*

Phê bình văn học








*


La critique un art difficile

Le critique est étymologiquement celui qui « juge comme décisif » - ou non - ce qu'on lui soumet. Cela suppose une compétence, un savoir, mieux, une science qui le distingue du lecteur ordinaire. Au grand dam des illusions démocratiques. Mais comme il est aussi un contemporain ordinaire, il subit l'influence des critères moraux, codes langagiers et partis pris de son temps. Pour s'y soumettre ou les combattre. Retour sur l'exercice périlleux - la postérité peut être impitoyable! - de l'expertise de la littérature. De Sainte-Beuve à Barthes, Genette et Lacan.
Philippe-Jean Catinchi

Phê bình, một nghệ thuật khó

Phê bình gia, theo nghĩa từ nguyên của nó, là kẻ phán, "quyết định hay không quyết định", cái mà người ta dí vào mắt anh ta. Điều này đòi hỏi khả năng, tri thức, và hơn thế nữa, một khoa học để phân biệt nhà phê bình với độc giả bình thường.
Nhưng anh ta còn là một con người đương thời bình thường, và chịu ảnh hưởng những đòi hỏi đạo đức, những mẫu mã ngôn ngữ và những định kiến của thời của mình.
Để mà chiều theo hoặc chống lại.

Văn chương, khi nào?

Câu hỏi nhức nhối nhất mà phê bình mỹ học về văn học, lý thuyết văn chương và ngôn ngữ học, gặp phải, thì không phải là câu mà Sartre sử dụng như là cái tít cho một tác phẩm của ông, “Văn chương là gì?" nhưng mà là, “Khi nào có văn chương?, Quand y-a-t-il litérature? “
Với Gérard Genette, văn phong vươn tới kết cấu, chứ không phải tới cấu trúc hay cách diễn đạt
Pour Gérard Genette, le style se manifeste au niveau de la texture, et non à celui de la structure ou de l’élocution.

L'éternel critique
L'option des “classiques”
Sainte- Beuve écrit clair, classe juste, ne manque pas de courage. Mais sa manie est de faire la morale aux grands écrivains
Phê bình... Vũ Ngọc Phan
Saint-Beuve viết sáng sủa, xếp loại đúng, không thiếu can đảm. Nhưng ông bị cái tật là ưa giảng đạo đức đối với các đại văn sĩ

*

Georg Lukacs và tờ hợp đồng với Quỉ
George Steiner
(trong Ngôn Ngữ và Câm lặng).

