*


 

Phép Lạ Miến


Nhắn bác TV: Nguyễn Huy Thiệp có viết một truyện ngắn tên là "Tội ác và trừng phạt."  Vụ này phải coi là "liên văn bản", không phải thuổng. Lời đề từ của truyện ngắn này là "Cái đẹp sẽ cứu thế giới (Dostoyevsky)."
Blog GM

Tks. Như vậy, thì là hiểu lầm. Sorry both of U.  NQT

Gấu đã nói rồi. Chỉ cần một người thôi, nhưng phải cỡ Nobel hòa bình, như ở xứ Miến, hay Nobel Toán như ở xứ Mít, tay cầm bửu bối, hướng vô Lăng Bác Hát, hô, biến, thì mới hiệu nghiệm.


Gần đây, chúng ta nói nhiều tới sự gia tăng tội ác trong xã hội khiến tôi lại nhớ đến truyện ngắn "Tội ác và trừng phạt".
NHT

Truyện ngắn này là của NHT. Khác truyện dài cùng tên của Dos, theo một "tin nhắn" TV, trên Blog GM.

Tks NQT

Nếu thế, thì NHT thuổng tên truyện của Dos, như 1 ông Bắc Kít khác, tự dưng Gấu quên mẹ tên, à nhớ ra rồi, VTH, thuổng tên truyện của Koestler.

Cái “gì gì” Ðêm giữa ban ngày.

Cái kiểu mập mờ như thế này, không nên.

Lịch sử 1 cái tên truyện, thí dụ của Koestler, có “thường” đâu. Cả 1 giai thoại quanh nó. (1) Ăn cắp, như thế, lấp lửng, như thế, là cố tình muốn đứng ngang với những đấng như Dos, như Koestler.

Khổ Thầy Cuốc, lại phải đi một đường "dù rất phục NHT, nhưng không thể tự dối mình", đành phải đá cho ông 1 phát!

Chính danh mà.

Ðúng ra, phải để tên tác giả NHT, sau cái tít truyện ngắn "Tội Ác và Hình Phạt". Nhưng nếu như thế, thì hoá ra lạy ông tôi ở bụi này ư?

Cũng theo cùng 1 đường hướng suy nghĩ dông dài như thế, không phải tự nhiên mà có người lại ăn cắp 1 cái tên, một bài viết, hay 1 cuốn truyện.

Ông số 2 thí dụ, đời cho đủ thứ, chẳng thiếu chi, vậy mà cuối đời mới hiểu ra, có thiếu, chỉ 1 cái tên, cho 1 bài viết.
Ðâu phải tự nhiên cái tên TH, bị chôm. Người chôm đó, cũng muốn cu
ốn truyện đầu tay, dù thuổng, giống như 1 cú của 1 em nhí lần đầu có tháng.

Gấu đã từng biết 1 đấng đàn ông, suốt 1 đời cằn nhằn với ông Trời, tại sao không sinh ta ra là đàn bà, để ta có cái kinh nghiệm “thần kinh quỉ khiếp” là thấy máu từ trong người chảy ra, "ấm hết cả 1 bên đùi"! (2)
Ðông Phương Bất Bại mà không mê làm đờn bà ư? Không, đâu có vung dao tự thiến?

Tất nhiên, còn muốn đứng đầu xoa đầu thiên hạ nữa.

(1)

… the title was Daphne's. She had written to him in Lisbon about it, but the letter had never reached him, and now she had to tell him in person. When she stammered out the new title, now metamorphosed into Darkness at Noon, he surprised her by giving his approval. Koestler thought the title was a quotation from Milton's Samson Agonistes  - "Oh dark, dark, dark, amid the blaze of noon," an attribution that has persisted to this day - but Daphne's inspiration had been the Book of Job: "They meet with darkness in the daytime, and grope in the noonday as in the night". [Trích “Tiểu sử Koestler”, của Michael Scammell]

Cái tít là của Daphne. K đọc, OK liền, ông tưởng là từ Milton, nhưng thực ra, từ Cuốn sách của Job.

Thú thực, Gấu không hiểu nổi, tại làm sao NHT lại dùng lại cái tít Tội Ác của Dos?
Những cái tít như Tội Ác, như Hóa Thân, của Kafka, gần như không ai dám đụng vô.

