an ninh Hội đồng Luật pháp của Hồng Kông, nói rằng tình huống này là "không thể tránh khỏi" cho một xã hội nhân đạo, mặc dù nó là gánh nặng cho công chúng.
Nguồn
Ui chao, đây chẳng phải là lý do thế giới è cổ chịu đựng gánh nặng hậu chiến Việt Nam ư?
Cái tay trưởng phái đoàn Canada tại trại tị nạn Thái Lan cũng phán y chang như vậy, khi nhận Gấu:
Rước mày về chỉ tổ báo hại, nhưng làm sao bỏ?

Tôi tin Đặng Nhật Minh sẽ làm được điều này : chị Trâm và “bản ngã thứ hai” của chị là cuốn nhật ký sẽ sống một cách đa chiều, sẽ “ sống được nơi tưởng chừng cạn nước / mà lặng lẽ nở hoa ”. Đó là cách sống của cây xương rồng trên cát trắng miền Trung, là cách sống của những người trí thức đã tình nguyện hiến mình cho cuộc kháng chiến, cho nhân dân mình như chị Trâm.
Nguồn
Ở đây có một nghịch lý, không hiểu những tác giả như Thanh Thảo, Đặng Nhật Minh, và những ai ai khác.. có nhìn ra không:
Cuốn nhật ký, cuốn phim càng thành công bao nhiêu, thì tội ác của VC sau 1975 càng nổi bật bấy nhiêu.
*
Nguyễn Đông Ngạc & Gấu [cc 1994, @ Montreal]

Điều gì khiến dân Miến Điện:
Đứng vùng lên gông xích ta đập tan.
Thề phanh thây uống máu lũ nội xâm? (1)
(1) Chữ nội xâm này, của một nhà thơ trong nước. NQT

Tờ NY Times Book Review đọc tập tiểu luận mới nhất của nhà văn Nam Phi, J.M. Coetzee, Nobel văn chương, hai lần giải thưởng Booker Prize

Con gì tối bốn chân?
Ba thì còn hiểu được. Bốn, sợ một của ông hàng xóm chăng?