Ở thế kỷ 20, một kẻ chân thật, thật khó mà là một nhà phê bình văn học. Có quá nhiều điều khẩn cấp hơn phải làm. Phê bình chỉ là phụ thuộc. Bởi vì nghệ thuật phê bình là làm độc giả quan tâm tới tác phẩm văn học; khổ một nỗi, "quí độc giả" có khi không cần lắm, tới sự giúp đỡ này. Liệu ai đó đọc phê bình thơ ca, văn chương, kịch nghệ, một khi quá rành về nó?  Hơn thế, "hai tay" còn khổ, vì hai cám dỗ. Về phía tay phải, là Lịch sử Văn học, với cái vẻ chắc nịch, và những uy thế hàn lâm. Tay trái, trò Điểm Sách - không thực sự một nghệ thuật, chỉ là kỹ thuật dựa vào một lý thuyết thật chẳng đáng tin cậy, rằng phải có cái gì đáng đọc được in ra hàng năm. Ngay cả một tay phê bình tốt nhất cũng có thể bị nó cám dỗ, thôi thì cứ xiêu phải, hoặc quẹo trái. Như Sainte-Beuve chẳng hạn; hỡi ơi, làm thế nào tạo được sự vị nể trí thức, một thế đứng khoa bảng, nhà phê bình bèn trở thành nhà sử văn (literary historian). Thế là cứ hùa theo những đòi hỏi của một cuốn tiểu thuyết, và của tính tức thời; cái phần có ý nghĩa trong những phát giác mang tính phê bình tác phẩm của Henry James, đã không sống lâu hơn những điều tầm phào được gạt bỏ. Những bài điểm sách tốt cũng làm xàm như những cuốn sách tồi.
Tuy nhiên còn một lý do cơ bản nữa cho thấy tại sao khó, đối với một đầu óc nghiêm túc, sinh nhầm thế kỷ (sinh trong thế kỷ nhiễu nhương và hiểm nguy này), muốn cúc cung tận tụy với phê bình văn học. Thế kỷ của chúng ta, khỏi cần nói thì ai cũng biết, được mùa môn khoa học tự nhiên. Chín chục phần trăm những nhà khoa học đều đang còn sống. Thắng lợi ròn rã của khoa học, chân trời lùi dần trước tinh thần tra hỏi, đâu còn chỗ cho quá khứ? New Americas [Những Tân Thế Giới], được kiếm thấy mỗi ngày. Tâm tính con người do đó cũng bị ảnh hưởng bởi giá trị khoa học. Ảnh hưởng và sự mê hoặc của chúng vượt quá bờ cõi khoa học, theo nghĩa cổ điển của từ này. Lịch sử và kinh tế học cũng khoa học, theo một tiêu chuẩn nào đó. Cũng vậy, luận lý học và xã hội học. Nhà nghệ sử gọt rũa tinh vi những dụng cụ và kỹ thuật ông coi là có tính khoa học. Nhà soạn nhạc thập nhị cung (twelve-tone) qui chiếu khổ công tu luyện của mình về những thực tập của những nhà toán học. Durrell, trong lời tựa cho Tứ Khúc [BHD] của mình, phán, ông cố gắng chuyển vào ngôn ngữ và vào dòng kể, his narrative, viễn tượng của thuyết Tương Đối. Ông nhìn thành phố Alexandria theo không gian bốn chiều.
*
Ở thế kỷ 20, một kẻ chân thật, thật khó mà là một nhà phê bình văn học. Có quá nhiều điều khẩn cấp hơn phải làm....
Steiner
Câu trên có thể áp dụng vào trường hợp của Gấu, khi ra hải ngoại, nhất là đúng vào lúc cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner.
*