Cái ông chôm cái tít TH, theo như nhà thơ NTN kể cho Gấu nghe, lần gặp lại ở Mẽo, anh ta mang cuốn sách tới tặng tôi, tôi nói liền, cái tít của MN, sao mà lại lấy của người khác như thế, và anh ta ngửa mặt lên trời, than:

-Tao tưởng là chẳng ai còn nhớ chứ!

Theo nghĩa đó, cứ nghe "Tội Ác và Trừng Phạt", là nghĩ ngay tới Dos. Làm sao mà có thể lại cầm nhầm "thô bạo" [tính dùng chữ "thô bỉ," nhưng lại sợ bạn NHT giận!] như thế?

Ông số 2, sở dĩ cầm nhầm cái tít của TTT, là bởi vì ông ta không tin, có người còn nhớ, của TTT.
Thành ra Gấu cứ nghe như ông ta lẩm bẩm, DM thằng Gấu, sao mày nhớ dai thế!

Hà, hà!

(2)

Ui chao, lại nhớ đến từ "thất kinh", của Gấu, và "gợi ý" của Sến Cô Nương "mãn kinh", đúng hơn, [đàn bà tụi em rất sợ cái thời kỳ này, như trong mail riêng gửi cho Gấu Nhà Văn, thời kỳ còn “giao lưu hòa giải”]

(3)

(mãn kinh đúng hơn, nhưng cái từ " thất kinh " này lại có được cái bóng chữ của nó !) PTH

Source


Cứ cuống cuồng lên

Gần đây, chúng ta nói nhiều tới sự gia tăng tội ác trong xã hội khiến tôi lại nhớ đến truyện ngắn "Tội ác và trừng phạt".
Báo chí lâu nay nói hơi nhiều về tội ác. Trong một ngôi nhà, nếu không khí âm u phiền não thì tất cả mọi người sống ở trong đấy sẽ rất nặng nề. "Nghĩ chính phiền não trừ, nghĩ tà phiền não đến. Chính tà đều chẳng thiết, thanh tịnh đến vô cùng...".
Phải hiểu những tội ác cũng là một sự thường khi xã hội phát triển. Điều quan trọng là phải biết để tìm cách diệt nó, không thể nào lờ nó đi được. Sẽ còn có những tội ác ghê gớm hơn nữa.
NHT

Note: Không hiểu NHT muốn nói tới “Tội Ác và Trừng Phạt” của Dos? Nếu đúng thế, thì đâu phải truyện ngắn.
Ðọc bài viết mới hỡi ơi. NHT không làm sao hiểu được nguyên nhân cái tội ác trong xã hội Mít hiện nay, thành ra Người mới phán cũng là 1 sự thường khi xã hội phát triển.
Cái tội ác bi giờ ở xứ Mít nó khủng khiếp, và chẳng giống trước, chẳng phải chuyện xã hội phát triển, thì tất nhiên tội ác cũng có tăng trưởng tí ti!
Nguyên nhân của tội ác xứ Mít có gì tương tự vụ phát sinh Lò Thiêu ở Âu Châu. Lò Thiêu là hậu quả của thời kỳ Ánh Sáng; như thế, nó là con đẻ của đỉnh cao chói lọi của văn minh Âu Châu, nguồn La Hy.
Tội Ác xứ Mít là con đẻ của văn minh sông Hồng, và đỉnh cao của nó là chiến thắng 30 Tháng Tư, 1975. 

Có 1 thời Gấu cứ nghĩ ông nhà văn Bắc Kít này, trong thời gian "úp mặt vào núi", (1) khi làm 1 ông thầy dạy học trên 1 bản làng miền cao, đã linh cảm ra được cái mầm mống của Tội Ác Mít, và mơ mòng tưởng tượng ra một vị hoàng đế Nguyễn Huệ cất công đem quân ra xứ Bắc, chỉ để nhét kít vô miệng sĩ phu Bắc Hà, để họ tỉnh ra, nhằm ngăn ngừa cái tình trạng cái ác lan tràn như hiện nay.
Hóa ra không phải.
Người hoá ra cũng thường thôi.
Chỉ có Gấu là tẽn tò! 