Và bởi vì phê bình, như thế, chỉ là một siêu ngôn ngữ, cho nên, nhiệm vụ của nó, chẳng hề là khám phá ra, "những sự thực", nhưng mà là "những cái có giá trị" ["the validities"]. Tự thân, ngôn ngữ không thực, mà cũng chẳng giả; nó có giá trị, hoặc không: giá trị, valid, có nghĩa, tạo một hệ thống hài hòa những ký hiệu. Những lề luật của ngôn ngữ văn chương chẳng màng đến sự ăn ý, giữa nó với thực tại [cho dù mấy trường phái hiện thực lải nhải cỡ nào thì cũng… dẹp!], nhưng mà là sự cúi mình chịu vô khuôn khép với hệ thống ký hiệu tác giả tạo ra (và chúng ta, lẽ dĩ nhiên, phải đem đến cho cái từ ‘hệ thống’ này một cái nghĩa rất ư là mạnh, ở đây] (1). Phê bình chẳng có tí trách nhiệm nào, về cái việc phải tuyên bố, liệu Proust nói lên “sự thực”.
Cái ngôn ngữ bậc hai này thao tác (operate) trên ngôn ngữ bậc nhất (hay, ngôn ngữ sự vật, language object). Từ đó suy ra, ngôn ngữ phê bình phải đụng (deal) với hai thứ liên hệ: liên hệ giữa ngôn ngữ phê bình với ngôn ngữ của tác giả được tìm hiểu, và liên hệ giữa ngôn ngữ sự vật này với thế giới. Chính sự "đụng độ, tranh chấp", giữa hai ngôn ngữ này định nghĩa, cái gọi là phê bình. Và, có lẽ, sự đụng độ này làm cho phê bình thật giống với một hoạt động tâm thần khác, lý luận học, môn này cũng đặt nền tảng trên sự phân biệt giữa ngôn ngữ sự vật và siêu ngôn ngữ.
Phê Bình Là Gì?
*
Gấu đọc bài viết trên, của Barthes, chỉ sau cái cú đọc Bếp Lửa ít lâu, và đều là những cú mặc khải. Nhờ bài viết của Barthes, Gấu tách ra khỏi được những "vấn nạn lớn lao" của văn chương, đề ra bởi Sartre, thí dụ, văn chương là gì, viết cho ai, viết để làm gì, và nhất là dòng văn chương dấn thân, mà ông là chủ soái.
Bạn tha hồ dấn thân, như một con người, trong cái xã hội người cùng thời với bạn, nhưng văn chương, là một câu chuyện "khác".
Barthes chỉ ra sự khác biệt, giữa nhà văn, écrivain, và nhà dùng văn, écrivant. Nhà văn đặt nặng chuyện sáng tạo, tìm cái mới, khởi từ hệ thống ngôn ngữ đã có, của thời của mình; nhà dùng văn, écrivant, sử dụng, cũng ngôn ngữ đó, cho mục đích, mục tiêu, một cái "goal", mà người này manh nha, hoặc toan tính, chỉ chờ có thời gian ngồi xuống bàn, để viết ra.
Chính vì thế Barthes được coi như người bảo vệ, trường phái tiểu thuyết mới, và cùng với nó, là quan niệm, "tôi viết để hiểu tại sao tôi viết".
*
Khoảng cách giữa hai cú mặc khải - đọc cọp Bếp Lửa trên đường phố Sài Gòn, và đọc Barthes, khi đã đi làm, và cầy, không chỉ một, mà tới hai "job", một cho Bưu Điện, và một cho UPI - là một giấc mộng đã thoả: Gấu đã từng rớt Toán Đại Cương chỉ vì không có tiền mua sách Đại Học, và đã từng thề với mình, khi nào tao có tiền, tao sẽ mua sách cho thoả chí bình sinh!
Thành thử cái vụ bỏ ngang Đại Học, đi làm Bưu Điện, thật là tuyệt vời!
Nếu không làm Bưu Điện, Gấu chẳng làm sao có cơ hội tiếp xúc với xứ người, qua đám ký giả ngoại quốc, qua sách vở, báo chí ngoại.
Nhờ đô la Mẽo, Gấu mua, cả những cuốn sách Tây, trên vốn liếng ăn đong của mình, nào là Lịch Sử và Ý thức Giai cấp của Lukacs, nào là những cuốn của nhà xb Nửa Đêm, Tây chính gốc cũng còn ớn, thành thử, câu nói, "Mày có biết tiếng Tây không đấy?", Gấu chưa nghe, nhưng nhìn thấy nó, thật rõ, ở trên mặt, những văn hữu, trong có cả Trần Phong Giao, nhưng ông này lịch sự hơn, hỏi thẳng, "Mày mua cái này về để trưng ở tủ sách, hở?"
Tuy nhiên, cái sự đọc sách, nó cũng ly kỳ lắm. Khi mua những cuốn như thế, Gấu chỉ tự nhủ, sẵn tiền, cứ mua, khi nào dư dả chữ Tây, thì mình đọc, đâu có sao!
Ui chao, chiêu như thanh ty, có tới hai cái thú, nay, mộ thành tuyết, chỉ còn một: Lên xóm và ghé tiệm sách!
Lần đầu lãnh lương Bưu Điện, là bèn đi xóm.
Lần đầu lãnh đô la Mẽo, là bèn ghé một trong những tiệm sách ở đường Lê Lợi, cũng gần sở làm UPI, 19 Ngô Đức Kế.
Sau đó, thì cũng lại lên xóm!
Làm sao thoát!
*
Lại nói chuyện không có tiền mua sách Đại Học.
Bỗng nhớ Miếng Thịt Bò của Hemingway, chuyện một anh võ sĩ già, hết thời, chỉ vì thiếu một miếng thịt bò, cho bữa điểm tâm, trước khi so găng, đành thua một gã trẻ tuổi mới vô nghề đấm.
Giá có miếng thịt bò, thì cú đấm tối hiểm của anh đã hạ nốc ao địch thủ.
Ui chao, giá như Gấu không quá nghèo, không quá đói, thì...  sao nhỉ?
Nhưng, thịt bò hay không thịt bò, thì cũng không còn "ép phê" gì nữa rồi!

Hội chứng hậu chiến tranh Việt Nam, hay hiện tượng Chúa Sẩy Thai, khủng khiếp vô cùng, đối với Việt Nam, chứ không phải đối với Mẽo.
Mẽo cút rồi, thế là yên thân Mẽo.
Chỉ tội đám Mít. Thắng trận giặc Mẽo rồi, làm sao thắng trận giặc Mít đây:
Làm sao tiêu diệt đám bọ thèm đô la Mẽo?


*


Có cả Faulkner nữa!
Giáo Đường, Sanctuaire, ư?
Tất nhiên rồi!
Tôi tưởng tượng ra một chuyện ghê rợn nhất rồi bầy nó ra mặt giấy. (1)
Câu của Faulkner, áp dụng vào Cánh đồng bất tận mà không tuyệt sao?

(1)
Trên tờ Nguời Quan Sát Mới, số 11-17 Mars 2010, mục “Điện thoại đỏ”, cho biết tin nóng hổi:
Những chuyên gia về Faulkner đã rụng rời, en émoi, kể từ khi người ta khám phá ra một cuốn sổ đăng ký một đồn điền nô lệ ở Mississipi, được coi là nguồn sáng tác Giáo Đường của Faulkner!
Cuốn sổ dầy 1.800 trang, giấy vàng khè, từ, datant du, thế kỷ 19. Nhà văn lấy giai thoại từ đó, và còn chôm tên một số nô lệ cho những nhân vật của ông.

Tình lơ
Nguyễn Ngọc Tư

V/v Tình Lơ.
Hẳn là Cô Tư đọc Cuốn Theo Chiều Gió, và bởi vì cùng một nỗi ám ảnh về một Miền Nam sâu thẳm của một William Faulkner, một Margaret Mitchell, mà viết ra nó.
Scarlett và Melanie ở đây là hai chị em giống nhau như đúc. Và thầy giáo Thành trong Một Mối Tình, thì biến thành anh chồng ngớ ngẩn lầm cô chị với cô em, hoặc ngược lại.
Cái không khí chung của tất cả truyện của Cô Tư, vẫn là ảo tưởng về ông anh Bắc Kít ruột thịt cuối cùng hóa ra…  kẻ thù!
Scarlett khi vỡ ra, bèn đoạn tuyệt với ảo tưởng, quyết tâm xây dựng lại thiên đàng Tara, chờ ngày Rhett [chắc là đi học tập cải tạo] trở về!

Một độc giả TV đã khều nhẹ Gấu, Cô Tư làm sao mà đẹp như ông Gấu tưởng tượng ra, như thế!
Gấu này đành phải thú thực, sợ Cô Tư còn đẹp hơn cả những W. Faulkner, những Margaret Michell! Tất cả những sáng tác của Cô Tư đều bàng bạc trong đó, một Miền Nam đã mất, và gốc rễ của nó, phải tính từ thời Adam và Eva bị tống ra khỏi Vườn Địa Đàng, biến thành một lũ “giả-Do Thái” [giả ở đây giống như trong từ ‘giả cầy’!], lang thang khắp miền trái đất, một nửa reo rắc tai ương, một nửa ăn mày lòng thương hại của nhân loại.
*

Chuyện Faulkner thuổng tài liệu đăng ký đồn điền cao su Nam Bộ, ấy chết xin lỗi, đồn điền nô lệ Mississipi, viết Giáo Đường, theo Gấu chưa quái bằng chuyện Cô Tư, chưa từng đọc Faulkner, vậy mà toàn bộ tác phẩm của cô như bước ra từ chương I cuốn Absalom, Absalom! của Faulkner!
TV sẽ post chương I, hồi I trên, và để độc giả TV tuỳ nghi thẩm định!

"Years ago we in the South made our women into ladies. Then the War came and made the ladies into ghosts. So what else can we do, being gentlemen, but listen to them being ghosts?"

Những năm nảo năm nào chúng ta, người Miền Nam, tôn các bà của chúng ta thành những bậc mệnh phụ. Rồi đám Bắc Kít hô hào giải phóng Miền Nam đánh cho Mẽo cút Ngụy nhào, và biến họ thành những bà vợ đám Ngụy có chồng đi tù cải tạo. Chúng ta có thể có thể làm gì, ngoài chuyện, lắng nghe Cô Tư kể chuyện?"
Hà, hà!
Đúng là dịch bố lếu bố láo, anh cu Gấu!