(1) "Úp mặt vào núi", là từ giai thoại "dí thơ vào núi", hay "dí núi vào thơ",  trong bài NHT viết về thơ Ðồng Ðức Bốn, nếu Gấu nhớ không lầm. NQT
*

Hiện tượng, một nhà văn nhà quê, miệt vườn, thí dụ như NHT, trở thành "anh hùng quốc gia", 'lương tâm tự vấn" cho cả một miền đất,  Alex Ross, trong một bài viết trên Người Nữu Uớc, số 9 & 16 Tháng Bẩy, 2007, (2) đã muợn lời của Milan Kundera, trong Những Di Chúc Bị Phản Bội, để giải thích: "Những quốc gia nhỏ tạo nên một Âu Châu khác".
Theo Kundera, đây là cái lợi của một cõi nhân gian bé tí [the advantage of smallness]: Vốn liếng, tài sản, sự thịnh vượng, về mặt văn hoá, của cả một miền đất, đành trông vào, chỉ một người: "Ui chao, NHT hả?... Đã từng úp mặt vô... núi, đọc sách, suốt chiều dài một cuộc chiến!"
Chúng ta hiểu tại sao, NHT khi viết tiểu thuyết ba xu lại tai tiếng, infamous, đến như thế, ấy là vì đã từng nổi tiếng, famous, đến như thế! Như Kundera cảnh cáo, cái thân quen của một cõi nhân gian bé tí, với "anh Thiệp của tụi em", có thể trở thành căng thẳng, và nghẹt thở: "Trong cõi nhân gian bé tí ấm áp, đại ca tiểu đệ như thế đó, đệ tử, đàn em thèm trở thành đàn anh, thằng nào cũng theo dõi bất cứ thằng nào".  [Within that warm intimacy, each envies each, everyone watches everyone]. Nếu một nghệ sĩ vờ luật chơi, lập tức bị cả bầy xâu xé, đá văng ra khỏi Hội Nhà Văn, the rejection can be cruel. Ngay cả khi bò lên tới tận đỉnh, vưỡn đau, nỗi đau cô đơn, ghẻ lạnh, vẫn nặng, gánh nặng anh hùng quốc gia, lương tâm tự vấn!
Ui chao, Gấu này càng nghĩ càng thương cho bạn văn VC, NHT, của Gấu!
Và càng nhớ trận đòn hội chợ, của cả trong lẫn ngoài nước, nhắm vào "Em của Gấu"!
Thì cũng vẫn chốn nhân gian bé tí đó, dù đã được khuân ra hải ngoại!

Source


A Burmese spring?
Something good could finally be happening in one of Asia’s nastiest dictatorships
Banyan

A taste of freedom

*

Mùi vị của tự do, hay của... bướm?

[Cái tay nào của tờ Người Kinh Tế "đi" bức hình này chắc là mê bướm, như GCC]
Hà, hà!

The government in Myanmar continues to spring surprises, mostly hopeful ones

Chính quyền Miến Ðiện tiếp tục gây kinh ngạc, hầu hết đậm mùi hy vọng.


Note: Phép lạ đã xẩy ra tại Miến Ðiện nhờ, chỉ một người.
Xứ Mít, không có lấy một.

“anything is possible,” she says. In Myanmar, just a few months ago, it wasn’t

*

Ði chỗ khác chơi, mấy anh Tẫu

Politics in Myanmar

A change to believe in?

BANGKOK

Mounting evidence that the new government in Yangon is serious about reform

Chứng cớ tràn dâng cho thấy nhà cầm quyền mới ở Yangon nghiêm trọng về cải tổ.