*

Đỗ Hải Yến trong Cánh Đồng Bất Tận [hình từ Bee]

Ui chao, nhìn là thấy hiển hiện ra tất cả những nhân vật nữ của Faulkner!
Nhất là cái em trong Giáo Đường, Sanctuaire, bị thằng liệt dương phá trinh bằng cái bắp ngô!

Liệt dương ư?
Hay là tay hiệu trưởng gì gì đó?

*


Lire, c'est vivre plus!
La culture ambiante conditionne la réception des œuvres, autant que leur conception

Façons de lire, façons d'être: il y en a autant que d'individus, et toutes se valent, la meilleure restant celle de chacun. La remarque s'applique aux professionnels de la lecture, payés pour publier leurs impressions. Les uns croient devoir et pouvoir informer en racontant ce qu'ils ont lu; d'autres décrètent que la littérature ne se commente pas et parlent autour, de tout, de rien, de leur lointaine jeunesse prometteuse, tandis que la critique universitaire se rêve science exacte et périodiquement déchante.

Un spécialiste de Proust, le professeur Jean-Yves Tadié (La Critique littéraire au XX siècle, PocketAgora 1987), raconte cette utopie scientiste des professeurs qui, sous l'influence des disciplines voisines - linguistique, psychologie, sociologie -, aura marqué le xx: siècle, de Lanson (1857-1934) à Barthes (1915-1980).

Tout est parti des« formalistes russes », entre les deux guerres. Le grand public français ne les découvre que vers 1960, grâce aux textes réunis par Tzvetan Todorov et à la présentation de Propp (1895-1970) et Jakobson (1896-1982) par Claude Lévi-Strauss. Pour simplifier à l'extrême, la critique savante tend désormais à prendre les textes comme objets d'étude en dehors des considérations biographiques, psychologiiques ou esthétiques utilisées jusque-là.

Notre incuriosité pour ces écoles ne doit pas nous faire surestimer ni sous-estimer les apports de critiques français comme Béguin (1901-1957), sur 1'« âme romantique », Poulet (1919-1991) sur la « distance intérieure », ou Raymond (1897-1981), injustement négligé. Tout en recensant cettte histoire de la critique à l'usage des étuudiants, Jean-Yves Tadié rectifie certaines déformations, telle celle qui a fait de Gaston Bachelard un obsédé des contenus alors que la forme l'occupe tout autant. Dans la descendance de Bachelard s'inscriivent Jean-Pierre Richard, Gilbert Durand, Hélène Tuzet.

Freud a renouvelé la vieille psychologie des auteurs, en tenant la création pour un rêve éveillé, aux origines refoulées. Après lui, tout un canton de la critique a couché les textes sur le divan et scruté leurs associaations, à la recherche des mythes personnels ou collectifs enfouis : Charles Baudouin, Charles Mauron, Marthe Robert, Dominiique Femandez ...

Autre science humaine contiguë dont la critique s'est emparée: la sociologie. C'est Lukacs (1885-1971) qui théorise le premier les rapports possibles entre l'état d'une société et les créations qui le manifestent. Tous les grands romans du XVII' siècle, par exemple, traduiraient l'humiliante impuissance de la subjectivité à faire ses preuves, face à des structures sans idées, à leurs représentants médiocres, et au cours même du temps.

Avant Lukacs, Engels a fait remarquer comment l'appétit de réalité l'emportait, chez le légitimiste Balzac, sur les intenntions et les prédications. C'est dire que l'écrivain, sans échapper à l'action du marrché, n'est pas forcément le reflet ni le défenseur d'un groupe. Goldmann (1913-1970) a corrigé sur ce point, et comme déstalinisé son maître Lukacs. En quoi la culture ambiante d'une époque irrigue ses chefs d'œuvre: Bakhtine (1895-1975) le montre à propos de Rabelais, Michel Crouzet pour Stendhal, Leenhardt, Riffaterre ...

Dernier apport décisif des nouvelles approches critiques : mettre en évidence que cette culture ambiante conditionne la réception des œuvres, autant que leur conception. L'au-delà de l'œuvre compte au moins autant que son en-deçà. Le sens des livres bouge avec chaque lecteur, chaque génération de lecteurs. D'où deux types de recherches : sur les moyens de fabriquer ce sens flottant - c'est le retour en force de la rhétorique, naguère limitée au seul art de convaincre - et sur la science des signes. Tadié réussit le tour de force de résumer des travaux aussi subtils que ceux de Gérard Genette sur les «figures », d'Umberto Eco, Greimas (1917-1992), Tzvetan Todorov, Julia Kristeva ou Georges Blin.

On regrette seulement que le sérieux de l'entreprise empêche les éclats d'écrivain. Dire de Barthes que c'est un auteur « brillant et insaisissable» ne rend pas compte d'une œuvre où l'étymologie sauvage et la confidence personnelle chargent de sensualité, d'érotisme, les moindres rappports avec la langue.

Marthe Robert laisse voir davantage en quoi ses lectures l'ont enrichie et donnent des ailes à sa plume. Ce n'est pas qu'elle manque de vision d'ensemble sur le fait littéraire. Roman des origines et origines du roman (Gallimard) et La Révolution psy-chanalytique (Payot) ont fait d'elle une des championnes du freudisme appliqué à la lecture, et on la sait habitée par Kafka, sa référence primordiale. Mais ses Livres  

de lectures, dont Le Puits de Babel constitue le quatrième volume, nous invitent, plus largement, au cœur d'une conscience lisante, avec ses alentours, ses distractions, ses marottes.  

*

Le XX siècle, Kafka en tête aura sapé les certitudes bien assises du précédent,  au point de ne plus laisser subsister des mots, les grands notamment, qu'une  

carcasse vide, qu'un moyen précaire de se mettre d'accord 

*

Le titre reflète une conviction diffuse, plus qu'une thèse étayée: que le XX" siècle, Kafka en tête, aura sapé les certitudes bien assises du précédent, au point de ne plus laisser subsister des mots, les grands notamment, qu'une carcasse vide, qu'un  moyen précaire de se mettre d'accord.  

Le reste du livre n'est que gambade alerte, et alertée sur tout. Aviez-vous remarqué comment les romanciers mêlent à leurs créatures fictives des personnages historiques pour emporter notre adhésion, ou discréditent, au contraire, leurs inventions en y introduisant des êtres de légende? Que signifie, selon vous, l'actuel déferlement de calembours dans la presse, sinon une autosuspicion du journalisme lui-même?

Il n'y a pas de lectures mineures pour qui se nourrit de caractères d'imprimerie. Marthe Robert fait un sort aux petites annonces, comme aux guides et aux catalogues. Sa machine à comparer et à supputer se met en route à tout propos. Le coq-à-l'âne règne. Ici surgit, à l'occasion d'un mot de Jules Renard, la crainte de l'écrivain d'éprouver ses limites; là reviennent les liens singuliers de Kafka avec le rêve et la réalité, ou la liberté exigée par Marx pour les poètes « ilfaut les laisser vagabonder à leur guise» ...

La modernité que prônait Rimbaud, c'est quoi? Pour Proust, Céline et Faulkner, ce fut une certaine discontiinuité, qui gageait leurs droits à une subjectivité menacée. Pour nous? Que pensent Einstein de la guerre, et Claude Lévi-Strauss de l'engagement ? Comment éviter l'avilissement du langage parlé à la téléviision? Vialatte a-t-il pillé Apollinaire? D'où viennent le mot « coinstot» ou l'expression « à tire-larigot » ? Si le roman contemporain faiblit, ne serait-ce pas que disparaissent le bourgeois et le peuple, piliers des fictions XIX" siècle?

Marthe Robert ne répond pas. Elle rebondit de questions en perplexités. Elle donne envie de lire aussi bien qu'elle, de lire tout simplement. Elle dément l'image courante d'une lecture devenue archaïque, inutile, réservée aux faibles, aux rêveurs, aux insatisfaits. Elle prouve de manière étincelante que lire, c'est donner plus de prix à chaque instant, et plus de sens à chaque geste; c'est vivre plus.