THESE days, very few countries dare to offend China, however rich and powerful they may be. Yet that is exactly what one of the world's poorest countries did on September 30th. The government of Myanmar said it was suspending the construction of an enormous $3.6 billion Chinese-backed dam on the River Irrawaddy in the north of the country.
It was an audacious decision. China is Myanmar's closest strategic ally, nearest neighbor and biggest investor. Yet the Chinese, who had expected to receive almost all the hydroelectric power generated by the Myitsone dam, were not told in advance. Indeed, they were not even consulted. Lu Qizhou, the head of China Power Investment, which was the lead company on the dam, confessed afterwards that he had only learned of Myanmar's decision through media reports and that he was "totally astonished".
There could be no stronger signal that Myanmar's new quasi-civilian government is determined to do things differently, and is willing to take risks in doing so. There had been strong opposition to the dam from environmentalists and local Kachin people (thousands of whom were being displaced to make way for it) as well as from Aung San Suu Kyi, the de facto leader of the opposition, and her supporters. The previous military government of Than Shwe, which started the project five years ago, would surely have ploughed on regardless. But the new president, Thein Sein, who took over in March, said that he had decided that the dam was against the will of the people. The Chinese, apparently, will just have to lump it.
The move is particularly significant as it comes after a flurry of other conciliatory gestures that the government has been making towards opposition leaders over the past few months. Even skeptical and hard-nosed Western diplomats and analysts have been surprised by the pace of change. All in all, some observers feel that, for the first time in decades, Myanmar may at last be at a real point of transformation.
In August, Ms Suu Kyi, Nobel peace laureate and the leader of the banned opposition party, the National League for Democracy (NLD), was invited to several meetings with government ministers, including an unprecedented one with the new president himself. Having herself been released from years of house arrest only in November 2010, she says that she is convinced that Thein Sein genuinely wants to move towards a more democratic system of government. The only question is how far he wants to go.
Other recent reforms also suggest that the government is moving in a new direction. Press censorship has been relaxed. Some previously blocked web sites are now reachable and a few foreign journalists have been let in to the normally secretive country on official visas. At the end of September the government passed a law allowing the establishment of trade unions. The labor ministry consulted the International Labor Organization (ILO) on the legislation to ensure that it was up to international standards. Allowing trade unions was a "momentous policy decision" commented Steve Marshall, the ILO'S official in Myanmar.
Even more momentous would be a release of political prisoners, especially those NLD members incarcerated after their party won the 1990 election, the results of which the government did not recognize. Diplomats in Yangon confirm that a release of some or all of the prisoners is now under consideration, and could even be imminent.
The release of prisoners has been one of Ms Suu Kyi's main demands before she agrees to help normalize politics in Myanmar. Such a release would completely transform the political landscape. It might even lead to talks about the NLD'S joining the political process. The party was banned in 2010 when it refused to participate in what it had denounced as flawed national elections.
A political "normalization" would put pressure on America and the European Union to start relaxing sanctions against Myanmar. They were imposed in the mid-1990s as a punishment for the regime’s assault on the NLD and its other opponents. The Myanmar government desperately wants them lifted, aware of how impoverished the country has become compared with the rest of the region. The nation's leaders also may want the West to come back in order to balance the influence of China, which has had virtually free rein to exploit Myanmar's vast natural resources. This was probably a factor in the Myitsone dam decision. The Chinese may be useful, but they are not universally popular in Myanmar.
After decades of heavy-handed military repression, many are still cautious about the government's true intentions, remembering that until recently Thein Sein and his ilk were still in uniform. A priest living near the site of the dam, who campaigned against it for years, says that he had been losing hope until the announcement, but was now "rejoicing" at the news. But he adds that he and others are still "suspicious" of the government's plans. After all, Myitsone is just one of seven dams planned for the upper Irrawaddy. Will the others be stopped, too? If not, the Myitsone dam decision could yet turn out to be less significant than it seems. As on many other issues, the president still has some way to go to demonstrate that his proposed changes are for real. +

The Economist  Oct 8th 2011

Vào những ngày này, rất ít xứ dám sửng cồ với anh Tẫu, cho dù giầu mạnh cỡ mấy. Tuy nhiên đúng là điều đã xẩy ra tại một trong những xứ nghèo nhất thế giới, vào ngày 30 tháng Chín vừa qua. Nhà nước Miến Ðiện ra lệnh ngưng công cuộc xây dựng con đập khổng lồ 3.6 tỉ của quan thầy TQ trên sông River Irrawaddy, ở phía bắc Miến Ðiện.

Gấu đã nói rồi. Chỉ cần một người thôi, nhưng phải cỡ Nobel hòa bình, như ở xứ Miến, hay Nobel Toán như ở xứ Mít, tay cầm bửu bối, hướng vô Lăng Bác Hát, hô, biến, thì mới hiệu nghiệm.