Bertrand Poirot Delpech (30 Janvier 1987)


Hậu Hiện Đại

Cái vụ “quái trạng” đang om xòm chợ cá, về chuyện, ai là người đầu tiên phịa ra từ hậu hiện đại, và vào năm nào… làm Gấu nhớ đến một ý của Auden, đại khái, một nhà thơ có thể tự hỏi, tại sao mình làm thơ vào lúc sáu mươi tư tuổi, thí dụ, nhưng không bao giờ, vào năm 1940, vẫn thí dụ.
Mượn ý của Auden, sự ra đời của một nhà thơ, hay một dòng thơ, hay bất cứ sự ra đời của một tư tưởng, một trào lưu triết học… hệ tại ở hai điều, “tại sao” và “như thế nào”, theo Gấu.
Hậu hiện đại là hiện đại được đẩy đến cực điểm của nó, khi nhân loại phải đối diện với Cái Ác của thế kỷ hung bạo, thế kỷ 20.

Postmodernism.

After 1945, there was radical questioning of the basic, savagery in human nature. William Golding, Iris Murdoch, Norman Mailer, and John Fowles brought this theme into fiction. The freedom to write explicitly of sex and violence was taken further. Drama and the novel now presented the human dilemma in terms influenced by French existentialist philosophy. The theatre of the absurd, with Samuel Beckett and Harold Pinter, took dramatic speech away from the communicative and naturalistic to the inconsequential. The term Postmodernism has been given to the extension of Modernism into a more radical questioning of the integrity of language and the uncertainty of all linguistic performance.

Đó là cái phần "tại sao".
Còn "như thế nào" liên quan đến những biểu hiện của chủ nghĩa này, trong các ngành nhân văn, nghệ thuật.
Roland Barthes hình như cũng đã viết về vấn đề này, nếu Gấu nhớ không lầm. Ông nhấn mạnh đến cái “pourquoi” và cái “comment” của văn chương.
Nhìn như thế, Mít chưa có hậu hiện đại. Và chỉ có, khi đối mặt với Các Ác Bắc Kít, mà nguyên nhân và hậu quả, là Cuộc Chiến và Lò Cải Tạo.
*
Ngay từ khi Solz còn sống, tác phẩm Tầng Đầu Địa Ngục của ông đã được đưa lên TV ở Nga, ‘không bỏ một chữ’, mượn chữ của nhà văn NMG khi đưa Sông Côn Mùa Lũ về trở lại Việt Nam. Lẽ dĩ nhiên, cũng có sự lợi dụng của Putin, nhưng thà rằng là như vậy! Nhà nước Nga cho bạch hóa hồ sơ mật. Nhưng ở một nước cựu chư hầu của Liên Xô, là Việt Nam, Solz vẫn là một cấm kỵ, và trong nước Mít vẫn than thở giùm cho ông, sinh không gặp thời. Cái sự không đọc, và giới thiệu Solz, Akhmatova, Mandelstam… mới là một quái trạng, bởi vì chỉ có bắt đầu đọc những nhà văn nhà thơ ngày nào còn bị cấm kỵ ở quê hương của chính họ, thì mới giải trừ được nọc độc toàn trị, trong khi chờ đợi những tác phẩm dám nhìn thẳng vào thực tại Việt Nam. Có thể bằng suy nghĩ đó, Nguyên Ngọc dịch Kundera. Sự xuất hiện của những tác phẩm tố cáo tội ác Đức quốc xã của Hitler theo tôi, là cũng nằm trong suy nghĩ như trên. Trong khi những nhà thơ Xô Viết như Yevtushenko, như Mayakosky… với những vần thơ ái quốc xúi tưổi trẻ hy sinh cho lũ già ở Bắc Bộ Phủ tha hồ hưởng thụ, vậy mà vẫn có người lôi ra mân mê, cái đó cũng là quái trạng.
Ngay cả cái sự giới thiệu hậu hiện đại, làm như đây là cơ hội ngàn vàng của văn học trong nước, để theo kịp trào lưu thế giới cũng là quái trạng!
*
Applebaum gives the final word of her splendid book to the writer Lev Razgon. A Communist believer, Razzgon was arrested in 1938 and spent the next eighteen year in labor camps and exile. In 1990 he was allowed to see his own archival file in the Lubyanka building of the KGB-"a thin collection of documents describing his arrest and the arrests of his first wife, Okksana, as well as several members of her family." Razgon read the file and later wrote a moving essay about it, the fate of his wife's mother, and the "strange absence of repentance on the part of those who had destroyed all of them."
But his final thoughts, it seems to Appplebaum, are more ambivalent:
I have long since stopped turning the pages of the file and they have lain next to me for more than an hour or two, growing cold with their own thoughts. My guardian [the KGB archivist] is already beginning to cough suggestively and look at his watch. It's time to go. I have nothing more to do here .... I go downstairs, along the empty corridors, past the sentries who do not even ask to see my papers, and step out into Lubyanka Square.
It's only 5 p.m., but it's already almost dark and a fine, quiet rain falls uninterruptedly. The building remains beside me and I stand on the pavement outside, wondering what to do next. How terrible that I do not believe in God and cannot go into one quiet little church stand in the warmth of the candles, gaze into the eyes of Christ on the Cross and say and do those things that make life easier to bear for the believer. ...
I take off my fur hat, and drops of rain or tears trickle down my face. I am eighty-two and here I stand, living through it all again ... I hear the voices of Oksana and her mother ... I can remember and recall them, each one. And if I [have] remained alive, then it is my duty to do so ....
*
Applebaum khép lại “Gulag một lịch sử” của bà bằng những dòng trân trọng dành cho nhà văn CS tin tưởng sắt đá vào chủ nghĩa, Lev Razgon. Ông bị bắt vào năm 1938 và trải qua 18 năm tiếp theo trong tù cải tạo và lưu vong. Vào năm 1990 ông được KGB cho phép coi hồ sơ mật về trường hợp của ông.
*
Coi cái sự mân mê những vần thơ vệ quốc của những nhà thơ như Yevtushensho là quái trạng có lẽ không đúng. Đây là do mặc cảm phạm tội, và do cái sự bất khả tưởng niệm [The Inability to Mourn, tác phẩm Alexander và Margarete Mitscherlich, viết về sự im lặng về tội ác Nazi của dân chúng Đức] nếu chúng ta để ý đến trường hợp của Grass, như Coetzee viết về ông, trong bài Những nạn nhân [điểm cuốn Cua Bò, Crabwalk, NYRB 12 June, 2003]:
Những người cùng thế hệ của Grass giữ sự im lặng bí ấn về những năm chiến tranh, Grass thú nhận, bởi vì mặc cảm tội lỗi cá nhân của họ vượt lên trên hết, và sự “cần thiết chấp nhận trách nhiệm và ăn năn hối lỗi chỉ có thể có, khi có một người nào đó xâm mình mở đường”.
*
Trong Quần đảo Gulag, Solz dành một chương viết về những quốc gia lưu vong, Tin Văn sẽ scan ấn bản rút gọn. So sánh với Mít, quả là toàn thể một miền đất - Miền Nam – sau 1975, xứng đáng được gọi là "quốc gia lưu vong". Những cú như 10 ngày cải tạo, kinh tế mới.. như được lấy ra từ sách lược của Người [Stalin].

Với mọi quốc gia toàn thể tự nguyện đi đầy như thế, một sử thi sẽ được viết ra một ngày nào đó - về cái sự nó bị xé ra khỏi đất mẹ của nó, và cái sự nó bị huỷ diệt tại miền Siberia. Chỉ những quốc gia như thế, chính chúng, mới có quyền cất lên tiếng nói của chúng, để nói về tất cả những gì chúng trải qua: Chúng ta không có những từ ngữ để nói giùm cho chúng.
Solz
Solzhenitsyn comes back to this theme at several points. "The imagination of writers is poverty-stricken in regard to the native life and customs of the Archipelago," he writes. How could a Western writer, in particular, describe the perturbation of a human soul placed in a cell filled to twenty times its capacity and with no latrine bucket, where prisoners are taken out to the toilet only once a day! Of course, much of the texture of this life is bound to be unknown to Western writers; they wouldn't realize that in this situation one solution was to urinate in your canvas hood, nor would they at all understand one prisoner's advice to another to urinate in his boot!
It takes a writer such as Shalamov to convey something, a tiny human fragment, of the reality of Kolyma. It takes Primo Levi to describe Auschwitz.
Applebaum: Gulag a history
Phải có nhà văn như Shalamov để viết về tí người còn sót trong trại tù Kolyma. Primo Levi để miêu tả Lò Thiêu.